Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Bài giảng xét NGHIỆM nước ăn UỐNG và nước SINH HOẠT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.65 KB, 29 trang )

PHẦN I. XÉT NGHIỆM NƯỚC ĂN UỐNG VÀ NƯỚC SINH HOẠT
Bộ môn SKMT - YTB
PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU NƯỚC XÉT NGHIỆM
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học viên có khả năng:
- Chuẩn bị đủ phương tiện dụng cụ để lấy mẫu nước máy, nước ngầm, nước
bề mặt.
- Lấy được mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu nước đúng quy cách.
- Ghi đủ các yêu cầu cơ bản trên nhãn các mẫu nước và phiếu đề nghị xét nghiệm
1. Chuẩn bị dụng cụ
- Chai nút mài có dung tích 500 ml, 1000 ml.
- Chai lấy mẫu (rửa bằng cát, xà phòng → xúc bằng dung dịch Na
2
CO
3
1%,
rửa lại bằng HCl 1%; Tráng nước sạch, nước cất).
- Sấy khô chai.
- Nút chai: Không dùng nút cao su vì có lưu huỳnh (S) làm ảnh hưởng tới xét
nghiệm các nguyên tố Cu, Zn, Pb.
- Nhãn chai ghi đơn vị gửi xét nghiệm, yêu cầu xét nghiệm, ngày giờ lấy mẫu,
nơi lấy mẫu, tình hình vệ sinh nguồn nước, thời tiết khi lấy mẫu v.v
- Quang chai để lấy mẫu: Gồm một giá để giữ chai và 1 sợi dây để mở nút chai
ở độ sâu cần lấy. Thả quang chai xuống dưới mặt nước 30 - 50 cm để lấy mẫu.
- Chai đựng mẫu gửi đi xét nghiệm được nút kín, gắn xi, dán nhãn.
2. Kỹ thuật lấy mẫu nước:
+ Lượng nước cần lấy:
- Xét nghiệm các chỉ tiêu lý - hoá cơ bản cần: 1,5 - 2 lít
- Xét nghiệm toàn bộ các chỉ tiêu: 5 lít
- Chỉ xét nghiệm vi khuẩn cần: 0,5 lít
+ Cách lấy mẫu:


- Trước khi lấy mẫu vào chai nên tráng chai 1 - 2 lần bằng chính nước đó.
- Nếu lấy ở vòi, phải để cho chảy vài phút rồi mới lấy nước vào chai. Nếu lấy
nước để xét nghiệm vi khuẩn, thì trước khi lấy mẫu, vòi nước phải khử khuẩn bằng
nhiệt sau đó mở cho nước chảy 3- 5 phút, rồi mới lấy nước vào chai.
- Nếu lấy nước giếng khơi, nên có quang chai, miệng chai chìm xuống mặt
nước 30 - 50 cm, rút giây mở nút chai, tránh va chạm vào thành giếng.
- Nếu xét nghiệm nước sông, suối cần lấy 3 điểm: ở chính giữa sông, suối và 2
điểm ở 2 bờ và cách bờ 1 m. Nếu có điều kiện thì nên lấy thêm 2 điểm nữa, cách điểm
lấy ban đầu về phía thượng lưu và hạ lưu với một khoảng từ 150 - 200 m. Lấy ở mức
sâu 30 - 50 cm dưới mặt nước và hướng miệng chai ngược chiều với dòng nước.
- Nếu lấy ở ao, hồ cần lấy 5 điểm (4 điểm xung quanh hồ cách bờ 1 - 2 m và 1
điểm ở giữa) Lấy ở độ sâu 0,2 - 1 m, nếu nước không sâu, lấy nước cách đáy 30 cm
(không được làm đục nước).
- Nếu lấy nước để kiểm nghiệm các khí hoà tan trong nước (O
2
, CO
2
) phải
lấy nước thật đầy chai, dùng chai thuỷ tinh nút mài - đậy nút thật chặt.
3. Bảo quản và gửi mẫu nước xét nghiệm:
Bất cứ mẫu nước nào sau khi lấy xong, cần bảo quản trong điều kiện nhiệt độ
thấp ( từ 4 đến 6
o
C), thường bỏ vào thùng cách nhiệt có nước đá.
Phải gửi mẫu nước tới phòng xét nghiệm càng nhanh càng tốt. Nếu mẫu nước cần
xét nghiệm vi khuẩn phải bảo quản bằng phích lạnh ở 4
0
C. Nếu không có điều kiện bảo
quản lạnh, sau khi lấy mẫu ,phải đưa đến phòng xét nghiệm trong vòng 2 giờ.
PHIẾU ĐỀ NGHỊ XÉT NGHIỆM

- Đơn vị yêu cầu:
- Mẫu nước số:
- Nguồn nước (sông, suối, giếng, nước máy, hồ )
- Thuộc vùng đất (đồi núi, đồng bằng, ven biển)
- Nước được dùng vào mục đích ( ăn uống,kỹ nghệ , sản xuất v.v )
- Lý do xét nghiệm (thường kỳ, nghi ô nhiễm, mới khai thác, giếng mới đào).
- Ngày giờ lấy mẫu: giờ , ngày tháng năm.
- Đến phòng xét nghiệm: giờ , ngày tháng năm
- Mẫu nước có được bảo quản lạnh: có - không, mấy giờ
- Yêu cầu xét nghiệm: Lý - Hoá - Vi khuẩn( ghi chi tiết).
- Đặc điểm vệ sinh nguồn nước:
- Thời tiết khi lấy mẫu:
- Lượng nước gửi xét nghiệm:
- Nhiệt độ nước:
Ngày tháng năm
Họ tên - chức vụ người lấy mẫu và gửi xét nghiệm
XÉT NGHIỆM CÁC CHỈ SỐ LÝ HỌC
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học viên có khả năng:
- Chuẩn bị được dụng cụ để xác định ợc màu, mùi, vị, độ trong, nhiệt độ và
độ pH của nước.
- Làm được các xét nghiệm xác định màu, mùi, vị, độ trong, nhiệt độ và độ
pH của nước.
- Nhận định được kết quả của các chỉ tiêu trên.
1. XÁC ĐỊNH ĐỘ MÀU CỦA NƯỚC
Bình thường nước không có màu. Nước có màu, có thể do các nguyên nhân sau:
- Do bùn lầy: nước màu vàng hoặc hơi đỏ.
- Do rong rêu: nước màu xanh lá cây.
- Nước nhiều sắt: nước màu vàng đỏ.
- Nước thải cống rãnh: màu xám đen hay vàng nâu.

