Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại phòng giao dịch huyện khoái châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.08 KB, 55 trang )

Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
LỜI NÓI ĐẦU
 Tính cấp thiết của chuyên đề ……………………………………… 5
 Những nội dung cơ bản của chuyên đề…………………………… 5
CHƯƠNG 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI (NHTM) VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1: Những nội dung cơ bản về NHTM………………………………………….6
1.1.1: Lịch sử ra đời và sự phát triển của NHTM……………………………… 6
1.1.2: Khái niệm, chức năng, vai trò và các loại hình NHTM…………………… 7
1.2: Hoạt động kinh doanh của NHTM……………………………………… 9
1.2.1: Những vấn đề chung về vốn…………………………………………… 9
1.2.1.a: Khái niệm về vốn……………………………………………………….9
1.2.1.b: Vai trò và các thành phần của vốn…………………………………….9
1.2.2: Hoạt động huy động vốn của NHTM…………………………………….11
1.2.3: Hoạt động sử dụng vốn của NHTM………………………………………12
1.2.4: Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn của NHTM…………….13
1.3: Hiệu quả huy động vốn…………………………………………………… 13
1.3.1: Hiệu quả huy động vốn……………………………………………………13
1.3.2: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM…………… 14
1.3.3: Các chỉ số phân tích huy động vốn…………………………………….15
1.3.4: Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn………………….15
Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 1
Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI PHÒNG
GIAO DỊCH NHNO VÀ PTNT HUYỆN KHOÁI CHÂU
2.1: Khái quát tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên. Qúa trình hình thành và
phát triển của phòng giao dịch NHNO và PTNT huyện khoái châu…………… 18
2.1.1: Khái quát tình hình kinh tế xã hội tỉnh HƯNG YÊN…………………… 18
2.1.2: Qúa trình hình thành và phát triển của phòng giao dịch NHNO VÀ PTNT


huyện khoái châu………………………………………………………………19
2.2: Thực trạng huy động vốn tại phòng giao dịch NHNO và PTNT huyện khoái
châu……………………………………………………………… 23
2.2.1: Nguồn vốn huy động bằng nội tệ……………………………………….25
2.2.1.a: Tiền gửi tiết kiệm của dân cư…………………………………………27
2.2.1.b: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế…………………………………… 31
2.2.1.c: Nguồn vốn huy động bằng nội tệ khác……………………………… 35
2.2.2: Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ khác……………………………….38
2.3: Khái quát hoạt động sử dụng vốn tại phòng giao dịch NHNO và PTNT huyện
khoái châu…………………………………………………………………… 42
2.3.1: Khái quát chung tình hình của sử dụng vốn……………………………42
2.3.2: Hoạt động cho vay của phòng giao dịch NHNO và PTNT huyện khoái
châu 43
2.4: Đánh giá hoạt động huy động vốn của phòng giao dịch NHNO và PTNT
huyện khoái châu…………………………………………………………………45
2.4.1: Những mặt đạt được……………………………………………………… 45
2.4.2: Những tồn tại…………………………………………………………… 46
Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 2
Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NHNO
và PTNT HUYỆN KHOÁI CHÂU
3.1: Định hướng phát triển của phòng giao dịch NHNO và PTNT huyện khoái
châu trong thời gian tới……………………………………………………….48
3.2: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tai phòng giao dịch NHNO
và PTNT huyện khoái châu…………………………………………………… 49
3.2.1: Tiếp tục mở rộng và đa dạng hóa các hình thức huy động vốn cả về nội tệ và
ngoại tệ, tăng nhanh nguồn vốn kinh doanh…………………………………49
3.2.2: Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn……………………………….50

3.2.3: Đa dạng hóa khách hàng………………………………………………….51
3.2.4: Áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt…………………………………52
3.3: Kết luận…………………………………….52
3.4 : Kiến nghị…………………………………………………53
3.4.1: Kiến nghị với chính quyền địa phương…………………………………53
3.4.2: Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước…………………………….55
3.4.3: Kiến nghị đối với NHNN & PTNT cấp trên………………………55
Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 3
Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT:
+ NHNO & PTNT: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
+ NHTM: Ngân hàng thương mại
+ NHNN: Ngân hàng nhà nước

Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 4
Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
LỜI NÓI ĐẦU
1.Tính cấp thiết của chuyên đề:
Hoạt động của ngành ngân hàng gắn liền với cơ chế quản lý kinh tế của nhà
nước, đặc biệt là từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường
có sự quản lí của nhà nước thì hoạt động của ngành ngân hàng càng trở nên quan
trọng và cần thiết hơn. Sự phát triển kinh tế của nước đang phát triển như việt nam
thì thiếu vốn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật đang là vấn đề
được quan tâm hàng đầu của chính phủ cũng như các bộ ngành liên quan. Chính vì
thế mà nhiệm vụ đặt ra cho ngành tài chính ngân hàng là làm sao thu hút, huy động
được vốn nhàn rỗi khổng lồ trong dân cư và các tổ chức kinh tế để đầu tư cho các
hoạt động của nền kinh tế.
2. Những nội dung cơ bản của chuyên đề:

Trong phạm vi của bài viết, em xin đề cập đến “Thực trạng và giải pháp nâng
cao hiệu quả huy động vốn tại phòng giao dịch huyện khoái châu.
Bài viết gồm có 3 chương:
+ Chương 1: Những nội dung cơ bản về NHTM và hoạt động của NHTM trong
nền kinh tế thị trường.
+ Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại phòng giao dịch NHNO & PTNT huyện
khoái châu.
+ Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại phòng giao dịch
NHNO & PTNT huyên khoái châu.
Sau đây là toàn bộ bài viết:
Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 5
Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
Chương 1:
Những nội dung cơ bản về NHTM và hoạt động của NHTM trong
nền kinh tế thị trường
Những nội dung cơ bản về NHTM.
 Lịch sử ra đời và phát triển của NHTM.
Ngân hàng là sản phẩm của nền kinh tế thị trường. Ban đầu nó chỉ là một nghề
kinh doanh và tiền tệ là một loại hàng hóa. Đầu tiên nghề kinh doanh tiền tệ là do
nhà thờ đảm nhận ( khoảng thế kỉ XV ), sau đó là các tổ chức khác có uy tín như
nhà nước, tư nhân. Các tổ chức ngày càng mở rộng các hoạt động của mình và xuất
hiện nhiều nghiệp vụ mới như bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá, cầm cố và thanh
toán bù trừ…
Đến thế kỉ XVII, đã xuất hiện những tổ chức kinh doanh tiền tệ mang đặc trưng
của ngân hàng như ngân hàng Amstexdam ( Hà Lan ), vào năm 1660, ngân hàng
HamBourg ( Đức ) vào năm 1619, và ngân hàng Bank England ( Anh ) vào năm
1694.
Từ thế kỉ XV đến nay có thể chia sự phát triển của ngân hàng thành 3 giai đoạn
như sau:

 Giai đoạn 1: Từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVII. Giai đoạn này mỗi ngân
hàng hoạt động độc lập với nhau, chưa hình thành hệ thống có quan hệ chặt
chẽ với nhau và chưa có sự ràng buộc. Các hoạt động chính là: nhận tiền
gửi, cho vay, phát hành tiền, chiết khấu…
 Giai đoạn 2: Từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX. Cùng với sự phát triển
nhanh chóng của nền kinh tế ở các nước tây âu, hoạt động của các ngân hàng
đã trở thành một hệ thống có quan hệ ràng buộc, nhà nước cho phép một số
ngân hàng lớn có quyền phát hành tiền và các ngân hàng khác chỉ được kinh
doanh tiền tệ
 Giai đoạn 3: Từ thế kỉ XX đến nay, sau một loạt các cuộc khủng hoảng
Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 6
Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
Kinh tế ở các nước Tây âu, cần có sự can thiệp mạnh mẽ của nhà nước nên
ngân hàng trở thành công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội, đảm bảo cho
chính sách tiền tệ được thực hiện. Giai đoạn này hệ thống ngân hàng được
chia thành 2 cấp rõ rệt:
+ Ngân hàng cấp 1: là ngân hàng trung ương có chức năng phát hành tiền,
quản lí và điều tiết lượng tiền trong lưu thông.
+ Ngân hàng cấp 2: là các NHTM chỉ được kinh doanh tiền tệ và chịu sự
quản lí của ngân hàng cấp 1.
Ở việt nam, ngân hàng hiện đại đầu tiên xuất hiện là ngân hàng Đông
Dương vào thế kỉ XIX, có quyền phát hành tiền. Các NHTM còn lại chỉ
được phép kinh doanh tiền tệ. Ngày 06/05/1951 Hồ Chủ Tịch kí sắc lệnh số
15/SL quyết định thành lập ngân hàng Quốc Gia Việt Nam. Ban đầu là hệ
thống ngân hàng 1 cấp. Đầu năm 1988, ban hành nghị định 53/HDBT của
hội đồng bộ trưởng chính thức chuyển sang hệ thống ngân hàng 2 cấp
( 26/03/1988 )
 Khái niệm, chức năng, vai trò và các loại hình NHTM
NHTM là ngân hàng trực tiếp giao dịch với các cá nhân, tổ chức, công ty…

bằng việc nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm,…, cho vay và cung ứng các dịch vụ
ngân hàng cho các đối tượng nói trên. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về
NHTM nhưng có đặc điểm chung là đều nói về tính chất và các nghiệp vụ
của NHTM. Sau đây là định nghĩa có thể nói là cô đọng, xúc tích và khá đầy
đủ:
NHTM là một tổ chức tài chính mà các hoạt động cơ bản là nhận tiền gửi,
trên cơ sở số tiền nhận được cho vay và cung ứng các dịch vụ như trung gian
thanh toán hoặc dịch vụ ngân quỹ.
NHTM có 3 chức năng chính là:
 NHTM là trung gian tín dụng. Đây là chức năng quan trọng và cơ bản nhất
của NHTM. Thông qua chức năng này mà cụ thể là dựa vào nghiệp vụ huy
động vốn và cho vay đối với nền kinh tế, NHTM đã hỗ trợ , khắc phục được
các hạn chế của cơ chế phân phối vốn trực tiếp, tạo ra một kênh điều
Chuyển vốn quan trọng, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm việc làm.
 Chức năng trung gian thanh toán. Chức năng này rất quan trọng trong các
hoạt động của các tổ chức, cá nhân. Khi NHTM làm trung gian thanh toán sẽ
Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 7
Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
giảm chi phí giao dịch, thủ tục đơn giản, an toàn… Đặc biệt trong thời gian
gần đây tỉ lệ lạm phát ( Rate of Inflation ) hay chỉ số giá tiêu dùng ( CPI )
vượt đến 2 con số thì chức năng trung gian thanh toán sẽ kiềm chế được
những nhân tố kìm hãm sự phát triển nền kinh tế nói trên.
 Chức năng tạo tiền. Chức năng này thể hiện qua chức năng trung gian tín
dụng và trung gian thanh toán. Khi NHTM làm trung gian tín dụng thì phần
chênh lệch giữa lãi suất đầu ra và lãi suất đầu vào sau khi trừ các khoản chi
phí là lợi nhuận. Khi NHTM là trung gian thanh toán thì phí mà khách hàng
phải trả là phần tiền được tạo thêm.
Ba vai trò chính của NHTM:
 NHTM là công cụ quan trọng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.

