Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Vai trò của thuế hàng hóa trong nền kinh tế - xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.22 KB, 13 trang )

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
I.Nguồn gốc và lịch sử hình thành
Dưới chế độ công sản nguyên thủy, con người sống chung, làm chung, ăn chung với nhau,
mọi người đều bình đẳng với nhau, không có ai cai trị ai, cho nên mọi thành viên trong xã hội lúc
bấy giờ đều không có trách nhiệm đóng góp cho ai một cái gì cả.
Cùng với sự phát triển của xã hội, giai cấp hình thành và Nhà nước ra đời. Nhà nước ra đời,
kèm theo nó là bộ máy quản lý để thực hiện quyền lực của mình. Bộ máy quản lý này không tự
tạo ra nguồn vật chất để tự nuôi sống mình mà chúng sống dựa vào sự đóng góp của toàn thể dân
chúng. Bằng quyền lực của mình, Nhà nước bắt buộc dân chúng phải nộp một phần tài sản của
mình cho Nhà nước như là một nghĩa vụ, đó chính là thuế.
Như vậy đến đây chúng ta có thể khẳng định rằng tiền đề cho sự ra đời của thuế chính là sự
ra đời và tồn tại của Nhà nước, bản chất của Nhà nước quyết định bản chất của thuế.
Nhà nước ngày càng can thiệp sâu rộng vào nền kinh tế bằng các chính sách về thuế, đầu tư
vốn để hình thành nên các doanh nghiệp Nhà nước, đầu tư vào cơ sở hạ tầng . . . Với những hoạt
động như vậy, nếu Nhà nước chỉ dựa vào các sắc thuế cổ điển như trong giai đoạn trước thì
không đủ để chi tiêu và lại kém nhân đạo. Vì vậy trong giai đoạn này Nhà nước đã mở rộng
nguồn thu bằng cách đặt thêm nhiều sắc thuế nhắm vào các hoạt động kinh tế xã hội khác nhau
với một hệ thống thuế suất đa dạng và linh hoạt làm cho thuế trở nên tế nhị và tỉnh xảo hơn, vừa
đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước và đáp ứng yêu cầu tăng trưởng nền kinh tế.
II. Phân loại thuế.
1. Theo đối tượng đánh thuế, hệ thống thuế bao gồm các loại:
- Thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ (Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất,
nhập khẩu).
- Thuế đánh vào thu nhập (Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân).
- Thuế đánh vào tài sản, gồm động sản và bất động sản (Thuế nhà, đất).
- Thuế đánh vào các tài sản thuộc sở hữu công cộng (Thuế tài nguyên, thu về sử dụng vốn
ngân sách nhà nước)
2.Theo tính chất, thuế bao gồm hai loại:
- Thuế gián thu:
Thuế gián thu là loại thuế gián tiếp thu vào người tiêu dùng thông qua hoạt động của các tổ
chức, cá nhân sản xuất kinh doanh, hay nói cách khác trong thuế gián thu thì người nộp thuế và


người chịu thuế là hai đối tượng hồn tồn độc lập với nhau. Ưu điểm của loại thuế này là khơng
tạo ra cảm giác chịu thuế cho người chịu thuế.
Ví dụ: Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế tài ngun . . .
- Thuế trực thu:
Thuế trực thu là loại thuế trực tiếp thu vào thu nhập của người chịu thuế, hay nói cách khác
người nộp thuế và người chịu thuế trong trường hợp này là một, người nộp thuế khơng thể chuyển
thuế cho người khác được.
Ví dụ: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân...
Ở đây chúng ta chỉ đi vào làm rõ tác động của thuế hàng hóa đến nền kinh tế.
CHƯƠNG II: THUẾ HÀNG HĨA
1. Thuế đánh vào người sản xuất.
Trước khi có thuế, thò trường tự cân bằng ở điểm E
o
, ứng với mức giá P
0
và mức sản
lượng Q
0
.

Sau khi có khoản thuế t đánh trên từng đơn vò sản phẩm, nhà sản xuất phản ứng bằng
cách giảm lượng hàng cung cấp trên thò trường. Do đó, đường cung dòch chuyển sang trái và
làm cho giá tại mỗi mức sản lượng nhất đònh tăng thêm t đơn vò. Lúc này, điểm cân bằng
mới là E
1
, ứng với mức giá P
1
và mức sản lượng Q
1
.

Số mất trong thặng dư
của người tiêu dùng.
Số mất trong thặng dư
của người sản xuất.
F
E
1
E
0
Thiệt hại xã hội
Thuế đánh vào người sản xuất
D
F
P
1
E
1
Doanh thu thuế
Q
Q
0
D
D
F
D
B
A
E
1
E

0
Q
1
P
0
P
1
SS
SS’
P
C
Q
0
Ta nhận thấy, mức giá sau thuế P
1
cao hơn mức giá P
0
ban đầu. Sở dó điều này xảy ra là
do cung giảm làm nguồn hàng trên thò trường trở nên ấhan hiếm.. Vì giá cả tăng mà cầu trên
thò trường là không đổi nên sức mua của người tiêu dùng giảm so với ban đầu. Sản lượng sau
thuế Q
1
nhỏ hơn so với Q
0
Khi chính phủ áp dụng khoản thuế t như trên thì luôn có sự thay đổi trong thặng dư của
người tiêu dùng, người sản xuất, thu nhập của chính phủ và phúc lợi xã hội.
Với người sản xuất, thặng dư của họ trước khi có thuế là hình tam giác P
0
E
0

