Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình Pascal

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.24 KB, 79 trang )

Báo cáo thực hành tốt nghiệp GVHD: Lê
Hoàng Anh
A. Lý do chọn đề tài
Lịch sử nhân loại đã chứng kiến những cuộc cách mạng về công nghệ thông tin
với sự trợ giúp của máy tính và hệ thống máy tính, con ngời đã nâng cao năng suất
và tự động hóa ngày một hiệu quả hơn, và một trong những ứng dụng không thể
không nhắc tới đó là những ứng dụng phần mềm của máy tính với nền công nghệ
thông tin hiện nay. Phần mềm máy tính ngày một đi lên và phất triển với các ngôn
ngữ lập trình khác nhau, ở đây em nói đến những ứng dụng và sự phát triển của
ngôn ngữ lập trình pascal.
L mt ngụn ng lp trỡnh cú cỳ phỏp cht ch, n gin v d hiu, Pascal
c ging dy cho sinh viờn tin hc ngay nm hc u tiờn. Nú l ngụn ng c s
gii thiu cho sinh viờn lm quen vi k thut xõy dng chng trỡnh. Ngoi ra,
nú cũn c dựng trỡnh by nhiu chuyờn khỏc na ca tin hc trong nhng
nm hc tip theo.
Nm vng cỏc thnh phn c bn, hiu rừ cỏc yu t cỳ phỏp ca ngụn ng lp
trỡnh Pascal, l rt quan trng. Nhng vn dng nú xõy dng c cỏc chng
trỡnh mi l iu quan trng nht. Qua kinh nghim nhiu ln ging dy ngụn ng
Pascal cho cỏc i tng sinh viờn khỏc nhau, cú th nhn thy rng sinh viờn lỳng
tỳng nht khõu vn dng xõy dng chng trỡnh c th, khụng bit lm th no,
bt u t õu.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế nh vậy cùng với sự hớng dẫn của thầy Lê Hoàng
Anh em đã nghiên cứu và chọn đề tài Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình Pascal
làm đề tài trong chuyên đề báo cáo của mình.
Giỏo trỡnh ny t trng tõm vo trỡnh by k thut xõy dng chng trỡnh song
song vi vic gii thiu ngụn ng lp trỡnh Pascal. Cỏc vớ d ng dng tng hp
cui chng c chn lc minh ho nhng vn lớ thuyt trỡnh by trong
chng ú. Nhng vớ d ng dng ny cú liờn quan cht ch vi nhau, c phỏt
Tìm Hiểu ngôn Ngữ Lập Trình Pascal
Báo cáo thực hành tốt nghiệp GVHD: Lê
Hoàng Anh


trin hoàn thiện dần một cách cú h thng sinh viờn hiu rừ cỏc bc xõy dng
chng trỡnh, t thụ s, n gin n hon thin, hiu qu hn.
Đây là một đề tài mang tính thực tế nhng do thời gian thực tập và kiến thức bản
thân còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận đợc những ý
kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn để báo cáo này đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh Viờn Thc Hin
Nguyễn Thu Lan
Tìm Hiểu ngôn Ngữ Lập Trình Pascal
Báo cáo thực hành tốt nghiệp GVHD: Lê
Hoàng Anh
b. nội dung của đề tài
CHƯƠNG I. GiớI THIệU Về NGÔN NGữ PASCAL
i. ngôn ngữ pascal
Vào những năm đầu 1970 do nhu cầu học tập của sinh viên và sự phát triển của
công nghệ thông tin giáo s Niklaus Writh đã sáng tác một ngôn ngữ lập trình cấp
cao cho công tác giảng dạy sinh viên và lấy tên là Pascal để kỷ niệm nhà triết học
nổi tiếng Blaise Pascal (ngời Pháp).
Ban u, Pascal l mt ngụn ng c hng dựng trong ging dy v lp
trỡnh cú cu trỳc, v nhiu th h sinh viờn ó "vo i" thụng qua vic hc Pascal
nh ngụn ng v lũng trong cỏc chng trỡnh hc i cng. Nhiu bin th ca
Pascal ngy nay vn cũn c s dng khỏ ph bin, c trong ging dy ln trong
cụng nghip phỏt trin phn mm.
Pascal là ngôn ngữ lập trình có những đặc điểm u thế nh: ngữ pháp và ngữ nghĩa
đơn giản, tính logic cao, cấu trúc chơng trình rõ ràng, dẽ hiểu, dễ sửa chữa và cải
tiến, cùng với sự phát triển của phần mềm tin học ngời ta nhanh chóng nhận ra sức
mạnh của Pascal trong việc xử lý cho các vấn đề hiện đại của tin học. Pascal không
gắn với bất kỳ một hệ điều hành hay máy nào, nó đợc gọi là ngôn ngữ lập trình hệ
thống vì nó đợc dùng cho viết hệ điều hành, nó cũng tiện lợi cho việc viết các chơng
trình xử lý số, văn bản và các cơ sở dữ liệu,

