Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Chính sách và chiến lược việc làm cho người lao động nông thôn vùng ĐBSCL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.78 KB, 49 trang )

Trang 1
CHNG 1
M U
1.1 T VN
Dõn s ng bng sụng Cu Long (BSCL) hin nay t trờn 18 triu ngi, trong
ú cú khong 78,85% dõn s sinh sng vựng nụng thụn
(1)
. Vi c im dõn s
ụng v tr nờn cú ngun lao ng phong phỳ, di do, c im ny l th mnh
trong phỏt trin kinh t - xó hi ca nc ta núi chung v BSCL núi riờng. Phn
ln ngi lao ng vựng BSCL tp trung vựng nụng thụn, ch yu sn xut
nụng nghip, do nn sn xut nụng nghip mang tớnh mựa v nờn ó dn n vn
d tha rt ln thi gian lao ng trong khu vc nụng thụn.
Vi s phỏt trin nhanh chúng ca khoa hc k thut v cụng ngh, cựng vi vic
ng dng cỏc thnh tu ca khoa hc k thut vo trong lnh vc sn xut nụng
nghip, thc t ny ó lm gim rừ rt nhu cu s dng lao ng ca nụng thụn
hin nay. Bờn cnh ú, ngun ti nguyờn t ai ngy cng hn ch do nhu cu ụ
th húa v nhiu mc ớch khỏc cng gúp phn lm cho tỡnh trng lao ng nụng
thụn khụng n nh.
Dõn s BSCL hin chim khong 21% dõn s ca c nc nhng c s
dy ngh ch chim cú 14% ca c nc v a s ch yu tp trung cỏc
ụ th; trong ú ch cú 55% cỏc huyn cú trung tõm dy ngh. Hin nay,
tuy ó thnh lp mt s trng dy ngh ln v a s cỏc tnh u ó cú
c s dy ngh nhng nu xột v quy mụ o to, s lng ngnh ngh,
cht lng hiu qu o to cũn hn ch; cha ỏp ng nhu cu lao ng
cú chuyờn mụn k thut lm vic cho cỏc khu cụng nghip, nht l mỏy
múc thc hnh cha ỏp ng nhu cu thc t v cha theo kp s phỏt
trin v khoa hc cụng ngh hin nay Theo ỏnh giỏ ca B Lao
ng Thng binh v Xó hi (LTB&XH), trong nhng nm qua, vic
o to v dy ngh BSCL ó cú bc phỏt trin, a t l lao ng
ó qua o to ca vựng BSCL t 14,13% nm 2005 lờn 20,58% vo


cui nm 2008. (u t Mờ Kụng, 2009).
ng bng sụng Cu Long l khu vc cú th trng lao ng v vic lm vn cũn
nhiu vn nan gii, c bit l lao ng v dy ngh cho khu vc nụng thụn.
Ton vựng BSCL hin cú 3,31% lao ng tht nghip (trong ú lao ng nụng

(1)
Niờn giỏm Thng Kờ 2009, Cc Thng kờ Cn Th
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trang 2
thụn l 2,97%), t l thiu vic lm l 9,33% (trong ú khu vc nụng thụn l
10,49%). Th trng lao ng nụng thụn ti vựng BSCL phỏt trin chm hn
nhiu so vi cỏc vựng khỏc trong c nc, cht lng ngun nhõn lc ca lao ng
nụng thụn cng khỏ thp, cú n 80% lao ng nụng thụn cha qua o to. (Niờn
giỏm thng kờ nm 2009, cc thng kờ Cn Th).
Tri Tụn l mt huyn min nỳi, biờn gii, dõn tc, ng thi cng l mt trong
nhng huyn u ngun ca tnh An Giang, din tớch t nhiờn khong 59.805 ha,
trong ú t nụng nghip chim 74,48%, t lõm nghip chim khong 8,89%, cũn
li l t v t chuyờn dựng. Ton huyn Tri Tụn cú hn 32.720 h trờn 124.000
ngi, trong ú huyn Tri Tụn cú gn 50% ng bo dõn tc Khmer sinh sng. a
hỡnh a dng, va cú i nỳi, va cú ng bng vi nhiu kờnh mng ln nh
ngang dc. (B Ti Nguyờn v Mụi Trng, 2007).
Tri Tụn l mt huyn nụng nghip, mt dõn s thp nht tnh nhng din tớch
t t nhiờn rng nht. L a phng tp trung ng bo dõn tc Khmer ụng nht
ca tnh An Giang, nhiu ni vn cũn sn xut theo phng thc lc hu nờn i
sng ca a s nụng dõn hóy cũn nghốo khú. Nhiu nm qua, cỏc cp chớnh quyn
v ngnh nụng nghip luụn n lc phn u m rng din tớch t canh tỏc cng
nh u t mnh tin b khoa hc cụng ngh vo sn xut, nờn nng sut v sn
lng lỳa ó dn c nõng cao, i sng nụng dõn ó c ci thin ỏng k. Tuy
nhiờn phn ln i sng ca ngi lao ng nụng thụn trong vựng vn cũn gp rt
nhiu khú khn.

C th nh vn nc sch, v sinh v mụi trng kộm, nht l ngi Khmer
nghốo v cn nghốo; ngi lao ng quen vi tp quỏn sn xut nụng nghip
truyn thng, nng sut v cht lng thp, thiu vn sn xut, thu nhp khụng
n nh, vn tip cn khoa hc k thut cũn hn ch nờn khú cú th nõng
cao tay ngh.
Vit Nam trong thi k y mnh cụng nghip húa, hin i húa t nc v xu th
ch ng gia nhp vo kinh t ca khu vc v th gii, ngi lao ng cú c hi
tỡm kim vic lm nhiu hn, ngi lao ng cú th vn lờn nm bt c hi v t
do lm vic theo nng lc ca mỡnh. Tuy nhiờn, cng cú nhng thỏch thc t ra
cho ngi lao ng nụng thụn, ú l yờu cu v cht lng ngun lao ng, ngi
lao ng khụng bit ngh hoc cha cú trỡnh chuyờn mụn cao thỡ rt khú tỡm
c vic lm. Mt khỏc, ngy nay kinh t - xó hi ngy cng phỏt trin thỡ nhúm
dõn c d b tn thng nht l nhúm nụng dõn. Chớnh vỡ th chớnh sỏch v chin
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trang 3
lược việc làm cho người lao động nông thôn vùng ĐBSCL vẫn luôn là vấn đề cần
thiết nhằm góp phần hỗ trợ cho người lao động nông thôn.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Đánh giá hiệu quả và tác động của các chính sách và chiến lược việc làm cho
người lao động nông thôn của vùng ĐBSCL: trường hợp huyện Tri Tôn tỉnh An
Giang. Qua đó xác định những chính sách và chiến lược có hiệu quả nhằm phát
huy cao hơn nữa lợi ích thiết thực cho người lao động nông thôn huyện Tri Tôn;
đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động góp phần
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của nông thôn ĐBSCL nói chung.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1) Nghiên cứu đặc điểm của nguồn lao động khu vực nông thôn huyện Tri Tôn
và nhu cầu việc làm hiện nay.
2) Nghiên cứu các chính sách và chiến lược hỗ trợ cho người lao động nông
thôn vùng ĐBSCL và trường hợp của huyện Tri Tôn tỉnh An Giang.

