Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

đặc điểm nhân cách của phạm nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.56 KB, 68 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
lời Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay vấn đề nhân cách đợc nhiều khoa học quan tâm nghiên cứu.
Trong quá trình phát triển của các khoa hoc, đặc biệt là các khoa hoc xã hội,
nghiên cứu về con ngời nói chung và nhân cách nói riêng là một đòi hỏi tất yếu.
ở Việt Nam, trong sự nghiệp đổi mới đất nớc, Đảng và Nhà nớc đặc bịêt coi
trọng nguồn lực con ngời. Muốn công nghiêp hoá, hiện đại hoá đất nớc thành công
thì phải đặt con ngời lên vị trí trung tâm, phải có con ngời đạo đức trí tuệ. Xây
dựng con ngời xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải gắn liền với xây dựng nhân cách
phát triển hài hoà.
Trong khoa học tâm lý, nhân cách là vấn đề trung tâm và hết sức rộng lớn,
trong đó mỗi chuyên nghành lại đi sâu vào những lĩnh vực khác nhau. Giống nh
các chuyên nghành khác, tâm lý học pháp lý cũng nghiên cứu nhân cách nhng đối
tợng mà nó hớng tới là nhân cách của những ngời tham gia tố tụng nh: bị can, bị
cáo, ngời phạm tội, luật s, kiểm sát viên.
Trong các nhóm xã hội, phạm nhân là nhóm ngời đăc biệt. Họ là những ng-
ời đã phạm lỗi lầm nghiêm trọng trong quá khứ, bị đa ra xét xử, bị kết án tù và
hiện đang phải chấp hành hình phạt tù tại trại giam. Theo các nhà tâm lý học pháp
lý, ở phạm nhân có nhiều nét nhân cách tiêu cực, có nhiều biểu hiện lệch lạc trong
lĩnh vực động cơ. Ngoài ra, trong tâm lý học tội phạm từ lâu cũng đã tồn tại quan
điểm cho rằng, phạm nhân là những ngời có nhiều điểm tâm lý không phù hợp với
yêu cầu, đòi hỏi của xã hội và đây chính là một trong những nguyên nhân đa họ
đến hành vi phạm tội. Thời gian phạm nhân chấp hành hình phạt tại trại giam là
thời gian diễn ra nhiều diễn biến tâm lý phức tạp trong con ngời họ. Đây có lẽ là
một trong những lí do khiến không ít nhà tâm lý học chọn phạm nhân làm khách
thể nghiên cứu, thậm chí trong tâm lý học còn xuất hiện nhiều chuyên nghành
nghiên cứu về phạm nhân: tâm lý học tội phạm, tâm lý học cải tạo.
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
1
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C


Trên thực tế, từ trớc đến nay, trên thế giới có rất nhiều các công trình khoa
học nghiên cứu về nhân cách, đặc điểm nhân cách, tuy nhiên vẫn cha có công trình
khoa học nào nghiên cứu về nhân cách phạm nhân một cách sâu sắc. Mặc dù đây
là một vấn đề có ý nghĩa rất lớn cả về mặt lí luận và thực tiễn.
Về mặt lí luận, nghiên cứu nhân cách phạm nhân góp phần làm rõ hơn các
quan điểm về nhân cách, đặc điểm nhân cách. Đồng thời bổ sung vào các công
trình nghiên cứu tâm lý học về nhân cách.
Về mặt thc tiễn, nghiên cứu nhân cách phạm nhân nhằm chỉ ra các phẩm
chất tâm lý tích cực, tiêu cực ở phạm nhân, giúp họ phát huy các phẩm chất tích
cực; chỉ ra những thay đổi về nhân cách, đặc điểm nhân cách của họ trong thời
gian chấp hành hình phạt tù. Đồng thời, tìm ra các phơng pháp cải tạo phù hợp
cũng nh những trợ giúp xã hội cho phạm nhân, đa ra các hớng mới trong nghiên
cứu quá trình tái hoà nhập xã hội của họ. Nghiên cứu nhân cách phạm nhân còn có
ý nghĩa quan trọng đối với thực tiễn phòng ngừa tội phạm, và hoạt động của các
cán bộ trại giam
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn vấn đề Đặc điểm nhân cách
của phạm nhân là vấn đề nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ đặc điểm nhân cách của phạm nhân, những điểm tích cực, tiêu cực.
Từ đó, đa ra kiến nghị cho công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân tại trại giam.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khái quát cơ sở lý luận về nhân cách, đặc điểm nhân cách
- Khảo sát về thực trạng và nghiên cứu phạm nhân ở một số khía cạnh: đặc
điểm nhân cách phạm nhân, các nguyên nhân tâm lý- xã hội dẫn họ đến hành vi
phạm tội, những thay đổi tâm lý trong thời gian chấp hành hình phạt tại trại giam.
- Đa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quá trình giáo dục cải tạo
phạm nhân.
4. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
2

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
- Đối tợng nghiên cứu
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân.
- Khách thể nghiên cứu
Phạm nhân đang chấp hành hình phạt tù tại trại giam.
Ngoài ra, chúng tôi có tiến hành thu thập và lấy ý kiến của một số cán bộ
giáo dục, quản giáo trại giam.
5. Giới hạn nghiên cứu
- Về khách thể nghiên cứu:
Chúng tôi chỉ tiến hành điều tra,khảo sát trên một số lợng hạn chế các phạm
nhân hiện đang thi h nh án tại trại giam.
- Nội dung:
Vấn đề nhân cách là một vấn đề phức tạp và đến nay vẫn còn nhiều tranh
luận trong giới khoa học. Trong khoá luận này, chúng tôi đi vào tìm hiểu đặc điểm
nhân cách của các phạm nhân đợc nghiên cứu, tìm hiểu các nguyên nhân chủ quan
và khách quan dẫn họ tới hành vi phạm tội. Trong đó, đặc biệt chú trọng đến các
nguyên nhân liên quan đến bản thân phạm nhân, gia đình và các yếu tố xã hội
khác.
6. Giả thuyết khoa học
Qua quá trình tổ chức nghiên cứu, tiếp xúc với các phạm nhân, tôi cho rằng
nhân cách của phạm nhân có những nét đặc trng, khác biệt so với các đối tợng
khác. Sự khác biệt này biểu hiện trên nhiều mặt khác nhau: nhận thức, cảm xúc,
hành vi, các thuộc tính tâm lí nhân cách.
7. phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu;
- Trắc nghiệm nhân cách của Cattell;
- Phơng pháp phỏng vấn sâu;
- Phơng pháp nghiên cứu hồ sơ phạm nhân;
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
3

