Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Đổi mới công tác quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng HACCP tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu công ty tnhh xuất nhập khẩu tổng hợp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.63 KB, 100 trang )

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường để có thể hội nhập với các nước trong
khu vực và trên thế giới đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải chú ý đến
chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm đóng vai trò quyết định và tạo
khả năng cạnh trạnh để các doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển.
Đối với các doanh nghiệp chế biến nông sản để đảm bảo và nâng cao
chất lượng sản phẩm đòi hỏi nhiều nhóm yếu tố nhưng đối với người tiêu
dùng quan trọng nhất là nhóm chỉ tiêu về an toàn thực phẩm. Mặt khác quá
trình hội nhập với nền kinh tế thế giới diễn ra nhanh chóng đã đặt các doanh
nghiệp Việt Nam trước những cơ hội nhưng cũng không Ýt thách thức nguy
cơ. Khi hàng rào thuế quan được dỡ bỏ và thay vào đó là rào cản kỹ thuật
với những qui định nghiêm ngặt về vệ sinh an toàn thực phẩm của các nước
đã làm cho các doanh nghiệp chế biến nông sản gặp nhiều trở ngại trong mở
rộng thị trường xuất khẩu. Thị trường EU, Mỹ và một số nước yêu cầu bắt
buộc phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCP đối với hàng nông
sản xuất khẩu.Đây cũng là lực đẩy cho các doanh nghiệp chế biến nông sản
xuất khẩu của Việt Nam đổi mới công tác quản lý chất lượng.
Qua thực tế ở các nước đang áp dụng hệ thống HACCP vào lĩnh vực
chế biến thực phẩm cho thấy chi phí để thực hiện HACCP không nhiều
nhưng hiệu quả mang lại cao, HACCP làm giảm tổn thất do thực phẩm
không an toàn vệ sinh gây ra đồng thời giảm tổn thất sau khi thu hoạch, giảm
chi phí của doanh nghiệp chế biến và giảm chi phí cho người tiêu dùng.
Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu – Công ty xuất nhập khẩu Tổng
hợp I là một cơ sở thuộc Công ty Nhà nước cho đến nay vẫn áp dụng phương
pháp quản lý chất lượng truyền thống. Theo phương pháp này Cơ sở chỉ tập
trung kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng. Do đó khi có các sản phẩm
không đảm bảo chất lượng việc xử lý thường chậm, kém hiệu quả. Trong
những năm vừa qua hàng nông sản xuất khẩu của Cơ sở chủ yếu xuất khẩu ở
dạng thô, làm nguyên liệu cho các nước phát triển nên giá trị xuất khẩu
không cao, thị trường không ổn định và lãng phí. Nguyên nhân là do hàng
nông sản xuất khẩu vào một số thị trường trên thế giới đòi hỏi phải có chứng


nhận đạt tiêu chuẩn HACCP và Cơ sở chưa đáp ứng được điều kiện này.
Vì vậy để vượt qua các rào cản kỹ thuật, muốn thâm nhập và tìm được
vị trí vững chắc trên thị trường thế giới đặc biệt là Mỹ và EU Cơ sở không
có sự lựa chọn nào khác là đổi mới phương pháp quản lý chất lượng và tổ
chức triển khai áp dụng HACCP vào sản xuất chế biến.
Xuất phát từ thực tiễn trên và qua thời gian thực tập tại Cơ sở em đã
chọn đề tài “ Đổi mới công tác quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý
chất lượng HACCP tại Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu – Công ty
xuất nhập khẩu Tổng hợp I” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Mục đích nghiên cứu của đề tài góp phần làm rõ thực trạng công tác
quản lý chất lượng cũng như những tồn tại và nguyên nhân từ đó đưa ra một
số giải pháp nhằm đổi mới công tác quản lý chất lượng theo hệ thống
HACCP tại Cơ sở.
Kết cấu của chuyên đề gồm hai chương:
Chương I: Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại Cơ sở chế biến
nông sản xuất khẩu – Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I
Chương II: Một số giải pháp nhằm đổi mới công tác quản lý chất
lượng theo hệ thống quản lý chất lượng HACCP tại Cơ sở chế biến nông sản
xuất khẩu – Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I
Trong quá trình thực hiện viết chuyên đề, bài viết sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong sẽ nhận được sự góp ý của các thầy cô, các cô
chú tại Cơ sở và Công ty, các bạn sinh viên. Em xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến cô giáo hướng dẫn THS. Phạm Thị Hồng Vinh và các cô chú cán
bộ trong ban giám đốc, phòng tổ chức cán bộ của Công ty đã giúp đỡ em
hoàn thành chuyên đề của mình.
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hợi
Chương I. Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại cơ sở chế biến
hàng nông sản xuất khẩu- Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I .
I. Tổng quan về Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I
1. Sự hình thành và phát triển của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I

