Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Hạch toán chi phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Hoàng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.98 KB, 40 trang )

LễỉI NOI ẹAU
Quỏ trỡnh i mi c ch qun lý kinh t sang c ch th trng cú s qun lý
ca Nh nc bng phỏp lut trong nhng nm qua, ó t ra yờu cu cp bỏch
phi i mi h thng cụng c qun lý, m trong ú k toỏn l cụng c tin . K
toỏn gi vai trũ tớch cc trong vic qun lý vn ti sn v iu hnh hot ng sn
xut ca Doanh nghip.
Chỳng ta bit rng, nguyờn vt liu v cụng c dng c l i tng lao ng,
l yu t u vo ca quỏ trỡnh sn xut v l mt trong nhng yu t c bn ca
quỏ trỡnh sn xut. Vi s phỏt trin khụng ngng ca tin b khoa hc k thut
hin nay trờn Th gii, Nc ta ang hon thin tr thnh mt nc cụng nghip
hoỏ, hin i hoỏ. Vỡ vy vic trang b dõy chuyn cụng ngh sn xut khụng cũn
khú khn nh trc na.
Trong hot ng sn xut kinh doanh, mi sn phm vt cht c cu thnh
t nguyờn vt liu, nú l yu t c bn khụng th thiu c trong quỏ trỡnh sn
xut. Trong c ch th trng cỏc Doanh nghip sn xut núi chung u cú mc tiờu
l lm th no thu c li nhun cao.
Vi doanh nghip sn xut sn phm xõy lp thỡ cn phi m bo cht lng
cụng trỡnh, hng mc cụng trỡnh mt cỏch chc chn, phi bit bo qun hoc qun
lý mi cụng vic mt cỏch hp lý v lm sao ng gõy tht thoỏt, lóng phớ dn
n cht lng cụng trỡnh xu khụng m bo yờu cu t ra ca Ch u t.
thc hin mc tiờu trờn, ũi hi cụng tỏc k toỏn nguyờn vt liu phi cht
ch, khoa hc l cụng c quan trng bo qun, lu tr, thỳc y cung cp kp
thi nhng nguyờn vt liu cn thit cho sn xut v nõng cao hiu qu s dng vt
t. iu ny giỳp cho Doanh nghip cú c s v tn ti v t li nhun ti a.
Nhn thc c iu ú, qua thi gian ngn tỡm hiu thc t ti Cụng ty TNHH
Hong Bỡnh, em chn ti Hch toỏn chi phớ nguyờn vt liu v cụng c dng c
lm bỏo cỏo thc tp cho mỡnh.

PHẦN I
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CÔNG TY TNHH HOÀNG BÌNH


I. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY TNHH HOÀNG BÌNH
1.Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển
Công ty TNHH Hoàng Bình được thành lập ngày 01/01/2001, công ty được tổ
chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp do Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khoá X kì họp thứ 5 thông qua ngày 12 tháng 6 năm1999. Giấy phép
thành lập số 40.02.000248 do Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư Đăklăk cấp.
Trụ sớ giao dịch:374 Phan Bội Châu _ TP Buôn Ma Thuột _ Tỉnh Đăklăk
Ngân hàng giao dịch: ngân hàng đầu tư và phát triển Đăklăk
Liên tục trong 4 năm thành lập công ty đã hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch được
giao, sản lượng năm sau cao hơn năm trước, chù động sáng tạo trong quan hệ tìm
kiếm việc lam cho người lao động, mở rộng thị trường và kinh doanh có hiệu quả.
2. Chức năng của công ty TNHH Hoàng Bình
- Xây lắp đường dây và trạm biến áp cấp điện áp đến 35 kv.
- Sữa chữa thiết kế điện gia công phụ kiện đường dây.
- Lắp đặt hệ thống điện dân dụng, công nghệ chiếu sáng điện công cộng.
- Khảo sát thiết kế công trình điện áp 35 kv.
- Xây dựng các công trình.
3. Mục tiêu sản xuất kinh doanh.
Mục tiêu của công ty trong thời gian tới là đẩy mạnh phát triển cả về doanh thu
và hiệu quả kinh doanh. Chú trọng công tác tham gia đấu thầu xây lắp các công
trình điện khí hoá nông thôn chủ yếu ở khu vực Miền trung do Công ty điện lực III
làm chủ đầu tư và các công trình phủ điện trong tỉnh, bên cạnh đó với phương châm
kinh doanh đa dạng hoá ngành nghề sản phẩm, nên lĩnh vực ngành nghề mới như:
xây dựng, xây dựng cầu đường, thuỷ lợi, công ty cũng chú trọng mở rộng thị trường
và hiện nay đã có kết quả khả quan.
Để đảm bảo kết quả trúng thầu trong các lần tham gia dự thầu, công ty đã đề
ra biện pháp giảm chi phí quản lý, hạ thấp giá thành sản phẩm ở mức chấp nhận
được, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, tạo ra việc làm ổn định cho người lao động.
Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh trong 3 năm
hoạt động:

Ñôn vò: Trieäu ñoàng
II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT, TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ TỔ
CHỨC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY TNHH HỒNG BÌNH.
1. Đặc điểm tổ chức sản xuất tại Cơng ty.
- Đặc điểm sản phẩm:
Cơng ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh đa ngành, hoạt động chính là lĩnh
vực xây dựng cơ bản, do đó kế hoạch sản xuất của Cơng ty rất bị động, khơng giống
như những đơn vị sản xuất kinh doanh khác. Cơng trình xây lắp trong những năm
gần đây đều phải thực hiện theo cơ chế đấu thầu, do đó để đạt được mong muốn
trúng thầu, các doanh nghiệp tham gia dự thầu đã giảm giá thành đến mức thấp
nhất, điều đó đã làm cho các doanh nghiệp trong ngành xây dựng cơ bản phải trăn
trở. Trong một số chỉ tiêu tham gia dự thầu như: giá thành, kinh nghiệm, tiến độ thi
cơng …. thì yếu tố giá vẫn là quan trọng hiện nay và là chỉ tiêu cơ bản để xét đến
điều kiện trúng thầu. Đồng thời khi được cơng bố trúng thầu thì phải triển khai ngay
cho kịp tiến độ, do đó cơng tác kế hoạch của Cơng ty gặp nhiều khó khăn và chỉ
mang tính ước lượng.
Các cơng trình xây lắp của cơng ty hầu hết đều nằm ở các huyện, xã vùng sâu,
vùng xa, và có một số cơng trình nằm ở các tỉnh ngồi, do đó để triển khai tốt cơng
trình, giảm thấp chi phí, cơng ty trước khi triển khai phải tổ chức chuẩn bị kỹ lưỡng,
lường trước mọi tình huống về thời tiết cũng như cung ứng vật tư kịp thời cho cơng
trình.
- Tổ chức sản xuất:
TT CHỈ TIÊU
NĂM
2002
NĂM2003
NĂM
2004
1 Doanh thu 21.305 29.290 43.012
2

