Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tiểu luận cuối khoá chương trình Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên: BẢO HIỂM Y TẾ CHO NGƯỜI NGHÈO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.21 KB, 11 trang )

TRƯƠNG CHÍNH TRI KIÊN GIANG
LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGẠCH CHUYÊN
VIÊN
KHÓA 19 – 2009
TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
Tình huống:
“ BẢO HIỂM Y TẾ CHO NGƯỜI NGHÈO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP”
Họ tên học viên :
Đơn vị công tác:
Rạch giá, tháng năm2009
I. LỜI NÓI ĐẦU
Truyền thống của dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa đến nay luôn yêu thương
nhau và đùm bọc lẫn nhau, đó là bản chất nhân đạo của con người, cũng là phạm
trù đạo đức của Xã Hội loài người đối xử giửa con người với con người, giữa
cộng đồng xã hội với cá nhân, đồng thời cũng là trách nhiệm của cá nhân với xã
hội cộng đồng.
Khi cách mạng tháng tám thành công Chủ Tịch Hồ chí Minh đã ban hành
sắc lệnh số 29 ngày 12/3/1947 tạo cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc tổ chưc thưc
hiện chế độ Bảo hiểm ốm đau, tai nạn , chăm sóc sức khỏe con người nói chung
và cho người nghèo nói riêng. Từ đó chính sách Bảo hiểm Y tế được ra đời đã
trãi qua hơn 15 năm hình thành và phát triển đã chứng minh được chân lí, Chủ
trương, Chính sách của đảng, pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống của
người dân, góp phần ổn định cuộc sống, an tâm sức khỏe cho người tham gia
Bảo hiểm
Nét nổi bật về chính sách Bảo hiểm y tế trong giai đoạn hện nay đã được
Đảng, Chính phủ hết sức quan tâm và hình thành rõ trong tư duy của nhà hoạch
định chính sách. Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Báo cáo trị
của ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã nêu “Thực hiện công bằng
xã hội trong chăm sóc sức khỏe, đổi mới cơ chế và chính sách viện phí, có chính
sách trợ cấp và Bảo hiểm y tế cho người nghèo, tiến tới Bảo hiểm y tế toàn dân”.
Chăm sóc sức khỏe và thực hiện công bằng trong khám chữa bệnh cho


người nghèo là một trong những vấn đề được Đảng và Nhà nước rất quan tâm.
Ngày 15 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số
139/2002/QĐ-TTg về việc khám chữa bệnh cho người nghèo. Và ngày 03 tháng
9 năm 2003 Uy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang ra quyết định số 2517/QĐ-UB về
việc ban hành quy chế hoạt động của Ban quản lí Quỹ khám chữa bệnh cho
người nghèo.
Khi Bảo hiểm y tế (BHYT) được phát triển rộng rải cho ngừơi dân thì vấn
đề được quan tâm hơn là ngừơi nghèo, ngày 16/5/2005 Chính phủ ban hành
Nghị định số 63/2005/NĐ-CP thay thế NĐ số 58. theo đó người người nghèo
được qui định là đối tượng tham gia BHYT bắt buột với mức đóng là 50.000đ/
tháng năm nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước(NSNN) cấp. Từ ngày
01/7/2005 việc chăm sóc sức khỏe cho người nghèo chỉ thực hiện hình thức duy
nhất là cấp BHYT được hưởng quyền lợi đúng với chế độ BHYT.
Từ khi thực hiện Nghị định số 63 số người tham gia BHYT ngày càng
nhiều hơn trên phạm vi cả nước nói chung và riêng địa bàn huyện Tân Hiệp nói
riêng tính đến tháng 5/2009 theo số liệu thống kê số thẻ để cấp cho người nghèo
góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững, thực hiện tính công bằng xã hội nói
chung và tạo điều kiện con người được đảm bảo sức khỏe để góp phần xây dựng
xã hội vì sự phồn vinh của đất nước trong tương lai. Xuất phát từ lí do trên nên
em chọn tình huống “BHYT cho người nghèo. Thực trạng và giải pháp ” để làm
tiểu luận cuối khóa.