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
- Phơng pháp thống kê toán học
8. Bố cục khoá luận
Ngoài phần mở đầu, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận này
bao gồm 3 chơng:
- Chơng 1: Cơ sở lý luận
- Chơng 2: Tổ chức nghiên cứu
- Chơng 3: Kết quả nghiên cứu thực tiễn
Chơng 1
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
4
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
Cơ sở lý luận của đề tài
1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề nhân cách
Từ lâu, nhân cách đã là đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học: triết
học, xã hội học, đạo đức học. Tuy nhiên, đối với khoa học tâm lý, từ cuối thế kỉ
thứ 19 cho đến nay, các nhà tâm lý học mới nghiên cứu nhiều về nhân cách.
Trong tâm lý học phơng tây, nhân cách đợc nghiên cứu trên cơ sở của nhiều
lý thuyết khác nhau với các đại diện: thuyết phân tâm (S. Freud), thuyết đặc điểm
nhân cách (Allport, Cattell, Esensk), thuyết hiện tợng (C. Rogers).
W. Stern đã viết tác phẩm Bàn về tâm lý học khác biệt cá nhân trong đó,
ông đã đa ra khái niệm person để chỉ bất kì một thực thể nào có khả năng tự xác
định và tự phát triển trong thế giới vô cơ lẫn thế giới hữu cơ. Theo ông, toàn bộ
thế giới là một cơ chế có thứ bậc của các person có thuộc tính nhân cách. Đó là
những phẩm chất tích cực, cá biệt, có xu hớng và mục đích hoạt động. W.Stern
cho rằng, nhân cách nh là một kiến tạo hoàn chỉnh của đời sống tâm lý con ngời.
Học thuyết có ảnh hởng to lớn trong các lĩnh vực đời sống xã hội phơng Tây
là học thuyết phân tâm của S. Freud. Ông cho rằng, yếu tố sinh học và vô thức
quyết định việc hình thành nhân cách, coi đối tợng của tâm lý học không phải là ý

thức mà là vô thức, coi sự thoả mãn tình dục là động lực hoạt động. Ông giải thích
mọi hiện tợng xã hội, tệ nạn, chiến tranh đều do bản năng tình dục gây ra.
Không đồng ý với chủ nghĩa sinh học trong học thuyết phân tâm của S.
Freud, một số cộng sự cũng nh học trò của ông đã rời bỏ học thuyết Freud và hình
thành học thuyết phân tâm học mới phát triển theo nhiều hớng khác nhau: Karl
Jung, Erich Fromn.
Lí thuyết đặc điểm nhân cách với các đại diện nh: Cattell, Allport, Esensk,
mặc dù đi sâu vào những vấn đề khác nhau và đa ra các quan điểm khác nhau về
nhân cách nhng theo họ nhân cách con ngời đều có những nét đặc trng nhất. Các
đặc trng đó là nền tảng của nhân cách. Những nhà tâm lý học này đều cho rằng,
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
5
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
hành vi và nhân cách con ngời có thể đợc sắp xếp theo trật tự trên dới, trật tự này
là thứ tự của các đặc điểm nhân cách. Tuy nhiên các nghiên cứu đều còn coi nhẹ
mặt thực tại xã hội của nhân cách.
Có những lý thuyết khác lại đề cao tính xã hội trong quan điểm về nhân
cách. Họ cho rằng chỉ cần chú trọng đến những yếu tố xã hội là đủ để hiểu về
nhân cách con ngời, mà không hề tính đến vai trò của các yếu tố sinh học, nh
thuyết siêu đẳng bù trừ (Adler), thuyết tơng tác xã hội (G. H Mead), thuyết liên
nhân cách (R. Sears), thuyết hiện tợng ( C. Rogers)
Gần đây, các nhà tâm lý học khác cũng đa ra một số định nghĩa về nhân
cách. David G. Myers cho rằng, nhân cách là mô hình t duy cảm xúc và hành động
mang đặc điểm của bản thân. Robert A. Baron lại nhận định nhân cách là những
hành vi, t duy và cảm xúc có tính ổn định và đặc biệt của cá nhân
ở Liên Xô cũ trớc đây, có nhiều nhà tâm lý học nghiên cứu về nhân cách
nh: Rubinstein, Lêônchiev, Ananiev, Platonov Dựa trên quan điểm của triết học
Macxit và phơng pháp luận duy vật biện chứng, các nhà tâm lý học đều có sự
thống nhất chung về phơng pháp luận nghiên cứu.
Nhà tâm lý học xuất sắc Ananiev đã nghiên cứu nhân cách trên cơ sở thâm

nhập một cách hữu cơ các khoa học nghiên cứu về con ngời. Ông cho rằng, muốn
xây dựng khoa học nhân cách phải dựa trên các khoa học nghiên cứu về con ngời.
Theo Ananiev, nhân cách là cá thể có tính chất xã hội, là khách thể và chủ thể của
bớc tiến lịch sử. Nhân cách không tồn tại ngoài xã hội, không tồn tại ngoài lịch sử.
Vì thế, nghiên cứu nhân cách phải nghiên cứu lịch sử cá nhân, đồng thời phải gắn
liền nhân cách với hoàn cảnh xã hội. Tác giả đã lần lợt nghiên cứu nhân cách dới
bốn hớng tiếp cận: nghiên cứu nhân cách phải nghiên cứu con ngời với t cách là
chủng loài, từ đó tìm ra các yếu tố lý hoá tác động đến hoạt động sống của con ng-
ời. Nghiên cứu nhân cách cũng cần nghiên cứu con ngời với t cách là cá nhân và
sự phát triển cá thể của nó. Đồng thời nghiên cứu con ngời với t cách là chủ thể,
theo đó ông cho rằng nhân cách là chủ thể và khách thể của quá trình lịch sử, của
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
6
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
mối quan hệ xã hội. Cuối cùng, nghiên cứu con ngời với t cách là nhân cách và
con đờng sống của nó; trong đó phải nghiên cứu xu hớng, tính cách, hành vi xã
hội, động cơ hành vi, cấu trúc nhân cách, vị thế nhân cách, con đờng sống của
nhân cách trong xã hội.
Lêônchiev lại dựa vào thuyết hoạt động để nghiên cứu nhân cách. Tác giả
cho rằng, hoạt động là cơ sở của nhân cách. Vì thế, phải lấy hoạt động để phân
tích kiến giải hiện tợng nhân cách. Khi phân tích nhân cách phải kể đến động cơ,
nhu cầu, mục đích và hành động của cá nhân trong hoạt động. Từ đó mới có thể
tách bạch đợc con ngời ở những cấp độ khác nhau: cấp độ sinh vật, cấp độ tâm lý
với t cách chủ thể và cấp độ xã hội [13].
Nhà tâm lý học Platonov đã đa ra hệ thống cấu trúc chức năng cơ động làm
nền tảng để giải quyết những vấn đề về nhân cách. Đó là cấu trúc xu hớng bao
gồm ý hớng, ý nguyện, hứng thú, cấu trúc này không có yếu tố tự nhiên tác động.
Cấu trúc thứ hai là kinh nghiệm bao gồm các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và thói quen.
Cấu trúc thứ 3 là các quá trình tâm lý bao gồm những quá trình tâm lý riêng lẻ và
các chức năng tâm lý với hình thức phản ánh. Cấu trúc thứ 4 là các thuộc tính sinh