Lợi nhuận
912 1.772 2.921
3
Lao động
228 241 261
4
Tài sản cố
đònh
Trongđó:
-Nguyên giá
4.203 9.649 12.071
-Giá trò còn lại
1.624 4.243 4.663
Các đội sản xuất, mỗi đội có một đội trưởng phụ trách chung trong q trình
thi cơng cơng trình được cơng ty giao và chịu trách nhiệm trước cơng ty về chất
lượng cơng trình.
- Bộ phận sản xuất chính: chịu trách nhiệm tổ chức xây lắp các cơng trình, hạn
mục cơng trình của cơng ty đã nhận thầu. Bộ phận chính đươc chia thành 3 đội xây
lắp.
- Bộ phận phục vụ xây lắp: chịu trách nhiệm về sử dụng, vận hành các loại
máy móc phục vụ thi cơng cơng trình và được chia thành 2 bộ phận:bộ phận trộn bê
tơng, bộ phận xe tải, may ủi và nhà kho.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT Ở CƠNG TY

Ghi chú: Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG PHÒNG KINH DOANH PHÒNG TỔ

CHỨC
TÀI CHÍNH TỔNG HP HÀNH CHÍNH
Bộ phận sản xuất
xây lắp chính
Bộ phận sản xuất
xây lắp phụ
Đội 1 Đội 2
Nhà kho
Bộ phận
trộn máy
bêtông
Bộ phận
xe tải
máy ủi
Đội 3
Đội khảo
sát
Công ty TNHH
Hoàng Bình
ĐỘI I ĐỘI II ĐỘI III ĐỘI KHẢO
SÁT
Ghi chú: Quan hệ trực tiếp
Quan hệ đối chiếu
Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban, đội tại Cơng ty TNHH Hồng
Bình :
- Ban giám đốc: gồm có giám đốc và phó giám đốc.
Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của Cơng ty chịu trách nhiệm trước
Nhà nước, quản lý trực tiếp điều hành mọi hoạt dộng của Cơng ty phù hợp với quy
luật của doanh nghiệp và pháp luật của Nhà nước, giám đốc có nhiệm vụ xây dựng
chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

Phó giám đốc: Có nhiệm vụ thi hành các quyết định sản xuất do Giám đốc
giao phó, phụ trách tham mưu và giúp đỡ Giám đốc trong các hoạt động của cơng
ty.
- Phòng tổ chức hành chính: Quản lý cán bộ cơng nhân viên trong tồn
cơng ty, quản lý hồ sơ, bố trí cơng việc. Tham mưu cho Giám đốc về việc đề bạt, bố
trí cán bộ cho phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Xây dựng các nội quy, quy
chế quản lý Cơng ty, quản lý trật tự an ninh nội bộ.
Quản lý quỹ tiền lương, tiền thưởng, quản lý ngày cơng, giờ làm việc, quỹ bảo
hiểm, thực hiện chế độ bảo hiểm cho cán bộ cơng nhân viên tồn Cơng ty.
- Phòng kinh doanh tổng hợp: Đây là phòng trụ cột, xương sống của Cơng
ty trong việc chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh. Phòng trực tiếp quản lý lập kế
hoạch kinh doanh, phương án sản xuất kinh doanh của tồn Cơng ty hàng tháng,
hàng q và cả năm. Chỉ đạo cơng việc sản xuất kinh doanh.
Cung cấp đầy đủ thường xun về hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như
tình hình tài chính của đơn vị, từ đó giúp ban Giám đốc chỉ đạo hoạt động kinh
doanh tốt có hiệu quả, chuẩn bị nguồn vốn kịp thời và đầy đủ phục vụ cho nhu cầu
sản xuất kinh doanh. Thực hiện chính sách chi trả tiền lương và các chế độ bảo hiểm
bằng tiền cho cán bộ cơng nhân viên tồn Cơng ty.
Quản lý mọi chi phí về hoạt động sản xuất từ đó giúp cho cơng việc kinh doanh
ngày càng tốt hơn và đạt hiệu quả cao hơn.
Thực hiện chế độ kiểm kê, kiểm tra từng tổ, đội sản xuất, lập báo cáo quyết
tốn tài chính của đơn vị theo đúng định kỳ và nộp cho cơ quan cấp trên đúng thời
gian quy định, thực hiện chế độ kế tốn do Nhà nước ban hành.
Tổ chức bố trí lao động trong cơng ty dựa trên năng lực và trình độ của từng
người. Tổ chức loa động tiền lương, hành chính chính trị, thanh tra bảo vệ, qn sự
địa phương.
Xây dựng kế hoạch đơn giá tiền cơng trình Cơng ty phê duyệt, giải quyết chế
độ tiền lương, phép, bảo hộ lao động cho CBCNV, lập sổ lương đơn vị.
Lưu trữ các cơng văn cơng trình thiết kế.
- Phòng tài chính: Tham mưu cho Giám đốc lập kế hoạch tài chính, đảm bảo

cho sản xuất kinh doanh.
Thay mặt Giám đốc quản lý nguồn vốn, các loại vốn hiện có của Cơng ty.
Lập kế hoạch thu chi từng tháng, q, năm.
Quản lý thu, chi, chứng từ, lưu giữ hố sơ chứng từ kế tốn đúng quy định.
Các đội sản xuất của Cơng ty là đơn vị chính có nhiệm vụ chủ yếu là thi cơng
các cơng trình do trên giao.
- Đội khảo sát: Là đơn vị sản xuất, thực hiện khảo sát các cơng trình. Khi
được giao nhiệm vụ chịu trách nhiệm tính chính xác của cơng trình đó tại hiện
trường.
Thực hiện đầy đủ các cơng việc, khối cơng việc khảo sát của cơng trình đó theo
đề cương đã được thống nhất với chủ nhiệm đề án.
Đối với cơng trình cải tạo phải thống kê đầy đủ các loại vật tư thu hồi.
Lập các báo cáo khảo sát kỹ thuật, hồ sơ khảo sát kỹ thuật hoặc thiết kế khi
làm xong giao cho các đội thi cơng.
3. Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty.
Căn cứ vào quy mơ, mạng lưới, khả năng kinh doanh của Cơng ty, quy mơ và
trình độ của đội ngũ kế tốn.
Cơng ty tổ chức bộ máy kế tốn theo hình thức tập trung, ở các phân xưởng
khơng tổ chức kế tốn riêng mà phòng kế tốn cơng nhân viên làm nhiệm vụ hướng
dẫn thu thập chứng từ, kiểm tra chứng từ cuối tháng chuyển chứng từ về phòng kế
tốn ghi chép phản ánh ghi sổ kế tốn.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Ghi chú: Quan hệ mệnh lệnh
Quan hệ theo chức năng