1.1 Sự hình thành Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I
Đầu những năm 1980 Nhà nước ban hành nhiều chủ trương chính sách
nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu khiến cho hoạt động xuất khẩu địa
phương từ các tỉnh đồng bằng ven biển đến các tỉnh trung du miền núi đều
trở nên sôi nổi và rầm rộ. Bên cạnh những kết quả thu được thể hiện trong
nhịp độ tăng trưởng kim ngạch lại phát sinh nhiều hiện tượng tranh mua
tranh bán ở cả thị trường trong và ngoài nước. Những cạnh tranh không lành
mạnh bùng nổ gây ra hiện tượng phá giá dẫn đến nguy cơ mất thị trường.
Vấn đề đặt ra là phải làm cách nào để chấm dứt tình trạng tranh mua tranh
bán giảm tối thiểu sự tự do buôn bán ngoài tầm kiểm soát của Nhà nước. Để
đảm bảo nền kinh tế trong nước không bị chệch hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong hoàn cảnh đó, Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I ra đời ngày
15/2/1981 theo quyết định số 1356/TCCB của Bộ Thương Mại ( Bộ Ngoại
Thương cũ) nhưng đến tháng 3/1982 mới chính thức đi vào hoạt động. Tuy
là Công ty được thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh xuất nhập
khẩu nhưng phần lớn vẫn thực hiện trên cơ sở theo pháp lệnh của Nhà nước.
Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I có tên giao dịch đối ngoại là:
VIETNAM National General Export-Import Corporation.Viết tắt là :
GENERALEXIM.
Công ty thuộc Bộ Thương Mại có tư cách pháp nhân, vốn và tài sản riêng tại
ngân hàng.
Trụ sở chính đặt tại:
Địa chỉ : 46 Ngô Quyền – Hà Nội
Điện thoại : 04 8264009
Fax : 84-4-8259894
Các chi nhánh của Công ty bao gồm 3 chi nhánh:
Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh:
Địa chỉ : 26B, Lê Quốc Hưng
Điện thoại : 088.222211-224402
Fax : 84-88222214

Chi nhánh Đà Nẵng
Địa chỉ : 113 Hoàng Diệu
Điện thoại : 051.822709
Fax : 051-824077
Chi nhánh Hải Phòng
Địa chỉ : 57 Điện Biên Phủ
Điện thoại : 031.842007
Fax : 031-745927.
Tháng 7/1993 theo quyết định số 858/TCCB của Bộ trưởng Bộ thương
mại quyết định hợp nhất công ty Promexim ( Công ty Phát triển và Xuất
nhập khẩu) vào công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I thì phạm vi hoạt động
của công ty ngày càng được mở rộng trong cũng như ngoài nước về chủng
loại cũng như thị trường.
1.2 Quá trình phát triển của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I
Toàn bộ quá trình phát triển của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I
có thể chia thành 2 giai đoạn chính đó là giai đoạn từ khi thành lập đến 1993
và giai đoạn từ 1993 trở lại đây.
- Giai đoạn 1: Từ khi thành lập đến 1993
Đây là giai đoạn mà Công ty phải vận động, đấu tranh để giải quyết 3 vấn
đề lớn xuyên suốt cả quá trình, đó là:
+ Vấn đề tổ chức con người: Bao gồm vấn đề nhận thức tư tưởng, trình
độ nghiệp vụ chuyên môn, đoàn kết trên dưới trong và ngoài đời sống.
+ Vấn đề vận dụng linh hoạt các phương thức kinh doanh bao gồm việc
xây dựng vốn liếng để đủ sức hoạt động, xây dựng mối quan hệ trong và
ngoài nước, lựa chọn các hình thức kinh doanh thích hợp.
+ Vấn đề tháo gỡ khó khăn trong cơ chế.
- Giai đoạn 2: Từ 1993 đến nay
Năm 1993, Bộ Thương Mại đã quyết định hợp nhất Công ty Phát triển sản
xuất và Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I. Đây là một bước ngoặt lớn đối
với Công ty, Công ty đã nhanh chóng ổn định tở chức để tiếp tục hoạt động.