- Nước thải công nghiệp : Màu vàng hoặc nâu
1.1. Dụng cụ:
- Giấy lọc hoặc bông thấm nước.
- Phễu lọc.
- Bình nón (nếu xác định bằng mắt thường).
- Ống thuỷ tinh 100 - 150 ml.
- Thang màu cobalt.
1.2. Tiến hành:
- Lọc nước kiểm nghiệm qua phễu có đặt giấy lọc hoặc bông thấm nước.
- Nếu xác định màu bằng mắt thường: Cho nước đã lọc vào bình nón, đặt lên 1
tờ giấy trắng và nhận định màu (không màu, vàng rơm, hơi đen, màu dỉ sắt ).
- Nếu xác định màu theo thang màu Cobalt: Lấy 100 ml nước lọc cho vào ống
thuỷ tinh 100 ml, đem so màu với thang màu cobalt. (Nhìn từ trên xuống dưới, và
đặt quay ra phía ánh sáng đèn hoặc cửa sổ). Ghi lại độ màu tương ứng, có thể so
sánh với một cốc nước cất để mô tả màu sắc rõ hơn.
Nếu mẫu nước có trên 80 độ cobalt, cần dùng nước cất pha loãng, so màu rồi
nhân với hệ số pha loãng.
1.3. Tiêu chuẩn:
Màu của nước không được quá 5 độ cobalt, tốt nhất là không có màu
2. XÁC ĐỊNH MÙI CỦA NƯỚC
Nước sạch tự nhiên không có mùi. Nước có mùi là nước không tốt. Mùi thối
có thể do H
2
S, phân rác, cây cỏ thối, tanh và hôi có thể do vi khuẩn phát triển,
nước có nhiều sắt mùi tanh sắt, mùi hoá chất do nước thải công nghiệp.
2.1. Dụng cụ:
- Chai nút mài kín, dung tích 100 - 150 ml: 1 cái
- Xoong nhôm loại nhỏ: 1 cái
- Bếp dầu hoặc bếp điện: 1 cái
2.2. Tiến hành:

Cho 70 - 100 ml nước kiểm nghiệm vào chai, nút kín lại. Đặt chai vào xoong
chứa nước - Đun cách thuỷ 3-5 phút. Mở nút ra và ngửi ngay.
2.3. Nhận định kết quả:
- Nước không mùi.
- Có mùi nhẹ.
- Có mùi rõ.
- Nặng mùi.
- Rất nặng mùi.
3. XÁC ĐỊNH VỊ CỦA NƯỚC
Nếm trực tiếp bằng lưỡi. Về mùa đông nước lạnh dưới 10
0
C cần đun nóng tới
25
0
C rồi hãy nếm (tốt nhất nên đun sôi 5 phút, để nguội, rồi mới nếm).
Chỉ nếm khi biết chắc chắn nước đó không độc.
+ Nhận định:
Không mùi vị, vị bình thường, có vị mặn, ngọt, chát, chua tốt nhất nước có
vị hơi ngọt.
4. XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ CỦA NƯỚC
Theo dõi nhiệt độ của một nguồn nước, ta có thể biết tương đối chính xác
nguồn nước đó thuộc loại nguồn nông, sâu hay nước bề mặt.
Nước ngầm nông, ở gần mặt đất nên nhiệt độ của nước thay đổi theo nhiệt độ
ngoại cảnh. Nhiệt độ của nước thường thay đổi theo thời tiết trong ngày, mùa hè,
mùa đông có khi tới chục độ.
Nước ngầm sâu ở trong lòng đất, nhiệt độ của nước rất ít bị thay đổi theo nhiệt
độ không khí ngoài trời, nhiệt độ nước ngầm sâu thường ổn định, dùng vào mùa hè
ta có cảm giác mát lạnh, mùa đông ta có cảm giác ấm, dễ chịu.
Kết hợp theo dõi nhiệt độ của nước, với độ trong và sự thay đổi lưu lượng của
nước giếng ta có thể biết được giếng đó thuộc loại nước ngầm nào.

4.1. Dụng cụ:
- Quang chai
- Nhiệt kế bách phân (thuỷ ngân hoặc rượu). Bầu nhiệt kế được quấn vải.
4.2. Tiến hành:
- Buộc nhiệt kế vào quang chai, thả nhiệt kế xuống sâu 30 cm dưới mặt nước.
- Để nhiệt kế dưới nước 10 phút - kéo lên đọc kết quả ngay.
Chú ý: đọc phần lẻ trước, đọc số chẵn sau, tay không cầm bầu nhiệt kế.
So sánh nhiệt độ nước với nhiệt độ không khí ngay lúc đó.
4.3. Nhận xét:
- Nước có nhiệt độ phụ thuộc vào nhiệt độ không khí: nước bề mặt hay nước
ngầm nông.
- Nước có nhiệt độ ổn định suốt năm: nước ngầm sâu
- Nước có nhiệt độ thay đổi đột ngột: nghĩ tới nước mưa tràn vào hoặc nước
nóng từ các xí nghiệp xả ra
5. XÁC ĐỊNH ĐỘ TRONG, ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC
Khả năng cho ánh sáng xuyên qua được gọi là độ trong của nước. Nước càng
trong thì độ dầy của lớp nước để cho ánh sáng qua được càng lớn.
Ngược lại với độ trong là độ đục của nước. Độ đục của nước tùy thuộc vào số
lượng và kích thước các hạt lơ lửng trong nước.
5.1. Xác định độ trong của nước
Có thể dùng 2 phương pháp:
* Phương pháp Sneller:
+ Dụng cụ:
- Ống Sneller được cấu tạo bởi 3 bộ phận chính:
- Khung sắt: Gồm 3 thanh sắt tròn, nhỏ, dưới uốn cong để làm chân và giá đỡ ống.
- Một ống thuỷ tinh dài 32 cm, được chia từ 0 đến 30 vạch kể từ dười lên, 2
đầu rỗng, đường kính 3 cm, có 1 miếng thuỷ tinh tròn cùng cỡ lắp ở đáy. Gần đáy
về phía trên có 1 vòi thoát nước được nối với một ống cao su, có kẹp, dùng để điều
chỉnh chiều cao cột nước.
- Một tờ giấy in chữ đã được quy định tiêu chuẩn.