học qui định nhân cách, đó là thuộc tính của khí chất, giới tính, lứa tuổi, bệnh lý
của cá nhân.
Ngoài ra, ở Liên xô còn có xu hớng nghiên cứu nhân cách theo xu hớng là
cách tiếp cận cá thể hoá. Hoặc trên cơ sở phân tích hành vi phản xạ có điều kiện
của con ngời (quan điểm của Dobrhin). Kovalev nêu quan điểm cho rằng, nghiên
cứu nhân cách là nghiên cứu điều kiện hình thành nhân cách, hành vi, ý thức đạo
đức, mối quan hệ nhân cách
Nền tảng tâm lý học Việt Nam chịu ảnh hởng rất lớn của nền tâm lý học
Liên xô cũ. Những luận điểm cơ bản của các nhà tâm lý học Macxit, sự vận dụng
phơng pháp luận duy vật biện chứng của họ mãi mãi là bài học lớn cho các nhà
tâm lý học Việt Nam.
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
7
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
ở nớc ta, các nhà tâm lý học nh Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thuỷ, Lê Đức
Phúc, Nguyễn Quang Uẩn đều có những công trình nghiên cứu, bài viết về vấn đề
nhân cách, đặc điểm nhân cách. Các nhà khoa học không chỉ nghiên cứu lý luận,
làm rõ khái niệm nhân cách, đặc điểm nhân cách và các khía cạnh có liên quan mà
còn tiến hành nhiều phơng pháp thực nghiệm, từ đó chỉ ra những nét đặc trng, cấu
trúc, đăc điểm của nhân cách. Tuy nhiên, đến nay vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm
khác nhau.
Tác giả Trần Trọng Thuỷ nhấn mạnh: nhân cách có quan hệ với các thuộc
tính nhất định của cá thể, có nghĩa nó là tính cá biệt [ DT 7; tr.41]
Theo Lê Đức Phúc, nhân cách là những nét bản chất, những phơng thức
hành vi, biểu hiện độc đáo riêng biệt trong hoạt động với những mối quan hệ hiện
thực của một ngời. Và khi ngời ta chết đi, sự hoạt động của não bộ không còn nữa,
thì chỉ có sự phản ánh nhân cách của họ thông qua những ngời khác, tạo nên
những hiện tợng tâm lý có thể giải thích khác nhau mà thôi [16].
Trần Hiệp viết: là kết quả của quá trình xã hội hoá cá nhân, nhân cách bao
gồm tập hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý đã qui định hoạt động và

hành vi của cá nhân, qua đó giá trị của cá nhân ấy đợc xác đinh. [DT 7]
Nguyễn Quang Uẩn xác định: nhân cách là tổ hợp những đăc điểm, những
thuộc tính tâm lý đã qui định hoạt động và hành vi của cá nhân, qua đó giá trị xã
hội của cá nhân ấy đợc xác định. Tác giả cho rằng, nhân cách có 4 đặc điểm cơ
bản nh: tính thống nhất, tính ổn định, tính tích cực và tính giao lu [24].
Đỗ Long coi: nhân cách là một chủ thể tự ý thức ở mỗi con ngời, thể hiện
thông qua quá trình tự khẳng định trong hoạt động chủ đạo của chính mình.
Theo Vũ Dũng, một mặt nhân cách là sản phẩm của sự phát triển lịch sử xã
hội, mặt khác nhân cách cũng là ngơì sáng tạo ra hoàn cảnh, điều kiện, của cải xã
hội Những nét đặc tr ng của nhân cách bao gồm: tính tích cực hoạt động và mở
rộng phạm vi của nó, xu hớng với một hệ thống động cơ vững chắc, trình độ tự
nhận thức về các quan hệ của mình với hiên thực [3, tr.179].
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
8
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
Tóm lại, các nhà tâm lý học Việt Nam mặc dù có quan điểm không đồng
nhất nhng họ đã đa ra những kết luận tơng đối nhất quán: khái niệm nhân cách là
một phạm trù xã hội lịch sử, nhân cách thờng đợc xác định nh là một hệ thống các
quan hệ của con ngời, nhân cách thuộc về con ngời cụ thể bao hàm những đặc
điểm, những thuộc tính tâm lý cá nhân biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của họ,
nhân cách bao gồm các mặt luôn có tác động qua lại với nhau là nhận thức, xúc
cảm, động cơ và ý chí
1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề nhân cách phạm nhân
Mặc dù nhân cách là vấn đề đợc nghiên cứu rất sâu rộng, nhng riêng về vấn
đề nhân cách phạm nhân cho đến nay trên thế giới vẫn rất ít đợc nghiên cứu, thỉnh
thoảng mới đợc gián tiếp đề cập đến trong một số công trình nghiên cứu về phạm
nhân. Chẳng hạn khi nghiên cứu những yếu tố chi phối thái độ chấp hành nội quy,
quy chế trại giam, Ph.R. Xundurov đã nhận thấy rằng những phạm nhân có gia
đình ít vi phạm kỉ luật hơn những phạm nhân cha có gia đình hoặc đã có nhng li
hôn [DT 4].

ở Việt Nam, đến nay vẫn cha có công trình khoa học nào tiến hành nghiên
cứu về đặc điểm nhân cách của phạm nhân. Các nhà tâm lý học mới chỉ nghiên
cứu về nhân cách chung chung, hoặc đăc điểm nhân cách của môt số đối tợng
khác, mà không nghiên cứu về nhân cách phạm nhân: Nhà tâm lý học Lê Thị Hà
với đề tài nghiên cứu Đặc điểm nhân cách của gái maị dâm và định hớng giải
pháp giáo dục (Luận án tiến sĩ tâm lý học).
2. Các khái niệm cơ bản
2.1.Khái niệm nhân cách và đặc điểm nhân cách
2.1.1. Khái niệm nhân cách (NC)
NC là đối tợng nghiên cứu của tâm lý học và nhiều ngành khoa học khác:
giáo dục học, triết học, xã hội học Trong tâm lý học, NC là một vấn đề rất rộng
lớn và phức tạp, các quan điểm tiếp cận lại rất đa dạng, mỗi quan điểm lại đa ra
khái niệm NC trên những góc độ nghiên cứu của mình. Cho nên đến nay, giới
nghiên cứu vẫn cha có sự thống nhất về khái niệm này.
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
9
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
Về mặt thuật ngữ, từ NC bắt nguồn từ chữ persona trong tiếng Hi Lạp cổ
đại. Trong từ điển Anh - Việt, personality nghĩa là nhân cách, nhân phẩm, cá
tính, ngời, cá nhân. Theo Từ điển Nga- Việt, từ litrnost nghĩa là: nhân cách,
nhân phẩm, con ngời, nhân vật, cá nhân. Còn trong từ điển tiếng Việt, từ NC đợc
hiểu là t cách và phẩm chất của con ngời [15, tr.407].
Trong tâm lý học phơng Tây, NC đợc nghiên cứu trên cơ sở của nhiều lý
thuyết. Có những lý thuyết đề cao quan điểm mặt sinh học trong cách hiểu về NC,
coi yếu tố sinh học là cái quan trọng hơn cả cần nghiên cứu trong hệ thống nghiên
cứu về NC, nh bản năng vô thức (S. Freud), đặc điểm hình thể (Kretschmer), thể
trạng (Sheldon)
Có những lý thuyết lại đề cao quan điểm xã hội trong định nghĩa về NC,
cho rằng chỉ cần chú trọng đến những yếu tố xã hội là đủ để hiểu về NC con ngời
mà không tính đến vai trò của các yếu tố sinh học: G.H. Mead, C. Rogers