3) Đánh giá hiệu quả của chính sách và chiến lược, bên cạnh đó đề xuất một số
giải pháp cơ bản nhằm phát huy những hiệu quả đạt được.
1.3 CÂU HỎI ĐẶT RA CHO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
(1) Thế mạnh và hạn chế của lao động ở vùng nông thôn ĐBSCL nói chung và
huyện Tri Tôn là gì?
(2) Thực trạng về vấn đề lao động, việc làm ở ĐBSCL và huyện Tri Tôn hiện nay
như thế nào?
(3) Làm thế nào để giải quyết tốt việc làm cho lao động nông thôn khu vực ĐBSCL
và trường hợp cụ thể của huyện Tri Tôn?
(4) Chính sách và chiến lược gì đã và đang hỗ trợ cho đối tượng lao động nông
thôn vùng ĐBSCL, đặc biệt tại huyện Tri Tôn?
(5) Tác động và hiệu quả đạt được của những chính sách và chiến lược đó đến đời
sống của người lao động ra sao?



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trang 4
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về các chính sách và chiến lược hỗ trợ cho người lao
động nông thôn vùng ĐBSCL: trường hợp của huyện Tri Tôn tỉnh An Giang. Đề
tài tập trung nghiên cứu các chỉ tiêu: Giáo dục – Đào tạo, đào tạo nghề và một số
chiến lược hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Khu vực nông thôn tại huyện Tri Tôn tỉnh An Giang.
1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC ĐỀ TÀI
Đề tài là công trình nghiên cứu khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, là cơ sở
để đánh giá nguồn nhân lực, hoạch định các chính sách và chiến lược hiệu quả hơn
cho người lao động thuần nông hoặc phi nông nghiệp nông thôn.

1.6 CẤU TRÚC TIỂU LUẬN
Tiểu luận gồm có 5 chương, bao gồm các nội dung:
Chương 1 - Mở Đầu: Đặt vấn đề, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi đặt ra cho vấn đề
nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài. Các
chương còn lại được bố cục như sau:
Chương 2 - Lược khảo tài liệu: Giới thiệu tổng quan về vùng nghiên cứu, các vấn
đề liên quan đến Chính sách và chiến lược việc làm ở nông thôn ĐBSCL: trường
hợp huyện Tri Tôn tỉnh An Giang.
Chương 3 - Phương Pháp Luận Và Phương Pháp Nghiên Cứu: Mô tả phương
pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu và phương pháp phân tích các số liệu.
Chương 4 - Kết Quả Và Thảo Luận: Diễn đạt nội dung nghiên cứu, phân tích và
đánh giá số liệu, thảo luận kết quả nghiên cứu.
Chương 5 - Kết Luận Và Kiến Nghị: Trình bày ngắn gọn các kết luận đúc kết từ
các kết quả nghiên cứu theo mục tiêu và nội dung của chương 4; đồng thời đề xuất
giải pháp và kiến nghị một số phương án nhằm nâng cao hiệu quả hỗ trợ cho các
chính sách đối với người lao động nông thôn ĐBSCL.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trang 5
CHNG 2
LC KHO TI LIU

2.1 TNG QUAN V A BN NGHIấN CU
2.1.1 Tng quan ng bng sụng Cu Long
ng bng sụng Cu Long l mt trong nhng ng bng ln, phỡ nhiờu ca
khu vc ụng Nam v th gii, l vựng sn xut, xut khu lng thc, vựng
cõy n trỏi nhit i ln nht Vit Nam. BSCL cng l vựng t quan trng
i vi Nam B v c nc trong phỏt trin kinh t, hp tỏc u t v giao
thng vi cỏc nc trong khu vc v th gii, l vựng kinh t phỏt trin nng
ng, úng vai trũ chớnh trong sn xut nụng nghip v xut khu nụng sn ca
c nc.

ng bng sụng Cu Long gm 13 tnh thnh ph, dõn s hn 18 triu
ngi, chim hn 20,6% dõn s c nc, s ngi tui lao ng hn 60%
dõn s vựng, tng ng 10,5 triu lao ng. õy l khu vc cú lc lng lao
ng khỏ di do, cn cự, cú iu kin tip cn khoa hc k thut, thụng tin v
kinh nghim qun lý,L iu kin thun li ngun nhõn lc BSCL ngy
cng nõng cao cht lng v phỏt huy tim nng lao ng ca mỡnh.
V mt yu t kinh t - xó hi, vựng cú nn kinh t nụng nghip mang nhiu
mu sc, cỏc loi hỡnh kinh t a dng nh: kinh t bin, kinh t rng, ch yu
l nụng nghip vựng ngp l. Vi nhng nột t trng ca vựng kinh t ny, nú
ũi hi tớnh nng ng, sỏng to i vi ngi dõn ngay t u, ch ng i
mt vi khú khn, to sc bt cho h thoỏt khi vũng ln qun ca nn kinh k
t cung t cp, khụng bo th m sn sng i mi, linh hot trong cnh tranh
v hp tỏc phỏt trin.
ng bng sụng Cu Long c xem l "vựng trng"
(2)
v cht lng giỏo dc,
o to nhõn lc trong c nc. Lý gii v thc trng phỏt trin ngun nhõn lc
ti BSCL trong nhng nm qua nhiu nh nghiờn cu v qun lý u thng
nht cho rng quy mụ giỏo dc, o to ngun nhõn lc cha tng xng vi
tm vúc v v trớ chin lc ca vựng; mng li trng lp, i ng giỏo viờn,
cỏn b qun lý va thiu, va yu m li cha ng b v c cu; cht lng