+ Tiến hành:
- Lắc đều nước kiểm nghiệm
- Đổ nước kiểm nghiệm vào ống Sneller tới vạch 30 cm.
- Đặt dưới ống, cách đáy 4 cm một tờ giấy có mẫu chữ tiêu chuẩn.
- Đọc chữ ở tờ giấy từ trên xuống qua cột nước ở trong ống. Nếu chưa đọc
được chữ thì mở kẹp cho nước chảy từ từ ra ngoài, tới khi có thể bắt đầu đọc được
chữ thì dừng lại.
- Ghi số cm chiều cao cột nước theo các vạch trên thành ống.
+ Nhận định kết quả:
0 - 10 cm Sneller: Nước rất đục
10 - 20 cm Sneller: Nước hơi đục
20 - 25 cm Sneller: Nước khá trong
25 - 30 cm Sneller: Nước trong.
* Phương pháp Dienert:
+ Dụng cụ:
Ống Dienert là một ống thuỷ tinh dài hơn 1 m (được chia vạch từ 0 - 100 cm
kể từ dưới lên), đường kính 3 cm. Đáy ống là một nút cao su sơn trắng, ở giữa khắc
1 vạch chữ thập (+) màu đen, bề rộng mỗi vạch là 1 mm.
+ Tiến hành:
- Đặt ống Dienert ở chỗ có đủ ánh sáng.
- Lắc đều nước kiểm nghiệm.
- Đổ từ từ vào trong ống, vừa đổ vừa nhìn vạch đen ở đáy ống, đổ cho tới khi
vạch chữ thập đen mờ dần và bắt đầu không nhìn thấy nữa thì dừng lại.
- Ghi chiều cao cột nước trên thành ống.
+ Nhận định kết quả:
0 - 33 cm: Nước rất đục
33 - 66 cm: Nước đục
66 - 100 cm: Nước khá trong
> 100 cm: Nước trong.
5.2. Xác định độ đục của nước bằng ống Delagua

+ Dụng cụ:
óng nhựa trong dài trên 60cm, đường kính 3 cm, trên ống có chia khoảng: 5,
10, 20, 30, 40, 50, 75, 100, 200, 300, 500, 1000, 2000 đơn vị TU tính từ miệng ống
trở xuống, đáy ống gắn một miến nhựa trong, ở giữa của đáy có một vòng tròn đen,
đường kính vòng tròn 1cm, bề rộng của đường đen là 1mm.
+Tiến hành:
Đặt ống Delagua vào nơi có đủ ánh sáng. Lắc đều chai nước thử nghiệm, đổ
nước từ từ vào trong óng, theo dõi bằng mắt đến khi thấy vòng tròn đen mờ dần rồi
mờ hết thì dừng lại, ghi số đơn vị TU trên óng.
+ Nhận định kết quả:
-Tiêu chuẩn nước tong dưới 5 đơn vị TU

XÉT NGHIỆM CÁC CHỈ SỐ HÓA HỌC
1. XÁC ĐỊNH pH
Giá trị pH là một trong những yếu tố quan trọng để xác định chất lượng nước
về mặt hóa học. Việc xử lý nước kể cả nước sạch và nước thải luôn luôn phải dựa
vào pH để làm trung hòa, làm mềm, làm kết tủa, đông tụ, khử trùng và kiểm tra độ
ăn mòn của nước.
Có nhiều phương pháp xác định pH của nước:
- Giấy đo pH: + Giấy quỳ tím
+ Giấy chỉ thị màu vạn năng
- Phương pháp điện thế: sử dụng máy đo pH với điện cực thủy tinh.
- Phương pháp đo màu: dùng chỉ thị màu hỗn hợp.
1.1. Nguyên tắc
Theo thuyết ion sinh sắc, sự phân ly khác nhau của các ion cấu tạo nên chỉ thị
màu hỗn hợp sẽ cho ta màu sắc tương ứng. Sự phân ly này phụ thuộc vào pH của
dung dịch ta định đo.
1.2. Dụng cụ hóa chất
+ Dụng cụ
- Ống nghiệm: (có kích thước và độ trong đồng nhất với ống đựng thang mẫu).

- Bộ thang màu mẫu.
- Pipet: 1 ml và 10 ml
- Giá để ống nghiệm.
+ Hóa chất
- Dung dịch đỏ Metyl: cân 0,1 g đỏ Metyl pha trong 7,4 ml dung dịch NaOH
0,05 N, thêm vào 100 ml cồn Etylic 90
0
lắc đều. Thêm nước cất vừa đủ 500 ml.
- Dung dịch xanh Bromothymol: cân 0,2 g xanh Bromothymol pha trong 7,6
ml NaOH 0,05 N thêm vào 100 ml cồn Etylic 90
0
. Lắc đều, thêm nước cất vừa đủ
500 ml.
- Chỉ thị màu hỗn hợp: trộn 2 dung dịch trên với nhau theo tỷ lệ:
Đỏ Metyl: 1 thể tích và xanh Bromothymol: 2 thể tích
Điều chỉnh pH của hỗn hợp chỉ thị màu trên bằng máy đo pH và dung dịch
HCl hoặc NaOH loãng đến pH = 7.
1.3. Tiến hành
Cho vào ống nghiệm: - Nước kiểm nghiệm: 10 ml
- Chỉ thị màu hỗn hợp: 0,6 ml
Lắc đều đợi 1 - 2 phút rồi đem so màu với thang màu mẫu.
1.4. Kết quả:
Đọc kết quả tương ứng pH trên thang màu mẫu.
Chú ý: khi nước kiểm nghiệm bị đục có chứa các chất oxy hóa khử sẽ cản trở
việc xác định pH.
2. Định lượng chất hữu cơ trong nước (môi trường axit).
2.1. Nguyên tắc:
Dựng Kali permanganat (KMnO
4
) thừa để oxy hoá các chất hữu cơ trong