Với sự hợp nhất trên, Công ty đã năm lấy cơ hội và phát triển không ngừng.
Cho tới nay Công ty được biết đến như là một trong những con chim đầu đàn
trong lĩnh vực xuất nhập khẩu với số vốn kinh doanh khoảng 120 tỷ đồng và
hơn 800 lao động
1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I
1.3.1 Chức năng
Công ty tham gia các lĩnh vực sau:
- Xuất nhập khẩu tự doanh những mặt hàng mà Nhà nước cho phép.
- Nhận uỷ thác xuất khẩu nông sản, lâm sản, hải sản, thủ công mỹ nghệ,
các hàng gia công, chế biến, tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng theo
yêu cầu của các địa phương, các ngành, các xí nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế theo quy định của Nhà nước.
- Sản xuất, gia công chế biến hàng hoá để xuất khẩu và làm các dịch vụ
khác liên quan đến xuất nhập khẩu
- Cung ứng vật tư hàng hoá nhập khẩu hoặc hàng sản xuất trong nước
phục vụ các địa phương, các ngành , các xí nghiệp
1.3.2 Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là :
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch sản xuất
kinh doanh và dịch vụ kể cả kế hoạch xuất nhập khẩu uỷ thác.
+ Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, không ngừng gia tăng khối
lượng xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường, mở rộng kênh phân phối….
+ Nghiêm chỉnh chấp hành chính sách về quản lý kinh tế, pháp luật,
quản lý Xuất nhập khẩu của nhà nước.
+ Khai thác hiệu quả nguồn vốn của Nhà nước, nộp ngân sách đầy đủ,
làm tốt công tác xã hội.
+ Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ có chuyên môn, kinh nghiệm
phục vụ cho công tác xuất nhập khẩu
2. Một số kết quả đạt được của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I
2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong một số năm
Bảng1 : Mét số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty (2001-1004)

Năm Đơn vị
tiền tệ
Doanh thu Tổng chi
phí
Lợi nhuận
trước thuế
Nộp ngân
sách
2001 Tỷ VNĐ 104,5 99,8 4,7 52,03
2002 Tỷ VNĐ 320,84 315,49 5,35 67,52
2003 Tỷ VNĐ 460,5 403 6,5 70,35
2004 Tỷ VNĐ 529,575 431,21 7,96 72,38
Doanh thu năm 2004 là 529,575 tỷ VNĐ bằng 1,15 lần so với năm 2003
Tổng chi phí năm 2004 là 431,21 tỷ VNĐ bằng 1,07 lần so với năm 2003
Lãi trước thuế là 7,96 tỷ VNĐ bằng 1,225 lần so với năm 2003
Công ty đạt kết quả tương đối cao trong sản xuất kinh doanh, hiệu quả
công việc đạt kế hoạch Nhà nước giao, tỷ suất lợi nhuận và tiền nộp ngân
sách đều tăng. Hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển. Công ty luôn hoàn
thành nhiệm vụ nộp Ngân sách Nhà nước: năm 2004 là 72,38 tỷ đồng. Công
ty chó ý tới việc nộp bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và trích kinh phí công
đoàn. Bên cạnh đó Công ty luôn chú ý hoàn thiện các khoản thuế xuất nhập
khẩu, nghĩa vụ của Công ty với Nhà nước .
Từ năm 2001 đến năm 2004 so với những nỗ lực của Công ty thì
doanh thu qua các năm không ngừng tăng lên, nhưng việc tăng doanh thu thì
chi phí phát sinh ra cũng nhiều lên. Tuy nhiên Công ty vẫn đảm bảo sản xuất
kinh doanh có lãi, đạt các chỉ tiêu đề ra, nộp ngân sách đầy đủ.
2.2 Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty
Tình hình xuất khẩu nông sản theo mặt hàng tại Công ty xuất nhập khẩu
Tổng hợp I ( 2001-2004) được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Tình hình xuất khẩu nông sản theo mặt hàng tại Công ty xuất