Em chân thành cám ơn! Tất cả quý thầy cô Trường chính trị Tỉnh Kiên
Giang nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện cho em học lớp bồi dưỡng kiến thức
quản lý nhà nước ngạch chuyên viên khóa 19 để em hiểu biết thêm vai trò trách
nhiệm của người quản lý, mặt dù bản thân có nhiều cố gắn trong học tập và tìm
hiểu nhưng trình độ nhận thức có giới hạn, kính mong quý thầy cô góp và hướng
dẫn thêm để tiểu luận em được xác thực hơn trong cuộc sống.
II- MÔ TẢ TÌNH HUỐNG:
Công tác cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo năm 2009 có rất nhiều
vấn đề cần quan tâm:

- Theo chủ trương của tỉnh hằng năm phòng lao động thương binh – xã
hội Huyện ( thị ) Thành phố phối hợp với địa phương các( xã phường, ấp khu
phố ). Điều tra nắm lại danh sách hộ nghèo tổng hợp báo cáo về sở Lao động
thương binh xã hội để cấp sổ ( giấy chứng nhận hộ nghèo ) cho năm sao.
-Sở lao động thương binh – xã hội Tỉnh căn cứ danh sách số hộ nghèo đã
được Huyện gữi lên và kiểm tra lại và duyệt lại danh sách, chuyển danh sách hộ
cận nghèo cho ban quản lý quỹ khám chửa bệnh cho người nghèo xem xét và
tiến hành mua thẻ bảo hiểmy tế cho người nghèo. Tiến hành ký hợp đồng mua
Bảo hiểm y tế cho người nghèo với Bảo hiểm xã hội tỉnh theo danh sách hộ
nghèo.
-Bảo hiểm xã hội kiểm tra danh sách và tiến hành cấp phát hành thẻ Bảo
hiểm y tế cho người nghèo theo quy định.
-Khi danh sách hộ nghèo được BHXH in ấn xong giao lại cho Phòng lao
động-thương binh xã hội huyện, Thị, Thành phố rồi phòng giao cho xã, xã giao
cho ấp, tổ; Ban lãnh đạo tổ,ấp giao cho đối tượng. Nếu dối tượng cẩn thận kiểm
tra lại nếu phát hiện sai xót thì mợi viêc đơn giản hơn. Nhưng đối tượng không
kiểm tra lại và mang về nhà, đến khi có bẹnh mang thẻ Bảo hiểm y tế đi khám
chữa bệnh thì không được bệnh viện khám và điều trị vì thẻ Bảo hiểm y tế là
mọt số giấy tờ tùy thân có ảnh không khớp với nhau. Mọi việc lại gặp vướng
mắt và rất nhiều khó khăn, phiền hà và tốn kém từ đây
2/ Tình huống cụ thể :
Bà Đoàn kiều Diễm – sinh năm 1954 địa chỉ Thị Trấn Tân Hiệp, Huyện
Tân Hiệp Tỉng Kiên Giang.
Vào thứ sáu ngày 07 tháng 03 năm 2008 trên đường đi làm về nhà bà
Diễm cảm thấy mệt và ngất đi. Khi con cháu đưa vào bệnh viện, mang theo thẻ
BHYT người nghèo ra xuất trình với bệnh viện thì không được chấp nhận vì đối
chiếu với chúng minh nhân dân không khớp chử lót “ Thẻ BHYT thì Đoàn Thị
Diễm còn giấy chưng minh nhân dân thì Đoàn Kiều Diễm” thì mới vơ lẻ ra và
bệnh viện không cho nằm viện theo chế độ người nghèo mà phải đóng tiền.
Vào ngày 10 tháng 03 năm 2009 thân nhân bà Đoàn Kiều Diễm đến bảo

hiểm xã hội Tỉnh kiên Giang để đề nghị cấp lại thẻ bảo hiểm y tế cho bà diễm,
các thủ tục mang theo đầy đủ gồm: Đơn xin đền nghị cấp lại thẻ bảo hiểmy tế có
xác nhận của phòng Lao động TB- XH Huyện và giấy chứng minh nhân dân của
bà Diễm.
Bảo Hiểm Xã Hội Tỉnh Kiên Giang tiến hành kiểm tra đơn đề nghị cấp lại
thẻ BHYT và danh sách gốc khi đề nghị cấp lại thẻ BHYT cho người nghèo thì
danh sách phòng LĐ- XH thành phố rạch giá, BHYT tên Đoàn Thị Diễm sinh
năm 1954 còn giấy CMND là tên Đoàn Kiều Diễm sinh năm 1954, trong khi thẻ
bảo hiểm y tế là : Thị diễm-sinh năm 1954 (bảo hiểm xã hội cấp thẻ theo danh
sách đã nhận). Dược duyệt ở sở Lao động thương binh-xã hội.
III. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU SỬ LÝ TÌNH HUỐNG :
1./ thực trạng đặc ra cho người có BHYT :
-việc khám chữa bệnh người có Bảo hiểm y tế sẽ như thế nào? Các chi
phí đi đứng để cấp lại thẻ Bảo hiểm y tế ai phải chịu? Trong thời gian nằm viện
chờ thẻ thì tiền viện phí và các chi phí khác có liên quan ai phải trả?
-Cấp lại thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo trong lúc này là nhu cầu cấp
bách khi người có thẻ bảo hiểm y tế đã và đang bệnh. Để đảm bảo quyền lợi
người có Bảo hiểm y tế theo quy định thì phải cấp lại thẻ Bảo hiểm y tế. Vậy
việc khám chữa bệnh cho người nghèo trong tình huống đã đặt ra là khám chữa
bệnh như thế nào?
-Người có Bảo hiểm y tế bị sai trong lúc này phải làm gì? Phải làm như
thế nào? Và gồm có những thủ tục gì? Ơ đâu cấp lại thẻ Bảo hiểm y tế? Thời
gian cấp lại bao lâu thì rồi,… ở đâu cung cấp mẫu biểu, đơn xin cấp lại? Ơ đâu
kí xác nhận vào đơn?…
2/trình tự giải quyết thắc mắc:
- Thân nhân bà Diễm đi làm các thủ tục cấp lại thẻ Bảo hiểm y tế theo
trình tự sau: trước tiên phải đến phòng lao động tương binh – xã hội huyện Tân
Hiệp xin mẫu và về làm đơn theo mẫu rồi đến ỦY ban nhân dân Thị Trấn Tân
Hiệp xác nhận, tiếp tục phải đến Phòng lao động thương binh – xã hội huyện
Tân Hiệp xác nhận và đề nghị cấp lại thẻ Bảo hiểm xã hội tỉnh Kiêng Giang

(phòng thu bắt buột) xem xét cấp lại thẻ.
-Việc cấp lại thẻ BẢo hiểm y tế cho Bà Đoàn Kiều Diễm – sinh năm 1954
là cần phải làm ngay cho Bà Diễm có thẻ BẢo hiểm y tế để được khám và chữa
bệnh theo đúng quy định vì hoàn cảnh gia đình nghèo phải bươn chảy sống hằng
ngày. Bảo hiểm xã hội tỉnh Kiêng Giang (Phòng thu bắt buột) tiến hành cấp lại
thẻ Bảo hiểm y tế cho Bà Diễm. Thời gian cấp lại Bảo hiểm y tế cho Bà Diễm
tiến hành trong khoảng 15 phút.
IV. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ:
1-Nguyên nhân:
a. Nguyên nhân từ đơn vị lập danh sách:
Do việc thống kê và cấp sổ hộ nghèo, việc nhập liệu lên dánh sách đề nghị
cấp thẻ Bảo hiểm y tế cho người nghèo chưa được kiểm tra cẩn thận, các cán bộ
thống kê chưa thật sự có tinh thần phục vụ cao, chưa thấy được tầm quan trọng
và chưa xác định được những sai xót của mình sẽ gây ảnh hưởng và quyền lợi
của người dược của người được có thẻ Bảo hiểm y tế như thế nào, gây phiền hà
và tốn kém thời gian và tiền của như thế nào.
B./ Nguyên nhân từ Bảo hiểm xã hội đơn vị làm thẻ:
-Công tác tuyên truyền của ngành Bảo hiểm xã hội chua được sâu rộng
đến từng cán bộ các cấp và người dân không hiểu về chính sách Bảo hiểm xã hội
và Bảo hiểm y tế được quyền lợi và nhiệm vụ như thế nào.
-Việc nhận danh sách và dữ liệu để tiến hành cấp thẻ Bảo hiểm y tế cho
người nghèo trong tỉnh Kiêng Giang không có thời gian nhiều (thường khoảng
1 tháng). Số lượng người nghèo trong tỉnh Kiêng Giang tương đối nhiều nên
việc kiểm tra có lúc cũng còn sai xót.