Theo H. Thomae, NC là khái niệm bao hàm tất cả sự kiện hợp thành một
tiểu sử cá nhân.
Cattell cho rằng NC là hành vi của một ngời trong một tình huống nhất
định.
Esensk quan niệm NC là một tổ chức mang tính ổn định ít hay nhiều của
tính cách, khí chất, trí tụê và sinh lý của cá nhân, qui định tính độc đáo của sự
thích nghi đối với môi trờng của nó.
ở Liên Xô trớc đây cũng có rất nhiều nhà tâm lý học nghiên cứu về NC.
Xuất phát từ quan điểm cuả tâm lý học Macxit cho rằng: NC là một phạm trù xã
hội, có bản chất xã hội lịch sử, các tác giả đã đa ra các định nghĩa NC khác
nhau.
X.L. Rubinstein đã viết: Con ngời là cá tính do nó có những thuộc tính đặc
biệt, không lặp lại, con ngời là NC do nó xác định đợc quan hệ của mình với
những ngời xung quanh một cách có ý thức.
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
10
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
Theo Lêônchiev, NC không phải đợc sinh ra mà là đợc hình thành, là một
cấu tạo tâm lý mới đợc hình thành trong các quan hệ sống cá nhân do hoạt động
của ngời đó đợc cải biến mà thành [13].
Còn theo Ananiev, NC là cá thể có tính chất xã hội, là khách thể và chủ thể
của bớc tiến lịch sử, NC không tồn tại ngoài xã hội, ngoài lịch sử.
Tác giả Platonov hiểu NC đồng nghĩa với con ngời. Theo đó, ông cho rằng,
NC là con ngời có ý thức, NC là con ngời có lí trí, có ngôn ngữ, lao động.
Tóm lại, các nhà tâm lý học có quan niệm khác nhau về khái niệm NC nhng
họ đều thống nhất với quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: NC là một
phạm trù xã hội có tính lịch sử, NC không phải có sẵn hay bẩm sinh mà đợc hình
thành và phát triển nh những quan hệ xã hội mà trong đó cá nhân đang lớn lên và
đang biến đổi.
Trong cách hiểu của ngời Việt, NC có thể đơc hiểu dới các mặt: thứ nhất,

NC đợc hiểu là con ngời có tài đức hay là tính cách và năng lực hoặc là con ngời
có các phẩm chất: đức, trí, thể, mỹ. Thứ hai, NC đợc hiểu nh các phẩm chất và
năng lực của con ngời. Thứ ba, NC có thể đợc hiểu nh mặt đạo đức, giá trị làm ng-
ời của con ngời.
Trong khoa học tâm lý Việt Nam, NC là một khái niệm đợc các nhà tâm lý
học nghiên cứu từ nhiều năm nay. Tuy nhiên, chúng ta vẫn cha có một khái niệm
thống nhất.
Các nhà nghiên cứu khi đa ra định nghĩa về NC đều căn cứ vào các quan
điểm của tâm lý học Macxit, t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về con ngời, đạo
đức cách mạng.
Tác giả Phạm Hoàng Gia đã coi NC là giá trị xã hội hay phẩm giá của một
cá nhân.
Theo Bùi Văn Huệ, bản chất của NC là phạm trù thuộc cấp độ xã hội, bao
trùm lên một không gian rộng lớn hơn nhiều so với không gian của lớp đặc điểm
tâm sinh lý cá nhân [10, tr.56].
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
11
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
Các tác giả Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ đa ra định nghĩa:
"NC không phải là tổng hoà không phải mọi đặc điểm cá thể của con ngời mà chỉ
là những đặc điểm nào qui định con ngời nh là thành viên của xã hội, nh là một
công dân, một ngời lao động, một nhà hoạt động có ý thức NC là toàn bộ những
đặc điểm, phẩm chất tâm lý của cá nhân, qui định giá trị xã hội và hành vi của họ"
[DT 7, tr.84].
Nguyễn Ngọc Bích cho rằng, "NC là hệ thống những phẩm giá xã hội của
cá nhân, mối quan hệ qua lại của cá nhân với cá nhân khác, với tập thể xã hội với
thế giới xung quanh và mối quan hệ của cá nhân với công việc trong quá khứ, hiện
tại và tơng lai" [2, tr.222].
Theo chúng tôi, NC là một tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một cá
nhân biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của ngời ấy [22, tr.179].

Trong khái niệm trên, thuộc tính tâm lý đợc hiểu là những hiện tợng tâm
lý tơng đối ổn định, có tính qui luật chứ không xuất hiện một cách ngẫu nhiên.
Tổ hợp có nghĩa là những thuộc tính tâm lý hợp thành NC có quan hệ chặt chẽ
với nhau, tác động qua lại làm thành một tổ hợp cấu trúc nhất định. Bản sắc là
muốn nói tới trong số những thuộc tính tâm lý đó, có cái chung từ xã hội, song
trong từng con ngời cụ thể đã biến thành cái riêng, cái khác biệt của từng ngời
không giống với các tổ hợp khác của bất cứ ngời nào. Giá trị xã hội" nghĩa là
những thuộc tính tâm lý đó ở cá nhân đợc thể hiện ra bằng những việc làm, hành
vi, lao động ở ngời ấy và đợc xã hội đánh giá.
2.1.2. Đặc điểm nhân cách (ĐĐNC)
Cũng giống nh NC, trong tâm lý học có rất nhiều quan điểm khác nhau về
khái niệm ĐĐNC.
Trong tiếng Anh, từ đặc điểm thờng đợc gọi là trait, trong tiếng Nga là
xapakatep đợc dịch sang tiếng Việt có nghĩa là đặc điểm, tính cách. Trong từ
điển tiếng Việt, đặc điểm đợc hiểu là nét riêng biệt [15, tr.283]. Vì thế khi xem
xét, ĐĐNC đợc coi là nét riêng biệt của NC hay là nét NC.
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
12
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
Trong các nghiên cứu về ĐĐNC của giới tâm lý học phơng Tây, nổi lên các
lý thuyết theo trờng phái ĐĐNC (trait theory) của các tác giả: Allport, Cattell,
Eysensk, Pervin Họ cho rằng, đặc điểm là thiên h ớng ứng xử theo một cách thức
nhất định của NC, đặc điểm qui định và điều chỉnh hành vi. Mặc dù cha có cách
hiểu thống nhất, cha đa ra một khái niệm ĐĐNC giống nhau nhng các tác giả khi
đa ra định nghĩa về thuật ngữ ĐĐNC đều đặt trong mối quan hệ mật thiết với hành
vi, coi hành vi nh là hệ quả của những đặc điểm nhân cách mang tính ổn định,
nhất quán. Lý thuyết về ĐĐNC nhìn nhận hành vi con ngời một cách đa dạng với
đa biến số, phơng pháp tiến hành nghiên cứu cũng rất độc đáo và phát triển từng b-
ớc. Các nhà nghiên cứu đã chú trọng đến nhiều nguồn của số liệu nghiên cứu:
phòng thí nghiệm, quan sát tự nhiên và bảng hỏi. Các nhà nghiên cứu về ĐĐNC đã