NHTM giúp cho các doanh nghiệp có thể mở rộng đầu tư sản xuất, nâng cao
hiệu quả kinh doanh thông qua việc cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
NHTM còn góp phần phân bố hợp lí các nguồn lực, phát triển cân đối nền
kinh tế, tăng cường cơ sở vật chất cho xã hội đồng thời giám sát kỉ luật tài
chính quốc gia.
 NHTM tạo ra môi trường cho việc thực hiện chính sách tiền tệ của ngân
hàng trung ương. Thông qua chính sách về lãi suất, tỉ lệ dự trữ bắt buộc…
đối với hoạt động kinh doanh tiền tệ mà ngân hàng trung ương thực hiện
được mục tiêu đối với nền kinh tế.
 NHTM là cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia.
NHTM giữ vai tro không thể thiếu, nhất là khi việt nam trở thành thành viên
thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO: Wold Trade Organization)
vào cuối năm 2006. NHTM sẽ giúp cho các doanh nghiệp có thể cạnh tranh
được trong nước cũng như với quốc tế như tài trợ ngoại thương, thanh toán
quốc tế…
Tùy từng tiêu thức khác nhau mà NHTM được chia như sau:
 Theo hình thức sở hữu có NHTM do nhà nước lập và NHTM do tư nhân lập
 Theo tiêu thức quốc tịch co NHTM bản xứ NHTM nước ngoài
 Theo cơ quan cấp giấy phép hoạt động có NHTM địa phương và NHTM
toàn quốc
 Theo tiêu thức số lượng chi nhánh có NHTM duy nhất và NHTM mạng lưới
 Theo tiêu thức doanh số hoạt động có NHTM nhỏ, NHTM lớn và NHTM
siêu lớn
Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 8
Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
Hoạt động kinh doanh của NHTM
 Những vấn đề chung về vốn
1.2.1.a. Khái niệm về vốn
Để đánh giá một doanh nghiệp nói chung cũng như một ngân hàng nói

riêng người ta thường dùng 5 chỉ tiêu chủ yếu mà ở một số nước gọi là mô
hình CAMEL ( C- Capital – vốn của bản thân ngân hàng, A – Asset quality
– chất lượng tài sản có, M- Management ability – năng lực quản lí, E-
Earning- sinh lời, L- Liquidity- Khả năng thanh toán). Lí thuyết này cho
rằng nếu quản lí tốt 5 yếu tố trên sẽ giảm thiểu rủi ro và đảm bảo an toàn cho
hệ thống ngân hàng.
Trong phạm vi của bài viết ta chỉ nghiên cứu đến chỉ tiêu cơ bản và
quan trọng nhất là vốn C- Capital. Từ chỉ tiêu này sẽ quyết định đến các chỉ
tiêu còn lại và xem mục tiêu này sẽ quyết định các chỉ tiêu còn lại và xem
mục tiêu có được hoàn thành hay không. Vốn được định nghĩa một cách
chung nhất là toàn bộ giá trị tiền tệ mà ngân hàng tạo lập hay huy động được
để đầu tư, cho vay hay thực hiện các mục đích khác của ngân hàng.
1.2.1.b : Vai trò và các thành phần của vốn
Vai trò của vốn được thể hiện ở 4 khía cạnh sau:
 Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh. Nếu ngân
hàng không có vốn thì không thể thực hiện được các nghiệp vụ kinh
doanh.Bởi vì với đặc trưng của hoạt động ngân hàng, vốn không chỉ là
phương tiện kinh doanh mà còn là đối tượng kinh doanh “hàng hóa’’ đặc
biệt trên thị trường chứng khoán và thị trường tiền tệ. Những ngân hàng có
trường vốn là những ngân hàng có thế mạnh trong kinh doanh.Chính vì vậy
Có thể nói vốn là khởi đầu cho chu kì kinh doanh. Vốn rất quan trọng trong
hoạt động ngân hàng nên đòi hỏi quá trình hoạt động kinh doanh của mình,
các NHTM phải luôn quan tâm đến việc đáp ứng đủ nguồn vốn cho hoạt
động, phải giữ cho các nguồn vốn tăng tương đối ổn định và vững mạnh.
 Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của ngân
hàng. Nếu vốn tự có của ngân hàng càng lớn thì quy mô hoạt động của các
nghiệp vụ cho vay càng lớn và ngược lại. Đối với hoạt động kinh doanh
khác cũng vậy. Chẳng hạn như:
+ Quy định cho vay tối đa 15% đối với một khách hàng
Lê Anh Tuấn K3_TCNH4

Page 9
Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
+ Mức huy động vốn không quá 20 lần vốn tự có
+ Đầu tư vào cổ phần hoặc liên doanh không quá 50% vốn tự có
Nếu vốn huy động của ngân hàng lớn thì quy mô của các hoạt động sử dụng
vốn cũng lớn, có thể đáp ứng nhu cầu vay vốn với số lượng lớn,có điều kiện mở
rộng thị trường, tăng khả năng cạnh tranh của các NHTM.
 Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên
thị trường. Uy tín của ngân hàng được dựa trên khả năng sẵn sang thanh toán
khi khách hàng có nhu cầu. Nếu ngân hàng có tiềm năng vốn lớn, ngân hàng
có khả năng mở rộng quy mô kinh doanh thì khả năng giữ chữ tín được nâng
cao.
 Vốn một trong những yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh của ngân
hàng. Khả năng lớn về vốn tạo điều kiện thuận lợi với ngân hàng trong việc
mở rộng quan hệ tín dụng với khách hàng. Vốn huy động được nhiều là tiền
đề cho việc tăng vốn tự có, giúp cho ngân hàng có khả năng tài chính để
kinh doanh đa năng trên thị trường, phân tán rủi ro và tăng sức cạnh tranh.
 Vốn gồm các thành phần: Vốn tự có, vốn huy động, vốn đi vay và vốn khác.
 Vốn tự có của ngân hàng. Theo điều 20 luật tổ chức tín dụng, vốn tự có là
toàn bộ giá trị vốn điều lệ, các quỹ và một số tài sản nợ.
+ Vốn điều lệ là số vốn đóng góp của các chủ sở hữu, được ghi trong điều lệ hoạt
động của ngân hàng, không thấp hơn mức vốn pháp định, có thể sửa đổi bổ sung
khi được phép của ngân hàng nhà nước. Vốn điều lệ chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng
nguồn vốn của ngân hàng.
+ Các quỹ của ngân hàng được tạo lập và sử dụng trong quá trình hoạt động theo
các tiêu chí, mục đích nhất định. Theo luật của tổ chức tín dụng hàng năm các tổ
chức tín dụng trong đó có NHTM phải trích lập từ lợi nhuận sau thuế để lập và duy
trì các quỹ như : 5% với quỹ dự trữ và bổ sung vốn điều lệ, các quỹ khác.
+ Các tài sản nợ khác như lợi nhuận chưa chia hết cho cổ đông, hao mòn tài sản cố
định và chênh lệch đánh giá lại tài sản.

Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 10
Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
Trong quá trình kinh doanh, đây là nguồn vốn NHTM có thể sử dụng vào mua
sắm tài sản của ngân hàng. Vốn tự có của NHTM là căn cứ xác định khả năng
thanh toán cuối cùng và là căn cứ để xác định giới hạn cho vay của một khách
hàng.
 Vốn huy động là nguồn vốn quan trọng nhất của ngân hàng. Nó được huy
động từ tiền gửi không kì hạn, tiền gửi tiết kiệm và các nguồn huy động
khác. Chúng ta sẽ xem xét cụ thể nguồn vốn huy động ở chương 2.
 Vốn đi vay. Nguồn vốn huy động này chiếm tỉ trọng không cao trong tổng
nguồn vốn huy động được. Vốn đi vay gồm có vốn vay ngắn hạn bổ sung,
vay để thanh toán và tái cấp vốn. Hình thức đi vay chỉ được thực hiện ở hội
sở chính khi ngân hàng thiếu vốn chi trả tạm thời, thường vay trong 24 giờ
đến 1 tuần (hay vay “qua đêm’’) với mức lãi suất khá cao. Các NHTM có
thể vay của nhau hoặc vay của NHNN. NHNN cho các NHTM vay với hình
thức: cho vay lại Theo hồ sơ tín dụng, vay chiết khấu, vay tái chiết khấu
thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác…
 Vốn khác như vốn trong thanh toán, vốn tài trợ ủy thác…
 Vốn trong thanh toán được hình thành khi NHTM thực hiện chức năng trung
gian thanh toán trong nền kinh tế.
+ Vốn tài trợ ủy thác được hình thành khi NHTM thực hiện các dịch vụ ngân hàng
như nhận ủy thác đầu tư, tài trợ theo các chương trình của chính phủ hoặc của nước
ngoài hay các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước cho các chương trình phát triển
kinh tế - xã hội.
1.2.2.Hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn là một trong hai hoạt động chính của NHTM. Việc
huy động vốn chịu sự tác động của rất nhiều nhân tố như tỉ lệ lạm phát
( Rate of Inflation ), tốc độ tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá tiêu dùng ( CPI )
hoặc tổng thu nhập kinh tế quốc dân… Những nhân tố này gây ảnh hưởng

đến lãi suất huy động của từng loại tiền gửi. Chẳng hạn với chỉ số giá tiêu
dùng và tỉ lệ lạm phát tăng cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế không theo kịp,
tổng thu nhập kinh tế quốc dân giảm làm cho khoảng các giữa lãi suất thực
và lãi suất danh nghĩa ngày càng tăng. Từ đó nguồn vốn huy động giảm do
Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 11
Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
người gửi tiền chuyển sang mua các loại tài sản khác mà ít mất giá trị theo
thời gian
Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM thường được thực hiện dưới các
hình thức sau:
 Tạo vốn qua huy động tiền gửi không kì hạn và có kì hạn
 Tạo vốn qua huy động tiền gửi tiết kiệm từ các tổ chức kinh tế, dân cư
 Phát hành các chứng từ có giá như chứng chỉ tiền gửi, kì phiếu ngân hàng,
trái phiếu ngân hàng.
 Vay của ngân hàng trung ương, các tổ chức tín dụng khác hay nhận điều hòa
vốn từ cấp trên.
 Tạo vốn khác như trung gian thanh toán, ủy thác, kí gửi… thông qua các
hình thức này ngân hàng có thể thu phí thanh toán hay sử dụng vốn mà
khách hàng chưa dùng đến để kinh doanh.
1.2.3.Hoạt động sử dụng vốn của NHTM
Nguồn vốn huy động được cần phải tạo ra doanh thu để bù đắp vào các
chi phí và tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Chính vì vậy hoạt động sử dụng
vốn là hoạt động khai thác nguồn vốn đã được huy động và hoạt động song
hành cùng huy động vốn. NHTM sử dụng vốn thông qua các hoạt động :
hoạt động cho vay, hoạt động đầu tư và hoạt động ngân quỹ.
 Hoạt động cho vay la hướng cơ bản trong nghiệp vụ sử dụng vốn. Hoạt động
cho vay được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau như mục đích cho
vay ( tiêu dung, kinh doanh…) thời hạn vay ( ngắn hạn, trung hạn, dài hạn )
hình thức đảm bảo ( có đảm bảo và không có đảm bảo )…