- Danh sách và dữ liệu không trùng khớp, đồng bộ. Dữ liệu thường
không đúng với Font chữ theo phong chữ theo quy định. Không được tập hợp
đồng loạt, không đúng biểu diễn mẫu theo quy định.
C./ Nguyên nhân từ người có thẻ Bảo hiểm y tế:
-Người có thẻ Bảo hiểm y tế của mình xem đúng tên, năm sinh, chữ lót,…
-Người có thẻ Bảo hiểm y tế chưa thật sự thấy thẻ Bảo hiểm y tế là rất

cần thiết cho bản thân trong khi ốm đau, bệnh tật góp phần chăm lo sức khỏe
cho bản thân.
-Một bộ phận người nghèo còn tự tin, mặc cảm và có phần chưa tin vào
chính sách của Đảng, Nhà nước. Vì lo không được đối xử công bằng, nhiều
trường hợp có thẻ Bảo hiểm y tế người nghèo khi biết sai không đề nghị chỉnh
sửa nghỉ là chuyện nhỏ không có ảnh hửơng vì đến việc khám chữa bệnh mà cứ
giữ nguyên để khám chữa bệnh.
2-Hậu quả:
-Từ những nguyên nhân trên dẫn đến thẻ Bảo hiểm y tế của người nghèo
sai xót nhiều. Người có thể Bảo hiểm y tế không phát hiện thẻ Bảo hiểm y tế của
mình sai hoặc phát hiện sai đề nghị sửa, đến khi đi khám và chữa bệnh không
được chấp nhận, khi đó mới biết thẻ Bảo hiểm y tế của mình bị sai tác hại của
việc sơ sài. Nếu không nhanh chóng khắc phục tình trạng trên sẽ xẩy ra thành
kiến không tốt giữa nhân dân nói chung và người nghèo nói riêng đối với các
ngành chức năng có liên quan.
Thẻ Bảo hiểm y tế sai xót trong trường hợp người có thẻ Bảo hiểm y tế
không có bệnh thì không có việc gì xảy ra. Nhưng trong trường hợp người có
thẻ Bảo hiểm y tế đang bệnh thì gây hậu quả khá nghiêm trọng và mất nhiều
thời gian và tiền của người được hưởng quyền lợi Bảo hiểm y tế nói chung và
càng khó khăn thêm cho người nghèo nói riêng. Vì đã là người nghèo còn phải
tốn chi phí thời gian chờ sữa lại thẻ. …
-Thẻ Bảo hiểm y tế sai xót không được bệnh viện chấp nhận khám và điều
trị bệnh. Người có thẻ Bảo hiểm y tế phải tự tìm hiểu các thủ tục cấp lại thẻ Bảo
hiểm y tế và tự bỏ chi phí để đi in lại thẻ Bảo hiểm y tế.
-Tình huống cụ thể của Bà Diễm, Bảo hiểm xã hội tỉnh Kiên Giang tiến
hành cấp lại thẻ Bảo hiểm y tế lần 2 cho Bà Diễm và theo công văn số 2753
ngày 16 tháng 03 năm 2006 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định thì Bảo
hiểm xã hội nhận đơn xin đề nghị cấp lại ngày nào thì giá trị sử dụng cấp từ
ngày nhận đơn. Trong khi bà Đoàn Kiều Diễm đã nằm viện từ ngày 07 tháng 03
năm 2008. vậy 4 ngày nằm viện của Bà Diễm thì các chi phí khám và điều trị

bệnh của bà ai phải trả? Và các chi phí đi cấp lại thẻ Bảo hiểm y tế ai phải chi?
Mọi chuyện đâu cũng vào đấy, Bà Diễm phải trả các chi phí đi cấp lại thẻ Bảo
hiểm y tế, các chí phí khám và chữa bệnh khi chưa có thẻ Bảo hiểm y tế trước
khi trình thẻ Bảo hiểm y tế với bệnh viện. Sau khi xuất viện Bà Diễm mang tất
cả các chứng từ ,hóa đơn đến Bảo hiểm xa hội Tân Hiệp thanh tóan lại các
khỏang đã chi. Theo quyết định số 2559/QĐ ngày 27 tháng 9 năm 2005 của
Tổng Giám đốc Bảo hiểm xa hội Việt Nam, Bảo hiểm xa hội Tân Hiệp thanh
tóan các chi phí hợp lý, hợp lệ cho Bà Diễm.