- Kế tốn trưởng: là người phụ trách tồn bộ khâu tổng hợp của Cơng ty,
chịu trách nhiệm về tình hình tài chính của Cơng ty, lập báo cáo hàng tháng, hàng
q theo các mẫu quy định nộp lên cấp trên. Tổng hợp số liệu, in các biểu mẫu báo
cáo và xử lý trên máy vi tính, theo dõi mọi biến động về TSCĐ của Cơng ty, chịu

trách nhiệm tính tốn, phân bổ, trích khấu hao TSCĐ, lập bảng phân bổ cho từng đối
tượng, yừng phân xưởng, cho từng cơng trình.
- Kế tốn thanh tốn: Theo dõi các khoản thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng. Cuối tháng, q tổng hợp lên tài khoản đối ứng, báo cáo tổng hợp cho kế tốn
trường. Chịu trách nhiệm thanh tốn các chế độ cho CBCNV, hạch tốn chính xác các
khoản thanh tốn với khách hàng, tổng hợp lên tài khoản đối ứng để cung cấp cho
kế tốn trưởng. Có nhiệm vụ tính tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp hàng
tháng cho CBCNV trong Cơng ty.
- Kế tốn vật tư: theo dõi tình hình xuất, tồn kho ngun vật liệu, theo dõi
các chứng từ nhập xuất ngun vật liệu, vật tư vào sổ chi tiết và trên máy vi tính.
Cuối tháng lên bảng tổng hợp cho các đối tượng tập hợp chi phí đồng thời có trách
nhiệm lưu các chứng từ nhập xuất ngun vật liệu.
KẾ TOÁN
THANH TOÁN
KẾ TOÁN
VẬT TƯ
KẾ TOÁN CÔNG
N + THỦ QUỸ +
TSCĐ
- Kế tốn cơng nợ, thủ quỹ, TSCĐ: hàng tháng, q lập báo cáo tổng hợp
TSCĐ theo quy định nộp về Cơng ty để theo dõi tình hình tăng giảm và trích khấu
hao TSCĐ tại Cơng ty, chịu trách nhiệm thu hồi cơng nợ các cơng trình sau khi
phòng tổng hợp hồn thành các thủ tục nghiệm thu các cơng trình.
Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý tiền mặt thực hiện thu chi theo chứng từ thu, chi
có đầy đủ chữ ký của Giám đốc và kế tốn trưởng. Hnàg tháng, hàng ngày lên sổ
quỹ, đối chiếu với kế tốn thanh tốn, kiểm kê tồn quỹ cuối ngày.
4. Hình thức sổ kế tốn áp dụng tại Cơng ty TNHH Hồnh Bình.
Ở Cơng ty áp dụng hình thức “ chứng từ ghi sổ”, hạch tốn hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xun và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn là “chứng từ ghi sổ”

Ghi chú: Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Các chứng từ gốc
- Hoá đơn GTGT
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- …………
(Bảng tổng hợp chứng từ

gốc)
Chứng từ ghi
sổ
Bảng phân
bổ NVL,
CCDC
Sổ chi tiết
TK152, TK153
Sổ chi phí sản
xuất
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 152, TK
153
Bảng
tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối
kế toán
Báo cáo kế

toán
Hàng tháng, căn cứ vào chứng từ gốc kế toán lập bảng tổng hợp chứng từ gốc.
Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc hoặc các chứng từ gốc để
lập chứng từ ghi sổ, că cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ gốc
sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ kế toán chi tiết.
Cuối kỳ kế toán phải khoá sổ để tính ra tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát
sinh bên Có và số dư của TK 152, TK 153 trên Sổ cái. Căn cứ vào Sổ cái lập bảng
cân đối kế toán.
Từ các sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết. sau khi đối chiếu khớp
đúng với số liệu ghi trên Sổ cái và bảng cân đối chi tiết được dùng để lập các báo
cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải đảm bảo tổng phát sinh Nợ và tổng phát sinh
Có của các tài khoản trên bảng cân đối kế toán là bằng nhau, và số dư của từng tài
khoản trên bảng cân đối kế toán phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên
bảng tổng hợp chi tiết.

PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
I-KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ
DỤNG CỤ.
1. Khái niệm và nhiệm vụ nguyên vật liệu.
-Khái niệm: vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
kinh doanh, nó là đối tượng lao động thực hiện dưới dạng vật hoá tham gia thường
xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm.
-Đặc điểm: nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất, kinh doanh
sau quá trình này vật liệu thay đổi hình dạng ban đầu thành một thực thể mới gọi là
thành phẩm.
Nó kết chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị của sản phẩm.
2. Khái niệm và nhiệm vụ của công cụ, dụng cụ

-Khái niệm: công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động nhưng không đủ điều
kiện về giá trị và thời gian để xếp vào tài sản cố định.
-Đặc điểm: công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh
nhưng không thay đổi về hình dáng ban đầu và gía trị được chuyển dần vào chi phí
sản xuất.
II-NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA CỦA HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ
CÔNG CỤ DỤNG CỤ.
1. Nhiệm vụ kế toán:
-Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu, áp
dụng đúng đắn phương pháp hạch toán, hướng dẫn và kiểm tra đối với các bộ phận
khác.
-Thông qua việc ghi chép phản ánh để kiểm tra, giám đốc tình hình thu mua,
dự trữ và tiêu hao nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ qua đó phát hiện và xử lý kịp
thời nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thừa, thiếu, kém phẩm chất, ngăn ngừa
những trường hợp sử dụng lãng phí.
-Thực hiện công tác kiểm kê đánh giá vật liệu liệu theo đúng qui định của nhà
nước.
2. Ý nghĩa
- Vật liệu là một trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, giá
trị của vật liệu tiêu hao cho quá trình sản xuất kinh doanh tạo nên giá trị của sản
phẩm, thông thường đối với các doanh nghiệp sản xuất thì giá trị vật liệu chiếm tỷ
trọng lớn và chủ yếu trong giá trị sản phẩm. Chính vì vậy nên việc quản lý vật liệu
nói chung cũng như vật liệu xuất dùng cho sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất lớn
trong việc quản lý chi phí và giá thành sản phẩm, phấn đấu hạ thấp chi phí và giá
thành.
- Công cụ dụng cụ cũng như các loại tài sản khác, nó đều là tài sản thuộc sở
hữu của doanh nghiệp. Do vậy việc quản lý công cụ dụng cụ một cách khoa học, hợp
lý thì có ý nghĩa thiết thực và hiệu quả trong việc quản lý và kiểm soát tài sản của
doanh nghiệp, hơn nữa kiểm soát có hiệu quả được chi phí vào giá thành sản phẩm
đồng thời giúp cho việc tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh

đảm bảo được yêu cầu quản lý.
III- PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
1. Phân loại: có rất nhiều cách phân loại vật liệu, cách phân loại thông
dụng là phân loại theo công dụng của vật liệu: nguyên vật liệu chính, nguyên
vật liệu phụ……
-Nguyên vật liệu chính: là những vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất kinh
doanh, nó cấu thành nên thực thể vật chất chính của sản phẩm
- Nguyên vật liệu phụ: là những vật liệu có tác dụng phụ trợ được kết hợp với
vật liệu chính để hoàn thành sản phẩm.
-Nhiên liệu: là những vật dùng để cung cấp nhiệt lượng, năng lượng trong quá
trình sản xuất kinh doanh.
- Phụ tùng thay thế: là những vật tư dùng để thay thế sửa chữa máy móc
thiết bị.
- Vật liệu khác: bao bì đóng gói, phế liệu thu hồi……
2. Đánh giá nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
a. Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho.
* Đối với nguyên vật liệu, ccdc mua ngoài:
Giá thực tế của NVL, CCDC = giá mua + các khoản khác + thuế (thuế không khấu trừ)
* Đối với nguyên vật liệu, ccdc gia công chế biến:
Giá thực tế của = Giá thực tế NVL, CCDC + Chi phí chế biến
NVL, CCDC xuất chế biến
* Đối với nguyên vật liệu, ccdc thuê ngoài gia công chế biến:
Giá thực tế của = Giá thực tế NVL, CCDC + Chi phí + Tiền thuê ngoài gia
NVL, CCDC xuất chế biến khác công chế biến
* Đối với nguyên vật liệu, ccdc được tặng, cho:
Giá thực tế = Giá trị hợp lý + Chi phí khác có liên quan
NVL, CCDC ( giá thị trường)
* Đối với nguyên vật liệu, ccdc nhận từ đơn vị khác góp vốn
- Giá thực tế của NVL, CCDC nhận góp vốn là do hội đồng thẩm định giá hai
bên quyết định.

b. Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho.
* Phương pháp kiểm kê định kỳ: là phương pháp mà trong đó kế toán chỉ
theo dõi các nghiệp vụ xuất cuối kỳ tiến hành kiểm kê kho, xác định giá trị hàng tồn
kho rồi mới xác định hàng đã xuất trong kì.
Xuất trong kỳ = tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ - tồn cuối kỳ
* Phương pháp nhập trước- xuất trước (FIFO): theo phương pháp này thì
hàng tồn kho nào nhập trước thì sẽ xuất trước và giá trị vật liệu dùng cũng được tính
theo giá nhập kho lần trước xong hết rồi mới đến giá nhập kho lần sau.
* Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO): theo phương pháp này thì
vật liệu nào nhập kho sau thì xuất trước. Còn giá xuất được tính theo giá của lần
nhập sau cùng xong mới đến lần nhập trước.
* Phương pháp thực tế đích danh: nếu doanh nghiệp bảo quản hàng tồn
kho theo từng lô riêng biệt thì khi xuất sử dụng lô nào sẽ tính giá của lô đó khi nhập.
* Phương pháp bình quân gia quyền: theo phương pháp này thì mỗi lần
xuất kế toán chỉ theo dõi lượng xuất, cuối tháng tính theo đơn giá bình quân. Từ đó
xác định giá thực tế hàng tồn kho xuất dùng.
Giá trị hàng tồn kho + Giá trị hàng tồn kho nạp
Giá bình qn = đầu kỳ trong kỳ
Số lượng tồn đầu + Số lượng nhập trong kỳ

Trị giá hàng tồn kho xuất = Giá bình qn x số lượng xuất kho
IV- HẠCH TỐN TÌNH HÌNH NHẬP XUẤT NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ
DỤNG CỤ TRONG KỲ
1. Chứng từ sử dụng
- Phiếu nhập kho.
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
- Phiếu xuất vật tư theo định mức.
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hố.
- Hố đơn kiêm phiếu xuất kho.
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư.

- Thẻ kho.
- Phiếu báo vật tư còn laị cuối kỳ.
2. Phương pháp hạch tốn chi tiết ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ.
a. Phương pháp thẻ song song
- Tại kho: hằng ngày că cứ vào chứng từ nhập xuất vật liệu, thủ kho ghi số
lượng nhập, xuất, tồn kho vào thẻ kho sau đó chuyển tồn bộ chứng từ gốc về
phòng kế tốn.
- Tại phòng kế tốn: hằng ngày căn cứ vào chứng từ nhận được từ thủ kho
kế tốn ghi lại chi tiết vào sổ chi tiết ngun vật liệu theo dõi cả số lượng và giá trị
đồng thời ghi vào sổ cái TK 152. Cuối tháng đối chiếu giữa sổ chi tiết và thẻ kho.
Sơ đồ hạch tốn:


Ghi chú: Ghi hằng ngày( định kỳ)
Ghi v cuối tháng
Đối vào cuối tháng.
b. Phương pháp sổ đối chiếu ln chuyển.
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Thẻ (sổ) kế
toán chi tiết
NVL
Bản
g
tổng
hợp
N- X-
T
Phiếu xuất kho
- Tại kho: thủ kho vẫn mở thẻ kho để theo dõi về mặt số lượng đối với từng

danh điểm ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ như phương pháp thẻ song song.
- Tại phòng kế tốn: kế tốn khơng mở sổ kkế tốn chi tiết vật tư mà mở sổ
đối chiếu ln chuyển để hạch tốn số lượng và giá trị của từng loại vật liệu. Sổ đối
chiếu ln chuyển khơng ghi theo từng chứng từ nhập xuất kho mà chỉ ghi một lần
vào cuối tháng trên cơ sở tập hợp chứng từ nhập xuất phát sinh trong tháng và mỗi
thứ vật tư chỉ được ghi một dòng trên sổ.
Sơ đồ hạch tốn:
Ghi chú: Ghi hằng ngày (định kỳ)
Ghi vào cuối tháng
Đối vào cuối tháng
c. Phương pháp sổ số dư.
-Tại kho: cơng việc cũng tương tự các phương pháp trên nhưng cuối tháng
thủ kho còn phải ghi số vật liệu tồn cuối tháng theo từng thứ vật liệu trên sổ số dư.
Sổ số dư này được mở cho từng kho và được sử dụng trong suốt một năm, sau khi
ghi xong vào cuối tháng thủ kho phải gửi về cho phòng kế tốn.
- Tại phòng kế tốn : định kỳ kế tốn xuống kho nhập chứng từ và kiểm tra
việc ghi chép, sau khi kiểm tra xong kế tốn ký xác nhận lên thẻ kho và phiếu giao
nhận chứng từ. Căn cứ vào các chứng từ vả số liệu từ phiếu giao nhận chứng từ kế
tốn ghi vào sổ cái tài khoản và ghi vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn vật liệu.
Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn vật liệu: được mở riêng cho từng kho và mỗi thứ
vật liệu được ghi riêng trên một dòng. Cuối tháng kế tốn phải tính ra số dư của
từng thứ vật liệu trên bảng luỹ kế rồi đối chiếu với sổ cái TK 152 và đối chiếu ở sổ số
dư đã được lập ở bộ phận kho.
Sơ đồ hạch tốn:
Phiếu nhập kho
Thé kho
Phiếu xuất kho
Bảng tổng hợp
chứng từ nhập
NVL,CCDC

Sổ đối chiếu ln chuyển
Bảng tổng hợp chứng từ
xuất NVL, CCDC (cùng
loại)


Ghi chú: Ghi hằng ngày (định kỳ)
Ghi vào cuối tháng
Đối vào cuối tháng
V- HẠCH TỐN TỔNG HỢP NHẬP, XUẤT NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ
DỤNG CỤ
1. Hạch tốn ngun vật liệu theo phương pháp kê khai thường
xun.
Phương pháp kê khai thường xun là phương pháp theo dõi và phản ánh tình
hình hiện có sự biến động hàng tồn kho một cách thường xun và liên tục trren các
tài khoản phản ánh hàng tồn kho.
Theo phương pháp này tại bất kỳ thời điểm nào kế tốn cũng có thể xác định
được lượng nhập, xuất, tồn của từng loại hàng hố tồn kho.
Phương oháp này cho phép quản lý chặt chẽ hàng tồn kho cung cấp thơng tin
về hàng tồn kho kịp thời, tuy nhiên khhối lượng ghi chép của kế tốn thì q nhiều.
* Tài khoản sử dụng: TK 152, TK 153.
- TK 152_ Ngun vật liệu.
Kết cấu và nội dung phản ánh TK 152.
Bên Nợ
- Giá trị thực tế ngun vật liệu nhập kho do mua ngồi, tự chế, th ngồi gia
cơng, nhận góp vốn liên doanh, được cấp hoặc do các nguồn khác.
- Trị giá thực tế ngun vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê.
Bên Có
- Trị giá thực tế của vật liệu xuất kho để sản xuất, để bán, th ngồi gia cơng
chế biến hoặc góp vốn liên doanh.