nhập khẩu Tổng hợp I
Đơn vị: USD
Mặt hàng 2001 2002 2003 2004
Gạo 4.800.000 5.200.000 5.600.000 6.000.000
Lạc nhân 3.000.000 3.500.000 3.830.000 4.100.000
Cà phê 1.600.000 1.900.000 2.600.000 3.200.000
Bột sắn 520.000 550.000 580.000 610.000
Chè 200.000 250.000 375.000 394.000
Quế 1.700.000 1.300.000 230.000 110.000
Hạt điều 200.000 200.000 220.000 250.000
Rau quả 280.000 290.000 300.000 310.000
Nông sản
khác
300.000 310.000 318.000 324.000
Tổng cộng 12.600.000 13.500.000 14.073.000 15.298.000
Qua số liệu bảng trên ta thấy ba mặt hàng: gạo, lạc nhân, cà phê là ba
mặt hàng nông sản xuất khẩu chính của Công ty có tỷ trọng kim ngạch xuất
khẩu vào khoảng (75-85%) và là nguồn thu nhập chủ yếu từ nông sản xuất
khẩu. Cụ thể:
Đối với gạo: Có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất và chiếm tỷ trọng cao
nhất trong tổng kim ngạch nông sản xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu gạo
tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng ngày càng cao: năm 2001 kim ngạch
xuất khẩu gạo 4.800.000 USD chiếm 38,1%, năm 2002 là 5.200.000 USD
chiếm 38,5%, năm 2003 là 5.600.000 USD chiếm 39,8%, năm 2004 là
6.000.000 chiếm 39,2% làm cho doanh thu của gạo và lợi nhuận cũng tăng.
Đối với cà phê: Mặc dù trong những năm gần đây giá cà phê trên thị
trường giảm mạnh do cung vượt quá cầu rất lớn, thị trường cà phê trong
nước điêu đứng, nhiều doanh nghiệp thua lỗ về mặt hàng này nhưng Công ty
đã có những biện pháp kịp thời không những giữ vững mà còn tăng kim
ngạch xuất khẩu cà phê sang Mỹ, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc…Kim

ngạch xuất khẩu cà phê năm 2001 là 1.600.000USD, năm 2002 là 1.900.000
USD, năm 2003 là 2.600.000 USD, năm 2004 là 3.200.000 USD.
II. Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại cơ sở chế biến nông sản xuất
khẩu- Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I
1. Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại Cơ sở chế biến nông sản xuất
khẩu-Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I
Với chính sách phát triển kinh tế mở, tích cực tham gia hội nhập vào
nền kinh tế thế giới và khu vực, chất lượng sản phẩm trở thành một yếu tố số
một có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp nước ta. Việt Nam đã
tham gia vào AFTA và sắp tới sẽ tham gia vào WTO. Sự hộinhập đặt ra cho
các doanh nghiệp Việt Nam những thách thức to lớn buộc phải tạo ra được
chất lượng sản phẩm tương đương với các nước trong khu vực khác trên thế
giới. Chất lượng trở thành yếu tố sống còn quan trọng hàng đầu đảm bảo cho
các doanh nghiệp Việt Nam có thể tồn tại và phát triển trong thời gian tới.
Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu –Công ty xuất nhập khẩu Tổng
hợp I cũng không nằm ngoài quy luật đó. Trong một số năm qua cơ sở đã
bước đầu quan tâm đến đổi mới công tác quản lý chất lượng,nâng cao chất
lượng sản phẩm nhưng vẫn còn những vấn đề như:
Công nghệ thiết bị sử dụng trong chế biến nông sản xuất khẩu vẫn khá
lạc hậu, chậm đổi mới, thiếu đồng bộ.
Phương pháp quản lý nặng về kinh nghiệm, chưa tiếp cận một cách
đầy đủ những kiến thức mới về quản lý chất lượng trong nền kinh tế thị
trường, thiếu những kỹ năng và phương pháp quản lý có hiệu quả.
Trình độ tổ chức sản xuất, phối hợp liên kết còn rất thấp kém
Sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm yêu cầu vệ sinh
an toàn rất cao đòi hỏi phải có công nghệ sản xuất, bao gói và các phương
pháp bảo quản tốt. Trong khi đó chất lượng hàng nông sản xuất khẩu của cơ
sở vẫn không ổn định, còn thấp so với nhu cầu và với sản phẩm cạnh tranh
ngoại nhập, mỹ thuật công nghiệp còn xấu Chủng loại sản phẩm còn nghèo,
khả năng cạnh tranh thấp…