Trong trường hợp Bà Diễm là Người nghèo nhưng có các khoản tiền để
thanh toán cho Bệnh viện và chi phí đi cấp lại thẻ Bảo hiểm y tế thì cũng kh
bình thường. Nếu B Diễm khơng cĩ cc khoảng tiền để thanh toán các chi phí cho
Bệnh viện và chi phí cho việc cấp lại thẻ Bảo hiểm y tế thì hậu quả như thế nào
thì khĩ cĩ ai biết được.
- Cần xác định r chức năng và nhiệm vụ của địa phương, của ngành
BHXH nhằm giảm thiểu nhưng sai sót, nâng cao năng lực và trách nhiệm của
từng cá nhân, từng bộ phận , cùng tham gia cấp trong việc quản lý thẻ Bảo hiểm
y tế Người nghèo.
V. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN:
Qua trường hợp cùa Đoàn Thị Kiều Diễm có thấy cịn nhiều vấn đề vướn
mắc, có phần do Bà Diễm khi nhận thẻ không kiểm tra kỹ, có phần do cơ sở từ
khâu thống kê lập danh sách thiếu kiểm tra cẩn thận. Từ đó dẫn đến thiệt hại về
quyền lợi của người có thẻ BHYT mà đặt biệt là người nghèo như trường hợp
của Bà Diễm.
1./ Phương án 1:
Tập huấn cho cn bộ, nhn vin tổ tự quản ,ấp, x, (phường) trong việc thống
kê hộ nghèo và phân tích để hiểu được tầm quan trọng trong việc cấp thẻ Bảo
hiểm y tế cho người nghèo, thấy được sự sai xót dù rất nhỏ vẫn dẫn đến hậu quả
nghiêm trọng cho Người nghèo và tốn nhiều thời gian tiền của… Tổ tự quản, ấp,
x, (phường) cần kiểm tra danh sách đề nghị cấp thẻ Bảo hiểm y tế Người nghèo
của địa phương mình chính xc chưa, cân chỉnh xửa vấn đề nào lại, … Các cán

bộ,nhân viên trong việc thống kê, nhập dữ liệu và chuyển dữ liệu lên chương
trình cấp thẻ Bảo hiểm y tế ,cần phải thận trọng hơn ,có tinh thần trách nhiệm
cao hơn
* Ưu điểm :
Tạo điều kiện cho các bộ, nhân viên các cấp hiểu r để tuyền truyền sâu
rọng trong mọi nười dân .
Làm tốt theo phương án này thì việc cp thẻ bảo hiểm y tế cho Người
nghèo khá hoàn chỉnh và độ chính xác ngày càng cao hơn
*Hạn chế:
Chưa nêu cao vai trị trch nhiệm của người có thẻ BHYT và quyền lợi của
mình khi tham gia BHYT.
Người tham gia BHYT chưa phát huy được quyền làm chủ của mình .
2./phương án 2:
Người có thẻ Bảo hiểm y tế phải kiểm tra bảo hiểm y tế của mình khi
nhận thể Bảo hiểm y tế xem thật kỹ họ, tên, năm sinh, chữ lót, giới tính và địa
chỉ có thật sự chính xác chưa, đúng với giấy CMND của mình chưa. Nếu chưa
chính xác thì sai xĩt vấn đề gì , cần phải chỉnh lại như thế nào và gửi lại cho tổ tự
quản ,ấp,x, phường,… để tiến hnh chỉnh xửa lại.
*Ưu điểm :
Người tham gia BHYT phát huy được quyền làm chủ của mình v hiểu
được chính sách , chủ trương của đảng ,nhà nước đối với người dân
*Hạn chế:
Theo phương án này thì chỉ cĩ đơn phương người có thẻ BHYT chỉ kiểm
tra thẻ của mình cĩ thật sự chính xc hay khơng.
3./phương án3:
Phải tiến hành cùng lúc hai phương án trên.