(2)
Minh Ging, 2008
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trang 6
giỏo dc i tr cha cao; c s vt cht nghốo, lc hu. Theo ỏnh giỏ ca B
Giỏo dc - o to, trong mt thi gian di, do cha nhn thc ỳng v vai trũ
ca giỏo dc, o to, dy ngh trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t - xó hi, nờn
ngõn sỏch u t cho ngnh giỏo dc khu vc ny cha tha ỏng dn n

trỡnh trng mng li trng lp, phng tin, thit b phc v ging dy luụn
thiu thn; tỡnh trng thiu giỏo viờn cũn ph bin; t l tr em i hc ỳng tui
n trng cha cao, t l b hc cũn nhiu; t l sinh viờn tớnh trờn 100.000
dõn cũn ớt.
Rừ rng ngun nhõn lc v vic xõy dng, phỏt trin ngun nhõn lc l im
yu v cng l iu rt khú khn ca BSCL. Khú khn ny gõy nh hng
khụng nh n phỏt trin kinh t - xó hi trờn a bn. Do vy cn thit cú
nhng gii phỏp phự hp cho s phỏt trin ngun nhõn lc ca vựng.
2.1.2 Tng quan tnh An Giang
An Giang l mt tnh thuc vựng BSCL, phớa ụng v phớa Bc giỏp tnh
ng Thỏp, phớa Tõy Bc giỏp Campuchia vi ng biờn gii di gn 100
km, phớa Nam v Tõy Nam giỏp tnh Kiờn Giang, phớa ụng Nam giỏp thnh
ph Cn Th. Din tớch t nhiờn ca tnh l 3.506 km
2
, dõn s ton tnh khong
2.273.150 ngi, trong ú thnh th chim 38,4%, nụng thụn chim 71,6% dõn
s ton tnh. S ngi trong tui lao ng hn 1.456.212 ngi, chim trờn
64,06% dõn s ton tnh An Giang. (Niờn giỏm thng kờ - Cc thng kờ An
Giang, 2009).
Nm v trớ thun li c ng thy ln ng b, li tip giỏp vựng biờn gii
Tõy Nam ca T quc, An Giang cú nhiu iu kin phỏt trin kinh t theo
hng a dng. Vi chớnh sỏch m trong thu hỳt u t cựng nhng li th
khỏc, nh: du lch phỏt trin, h tng giao thụng ang c nõng cp, hon
thin; nhiu khu cụng nghip, trung tõm thng mi ra i; khu vc kinh t
biờn gii phỏt trin nng ng An Giang ang tr thnh min t ha vi
nhiu nh u t trong v ngoi nc.
2.1.3 Tng quan huyn Tri Tụn
2.1.3.1 c im t nhiờn
Huyn Tri Tụn, phớa ụng giỏp cỏc huyn Chõu Thnh, Thoi Sn, phớa Bc
giỏp huyn Tnh Biờn, phớa Tõy Bc giỏp Campuchia, phớa Nam giỏp tnh Kiờn

Giang. Din tớch: 59.805 ha, a hỡnh a dng, va cú i nỳi, va cú ng
bng vi nhiu kờnh mng ln nh ngang dc. Huyn Tri Tụn cú th trn Tri
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trang 7
15.69%
45.65%
38.66%
Nông - Lâm - Ngư nghiệp Công nghiệp - Xây dựng Thương mại - Dịch vụ
Tôn (huyện lị), thị trấn Ba Chúc và 13 xã: Châu Lăng, Lương Phi, Vĩnh Phước,
Lương An Trà, Lạc Quới, Vĩnh Gia, Núi Tô, An Tức, Ô Lâm, Cô Tô, Tà Đảnh,
Tân Tuyến. (Tri tôn Wikipedia, 2010).
2.1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Tổng thu nhập quốc dân (GDP) 6 tháng đầu năm 2010 tăng 10,64%, so cùng kỳ
tăng 2,02%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cả 03 khu vực so cùng kỳ đều tăng, cụ
thể:
+ Khu vực I: Nông – Lâm - Ngư nghiệp: + 4,87%
+ Khu vực II: Công nghiệp - Xây dựng: + 12,82%
+ Khu vực III: Dịch vụ - Thương mại: + 15,68%.
Cơ cấu GDP của các khu vực kinh tế huyện Tri Tôn:






Hình 2.1: Biểu đồ cơ cấu GDP của các khu vực kinh tế huyện Tri Tôn
(Nguồn: Báo cáo Kinh tế - Xã hội Ủy ban nhân dân huyện Tri Tôn, 2010)
Dân số huyện Tri Tôn là 132.625 người (nông thôn chiếm 77% dân số), tỷ lệ
tăng dân số tự nhiên là 12,43%. Tri Tôn có trên 40% đồng bào dân tộc Khmer
sinh sống tại huyện. (Niên giám thống kê tỉnh An Giang, 2009).

2.1.3.3 Nguồn nhân lực
Hiện nay, số người chưa đến tuổi lao động của huyện Tri Tôn có khoảng
26.082 người, đây là lực lượng lao động trẻ tiềm năng của huyện. Lực lượng
lao động tiềm năng này đang được đào tạo ở các cấp học và sẽ bổ sung vào
nguồn nhân lực có chất lượng của huyện. Số người trong độ tuổi lao động của
huyện trên 86.206 người, trong đó người lao động là người dân tộc Khmer trên
24.137 người, chiếm 28,52% lực lượng lao động của huyện. (Niên giám thống
kê huyện Tri Tôn, 2009).
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trang 8
Bảng 2.1: Tình hình Giáo dục – Đào tạo của huyện Tri Tôn
Năm học ĐVT
2005 -
2006
2006 -
2007
2007 -
2008
2008 -
2009
2009 -
2010
I. Mầm non, Nhà trẻ, Mẫu giáo

- Trường Trường 17 17 19 19 19
- Lớp Lớp 115 122 128 131 132
- Học sinh Người 3.425 3.578 3.777 3.776 3.972
- Giáo viên Người 142 136 144 139 133
II. Tiểu học


