Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

kế hoạch phòng ngừa ứng phó sự cố kho vật liệu nổ công nghiệp tazon của công ty cổ phần công trình giao thông 677

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.99 KB, 93 trang )

TÔNG CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 6
CÔNG TY CPXDCTGT 677
KẾ HOẠCH
PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ
KHO VLNCN TAZON
CỦA CÔNG TY CPXDCTGT 677
Tháng 4 năm 2011
7
NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA KẾ HOẠCH
PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ KHO VLNCN
MỞ ĐẦU
- Tính cần thiết phải lập Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố kho VLNCN;
Kế hoạch phòng ngừa ứng phó sự cố được lập ra để có cơ sở và sự chuẩn bị sẵn
sang cho những sự cố rủi ro tiềm ẩn trong cơ sở và những hành vi vơ ý thức ln sẵn
sang bùng phát bất cứ lúc nào. Để ngăn phòng một cách có hiệu quả thì bắt buộc đơn
vị chúng ta phải ln nêu cao tính ý thức trách nhiệm và đặt ra tình huống phức tạp
nhất đồng thời phải sắp xếp được cách tổ chức khắc phục có hiệu quả cao nhất nhằm
tránh sự tổn hại lớn nhất cho đơn vị.
* Mục đích: Làm cho CBCNV trong đơn vị nói chung và lực lượng chun trách
như bảo vệ, lực lượng PCCC nói riêng ln đề cao cảnh giác, sẵn sàng đối phó mọi
tình huống khi có sự cháy nổ, sự đột nhập của kẻ gian bên ngồi nhằm trộm cắp tài sản
của đơn vị.
Lực lượng bảo vệ chun trách và lực lượng CBCNV trong đơn vị có cư trú tĩnh tại
phải ln nêu cao tinh thần trách nhiệm giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ tài sản, vật tư,
vật liệu nổ cơng nghiệp, xe máy thiết bị, hàng hố, trang thiết bị cá nhân, vv…
- Các căn cứ pháp lý để lập Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố kho VLNCN.
* Căn cứ vào quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an tồn trong khai thác mỏ lộ thiên
QCVN: 04/2009/BCT.
* Căn cứ vào quy phạm an tồn trong bảo quản, vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ
cơng nghiệp QCVN 02: 2008/BCT.
* Căn cứ vào Luật khống sản sửa đổi bổ sung tháng 3/2010.


* Căn cứ Luật PCCC của Quốc Hội nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
số 27/2001/QH10 về phòng cháy và chữa cháy.
* Căn cứ Nghị định về VLNCN số 39/2009/NĐ-CP ngày 23/4/2009.
* Thơng tư số 04/2004/TT-BCA ngày 31/3/2004, thơng tư số 35/2010/TT-BCA
ngày 11/10/2010 của bộ Cơng an.
Phần I.
THƠNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
- Xung quanh kho đắp đê cao 5 m, ngang mái chảy của kho, chân đê rộng 5m,
đỉnh đê rộng 1m, vòng ngoài đào hào sâu 4m, bao che hàng rào kẽm gai, tách biệt
đường giao thông đi lại của dân cư, trước cửa nhà kho là phòng bảo vệ trực 24/24,
treo gắn còi báo cháy báo trộm và đầy đủ các bảng nội quy, biển cấm, nội quy quy
đònh PCCC, quy đònh ra vào kho… các loại dụng cụ chữa cháy như: bình bột MF8
(6 bình), MFT35 (1 bình), bình CO
2
T
3
(2 bình), thùng phi cát 02 cái, thùng phi nước
02 cái, câu liêm 4 cái, thang chữa cháy 2 cái.
8
1. Quy mơ đầu tư: cơng suất, diện tích xây dựng, địa điểm xây dựng cơng trình.
- Kho VLN TaZon – Công ty cổ phần xây dựng cơng trình giao thông 677 được
thiết kế để chứa thuốc nổ và kíp nổ, gồm kho thuốc và nằm cạnh kho thuốc là kho
kíp, có các chỉ tiêu đầy đủ theo quy định của QCVN 02: 2008/BCT.
Kho kíp có diện tích khoảng 12m
2
, gồm các thông số sau:
- Chiều dài: 3,57 m
- Chiều rộng: 3,37 m
- Chiều cao nền so với mặt đất tự nhiên: 0,30 m
- Chiều cao công trình tính từ mặt đất trở lên: 3,95 m

Kho thuốc được xây dựng để bảo quản vật liệu nổ công nghiệp có diện tích
khoảng 15 m
2
. Gồm các thông số sau:
- Chiều dài: 4,70 m
- Chiều rộng 3,37
Vò trí: Kho vật liệu nổ công nghiệp Công ty cổ phần xây dựng công
trình giao thông 677 nằm ở hướng bắc, cách QL1A khoảng 700 m, cách Phòng
Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy khoảng 15km.
Giao thông bên trong và bên ngoài: Kho VLNCN có các lối đi bên trong và
bên ngoài thuận tiện cho việc lưu thông khi có sự cố xẩy ra.
Cấu trúc công trình kho mìn:
- Kho VLNCN chuyên bảo quản vật liệu nổ công nghiệp. Diện tích khu vực
kho khoảng hơn 2000m
2
. Kho VLNCN có kết cấu tường xây bằng gạch, mái lợp
bằng tôn. Công trình có bậc chòu lửa bậc III,
- Chiều cao bục kê 0,3 m
- Khoảng cách từ tường đến bục 0,3 m
- Cốt hoàn thiện nền ± 0,00. Cốt sàn mái là + 3,30
Quy mô xây dựng:
Móng tường thiết kế là móng đặt trên lớp bê tông đá 4x6 vữa XM M100 dày
20cm. Kho có hai lần cửa, bốn lần khóa, trần kho bằng bê tong.
2. Các hạng mục cơng trình bao gồm cơng trình chính, cơng trình phụ và các cơng
trình khác, nằm trong danh mục thiết kế kho.
3. Cơng nghệ sản xuất gần khu vực kho:
* Tồn khu vực mỏ gồm khu vực kho mìn, khu vực khai thác đá, sân cơng nghiệp
có lắp đặt các thiết bị nghiền sàng, bãi chứa đá thành phẩm, nhà kho chứa vật tư thiết
bị, văn phòng làm việc của Đội SXVLXD TaZon.
4. Bản kê khai tên loại thuốc nổ, khối lượng, đặc tính lý hóa học, đặc tính của mỗi

loại thuốc nổ bao gồm các lý lịch như sau:
9
* Tóm tắt lý lịch VLNCN: Thuốc nổ NTØ 80 và NTØ 32.
- Tên thương mại : NT - 13
- Nước sản xuất : Việt nam
- Thời hạn bảo hành: 3 tháng
* Thuốc nổ AD
1
:
- Tên khoa học Amơnit
- Nước sản xuất : Việt nam
- Thời hạn bảo hành: 6 tháng
* Kíp điện nổ Visai và kíp điện thường
- Kíp visai 10 số từ số 1 đến số 10. Mỗi số liền kề có tốc độ nổ hơn kém nhau
25%o giây. Có điện trở từ 2,4 đến 3,2 Ω
- Kíp điện thường K8 của QP nổ tức thời, có điện trở từ 2,5 đến 3,5 Ω
5. Bản mơ tả các u cầu kỹ thuật về bảo quản và sử dụng, bao gồm:
- Các điều kiện bảo quản về nhiệt độ, áp suất; u cầu phòng chống va đập, chống
sét, chống tĩnh điện:
* Hệ thống điện lưới lắp đặt ở khu vực bên ngồi kho là điện lưới hạ thế, có đường
dẫn điện từ văn phòng đội đến khu vực ngồi nhà kho VLNCN làm cơng tác chiếu
sáng ban đêm phục vụ cơng tác bảo vệ.
* Hệ thống chống sét được lắp đặt cho cơng trình nhà kho định kỳ đều có đo kiểm
tra trước mùa mưa đúng quy định và đều đạt tiêu chuẩn R < 10Ω
* Tác hại trực tiếp của sét khi sét phóng xuống đất
- Tùy theo mức độ nguy hiểm khi bị sét đánh, các tồ nhà và cơng trình, các nhà
kho chứa VLNCN, các cơng trình hệ thống nghiền sàng đều được xếp vào hạng mục
cơng trình cấp 1. Tất cả các hạng mục cơng trình thuộc cấp I dù đặt lộ thiên hoặc bán
ngầm, các hệ thống nghiền sang đều phải bảo vệ tránh được cả tác dụng trực tiếp lẫn
tác dụng gián tiếp của sét vì vậy các u cầu về lĩnh vực chống sét như cột chống sét