 Hoạt động đầu tư : NHTM có thể sử dụng vốn huy động được mua chứng
khoán ngắn hạn của chính phủ hay cổ phiếu hoặc trai phiếu của doanh
nghiệp trong một thới gian nhất định
 Hoạt động ngân quỹ là hoạt động phục vụ cho việc chi trả đối với khách
hàng. Hoạt động này bao gồm nghiệp vụ quỹ tiền mặt, tiền gửi của NHTM ở
ngân hàng trung ương và tiền gửi ở các tổ chức tín dụng khác.
 Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn của NHTM
Với tính chất là trung gian tài chính NHTM hoạt động trên nguyên tắc:
vay để cho vay nên giữa hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn có mối
quan hệ biện chứng với nhau.
Để có vốn cho vay NHTM phải huy động vốn. Nếu số lượng vốn huy
động được nhiều ngân hàng phải tăng cường công tác cho vay như mở rộng
các hoạt động cho vay các khoản đầu tư. Trường hợp tăng lãi suất hợp ly,
Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 12
Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
mở rộng các dịch vụ mà nguồn vốn huy động không đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng thì ngân hàng phải thực hiện chính sách tín dụng có lựa
chọn.
 Tuy nhiên huy động vốn theo số lượng, cơ cấu, loại hình, kì hạn lại phụ
thuộc rất lớn vào phương hướng kinh doanh hay chiến lược tín dụng của
ngân hàng. Khi ngân hàng muốn tăng sử dụng vốn để chiếm lĩnh thị trường
lớn hơn thì ngân hàng cần phải tăng cường hoạt động huy động vốn đáp ứng
số tiền cần thiết. Trường hợp doanh số cho vay không tăng nhưng để tăng lợi
nhuận, NHTM phải giảm bớt loại vốn có lãi suất tăng cao, tăng cường huy
động vốn với lãi suất thấp nhằm giảm chi phí huy động… Khi NHTM muốn
thu hẹp hoạt động tín dụng cũng sẽ thu hẹp hoạt động huy động vốn để tránh
những chi phí không mang lại lợi nhuận.
Tóm lại huy động vốn và sử dụng vốn có quan hệ khăng khít, chặt chẽ lẫn nhau
đòi hỏi NHTM muốn kinh doanh hiệu quả, lợi nhuận cao nhất thì phải thực hiện

đồng thời tốt 2 hoạt động cho vay.
Hiệu quả của huy động vốn tại NHTM
 Hiệu quả huy động vốn của NHTM
Huy động vốn có ý nghiã hết sức quan trọng đối với nền kinh tế xã hội và
với ngân hàng.
 Về phía kinh tế, huy động vốn sẽ góp phần là cầu nối giữa người có vốn và
người cần vốn để từ đó người cần vốn đầu tư sản xuất mở rộng hoạt động
kinh doanh, người có vốn sẽ có một khoản thặng dư từ số tiền gửi ngân
hàng.
 Về phía xã hội: Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vốn là yếu tố
hàng đầu để phát triển hạ tầng, đào tạo nhân lực, tạo thêm việc làm cho nên
huy động vốn là hoạt động cần thiết để xây dựng đất nước.
 Về phía ngân hàng: Huy động vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh có
hiệu quả, đa dạng hóa các hình thức kinh doanh từ đó nâng cao sức cạnh
tranh và nâng cao lợi nhuận.
 Vốn trong nước phần lớn là nằm trong dân cư dưới dạng dự phòng. Hơn nữa
vốn của các tổ chức xã hội không phải lúc nào cũng được sử dụng theo mùa,
theo chu kì kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy nguồn vốn nhàn rỗi
Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 13
Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
trong khu vực này cũng khá lớn, ngân hàng có nhiệm vụ là làm sao tập trung
thu hút các nguồn vốn này để đầu tư cho các hoạt động sản xuất kinh doanh,
xây dựng kinh tế, vật chất kĩ thuật, biến chúng thành đồng vốn mang lại hiệu
quả kinh tế - xã hội.
 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM
Hiệu quả huy động vốn được đánh giá theo nhiều khía cạnh khác nhau tùy
theo từng tiêu thức theo từng mục tiêu nghiên cứu. Vì vậy các chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả huy động vốn cũng có nhiều loại khác nhau. Bài viết này chỉ
xin đánh giá hiệu quả huy động vốn dưới góc độ ngân hàng. Để đánh giá

hiệu quả huy động vốn ta dựa trên khả năng sử dụng vốn và chi phí của đồng
vốn.
• Nguồn vốn tăng trưởng ổn định về số lượng và thời gian:
Đánh giá hiệu quả huy động vốn qua:
 Mức độ tăng và giảm của số lượng vốn huy động qua các năm. Nếu tăng đều
qua các năm tức năm sau trừ năm trước lớn hơn 0, và độ gia tăng đều đặn
chứng tỏ nguồn gốc vốn tăng trưởng ổn định.
 Tốc độ tăng trưởng của năm sau so với năm trước là dương và tăng đều qua
các năm cũng cho thấy nguồn vốn huy động ổn định cả về số lượng và thời
gian
 Số lượng nguồn vốn có kì hạn cao mà chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn
vốn chứng tỏ sự ổn định về thời gian của nguồn vốn càng nhiều.
• Nguồn vốn có khả năng đáp ứng cho các hoạt động kinh doanh của ngân
hàng.
Đánh giá qua việc so sánh giữa nguồn vốn huy động được với ngu cầu tín
dụng, nhu cầu thanh toán và nhu cầu khác để thấy nguồn vốn huy động
đã đáp ứng được bao nhiêu và NHTM phải vay bao nhiêu để thỏa mãn
nhu cầu trên.
• Chi phí huy động vốn
Đánh giá qua các chỉ tiêu lãi suất huy động vốn bình quân đầu ra, lãi suất
huy động vốn từng nguồn và chênh lệch lãi suất đầu ra và lãi suất đầu
vào.
Ngoài ba chỉ tiêu trên khi phân tích hiệu quả huy động người ta còn xét
đến:
 Mức độ hoạt động của vốn tức thông qua chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn.
Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 14
Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
 Mức độ thuận tiện cho khách hàng. Đánh giá thông qua thủ tục tiền gửi cũng
như thủ tục rút tiền của khách hàng.