nước. Lương oxy tiêu thụ tương đương với lượng Kali permanganat phản ứng. Xác
định lượng Kali permanganat thừa bằng axit Oxalic (H
2
C
2
O
4
).
2.2. Dụng cụ, hóa chất:
* Dụng cụ:
- Buret 25 ml
- Pipet 1 ml, 5 ml, 10 ml.
- Bình nón 250 ml
- Bình định mức 50 ml, 100 ml, 250 ml
- Phễu thuỷ tinh to, nhỏ
- Cốc đong 60 ml, 250 ml
- Đồng hồ bấm giây
- Đèn cồn, lưới Amian
- Bếp điện
- Diêm, bút viết kính,
* Hóa chất:
- Axit Sulfuric đậm đặc.
- Dung dịch chuẩn KMnO
4
N/50 (0,02N)
- Dung dịch axit Oxalic N/50 (0,02N)
2.3. Tiến hành:
- Cho vào bình nón 250 ml lần lượt: (V) 50 ml nước kiểm nghiệm, 1 ml axit
Sulfuric đậm đặc, 5 ml KMnO
4

N/50.
- Đun sôi bình trên trong 10 phút (trên bếp điện hoặc bếp đèn cồn).
- Lấy bình ra, thêm tức khắc vào 5 ml axit Oxalic N/50.
- Chuẩn độ vào bình nón bằng dung dịch KMnO
4
N/50 đến khi xuất hiện màu
hồng nhạt. Ghi số ml dung dịch KMnO
4
N/50 đã dùng.
2.4. Kết quả:
- Lượng oxy tiêu thụ để oxy hoá chất hữu cơ trong nước được tính theo công
thức sau:
XmgOxi/l =
V
1000x0,5)(n0,16 −
Trong đó:
X: hàm lượng chất hữu cơ
0,16: Số mg Oxi do 1ml KMnO
4
N/50 giải phúng ra
n: lượng KMnO
4
N/50 dùng để chuẩn độ mẫu nước kiểm nghiệm
0,5: lượng KMnO
4
N/50 dùng để chuẩn độ mẫu nước cất
V: Thể tích nước kiểm nghiệm
3. Định lượng chất hữu cơ trong nước (môi trường kiềm).
3.1. Nguyên tắc:
Dùng Kali permanganat (KMnO

4
) thừa để oxy hoá các chất hữu cơ trong
nước. Lương oxy tiêu thụ tương đương với lượng Kali permanganat phản ứng. Xác
định lượng Kali permanganat thừa bằng axit Oxalic (H
2
C
2
O
4
).
3.2. Dụng cụ, hóa chất:
* Dụng cụ:
- Buret 25 ml
- Pipet 1 ml, 5 ml, 10 ml.
- Bình nón 250 ml
- Bình định mức 50 ml, 100 ml, 250 ml
- Phễu thuỷ tinh to, nhỏ
- Cốc đong 60 ml, 250 ml
- Đồng hồ bấm giây
- Đèn cồn, lưới Amian
- Bếp điện
- Diêm, bút viết kính,
* Hóa chất:
- Axit Sulfuric đậm đặc.
- Dung dịch chuẩn KMnO
4
N/50 (0,02N)
- Dung dịch axit Oxalic N/50 (0,02N)
3.3. Tiến hành:
- Cho vào bình nón 250 ml lần lượt: (V) 50 ml nước kiểm nghiệm, 1 ml axit

Sulfuric đậm đặc, 5 ml KMnO
4
N/50.
- Đun sôi bình trên trong 10 phútt (trên bếp điện hoặc bếp đèn cồn).
- Lấy bình ra, thêm tức khắc vào 5 ml axit Oxalic N/50.
- Chuẩn độ vào bình nón bằng dung dịch KMnO
4
N/50 đến khi xuất hiện màu
hồng nhạt. Ghi số ml dung dịch KMnO
4
N/50 đã dùng.
3.4. Kết quả:
- Lượng oxy tiêu thụ để oxy hoá chất hữu cơ trong nước được tính theo công
thức sau:
XmgOxi/l =
V
1000x0,4)(n0,16 −
Trong đó:
X: hàm lượng chất hữu cơ
0,16: Số mg Oxi do 1ml KMnO
4
N/50 giải phúng ra
n: lượng KMnO
4
N/50 dùng để chuẩn độ mẫu nước kiểm nghiệm
0,5: lượng KMnO
4
N/50 dùng để chuẩn độ mẫu nước cất
V: Thể tích nước kiểm nghiệm
4. Định lượng Amoniac trong nước.