thì Cơng ty đã lắp đặt cột chống sét đảm bảo đủ theo tiêu chuẩn Quốc gia QCVN
02:2008/BCT.
6. Bản mơ tả điều kiện địa lý, địa hình, đặc điểm khí tượng thủy văn khu vực thực
hiện dự án của đơn vị.
- Khu vực kho mìn nằm cách khu vực khai thác khoảng 300m, cách cơng trình nhà
văn phòng Đội khoảng 300m. khu vực xây dựng cơng trình nhà kho VLNCN cách xa
khu dân cư, có một vài nhà dân cách cơng trình khoảng 500m về phía Bắc. đa số dân
sống tập trung ở hướng Tây Nam, cách kho khoảng 1000m.
- Vò trí: Kho vật liệu nổ công nghiệp Công ty cổ phần xây dựng công trình giao
thông 677 nằm ở hướng bắc, cách QL1A khoảng 700 m, cách Phòng Cảnh sát
Phòng cháy chữa cháy khoảng 15km
- Sơ đồ vị trí khu đất đặt cơ sở khoVLNCN;
10
SƠ ĐỒ KHO VLNCN TAZON
CỔNG VÀO KHO VLN
KHO KÍP

KHO VLN

NHÀ BVỆ





KHO THUỐC
HÀNG RÀO KẼM GAI + LƯỚI B40
ĐƯỜNG VÀO KHO VLN

VP-ĐỘI

Phần II.
DỰ BÁO NGUY CƠ XẢY RA SỰ CỐ VÀ KẾ HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT
CÁC NGUỒN NGUY CƠ SỰ CỐ KHO VLNCN
11
1. Bản danh sách các điểm nguy cơ bao gồm vị trí đặt kho VLNCN là các khu vực
tập trung nguy hiểm cao nhất theo điều kiện hiện hữu, số lượng VLNCN bảo quản, số
người lao động dự kiến có mặt trong khu vực.
- Kho VLNCN: Vị trí tọa độ khu vực có diện tích đặt kho:
X Y
A 1221162 463664
B 1221209 463673
C 1221203 463718
D 1221255 463709
- Các hiện tượng dự báo có thể xẩy ra sự cố:
2. Liệt kê các dự báo về nguy cơ cháy, nổ và các nguyên nhân khác như sử dụng
nhiệt, điện…, các khu vực có nguy cơ xảy ra sự cố cao phải có biển hiện cảnh báo mối
nguy hiểm, cụ thể được dự báo như sau:
* Khi mùa mưa có dông bão và sấm chớp. Công ty CPXDCTGT 677 luôn sẵn sang
và phải có kế hoạch ứng phó cho mùa mưa bão xẩy ra hàng năm (kèm theo kế hoạch
ứng phó bão lụt hàng năm).
* Các hệ thống điện lưới chiếu sáng phục vụ công tác bảo vệ ban đêm cũng có thể
có nguy cơ gây hoả hoạn khi bị chập điện: Kế hoạch thực hiện là ban an toàn mỏ và
Công ty phối hợp thường xuyên kiểm tra và kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất hệ
thống điện lưới và kiểm tra vệ sinh xung quanh khu vực kho VLNCN để bảo đảm tính
an toàn PCCN vào dịp mùa khô. Nếu phát hiện hệ thống đường dây tải điện bị chầy
xước, bong tróc lớp vỏ bọc thì phải tiến hành khắc phục , sửa chữa kịp thời ngay để
không xẩy ra sự cố đáng tiếc, bảo đảm an toàn tuyệt đối.
* Các trường hợp ban đêm trong công tác bảo vệ nếu bất cẩn do bảo vệ ngủ quên
hoặc bỏ gác có thể xẩy ra trường hợp mất cắp do kẻ trộm đột nhập từ bên ngoài: Bởi
vậy công tác kiểm tra đột xuất và thường xuyên của cán bộ Công ty và Đội SXVL

TaZon về chế độ canh gác của lực lượng bảo vệ vào ban đêm và những ngày nghỉ là
một việc làm cần thiết và hữu hiệu, nhằm củng cố an ninh trật tự một cách tốt nhất và
cũng là yếu tố nâng cao năng xuất chất lượng trong công tác sản xuất kinh doanh của
đơn vị.
* Bình thường tổng số người lao động 44 người. Trong những ngày nghỉ hoặc vào
ban đêm số người có mặt tại hiện trường bình thường khoảng 20 người. Nên ban đêm
công tác dữ dìn an ninh trật tự khu vực luôn bảo đảm.
** Kho VLNCN ước tính bình quân khối lượng kg thuốc được bảo quản ở kho, các
phụ kiện như kíp các loại và dây nổ, là số lượng được dự phòng cho chiến lược kinh
doanh của đơn vị. Vì vậy công tác canh phòng và công tác bảo quản VLNCN là yếu tố
hết sức quan trọng nhằm bảo đảm tối ưu nhất về công tác an ninh và công tác bảo quản
vật liệu nổ nhất là về ban đêm và các mùa mưa hàng năm.
KẾ HOẠCH KIỂM TRA GIÁM SÁT VÀ
PHÒNG CHỐNG NGUY CƠ SỰ CỐ VỀ LỤT BÃO
12
KHO VLNCN VÀ KHU VỰC XUNG QUANH KHO
- Về kế hoạch phòng chống lụt bão:
I. Công tác tuyên truyền giáo dục:
1. Phổ biến quán triệt trong toàn Đội về Chỉ thị số 547/2011/CT – TTg, ngày
15/04/2011 của Thủ tướng Chính phủ về công tác phòng chống thiên tai, bão, lụt và
tìm kiếm cứu nạn năm 2011.Nhằm mục đích làm cho CBCNV hiểu rõ ý nghĩa và tác
dụng thiết thực công tác phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai.
2. Quyết định thành lập BPCBL Công ty (có danh sách kèm theo).
II. Một số việc cần triển khai và tổ chức thực hiện cụ thể như sau:
1. Về công tác tổ chức hoạt động phòng chống lụt, bão khắc phục và làm giảm
nhẹ thiên tai cụ thể ở các bộ phận như sau:
a. Bộ phận khai thác và chế biến:
- Các tổ trưởng các công trường khai thác công trường chế biến triển khai thực
hiện gia cố lại các bờ kè đá chắn, khai thông rãnh thoát nước các tuyến đường nội bộ
khu vực trong mỏ và khu vực kho VLNCN, nhằm tránh xói mòn ngập úng cục bộ