Tuy còn nhiều khó khăn hạn chế nhất định nhưng cơ sở trong những
năm vừa qua đã có sự phát triển đa dạng hơn về chủng loại và chất lượng sản
phẩm, bước đầu đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Đó là do những tiến
bộ trong công tác quản lý chất lượng của cơ sở. Cụ thể có thể thấy thực
trạng công tác quản lý chất lượng của cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu –
Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I như sau:
1.1. Cơ cấu tổ chức quản lý và vai trò lãnh đạo trong quản lý chất lượng
1.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý chất lượng
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý chất lượng được coi như
một nội dung quan trọng trong quản lý chất lượng của các doanh nghiệp
trong một số năm gần đây.
Tăng cường củng cố bộ máy quản lý chất lượng được Cơ sở chế biến
nông sản xuất khẩu - Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I hết sức coi trọng.
Bộ máy quản lý chất lượng theo kiểu truyền thống tập trung chủ yếu vào
nhiệm vụ kiểm tra chất lượng được tăng cường, hoàn thiện cho phù hợp với
những đòi hỏi mới. ở Cơ sở cơ cấu tổ chức này vẫn tỏ ra hiệu quả vì nó phù
hợp với tình hình Cơ sở hiện nay.
Cấu trúc của bộ máy quản lý chất lượng của Cơ sở chế biến bao gồm
đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm cao nhất về chất lượng, bộ phận quản lý
kỹ thuật chất lượng, các phân xưởng, các ca, tổ sản xuất và người lao động.
Ngoài ra còn có sự phối hợp của một số bộ phận chức năng như phòng vật tư
và phòng tổng hợp trong việc đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu, chất
lượng hàng dự trữ, chất lượng thiết kế.
Ta có mô hình tổ chức quản lý chất lượng của cơ sở chế biến nông sản
xuất khẩu Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I như sau:
S 1: C cu t chc qun lý cht lng ti C s ch bin nụng sn
xut khu Cụng ty xut nhp khu Tng hp I
Theo mụ hỡnh ny:
B phn úng vai trũ quan trng nht cú trỏch nhim ln nht trong
c cu b mỏy qun lý cht lng ca c s ch bin l phũng k thut v

ngi chu trỏch nhim cao nht i din lónh o trc tip ph trỏch cht
lng l phú giỏm c kiờm trng phũng k thut. iu ny chng t quan
nim qun lý cht lng ti c s ch bin vn thiờn v trỏch nhim ca cỏc
cỏn b k thut.
Phũng k thut vi b phn kim tra cht lng sn phm (KCS) nm
di s ch o trc tip ca phú giỏm c k thut. Phũng k thut gm 5
ngi: ngoi trng phũng cũn 2 ph trỏch v k thut ch bin, 2 ngi ph
trỏch v c in v 1 ngi h tr chung. KCS c coi l b phn quan
Giám đốc cơ sở
chế biến
Phòng tổng
hợp
Phòng vật tPhó giám
đốc kỹ thuật
Phòng kỹ
thuật
Các phân x
ởng
Tổ sản xuất,
ngời lao
động
trọng nhất, đóng vai trò chủ đạo và có trách nhiệm chính trong tổ chức quản
lý chất lượng của cơ sở chế biến. KCS cùng với bộ phận kỹ thuật chịu trách
nhiệm về chất lượng sản phẩm trước lãnh đạo. Do đó chức năng, nhiệm vụ
của phòng kỹ thuật- KCS được tăng cường củng cố bao gồm:
- Chịu trách nhiệm tập hợp, nghiên cứu sáng kiến, thiết kế thử sản
phẩm mới, phân tích các chỉ tiêu lý, hoá, cải tiến các đặc tính chất lượng của
sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thường xuyên thay đổi của thị trường.
- Bám sát quá trình sản xuất ở mọi công đoạn cùng với các phân
xưởng kiểm tra giám sát tình hình thực hiện các chỉ tiêu chất lượng.

- Phối hợp với phòng vật tư kiểm tra đánh giá đảm bảo chất lượng
nguyên vật liệu và sản phẩm trung gian mua vào.
- Nghiên cứu đề xuất các chế độ và phương pháp kiểm tra các công
đoạn sản xuất và kiểm tra xuất xưởng.
- Quản lý hệ thống mẫu chuẩn, quản lý kỹ thuật, các dụng cụ đo kiểm,
đảm bảo thống nhất các dụng cụ đo kiểm cho cơ sở.
- Tham gia giải quyết các khiếu nại của khách hàng về chất lượng sản
phẩm tổ chức kiểm định khi cần.
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm,
định mức tiêu dùng nguyên liệu.
- Chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng sản phẩm cuối cùng của cơ
sở. Ra quyết định cần thiết khi có những vấn đề chất lượng xảy ra tại cơ sở.
Phân xưởng chế biến bao gồm tổ điều hành có quản đốc phân xưởng,
các ca trưởng sản xuất, tổ KCS. Phân xưởng gồm 6 thành viên phụ trách việc
giám sát chất lượng và kiểm tra thành phẩm. Công nhân trong các tổ sản
xuất, tổ cơ điện cũng là người tự chịu trách nhiệm về kết quả công việc mình
phụ trách.
Với mô hình này của Cơ sở công tác quản lý chất lượng đã được tổ
chức có hệ thống theo chiều dọc tuy nhiên theo cơ cấu này thì công tác quản
lý chất lượng chưa được phối hợp giữa các bộ phận chức năng theo chiều
ngang. Công tác quản lý chất lượng vẫn thuộc trách nhiệm của các bộ phận
kỹ thuật là chính. Vẫn chú trọng đến công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm.
1.1.2 Vai trò của người lãnh đạo trong công tác quản lý chất lượng
Sự chuyển đổi cơ chế quản lý cùng với sự giao lưu thông tin, kiến
thức về quản lý chất lượng giữa các quốc gia các doanh nghiệp và những bài
học kinh nghiệm rót ra từ thực tiễn chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp có tác dụng khá mạnh đến chuyển đổi nhận thức và
hành động trong thực tế của lãnh đạo cấp cao nhất trong Công ty.
Ban lãnh đạo của Công ty cũng như giám đốc đã ý thức được vai trò
và trách nhiệm cao nhất trong quản lý chất lượng.