cho ra đời những công cụ đo lờng NC ổn định và rất hữu ích trong công việc đánh
giá và dự báo về NC.
Theo Allport, đặc điểm là các đơn vị cơ bản của NC, các đặc điểm thực sự
tồn tại và dựa trên hệ thần kinh. Chúng đại diện cho những thiên hớng khái quát
của NC và chịu trách nhiệm về tính ổn định trong vận hành của một ngời trong
suốt các tình huống và thời gian. Ông phân biệt hai loại đặc điểm là đặc điểm cá
nhân và đặc điểm chung. Đặc điểm chung là những đặc điểm có ở đa số mọi ngời,
đặc điểm cá nhân là những đặc điểm tạo nên tính duy nhất của ngời đó hoặc của
một số ngời. Theo ông, lý thuyết NC phải nhấn mạnh đến đặc điểm cá nhân.
Những đặc điểm cá nhân sau này đợc ông gọi là thiên hớng cá nhân và thiên hớng
này cũng đợc chia thành ba loại: thiên hớng chủ yếu, thiên hớng trung tâm và
thiên hớng thứ yếu.
Lý thuyết về ĐĐNC của Eysenck cho rằng, NC là một tổ chức có tính thứ
bậc. Cấp độ đơn giản nhất của hành vi là những phản ứng đặc biệt, tiếp đến một
nhóm thói quen kết hợp với nhau tạo nên các đặc điểm. Chúng tổng hợp nên một
yếu tố bậc cao nhất, đợc gọi là các siêu yếu tố. Ông đã xác định các chiều cạnh cơ
bản của NC nằm sau các yếu tố hoặc các đặc điểm đã tìm đợc. Các chiều cạnh cơ
bản này ông gọi là các loại hình hay các kiểu loại NC, bao gồm: tính hớng nội- h-
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
13
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
ớng ngoại, tính nhạy cảm, dễ bị kich thích hay là ổn định và bất ổn định và tính
tâm thần. Eysenck nhấn mạnh rằng các ĐĐNC có cơ sở sinh học và phủ định vai
trò của yếu tố xã hội trong sự hình thành nên các ĐĐNC.
Với Cattell, yếu tố cơ bản về mặt cấu trúc là đặc điểm, đợc định nghĩa nh là
một thiên hớng. Theo ông thì các đặc điểm không đồng nhất với nhau, chúng khác
nhau về quá trình hình thành, về khả năng thay đổi, về vai trò trong cấu trúc NC.
Ông đã tìm cách để phân biệt các loại đặc điểm khác nhau và chia chúng thành hai
nhóm: nhóm thứ nhất ông phân biệt giữa các đặc điểm năng lực, đặc điểm tính khí
và đặc điểm động thái, còn nhóm thứ hai là phân biệt giữa các đặc điểm bề ngoài

và đặc điểm nguồn gốc. Kết quả hàng loạt các nghiên cứu thực nghiệm của ông là
một bảng hỏi có tên 16 yếu tố nhân cách con ngời.
Cattell không coi con ngời là một đơn vị cố định ứng xử theo một cách thức
trong tất cả các tình huống. Các ứng xử phụ thuộc vào ĐĐNC và động cơ thích
ứng với tình huống đó. Thêm vào đó trạng thái và các vai trò cũng có tầm quan
trọng đặc biệt liên quan đến sự thay đổi của hành vi.
Ông cũng quan tâm tới hai vấn đề lớn là yếu tố di truyền và giáo dục trong
sự phát triển NC con ngời. Từ các nghiên cứu ông cho rằng, ảnh hởng của di
truyền và môi trờng thay đổi theo từng đặc điểm.
Nhìn chung, các đại diện của dòng lý thuyết về ĐĐNC đều cho rằng ĐĐNC
là thiên hớng phản ứng chung của cá nhân và là đơn vị cơ sở của NC. Điểm khác
nhau ở họ là số lợng và ý nghĩa của các đặc điểm cần thiết để có thể có những mô
tả hoàn chỉnh về NC.
Theo các nhà tâm lý học Macxit, con ngời là một thực thể xã hội và do đó,
NC, về nguyên tắc đợc quyết định bởi hoạt động trong xã hội đó. Con ngời sống
và hoạt động trong xã hội đều chịu sự tác động của tổng hoà các yếu tố xã hội
trong toàn bộ cuộc sống của mình. Các yếu tố đó có mối quan hệ mật thiết với
nhau và tạo thành môi trờng xã hội của NC. Điều này có thể thấy rõ trong lý
thuyết về NC của Lêônchiev- lý thuyết hoạt động, coi hoạt động là cơ sở của NC.
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
14
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
Theo đó, tác giả coi NC nh là một cấu tạo tâm lý mới hình thành trong các quan hệ
sống của cá nhân do kết quả hoạt động cải tạo con ngời, do đó hoạt động là cơ sở
của NC. Từ đó ông cho rằng, ĐĐNC luôn đợc thể hiện trong các hoạt động của
con ngời, nhất là các hoạt động chủ đạo.
Các nhà tâm lý học Việt Nam thờng coi ĐĐNC là nét NC hoặc các thuộc
tính tâm lý của cá nhân. Trong từ điển tâm lý học, khái niệm nét NC đợc hiểu là
Đặc điểm tơng đối bền vững của hành vi con ngời, lặp đi lặp lại trong những hoàn
cảnh khác nhau [3].