3.1. Nguyờn tắc:
Trong môi trường kiềm, Amoniac trong nước sẽ tác dụng với thuốc thử
Nessler (K
2
HgI
4
) cho một phức chất màu vàng
3.2. Kỹ thuật:
3.2.1. Dụng cụ, hoỏ chất:
* Dụng cụ:
- Bộ thang màu mẫu NH
3
.
- Ống nghiệm 16 x 160 mm
- Pipet 1 ml, 10 ml
- Ống nhỏ giọt
- Cốc đong 60 ml
* Hoỏ chất:
- Thuốc thử Nessler:
- Dung dịch khử kiềm (Seignette)
3.2.2. Tiến hành:
Cho 10 ml nước kiểm nghiệm vào ống nghiệm sau đó cho vào 5 giọt dung dịch
khử kiềm và 5 giọt thuốc thử Nessler. Lắc đều và so màu với thang màu mẫu.
3.3. Kết quả:
- Đọc kết quả tương ứng với hàm lượng ghi trên thang màu mẫu.
4. Định lượng Nitrit trong nước
4.1. Nguyờn tắc:
Trong môi trường axit, nitrit trong nước sẽ chuyển thành axit nitrơ (HNO
2
),

axit này kết hợp với thuốc thử Griess cho phức chất màu hồng.
4.2. Kỹ thuật:
4.2.1. Dụng cụ, hoỏ chất:
- Ống nghiệm 16 x 100 mm
- Pipet 1 ml, 10 ml
- Ống nhỏ giọ
- Cốc đong 60 ml
- Bộ thang màu mẫu NO
2
* Hoỏ chất:
- Thuốc thử Griess A
- Thuốc thử Griess B
4.2.2. Tiến hành:
Cho vào ống nghiệm 10 ml nước kiểm nghiệm, sau đó cho thêm vào 5 giọt
thuốc thử Griess A và 5 giọt thuốc thử Griess B. Lắc đều để 10 phút so màu với
thang màu mẫu.
4.3. Kết quả:
- Đọc kết quả tương ứng với hàm lượng ghi trên thang màu mẫu.
5. Định lượng NatriClorua trong nước theo phương pháp Mohr
5.1. Nguyờn tắc
Dựng Bạc Nitrat để tác dụng với muối NatriClorua có trong nước với chỉ thị
màu là Kalicromat. Một giọt thừa bạc nitrat sẽ kết hợp với Kalicromat cho Bạc
cromat có màu vàng nâu.
5.2. Kỹ thuật
5.2.1. Dụng cụ, hoỏ chất.
* Dụng cụ:
- Buret 25 ml
- Pipet 1 ml
- Ống nhỏ giọt
- Bỡnh nún 100 ml

- Bỡnh định mức 50 ml
- Cốc đong 60 ml
* Hoỏ chất:
- Dung dịch Bạc Nitrat N/10
- Dung dịch Bạc Nitrat N/11,7
- Kali cromat 10%.
5.2.2. Tiến hành:
Cho vào bỡnh nún dung tớch 100 ml cỏc chất sau đây:
. Nước kiểm nghiệm: (V) 50 ml
. Kali cromat 10%: 3 - 5 giọt
Chuẩn độ vào bỡnh nún trờn bằng dung dịch Bạc Nitrat N/10 hoặc N/11,7 cho
đến khi xuất hiện màu vàng nâu, dừng lại ghi n ml.
5.3. Kết quả
* Nếu dựng AgNO
3
N/11,7, tớnh theo cụng thức:
Xmg/l =
V
1000x5xn
* Nếu dựng AgNO
3
N/10, tớnh theo cụng thức:
Xmg/l =
V
1000 x5,85xn
Trong đó:
X: Hàm lượng natriClorua trong nước (mg/l)
n: số ml dung dịch chuẩn AgNO
3
V: là thể tích mẫu nước kiểm nghiệm.

5,85: Số mgNaCL do 1ml AgNO
3
N/10 giải phúng ra
5: Số mgNaCL do 1ml AgNO
3
N/11 giải phúng ra
6. Xác định độ cứng trong nước bằng chuẩn độ EDTA (Trilon B)
6.1. Nguyờn tắc:
Trong môi trường kiềm (pH = 9-10), ion canxi và ion magie có trong nước sẽ
kết hợp với chỉ thị màu đen Eryocrom T cho phức hợp màu tím đỏ. Khi cho Trilon
B vào phức đó, Trilon B sẽ phá phức hợp màu tím đỏ, cướp ion canxi và ion magie
và tạo thành phức bền vững và giải phóng ra đen Eryocrom T tự do. Khi phản ứng
kết thúc, màu dung dịch chuyển từ màu tím đỏ sang màu xanh lơ.
6.2. Kỹ thuật:
5.2.1. Dụng cụ, hoỏ chất:
* Dụng cụ:
- Buret 25 ml
- Pipet 1 ml, 5 ml
- Ống nhỏ giọt
- Cốc đong 60 ml, 100 ml
- Bỡnh nún 100 ml
- Bỡnh định mức 50 ml
* Hoỏ chất:
- Chỉ thị màu đen Eryocrom T
- Dung dịch đệm Amoniac
- Dung dịch Trilon B N/100
6.2.2. Tiến hành:
- Lấy (V)50 ml nước kiểm nghiệm cho vào bỡnh nún cú dung tớch 100 ml,
thờm 5 ml dung dịch đệm Amoniac, 3 - 5 giọt dung dịch chỉ thị màu đen Eryocrom
T, lắc đều.

- Từ Buret chuẩn độ vào bỡnh nún trờn bằng dung dịch Trilon B nồng độ
N/100 đến khi màu tím đỏ chuyển hết sang màu xanh lơ thỡ dừng lại, ghi n ml
Trilon B.
6.3. Kết quả:
. 1 ml Trilon B N/100 ≈ 0,028 độ Đức.
. Kết quả được tính theo công thức sau:
X độ Đức =
0,028 x n x1000
V
Trong đó:
- X: độ Đức/l
- n: số ml Trilon B N/100
- V: là thể tích nước kiểm nghiệm đã dùng (ml)
*Nhận định kết quả:
- Nước tốt: 4 - 8 độ Đức
- Nước uống được: 12 - 18 độ Đức
- Nước cứng: 18 - 30 độ Đức
- Nước rất cứng: > 30 độ Đức
7. Định lượng sắt trong nước bằng Sunfuaxyanua (phương pháp so
màu)
7.1. Nguyờn tắc:
Dựng Kalipersunfat (K
2
S
2
O
8
) để chuyển toàn bộ lượng sắt hoá trị II trong nước
thành sắt hoá trị III. Sau đó định lượng toàn bộ lượng sắt hoá trị III bằng cách cho kết
hợp với Kalisunfuaxyanua (KSCN), cho sắt Sunfuaxyanua màu đỏ.