Giám đốc của Công ty khá am hiểu kiến thức về quản lý chất lượng,
nhận thức rõ tầm quan trọng của chất lượng và có quan tâm thay đổi củng cố
hệ thống chất lượng của cơ sở chế biến, đưa chất lượng vào phương hướng
chiến lược và kế hoạch của Công ty, có sự đảm bảo các nguồn lực và trợ
giúp về cơ chế cần thiết để đảm bảo cho kế hoạch chất lượng được triển khai
trong thực tế. Giám đốc Công ty bước đầu quan tâm đến xây dựng, triển khai
các quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển chất lượng tại Cơ sở chế
biến, chỉ đạo các vấn đề mang tính chiến lược đảm bảo cho sự phát triển lâu
dài của Công ty.
Những quan điểm định hướng đề ra thường tập trung vào những vấn
đề như chất lượng, khách hàng, người lao động và người cung ứng. Phương
châm của Công ty là “ chất lượng là sự sống còn và phát triển của công ty”.
Theo quan điểm đó ban lãnh đạo công ty đã đề ra những mục tiêu phát triển
chất lượng là:
- Đa dạng hoá theo hướng phát triển sản phẩm mới, thị trường mới.
- Đưa chất lượng thành trách nhiệm chung của mọi người, mọi bộ phận.
- Đạt chất lượng theo yêu cầu của khách hàng, tiêu chuẩn ngành, quốc gia.
- Đảm bảo sản phẩm đạt đầy đủ các chỉ tiêu đã đăng ký.
- Đảm bảo tuyệt đối các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Sản phẩm được bao gói bởi các loại bao bì thực phẩm đẹp, bền, tiện lợi,
an toàn.
- Sản phẩm đạt tiêu chuẩn thời gian bảo quản , bảo hành.
Nhờ có định hướng cho các hoạt động lâu dài đã giúp cho Cơ sở chủ động
đối phó với những thay đổi trên thị trường.
Có thể thấy chiến lược sản phẩm và các mục tiêu chất lượng của Cơ
sở như sau:
Biểu1: Chiến lược phát triển sản phẩm của Cơ sở chế biến nông sản
xuất khẩu- Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I
Chiến lược Biện pháp Triển khai
Sản phẩm và chất lượng sản phẩm

-Đa dạng hoá
mẫu mã chủng
loại sản phẩm
-Chất lượng sản
phẩm định hướng
theo khách hàng
-Hiện đại hoá dây chuyền
sản xuất
-Kiểm soát quy trình sản
xuất theo HACCP
-Nghiên cứu nhu cầu khách
hàng
-Xây dựng hệ thống chất
lượng theo ISO
-Kiểm soát bên cung cấp
-Luận chứng kinh tế kỹ
thuật xin giấy phép đầu
tư mở rộng sản xuất
-Đầu tư trang thiết bị kỹ
thuật đổi mới
-Điều tra thị hiếu khách
hàng
-Xây dùng quy trình
kiểm soát chất lượng
theo HACCP
Vai trò của cán bộ lãnh đạo còn đựơc thể hiện thông qua trực tiếp chỉ
đạo triển khai những định hướng, mục tiêu chất lượng. Giám đốc Công ty đã
thực hiện một cơ chế uỷ quyền rộng rãi giao nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ
phận nhưng đồng thời theo dõi, chỉ đạo sát sao quá trình thực hiện thông qua
hệ thống quy chế báo cáo thường xuyên tình hình thực hiện trong từng