 Các chỉ số phân tích huy động vốn
Chỉ số 1: Tỉ trọng từng loại trong
Tổng nguồn vốn huy =
Động
Chỉ số 1 xác định kết cấu của nguồn vốn để phát hiện điểm mạnh cũng như
điểm yếu của ngân hàng trong kinh doanh.
=
Chỉ số lãi suất bình quân sẽ đưa ra chi phí bỏ ra để huy động vốn là bao
nhiêu và lợi nhuận đạt được khi so sánh với lãi suất bình quân đầu ra.
1.3.4 . Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô nguồn vốn huy động vốn
Nguồn vốn huy động chịu tác động của rất nhiều nhân tố, nhưng có hai nhóm
nhân tố chủ yếu sau:
• Nhóm nhân tố thuộc môi trường kinh doanh :
Hoạt động ngân hàng là cầu nối giữa các lĩnh vực kinh tế khác nhau nên
các tác động bất ổn kinh tế đều ảnh hưởng đến các hoạt động ngân hàng.
Hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động của nguồn vốn nói riêng
của ngân hàng gắn liền với môi trường kinh doanh. Chính vì thế mà
nguồn vốn huy động luôn chịu tác động của các yêu tố trong môi trường
kinh doanh.
 Môi trường pháp lí. Hoạt động của nghành ngân hàng tác động trực tiếp đến
nền kinh tế xã hội như tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu
người, tỉ lệ lạm phát, tỉ lệ thất nghiệp… Chính vì vậy mà các hoạt động của
ngành ngân hàng chịu sự quản lí chặt chẽ và gắt gao của nhà nước so với các
doanh nghiệp khác. Cụ thể là ngân hàng chịu sự điều chỉnh của chính phủ,
của ngân hàng nhà nước bằng: Luật các tổ chức tín dụng, Luật kinh tế, Luật
dân sự, các văn bản pháp quy khác… Sự thay đổi của các chính sách sẽ ảnh
hưởng đến khả năng thu hút nguồn vốn cũng như chất lượng nguồn vốn của
NHTM.
 Môi trường kinh tế. Môi trường kinh tế chính là tình trạng phát triển kinh tế
đất nước. Nếu nền kinh tế phát triển hưng thịnh, thu nhập bình quân đầu

Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 15
Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
người cao và ổn định thì huy động vốn diễn ra thuận lợi và dễ dàng hơn. Nếu
nền kinh tế suy thoái thu nhập bình quân đầu người không cao huy động vốn
bị hạn chế và gặp khó khăn.
 Canh tranh trong thời kì hội nhập là điều tất yếu nhưng cạnh tranh quá khốc
liệt có thể dẫn đến tiêu cực, hạn chế. Để huy động vốn có hiệu quả ngân
hàng phải luôn quan tâm đến vấn đề cạnh tranh, từ đó giảm giảm chi phí,
tăng cường các sản phẩm dịch vụ ngân hàng… và tăng cường hiệu quả hoạt
động của ngân hàng.
 Môi trường văn hóa. Ở các nước phát triển việc huy động vốn không khó
khăn do nhiều người dân quen dùng các dịch vụ ngân hàng với các thẻ thanh
toán. Còn ở nước ta đang phát triển có thói quen dùng tiền mặt như Việt
Nam thì việc huy động vốn gặp rất nhiều khó khăn. Hơn thế nữa, do hệ
thống ngân hàng chưa xây dựng được lòng tin của khách hàng sau một loạt
các cuộc khủng hoảng kinh tế vào thập kỉ 80 của thế kỉ XX như lạm phát
tăng tới 3 con số làm trắng tay nhiều người gửi tiền, hơn 7500 quỹ tín dụng
nhân dân và các hợp tác xã tín dụng bị sụp đổ, hay các vụ án lớn làm thất
thoát hàng nghìn tỉ đồng… nên đến nay nhiều người cất trữ tiền dự phòng ở
nhà chứ không gửi vào ngân hàng, đồng thời còn do ngại những thủ tục
rườm rà, mất thời gian.
*Nhóm nhân tố thuộc bản thân ngân hàng:
Nhóm nhân tố này thuộc về nhân tố chủ quan trong ngân hàng như chiến
lược kinh doanh của ngân hàng hay chiến lược khách hàng…
 Chiến lược kinh doanh của ngân hàng là mục tiêu mở rộng hay thu hẹp việc
huy động vốn về mặt quy mô, số lượng hay chất lượng… các loại vốn huy
động. Nếu ngân hàng có mục tiêu rộng thì ngân hàng sẽ tăng cường các hoạt
động quảng cáo, tiếp thị. Nếu ngân hàng muốn thu hẹp huy động vốn sẽ có
giảm quy mô, số lượng, kì hạn các loại vốn huy động

 Chiến lược khách hàng của ngân hàng. Hiện nay khách hàng có nhiều lựa
chọn để đầu tư do khoa học kỹ thuật phát triển chứ không phải chỉ có gửi
tiền vào ngân hàng tìm kiếm lợi nhuận từ lãi suất. Do đó ngân hàng cần phải
có những chính sách để khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng.
 Chính sách về giá cả, lãi suất tiền gửi, tỉ lệ hoa hồng… Các chính sách này
cần có sự điều chỉnh phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế như bù lãi suất
khi tỉ lệ lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng tăng cao.
Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 16
Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
 Các chính sách trong phục vụ và giao tiếp. Đó là các thủ tục giao dịch, thái
độ của nhân viên ngân hàng, các chế độ ưu tiên đối với từng đối tượng
khách hàng…
 Bố trí mạng lưới và các hình thức huy động một cách linh hoạt và phải thuận
tiện cho khách hàng đến giao dịch.
 Ngoài ra các ngân hàng còn phải không ngừng nâng cấp các trang thiết bị,
các phương tiện, bồi dưỡng trình độ các đội ngũ của cán bộ công nhân viên.
Chương 2:
Thực Trạng Huy Động Vốn Tại Phòng Giao Dịch
NHNO & PTNT Huyện Khoái Châu- Khoái Châu- Hưng Yên
2.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên
Là một tỉnh được tách ra từ tỉnh Hải Hưng cũ năm 1997, Hưng Yên đã vượt lên
những khó khăn từ tỉnh mới thành lập, khó khăn về thời tiết và khủng hoảng tài
chính tiền tệ khu vực đồng thời nhờ sự chỉ đạo tập trung và sâu sát tỉnh ủy ban
nhân dân,đảng bộ và nhân dân Hưng Yên đã đạt được những kết quả đáng khích lệ
trên tất cả các lĩnh vực trong năm qua. Cụ thể là:
 Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2007 đạt 13,75%,cao hơn tốc độ tăng trưởng
trong cả nước trong đó:
Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 17

Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
+ Sản xuất công nghiệp tiếp tục phát triển ở tất cả các khu vực,các thành phần
kinh tế.giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh đạt 26,7% trong đó khối
kinh tế tư nhân chiếm chủ đạo;
+ Sản xuất nông nghiệp. Cơ cấu nông nghiệp thay đổi theo hướng tích cực,chăn
nuôi tiếp tục phát triển và mở rộng;
+Ngành thương mại đã được hình thành và đang được mở rộng phát triển nhiều
công ty thương mại và dịch vụ đã được mở ra ở các khu công nghiệp, khu dân
cư đông đúc và thuận lợi giao thông.
 Lĩnh vực văn hóa – xã hội có nhiều chuyển biến tốt.nhân dân trong tỉnh thực
hiện nghiêm túc các nghị quyết,nghị định của chính phủ về
văn hóa –Xã hội như xây dựng nếp sống văn minh,gia đình văn hóa,chống
các hoạt động mê tín dị đoan,thực hiện trong các dịp lễ cưới ,lễ tang,lễ hội…
Năm 2011 là năm được dự báo là có nhiều biến động về kinh tế của cả
nước.Nhận biết được tình hình đó, Hưng Yên đã định hướng phát triển kinh
tế như sau:
+ Tăng trưởng kinh tế đạt 13%
+Tiếp tục cải cách mở cửa, cải cách hành chính
+Triển khai đề án chăn nuôi gia súc gia cầm…
+Thu nhập trung bình đầu người đạt 12, 5 triệu đồng
+Thu ngân sách đạt 1395 tỉ đồng
+ Tiếp tục thực hiện tốt các nghị quyết của chính phủ về văn hóa – Xã hội
2.1.2. Qúa trình hình thành và phát triển của NHNO & PTNT huyện
khoái châu.
Nhận thấy xu hướng phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là nhu cầu sử
dụng các dịch vụ của ngân hàng và các tổ chức kinh tế cũng như dân cư
ngày càng tăng đồng thời thực hiện mục tiêu mở rộng mạng lưới hoạt động,
nâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng, đưa NHNO & PTNT Việt
Nam giữ vững vị trí ngân hàng hàng đầu Việt Nam và nâng cao uy tín trên
trường quốc tế, NHNO & PTNT Việt Nam đã chỉ đạo các chi nhánh tỉnh

thành phố thành lập thêm nhiều chi nhánh cấp 3. Huyện Khoái Châu là trung
tâm mua bán của nhiều xã, có đường giao thông thuận tiện nên được NHNO
& PTNT huyện Khoái Châu chọn làm địa điểm đặt trụ sở ngân hàng.
Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 18
Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
NHNO & PTNT Huyện Khoái Châu gồm có 15 người trong đó có 7
người trình độ đại học còn lại là trình độ cao đẳng, được phân thành 2 phòng
ban là phòng tín dụng và phòng kế toán:
 Phòng tín dụng phụ trách việc cho vay và thu nợ đối với dân cư trong vùng
và các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp đóng trên địa bàn như công ty giống
cây trồng ăn quả hưng yên, Doanh nghiệp vàng bạc Huấn Ngọt, công ty may
vv…
 Phòng kế toán phụ trách hoạt động huy động nguồn vốn, quan hệ giao dịch
ngân hàng với khách hàng như nhận tiền chuyển, tiền gửi, thanh toán bảo
hiểm, trả giấy lĩnh tiền…
 Việc tổ chức hoạt động của chi nhánh như sau :
ơ


Năm 2011 thực hiện chủ trương của NHNN & PTNT Việt Nam về cải cách bộ
máy hành chính, nâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng và thực hiện các
mục tiêu kinh doanh. Tình hình kinh doanh của phòng giao dịch NHNO & PTNT
huyện Khoái Châu trong thời gian qua được thể hiện trong bảng (1) sau:
Khi xem xét một cách tổng quan về tình hình kinh doanh của phòng giao dịch
NHNO & PTNT huyện khoái châu, chúng ta thấy rằng:
Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 19

 

!"#
$#%&
#'
()&
*
+
$#  %&
,-ư
.)
#,/
0-1
Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 20
Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
Bảng 1: Tình hình kinh doanh của NHNO & PTNT huyện khoái châu giai đoạn 2008- 2011:
 ơ%/2)
03
$456)
778
4
92:;
77<
4
92:;
77
4
92:;
7
4

92:;
*32ư=
77<>77877>77<7>77
44  4
9?9? 9?
0)  %  )&
*
78@7777 <AB77 BB<77 8C7A77 B7CDB AC8BD<@D8@BD@
#E#%& CAB7DB CB8778DC B77CDA ABB7BD<8 CA@CDB @C77ADA8B7BD@
#) C7777 CBA777 A7@777   778D<A BCB77DAC
C$' 7@77@8DA @78DBB 7878DC   @B7BD <CB7@D@<
B?F  )G  2ưH
)"
A7CDB 8<7ADCB <8<78DA   B77D7A A777BD
A)  G'  IJ
K)-LưM>
D D@ D D 7DDAB 7DCDB7D<DB
Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 21
Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
+ Thời kì 2008 – 2009 nguồn vốn huy động và doanh số cho vay đều tăng và ổn
định, doanh thu cũng tăng theo.Tình hình kinh doanh của NHNN & PTNT huyện
khoái châu phát triển ổn định, mức lương của cán bộ công nhân viên cũng tăng 0,3
( triệu đồng/ tháng ).
+Thời kì 2009- 2010 nguồn vốn huy động và doanh số cho vay đều tăng, kéo theo
doanh thu cũng tăng theo. Tuy chi phí ở kì này có tăng nhưng vẫn nhỏ hơn tốc độ
tăng trưởng của doanh thu là 2, 85% (10,64 – 7,79% ) . Điều này làm cho lợi nhuận
cũng tăng là 6000 (triệu đồng) tương ứng tỉ lệ tăng là 25,12%. Tình hình kinh
doanh của NHNN & PTNT huyện khoái châu ở thời kì này tương đối khả quan và
làm cho thu nhập của cán bộ công nhân viên cũng tăng 0,4( triệu đồng/ tháng ) thể