- Chiết khấu mua hàng được hưởng.
- Trị giá ngun vật liệu trả lại người bán hoặc được giảm giá.
- Trị giá ngun vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.
Số dư bên Nợ : giá trị thực tế của ngun vật liệu tồn kho.
-TK 153_ Cơng cụ dụng cụ.
Bên Nợ:
- Trị giá thực tế của cơng cụ dụng cụ nhập kho do mua ngồi, tự gia cơng chế
biến, th ngồi gia cơng, nhận góp vốn liên doanh….
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Sổ số dư
Phiếu giao nhận
chứng từ nhập
Bảng tổng hợp
nhập, xuất, tồn
kho NVL, CCDC
Phiếu giao nhận
chứng từ xuất
- Giá trị công cụ dụng cụ, đồ dùng cho thuê nhập lại kho.
- Trị giá thực tế của công cụ dụng cụ thừa phát hiện khi kiểm kê.
Bên Có:
- Trị giá thực tế của công cụ dụng cụ xuất kho sử dụng cho sản xuất kinh
doanh cho thuê hoặc góp vốn liên doanh.
- Trị giá công cụ dụng cụ trả lại người bán hoặc được người bán giảm giá.
- Trị giá công cụ dụng cụ thiếu phát hiện khi kiểm kê.
Số dư bên Nợ: trị giá thực tế của công cụ dụng cụ tồn kho.
-TK 151_ Hàng đang đi đường.
Bên Nợ:
- Giá trị thực tế hàng mua đang đi đường tăng.

Bên Có:
- Giá trị hàng mua đang đi đường giảm.
Số dư bên Nợ: giá trị vật tư, hàng hoá đã mua đang đi đường.
2- Hạch toán nghiệp vụ:
a- Hạch toán nguyên vật liệu:
+ Mua nguyên vật liệu nhập kho
Nợ TK 152_ NVL (giá chưa thuế)
Nợ TK 133_ Thuế VAT khấu trừ ( thuế GTGT đầu vào)
CóTK 133_ Phải trả cho người bán (giá thanh toán)
CóTK 111, 112….( giá thanh toán)
+ Nguyên vật liệu tăng do nhận góp vốn liên doanh, được cấp.
Nợ TK 152_ NVL
Có TK 411_ Nguồn vốn liên doanh.
+ Mua hàng về nhập kho phát hiện ra hàng thực tế lớn hơn hàng ghi trên hoá
đơn.
- DN nhập toàn bộ lô hàng
Nợ TK 152_ NVL
Nợ TK 133_ Thuế VAT khấu trừ
CóTK 331_ Phải trả cho người bán
CóTK 3381_ Tài sản thừa chờ xử lý
Xử lý: Nợ TK 338_ TS thừa chờ xử lý
Có TK 711_ Thu nhập khác
- Nhận đúng giá trị ghi trên hoá đơn
Nợ TK 152_ NVL
Nợ TK 133_ Thuế VAT khấu trừ
CóTK 331_ Phải trả cho người bán
+ Mua hàng về nhập kho phát hiện hàng thực tế nhỏ hơn hàng ghi trên hoá đơn
Nợ TK 152_ NVL
Nợ TK 133_ Thuế VAT khấu trừ
Nợ TK 1381_ TS thiếu chờ xử lý

Có TK 331_ Phải trả cho người bán
+ Hoá đơn về nhưng hàng chưa về
Nợ TK 151_ Hàng đang đi dường
Nợ TK 133_ Thuế VAT khấu trừ
Có TK 331_ Phải trả cho người bán
- Hàng về: Nợ TK 152_ NVL
Có TK 151_ Hàng đang đi đường
+ Xuất NVL cho Sản xuất
Nợ TK 621, 627, 641, 642…
Có TK152_ NVL
+ Xuất NVL đi góp vốn kiên doanh
Nợ TK 222_ Góp vốn kiên doanh
Có TK 152_ NVL
b- Hạch toán công cụ dụng cụ
+ Nhập kho CCDC
Nợ TK 153_ CCDC
Nợ TK 133_ Thuế VAT khấu trừ
CóTK 111_ tiền mặt
Có TK131_ phải thu của khách hàng
+ CCDC được cấp trên cấp, được tặng, cho, góp vốn
Nợ TK 153_ CCDC
Có TK 411_ Nguồn vốn kinh doanh
+ CCDC xuất dùng
- CCDC thuộc đối tượng phân bổ 1 lần
Nợ TK 627, 642, 641, 623….
Có TK 153_ CCDC
- Xuất CCDC nhưng phân bổ nhiều lần
Nợ TK 142_ Chi phí trả trước
Có TK 153_ CCDC
3- Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp

kiểm kê định kỳ
- Phương pháp này là phương pháp không theo dõi một cách thường xuyên
liên tục về tình hình biến đọng các loại nguyên vật liệu hữu hình trên tài khoản hàng
tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu và cuối kỳ trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ từ
đó xác định giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất theo công thức:
Giá trị NVL xuất dùng = tồn đầu kỳ + NVL nhập trong kỳ - NVL xuất trong kỳ trong kỳ
- Độ chính xác của phương pháp này không cao nhưng có ưu điểm làm giảm
khối lượng công việc của kế toán áp dụng cho những trường hợp có giá trị hàng hoá
tồn, xuất hàng ra hơn.
* Tài khoản sử dụng: TK 611
TK 611_ mua hàng
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 611 _ Mua hàng
Bên Nợ
- Trị giá thưc tế nguyên vật liệu, hàng hoá tồn kho đầu kỳ.
- Tri giá nguyên vật liệu, hàng hoá mua vào trong kỳ, hàng hoá đã bán bị trả lại
Bên Có
- Giá trị thực tế nguyên vật liệu, hàng hoá xuất dùng trong kỳ
- Trị giá thực tế nguyên vật liệu, hàng hoá tồn kho cuối kỳ
- Chiết khấu mua hàng được hưởng
- Tri giá hàng hoá, vật tư trả lại cho người bán hoặc được giảm giá.
4- Phương pháp hạch toán
+ Đầu kỳ kế toán, kết chuyển trị giá nguyên vật liệu tồn kho từ TK 152 sang TK
611.
Nợ TK 611_ Mua hàng
Có TK 152, 153
+ Trong kỳ kế toán, khi mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, căn cứ vào hoá
đơn và các chứng từ mua hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 611_ Mua hàng
Nợ TK 133_ Thuế VAT khấu trừ
Có TK 331_ Phải trả cho người bán