- Trường Trường 33 33 32 32 32
- Lớp Lớp 469 464 460 463 473
- Học sinh Người 13.043 12.605 12.209 12.214 12.596
- Giáo viên Người 534 548 524 547 545
III. Trung học cơ sở

- Trường Trường 15 15 15 15 15
- Lớp Lớp 223 214 200 197 202
- Học sinh Người 8.316 8.164 7.381 7.195 7.053
- Giáo viên Người 346 371 408 409 408
IV. Trung học phổ thông

- Trường Trường 4 3 3 3 3
- Lớp Lớp 72 69 63 65 66
- Học sinh Người 3.096 2.840 2.411 2.479 2.407
- Giáo viên Người 145 183 161 161 168
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Tri Tôn, 2009)
2.2. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM NÔNG THÔN
2.2.1 Vai trò của việc làm đối với lao động nông thôn
Giải quyết việc làm có ý nghĩa quan trọng đối với người lao động đặc biệt là
đối tượng lao động nông thôn. Việt Nam có hơn 70,4% người lao động xuất
thân từ nông thôn, về trình độ, chuyên môn kỹ thuật còn hạn chế. Do đó, giải
quyết việc làm cho người lao động nông thôn là vấn đề cần được quan tâm
hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
Tại nhiều làng quê, vấn đề dư thừa lao động trở nên đáng báo động. Tình trạng
thanh niên ở các làng quê không có việc làm thường xuyên chơi bời, lêu lổng,
dẫn đến sa ngã vào tệ nạn xã hội; nhiều thanh niên phải rời bỏ làng quê lên
thành phố vất vưởng tìm việc làm thuê; nhiều làng nghề truyền thống mai một
đẩy nhiều lao động nông thôn đến tình cảnh thất nghiệp... Không có việc làm
hoặc việc làm bấp bênh, năng suất lao động thấp, hiệu quả sản xuất kém, dẫn

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trang 9
đến thu nhập khơng ổn định, khiến cho việc đầu tư tái sản xuất ở khu vực nơng
thơn gặp nhiều khó khăn.
Tạo việc làm cho người lao động là vấn đề cấp bách của tồn xã hội, nó thể
hiện vai trò của xã hội đối với người lao động, sự quan tâm của xã hội về đời
sống vật chất và tinh thần của người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp và hạn chế
được những phát sinh tiêu cực cho xã hội do thiếu việc làm gây ra.
2.2.2 Chất lượng nguồn lao động
Hiện nay, ĐBSCL có đến 85,67% lực lượng lao động chưa qua đào tạo.
Trong số lao động đã qua đào tạo thì chỉ có 0,65% có chứng chỉ, chỉ 1% có
bằng nghề, 0,48% có bằng sơ cấp, 2,39% có bằng trung học chun nghiệp,
2,57% có bằng cao đẳng, đại học và sau đại học (xếp thứ 8 trong 8 vùng)
và 7,24% có qua đào tạo nhưng khơng có bằng cấp chứng chỉ. Thêm vào
đó, đa số các cơ sở dạy nghề ở vùng ĐBSCL chủ yếu dạy nghề ngắn hạn
(sơ cấp) và chất lượng đào tạo chưa đáp ứng u cầu của doanh nghiệp sử
dụng lao động. (Phương Nghi, 2009).
Theo báo cáo của Bộ LĐTB&XH (2009), về “Thực trạng và phương hướng
giải quyết việc làm cho vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL”, cho rằng: Chất
lượng lao động được cải thiện nhưng còn thấp so với cả nước, năm 2007, tỷ lệ
lao động qua đào tạo tồn vùng khoảng 30% (cả nước là 34,75%). Trình độ học
vấn của lao động trong vùng khá thấp so với cả nước, năm 2007, 66,8% lao
động trong vùng tốt nghiệp tiểu học trở xuống, 18,7% lao động tốt nghiệp trung
học cơ sở (THCS) và 14,5% lao động tốt nghiệp trung học phổ thơng (THPT)
(tỷ lệ này của cả nước lần lượt là 44,4%, 31,1% và 24,5%). Đây thực sự là
thách thức lớn đối với vùng trong việc đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật lành
nghề của các doanh nghiệp cũng như đầu vào cho các cơ sở đào tạo nhằm nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực của vùng.
Đồng bằng sơng Cửu Long ln được đánh giá là vùng có nguồn nhân lực dồi
dào, nhưng tỷ lệ thất nghiệp lại cao nhất nhì cả nước. Dân số tồn vùng hiện

chiếm 22% nhưng cơ sở dạy nghề chỉ chiếm 14% cả nước, 77% dân số có trình
độ từ tiểu học trở xuống, ngược lại với đồng bằng Bắc bộ. ĐBSCL hiện có 280
cơ sở dạy nghề, cơ bản xố được "vùng trắng" trường dạy nghề trên địa bàn
nhưng chất lượng còn hạn chế, chủ yếu là dạy nghề ngắn hạn. Trình độ thấp,
kéo theo tỷ lệ thất nghiệp và nguy cơ tái nghèo cao. (Bộ LĐTB & XH, 2008).
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 10
Theo Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2009), về “Phát triển nguồn nhân lực
ĐBSCL thời kỳ hội nhập”, đã cho rằng: Đại bộ phận người lao động làm nghề
nơng nghiệp, thủy sản, sinh sống tại nơng thơn. Những năm gần đây do sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế cùng với tốc độ đơ thị hóa, một bộ phận lao động ở
nơng thơn đã chuyển ra thành thị hoặc chuyển sang làm việc trong lĩnh vực
cơng nghiệp, dịch vụ. Song sự chuyển dịch này còn rất chậm, vì vậy lực lượng
lao động ở nơng thơn làm nghề nơng nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao so với mức
bình qn của cả nước 78,2% (năm 2007 là 72,4%). ĐBSCL có qui mơ nguồn
nhân lực lớn nhưng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn rất thấp, kỹ năng nghề
nghiệp yếu kém; còn nhiều bất cập về mặt cơ cấu và bố trí sử dụng. Đồng thời
cũng nhận định rằng: có một nghịch lý là nơng dân ĐBSCL là người hội nhập
sớm nhất của Việt Nam nhưng còn rất nghèo nên con em nơng dân khơng thể
có tiền đi học được.
Theo Đồn Hữu Lực và ctv (2009), chun đề: Diễn đàn hợp tác kinh tế
ĐBSCL – An Giang về “Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực đồng
bằng sơng Cửu Long trong thời kỳ hội nhập”, cho rằng: Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế còn chậm, kết cấu hạ tầng nhìn chung còn lạc hậu, chưa đáp ứng u
cầu phát triển; mơi trường đầu tư kém hấp dẫn, chưa thu hút được nhiều nhà
đầu tư trong và ngồi nước. Với số dân hơn 17 triệu người, trong đó gần 80%
gắn bó với kinh tế nơng nghiệp tạo ra một lực lượng lao động tại chỗ đơng đảo.
Tuy nhiên, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng được u cầu trong sản
xuất, kinh doanh và quản lý lại thiếu. Tình trạng thừa lao động phổ thơng, thiếu
lao động có kỹ thuật, tay nghề cao là phổ biến tại các tỉnh trong Vùng. Đây là