Theo quan điểm của tác giả Bùi Văn Huệ, ĐĐNC đó là thuộc tính nhất định
của NC, đại diện cho một cá nhân, giúp ta phân biệt đợc cá nhân này với hàng loạt
cá nhân khác không có thuộc tính ấy, và cùng với hàng loạt những NC khác cũng
có những thuộc tính ấy, nó thể hiện cái toàn thể mang tính chất bộ phận [10,
tr.65].
Nguyễn Quang Uẩn cho rằng: "ĐĐNC qui định giá trị xã hội của cá nhân.
Nó tơng đối khó hình thành nhng cũng khó mất đi" [24].
Giáo trình Tâm lý học trờng đại học luật Hà nội liệt kê 4 đặc điểm cơ bản
của NC, bao gồm: tính ổn định, tính thống nhất, tính tích cực và tính giao tiếp
[22].
Trên cơ sở các quan điểm khác nhau về ĐĐNC, chúng tôi cho rằng: Đặc
điểm nhân cách có thể đợc hiểu chung là những thuộc tính tâm lý nhất định tạo
nên nét đặc trng cho NC của của cá nhân, giúp ta phân biệt đợc cá nhân này với
các cá nhân khác, đồng thời quy họ về một nhóm. Nó đợc thể hiện trong cấu trúc
của NC và trong hành động của mỗi ngời [7].
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
15
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
2.2. Khái niệm nhân cách của phạm nhân
2.2.1. Khái niệm phạm nhân
Phạm nhân là một thuật ngữ pháp lý đợc sử dụng rất rộng rãi và phổ biến
trong đời sống hằng ngày cũng nh trong khoa học pháp lý. Là thuật ngữ chuyên
ngành của pháp luật hình sự, phạm nhân còn đợc sử dụng rộng rãi trong các
khoa học khác nh: điều tra hình sự, tội phạm học, tâm lý học t pháp
Theo từ điển Hán- Việt, phạm nhân có nghĩa là ngời phạm tội. Trong từ
điển tiếng Việt thông dụng (Nguyễn Nh Y chủ biên), phạm nhân đợc hiểu là ngời
phạm tội, ngời bị kết án. Và trong suy nghĩ của nhiều ngời, phạm nhân đợc hiểu
đồng nghĩa với ngời phạm tội.
Tuy nhiên trong thực tiễn pháp luật hai khái niệm phạm nhân và ngời phạm
tội hoàn toàn khác nhau, trong đó nội hàm khái niệm ngời phạm tội rộng hơn khái

niệm phạm nhân. Theo pháp luật hình sự Việt Nam, ngời phạm tội là ngời có năng
lực trách nhiệm hình sự, đạt độ tuổi luật định và đã thực hiện hành vi phạm tội cụ
thể đợc qui định trong bộ luật hình sự [25]. Trong đó, ngời có năng lực trách
nhiệm hình sự là ngời đã đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và không thuộc các
trờng hợp ở trong tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự.
Nhng không phải ngời phạm tội nào cũng đợc coi là phạm nhân. Mặc dù
khi thực hiện hành vi phạm tội họ đã đủ độ tuổi luật định, là ngời có năng lực
trách nhiệm hình sự và đã bị kết án. Nhng nếu nh hình phạt mà họ phải chấp hành
không phải là hình phạt tù, hoặc phải chấp hành hình phạt tù nhng đợc hởng án
treo thì không thể gọi những ngời đó là phạm nhân.
Trong Từ điển luật học, khái niệm phạm nhân đợc hiểu theo hai nghĩa. Theo
nghĩa rộng, phạm nhân là ngời đã bị toà án hình sự tuyên xử là đã phạm tội và bị
hình phạt, bản án đã có hiệu lực pháp luật. Theo nghĩa hẹp, phạm nhân là ngời đã
bị toà án phạt tù và đang bị giam giữ hoặc bị án tử hình [21, tr.361].
Theo Pháp lệnh thi hành án phạt tù, Thi hành án phạt tù là buộc những ng-
ời bị kết án tù có thời hạn, tù chung thân chấp hành hình phạt tại trại giam nhằm
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
16
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
giáo dục họ trở thành ngời lơng thiện (điều 1); và trại giam là nơi chấp hành
hình phạt của ngời bị kết án tù (điều 6) [26].
Nh vậy, từ đây có thể hiểu: phạm nhân là ngời bị kết tù có thời hạn, tù
chung thân và hiện đang phải chấp hành hình phạt tại trại giam.
2.2.2. Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
Trên cơ sở các hiểu biết trên đây về NC, ĐĐNC có thể đa ra các kết luận
sau đây:
- Thứ nhất, về NC của ngời phạm tội nói chung và NC phạm nhân nói riêng,
đó là những đặc điểm tâm lý không phù hợp với những chuẩn mực xã hội và luôn
trái ngợc với lợi ích Nhà nớc và cộng đồng.
Nhân cách ngời phạm tội không phải tự nhiên mà có cũng không phải do

bẩm sinh di truyền, mà đợc hình thành trong quá trình thực hiện tội phạm, quá
trình tác động qua lại giữa cá nhân với môi trờng sống xã hội tiêu cực.
- Thứ hai, ĐĐNC của phạm nhân là những thuộc tính tâm lý nhất định tạo
nên nét đặc trng cho nhân cách của phạm nhân, giúp ta phân biệt đợc phạm nhân
với các cá nhân khác. ĐĐNC của phạm nhân đợc thể hiện trong cấu trúc nhân
cách và trong hành động của họ.
2.3. Các mặt nhân cách cơ bản
Giá trị xã hội của nhân cách phạm nhân phụ thuộc rất lớn vào hành vi của
họ. Hành vi của phạm nhân đó là kết quả của sự tác động qua lại của nhiều yếu tố.
Vì thế nghiên cứu NC của phạm nhân liên quan đến viêc nghiên cứu các mặt của
NC. Theo Bùi Văn Huệ, NC có cấu trúc xác định, NC không phải là vô định. Các
phần tử tạo nên NC liên hệ với nhau rất hữu cơ làm cho NC trọn vẹn [10, tr.57].
Chúng tôi cho rằng, cấu trúc của NC gồm 4 thuộc tính: xu hớng, năng lực,
tính cách, khí chất.
2.3.1. Xu hớng
Hoạt động của cá nhân trong cộng đồng, trong xã hội bao giờ cũng nhằm
một mục đích nhất định hoặc hớng tới một mục đích nào đó, không có hoạt động
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
17
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
nào là không có phơng hớng. Sự hớng tới này đợc phản ánh trong tâm lý mỗi ngời
nh là xu hớng của nhân cách. Xu hớng nói lên hớng phát triển của nhân cách, nhân
cách phát triển từ đâu theo chiều hớng nào là do xu hớng quyết định.
Xu hớng cá nhân là một hệ thống động cơ và mục đích định hớng và thúc
đẩy con ngời tích cực hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu, hứng thú hoặc vơn tới
mục tiêu mà cá nhân sẽ lấy làm lẽ sống của mình.
Trong cuộc sống, xu hớng biểu hiện ra bên ngoài ở nhu cầu, hứng thú, lí t-
ởng, thế giới quan và niềm tin.
- Nhu cầu là những đòi hỏi khách quan của con ngời trong những điều kiện
nhất định, bảo đảm sự tồn tại và phát triển của họ. Nhu cầu bao giờ cũng là đòi hỏi