7.2. Kỹ thuật:
7.2.1. Dụng cụ, hoỏ chất:
* Dụng cụ:
- Buret 25 ml
- Pipet 1 ml, 5 ml
- Bỡnh định mức 100 ml
- Bỡnh nún 250 ml
- Bỡnh cầu cú vạch loại 1000 ml
- Cốc đong 60 ml, 100 ml
- Đồng hồ bấm dây.
* Hoỏ chất:
- Axit Clohydric pha loóng 1/5
- Dung dịch KSCN bóo hoà
-
Dung dịch K2S2O8 bóo hoà
- Dung dịch sắt mẫu 1 ml = 0,10 mg Fe
2
O
3
7.2.2. Tiến hành:
- Cho vào 2 bỡnh nún dung tớch 250 ml tuần tự như sau:
Dung dịch Bỡnh nún
1 2
- Nước kiểm nghiệm (ml)
- Nước cất (ml)
- HCl 1/5 (ml)
- K
2
S
2

O
8
bóo hoà (ml)
100
0
5
3
0
100
5
3
Để 10 - 15 phỳt
- KSCN bóo hoà (ml)
- Kết quả
3
Màu đỏ nếu nước có
sắt
3
Khụng cú màu
- Bỡnh số 1 cú màu đỏ nếu nước kiểm nghiệm có sắt, muốn xác định lượng sắt
đó thỡ tiến hành như sau: Chuẩn độ vào bỡnh số 2 bằng dung dịch sắt mẫu cho đến khi
màu bỡnh số 2 giống màu bỡnh số 1 thỡ dừng lại, ghi n ml sắt mẫu đó dựng.
7.3. Kết quả: Biết rằng 1 ml dung dịch sắt mẫu = 0,1 mg Fe
2
O
3
kết quả được
tính theo công thức sau:
X mg/l =
V

1000xnx0,1
8. Định lượng Clo hoạt động trong Clo hoạt động trong clorua vôi hoặc
nước javen (Phương pháp định lượng bằng Iode)
8.1. Nguyờn tắc:
Clo hoạt động có trong Clorua vôi hoặc nước javen có tác dụng đẩy iot ra khỏi
kali Iodua trong môi trường axit Axetic. Lượng Clo bao nhiêu sẽ đẩy một lượng iot
tương đương. Định lượng iot tạo thành bằng Hyposunfit. Từ đó tính ra lượng clo
hoạt động có trong hợp chất Clorua vôi hoặc nước javen.
Cl
2
+ 2KI → 2KCl + I
2
I
2
+ 2Na
2
S
2
O
3
→ 2NaI + Na
2
S
4
O
6
8.2. Kỹ thuật:
8.2.1. Dụng cụ, hoỏ chất:
* Dụng cụ:
- Buret 25 ml

- Pipet 5 ml, 10 ml
- Bỡnh định mức 25 ml
- Bỡnh nún 100 ml
- Cốc đong 60 ml, 100 ml
* Hoỏ chất:
- Dung dịch KI 10%
- Axit Axetic nguyờn chất
- Dung dịch Clorua vụi 1%
- Hồ tinh bột 1%
- Dung dịch chuẩn Natri hyposunfit N/10: Hoà tan 24,6 g Natri hyposunfit,
1,6 g Natriborat và 0,3 g thuỷ ngân xyanua vào nước cất 2 lần vừa đủ 1000 ml, bảo
quản trong lọ màu, tránh ánh sáng.
8.2.2. Tiến hành:
- Cho vào bỡnh nún dung tớch 100 ml theo thứ tự cỏc hoỏ chất sau: 10 ml
Kali Iodua 10%, 1 ml axit Axetic nguyờn chất, 25 ml nước cất, 5 ml Clorua vụi 1%
và 3 giọt hồ tinh bột.
- Chuẩn độ vào bỡnh nún trờn bằng dung dịch Natrihyposunfit N/10 cho đến
khi mất màu xanh thỡ dừng lại, ghi n ml.
8.3. Kết quả:
- Biết rằng 1 ml Natrihyposunfit N/10 ≈ 3,55 mg Clo
- Lượng Clo hoạt động trong 100 g Clorua vôi được tính theo công thức sau:
X mg% =
n x 3,55x100 x100
V
Trong đó V là thể tích dung dịch Clorua vôi 1% dùng trong xét nghiệm.
- Chú ý: Nếu định lượng Clo hoạt động trong nước Javen thỡ tớnh kết quả
trong 1 lớt nước Javen.
9. Thử nghiệm clo (Test Clo)
9.1. Nguyờn tắc:
Clo tác dụng vào vi khuẩn trong nước sau một thời gian tối thiểu là 30

phút. Lượng Clo thừa sẽ đẩy iot ra khỏi kali iodua và iot được giải phóng ra sẽ
làm xanh màu hồ tinh bột.
9.2. Kỹ thuật:
9.2.1. Dụng cụ, hóa chất:
* Dụng cụ:
- Bình nón dung tớch 250 ml nỳt nhỏm
- Pipet 1 ml, 5 ml, 10 ml
- Ống nhỏ giọt
- Đồng hồ bấm giây
* Hoỏ chất:
- Dung dịch Kali iodua 10%
- Dung dịch Clo 1%o (1 ml có 1 mg clo hoạt động)
- Hồ tinh bột 1%
9.2.2. Tiến hành:
- Cho vào 3 bỡnh nún dung tớch 250 ml cỏc chất sau:
Dung dịch Bỡnh nún
1 2 3
- Nước kiểm nghiệm (ml)
- Clo 1%o (ml) đợi 30 phút đến 60
phút
- KI 10% (ml)
- Hồ tinh bột 1%
250
0,1
1
1
250
0,2
1
1