thách thức lớn cho các nhà quản lý và doanh nghiệp.
Chất lượng nguồn nhân lực tại huyện Tri Tơn vẫn còn bộc lộ nhiều yếu điểm,
số người có trình độ chun mơn làm việc trong lĩnh vực nơng nghiệp tại nơng
thơn q ít; khả năng tiếp cận và ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất
còn hạn chế; nhận thức của người dân về các vấn đề kinh tế xã hội chưa thốt
khỏi lối tư duy tiểu nơng, sản xuất nhỏ; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng vẫn còn ở
mức cao, tình trạng trẻ em bỏ học sớm có chiều hướng gia tăng.
Tồn huyện Tri Tơn có 32 trường tiểu học, 15 trường THCS, 3 trường THPT
đào tạo cho hơn 22.056 học sinh nhưng chất lượng đào tạo vẫn kém và tình
trạng học sinh bỏ học tương đối cao, cụ thể học sinh tiểu học 3,33%, THCS
4,35%, THPT 7,74%. Tỷ lệ học sinh đậu vào các trường đại học, cao đẳng
62,5%. Các lớp đào tạo nghề mở theo phương thức “bán cố định”, tùy theo
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 11
ngân sách, tài nguyên sẵn có, nhu cầu của lao động và thị trường lao động. Qua
thực tế đào tạo nghề cho lao động nữ ở xã Tà Đảnh và thị trấn Ba Chúc cho
thấy việc hỗ trợ tiền ăn cho học viên theo diện ưu đãi còn thấp, chưa đáp ứng
được bằng nhu cầu thu nhập thường ngày, trong khi đó đa số học viên phải lao
động kiếm sống hàng ngày. Vì vậy, nhiều học viên trong diện được ưu đãi học
nghề chưa an tâm tham gia lớp học và sớm rời bỏ các lớp đào tạo đi làm công
kiếm sống. (Châu Phong, 2010).
2.3 MỐI QUAN HỆ VỀ CUNG CẦU LAO ĐỘNG TRÊN THỊ TRƯỜNG
Thể hiện trên 3 trạng thái: Trạng thái cân bằng cung - cầu lao động, trạng thái
rối loạn cung - cầu lao động và trạng thái cân bằng mới
(3)
(Hình 2.2). Trong thị
trường sức lao động quan hệ cung cầu thể hiện khá rõ, nếu mức tiền công quá
cao U
1
P

1
thì có hiện tượng cung lao động lớn hơn về cầu lao động, nghĩa là số
người muốn đi làm việc sẽ lớn hơn số người tìm được việc làm ở mức tiền
công này. Chính điều này đã tạo nên sự rối loạn trạng thái cung - cầu lao động
trên thị trường, một thực tế là mức tiền công càng cao sẽ tỷ lệ nghịch với cầu
lao động trên thị trường lao động.
Ngược lại khi mức tiền công thấp U
2
P
2
thì khả năng thu hút lao động sẽ lớn
hơn và xuất hiện về cầu lao động sẽ lớn hơn cung, mức tiền công này
không hấp dẫn người lao động. Vì thế mức tiền công này sẽ thiếu hụt lao
động làm việc.
Theo quy luật của thị trường lao động, giá cả tiền công luôn có xu hướng trở về
mức cân bằng U
0
P
0
để cung và cầu lao động được cân bằng. Tại giá trị cân
bằng, người lao động sẽ tìm được việc làm và mức tiền công thích hợp; mặt
khác nhu cầu về lao động tại mức này sẽ đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng với
mức chi trả tiền công tương đối.
Đoạn D
1
S
1
là số người bị thất nghiệp trên thị trường lao động, đoạn S
2
D

2
là sự
thiếu hụt về lao động.

(3)
Đinh Quang Thái, 2003
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trang 12
Quan hệ cung cầu lao động:








Trong đó: S
ld
: Đường Cung lao động;
E: Điểm cân bằng của cung – cầu lao động
D
ld
: Đường cầu lao động;
Cung - cầu lao động là hai vế của thị trường lao động, sử dụng nguồn lao
động có hiệu quả hoặc tận dụng nguồn lao động chỉ có thể đạt được khi cân
bằng cung – cầu lao động ở một mức độ nhất định. Mỗi vế của cung – cầu
lao động luôn biến đổi theo những nguyên nhân riêng và do tác động tương
hỗ giữa chúng. Trong mối tương tác này, tiền công có tác động mạnh mẽ
và trực tiếp nhất.