trong dịp mùa mưa sắp tới.
- Gia cố giằng néo các trạm chòi canh gác, kho VLNCN và các nhà kho trong
khu vực đơn vị .
- Bố trí xe máy thiết bị phải có mặt tại hiện trường kịp thời khi có tình huống sự
cố giông bão xẩy ra.
b. Bộ phận chế biến:
- Tổ trưởng công trường chế biến cho gia cố giằng néo nhà điều khiển các máy
nghiền sàng 1,2,3,4 và kho VLNCN.
- Chủ động kiểm tra các tiếp đất của các trạm nghiền sàng 1,2,3,4 và tiếp đất cột
chống sét kho VLNCN, có báo cáo cụ thể cho BPCLB Công ty để có biện pháp khắc
phục.
- Nhà kho VLNCN là trọng điểm cần đề phòng tốc mái và ngập cục bộ.
- Ban phòng chống lụt bão Công ty kiểm tra các trụ chống sét kho mìn, kiểm tra
kho mìn và các trụ chống sét khu vực khai thác và chế biến.
c. Bộ phận kỹ thuật kiểm tra rà soát các cột điện trong khu vực cần chằng néo
thêm thì triển khai làm để chống đổ ngã khi có bão, kiểm tra đường dây tải điện.
2. Quy định trong suốt mùa mưa bão công tác trực lãnh đạo, trực tăng cường và
trực phòng cháy sẽ là lực lượng tại chỗ trực phòng chống bão, lụt khi thiên tai bão lụt
và các sự cố khác xẩy ra.
3. Nhiệm vụ khắc phục hậu quả thiên tai bão lụt xẩy ra khi có lệnh phải bố trí
được xe máy ngay để ứng cứu kịp thời trong đơn vị Công ty cũng như đơn vị bạn và
nhân dân lúc cần thiết.
4. Lực lượng phòng cháy chữa cháy của đơn vị là nòng cốt trong phòng chống
lụt bão và tìm kiếm cứu nạn.
5. Bộ phận Ytế Công ty kiểm tra các túi thuốc dự phòng, cấp cứu, băng ca, nẹp
cấp cứu gãy xương để chủ động đối phó khi có sự cố xẩy ra.
Phần III.
13
DỰ BÁO TÌNH HUỐNG XẢY RA SỰ CỐ KHO VLNCN
VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ PHÒNG NGỪA

1. Dự kiến các tình huống sự cố khu vực kho VLNCN; xác định điều kiện, nguyên
nhân bên trong cũng như tác động từ bên ngoài có thể dẫn đến tình huống sự cố và
đánh giá tác hại về khả năng sự cố.
- Giả định các tình huống có thể xẩy ra sự cố như sau:
* Tình huống I: Hồi 22 giờ ngày tháng năm 2011 xẩy ra tình huống kẻ trộm
đột nhập kho VLNCN mục đích lấy cắp kíp nổ và thuốc nổ.
+ Biện pháp bảo vệ: Khi phát hiện có kẻ gian đột nhập kho VLNCN thì lực lượng
bảo vệ tổ chức vây bắt, bấm còi báo động, đánh kẻng…
+ Lực lượng bảo vệ dự phòng lập tức tăng cường hỗ trợ.
+ Gọi báo sang lực lượng dân phòng và lực lượng Công an xã Hàm Đức nhờ hỗ trợ
kịp thời để vây bắt đối tượng.
* Tình huống II: Vào hồi 12 giờ 00 phút ngày tháng năm 2011, tại địa
điểm bên ngoài khu vực kho phát lửa, nguyên nhân do dây điện lâu ngày bị chập
phóng hoả, có một công nhân bị thương.
Biện pháp bảo vệ ứng cứu:
+ Công nhân làm việc gần nơi xẩy ra sự cố lập tức tri hô, cúp cầu dao điện, đánh
kẻng báo động.
+ Lực lượng bảo vệ cùng đội công tác PCCC lập tức có mặt để ứng cứu kịp thời, sử
dụng các bình chữa cháy nhanh chóng dập tắt đám cháy, không cho cháy lan.
+ Bảo vệ kết hợp thủ kho đơn vị bảo quản hàng hoá trang thiết bị.
+ Điện báo nhanh cho lực lượng PCCC gần nhất tiếp ứng cứu kịp thời.
+ Bộ phận ytế có mặt kịp thời cấp cứu ban đầu người bị tai nạn và chuyển lên
tuyến trên.
* Tình huống III:
Tình huống về bão lụt, lốc, giông tố, :
Các tình huống có khả năng xẩy ra như sau:
- Các nhà kho có khả năng bị thấm dột và làm hư hỏng hoặc suy giảm chất lượng
VLNCN, khu vực kho vật tư, khu vực nghiền sàng có khả năng xẩy ra chập điện gây
hỏa hoạn.
- Các khả năng sấm sét gây cháy nổ, Sấm sét gây tai nạn

- Các khả năng nước mưa xói mòn, phá hỏng bề mặt đường vận chuyển nội bộ, sẽ
gây ách tắc khi phải xử lý tình huống sự cố xẩy ra quanh khu vực và kho VLNCN.
- Nhà kho VLNCN có đê chắn xung quanh nếu mưa lớn có khả năng gây ngập cục
bộ khi hệ thống thoát nước bị ách tắc.
Các biện pháp phòng ngừa cụ thể về úng ngập cục bộ như sau:
+ Khai thông rãnh thoát nước và cống thoát nước: Về điểm nầy đơn vị đã triển khai
và thực hiện tốt, bảo đảm không có úng ngập cục bộ.
+ Kiểm tra và tu sửa mái tôn: Đã triển khai tu sửa và dằng néo mái tôn kho
VLNCN bảo đảm mùa mưa không dột, tốc mái được.
14
+ Đo kiểm tra hệ thống chống sét thường xun và nhất là đo kiểm tra ngay trước
mùa mưa để xem hệ thống có bảo đảm R < 10 Ω theo quy định hiện hành hay khơng,
nếu khơng bảo đảm phải tiến hành khắc phục hệ thống tiếp đất ngay: Đơn vị đã triển
khai đo hệ thống tiếp đất bảo đảm theo quy định hiện hành.
+ Tu sửa hệ thống đường nội bộ bảo đảm cơng tác tiếp cận kho VLNCN được dễ
dàng hơn: Đường nội bộ của đơn vị và nhất là đường vào khu vực kho VLNCN đều
bảo đảm xe lưu thong dễ dàng.
2. Ước lượng về hậu quả tiếp theo, phạm vi tác động, mức độ tác động đến người
và mơi trường xung quanh khi sự cố khơng được kiểm sốt hoặc khơng thể kiểm sốt
hay ngăn chặn được. Việc xác định hậu quả phải dựa trên mức độ hoạt động lớn nhất
của lực lượng và thiết bị có nghĩa là đơn vị phải chủ động trong mọi tình huống xẩy ra
và ln ln sẵn sàng chiến đấu khi có lệnh của chỉ huy trực chiến.
Phần IV.
NĂNG LỰC ỨNG PHĨ SỰ CỐ DO CHÁY KHU VỰC GẦN KHO VLNCN
1. Bản nhân lực ứng phó sự cố kho VLNCN: dự kiến về hệ thống tổ chức, điều hành
và trực tiếp cứu hộ, xử lý sự cố.
- V/ Lực lượng, phương tiện chữa cháy tại chỗ :
1/ Lực lượng :
1. Ơng Lê Văn Truyền Tổ trưởng
2. Ơng Võ Văn Thức Tổ phó