về một cái gì đó, có thể là nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần hay là nhu cầu gắn
liền với các chức năng xã hội. Lúc đó nhu cầu trở thành động lực thúc đẩy con ng-
ời hoạt động để thoả mãn chính những nhu cầu đó.
- Hứng thú là thái độ đặc thù của cá nhân đối với đối tợng nào đó mà đối t-
ợng đó vừa có ý nghĩa trong đời sống, vừa hấp dẫn về mặt tình cảm đối với cá
nhân đó. Hứng thú có vai trò to lớn trong hoạt động nhận thức, làm tăng hiệu quả
của quá trình này. Hứng thú tạo nên ở cá nhân khát vọng tiếp cận và đi sâu vào đối
tợng. Nó biểu hiện ở chỗ nhờ có sự hứng thú mà cá nhân tập trung chú ý cao độ
vào cái làm mình hứng thú, điều chỉnh các quá trình tâm lý theo một hớng xác
định. Do đó, hoạt động con ngời đợc tích cực hoá theo hớng phù hợp với hứng thú.
- Lý tởng là mục tiêu đợc phản ánh vào đầu óc con ngời dới hình thức một
hình ảnh mẫu mực và hoàn chỉnh, có tác dụng lôi cuốn mạnh mẽ toàn bộ cuộc
sống của cá nhân trong một thời gian tơng đối lâu dài và hoạt động để vơn tới mục
tiêu đó.
Lý tởng có ba chức năng:
+ Xác định mục tiêu và chiều hớng phát triển của cá nhân;
+ Lý tởng là động lực thúc đẩy và điều khiển hoạt động của con ngời;
+ Lý tởng trực tiếp chi phối sự hình thành phát triển tâm lý của cá nhân.
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
18
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
- Thế giới quan: là hệ thống các quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân
hình thành ở mỗi ngời và xác định phơng châm hành động của ngời đó. Đó là nền
tảng cho toàn bộ đời sống tâm lý cá nhân, chi phối mọi phẩm chất tâm lý khác của
con ngời, là cơ sở để định hớng thái độ, hành động của cá nhân, thể hiện trong lời
nói, cử chỉ, hành vi, hành động và hoạt động của con ngời.
- Niềm tin: là hệ thống các quan niệm vững chắc quyện chặt với tình cảm
sâu sắc và ý chí mãnh liệt con ngời. Niềm tin có cơ sở vào lý tởng mà con ngời
theo đuổi trong cuộc sống hằng ngày. Niềm tin là một bộ phận của thế giới quan
cá nhân, nó thúc đẩy NC hành động phù hợp với những quan điểm của mình.

2.3.2. Năng lực
Năng lực của mỗi ngời bao giờ cũng gắn liền với hoạt động của chính ngời
đó và các sản phẩm chính của hoạt động ấy. Năng lực chỉ hình thành và phát triển
trong hoạt động. Đến lợt nó. Kết qủa của hoạt động lại tuỳ thuộc vào trình độ phát
triển của năng lực đợc hình thành trong hoạt động này. Vì thế, khi nói đến năng
lực bao giờ ngời ta cũng nói đến năng lực trong về một hoạt động nào đó.
Năng lực là tổng hoà các thuộc tính tâm lý độc đáo của cá nhân phù hợp
với những yêu cầu đặc trng của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động
đó diễn ra có kết quả [22, tr.188].
Năng lực là sự tổng hợp các thuộc tính, chúng đợc kết hợp theo một cấu trúc
nhất định. Trong số những thuộc tính tâm lý của nhân cách cấu tạo nên một năng
lực về một hoạt động bao giờ cũng có những thuộc tính có tầm quan trọng hàng
đầu, còn những thuộc tính khác có vai trò bổ sung hỗ trợ. Cấu trúc của năng lực
gồm 3 thành phần chính: những thuộc tính làm chủ đạo, những thuộc tính làm chỗ
dựa, những thuộc tính làm nền.
Năng lực đợc biểu hiện ở các mức độ: t chất, thiên hớng, năng khiếu, tài
năng và thiên tài.
2.3.3. Tính cách
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
19
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
Tính cách là một thuộc tính tâm lý phức tạp của cá nhân bao gồm một hệ
thống thái độ của nó đối với hiện thực thể hiện trong hệ thống hành vi, cử chỉ,
cách nói năng tơng ứng.
Theo tác gỉa Bùi Văn Huệ, tính cách là những phẩm chất chung của NC, là
tập hợp không phải tất cả mà chỉ những đặc điểm điển hình nhất của NC ở trong
mối liên hệ rất chặt chẽ [10, tr.65].
Nh vậy, có thể hiểu tính cách là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn
định của con ngời, những đặc điểm này qui định phơng thức hành vi điển hình của
ngời đó trong những điều kiện và hoàn cảnh sống nhất định thể hiện thái độ của họ

đối với thế giới xung quanh và bản thân.
2.3.4. Khí chất
Khí chất là một thuộc tính tâm lý gắn liền với kiểu hoạt động thần kinh tơng
đối bền vững của cá nhân, đặc trng cho hoạt động tâm lý về cờng độ, tốc độ, nhịp
độ, thể hiện sắc thái riêng về hành vi và cử chỉ của ngời đó [22].
Khí chất là thuộc tính tâm lý có liên quan trực tiếp đến đặc điểm mang tính
bẩm sinh di truyền, khí chất của cá nhân có cơ sở sinh lý là các kiểu thần kinh cơ
bản, nhng khí chất là một hiện tợng tâm lý nên nó mang bản chất xã hội lịch sử, có
thể thay đổi do rèn luyện, giáo dục và tự giáo dục.
Có bốn kiểu khí chất:
- Kiểu khí chất linh hoạt;
- Kiểu khí chất bình thản;
- Kiểu khí chất nóng;
- Kiểu khí chất u t.
Nh vậy, cấu trúc của NC gồm 4 thuộc tính cơ bản:
- Xu hớng biểu hiện ở nhu cầu, hứng thú, lý tởng, thế giới quan và niềm tin.
- Năng lực biểu hiện ở sự hiểu biết, sự tự ý thức và đánh giá khả năng đảm
nhận một cơng vị trong xã hội, vai trò trong gia đình.
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
20
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
- Tính cách: thể hiện qua cách ứng xử, quan hệ, tính khí thái độ đối với thế
giới xung quanh và chính bản thân mình.
- Khí chất: là cá tính con ngời có liên quan đến thần kinh.
Các thuộc tính này liên hệ tác động qua lại với nhau tạo thành một thể
thống nhất, ngời ta gọi đó là tính thống nhất của nhân cách.
ở phạm nhân, 4 thành phần cấu trúc NC tạo nên một tổng hoà ở mỗi cá
nhân với bản sắc, cá tính rõ rệt và cùng ảnh hởng đến cuộc sống và hành động của
họ.
Kết luận ch ơng 1