2.4 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG THÔN CỦA MỘT SỐ NƯỚC
2.4.1 Trung Quốc
Hiện nay, Trung Quốc có dân số trên 1,3 tỷ người, mà hai phần ba là nông dân,
tức là số nông dân có tới 900 triệu người, trong số đó 600 triệu sống bằng nghề
trồng trọt, trên những mảnh ruộng nhỏ li ti. Hàng năm có trên 10 triệu lao động
tham gia vào lực lượng lao động xã hội nên yêu cầu giải quyết việc làm trở nên
gay gắt hơn.
Trước đòi hỏi mang tính cấp thiết đó, ngay từ những năm 1978 Trung Quốc đã
thực hiện mở cửa cải cách nền kinh tế và thực hiện phương châm “Ly nông bất
ly hương” hay “Nhập xưởng bất nhập thành”, và đã thực hiện nhiều chính sách
phát triển, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân công lao động nông
0 Thị trường
lao động
Tiền công
E
D
1
S
1
D
ld
S
ld
S
2
D
2
U
1

P
1

U
0
P
0

U
2
P
2

Hình 2.2: Mối quan hệ cung – cầu lao động
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trang 13
thụn, rỳt ngn khong cỏch chờnh lch gia thnh th v nụng thụn, coi phỏt
trin cụng nghip nụng thụn l con ng gii quyt vic lm.
Nhng kt qu bt ng v phỏt trin kinh t v gii quyt vic lm Trung
Quc t c trong nhng nm i mi va qua, quỏ trỡnh ny u gn kt
vi phỏt trin cụng nghip nụng thụn. T thc tin phỏt trin cụng nghip v
gii quyt vic lm nụng thụn Trung Quc trong thi gian qua, cú th rỳt ra
mt s bi hc kinh nghim nh sau:
Th nht: Trung Quc thc hin chớnh sỏch chuyờn mụn húa v a dng húa
sn xut kinh doanh, thc hin chuyn dch c cu kinh t trong nụng thụn,
thc hin phi tp th húa trong sn xut nụng nghip thụng qua ỏp dng hỡnh
thc khoỏn sn phm, nh ú khuyn khớch nụng dõn u t di hn phỏt trin
c sn xut nụng nghip v m cỏc hot ng phi nụng nghip trong nụng thụn.
Th hai: Nh nc tng thu mua nụng sn vi giỏ hp lý, gim giỏ hng cụng
nghip, qua ú tng sc mua ca ngi nụng dõn v thỳc y cỏc hot ng sn

xut kinh doanh phi nụng nghip nụng thụn. Cựng vi chớnh sỏch khuyn
khớch phỏt trin sn xut a dng húa theo hng phỏt trin nhng sn phm cú
giỏ tr kinh t hn, phự hp vi yờu cu th trng ó cú nh hng ln i vi
thu nhp trong khu vc nụng thụn.
Theo kt qu iu tra ca c quan chc nng Trung Quc, thu nhp thc t
bỡnh quõn u ngi nụng thụn ó tng lờn. Chớnh sc mua trong khu vc
nụng thụn ó tng lờn nhanh chúng, lm tng cu v cỏc loi hng húa tiờu
dựng t hng húa thc phm, hng húa thit yu n tiờu dựng nhng sn phm
cú co dón theo thu nhp cao hn: ụ tụ, tham quan - du lch, Tng thu nhp
v sc mua ca ngi dõn nụng thụn ó to ra cu cho cỏc doanh nghip cụng
nghip nụng thụn phỏt trin nhm thu hỳt thờm nhiu lao ng.
Th ba: To mụi trng thun li phỏt trin cụng nghip.
Th t: Thit lp mt h thng cung cp ti chớnh cú hiu qu cho doanh
nghip nụng thụn, gim chi phớ giao dch huy ng vn cho cụng nghip
nụng thụn.
Th nm: Duy trỡ v m rng mi quan h hai chiu gia doanh nghip nụng
thụn v doanh nghip nh nc.


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trang 14
2.4.2 Malaysia
Liờn bang Malaysia cú din tớch t nhiờn 329.800 km
2
, dõn s khong 27 triu
ngi (2010), mt dõn s 74 ngi/ km
2
. Hin nay lao ng ang c thu
hỳt mnh vo cỏc ngnh phi nụng nghip, cụng nghip, dch v nờn sc ộp v
dõn s v t ai l khụng ln. Ngy nay, Malaysia khụng lao ng nờn phi

nhp khu lao ng t nc ngoi, nhng trong thi gian u ca quỏ trỡnh
cụng nghip húa, Malaysia ó phi gii quyt vn d tha lao ng nụng
thụn nh nhiu quc gia khỏc. Hin nay ngoi vic to vic lm cho lc lng
lao ng nụng thụn trong nc, Malaysia cũn phi nhp thờm lao ng t nc
ngoi. T kinh nghim gii quyt vic lm cho lao ng nụng thụn Malaysia
cho thy:
Th nht: Thi gian u ca quỏ trỡnh cụng nghip húa, Malaysia chỳ trng
phỏt trin nụng nghip, trong ú c bit chỳ trng ti phỏt trin cõy cụng
nghip di ngy. Cựng vi phỏt trin nụng nghip, Malaysia tp trung phỏt trin
cụng nghip ch bin, va gii quyt u ra cho sn xut nụng nghip va gii
quyt vic lm v thu nhp cho ngi lao ng nụng thụn.
Th hai: Khai phỏ nhng vựng t mi phỏt trin sn xut nụng nghip theo
nh hng ca chớnh ph gii quyt vic lm mi cho lao ng d tha
ngay trong khu vc nụng thụn. Nh nc u t c s h tng v phỳc li xó
hi, kốm theo cung ng vn, vt t, thụng tin, hng dn khoa hc k thut,
ngi dõn yờn tõm sn xut; ng thi nh nc phỏt huy tớnh ch ng
sỏng to ca ngi dõn, mt khỏc gn trỏch nhim gia nh nc v ngi dõn,
nõng cao hiu qu s dng vn.
Th ba: Thu hỳt c u t trong nc v nc ngoi vo phỏt trin cụng nghip
m trc ht l cụng nghip ch bin nhm gii quyt lao ng v dch chuyn
lao ng t khu vc nụng nghip sang khu vc cụng nghip, dch v. Trong
thi gian ny, Malaysia thu hỳt vn u t nc ngoi bng cỏc chớnh sỏch u
ói. Thụng qua cỏc bin phỏp ny Malaysia ó gii quyt c vn :
o To vic lm cho s lao ng d tha;
o o to cụng nhõn nõng cao tay ngh v trỡnh qun lý cho ngi lao
ng;
o Tn dng c s vt cht ca cỏc cụng ty nc ngoi u t vo Malaysia
khi ó ht hn hp ng v thnh tu tin b khoa hc k thut ca h;
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trang 15