Hiện nay các công ty các tổ chức dựa trên chơng trình Pascal chuẩn đã phát triển
thêm và tạo ra các chơng trình dịch Pascal với nhiều bổ sung và giảm thiểu khác
nhau nh: TURBO PASCAL, QUICK PASCAL, ANSI PASCAl, Và TURBO
PASCAL là ngôn ngữ có nhiều u thế nhất và trở thành ngôn ngữ lập trình phổ biến
nhất trên thế giới trong lĩnh vực giảng dạy và lập trình chuyên nghiệp, phù hợp với
yêu cầu ngời dùng trong khoảng thời gian ngắn nó đã phát triển qua nhiều phiên
bản 1.0 ; 2.0 ; 3.0; 4.0; 5.0; 5.5; 6.0; 7.0
Tìm Hiểu ngôn Ngữ Lập Trình Pascal
Báo cáo thực hành tốt nghiệp GVHD: Lê
Hoàng Anh
Các tập tin chính của ngôn ngữ Turbo Pascal gồm:
- Turbo.exe: chơng trình soạn thảo, dịch và liên kết chơng trình.
- Turbo.tpl (.tpl - Turbo Pascal Library): tập tin th viện lu các đơn vị chuẩn để
chạy với Turbo.exe
Muốn sử dụng các lệnh đồ họa, phải có các tập tin sau:
- Graph.tpu: Đơn vị chứa các lẹnh đồ họa.
- Các tập tin có phần mở rộng CHR (SANS.CHR, TRIP.CHR
GOTH.CHR,.v.v.): Chứa các kiểu chữ trong chế độ đồ họa:
- Các tập tin có phần mở rộng BGI (EGAVGA.BGI, HERC.BGI,
CGA.BGI, ) để điều khiển các loại màn hình tơng ứng khi dùng đồ họa.
ii. sử dụng ngôn ngữ Turbo Pascal 7.0
1. khởi động Turbo Pascal
Ta có thể khởi động ngôn ngữ Pascal từ Windows hoặc MS DOS chuyển đến
th mục BP hoặc TP và chạy tập tin BP.EXE. Hia cách khởi động trên thực hiện
nh sau:
- Khởi động từ dấu nhắc của MS DOS chuyển đến th mục BP hoặc TP nơi
chứa tập tin BP.EXE hoặc TURBO.EXE gõ BP hoặc TURBO và nhấn <Enter>.
- Khởi động từ Windows: chọn menu Start / Program / Borland Pascal. Nếu ch-
ơng trình Pascal cha đợc cài vào menu Start bạn có thể dùng Windows Explorer
chuyển đến tập tin BP.EXE hoặc TURBO.EXE và khởi động Pascal bằng cách