Việc thống kê và việc lập dnh sách hộ nghèo cần được tập huấn và tiến
hành một cách đồng bộ và chính xác , khi thống kê cần đến từng hộ gia đình
thống k cần phải lên danh sách theo sổ hộ khẩu giấy CMND,…đặt biệt không
được thống kê theo tên gọi thông thường. Trước khi danh sách được gởi cho Ủy

ban nhn dn x, phường, thị trấn .phải hợp lại những hộ thuộc danh sch ngho của
tổ, ấp, lại và đọc cho mọi người kiểm tra lại xem thật sự chính xác chưa và cần
chỉnh lại vấn đề nào ,điểm nào ,…
Trong qu trình nhập liệu ,nhưng người nhập liệu phải thật sự có trình độ
chuyên môn ,có tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm cao và đặt biệt là phải cẩn
thận .Nhập liệu phải theo mẫu chuẩn và Font chữ chuẩn được quy định .
*Qua phân tích có thể thấy rằng phương án 3 là phương án tối ưu vì cĩ
những ưu điểm sau:
Độ chính xác cao, tạo cho người nghèo có thẻ BHYT được vui tươi, phấn
khởi , không gây phiền hà , tốn kém được thuận lợi trong việc khm ph chữa
bệnh.
Tạo cho tm lý người nghèo cảm nhận đây là chính sách của đảng và nhà
nước đ thật sự quan tm đến cuộc sống của người dân nghèo, phải có trách
nhiệm cùng các ngành trách nhiệm cùng các ngành chức năng trong việc thực
hiện BHYT.
* Để tiến hành thực hiện việc cấp thể BHYT cho người nghèo được hoàn
thiện và chính xác hơn cần tiến hành các bước sau:
Tháng 8 hàng năm sở lao động thương binh - x hội tỉnh , ban quản lý quỹ
khm ph chữa bệnh cho người nghèo và bảo hiểm x hội tỉnh tiến hành thảo luận
và đưa ra phương pháp thực hiện việc cấp thẻ BHYT người nghèo một cách phù
hợp.
Sở lao động thương binh –x hội tỉnh chỉ đạo hướng dẫn cho phịng lao
động thương binh – x hội huyện , thị x, thành phố lên phương án và phương
pháp tập huấn thao tc thĩng k v ghi lại cc tiu chi như họ tê, chữ lót ,năm sinh,
giới tính địa chỉ ,… một cách chính xác. qu trình nhập chinh xc v kiểm tra kỹ
lưỡng.
Khi tiến hnh gửi danh sch v dữ liệu về Bảo hiểm xả hội thì danh sch v dử
liệu phải trng khớp với nhau.
Bảo hiểm x hội tiến hnh cấp thẻ bảo hiểm y tế Người nghèo cần phải
chuyển dữ liệu chính xác, không đề dữ liệu chuyền sai xót.

VI.KẾ HOẠCH V GIẢI PHP.
1./KẾ HOẠCH:
Qua phân tích các phương án, theo cá nhân tôi chọn phương án 3 là tối ưu
hơn hết,nên chọn phương án 3 để áp dụng cho BHYT người nghèo là phù hợp
với thực trạng hiện nay:
Thực hiện nghiêm theo nghị định số 63/2005/NĐ-CP của chính phủ tuyên
truyền sâu rộng và cụ thể hóa áp dụng cho người dân nói chung và người nghèo
nói riêng dễ hiểu và đi vào cuộc sống .
Các ngành chức năng tổ chức, phối hợp đồng loạt từ tuyến cơ sở đến cơ
quan quản lý có kế hoạch tập huấn kĩ cho từng đối tượng ở các cơ sở trong các
công tác tuyên truyền cũng như làm các thủ tục xét cho người nghèo tính theo
quy định không thiên vị ,mất lịng tin trong nhn dn
Phải tuyn truyền phổ biến bằng hình thức cho tới tận cc người dân bằng
cách cặn kẽ r rng để cho người dan hiểu được quyền lợi của mình m cĩ trch
nhiệm khơng lơ là trong thực hiện chính sách của nhà nước.
2./Giải php:
Đề nghị nhà nước phải nghiên cứu , tiếp tục nâng cao mức đóng BHYT
cho người nghèo, trong điều kiện ngân sách nhà nước đang cịn khĩ khăn , có thể
áp dụng giải pháp nâng cao dần theo mức bình qun của một đầu thẻ BHYT
người nghèo. Mức đóng của các đối tượng khác cũng phải tăng lên tương ứng
với mức hưởng.