A. Sau khi
có thuế, thặng dư là phần hình tam giác P
1
E
1
B. Từ đó ta thấy phần hao hụt trong thặng dư
của người sản xuất là phần hình thang P
0
E
0
FD.
Tương tự, hình thang P
0
E
0
P
1
E
1
là phần hao hụt trong thặng dư của người tiêu dùng.
Trong khi đó, với mỗi sản phẩm bán ra trên thò trường thì Chính phủ thu được khoản
thuế là t đơn vò. Do đó, doanh thu của Chính phủ thông qua việc đánh thuế được tính theo
công thức: R = t * Q
1
,

chính là hình chữ nhật P
1
E
1

FD.
Từ đó ta thấy, phúc lợi xã hội bò giảm đi một lượng bằng hình tam giác E
1
E
0
F. Sở dó có
sự chênh lệch này vì số được của Chính phủ không thể bù đắp được số mất trong thặng dư
của người sản xuất và người tiêu dùng.
Như vậy, tác động của khoản thuế trên mỗi đơn vò sản phẩm trong trường hợp này làm
tăng giá cân bằng và giảm sản lượng trên thò trường. Đồng thời, khoản thuế này cũng gây
nên thiệt hại cho cả người sản xuất, người tiêu dùng lẫn toàn xã hội.
2. Thuế đánh vào người tiêu dùng.
Đây là số tiền mà người tiêu dùng phải trả cho Chính phủ khi mua một đơn vò sản
phẩm. Khoản thuế này tác động đến người tiêu dùng làm giảm nhu cầu về mặt hàng đó. Từ
đó làm cho đường cầu dòch chuyển sang trái. Vì cung của thò trường là không đổi nên lượng
hàng mua sẽ giảm.
Khi đó, để khuyến khích người mua, nhà sản xuất phải chủ động giảm giá bán. Từ đó
hình thành nên điểm cân bằng mới E
1
(P
1
, Q
1
).
Sau khi hình thành điểm cân bằng mới, cũng với cách giải thích như trên, ta nhận thấy
thặng dư của người tiêu dùng bò hao hụt so với trước khi có thuế một khoảng bằng hình thang
P
0
E
0

BA.
Người sản xuất cũng chòu thiệt hại trong thặng dư của mình một khoảng bằng hình
thang P
0
E
0
E
1
P
1
.
Về phía Chính phủ, thuế đánh vào người sản xuất hay người tiêu dùng đều không làm
thay đổi doanh thu của Chính phủ từ thuế. Khoản thu này vẫn được tính bằng công thức R = t
* Q
1
.
Khoản thuế mà Chính phủ đánh vào người tiêu dùng gây ra cho xã hội một sự thiệt hại
nhất đònh. Số thiệt hại này chính là hình tam giác BE
0
E
1
. Nó được sinh ra do sự chênh lệch
giữa doanh thu của Chính phủ và thiệt hại trong thặng dư của người sản xuất và người tiêu
dùng.
Cũng như khi đánh thuế vào người sản xuất, trong trường hợp này Chính phủ là “người”
duy nhất được lợi.
Thuế đánh vào người sản xuất
 Tóm lại, hình thức đánh thuế của Chính Phủ dù là vào người sản xuất hay người tiêu
dùng thì tác động của nó đến nền kinh tế là như nhau. Mọi khoản thuế đều gây ra một khoản thiệt
hại nhất định cho xã hội. Nhưng khơng vì thế mà Chính phủ dừng việc đánh thuế lại. Vì thuế là

nguồn thu chủ yếu của Chính phủ. vậy Chính phủ phải làm gì để hạn chế thiệt hại xã hội nhưng
vẫn đảm bảo nguồn thu từ thuế. Qua phân tích ta thấy, thiệt hại xã hội phụ thuộc vào hai yếu tố:
mức thuế và độ co giãn theo giá của cầu và cung. Bây giờ chúng ta cùng đi vào phân tích cụ thể
ảnh hưởng của hai yếu tố này.
II. Các yếu tố ảnh hưởng tới tổn thất xã hội
1. Mức thuế.
Để làm rõ ảnh hưởng của mức thuế tới tổn thất xã hội, ta xét các trường hợp mức thuế mà
Chính phủ đánh vào người sản xuất khác nhau đối với cùng một loại sản phẩm trên cùng một thị
trường.
Doanh thu thuế
Số mấ t trong thặng dư của
người tiêu dùng.
Số mấ t trong thặng dư của
người sản xuất.
thiệt hại xã hội
P
Q
B
A
E
0
E
1
t
P
0
P
1
Q
1

Q
0
SS
DD
DD’
DD’
P
1
WL
1
=1/2*t*∆Q
1

WL
2
=1/2*(t+a)*∆Q
2
WL
3
=1/2*(t-b)*∆Q
3
Dễ thấy,WL
2
> WL
1
>WL
3
. Do đó thiệt hại xã hội tỉ lệ với mức thuế, mức thuế càng cao thì
thiệt hại càng lớn.
2. Độ co giãn theo giá của cầu và cung

a. Độ co giãn của cung.
WL
1
=1/2*t*∆Q
1
WL
2
=1/2*t*∆Q
2
Mức thuế cao
t+a
P
1
P
0
P
2
Q
1
Q
0
Mức thuế trung bình
P
2
P
0
P
1
Q
1

Q
0
t
Mức thuế thấp
P
1
P
0
P
2
t-b
Q
1
Q
0
cung co giãn nhiều
P
1
P
0
P
2
Q
1
t
Q
0

×