chạy tập tin này.
2. Các thao tác thờng sử dụng trên Turbo Pascal
Khi ta muốn mở một tập tin đã có hoặc một tập tin mới sử dụng F3, Sau đó đ-
a vào tên và vị trí của tập tin, nếu tập tin đã tồn tại thì Turbo Pascal sẽ mở ra, nếu
cha có thì sẽ mở một tập tin mới.
Tìm Hiểu ngôn Ngữ Lập Trình Pascal
Báo cáo thực hành tốt nghiệp GVHD: Lê
Hoàng Anh
Khi muốn lu tập tin dùng phím F2. Trớc khi thoát nên lu tập tin lại, nếu cha l-
u chơng trình sẽ hỏi nếu ta chọn Yes thì chơng trình sẽ lu lại và No là thoát mà
không lu.
Một số phím thông dụng của Turbo Pascal:
Biểu tợng Tên phím Diễn giải
Enter Đa con trỏ xuống dòng
ố Up Đa con trỏ lên một dòng
ỏ Down Đa con trỏ xuống một dòng
ố Left Đa con trỏ qua trái một kí tự
Right Đa con trỏ qua phải một kí tự
home home Đa con trỏ về đầu dòng
end end Đa con trỏ về cuối dòng
Pg Up Pg Up Lên một trang màn hình
Pg Down Pg Down Xuống một trang màn hình
Del Delete Xóa ký tự tại vị trí con trỏ
Back BackSpace Xóa ký tự trớc con trỏ
Insert Insert Thay đổi chế độ viết xen hay viết chồng
F1 F1 Gọi chơng trình giúp đỡ
F2 F2 Lu tập tin lại
F3 F3 Tạo mới hoặc mở tập tin
F4 F4 Thực thi chơng trình đến dòng chứa con trỏ
F5 F5 Phóng lớn các cửa sổ

F6 F6 Chuyển đổi các cửa sổ
F7 F7 Chạy từng dòng lệnh hàm
F8 F8 Chạy từng dòng lệnh đơn
F9 F9 Kiểm tra lỗi chơng trình
Tổ hợp Ctrl + F9 Chạy chơng trình
Tổ hợp Ctrl + N Thêm một dòng trớc con trỏ
Tổ hợp Ctrl + Y Xóa một dòng tại con trỏ
Tổ hợp Ctrl + K + B Đánh dấu đầu khối
Tổ hợp Ctrl + K + K Đánh dấu cuối khối
Tổ hợp Ctrl + C Sao chép khối
Tổ hợp Ctrl + V Di chuyển khối
Tổ hợp Ctrl + K + Y Xóa khối
Tổ hợp Ctrl + F4 Kiểm tra biến chạy chơng trình
Tìm Hiểu ngôn Ngữ Lập Trình Pascal
Báo cáo thực hành tốt nghiệp GVHD: Lê
Hoàng Anh
Tổ hợp Ctrl + X Thoát khỏi chơng trình
iii. các thành phần cơ bản của ngôn ngữ pascal
1. Bộ chữ viết Từ khóa Tên
a. Bộ chữ viết
Bộ chữ viết trong Pascal gồm:
+ 26 chữ la tinh lớn: A, B, C, Z
+ 26 chữ la tinh nhỏ: a, b, c, z
+ dấu gạch dới: _
+ Bộ chữ số thập phân: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
+ Ký hiệu toán học: +, -, *, / ,< >, ( ),
+ Ký tự đặc biệt: @, #, !, $, %,
+ Dấu khoảng trắng

b. Từ khóa

L cỏc t riờng ca Pascal, cú ng ngha ó c xỏc nh, khụng c dựng nú
vo cỏc vic khỏc hoc t tờn mi trựng vi cỏc t khúa.
Tìm Hiểu ngôn Ngữ Lập Trình Pascal
B¸o c¸o thùc hµnh tèt nghiÖp GVHD: Lª
Hoµng Anh
Absolute
And
Array
Begin
Case
Const
Constructor
Desstructot
Div
Do
Downto
Else
End
External
File
For
Forward
Function
Goto
If
Implementation
In
Inline
Interface
Interrupt

Label
Mod
Nil
Not
Object
Of
Or
Packed
Procedure
Program
Record
Repeat
Set
Shl
Shr
String
Then
To
Type
Unit
Until
Uses
Var
Virtual
While
With
Xor
- Từ khóa chung:
PROGRAM, BEGIN, END, PROCEDURE, FUNCTION
- Từ khóa để khai báo:

CONST, VAR, TYPE, ARRAY, STRING, RECORD, SET, FILE, LABEL
- Từ khóa của lệnh lựa chọn:
IF THEN ELSE, CASE OF
- Từ khóa của lệnh lặp:
T×m HiÓu ng«n Ng÷ LËp Tr×nh Pascal
B¸o c¸o thùc hµnh tèt nghiÖp GVHD: Lª
Hoµng Anh
FOR TO DO, FOR DOWNTO DO, WHILE DO,
REPEAT UNTIL
- Từ khóa điều khiển:
WITH, GOTO, EXIT, HALT
- Từ khóa toán tử:
AND, OR, NOT, IN, DIV, MOD
2. Tªn chuẩn
Tên chuẩn là tên đã được định nghĩa sẵn trong Pascal, nhưng người ta có thể
định nghĩa lại nếu muốn. Trong Pascal ta có các tên chuẩn sau đây:
Boolean, Char, Integer, Word, Byte, Real, Text
False, True, MaxInt
Abs, Arctan, Chr, Cos, Sin, Eof, Eoln
Exp, Ln, Odd, Ord
Round, Trunc, Sqr, Pred, Succ
Dispose, New, Get, Put, Read, Readln,
Write, Writeln
Reset, Rewrite
T×m HiÓu ng«n Ng÷ LËp Tr×nh Pascal
B¸o c¸o thùc hµnh tèt nghiÖp GVHD: Lª
Hoµng Anh
3 Danh hiệu tự đặt
Trong Pascal để đặt tên cho các biến, hằng, kiểu, chương trình con ta dùng
các danh hiệu (identifier). Danh hiệu của Pascal được bắt đầu bằng một chữ cái,

sau đó có thể là các chữ cái, chữ số hay là dấu nối, không được có khoảng trắng và
độ dài tối đa cho phép là 127.
Ví dụ : Sau đây là các danh hiệu: x; S1; Delta; PT_bac_2
Pascal không phân biệt chữ thường và chữ hoa trong một danh hiệu.
Ví dụ : aa và AA là một; XyZ_aBc và xyZ_AbC là một
Khi viết chương trình ta nên đặt các danh hiệu sao cho chúng nói lên các ý
nghĩa của đối tượng mà chúng biểu thị. Điều này giúp chúng ta viết chương trình
dễ dàng và người khác cũng dễ hiểu nội dung chương trình.
IV. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ: INTEGER, REAL, BOOLEAN, CHAR
Trong Pascal các kiểu dữ liệu gồm các loại sau:
- Kiểu đơn giản (Simple type): bao gồm kiểu số nguyên (Integer), kiểu số
thực (Real), kiểu logic (Boolean), kiểu ký tự (Char).
- Kiểu có cấu trúc (Structure type): bao gồm mảng (Array), chuỗi (String),
bản ghi (Record), tập hợp (Set), tập tin (File).
- Kiểu chỉ điểm (pointer):
chúng ta chỉ xét các kiểu dữ liệu đơn giản.
T×m HiÓu ng«n Ng÷ LËp Tr×nh Pascal
B¸o c¸o thùc hµnh tèt nghiÖp GVHD: Lª
Hoµng Anh
1. Kiểu số nguyên (Integer type)
a. Kiểu số nguyên thuộc Z chứa trong Turbo Pascal
Được định nghĩa với các từ khóa sau:
TỪ KHÓA SỐ BYTE PHẠM VI
BYTE 1 0 255
SHORTINT 1 - 128 127
INTEGER 2 - 32768 + 32767
WORD 2 0 65535
LONGINT 4 - 2147483648
2147483647
b. Các phép toán số học đối với số nguyên

KÝ HIỆU Ý NGHĨA
+ Cộng
- Trừ
* Nhân
/ Chia cho kết quả là số
thực
DIV Chia lấy phần nguyên
T×m HiÓu ng«n Ng÷ LËp Tr×nh Pascal
B¸o c¸o thùc hµnh tèt nghiÖp GVHD: Lª
Hoµng Anh
MOD Chia lấy phần dư
SUCC (n) n + 1
PRED (n) n - 1
ODD (n)
TRUE nếu n lẻ
và FALSE nếu n chẵn
2. Kiểu số thực (Real type)
Ở Turbo Pascal, kiểu số thực thuộc tập hợp R chứa trong 6 bytes, được định
nghĩa với từ khóa REAL: R =±[2.9 x 10
-39
, 1.7 x 10
38
]
Hay viết theo dạng số khoa học: R = ± [2.9E-39, 1.7E38]
Số thực có thể viết theo kiểu có dấu chấm thập phân bình thường
hoặc viết theo kiểu thập phân có phần mũ và phần định trị.
Các phép toán số học cơ bản +, -, * , /dĩ nhiên được sử dụng trong kiểu real.
Bảng dưới đây là các hàm số học cho kiểu số thực:
KÝ HIỆU Ý NGHĨA
ABS (x) |x| : lấy giá trị tuyệt đối của số x