3. Ơng Lê Trọng Hải Tổ viên
4. Ơng Huỳnh Văn Quyết Tổ viên
5. Ơng Nguyễn Trọng Vóc Tổ viên
6. Ơng Lê Đức Thăng Tổ viên
7. Ơng Nguyễn Trọng Thảo Tổ viên
8. Ơng Nguyễn Thành Nghĩa Tổ viên
9. Ơng Phùng Đình Hùng Tổ viên
10. Ơng Lê Văn Chinh Tổ viên
Cơ sở có tổ phòng cháy chữa cháy gồm 10 người. Tất cả đã được tập huấn
nghiệp vụ PCCC theo quy đònh số 230 của C23 Bộ Nội Vụ (nay là Bộ Công
An) .
2/ Phương tiện chữa cháy :
01 hệ thống báo cháy tự động, 6 bình bột F8, 5 bình CO2 T5, 03 bộ nội quy tiêu
lệnh PC 1 thang tre, 1 bao bố, 2 cầu liêm , 04 xô, 4 xẻng.
B/ PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÁY LỚN PHỨC TẠP NHẤT :
1/ Giả đònh tình huống cháy :
15
- Điạ điểm cháy : kho vật liệu nổ công nghiệp Mỏ đá TaZon Công ty 677
- Nguyên nhân cháy : Do chập điện từ bên ngồi kho và cháy lan vào khu vực kho.
- Thời gian cháy : 12 h 30’ (xẩy cháy trong thời gian nghỉ)
- Chất cháy: Cỏ khô xung quanh kho, có khả năng cháy vào kho chứa thuốc, kho
chứa kíp và phụ kiện nổ

II/ Tính toán lực lượng, phương tiện chữa cháy :
Tổng số phương tiện phục vụ chữa cháy : 2 xe chữa cháy, 1 xe chỉ huy, 4 cuộn
vòi A, 4 cuộn vòi B, 2 ba chạc, 2 lăng B.
Số cán bộ tham gia chữa cháy; 10 người và phục vụ công tác chữa cháy 10 người.
III/ Kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy :
T
T Đơn vò huy động Điện thoại

Số
người
huy
động
Số lượng, chủng
loại phương tiện
huy động
Ghi
chú
1 Đội chữa cháy trung
tâm
PC66 20 2 xe chữa cháy, 1
xe chỉ huy
IV/ Kế hoạch triển khai chữa cháy :
1/ Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng tại chỗ :
Khi xảy ra cháy :
- Cúp điện toàn bộ khu vực cháy
- Huy động lực lượng tại chỗ cứu người bò nạn nếu có; Trường hợp có người bò
thương tiến hành sơ cấp cứu, nếu bò nặng gọi điện thoại cho Trung tâm cấp cứu dự
phòng (số 115), để kòp thời chuyển lên tuyến trên.
- Dùng mọi phương tiện chữa cháy hiện có để chữa cháy.
- Gọi điện thoại cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp số : 114. Khi lực
lượng chữa cháy chuyên nghiệp tới, người chỉ huy cao nhất của cơ sở phải báo cáo
tình hình diễn biến của đám cháy cho chỉ huy chữa cháy chuyên nghiệp và nhận
nhiệm vụ tiếp. Đảm bảo hậu cần cho lực lượng tham gia chữa cháy trong trường
hợp đám chay kéo dài, bảo vệ hiện trường và khắc phục hậu quả vụ cháy.
2/ Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy :
Kế hoạch phối hợp hành động của các lực lượng bên trong, phối hợp với lực lượng
bên ngồi.
Khi nhận điện báo nhanh chóng xuất 2 xe chữa cháy và 1 xe chỉ huy tiến đến

cơ sở. Tới nơi tiến hành triển khai lực lượng chiến đấu :
- Xe số 1 và xe số 2 triển khai 2 đội hình 2 lăng B làm nhiệm vụ trực tiếp
chữa cháy.
16
3/ Nhiệm vụ cụ thể của các lực lượng khác :

Công an xã Hàm Đức khi nhận tin báo phải cử ngay 3 đ/c cán bộ và 5 dân
phòng xuống cơ sở nhanh chóng huy động lực lượng cứu người và tài sản cho nhân
dân, không cho người lạ mặt vào khu vực cháy tránh kẻ xấu lợi dụng lúc hỗn loạn
ăn cắp tài sản. Khi đám cháy được dập tắt cử cán bộ ở lại phối hợp Công an PCCC
để lập biên bản vụ cháy và bảo vệ hiện trường vụ cháy.
Lực lượng CSGT và CSTT-CĐ làm nhiệm vụ bảo vệ giải tỏa ách tắc giao
thông dọc tuyến đường vào mỏ và khu vực đường QL1.
Lực lượng CSQLHC-TTXH nhận được tin điều 1 đ/c đến cơ sở kết hợp công
an xã nắm tình hình về vụ cháy để kòp thời báo cáo lãnh đạo đồng thời xin ý kiến
chỉ đạo.
Trung tâm cấp cứu : Nhận tin báo điều động 1 xe đặc chủng và 5 y, bác sỹ đầy
đủ dụng cụ cấp cứu nhanh chóng đến cơ sở.
2. Các hệ thống báo nguy, hệ thống thơng tin nội bộ và đường dây thơng báo ra bên
ngồi trong trường hợp sự cố khẩn cấp, đơn vị phải có sự chỉ đạo và cách thức thực
hiện cụ thể để khi xẩy ra sự cố người trực biết được và thực hiện kịp thời nhanh chóng
nhằm tránh tổn thất lớn nhất cho đơn vị.
3. Kế hoạch sơ tán người, tài sản.
4. Kế hoạch huấn luyện và diễn tập theo định kỳ đơn vị đã xây dựng kế hoạch và
thực hiện định kỳ theo q năm. Ngồi ra đơn vị còn liên hệ với lực lượng dân phòng
địa phương (dân phòng xã Hàm Đức) để ứng cứu và hỗ trợ trong cơng tác an ninh trật
tự thuộc địa bàn địa phương quản lý.
Phần V.
PHƯƠNG ÁN KHẮC PHỤC HẬU QUẢ SỰ CỐ KHO VLNCN
Phương án khắc phục hậu quả sự cố kho VLNCN được lập theo quy định của Luật

bảo vệ mơi trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Nội dung của
phương án khắc phục hậu quả sự cố kho VLNCN bao gồm các vấn đề sau:
1. Biện pháp ngăn chặn, hạn chế nguồn gây ơ nhiễm mơi trường và hạn chế sự lan
rộng, ảnh hưởng đến sức khoẻ và đời sống của nhân dân trong vùng.
2. Biện pháp khắc phục ơ nhiễm và phục hồi mơi trường theo u cầu của cơ quan
quản lý nhà nước về mơi trường.
- Đơn vị áp dụng các biện pháp xử lý như đăng ký với chủ vận chuyển, chủ xử lý,
để xử lý trực tiếp các nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khi xẩy ra sự cố, nhằm giảm
thiểu phát sinh CTNH làm ảnh hưởng mơi trường trong khu vực.
- Phân cơng một cán bộ chun trách hoặc kiêm nhiệm, đã được đào tạo, tập huấn
về quản lý nguồn gây ơ nhiễm để làm nhiệm vụ phân loại, phòng ngừa và ứng phó sự
cố và trực tiếp xử lý nguồn ơ nhiễm khi có sự cố xẩy ra trong đơn vị.
NỘI DUNG CỤ THỂ VỀ KẾ HOẠCH KHẮC PHỤC HẬU QUẢ
17
SỰ CỐ VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH SỰ CỐ NHƯ SAU
- Lực lượng Pccc cơ sở thường xuyên kiểm tra việc chấp hành các quy định về
pccc, đồng thời đề ra biện pháp khắc phục hậu quả khi xẩy ra sự cố kho VLNCN một
cách kịp thời.
- Định kỳ hàng quý tổ chức tập luyện phương án chữa cháy và học tập phương
hướng khắc phục hậu quả nhanh nhất nhằm tránh ảnh hưởng môi trường xung quanh
khu vực;
- Kế hoạch thực hiện: Huy động toàn bộ lực lượng và thiết bị trong đơn vị nhằm
giải quyết hậu quả một cách nhanh nhất.
- Thường xuyên tổ chức làm vệ sinh xung quanh khu vực trong và ngòai hàng rào
kho VLNCN, đảm bảo an toàn cho công tác PCCC.
- Lực lượng bảo vệ được tập huấn về nghiệp vụ PCCC tại chỗ, nắm vững cách sử
dụng, thao tác thành thạo các phương tiện dụng cụ chữa cháy.
- Tổ chức tuyên truyền các kiến thức, pháp luật về PCCC cho công nhân lao động
và phương pháp cơ bản về cách sử dụng bình chữa cháy và các biện pháp phòng ngừa.
- Thường xuyên tổ chức làm vệ sinh, phát quang cây cỏ xung quanh khu vực máy