Nhà nước cần phải có chính sách bảo hộ quỹ BHYT nói chung và bảo hộ
quỹ khám chữa bệnh BHYT người nghèo nói riêng . trong trường hợp quỹ
khám bệnh chữa bệnh BHYT người nghèo bị bội chi , ngân sách nhà nước sẵn
sàng cấp bù phần thiếu hụt để đảm bảo quyền lơi cho người nghèo trong khám
chữa bệnh.
Bên cạnh đó cần cũng cố hệ thống BHYT ,đặt biệt là mạng lưới tuyến x v
huyện , vì người nghèo đa số khám chữa bênh ở các tuyến này . Việc đầu tư
nâng cấp cơ sở khám chữa bệnh tuyến x ,huyện cần phải được đồng bộ cả cơ sở
vật chất và đội ngũ y bác sỹ . Có như vậy người nghèo mới được hưởng đầy đủ

các dịch vụ kỹ thuật ,đặt biệt là các dịch vụ kỹ thuật cao.
Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý ti chính y tế cc cơ sở khám chữa
bệnh . Các nội dung đổi mới cần phải mang tính đồng bộ như. Đổi mới việc cấp
phát ngân sách nhà nước cho các cơ sở chữa bệnh mà cấp trực tiếp cho người
dân ,sau đó người dân lấy tiền đó mua bảo hiểm y tế .như vậy đối tượng đươc
ngân sách nhà nước cấp kinh phí mua BHYT. Như vậy đối tượng được nhà nước
cấp kinh phí mua bao hiểm y tế không chỉ có người nghèo , các đối tượng chính
sách ; Giao quyền tự chủ cho các đơn vị thu chi quỹ khám chữa bệnh ; tính đúng
,tính đủ các dịch vụ y tế .
Đây là các giải pháp mang tính đồng bộ trong việc thực thi đưa vào bổ
sung thêm nghị định 63 và có kế hoạch dự thảo luật BHYT .Ra đời cho hợp lý
hơn . để thực hiện được các giải pháp phải có các điều kiện cần thiết và giải php
cụ thể :lộ trình thực hiện , đối tượng được ngân sách nhà nước mở rộng cấp kinh
phí mua BHYT.
VI. KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ:
1. Kết luận:
Người nghèo có thẻ bảo hiểm y tế được khám và chữa bệnh theo đúng
quy định hiện hành của nhà nước, bình đẳng như các đối tượng khác là vấn đã
được đảng và nhà nước hết sức quan tâm và cho thấy Nghị định số 63ra đời
“thực hiện BHYT người nghèo là giải pháp mang lại hiệu quả rõ nét nhất trong
việc sử dụng ngân sách nhà nước để KCB cho người nghèo vào các đối tượng
tham gia BHYT bắt buột là chủ trương hoàn toàn đúng đắng, phù hợp với thực
tế nước ta”. Vì vậy việc thống kê, lập danh và cấp thẻ Bảo hiểm y tế đúng người,
đúng họ, tên, năm sinh và chữ đệm để thuận lợi cho người nghèo có thẻ Bảo
hiểm y tế được khám và chữa bệnh nhanh chóng và kịp thời và tạo cho người
nghèo tâm lý thoải mái và dễ chấp nhận khi có tấm thẻ bảo hiểm y tế trên tay là
điều rất cần thiết.
Trong tình huống thẻ Bảo hiểm y tế của Bà Diễm sai xót là: cán bộ thống
kê không ghi đầy đủ họ tên, chữ đệm của Bà Diễm mà lập danh sách theo sự
hiểu biết và tên gọi thông thường, không căn cứ theo hộ khẩu hay giấy chứng

minh nhân dân. Trong trường hợp trên xét theo lí thì cán bộ thống kê sai hoàn
toàn và gây hậu quả quá nghiêm trọng cho Bà Diễm và mất thời gian và tốn chi
phí cho việc đi lại để cấp thẻ Bảo hiểm y tế. Từ đó chúng ta rút ra bài học kinh
ngiệm trong quản lý Nhà nước chặt chẽ kích thích xã hội phát triển và tạo niềm
tin đối với nhân dân ngựơclại quản lí nhà nước lỏng lẻo thiếu chặt chẽ làm cho
xã hội rối ren, bộc lộ sự thiếu công bằng, mất lòng tin của nhân dan đối với nhà
nước.