SQR (x) x
2
: lấy bình phương trị số x
SQRT(x) : lấy căn bậc 2 của trị số x
SIN(x) sin (x) : lấy sin của x
COS (x) cos (x) : lấy cos của x
ARCTAN (x) arctang (x)
LN (x) ln x : lấy logarit nepe của trị x (e » 2.71828)
EXP (x) Ex
T×m HiÓu ng«n Ng÷ LËp Tr×nh Pascal
B¸o c¸o thùc hµnh tèt nghiÖp GVHD: Lª
Hoµng Anh
TRUNC (x) lấy phần nguyên lớn nhất không vượt quá trị số x
ROUND (x) làm tròn giá trị của x, lấy số nguyên gần x nhất
3. Kiểu logic (Boolean)
Một dữ liệu thuộc kiểu BOOLEAN là một đại lượng được chứa trong 1 byte
ở Turbo Pascal và chỉ có thể nhận được một trong hai gía trị logic là TRUE
(đúng) và FALSE (sai).
Qui ước: TRUE > FALSE
Các phép toán trên kiểu Boolean:
A B NOT A A AND B A OR B A XOR B
TRUE TRUE FALSE TRUE TRUE FALSE
TRUE FALSE FALSE FALSE TRUE TRUE
FALSE TRUE TRUE FALSE TRUE TRUE
FALSE FALSE TRUE FALSE FALSE FALSE
Nhận xét:
· Phép AND (và) chỉ cho kết quả là TRUE khi cả 2 toán hạng là TRUE
· Phép OR (hoặc) chỉ cho kết quả là FALSE khi cả 2 toán hạng là
FALSE
· Phép XOR (hoặc triệt tiêu) luôn cho kết quả là TRUE khi cả 2 toán

hạng là khác nhau và ngược lại.
T×m HiÓu ng«n Ng÷ LËp Tr×nh Pascal
B¸o c¸o thùc hµnh tèt nghiÖp GVHD: Lª
Hoµng Anh
Các phép toán quan hệ cho kết quả kiểu Boolean:
KÝ HIỆU Ý NGHĨA
< >
khác nhau
=
bằng nhau
>
lớn hơn
<
nhỏ hơn
> =
lớn hơn hoặc bằng
< =
nhỏ hơn hoặc bằng
4. Kiểu ký tự (Char type)
Tất cả các dữ liệu viết ở dạng chữ ký tự được khai báo bởi từ khóa CHAR.
Một ký tự được viết trong hai dấu nháy đơn ( ‘ ‘ ). Để tiện trao đổi thông tin cần
phải sắp xếp, đánh số các ký tự, mỗi cách sắp xếp như vậy gọi là bảng mã. Bảng
mã thông dụng hiện nay là bảng mã ASCII (xem lại chương 3).
Để thực hiện các phép toán số học và so sánh, ta dựa vào giá trị số thứ tự mã ASCII
của từng ký tự, chẳng hạn: 'A' < 'a' vì số thứ tự mã ASCII tương ứng là 65 và 97.
Trong Turbo Pascal mỗi ký tự được chứa trong 1 byte.
Các hàm chuẩn liên quan đến kiểu ký tự:
T×m HiÓu ng«n Ng÷ LËp Tr×nh Pascal
B¸o c¸o thùc hµnh tèt nghiÖp GVHD: Lª
Hoµng Anh