Có TK 111, 112…
+ Cuối kỳ kế toán, kết chuyển trị giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho
từ TK 611 sang TK 152.
Nợ TK 152, 153_ NVL, CCDC
Có TK 611_ Mua hàng
+ Khi mua nguyên vật liệu không đúng chủng loại, phẩm chất, trả lại cho người
bán hoặc người bán chấp nhận giảm giá.
Nợ TK 111, 112…
Nợ TK 138 (1388)_ Phải thu khác
Nợ TK 331_ Phải trả cho người bán
Có TK 611_ Mua hàng
+ Giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hao hụt, mất mát, căn cứ biên bản
ghi
Nợ TK 138_ Phải thu khác
Nợ TK 111, 112, 334…
Có TK 611_ Mua hàng.
PHẦN III
THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ
DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG BÌNH
I- ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY
TNHH HOÀNG BÌNH.
1- Đặc điểm nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ:
- Nguyên vật liệu của công ty TNHH Hoàng Bình chủ yếu là do công ty mua về
để xây dựng công trình, hạng mục công trình khi có hợp đồng kinh tế hoặc là do
công ty đấu thầu trúng thầu, khi ấy căn cứ vào định mức vật tư và bảng tiền lượng
theo công trình,hạng mục công ty sẽ lập kế hoạch mua nguyên vật liệu về nhập kho
rồi mới xuất dùng vào quá trình xây lắp.
- Trong quá trình xây lắp nguyên vầt liệu chiếm tỷ trọng trong toàn bộ chi phí ,
và giá thành sản phẩm, nguyên vật liệu của công ty rất nhiều loại .
Nguyên vật liệu chính : Xi Măng Bỉm Sơn , Long Thọ , Sắt các loại , Thép các

loại, . . .
Nguyên vật liệu phụ : Sơn các loại , Vải lọc ,. . .
Thiết bị xây dựng cơ bản : Phụ kiện ống nước,. . .
-Nguyên vật liệu của công ty TNHH Hoàng Bình phải đảm bảo được chất lượng
và khối lượng để phục vụ cho quá trình lắp ráp của công ty để đảm bảo chất lượng
của công trình và hạng mục của công trình.
-Nguyên vật liệu là yếu tố quan trọng để tạo nên sản phẩm lắp ráp của công
ty, nhưng sản phẩm thường có thời gian sản xuất lâu dài .
-Nguyên vật liệu có thể là mua về nhập kho rồi sử dụng hoặc có thể mua ngoài
rồi dùng ngay vào công trình, hạng mục công trình khi cần thiết .
- Công cụ dụng cụ cũng mua về chủ yếu là dùng vào sản xuất sản phẩm xây
lắp .
-Công cụ dụng cụ ở văn phòng thư : Bàn làm việc sắt tủ hồ sơ hai tầng LD, ghế
xoay lớn , dụng cụ PCCC, bàn bóng bàn . . .
-Công cụ dụng cụ dùng ở dội sản xuất xây lắp : Xe rùa , áo mưa , găng tay ,
khẩu trang …
Công cụ ở công ty có rất nhiều loại, thường thì công ty phân bổ một lần hoặc là
phân bổ 50% giá trị công cụ dụng cụ .
2 Công tác quản lý vật liệu và công cụ dùng tại công ty :
-Đối vói công ty TNHH Hoàng Bình thì vật liệu chính để sản xuất sản phẩm xây
lắp đó là : xi măng , sắt thép , cát , sỏi . . . Đối với vật liệu này thì công ty quản lý từ
việc thu mua dến khi nhập kho .
-Khi có hợp dồng kinh tế hoặc là do công ty đấu thấu trúng thầu thì Công ty
bắt đầu lập kế hoặch để tổ chức việc thu mua nguyên vật liệu theo định mức và tổng
tiền lượng của công trình , hạng mục công trình , xi măng mua ở các nhà máy xi
măng như nhà máy LUKSV AXI, sắt thép mua từ các cơ sở kinh doanh vật liệu xây
dựng, cát , sởi thì mua ở các vùng lân cận .
Mua về nhập kho cho đến khi có lệnh xuất dùng ở các kho thì các thủ kho chịu
trách nhiệm nhập, xuất của công ty thì thủ kho phải nắm được nhập về là bao nhiêu,
xuất ra là bao nhiêu và còn lại tồn là bao nhỉêu. Thủ kho phải chịu toàn bộ những

mất mát, hư hỏng, hao hụt ngoài định mức cho phép, thông thường việc quản lý này
không mấy khó khăn, mà khó khăn từ việc thu mua và vận chuyển sao cho hợp lý để
khỏi phải gặp nhiều rủi ro, cần phải quản lý từng loại, chất lượng quy cách…
Thủ kho phải có những biện pháp để ngăn ngừa những biểu hiện vi phạm làm
thất thoát tài sản, vật tư. Và làm sao phải đảm bảo để đầu vào có chi phí thấp. Vì
vậy công ty phải mua tận nơi sản xuất ra các loại vật tư thì tốt hơn để cho chi phí
được thấp.
Công ty TNHH Hoàng Bình lại có rất nhiều loại nguyên vật liệu phụ như: dầu
Diezel, dầu phanh, dầu nhớt, dầu thuỷ lực… lại phải đòi hỏi quản lý chặt chẽ nếu
không sẽ gây thất thoát lãng phí.
Tuy nhiên ở công ty công tác quản lý nguyên vật liệu rất chặt chẽ và nghiêm
chỉnh nên ít gây thất thoát, vì khi mua nguyên vật liệu về nhập kho, thủ kho sẽ xuất
kho dùng vào sản xuất kinh doanh ngay, mua bao nhiêu sẽ xuất bấy nhiêu, số lượng
tồn kho rất ít. Còn đối với nhà kho thì không có gì trở ngại, sẽ đảm bảo an toàn
không bị thất thoát.
Kế toán vật tư cũng chịu trách nhiệm quản lý cho đến khi vật tư được xuất
dùng vào quá trình sản xuất xây lắp.
Còn khi vật tư xuất cho các đội xây lắp thì đội đó phải chịu trách nhiệm về bảo
quản và quản lý tất cả mọi vật tư đã được chuyển sang, ở các đội thì quá trình quản
lý và bảo quản vật tư khó khăn hơn vì ở dó tại hiện trường chịu sự ảnh hưởng của
thời tiết, thiên tai, lũ lụt, cho nên việc quản lý vô cùng khó khăn trong khi đó xây
dựng một công trình thì lại có thời gian rất dài. Vì vậy ở các đội phải quản lý chặt chẽ
hơn để khỏi bị hư hỏng, thiệt hại nặng nề.
- Công cụ dụng cụ tại công ty có rất nhiều loại, có loại nằm ở trong kho, có loại
đang dùng, loại đang dùng rải rác ở các bộ phận sản xuất xây lắp. Do đó việc quản
lý cũng gặp rất nhiều khó khăn.
Đối với công ty, công cụ dụng cụ mua về qua kế toán thanh toán rồi nhập kho.
Khi có lệnh xuất, phiếu xuất kho thủ kho sẽ cho xuất và xuất theo từng bộ phận sử
dụng, chỉ được hao hụt hỏng hóc theo định mức cho phép, còn ngoài định hao hụt
cho phép thì ở bộ phận nào bộ phận ấy chịu trách nhiệm về dụng cụ mình đang sử

dụng, mục đích này nhằm bớt gây hư hỏng thất thoát công cụ dụng cụ, giảm bớt chi
phí sản xuất.
II- CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG BÌNH.
1- Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty:
a. Phân loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ:
+ Nguyên vật liệu: bao gồm nhiều loại.
- Nguyên vật liệu chính: xi măng, sắt, thép, sỏi, đá, cát…
- Nguyên vật liệu phụ: dầu Diezel, dầu cầu P140, dầu phanh, dầu nhớt, mỡ,
dầu thuỷ lực…
- Phụ tùng thay thế: các phụ tùng máy móc thiết bị…
+ Công cụ dụng cụ: bao gồm nhiều loại
- Công cụ dụng cụ: Bồn nhựa, chốt sắt, lưới sàng cát, xô sắt, ống nước, motơ,
kéo cắt sắt, thước mét…
- Bảo hộ lao động: áo quần bảo hộ, mũ nhựa, áo mưa, găng tay, khẩu trang…
2- Đánh giá nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty.
* Đối với nguyên vật liệu, CCDC nhập kho :
-Công ty hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên và nộp thuế giá trị
gia tăng theo phương pháp khấu trừ