nghiền sang và các trạm điện.
- Đã xây dựng phương án tối ưu PCCC
- Thường xuyên kiểm tra các tủ điện, dung cụ, phương tiện hàn hơi, hàn điện đảm
bảo đúng quy trình kỹ thuật an toàn.
- Thường xuyên giữ mối quan hệ với lực lượng dân phòng và lực lượng cảnh sát
PCCC khu vực:
- Kiểm tra các thiết bị điện đảm bảo an toàn và có biển báo, bảng cấm lửa nơi dễ
xảy ra cháy nổ.
- Yêu cầu thường xuyên tổ chức kiểm tra việc chấp hành các quy định về PCCC
kho VLNCN và trên các công trường nhất là công trường khai thác.
Các biện pháp kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ:
- Tổ kỹ thuật Đội cần thường xuyên kiểm tra và có biện pháp khắc phục, sửa chữa
kịp thời hệ thống dây điện trong quá trình hoạt động đã bị đá đè hoặc bị đứt gãy vỏ
bọc, lớp bảo vệ ngoài.
- Thường xuyên tu sửa lại hệ thống đường vận chuyển nội bộ nhất là sau những
cơn mưa lớn (Kế hoạch tu sửa).
- Kiểm tra và trang bị bổ sung các dụng cụ phòng cháy chữa cháy đã hết hạn sử
dụng, dụng cụ cuốc xẻng ở các vị trí còn chưa trang bị đủ thì tiếp tục bổ sung cho đủ.
Lập kế hoạch PCCC năm 2011 (Triển khai cho tổ trưởng tổ PCCC thực hiện).
- Đặt thêm một số các biển báo, biển cấm ở vị trí cần thiết.
- Các tổ trưởng, Công trường nghiên cứu tổ chức lại nơi làm việc cho phù hợp với
người lao động, đảm bảo an toàn - hiệu quả - vệ sinh.
- Kiểm tra định kỳ, đột xuất khu vực kho VLNCN và các thiết bị xe máy để đảm
bảo hoạt động an toàn.
- Kiểm tra các bộ phận sản xuất, kho chứa vật tư, kho lưu trữ, kho VLNCN, bãi tập
kết xe máy thiết bị và khắc phục ngay các khiếm khuyết đã phát hiện.
Trên đây là toàn bộ nội dung kế hoạch ứng phó sự cố kho vật liệu nổ công nghiệp
và các khu vực lân cận xung quanh khu vự nhà kho mà đơn lập để thực hiện nhằm tối
18
ưu trong cơng tác xử lý và khắc phục tránh tổn thất lớn về kinh tế và con người cho

đơn vị.

Kế hoạch có hiệu lực kể từ ngày ký
Phan Thiết, ngày tháng năm 2011

CƠNG TY CPXDCTGT 677
KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA ỨNG PHÓ SỰ CỐ KHẨN CẤP KHO VLN
1. Tóm tắt thiết kế cơ sở kho VLN TaZon – Cty CPXDCTGT 677.
Trước đây kho VLN TaZon được thiết kế để chứa thuốc nổ và kíp nổ.
19
Kho kíp xây dựng gồm các thông số sau:
- Chiều dài: 3,18 m
- Chiều rộng: 3,18 m
- Chiều cao nền so với mặt đất tự nhiên: 0,30 m
- Chiều cao công trình tính từ mặt đất trở lên: 3,95 m
Vò trí: Kho vật liệu nổ công nghiệp Công ty cổ phần xây dựng công trình giao
thông 677 nằm ở hướng bắc, cách QL1A khoảng 700 m, cách Phòng Cảnh sát Phòng cháy
chữa cháy khoảng 15km.
Giao thông bên trong và bên ngoài: Kho VLNCN có các lối đi bên trong và bên
ngoài thuận tiện cho việc lưu thông khi có sự cố xẩy ra.
Cấu trúc công trình kho mìn:
- Kho VLNCN chuyên bảo quản vật liệu nổ công nghiệp. Diện tích kho khoảng
70m
2
. Kết cấu tường xây bằng gạch, mái lợp bằng tôn. Công trình có bậc chòu lửa bậc III
- Chiều cao bục kê 0,3 m
- Khoảng cách từ tường đến bục 0,3 m
- Cốt hoàn thiện nền ± 0,00. Cốt sàn mái là + 3,30
Quy mô xây dựng:
Móng tường thiết kế là móng đặt trên lớp bê tông đá 4x6 vữa XM M100 dày 10cm

IV/ Kế hoạch triển khai chữa cháy :
1/ Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng tại chỗ :
Lực lượng: Phụ trách cơ sở là ông Phạm Châu Thành – Đội trưởng.
Lực lượng PCCC tại chỗ gồm 10 người
Khi xảy ra cháy khu vực gần kho VLN có một người bò nạn:
- Cúp điện khu vực cháy
- Huy động lực lượng tại chỗ cứu người bò nạn, Trường hợp có người bò thương
tiến hành sơ cấp cứu, nếu bò nặng gọi điện thoại cho Trung tâm cấp cứu dự phòng (số 115)
để kòp thời chuyển lên tuyến trên.
- Dùng mọi phương tiện chữa cháy hiện có để chữa cháy.
- Gọi điện thoại cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp số : 114. Khi lực lượng chữa
cháy chuyên nghiệp tới người chỉ huy cao nhất của cơ sở phải báo cáo tình hình diễn biến
của đám cháy cho chỉ huy chữa cháy chuyên nghiệp và nhận nhiệm vụ tiếp. Đảm bảo hậu
cần cho lực lượng tham gia chữa cháy trong trường hợp đám chay kéo dài, bảo vệ hiện
trường và khắc phúc hậu quả vụ cháy.
2/ Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy :
- Khi nhận điện báo nhanh chóng xuất 2 xe chữa cháy và 1 xe chỉ huy tiến đến cơ sở.
Tới nơi tiến hành triển khai lực lượng ứng cứu :
- Xe số 1 và xe số 2 triển khai 2 đội hình 2 lăng B làm nhiệm vụ trực tiếp chữa
cháy.
20
3/ Nhiệm vụ cụ thể của các lực lượng khác :
Công an xã khi nhận tin báo phải cử ngay 2 đ/c cán bộ và 5 dân phòng xuống cơ
sở nhanh chóng huy động lực lượng cứu người và tài sản, không cho người lạ mặt vào khu
vực cháy tránh kẻ xấu lợi dụng lúc hỗn loạn ăn cắp tài sản. Khi đám cháy được dập tắt cử
cán bộ ở lại phối hợp Công an PCCC để lập biên bản vụ cháy và bảo vệ hiện trường vụ
cháy.
Lực lượng CSGT và CSTT-CĐ làm nhiệm vụ bảo vệ giải tỏa ách tắc giao thông
dọc tuyến đường gần khu vực khai thác của đơn vò.
Lực lượng CSQLHC-TTXH nhận được tin điều 1 đ/c đến cơ sở kết hợp công an xã