KÝ HIỆU Ý NGHĨA
ORD(x) Cho số thứ tự của ký tự x trong bảng mã
CHR(n) hay #n Cho ký tự có số thứ tự là n
PRED(x) Cho ký tự đứng trước x
SUCC(x) Cho ký tự đứng sau x
V. CẤU TRÚC MỘT CHƯƠNG TRÌNH PASCAL
CÊu tróc mét ch¬ng tr×nh Pascal nh sau:
PROGRAM Tên_Chương_Trình; ® (*Tiêu đề*)
USES ® (*Phần khai báo: đơn vị chương
trình)
LABEL nhãn
CONST hằng
TYPE kiểu
VAR . biến *)
T×m HiÓu ng«n Ng÷ LËp Tr×nh Pascal
Báo cáo thực hành tốt nghiệp GVHD: Lê
Hoàng Anh
PROCEDURE đ (*Phn mụ t th tc/ch. trỡnh con)
FUNCTION hm *).
BEGIN đ (*Thõn chng trỡnh chớnh*)
(*Cỏc cõu lnh chng trỡnh*)
END. đ (*Kt thỳc chng trỡnh*)
Vớ d :
PROGRAM Xin chào; { Dũng tiờu }
USES Crt; { Li gi s dng cỏc n v chng trỡnh }
VAR Name : string; { Khai bỏo bin }
PROCEDURE Input; { Cú th cú nhiu Procedure v Function
Begin
ClrScr; { Lnh xúa mn hỡnh }
Write( Xin chào ! Trung cấp kinh tế kỹ thuật thơng mại số 1);

Readln(Name);
End;
BEGIN { Thõn chng trỡnh chớnh }
Input;
Tìm Hiểu ngôn Ngữ Lập Trình Pascal
B¸o c¸o thùc hµnh tèt nghiÖp GVHD: Lª
Hoµng Anh
Writeln ( ‘Welcome to you, ‘, Name) ;
Writeln ( ‘Today, we study PASCAL PROGRAMMING ‘);
Readln;
END.
Một chương trình Pascal có các phần:
+ Phần tiêu ®Ò:
Phần này bắt đầu bằng từ khóa Program rồi tiếp đến là tên của
chương trình và chấm dứt bằng dấu chấm phẩy (;)
Tên chương trình phải được đặt theo đúng qui cách của danh hiệu tự
đặt. Phần tiêu đề có hay không cũng được.
+ Phần khai báo dữ liệu:
Trước khi sử dụng biến nào phải khai báo biến đó, nghĩa là xác định
rõ xem biến đó thuộc kiểu dữ liệu nào. Một chương trình Pascal có thể có
một số hoặc tất cả các khai báo dữ liệu sau:
CONST : khai báo hằng

TYPE : định nghĩa kiểu dữ liệu mới

VAR : khai báo các biến
T×m HiÓu ng«n Ng÷ LËp Tr×nh Pascal
B¸o c¸o thùc hµnh tèt nghiÖp GVHD: Lª
Hoµng Anh
+ Phần khai báo chương trình con:

Phần này mô tả một nhóm lệnh được đặt tên chung là một chương trình con
để khi thân chương trình chính gọi đến thì cả nhóm lệnh đó được thi hành.
Phần này có thể có hoặc không tùy theo nhu cầu.
+ Phần thân chương trình:
Phần thân chương trình là phần quan trọng nhất và bắt buộc phải có,
phần này luôn nằm giữa 2 từ khoá là BEGIN và END. Ở giữa là lệnh mà các
chương trình chính cần thực hiện. Sau từ khóa END là dấu chấm (.) để báo
kết thúc chương trình.
+ Dấu chấm phẩy (;):
Dấu ; dùng để ngăn cách các câu lệnh của Pascal và không thể thiếu được.
+ Lời chú thích:
Lời chú thích dùng để chú giải cho người sử dụng chương trình nhớ
nhằm trao đổi thông tin giữa người và người, máy tính sẽ không để ý đến lời
chú thích này. Lời chú thích nằm giữa ký hiệu: { } hoặc (* *)
VI . CÁC KHAI BÁO HẰNG, BIẾN, KIỂU, BIỂU THỨC,
1. Hằng (constant)
a. Định nghĩa
Hằng là một đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình chạy chương trình. Ta
dùng tên hằng để chương trình được rõ ràng và dễ sửa đổi.
T×m HiÓu ng«n Ng÷ LËp Tr×nh Pascal
B¸o c¸o thùc hµnh tèt nghiÖp GVHD: Lª
Hoµng Anh
b. Cách khai báo
CONST
<Tên hằng> = <giá trị của hằng> ;
Ví dụ : CONST
Siso = 100;
X = ‘xxx ‘;
2. Biến (variable)
a. Định nghĩa