250
0,3
1
1
- Lắc đều các bỡnh trờn và để thời gian 30 - 60 phút, quan sát nếu bỡnh nào
cũn thừa Clo thỡ cú màu xanh lơ. Trong trường hợp cả hai bỡnh khụng cú màu thỡ
ta phải cho tăng thêm lượng clo và ngược lại nêu cả hai bỡnh cú màu xanh thỡ ta
phảI cho bớt lượng clo đi, khi đó ta mới tỡm được lượng clo thích hợp.
9.3. Kết quả:
- Lấy kết quả là bình có lượng Clo thấp nhất làm xanh màu hồ tinh bột làm
tiêu chuẩn để khử khuẩn nước. Gọi lượng Clo đó cho vào bỡnh đó là n.
- Kết quả được tính theo công thức sau:
X mg/l =
V
1000xn
Trong đó V là thể tích nước kiểm nghiệm.
XÉT NGHIỆM CÁC CHỈ SỐ VI SINH
1. Xác định vi khuẩn hiếu khí trong nước (Phương pháp Koch)
Trong nước thường có nhiều loại vi khuẩn hiếu khí, bao gồm loại vi khuẩn
gây bệnh và loại vi khuẩn không gây bệnh. Xác định vi khuẩn hiếu khí là tỡm hiểu
mức độ nhiễm vi khuẩn nói chung, qua đó có thể sơ bộ đánh giá chất lượng nguồn
nước.
1.1. Nguyờn tắc:
Dựa vào sự phát triển của vi khuẩn hiếu khí trên môi trường thạch thường ứng
với các nồng độ nước kiểm nghiệm pha loóng khỏc nhau ta tớnh được tổng số vi
khuẩn hiếu khí.
1.2. Kỹ thuật:
1.2.1. Dụng cụ, máy móc, hoá chất, môi trường:
- Tủ ấm 35 - 37
0

C
- Hộp lồng (Petri) vụ khuẩn
- Pipet loại 1 ml vụ khuẩn
- Pipet loại 10 ml vụ khuẩn
- Đèn cồn
- Bếp điện hay bếp dầu
- Nồi đun thạch
- Giỏ ống nghiệm
- Bỳt chỡ viết trờn kớnh
- Nước cất
- Thạch thường:
1.2.2. Tiến hành:
- Pha nước kiểm nghiệm ở đậm độ pha loóng 1/10; 1/100.
- Ghi số xét nghiệm, đậm độ pha loóng nước kiểm nghiệm vào nắp dưới hộp
petri.
- Lắc đều chai nước, dùng pipet vô khuẩn cấy vào mỗi hộp lồng (petri) 1 ml
nước kiểm nghiệm tương ứng với số mẫu và đậm độ pha loóng đó ghi trờn hộp.
- Đun chảy thạch thường, để nguội 42 - 45
0
C, đổ vào mỗi hộp petri đó cấy
nước kiểm nghiệm 12 - 15 ml thạch. Đổ xong xoay hộp theo 2 chiều ngược vũng
nhau cho mụi trường và nước kiểm nghiệm trộn đều, để thạch đông, úp ngược hộp
lồng để tủ ấm 37
0
C sau 24 giờ lấy ra đếm khuẩn lạc.
Nếu nước sạch có thể cấy ở 2 đậm độ: nguyên chất và pha loóng 1/10.
Nếu nước bẩn cấy ở các đậm độ pha loóng 1/10; 1/100; 1/1000.
1.3. Tớnh kết quả:
Đếm các khuẩn lạc mọc trên mặt thạch, mỗi khuẩn lạc là 1 vi khuẩn.
Tổng số vi khuẩn hiếu khí được tính theo công thức sau:

X =
A 10B 100C
n
+ +
2. Xác định vi khuẩn Clostridium welchii trong nước (Phương pháp
Winson Blair)
2.1. Nguyờn tắc:
Dựa vào tính chất Cl. Welchii chịu được nhiệt độ cao và sinh nhiều Hydrosunfua
nên người ta tỡm khuẩn lạc màu đen trong môi trường Winson Blair.
2.2. Kỹ thuật:
2.2.1. Dụng cụ, máy móc, hoá chất, môi trường:
- Tủ ấm
- Pipet 10 ml vụ khuẩn
- Pipet 2 ml vụ khuẩn
- Pipet 1 ml vụ khuẩn
- Pipet Pasteur
- Ống nghiệm vụ khuẩn
- Giỏ ống nghiệm
- Đèn cồn
- Nồi cỏch thuỷ
- Nhiệt kế
- Giấy để ghi số mẫu và số xét nghiệm
- Nước cất
- Dung dịch Natrisunfit: 20%
- Dung dịch phốn sắt: 5%
- Thạch Wilson Blair (WB):
2.2.2. Tiến hành:
Tuỳ theo từng nguồn nước sạch hay bẩn mà ta tính các đậm độ nước pha
loóng khỏc nhau
.

- Đối với nước đó xử lý thường cấy 10 ml nước kiểm nghiệm nguyên chất.
- Đối với nước bẩn có thể cấy 10 ml nước kiểm nghiệm ở các đậm độ pha
loóng 1/10; 1/100; 1/1000.
- Đun chảy thạch WB, để nguội 60 - 70
0
C sau đó cho vào mỗi ống thạch:
Dung dịch Natrisunfit 20%: 2 ml
Dung dịch Sunfat sắt II 5%: 5 giọt
Lắc nhẹ cho hoá chất tan đều trong môi trường.
- Dùng pipet 10 ml vô khuẩn hút 10 ml nước kiểm nghiệm đó chuẩn bị cấy
vào cỏc ống mụi trường đó cho hoỏ chất.
- Đậy nút lại, xoay ống theo 2 chiều vũng từ dưới lên trên để nước hoá chất và
môi trường hoà đều vào nhau.
- Quấn giấy trên miệng ống, ghi số mẫu và đậm độ pha loóng của mẫu đó cấy
vào giấy.
- Đun cách thuỷ 75
0
C trong 5 phỳt rồi làm lạnh ngay dưới vũi nước.
- Để vào tủ ấm 37
0
C trong 48 giờ, cứ sau 8 - 12 hoặc 24 giờ lấy ra theo dừi
cỏc khuẩn lạc. Nếu quỏ 12 giờ mà khụng theo dừi được, nên để môi trường ở nhiệt
độ phũng thớ nghiệm, trỏnh tỡnh trạng khuẩn lạc mọc nhanh hoặc làm vỡ thạch
khụng đếm được.
2.3. Tớnh kết quả:
Đếm các khuẩn lạc màu đen trũn trong mụi trường, 1 khuẩn lạc màu đen
trong môi trường là 1 con Cl. Welchii.
Số khuẩn lạc trong 10 ml nước kiểm nghiệm sẽ được tính như sau:
X =
n