nắm tình hình về vụ cháy để kòp thời báo cáo lãnh đạo đồng thời xin ý kiến chỉ đạo.
Trung tâm cấp cứu : Nhận tin báo điều động 1 xe đặc chủng và y, bác sỹ đầy đủ
dụng cụ cấp cứu nhanh chóng đến cơ sở.
H.1.7.2 Để ngăn ngừa cháy lan từ ngoài vào kho:
- Dọn sạch cây cỏ trong khoảng rộng khơng nhỏ hơn 5 m xung quanh nhà kho;
- Làm rãnh ngăn cháy xung quanh khu vực kho (rãnh sâu 0,5 đến 1 m, chiều
rộng trên bề mặt từ 1,5 đến 3 m), hoặc thường xun trồng cây cối một dải đất rộng
5 m ở phía ngồi hàng rào kho. Bờ dốc và đáy rãnh ngăn lửa phải thường xun dọn
sạch cây cỏ.
H.1.7.3 Kho phải có đường ống dẫn nước hoặc bể chứa nước chữa cháy. Phải
có lối đi đến bể chứa nước thuận lợi. Dung tích bể chứa nước hoặc lượng nước cấp
bằng đường ống xác định theo bảng H.1 .
Bảng H.1 - Bể nước dùng cho PCCC của nhà kho
Loại và sức chứa của
kho
Lượng nước cấp theo
đường ống dập cháy
Dung tích bể khơng nhỏ hơn
(m
3
)
1. Kho tiêu thụ
2. Kho có sức chứa đến
500 tấn thuốc nổ
3. Kho có sức chứa từ
501 đến 3 000 tấn thuốc
nổ
Khơng nhất thiết phải làm
Khơng nhất thiết phải làm
15 lít/giây

50
100
Cho phép thay đường ống bằng
cách cứ hai nhà kho có bể nước
dung tích 50 m
3
H.1.7 Trong kho phải treo bảng liệt kê các phương tiện dụng cụ chữa cháy, qui
trình sử dụng và các biện pháp, phương án chữa cháy khi xảy ra cháy.
H.1.7.5 Khi xảy ra cháy trong khu vực kho, phải áp dụng các biện pháp khẩn
cấp để dập tắt cháy, đồng thời báo ngay cho trưởng kho, cơ quan PCCC địa phương
biết. Khi có nguy cơ cháy lan đến các hòm chứa VLNCN thì mọi người phải rút ra nơi
an tồn (tính theo bán kính vùng nguy hiểm.
H.1.7.6 Trong khu vực kho, cấm hút thuốc lá, đốt lửa, dùng ngọn lửa trần.
Người bảo vệ có trách nhiệm kiểm tra để khơng cho người vào kho mang theo diêm,
bật lửa, súng đạn và các vật phát ra tia lửa do ma sát.
H.1.7.7 Trưởng kho và người phụ trách bảo vệ kho có trách nhiệm kiểm tra mỗi
tháng một lần các phương tiện dập cháy bảo đảm đủ số lượng và ln trong trình
trạng tốt, thường xun kiểm tra việc thực hiện các biện pháp phòng cháy:
H.1.8 Trưởng kho có trách nhiệm kiểm tra kho một tuần một lần về tình trạng
của kho, hệ thống bảo vệ, số lượng và chất lượng VLNCN bảo quản trong kho.
21
V/ SƠ ĐỒ KHO VLN VÀ PHƯƠNG TIỆN ĐỂ ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG SỰ CỐ
KHẨN CẤP PHỨC TẠP NHẤT
CỔNG VÀO KHO VLN
KHO KÍP KHO VLN

NHÀ BVỆ





KHO THUỐC
22
HAỉNG RAỉO KEM GAI + LệễI B40
ẹệễỉNG VAỉO KHO VLN

VP-ẹOI
G.1 Kho vt liu n cụng nghip : (tờn v a im t kho)
G.2 Loi kho : (d tr, tiờu th, ni, ngm, c nh, lu ng)
G.3 S lng nh kho :
a) bo qun thuc n : (s lng, th t nh)
b) bo qun phng tin n :
G. 4 Vt liu xõy dng nh kho:
a) Nh bo qun thuc n
N
0
1
N
0
2
b) Nh bo qun phng tin n
N
0
1
N
0
2
Bng G.1 - c im cỏc nh kho
Cỏc ch tiờu n
v o

S hiu nh kho Tng
cng
s 1 s 2 s 3 s 4
23
1 . Khả năng chứa giới hạn
- amônít
- kíp điện
- ống nổ thường
- dây nổ
- dây cháy chậm
2. Đặc điểm bục, giá để xếp VLNCN
- chiều cao giá cao nhất
- chiều cao của giá thấp nhất
- khoảng cách từ nóc giá cao nhất đến
trần nhà
- khoảng cách giữa tường và giá
- chiều rộng lối đi giữa các giá
- số lượng giá
tấn
chiếc
chiếc
m
m
m
m
m
m
m
cái
24

bảng G.1. ( kết thúc)
Các chỉ tiêu Đơn
vị đo
Số hiệu nhà kho Tổng
cộng
Số 1 Số 2 Số 3 Số 4
3. Đặc điểm bục kê khi xếp
VLNCN thành đống
- chiều cao bục
- khoảng cách từ tường đến
bục
4. Ụ bảo vệ nhà kho
- chiều cao từ mái dua đến
đỉnh ụ
- chiều rộng đáy ụ
- chiều rộng đỉnh ụ
- khoảng cách tường nhà đến
đá chân ụ
- khoảng cách giữa mép chân
ụ đất chính và cửa đập ụ
ngang
5. Trang bị chống sét
- số lượng cột thu lôi
- chiều cao cột thu lôi
- khoảng cách giữa cột thu lôi
và tường nhà kho
- điện trở nối đất
- số lượng cột thu lôi từ lưới
chống tác dụng thứ cấp của
sét

- khoảng cách từ vành đai
lưới và tường nhà
6. Các biện pháp phòngg
cháy
- khoảng cách phát quang
quanh nhà
- số lượng bình dập cháy
- số lượng bể, thùng chứa
nước
- số lượng thùng cát
m
m
m
m
m
m
m
chiếc
m
m
ôm
chiếc
m
m
chiếc
chiếc
chiếc
25
G.5 Các biện pháp an toàn khu vực kho
- Hào chống cháy :

rộng (miệng hào): m;
sâu: m;
- Khu vực cấm xung quanh kho : rộng, m;
- Dọn cỏ cây dễ cháy : rộng, m;
- Nước chữa cháy (thiên nhiên, nhân tạo) : dung tích bể, m3
- Bơm chữa cháy : kiểu , số lượng (cái) , công suất (kw) , năng suất ( m3/h) ;
- Các trang bị khác (thùng, xô, thang sào, câu liêm, ủng . ) , cái.
1. Các quy định
1. Khi nổ mìn ở những địa điểm gần khu dân cư, công trình văn hoá lịch sử,
công trình quan trọng quốc gia và các công trình khác không thuộc quyền sở hữu
của tổ chức, cá nhân sử dụng VLNCN, Tổ chức, cá nhân sử dụng VLNCN phải thực
hiện việc giám sát các ảnh hưởng của chấn động và sóng không khí đối với con
người, công trình trong các trường hợp sau:
a) Có khiếu nại của chủ công trình về các ảnh hưởng của chấn động và sóng
không khí;
b) Hệ số tỷ lệ khoảng cách D
S
không đạt yêu cầu quy định tại Bảng 2
Bảng 2:
Khoảng cách từ vị trí nổ mìn đến công trình gần nhất Hệ số tỷ lệ
Từ 0 đến 91,4 m
D
S
≥ 22,6
Từ 92 m đến 1524 m
D
S
≥ 24,9
1524 m trở lên
D