Biến là một cấu trúc ghi nhớ có tên (đó là tên biến hay danh hiệu của biến).
Biến ghi nhớ một dữ liệu nào đó gọi là giá trị (value) của biến. Giá
trị của biến có thể được biến đổi trong thời gian sử dụng biến.
Sự truy xuất của biến nghĩa là đọc giá trị hay thay đổi giá trị của biến
được thực hiện thông qua tên biến.
Ví dụ : Readln (x) ;
Writeln (x) ;
x := 9 ;
Biến là một cấu trúc ghi nhớ dữ liệu vì vậy nó phải tuân theo qui định
của kiểu dữ liệu : một biến phải thuộc một kiểu dữ liệu nhất định.
T×m HiÓu ng«n Ng÷ LËp Tr×nh Pascal
B¸o c¸o thùc hµnh tèt nghiÖp GVHD: Lª
Hoµng Anh
b. Cách khai báo
VAR
<Tên biến> : <Kiểu biến> ;
Ví dụ : VAR a : Real ;
b, c : Integer ;
TEN : String [20]
X : Boolean ;
Chon : Char ;
Cần khai báo các biến trước khi sử dụng chúng trong chương trình.
Khai báo một biến là khai báo sự tồn tại của biến đó và cho biết nó thuộc
kiểu gì.
3. Kiểu (Type)
a. Định nghĩa
Ngoài các kiểu đã định sẵn, Pascal còn cho phép ta định nghĩa các kiểu dữ
liệu khác từ các kiểu căn bản theo qui tắc xây dựng của Pascal.
b. Cách khai báo
TYPE

<Tên kiểu> = <Mô tả xây dựng kiểu> ;
T×m HiÓu ng«n Ng÷ LËp Tr×nh Pascal
B¸o c¸o thùc hµnh tèt nghiÖp GVHD: Lª
Hoµng Anh
Ví dụ :
TYPE
SoNguyen = Integer ;
Diem = Real;
Tuoi = 1 100 ;
Color = (Red, Blue, Green) ;
Thu = (Sun, Mon, Tue, Wed, Thu, Fri, Sat) ;
và khi đã khai báo kiểu gì thì ta có quyền sử dụng để khai báo biến như ở ví
dụ sau:
Ví dụ : VAR
i, j : SoNguyen ;
Dtb : Diem ;
T : tuoi ;
Mau : Color ;
Ngay_hoc : Thu;
4. Biểu thức (Expression)
a. Định nghĩa
T×m HiÓu ng«n Ng÷ LËp Tr×nh Pascal
B¸o c¸o thùc hµnh tèt nghiÖp GVHD: Lª
Hoµng Anh
Một biểu thức là một công thức tính toán bao gồm các phép toán, hằng, biến, hàm
và các dấu ngoặc.
Ví dụ : 5 + A * SQRT(B) / SIN(X)
(A AND B) OR C
b. Thứ tự ưu tiên
Khi tính giá trị của một biểu thức, ngôn ngữ Pascal qui ước thứ tự ưu tiên của các