Giá thực tế

=

Giá mua

+ Các chi phí + Các khoản

NVL, CCDC mua vào ghi trên hoá đơn thu mua thực tế giảm trừ(nếu có)
* Đối với nguyên vật liệu, CCDC xuất kho :

Doanh nghiệp tính theo phương pháp thực tế đích danh. Theo phương pháp
này, vật liệu được xác định theo giá trị đơn chiếc hay theo từng bộ phận và giữ
nguyên từ lúc nhập vào kho cho đến lúc xuất dùng. Khi xuất vật liệu nào thì sẽ tính
theo giá thực tế của vật liệu đó. Khi dùng phương pháp này kế toán phải có hồ sơ
từng lần nhập vật liệu của từng loại.
3-Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty
Kế toán tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ liên quan đến
nhiều loại chứng từ kế toán khác nhau, bao gồm những chứng từ có tính chất bắt
buộc lẫn những chứng từ có tính chất hướng dẫn hoặc tự lập. Tuy nhiên,dù là loại
chứng từ nào cũng phải đảm bảo có đầy đủ các yếu tố cơ bản, tuân thủ chặt chẽ
trình tự lập, phê duyệt và luân chuyển chứng từ để phục vụ cho yêu cầu quản lý ở
các bộ phận có liên quan và yêu cầu ghi sổ, kiểm tra của kế toán.
4- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
* Trường hợp nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Trong tháng 9 công ty có những nghiệpkinh tế phát sinh sau:
Nghiệp vụ 1: Hoá đơn ngày 04 tháng 09 năm 2004 công ty mua cát xây dựng
của cửa hàng VLXD Ngân Phát. Hàng về nhập kho theo phiếu nhập kho số 69 ngày
04 tháng 09 năm 2004.
Giá mua chưa bao gồm thuế GTGT: 3.150.000
Số lượng: 35m3
Đơn giá: 90.000đ/ m3
Ngoải ra, công ty còn mau 1 xe chở đá loại vừa với giá: 650.000đ
Thuế GTGT: 65.000đ
Định khoản:
Nợ TK 152( 1521): 3.150.000
Nợ TK 153 650.000
Nợ TK 133 380.000
Có TK 331 4.180.000
Công ty TNHH
HOAØNG BÌNH

PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 04 tháng 09 năm 2004
Tên và địa chỉ người nhập: Nguyễn Kim Hồng Loan
Nhập tại kho : 85 Lê Duẫn
Số TT
Tên vật tư,
Thành phẩm
ĐVT Số lượng
Yêu cầu
Thực
nhập
01
02
Cát xây
Xe chở đá
Khối
Cái
35
01
35
01
90.000
650.000
3.150.000
650.000
Tổng cộng: 3.800.000
Số tiền bằng chữ: Ba triệu tám trăm ngàn đồng chẵn
Người nhập Thủ kho Kế toán Phụ trách đơn vị
( Đã ký) (Đã ký) ( Đã ký) ( Đã ký)


HOÁ ĐƠN (GTGT)
Mẫu số: 01GTKT – 3LL
Liên 2: Giao cho khách hàng 0013433
Ngày 04 tháng 09 năm 2005
Đơn vị bán hàng :Cửa hàng VLXD Ngân Phát
Địa chỉ: 62 Quốc lộ 14
Số tài khoản : 6000414722
Điện thoại : 882264 MS thuế:
Họ tên người mua hàng: CÔNG TY TNHH Hoàng Bình
Địa chỉ :374 Phan Bội Châu – TP Buôn Ma Thuột
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán:
STT
Tên hàng hoá
dịch vụ
ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Cát xây Khối 35 90.000 3.150.000
2 Xe chở đá Cái 01 650.000 650.000
Cộng tiền bán hàng hoá dịch vụ: 3.800.000
Thuế suất GTGT:10% 380.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 4.180.000
Số tiền viết bằng chữ : Bốn triệu một trăm tám mươi ngàn đồng chẵn
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký , ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký ,ghi rõ họ tên)
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Nghiệp vụ 2: Hoá đơn ngày 06 tháng 09 năm 2004 công ty mua gạch thẻ của cửa
hàng VLXD Ngân Phát theo phiếu nhập kho số 70 với
Số lượng: 11.000 viên
Đơn giá: 250đ
Thuế GTGT : 275.000đ

Ngoài ra, công ty còn mua một máy mài đá cho xưởng sản xuất I: 700.000đ
Thuế GTGT: 70.000đ
Định khoản:
Nợ TK 152( 1521) 2.750.000
Nợ TK 153(1531) 700.000
Nợ TK 133 345.000
Có TK 331 3.795.000
Nghiệp vụ3: Giấy đề nghị nhập vật tư vào ngày 10 tháng 09 năm 2004 của trường
ĐTN TNDT. Hoá đơn ngày 10 tháng 09 năm 2004 cùng với phiếu nhập công ty đã
mua :
Xi măng số lượng 12 tấn. Đơn giá: 800.000đ/ tấn
Đá hộc số lượng 30m3. Đơn giá: 90.000đ/ m3
Cát xây số lượng 45m3. Đon giá: 90.000đ/ m3
Xe cải tiến số lượng 3 cái . đơn giá: 500.000đ với thuế GTGT : 150.000
Định khoản:
Nợ TK 152(1521) 16.350.000
Nợ TK 153(1531) 1.500.000
Nợ TK 133 1.785.000
Có TK 331 19.635.000

GIẤY ĐỀ NGHỊ NHẬP VẬT TƯ
Người đề nghị: Nguyễn Thị Thảo Vy
Ngày 12 tháng 09 năm 2004
Số
TT
Tên vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
01
02
03
04

Xi măng
Đá hộc
Cát xây
Xe cải tiến
Tấn
Khối
Khối
Cái
12
20
45
03
800.000
90.000
90.000
500.000
9.600.000
2.700.000
4.050.000
1.500.000
Tổng cộng 17.850.000
Giám đốc Kế toán trưởng Phụ trách bộ phận Người đề nghị
(Đã ký) ( Đã ký) ( Đã ký) ( Đã ký)
Nghiệp vụ 4: Hoá đơn thuế GTGT ngày 12 tháng 09 năm 2004 và phiếu nhập số 75
công ty đã mua sắt.
Số lượng: 3.000kg
Đơn giá: 6.000đ
Thuế GTGT : 1.800.000đ
Định khoản:
Nợ TK 152( 1521) 18.000.000