Th t: Khi nn kinh t t nc ó chuyn sang ton dng lao ng, Malaysia
chuyn sang s dng nhiu vn v khai thỏc cụng ngh hin i, ng dng k
thut, cụng ngh mi, cung cp lao ng ó qua o to cho phỏt trin cụng
nghip, nụng nghip, dch v.
2.4.3 Mt s bi hc kinh nghim t nghiờn cu lý lun v thc tin
T vic phõn tớch c s lý lun v thc tin v lao ng v gii quyt vic lm
ca Trung Quc v Malaysia cú th rỳt ra mt s bi hc kinh nghim v vn
dng cho gii quyt vic lm trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t xó hi vựng
BSCL núi chung v ca huyn Tri Tụn núi riờng. Cỏc bi hc ú l:
Th nht: Nh nc cn phi cú nhng chớnh sỏch v mụ v vai trũ qun lý ca
Nh nc chng tht nghip, thiu vic lm, gii quyt vic lm cho ngi
lao ng. T ú ra nhng gii phỏp v chớnh sỏch ỳng n, ng b, ng
thi phự hp vi ngi lao ng nụng thụn v iu kin thc thi. Nhng
chớnh sỏch v gii phỏp ú hng vo phỏt trin sn xut, tng trng kinh t i
ụi vi gii quyt vic lm.
Th hai: Phỏt trin kinh t nụng nghip, nụng thụn mt cỏch ton din: y
mnh thõm canh, tng nng sut cõy trng, vt nuụi, chuyn dch c cu kinh t
theo hng cụng nghip húa, hin i húa gn vi s phỏt trin a dng cỏc
ngnh ngh s dng nhiu lao ng v cú kh nng thu hỳt lao ng, phõn cụng
lao ng, to vic lm ti ch nụng thụn.
Th ba: a dng húa cỏc hỡnh thc gii quyt vic lm: khụi phc cỏc lng
ngh truyn thng cú giỏ tr kinh t, y mnh phỏt trin tiu th cụng nghip,
nõng cao i sng ca ngi lao ng. Xó hi húa gii quyt vic lm, huy
ng tng hp cỏc ngun lc v s tham gia rng rói ca cỏc t chc, on th
chớnh tr - xó hi v ton th nhõn dõn.
Th t: o to ngh v nõng cao trỡnh chuyờn mụn, k nng ngh nghip
cho ngi lao ng nhm ỏp ng nhu cu ca th trng lao ng hin nay,
nht l l cỏc lnh vc thu hỳt nhiu lao ng, cỏc lnh vc kinh t mi nhn,
yờu cu cht lng cao t ngun nhõn lc.
Th nm: Phỏt trin cỏc trung tõm dch v lao ng, c s gii thiu vic lm,

cỏc t chc xut khu lao ng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trang 16
Thứ sáu: Trên cơ sở phát huy nội lực trong nước, mở rộng hợp tác quốc tế
nhằm tận dụng sự hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý cho giải quyết
việc làm.
Tùy theo điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của mỗi địa phương mà vận dụng
bài tốn giải quyết việc làm khác nhau. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, xu
thế tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, ĐBSCL nói chung và huyện Tri
Tơn nói riêng cần có những biện pháp thích hợp với các chính sách và chiến
lược mang tính đột phá cho người lao động nơng thơn.
2.5 HỆ THỐNG CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI LAO
ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN TRI TƠN
 Hệ thống các chính sách hỗ trợ cho người lao động nơng thơn huyện Tri Tơn
(Bảng 2.2).
 Các chiến lược vì mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế -
xã hội của đất nước:
(i) Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020”
(4)

Trong những năm qua, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đã được quan tâm
từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt là những địa phương có nhiều diện tích
đất nơng nghiệp bị thu hồi để làm cơng nghiệp. Tuy nhiên, một thực tế là các
cơ sở dạy nghề mọc lên rất nhiều, nhưng hầu hết chỉ thu hút được người dân
vào đào tạo mà khơng giải quyết được đầu ra cho lao động nơng thơn. Theo
khảo sát trong tổng số khoảng 1 triệu lao động nơng thơn được đào tạo thì chỉ
có khoảng 3% số lao động này trực tiếp làm nơng nghiệp và hiệu quả còn thấp.
Ngay cả những lao động nơng thơn tìm kiếm được việc làm tại các khu cơng
nghiệp, các nhà máy nhưng sau một thời gian làm việc đã khơng trụ được, hoặc
khơng đáp ứng được u cầu của cơng việc. Ngun nhân là do các cơ sở đào

tạo nghề mới dừng lại ở việc đào tạo theo năng lực sẵn có của mình mà khơng
theo nhu cầu học nghề của lao động nơng thơn và u cầu của thị trường lao
động. Giáo trình đào tạo, thời gian đào tạo chưa phù hợp...




(4)
Ngọc Ước, 2010
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 17
Bảng 2.2: Hệ thống chính sách hỗ trợ cho đối tượng lao động nông thôn
Tên chính sách
Ngày ban
hành
Mục đích
Nghị định số
127/2008/NĐ-CP của
Chính phủ

12/12/2008
Quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Bảo hiểm
xã hội về bảo hiểm thất nghiệp.

Quyết định 157/2007/QĐ-
TTg của Thủ tướng Chính
phủ

27/09/2007

Các đối tượng học sinh, sinh viên diện
mồ côi, hộ nghèo, hộ cận nghèo và
gia đình gặp khó khăn về tài chính do
thiên tai, bệnh tật, hỏa hoạn được vay
vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội
để trang trải chi phí học tập (Chương
trình tín dụng cho học sinh, sinh
viên).

Thông tư số 04/2009/TT-
BLĐTBXH của Bộ
LĐTB-XH

22/01/2009
Hướng dẫn thi hành một số điều của
Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày
12/12/2008 của Chính phủ qui định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của luật bảo hiểm xã hộ về thất
nghiệp.
Chỉ thị số 41/CT-TW của
Bộ Chính trị
22/9/1998 Về công tác xuất khẩu lao động
(XKLĐ) và chuyên gia
Công văn số
204/SLĐTBXH của Sở
LDTB-XH tỉnh An Giang

15/4/2009
Thu thập thông tin cơ bản về lao động

việc làm của Doanh nghiệp.
Dự án 90/DA.UBND
huyện Tri Tôn

26/6/2009
Về công tác dạy nghề đối với người
Dân tộc Khmer

(Nguồn: Phòng LĐTB&XH huyện Tri Tôn và Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, 2009)