tháng, quý. Giám đốc Cơ sở chế biến được Giám đốc Công ty uỷ quyền giao
toàn bộ nhiệm vụ và quyền hạn quản lý cơ sở chế biến, chịu trách nhiệm
hoàn toàn về hoạt động sản xuất kinh doanh ở Cơ sở.
Nhờ quan tâm đến chất lượng Giám đốc Cơ sở nắm được đầy đủ hơn
các yêu cầu về cải tiến trong mọi lĩnh vực từ đó quan tâm hơn đến các hoạt
động liên quan như đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất, thiết bị kiểm tra, đào
tạo công nhân, bồi dưỡng cán bộ quản lý. Kết quả là chất lượng được tăng
cường. Chất lượng sản phẩm được bảo đảm, cải tiến tạo được danh tiếng và
chỗ đứng trên thị trường.
Như vậy vai trò của cán bộ lãnh đạo trong quản lý chất lượng của
Công ty được khẳng định và chứng minh trong thực tế.
1.2. Công tác tiêu chuẩn hoá
Tiêu chuẩn hoá là một nội dung quan trọng cơ bản trong quản lý chất
lượng được Cơ sở chế biến chú trọng củng cố tăng cường. Công ty đã chủ
động điều tra nghiên cứu thị trường, phân tích đánh giá các đặc điểm kinh tế
kỹ thuật và tổ chức hiện tại để cung cấp tài liệu cho Cơ sở thiết lập hệ thống
tiêu chuẩn chất lượng đáp ứng được những đòi hỏi của luật pháp phù hợp với
môi trường kinh doanh và tình hình thực tế.
Tiêu chuẩn hoá được Cơ sở triển khai đồng bộ trong các nội dung
sau:
1.2.1 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn
Cơ sở đã có nhiều cố gắng trong tập trung các nguồn lực vào xây
dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bao gồm:
- Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn như: lượng vi khuẩn, các loại hoá chất, tạp
chất
- Tiêu chuẩn về lý hoá: độ ngọt, béo
- Tiêu chuẩn cảm quan mùi vị, màu sắc
- Tiêu chuẩn thời gian bảo quản lý sử dụng
- Tiêu chuẩn mẫu mã bao gãi
Khi xây dựng các chỉ tiêu chất lượng Cơ sở dựa vào các căn cứ sau:

+ Những tiêu chuẩn Việt Nam bắt buộc áp dụng và các quy định an toàn
thực phẩm của bộ y tế ban hành
+ Trình độ công nghệ và năng lực hiện có của Cơ sở chế biến
+ Yêu cầu và khả năng nguồn cung ứng nguyên vật liệu
+ Trình độ chuyên môn, kỹ năng tay nghề của lực lượng lao động
+ Thông tin thu được từ điều tra nghiên cứu thị trường của phòng tổng hợp
của Công ty
Căn cứ quan trọng nhất được lựa chọn là các tiêu chuẩn Việt Nam bắt
buộc áp dụng và các quy định an toàn thực phẩm của bộ y tế ban hành.
Cơ sở đã ý thức được rằng đảm bảo các chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực
phẩm không chỉ đòi hỏi của pháp luật mà còn là sức Ðp trực tiếp từ thị
trường là điều kiện thiết yếu để Cơ sở có thể tồn tại vì nếu không đảm bảo
được người tiêu dùng sẽ không chấp nhận.
Đối với các chỉ tiêu lý hoá căn cứ quan trọng nhất để Cơ sở dựa vào
đó thiết kế các tiêu chuẩn chất lượng là nhu cầu thị trường. Bằng việc củng
cố và tăng cường hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm của mình Cơ sở đã
thoả mãn được nhu cầu của người tiêu dùng, đảm bảo tuân thủ các tiêu
chuẩn chất lượng Việt Nam bắt buộc về vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhờ đó
Cơ sở đã đứng vững trên thị trường đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng danh mục
sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trên thị trường và tạo khả năng
cạnh tranh cao hơn.
Thiết lập các quy trình quy phạm và yêu cầu trong quá trình sản xuất
làm cơ sở cho việc duy trì đảm bảo chất lượng các hoạt động hàng ngày
cũng là hoạt động quan trọng trong xây dựng hệ thống tiêu chuẩn của Cơ sở .
Mỗi bộ phận chức năng chịu trách nhiệm xây dựng quy chế và những tiêu
chuẩn, quy trình, thủ tục, lập thành văn bản đối với các hoạt động của mình.
Như trách nhiệm xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, tiêu
chuẩn của hệ thống sản xuất như định mức, quy trình, quy phạm hay nguyên
tắc hoạt động thuộc phòng kỹ thuật. Bộ phận quản lý lao động chịu trách
nhiệm xây dựng các yêu cầu về kỷ luật lao động, tiêu chuẩn và quy trình