S
≥ 29,4
Công thức xác định D
S
:
Ds=
D
Q
Trong đó
Q = Lượng thuốc nổ tức thời lớn nhất (kg) trong một đợt nổ. Các lượng thuốc
nổ giãn cách trong một khoảng thời gian nhỏ hơn 8 ms được coi là nổ tức thời.
D = Khoảng cách từ vị trí nổ mìn đến công trình gần nhất
Ví dụ 1: Nổ đồng thời một nhóm ba phát mìn có tổng khối lượng là 100 kg,
khoảng cách đến công trình gần nhất là 150 m, tính hệ số tỷ lệ khoảng cách D
S
Giải: Áp dụng công thức trên D
S
= 150/10 = 15;
D
S
= 15 < 24,9 (Bảng 2, khoảng cách từ 92 đến 1524 m). Do D
S
< 24, 9 nên
phải thực hiện giám sát nổ mìn.
Khi thực hiện việc giám sát ………….
26
Dân cư và kinh tế
Dân cư trong vùng thưa thớt, chủ yếu là dân tộc Kinh sống tập trung
dọc theo quốc lộ 1A. Người dân ở đây sinh sống chủ yếu bằng nghề nông,
trồng cây ăn trái và cây công nghiệp. Nhìn chung đời sống kinh tế, văn hóa

trong vùng còn đang trên đà phát triển, Các công trình quan trọng không có.
Ví dụ 2: Khoảng cách từ vị trí nổ mìn đến công trình là 300 m, xác định lượng
thuốc nổ tức thời lớn nhất để không phải thực hiện giám sát nổ mìn.
Giải: Áp dụng công thức trên: Q = (300/24,9)
2
Q lớn nhất = 144 kg
Ví dụ 3: Cũng với khoảng cách đến công trình là 300 m, lượng thuốc nổ cần
thực hiện là 250 kg, tìm biện pháp nổ để không phải giám sát nổ mìn
Giải: Theo ví dụ 2, Q lớn nhất là 144 kg do đó không thể nổ tức thời 250 kg
thuốc nổ. Để thỏa mãn điều kiện đầu bài, cần chia 250 kg thuốc nổ thành hai nhóm
và cho nổ vi sai với độ giãn cách lớn hơn 8 ms.
Trường hợp có các bằng chứng về điều kiện địa chất, địa hình tại một khu vực
nổ mìn cụ thể chỉ ra việc áp dụng hệ số tỷ lệ khoảng cách theo Bảng 2 là không phù
hợp, tổ chức, cá nhân sử dụng VLNCN có thể đề nghị cơ quan có thẩm quyền điều
chỉnh hệ số tỷ lệ khoảng cách với điều kiện mức rung động cho phép của nền đất kết
cấu công trình gần nơi nổ mìn không vượt quá quy định tại khoản 1, Điều 25 khi thực
hiện 5 vụ nổ mìn riêng biệt liên tiếp với hệ số tỷ lệ khoảng cách đã được điều chỉnh.
c) Nổ thí nghiệm để lập hoặc hiệu chỉnh hộ chiếu, thiết kế nổ mìn theo yêu cầu
của cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về VLNCN.
2. Người thực hiện giám sát phải được tổ chức đủ điều kiện huấn luyện, cấp
chứng chỉ đã qua đào tạo về phương pháp đo, đánh giá kết quả ảnh hưởng nổ mìn
và sử dụng thành thạo thiết bị, phương tiện đo.
3. Phương pháp đo, đánh giá kết quả trong hoạt động giám sát thực hiện theo
TCVN 7197:2002 Rung động và chấn động cơ học - Rung động đối với các công
trình xây dựng - Hướng dẫn đo rung động và đánh giá ảnh hưởng của chúng đến
các công trình xây dựng, TCVN 5964 :1995 Âm học - Mô tả và đo tiếng ồn môi
trường - Các đại lượng và phương pháp đo chính.
4. Việc giám sát có thể thực hiện gián đoạn theo từng vụ nổ mìn hoặc liên tục
trong một thời hạn theo yêu cầu giám sát.
5. Địa điểm, phương pháp đo, tính toán đánh giá mức độ ảnh hưởng phải thể

hiện trong hộ chiếu hoặc thiết kế nổ mìn
2. Giám sát chấn động
1. Giới hạn cho phép về chấn động đối với công trình.
a) Thông số để xác định, đánh giá mức chấn động là giá trị vận tốc dao động
phần tử cực trị (mm/s) ở dải tần số (Hz) nhất định đo tại nền đất của công trình.
b) Trừ các trường hợp đặc biệt do cơ quan có thẩm quyền quyết định, giá trị
vận tốc dao động phần tử cực trị tại nền đất của công trình không được vượt quá
mức cho phép quy định tại Bảng 3
27
Bảng 3:
Khoảng cách từ vị trí nổ mìn đến công
trình gần nhất
Vận tốc dao động cực trị cho phép
Từ 0 đến 91,4 m 31,75 mm/s
Từ 92 m đến 1524 m 25,4 mm/s
1524 m trở lên 19 mm/s
Chú thích: Vận tốc dao động phần tử cực trị được đo theo ba hướng vuông góc
với nhau, giá trị lớn nhất cho phép được áp dụng với từng phép đo.
c) Cho phép áp dụng đồ thị 1 để xác định mức cho phép của vận tốc dao động
phần tử cực trị ở dải tần số thấp thay cho Bảng 2.
Đồ thị 1: Mức cho phép của vận tốc dao động phần tử cực trị ở dải tần số thấp
1 4 10 30 8020 100
2,54
5,1
7,6
10,2
12,7
15,2
17,8
20,3

22,9
25,4
38,1
50,8
254
2,54
5,1
7,6
10,2
12,7
15,2
17,8
20,3
22,9
25,4
38,1
50,8
254
19mm/s
50,8mm/s
TÇn sè dao ®éng næ m×n, Hz
2. Việc đo chấn động phải thực hiện ở công trình gần nhất với vị trí nổ mìn.
Điểm đặt, số lượng điểm đo, phương pháp đặt thiết bị đo thực hiện theo TCVN
7197:2002 và theo hướng dẫn của nhà chế tạo. Điểm đặt cho kết quả tin cậy là các
điểm đặt bên trong công trình có bề mặt đối diện với khu vực nổ mìn.
Trường hợp điểm đặt thiết bị đo ở trên mặt đất bên ngoài công trình, điểm đặt
phải nằm trong phạm vi mặt công trình hướng về nơi nổ mìn, khoảng cách từ điểm
đặt thiết bị đo đến vị trí nổ mìn không nhỏ hơn 20% khoảng cách từ vị trí nổ mìn đến
công trình. Mức rung động của công trình được ngoại suy từ kết quả đo tại điểm đặt
thiết bị theo TCVN 7197:2002 hoặc theo công thức sau:

V = V
0
.(D
0
/D).1,5
Trong đó:
V
0
là vận tốc dao động phần tử đo tại điểm đặt thiết bị;
D
0
là khoảng cách từ vị trí đặt thiết bị đo đến vị trí nổ mìn;
D là khoảng cách từ vị trí nổ mìn đến công trình;
28
V là vận tốc dao động phần tử của kết cấu công trình
3. Số lần đo giám sát phải thực hiện ít nhất với 5 vụ nổ mìn riêng biệt liên tiếp.
3. Giám sát ảnh hưởng tác động sóng không khí
1. Giới hạn cho phép của tác động sóng không khí đối với con người và công
trình
a) Thông số giám sát ảnh hưởng tác động sóng không khí đối với con người và
kết cấu công trình là mức tăng áp suất không khí (áp suất dư) do sóng không khí nổ
mìn lan truyền ở dải tần số nhỏ hơn 20 Hz gây ra tại vị trí giám sát. Đơn vị đo là
Pascal (Pa) hoặc đêxiben – dB (Lin).
Đối với các khu vực nhạy cảm (bệnh viện, trường học, khu tôn giáo ) trong
trường hợp cần thiết, việc đo giám sát bổ sung mức áp suất âm (mức ồn) ở dải tần
số thấp hơn 200 Hz sẽ được thực hiện theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.
b) Mức quá áp không khí và mức áp suất âm tại công trình không được vượt
quá mức cho phép quy định tại Bảng 4
Bảng 4:
Khi giới hạn tần số dưới của hệ thống đo

Hz (± 3dB)
Mức tối đa cho phép
dB(L)
0,1 Hz hoặc thấp hơn - dải tần số đáp ứng phẳng. 134 Đỉnh
2,0 Hz hoặc thấp hơn - dải tần số đáp ứng phẳng 133 Đỉnh
6,0 Hz hoặc thấp hơn - dải tần số đáp ứng phẳng 129 Đỉnh
Dải tần số đặc tính C - Đặc tính thời gian “S”.* 105 dB (C) Đỉnh
* Giám sát theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền
2. Vị trí, điểm đặt thiết bị, huớng giám sát tác động sóng không khí tuân theo
TCVN 5964:1995.
4. Thiết bị giám sát
1. Thiết bị giám sát chấn động và ảnh hưởng sóng không khí phải đạt yêu cầu
tối thiểu sau đây:
- Đo và ghi lưu trữ hoặc in kết quả giám sát;
- Dải đặc tính tần số từ 2 đến 200 Hz;
- Thang đo vận tốc phần tử tối thiểu từ 0,5 đến 110 mm/s;
- Thang đo mức âm từ 100 đến 142 dB;
- Giới hạn dưới tần số đo âm: 0,1; 0,2 hoặc 6 HZ;
- Giới hạn trên tần số đo âm (đáp ứng phẳng) tối thiểu 200 Hz;
- Có tính năng tự kiểm tra, hiệu chỉnh sai số đầu đo cảm biến.
2. Thiết bị giám sát phải được hiệu chuẩn theo quy định của nhà chế tạo nhưng
tối thiểu phải một năm một lần và sau mỗi lần sửa chữa. Cách thức hiệu chuẩn theo
hướng dẫn của nhà chế tạo. Chỉ những tổ chức, cá nhân đủ năng lực, điều kiện
được hiệu chuẩn thiết bị giám sát.
29
Việc kiểm tra, hiệu chỉnh sai số đầu đo cảm biến trước và sau mỗi lần đo do
người sử dụng thực hiện theo hướng dẫn của nhà chế tạo.
5. Báo cáo kết quả giám sát
1. Báo cáo kết quả giám sát phù hợp với mục đích giám sát nhưng phải gồm
các nội dung sau:

a) Đối tượng giám sát
- Loại công trình, vị trí địa điểm đo, ngày giờ đo;
- Hệ số tỷ lệ khoảng cách;
- Tên người thực hiện giám sát;
b) Kỹ thuật đo
- Loại thiết bị, phương pháp đo, ngày tháng thực hiện hiệu chuẩn;
- Loại đầu đo và kết quả kiểm tra, hiệu chỉnh thiết bị trước khi đo;
- Dải tần số, tỷ lệ lấy mẫu và thời gian ghi;
- Vị trí và cách cố định đầu đo.
c) Điều kiện thời tiết, địa hình và các yếu tố ảnh hưởng, biện pháp loại trừ hiệu
chỉnh
d) Kết quả đo chấn động và tác động sóng không khí:
- Số liệu, biểu đồ về thời gian rung động, vận tốc dao động phần tử, tần số dao
động theo ba phương vuông góc với nhau và trị số vận tốc dao động phần tử cực trị
của từng phương. Mức áp suất âm đỉnh đo được;
- Phương pháp phân tích sử dụng để đánh giá kết quả đo được;
- Đồ thị vận tốc - tần số dao động để so sánh kết quả giám sát với mức cho
phép theo quy định tại điểm c khoản 1, Điều 25 Quy chuẩn này.
đ) Giải thích kết quả giám sát và kết luận.
2. Trường hợp thực hiện nhiều lần đo giám sát cùng một đối tượng, người thực
hiện giám sát phải lập thêm báo cáo kết quả giám sát tổng hợp các chi tiết về kết
quả đo ghi tại điểm d, khoản 1 Điều 28 Quy chuẩn này.
3. Kết quả đo giám sát phải được lưu trữ ít nhất năm năm tại nơi thực hiện
giám sát.
Điều 30. Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo theo Phụ lục O, Quy chuẩn này. Các văn bản viện dẫn trong
phụ lục là văn bản pháp quy hiện hành, khi có văn bản mới thay thì thực hiện thực
hiện theo văn bản đó.
Phụ lục D
(Qui định)

Hướng dẫn tính khoảng cách an toàn khi nổ mìn và bảo quản vật liệu nổ công
nghiệp
D.1 Tính khoảng cách an toàn về chấn động khi nổ mìn .
30
D.1.1 Tính khoảng cách an toàn về chấn động đối với nhà và công trình do nổ
một phát mìn tập trung theo công thức sau :
r
c
= K
c
.
α
.
3
Q
(1)
trong đó
r
c
là khoảng cách an toàn, tính bằng mét,
K
c
là hệ số phụ thuộc vào tính chất đất nền của công trình cần bảo vệ, tra bảng
D.1 ;
α là hệ số phụ thuộc vào chỉ số tác động nổ n, tra bảng D.2;
Q là khối lượng toàn bộ của phát mìn, tính bằng kilogam.
Bảng D.1 - Hệ số Kc để tính khoảng cách an toàn về chấn động
Loại đất nền của công trình cần bảo vệ
Trị số Kc
1. Đá nguyên

2. Đá bị phá hủy
3. Đá lẫn sợi và đá dăm
4. Đất cát
5. Đất sét
6. Đất lấp và đất mặt thực vật
7. Đất bão hoà nước (đất nhão và than bùn)
3
5
7
8
9
15
20
Chú thích - Khi đặt phát mìn ở trong nước hoặc trong đất bão hoà nước thì trị
số Kc phải tăng lên 1,5 đến 2 lần.
Bảng D.2 - Hệ số α để tính khoảng cách an toàn về chấn động
Điều kiện nổ Trị số
1. Khi phá ngầm và khi n ≤ 0,5
2. Chỉ số tác động nổ
n = 1
n = 2
n = 3
1,2
1 .0
0.8
0.6
Chú thích- Khi nổ ở trên mặt đất không tính đến tác động của chấn động
D.1.2 Khi đồng thời nổ một nhóm các phát mìn nếu khoảng cách từng phát mìn
đến đối tượng bảo vệ không chênh lệch quá 10% có thể tính khoảng cách an toàn về
chấn động theo công thức (1), trong đó Q là tổng khối lượng chất nổ trong nhóm.

Nếu khoảng từ từng phát mìn đến đối tượng cần bảo vệ chênh lệch nhau quá
10% thì khoảng cách an toàn về chấn động tính theo công thức (2) .
r
c
= K
c
.
α
.
3
Q
td
(2)
31

×