hiện tốc độ tăng là 25,53%.
Sang đến thời kì 2010- 2011, doanh số cho vay và nguồn vốn huy động có chiều
hướng ngược nhau. Nguồn vốn huy động vẫn cao nhưng giảm so với năm 2010 lên
đến 7187 (triệu đồng ), tỉ lệ giảm là 5,72%.
Để hiểu rõ về chiều sâu và chiều rộng của NHNN & PTNT huyện khoái châu ta
hãy xem thực trang huy động vốn.
Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 22
Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
2.2. Thực trạng huy động vốn tại NHNO & PTNT huyện khoái châu
Sau khi được thành lập NHNO & PTNT huyện khoái châu đã vượt lên những
khó khăn để phục vụ nhân dân trên địa bàn một cách có hiệu quả, góp phần thúc
đẩy phát triển kinh tế cho các xã xung quanh. Hiện nay NHNO & PTNT huyện
khoái châu đang huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư và các tổ chức kinh tế để
phục vụ cho công tác cho vay và thanh toán nội bộ trong ngân hàng.
Nguồn vốn huy động được thực hiện bằng nhiều kênh khác nhau nhưng chủ yếu
qua các kênh sau:
 Nội tệ : nguồn vốn bằng nội tệ được ngân hàng huy động bằng các hình thức
và lãi suất khác nhau :
+ Tiền gửi tiết kiệm dân cư
+ Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
+ Nguồn vốn huy động bằng nội tệ khác
 Ngoại tệ : NHNO & PTNT huyện khoái châu tập trung huy động vào loại
ngoại tệ mạnh, ở đây chủ yếu là Đô La Mĩ( USD : United State Dollar )
Trước tiên ta hãy xem xét một cách khái quát về sự biến động tổng nguồn
vốn huy động của NHNO & PTNT huyện khoái châu qua bốn năm
2008,2009, 2010,2011 dưới đây qua bảng 2 :

Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 23

Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
Bảng 2: Kết cấu nguồn vốn huy động của NHNO & PTNT huyện khoái châu:
Đơn vị ,nh :Triệu đồng
03
$456)
778
5942:;
77<
5942:;
77
5942:;
7
5942:;
N0* 7B8@ <CDB CA@B<AD 8A <ADC< C<B <ADB
O" C7D CABD< C8A D8B BA8ACD8
"O,-ư 77@8<D7B 7<C@ <D8 B@7 <DB 787B<DA
! B77DC A7B 7DB A77DC< C7C7DB
NN0#P CABDB CC<7 D@@ CC7@DB CDC@
0) 7B@B77 <AB 77 BB<77 8C7A77

Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 24
Thực trạng và giải pháp Tài chính – ngân hàng
Qua bảng số liệu ta thấy sự chênh lệch khá lớn về tỉ trọng giữa các thành phần huy
động. Nguồn vốn huy động bằng nội tệ luôn ở mức trên 96% trong tổng nguồn và
ngoại tệ chỉ nhỏ hơn 4%, thậm chí còn có xu hướng giảm.
Về nội tệ, tỉ trọng đều tăng trong 4 năm.Năm 2008 là 105.873 ( triệu
đồng ) chiếm tỉ trọng 94,25%. Năm 2009 là 114,675 (triệu đồng) chiếm
96,23% nhưng đến năm 2010 tăng lên 121.186( triệu đồng ), chiếm tỉ trọng
96,49%. Tuy nhiên nguồn vốn huy động bằng nội tệ năm 2011 chỉ còn

114.295 (triệu đồng), nhưng tỉ trọng vẫn tăng, chiếm 96,53% tổng vốn. Xu
hướng giảm này là do năm 2011 nguồn tiết kiệm dân cư và nguồn vốn nội tệ
khác giảm mặc dù tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng nhưng không bù đắp
được.
Về ngoại tệ, nguồn vốn huy động với mức giảm liên tục từ năm 2008 đến
2011. Năm 2009 huy động được 4.490 (triệu đồng ) nhưng đến năm 2011
chỉ còn 4.111 ( triệu đồng ), tương ứng với tỉ trọng cũng giảm từ 3,77% năm
2009 còn 3,47% năm 2011.
Nguyên nhân của những hiện tượng này ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể ở từng
loại tiền gửi.
2.2.1. Nguồn vốn huy động bằng nội tệ ( Domestic Currency)
Nguồn vốn huy động bằng nội tệ là nguồn vốn huy động chính của tất cả
các NHTM nói chung và NHNO & PTNT huyện khoái châu nói riêng.Đây
là phần tài sản nợ (Liabilities) của ngân hàng. Trên thế giới cũng như ở Việt
Nam, phần tài sản này chiếm khoảng 3/4 trên tổng nguồn vốn và là nguồn
vốn chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Việc huy động vốn
bằng nội tệ được thực hiện dưới hình thức, nhiều kì hạn và nhiều mức lãi
suất khác nhau.
 Tiền gửi không có kì hạn và có kì hạn :
Tiền gửi không kì hạn hay tiền gửi thanh toán ( Demand Deposit ) là loại
tiền mà khách hàng có thể rút ra hoặc gửi thêm vào bất kì thời gian nào.
Thông thường khách hàng gửi loại tiền này với mục đích thanh toán vì lãi
suất của loại tiền gửi không có kì hạn rất thấp, thậm chí có nước còn không
trả lãi. Ở Việt Nam, tiền gửi không kì hạn gồm 2 loại:
+ Tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế. Tài khoản này không được
hưởng lãi trực tiếp mà người gửi chỉ được hưởng lãi gián tiếp thông qua các
dịch vụ thanh toán và có thể dùng để kí quỹ đảm bảo thanh toán, séc
Lê Anh Tuấn K3_TCNH4
Page 25

×