Thông qua nghiên cứu sơ lựơc vấn đề nhân cách nói chung và nhân cách
phạm nhân nói riêng cho thấy, cho đến nay, hầu nh cha có công trình tâm lý học ở
trong và ngoài nớc nghiên cứu về ĐĐNC của phạm nhân.
Trên bình diện tâm lý học, chúng tôi tìm hiểu các quan điểm khác nhau về
NC, ĐĐNC, các mặt của NC, một số lý thuyết chủ yếu về ĐĐNC. Chúng tôi nhận
thấy rằng, các lý thuyết về ĐĐNC đã xem xét một cách tơng đối toàn diện về các
khía cạnh khác nhau của ĐĐNC. Đồng thời các tác giả cũng đã đa ra các phơng
pháp đo về ĐĐNC một cách khách quan và có nhiều ứng dụng trên thực tế.
Thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận, chúng tôi nhận thấy rằng, nghiên
cứu của R.B. Cattell về các ĐĐNC đã dựa trên nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, có
độ tin cậy tơng đối cao và phù hợp với việc nghiên cứu ĐĐNC của phạm nhân trên
thực tế.
Việc nghiên cứu NC nói chung và ĐĐNC của phạm nhân nói riêng còn có
thể thông qua các đặc điểm của các mặt: xu hớng, tính cách, khí chất và năng lực
đợc biểu hiện trong hoạt động và giao tiếp thực tế.
Tuy nhiên, để tìm hiểu ĐĐNC của phạm nhân một cách toàn diện, đầy đủ
và khách quan, song song với việc sử dụng trắc nghiệm của Cattell, chúng tôi còn
kết hợp sử dụng các phơng pháp nghiên cứu khác: phuơng pháp phỏng vấn sâu,
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
21
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
nghiên cứu văn bản tài liệu, lấy ý kiến của một số chuyên gia (chúng tôi sẽ phân
tích chi tiết ở chơng 2)
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
22
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
Chơng 2
tổ chức nghiên cứu
1. Phơng pháp nghiên cứu
1.1. Phơng pháp nghiên cứu văn bản tài liệu

Phơng pháp này đợc sử dụng để thực hiện phần cơ sở lý luận và xây dựng
phơng pháp nghiên cứu của đề tài.
1.2. Phơng pháp điều tra bằng trắc nghiệm Cattell
Trong phạm vi của đề tài, phơng pháp này đợc áp dụng đối với phạm nhân
đang thi hành án tại trại. Đây là phơng pháp chính đợc sử dụng để tìm hiểu ĐĐNC
của phạm nhân.
Trắc nghiệm Cattell đợc sử dụng chủ yếu để tìm hiểu ĐĐNC của con ngời.
Trắc nghiệm này là một bảng hỏi về NC, lần đầu tiên đợc xây dựng vào những
năm 1940 bởi R.B Cattell. Trắc nghiệm có đầy đủ 16 nhân tố đặc trng cho NC con
ngời bình thờng, bao gồm các yếu tố với các nội dung:
- Yếu tố A: kín đáo - cởi mở;
- Yếu tố B: trí tuệ;
- Yếu tố C: tình cảm không ổn định- tình cảm ổn định;
- Yếu tố E: lệ thuộc- chủ động;
- Yếu tố F: tính trầm- biểu cảm;
- Yếu tố G: hành vi theo chuẩn mực, lý tính- hành vi cảm tính;
- Yếu tố H: nhút nhát- dũng cảm;
- Yếu tố I: cứng rắn- nhạy cảm;
- Yếu tố L: tin tởng- nghi ngờ;
- Yếu tố M: thực tế- viễn vông;
- Yếu tố N: trực tính- xã giao;
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
23
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
- Yếu tố O: tự tin- lo hãi;
- Yếu tố Q1: bảo thủ- cấp tiến;
- Yếu tố Q2: tuân thủ- không tuân thủ;
- Yếu tố Q3: tự kiểm soát thấp - tự kiểm soát cao;
- Yếu tố Q4: yếu đuối - căng thẳng.
Để tìm ra các nhân tố này, Cattell phải dựa vào nhiều nguồn dữ liệu khác

nhau: trắc nghiệm khách quan, các tình huống điển hình trong cuộc sống, thông
qua những câu hỏi trên giấy và bút chì. Test Cattell gồm 5 phiên bản với 3 mẫu A,
B, C, nó bao quát tơng đối đầy đủ các yếu tố đặc trng cho cấu trúc NC chung của
con ngời. Chúng tôi chọn mẫu C rút gọn của test Cattell để nghiên cứu ĐĐNC của
phạm nhân.
Mẫu C của Cattell gồm có 105 item. Mỗi item có 3 phơng án trả lời, khách
thể sẽ chọn một trong ba phơng án đó phơng án nào trùng với suy nghĩ của mình.
Điểm số đợc tính theo từng yếu tố và điểm của mỗi yếu tố bằng tổng điểm đạt đợc
trong mỗi item của yếu tố đó. Điểm số của toàn bộ test đợc tính theo bảng mã mà
Cattell đã đa ra. Việc tính điểm đợc tiến hành nh sau:
- Nếu khách thể chọn phơng án 1 và phơng án 3 trùng với những ô đánh dấu
bôi đen của bảng mã thì đợc 2 điểm.
- Nếu khách thể chọn phơng án 2 trùng với ô đánh dấu bôi đen của bảng mã
thì đợc 1 điểm.
- Nếu không chọn phơng án trên thì bị điểm 0.
- Riêng yếu tố B (yếu tố trí tuệ): khách thể chọn phơng án nào trùng với ô
bôi đen của bảng mã thì đợc 1 điểm, còn trờng hợp không trùng thì bị điểm 0.
Cách tính điểm cho các yếu tố nh sau:
- Điểm cao nhất của các yếu tố là 12.
- Điểm thấp nhất là 0.
- Điểm cao nhất của yếu tố MD là 14.
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
24
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hoài- HS 28 C
- Điểm cao nhất của yếu tố B là 8.
Điểm của nhóm bằng điểm trung bình của tất cả các thành viên trong
nhóm. Vì thế khác với điểm của cá nhân, điểm của trung bình của nhóm có số
thập phân. Mức điểm của từng yếu tố đợc tính cụ thể nh sau:
- Yếu tố B:
+ Mức thấp : 1- 2.9 điểm

+ Mức trung bình: 3- 5 điểm
+ Mức cao: từ 5.1 điểm trở lên
- Yếu tố MD:
+ Mức thấp : 1- 5.9 điểm
+ Mức trung bình: 6 - 8 điểm
+ Mức cao: từ 8.1 điểm trở lên
- Các yếu tố còn lại: (các yếu tố A, C, I, O, M, N, E, F, G, H, L, Q1, Q2,
Q3, Q4) có các mức điểm dới đây:
+ Mức thấp : 1- 4.9 điểm
+ Mức trung bình: 5 - 7 điểm
+ Mức cao: từ 7.1 điểm trở lên.
Số liệu thu đợc từ bảng hỏi này sẽ đợc xử lý theo phép thống kê toán học.
Xử lý số liệu thu đựơc từ bảng hỏi, chúng tôi tính điểm trung bình cho cả nhóm
thuộc mẫu điều tra.
1.3. Phơng pháp phỏng vấn sâu
Phơng pháp này đợc sử dụng để hỗ trợ cho phơng pháp điều tra nhằm tìm
hiểu rõ hơn vấn đề cần nghiên cứu. Do phạm nhân là những đối tợng đặc biệt, điều
kiên tiếp xúc khó, nên chúng tôi không tiến hành phỏng vấn toàn bộ đối tợng đợc
khảo sát mà chỉ tiến hành trên một số lợng nhất định phạm nhân đang giáo dục cải
tạo tại trại.
Đặc điểm nhân cách của phạm nhân
25

×