100C10BA
++
4. Xác định tổng số coliform trong nước (The Most Probable Number)
4.1. Nguyờn tắc:
Dựa vào tính chất sinh vật hóa học coliform lên men đường lactose, sinh axit
và sinh hơi.
4.2. Kỹ thuật:
4.2.1. Chuẩn bị dụng cụ, máy móc, hoá chất, môi trường
- Tủ ấm
- Pipet 10 ml vụ khuẩn
- Pipet 1 ml vụ khuẩn
- Pipet pasteur vụ khuẩn
- Ống nghiệm vụ khuẩn
- Giỏ ống nghiệm
- Đèn cồn
- Nước muối sinh lý 8,5%o đóng ống 9 ml vô khuẩn.
- Canh thang lactose đặc, đóng ống 10 ml có ống dunham.
- Canh thang lactose loóng, đóng ống 10 ml có ống dunham.
- Canh thang mật bũ đóng ống 5 ml có ống sinh hơi (Dunham).
- Môi trường Endo:
4.2.2. Tiến hành: (xác định tổng số coliform)
- Chọn đậm độ mẫu nước nuôi cấy tuỳ theo tỡnh trạng nguồn nước. Nếu nước
sạch hay nước đó xử lý rồi dựng phương pháp 7 ống (5 ống canh thang đặc và 2 ống
canh thang loóng). Nếu nước bẩn dùng phương pháp cấy nhiều ống xếp từ 3 - 5
hàng, mỗi hàng 3 - 5 ống. Hàng đầu là canh thang lactose đặc cũn cỏc hàng sau là
canh thang lactose loóng.
- Pha nước kiểm nghiệm:
+ Phương pháp cấy 7 ống: Không cần pha loóng nước kiểm nghiệm.
+ Phương pháp cấy nhiều ống: Pha nước kiểm nghiệm với nước muối sinh lý
8,5%o để có được đậm độ nước kiểm nghiệm pha loóng 1/10, 1/100, 1/1000

- Cấy bước 1:
+ Phương pháp cấy 7 ống:
Ở canh thang lactose đặc cấy 10 ml nước kiểm nghiệm cho 1 ống.
Ở canh thang lactose loóng: ống 1 cấy 1 ml nước kiểm nghiệm, ống 2 cấy 0,1
ml nước kiểm nghiệm.
+ Phương pháp cấy nhiều ống:
Ở canh thang lactose đặc cấy 10 ml nước kiểm nghiệm cho 1 ống.
Ở canh thang lactose loóng:
Hàng 1 cấy 1 ml nước kiểm nghiệm cho 1 ống
Hàng 2 cấy 1 ml nước kiểm nghiệm pha loóng 1/10 cho 1 ống
Hàng 3 cấy 1 ml nước kiểm nghiệm pha loóng 1/100 cho 1 ống
Các hàng tiếp theo cấy 1 ml nước kiểm nghiệm pha loóng 1/1000.
Để tủ ấm 37
0
C sau 48 giờ lấy ra đọc kết quả bước 1.
Những ống môi trường đục và có hơi trong ống dunham được coi là dương
tính (+).
Ghi tất cả các ống (+) theo các đậm độ đó cấy.
Vớ dụ: + Cấy 7 ống:
5 ống canh thang lactose đặc cấy 10 ml nước kiểm nghiệm đều (+) ghi số 5.
1 ống canh thang lactose loóng cấy 1 ml nước kiểm nghiệm (+) ghi số 1.
1 ống canh thang lactose loóng cấy 1 ml nước kiểm nghiệm (+) ghi số 1.
Kết quả sẽ là: 511
+ Cấy nhiều ống (mỗi hàng 3 ống):
3 ống canh thang lactose đặc cấy 10 ml nước kiểm nghiệm đều (+) ghi số 3.
3 ống canh thang lactose loóng (hàng 1) cấy 1 ml nước kiểm nghiệm đều (+)
ghi số 3.
3 ống canh thang lactose loóng (hàng 2) cấy 1 ml nước kiểm nghiệm pha
loóng 1/10 đều (+) ghi số 3.
3 ống canh thang lactose loóng (hàng 3) cấy 1 ml nước kiểm nghiệm pha

loóng 1/100 chỉ (+) 2 ống ghi số 2.
3 ống canh thang lactose loóng (hàng 5) cấy 1 ml nước kiểm nghiệm pha
loóng 1/1000 đều âm tính ghi số 0.
Kết quả sẽ là 33320 (tra bảng MPN)
Khi tất cả cỏc ống canh thang lactose đều dương tính phải tiến hành xét
nghiệm lại theo phương pháp cấy nhiều ống, nước kiểm nghiệm phải pha loóng ớt
nhất là 2 đậm độ tiếp theo và khi cấy cũng phải cấy nhắc lại một đậm độ thấp nhất
đó dương tính.
Bước 2: Cấy chuyển tiếp: (xác định Frecal coliform)
Chọn đậm độ nước kiểm nghiệm pha loóng nhất mà tất cả cỏc ống đều cho
kết quả (+), từ đó lấy 2 đậm độ nước kiểm nghiệm pha loóng tiếp theo để có kết quả
3 số.

×