Công tác quản lí nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế – văn hóa- xã hội cơ
bản đạt hiểu quả. Tuy nhiên, do xã hội ngày càng phát triển, quản hệ xã hội ngày
càng phức tạp nên công tác quản lý nhà nước từng lúc chưa theo kịp diễn biến
nhu cầu xã hội, ché đọ chính sách đối với người nghèo không chỉ đơn thuần dựa
theo quy định, căn cứ vào pháp luật mà đôi lúc lãng quên chăm lo chính sách
đối vơí người nghèo như câu từ ngàn xưa nói “Lá lành đùm lá rách” cùng nhau
vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
2. Kiến nghị:
việc chăm sóc sức khỏe cho người nghèo thông qua việc cấp thẻ Bảo hiểm
y tế là giải pháp phù hợp và thiết thực nhằm bảo đảm được quyền lợi cho người
nghèo. Để đưa chính sách Bảo hiểm y tế người nghèo có cuộc sống có hiệu quả,
góp phần phát triển nguồn nhân lực của người nghèo, thực hiện xóa đối giảm
nghèo bền vững, các cơ quan liên quan trong việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện cần
đẩy mạnh một số nội dung sau:
-Tăng cường công tác tuyên truyền ngằm nân cao nhận thức về chính sách
Bảo hiểm y tế nói chung và Bảo hiểm y tế nhười nghèo nói riêng, nhằm cụ thể
xóa việc thực hiện có hiệu quả đường lối và chiến lược phát triển kinh tế – xã
hội 10 năm (từ năm 2001- năm2010), Đại hội IX của Đảng đã đề ra về chăm sóc
sức khỏe, đó là “thực hiện công bằng xã hội trong chăm sóc sức khỏe, đổi mới
cơ chế về chính sách viện phí; có chính sách trợ cấp và Bảo hiểm y tế cho người
nghèo, tiến tới Bảo hiểm y tế toàn dân”.
-Ngành y tế cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt trong việc
tổ chức khám chữa bệnh đối với người có thẻ Bảo hiểm y tế tránh phiền hà,

đồng thời nâng cao y đức của người thầy thuốc, để trả lại giá trị đích thực tốt
đẹp của chính sách Bảo hiểm y tế cho người tham gia.
-đa dạng hóa việc tạo nguồn nhân lực để đảm bảo chính sách khám chữa
bệnh cho người nghèo thông qua việc cấp thẻ Bảo hiểm y tế.
-Tấp huấn cán bô thống kê, các xã phường, thị trấn,các tổ, ấp,…việc
thống kê hộ nghèo phải được thống kê một cách chính xác, khi thống kê phải
căn cứ sổ họ khẩu hoặc giáy chứng minh nhân dân hoặc giấy khai sinh. Khi
nhập liệu danh sách hộ người nghèo phải được nhập cẩn thận, chính xác thật kỹ.
-Các ngành có liên quan trước khi cấp phát thẻ Bảo hiểm bảo hiểm y tế
cho người ngèo phải kiểm tra lại, klhi thẻ Bảo hiểm y tế có sai xót phải thu hồi
ngay và tiến hành làm thủ tục cấp lại.
-Người nhận thẻ Bảo hiểm y tế phải kiểm tra ngay lúc mình nhận xem có
đúng với giấy tờ tùy thân của mình chưa, nếu chưa đúnh phải báo ngay có tổ, ấp
để tiến hành làm thủ tục đề nghị cấp lại thẻ.
- Cần có chính sách thưởng phạt nghiêm minh nhằm chóng tình trạng
lạm dụng và lãng phí quỹ KCB BHYT cho người dân nói chung và KCB cho
người nghèo nói riêng.
Với những hiểu biết hạn chế của bản thân xin đóng góp một số ý kiến đã
nêu trên để tham khảo, hy vọng và tin tưởng rằng trong những năm tới công tác
cấp thẻ Bảo hiểm y tế và chăm sóc sức khỏe cho người nghèo sẽ đạt được thành
tích cao, góp phần thực hiện vào sự việc phát triển kinh tế của đất nước, thực
hiện công bằng trong sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, đặt biệt đối với
người nghèo./.

×