Nợ TK 153( 1531) 1.800.000
Có TK 331 19.800.000
Nghiệp vụ 5: Hoá đơn GTGT ngày 15 tháng 09 năm 2004 và phiếu nhập số 76 công
ty đã mua cát tô
Số lượng: 30m3
Đơn giá: 95.000đ
Thuế GTGT: 285.000đ
Định khoản:
Nợ TK 152(1521) 2.850.000
Nợ TK 133 285.000
Có TK 331 3.135.000
Nghiệp vụ 6: Hoá đơn GTGT ngày 18 tháng 09 năm 2004 mua xe cút kít để phục
vụ cho công trình xây dựng. Hàng nhập kho theo phiếu số 80 với
Đơn giá: 800.000đ
Số lượng: 05
Thuế GTGT :400.000đ
Định khoản:
Nợ TK 153(1531) 4.000.000
Nợ TK 133 400.000
Có TK 331 4.400.000
Nghiệp vụ 7: Vào ngày 21 tháng 09 năm 2004 có 1 hoá đơn GTGT mua cùng với
phiếu nhập số 83 mặt hàng đá 4x6 phaục vụ cho công trìng xây dựng trường ĐTN
TNDT
Số lượng: 30m3
Đơn giá: 98.000đ
Thuế GTGT: 249.000đ
Định khoản:
Nợ TK 152(1521) 2.940.000
Nợ TK 133 294.000
Có TK 331 3.234.000

Nghiệp vụ 8: hoá đơn GTGT ngày 24 tháng 09 năm 2004 và phiếu nhập số 87 công
ty mua xi măng của cửa hàng VLXD Ngân Phát với
Số lượng : 20 tấn
Đơn giá : 800.000đ/tấn
Thuế GTGT : 1.600.000đ
Định khoản:
Nợ TK 152(1521) 16.000.000
Nợ TK 133 1.600.000
Có TK 331 17.600.000
Nghiệp vụ 9: Hoá đơn GTGT ngày 29 tháng 09 năm 2004 và phiếu nhập số 89 công
ty đã mua thép của cửa hàng VLXD Thanh Hà với
Số lượng : 1.500kg
Đơn giá : 5.500đ
Thuế GTGT 825.000đ
Định khoản:
Nợ TK 152(1521) 8.250.000
Nợ TK 133 825.000
Có TK 331 9.075.000
Trường hợp xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Nghiệp vụ 10: Phiếu xuất vật tư số 65 ngày 08 tháng 09 năm 2004 xuất cát xây và
công cụ dụng cụ phục vụ cho công trình xây dựng trường ĐTN TNDT
Cát xây: 35m3
Đơn giá : 90.000đ
01 xe chở đá
Đơn giá: 650.000đ
Định khoản:
Nợ TK 621 3.150.000
Nợ TK 627 650.000
Có TK 152(1521) 3.150.000
Có TK 153(1531) 650.000

Công ty TNHH Mẫu số: C12- H
HOÀNG BÌNH ( Theo quyết định số 999TC/QĐ/CĐKT)
Ngày 02/ 11/ 1996
PHIẾU XUẤT KHO
Số : 68
Ngày 08 tháng 9 năm 2004
Họ tên người nhận hàng: Nông Thị Hương
Lý do: xây dựng trường ĐTN TNDT
Số
TT
Tên vật
tư, Thành
ĐVT
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Yêu cầu
Thực
xuất
01
02
Cát xây
Xe chở đá
Khối
Cái
35
01
35
01
90.000
650.000

3.150.000
650.000
Tổng cộng 3.800.000
Số tiền bằng chữ: Ba triệu tám trăm nghàn đồng chẵn
N ghiệp vụ 11: Phiếu xuất vật tư số 60 ngày 10 tháng 09 năm 2004 công ty xuất
gạch thẻ cho công trình trường ĐTN TNDT
Số lượng: 10.000viên
Đơn giá: 250đ
Định khoản:
Nợ TK 621 2.500.000
Có TK 152(1521) 2.500.000
Nghiệp vụ 12: Giấy dề nghị xuất vật tư của công trình trường đào tạo nghề TNDT
GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ
Người đề nghị: Nguyễn Trung Sơn
Công trình: trường ĐTN TNDT
Ngày 11 tháng 09 năm 2004

Số TT Tên vật tư ĐVT Số lượng Ghi chú
01
02
03
Xi măng
Cát xây
Xe cải tiến
Tấn
Khối
Cái
10
30
01

Giám đốc Kế toán trưởng Phụ trách bộ phận Người đề nghị
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Công ty xuất vật tư theo giấy đề nghị cho công trình trường ĐTN TNDT
Ximăng. số lượng: 10 tấn. Đơn giá: 800.000đ
Cát xây. số lượng:30 khối. Đơn giá: 90.000đ
Và 01 xe cải tiến. Đơn giá: 500.000đ
Định khoản:
Nợ TK 621 10.700.000
Nợ TK 627 500.000
Có TK 152(1521) 10.700.000
Có TK 153(1531) 500.000
Nghiệp vụ 13: Phiếu xuất kho số 62 ngày 13 tháng 09 năm 2004 xuất sắt để phục
vụ công trình nhà xưởng
Số lượng: 200kg
Đơn giá: 6000đ
Định khoản:
Nợ TK 621 12.000.000
Có TK 152(1521) 12.000.000
Nghiệp vụ 14: Phiếu xuất kho số 64 tháng 09 năm 2004 xuất cát tô để xây dựng
công trình chợ huyện
Số lượng: 10m3
Đơn giá: 95.000đ
Định khoản:
Nợ TK 621 950.000
Có TK 152(1521) 950.000
Nghiệp vụ 15: Phiếu xuất ngày 18 tháng 09 năm 2004 đưa xe cút kít phục vụ cho
công trình nhà làm việc
Số lượng: 03 cái
Đơn giá: 800.000đ
Định khoản:

Nợ TK 627 2.400.000
Có TK 153(1531) 2.400.000
Nghiệp vụ 16: Phiếu xuất ngày 22 tháng 09 năm 2004 xuất đá 4x6 phục vụ cho
công trình nhà xưởng
Số lượng: 30m3
Đơn giá: 98.000đ
Định khoản:
Nợ TK 621 2.940.000
Có TK 152(1521) 2.940.000
Nghiệp vụ 17: Phiếu xuất kho ngày 25 tháng 09 năm 2004 xuất xi măng phục vụ
cho công trình chợ huyện
Số lượng: 15 tấn
Đơn giá: 800.000đ
Định khoản:
Nợ TK 621 12.000.000
Có TK 152(1521) 12.000.000
Nghiệp vụ 18: Phiếu xuất ngày 28 tháng 09 năm 2004 xuất đá hộc phục vụ cho
công trình chợ huyện
Số lượng: 30m3
Đơn giá: 90.000đ
Và một máy mài đá: 700.000đ
Định khoản:
Nợ TK 621 2.700.000
Nợ TK 642 700.000
Có TK 152(1521) 2.700.000
Có TK 153(1531) 700.000
Nghiệp vụ 19: Ngày 30 thnág 09 năm 2004 công ty đã xuất số thép với
Số lượng: 1.500kg
Đơn giá: 5.500đ
Định khoản:

Nợ TK 621 8.250.000
Có TK 152(1521) 8.250.000
Tổ chức vận dụng vào sổ kế toán chi tiết
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU
Tên vật liệu chính: Cát xây
Mã số: 1521
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chứng từ
Diễn giải
Đơn
giá
Nhập Xuất Tồn
Số Ngày
SL
(Khối)
TT
(Trđ)
SL
(Khối)
TT
(Trđ)
SL
(Khối)
TT
(Trđ)
N1
N3
X10
04/09
10/09

08/09
Tồn đầu tháng
P/S trong tháng
Nhập cát xây
Nhập cát xây
Xuất cho trường
90.000
90.000
90.000
35
45
3.150
4.050
35 3.150

×