phép toán từ cao đến thấp như sau:
Mức ưu tiên: Các phép toán:
1. Biểu thức trong ngoặc đơn ( )
2. Phép gọi hàm
3. Not, -
4. *, /, DIV, MOD, AND
5. +, -, OR, XOR
6. =, <>, <=, >=, <, >, IN
Ví dụ : (4+5)/3 + 6 - (sin(p/2)+3)*2 = (9)/3 + 6 - (1+3)*2 = 3 + 6 - 8 = 1
c. Qui ước tính thứ tự ưu tiên
Khi tính một biểu thức có 3 qui tắc về thứ tự ưu tiên như sau:
Qui tắc 1 : Các phép toán nào có ưu tiên cao hơn sẽ được tính trước.
T×m HiÓu ng«n Ng÷ LËp Tr×nh Pascal
B¸o c¸o thùc hµnh tèt nghiÖp GVHD: Lª
Hoµng Anh
Qui tắc 2 : Trong các phép toán có cùng thứ tự ưu tiên thì sự tính toán sẽ được
thực hiện từ trái sang phải.
Qui tắc 3 : Phần trong ngoặc từ trong ra ngoài được tính toán để trở thành một
giá trị đơn.
d. Kiểu của biểu thức
Là kiểu của kết quả sau khi tính biểu thức.
Ví dụ : Biểu thức sau được gọi là biểu thức Boolean:
not ( ( 'a'>'c' ) and ( 'c'>'C' ) ) or ( 'B'='b' ) có giá trị TRUE
T×m HiÓu ng«n Ng÷ LËp Tr×nh Pascal
B¸o c¸o thùc hµnh tèt nghiÖp GVHD: Lª
Hoµng Anh
ch¬ng ii. C©u lÖnh vµ c¸c thñ tôc xuÊt nhËp
i. c©u lÖnh
Trong một chương trình Pascal, sau phần mô tả dữ liệu là phần mô tả các câu
lệnh. Các câu lệnh có nhiệm vụ xác định các công việc mà máy tính phải

thực hiện để xử lý các dữ liệu đã được mô tả và khai báo.
Câu lệnh được chia thành câu lệnh đơn giản và câu lệnh có cấu trúc.
- Câu lệnh đơn giản
+ Vào dữ liệu : Read, Readln
+ Ra dữ liệu : Write, Writeln
+ Lệnh gán : :=
+ Lời gọi chương trình con (gọi trực tiếp tên của chương
trình con)
+ Xử lý tập tin : RESET, REWRITE, ASSIGN
- Câu lệnh có cấu trúc
+ Lệnh ghép : BEGIN END
+ Lệnh chọn : IF THEN ELSE
CASE OF .
+ Lệnh lặp : FOR TO DO
T×m HiÓu ng«n Ng÷ LËp Tr×nh Pascal
B¸o c¸o thùc hµnh tèt nghiÖp GVHD: Lª
Hoµng Anh
REPEAT UNTIL
WHILE DO
Các câu lệnh phải được ngăn cách với nhau bởi dấu chấm phẩy ( ; ) và Các
câu lệnh có thể viÕt trªn mét dßng hay nhiÒu dßng.
ii. cÊu tróc tuÇn tù
1. Lệnh gán (Assignment statement)
Một trong các lệnh đơn giản và cơ bản nhất của Pascal là lệnh gán. Mục đích
của lệnh này là gán cho một biến đã khai báo một giá trị nào đó cùng kiểu
với biến.
* Cách viết:
<Tên_biến> := <biểu thức> ;
Ví dụ : Khi đã khai báo
VAR c : Char ;

i , j : Integer ;
x, y : Real ;
p, q : Boolean ;
thì ta có thể có các phép gán sau :
T×m HiÓu ng«n Ng÷ LËp Tr×nh Pascal
B¸o c¸o thùc hµnh tèt nghiÖp GVHD: Lª
Hoµng Anh
c := ‘A' ;
c := Chr(90) ;
i := (35+7)*2 mod 4 ;
i := i div 7 ;
x := 0.5 ;
x := i + 1 ;
q := i > 2*j +1 ;
q := not p ;
* Ý nghĩa:
Biến và các phát biểu gán là các khái niệm quan trọng của một họ các ngôn
ngữ lập trình mà Pascal là một đại diện tiêu biểu. Chúng phản ánh cách thức
hoạt động của máy tính hiện nay, đó là:
- Lưu trữ các giá trị khác nhau vào một ô nhớ tại những thời điểm khác nhau.
- Một quá trình tính toán có thể coi như là một quá trình làm thay đổi giá trị
của một (hay một số) ô nhớ nào đó, cho đến khi đạt được giá trị cần tìm.
2. Lệnh ghép (Compound statement)
Một nhóm câu lệnh đơn được đặt giữa 2 chữ BEGIN và END sẽ tạo thành
một câu lệnh ghép.
T×m HiÓu ng«n Ng÷ LËp Tr×nh Pascal

×