Trước thực trạng trên, ngày 27-11-2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết
định 1956/QÐ-TTg phê duyệt Ðề án "Ðào tạo nghề cho lao động nông thôn
đến năm 2020" (gọi tắt là Ðề án 1956). Ðây là chương trình tổng thể về phát
triển kinh tế - xã hội, chú trọng phát triển nguồn nhân lực ở nông thôn. Đề án
nhằm đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, thúc đẩy đưa công
nghiệp vào nông thôn, giải quyết việc làm và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao
động nông thôn.
Theo lộ trình, Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1 (từ năm 2009 đến năm 2011) dạy nghề cho khoảng 800.000 người
và thí điểm các mô hình dạy nghề cho lao động nông thôn với khoảng 18.000
người với 50 nghề đào tạo; đặt hàng dạy nghề cho khoảng 12.000 người thuộc
diện hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, lao động nông thôn bị thu hồi đất canh
tác có khó khăn về kinh tế. Tỷ lệ có việc làm sau khi học nghề theo các mô
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trang 18
hình này tối thiểu đạt 80%; Giai đoạn 2 (2011 – 2015) sẽ đào tạo nghề cho 5,2
triệu lao động nơng thơn; Giai đoạn 3 (2016 – 2020) sẽ đào tạo cho khoảng 6
triệu lao động nơng thơn. Mục tiêu là tỷ lệ lao động nơng thơn có việc làm sau
khi được đào tạo tối thiểu phải đạt 70 - 80%.
Chính sách cụ thể như sau: lao động nơng thơn thuộc diện được hưởng chính

sách ưu đãi như người có cơng với Cách mạng, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số,
người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn
hạn (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 3 triệu
đồng/người/khóa học; hỗ trợ tiền ăn với mức 15.000 đồng/ngày học/người; hỗ
trợ tiền đi lại theo giá vé giao thơng cơng cộng với mức tối đa khơng q
200.000 đồng/người/khố học đối với người học nghề xa nơi cư trú từ 15 km trở
lên, lao động nơng thơn khác được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ
cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 2 triệu đồng/người/khóa học.
Ngồi ra Đề án còn tạo điều kiện cho lao động nơng thơn học nghề được vay
vốn để học theo quy định hiện hành về tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Lao
động nơng thơn làm việc ổn định ở nơng thơn sau khi học nghề được ngân sách
hỗ trợ 100% lãi suất đối với khoản vay để học nghề và được vay vốn từ Quỹ
quốc gia về việc làm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm để tự
tạo việc làm.
(ii) Dự thảo chiến lược giáo dục 2009 – 2020
(
5)

Giáo dục và đào tạo nhằm góp phần tạo nên một thế hệ người lao động có tri
thức, có đạo đức, có bản lĩnh trung thực, có tư duy phê phán, sáng tạo, có kỹ
năng sống, kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng nghề nghiệp để làm việc hiệu
quả trong mơi trường tồn cầu hóa vừa hợp tác vừa cạnh tranh.
Chất lượng giáo dục còn thấp so với u cầu phát triển của đất nước trong thời
kỳ mới. Sự phát triển quy mơ giáo dục ở các cấp học, ngành nghề và trình độ
đào tạo trong những năm qua đã đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của nhân dân,
nhưng chất lượng giáo dục chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội
của đất nước và còn thấp so với trình độ của các nước tiên tiến trong khu vực
và trên thế giới. Trong giáo dục chưa giải quyết được mâu thuẫn giữa phát triển
số lượng với nâng cao chất lượng. Trong nhiều năm gần đây, quy mơ giáo dục
đại học phát triển, số lượng các trường cao đẳng, đại học tăng mạnh trong khi


(5)
Tố Như, 2009
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 19
các điều kiện về đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất - kỹ thuật nhà trường chưa
phát triển đủ để đảm bảo được chất lượng đào tạo của các cơ sở này.
Yêu cầu phát triển kinh tế trong thập niên tới không chỉ đòi hỏi số lượng mà
còn đòi hỏi chất lượng cao của nguồn nhân lực. Để tiếp tục tăng trưởng vượt
qua ngưỡng các nước có thu nhập thấp, Việt Nam phải cấu trúc lại nền kinh tế,
phát triển các loại sản phẩm, dịch vụ có giá trị gia tăng và hàm lượng công
nghệ cao. Quá trình này đòi hỏi đất nước phải có đủ nhân lực có trình độ. Mặc
dù 62,7% dân số nước ta trong độ tuổi lao động, nhưng trình độ của lực lượng
lao động này còn thấp so với nhiều nước trong khu vực, cả về kiến thức lẫn kỹ
năng nghề nghiệp. Đất nước còn thiếu nhân lực trình độ cao ở nhiều lĩnh vực.
Cơ cấu đội ngũ lao động qua đào tạo chưa hợp lý. Nhu cầu nhân lực qua đào
tạo ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng với cơ cấu hợp lý tạo nên sức
ép rất lớn đối với giáo dục.
Trước thực trạng trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành “Dự thảo phát triển
giáo dục 2009 – 2020”. Quá trình thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục
2009 - 2020 được chia làm ba giai đoạn:
- Giai đoạn một (2009-2010): Điều chỉnh một số chỉ tiêu và tiếp tục thực
hiện Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010. Tập trung vào một số trọng
điểm: Đẩy mạnh cuộc vận động đổi mới phương pháp dạy học; chấn chỉnh nề
nếp và kỷ cương trong các hoạt động giáo dục để xây dựng môi trường giáo
dục lành mạnh, cải cách hành chính trong hệ thống quản lý giáo dục từ trung
ương đến địa phương.
- Giai đoạn hai (2011-2015): Triển khai chương trình giáo dục mầm non
mới, chuẩn bị chương trình giáo dục phổ thông mới, đồng thời tăng cường sử
dụng các chương trình đào tạo tiên tiến quốc tế ở các cơ sở đào tạo nghề nghiệp

và đại học. Tổ chức đánh giá quốc gia và tham gia chương trình đánh giá quốc
tế về kết quả học tập. Đổi mới mạnh mẽ công tác đào tạo sư phạm, công tác bồi
dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục...
- Giai đoạn ba (2016-2020): Đẩy mạnh việc xây dựng các trường đại
học đạt tiêu chuẩn quốc tế. Thực hiện những điều chỉnh cần thiết về các mục
tiêu, chỉ tiêu chiến lược và đánh giá kết quả thực hiện chiến lược giáo dục...

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×