tuyển chọn.
Nhìn chung Cơ sở đã có tiến bộ đáng kể trong xây dựng hệ thống tiêu
chuẩn chất lượng, không còn phụ thuộc trông chờ, ỷ lại vào hệ thống tiêu
chuẩn của cấp trên ban hành.
1.2.2 Triển khai thực hiện hệ thống chỉ tiêu, tiêu chuẩn đã ban hành
Triển khai thực hiện hệ thống chỉ tiêu, tiêu chuẩn được coi là điều kiện
để các tiêu chuẩn đã xây dựng thành hiện thực. Cơ sở đã áp dụng tương đối
đồng bộ các biện pháp nhằm đảm bảo tuân thủ đúng những tiêu chuẩn đã đề
ra. Tăng cường theo dõi giám sát đánh giá một cách thường xuyên việc thực
hiện các chỉ tiêu chất lượng.
Việc thực hiện các chỉ tiêu chất lượng là căn cứ quan trọng nhất phản
ánh kết quả của quản lý chất lượng và cũng là cơ sở để đảm bảo cho sự phát
triển lâu dài bền vững của từng doanh nghiệp.
Những căn cứ quan trọng dựa vào đó đánh giá mức độ chất lượng đạt
được và tình hình thực hiện hệ thống chỉ tiêu chất lượng là:
- Các chỉ tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam bắt buộc phải áp
dụng và quy định của Bộ Y tế về vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Các chỉ tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn doanh nghiệp.
- Thông tin từ khách hàng, từ ý kiến khiếu nại của khách hàng.
- Tỉ lệ phế phẩm, khối lượng nguyên liệu tiết kiệm được.
- Doanh thu tiêu thụ.
Trong thực tế các chỉ tiêu, tiêu chuẩn chất lượng được Cơ sở triển
khai thực hiện tương đối tốt. Cơ sở không cho phép sản xuất ra thị trường
những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng. Đây là nhận thức đúng
đắn đảm bảo an toàn đối với sản phẩm nông sản phẩm được sản xuất ra. Các
chỉ tiêu lý, hoá, cảm quan đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn thiết kế.
Có thể thấy tình hình thực hiện hệ thống tiêu chuẩn chất lượng đối với
một số hàng nông sản xuất khẩu của Cơ sở chế biến như sau:
*Đối với chè xanh xuất khẩu:
Bảng 3: Tình hình thực hiện tiêu chuẩn chất lượng hóa lý chè xanh xuất

khẩu của Cơ sở chế biến – Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I
Chỉ tiêu Mức qui
định (%)
Thực hiện
2002 2003 2004
1. Hàm lượng chất tan ≥3,4 3,3 3,3 3,4
2. Hàm lượng chất Tanin ≥2,0 20 21 22
3. Hàm lượng chất Cafein ≥2 2 2 2
4. Hàm lượng chất xơ ≥16,5 17 16,5 17
5. Hàm lượng tro tổng số ≤4-8 6 5 4
6. Hàm lượng tro không tan trong
axit
≤1 1 0,5 0,7
7. Hàm lượng chất lạ ( không tính
tạp chất sắt)
≤0,3 0,3 0,2 0,2
8. Hàm lượng tạp chất sắt ≤0,001 0,005 0,007 0,004
9. Độ Èm ≤7,5 7,7 7,4 7,4
10. Hàm lượng vụn
+Chè đặc biệt OP,P ≤3 3 3 3
+ Chè BP, BPS ≤10 10 8 9
11. Hàm lượng bụi
+ Chè đặc biệt OP,P ≤0,5 0,5 0,5 0,5
+ Chè BP,BPS ≤1 1 1 1
+ Chè F ≤5 5 5 5
Nhìn chung các chỉ tiêu cảm quan ( ngoại hình, màu nước, mùi, vị ) và
chỉ tiêu hoá lý chè xanh xuất khẩu của Cơ sở chế biến đã đạt yêu cầu và
ngày càng tốt hơn trước.
* Đối với cà phê nhân xuất khẩu:
Bảng 4: Tình hình thực hiện tiêu chuẩn chất lượng cà phê nhân xuất

khẩu của Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu – Công ty xuất nhập khẩu
Tổng hợp I
Chỉ tiêu Hạng 2003 2004
1 2 3 1 2 3 1 2 3
1. Dạng bên ngoài Hạt sạch vỏ lụa
2. Màu sắc Màu tự nhiên của mỗi giống
3. Mùi Mùi đặc trưng, không có mùi lạ
4. Hàm lượng Cafein (% chất
khô) không Ýt hơn
1 1 1 1 1 1 1 2 1
5. Độ Èm ( % khối lượng), không
lớn hơn
13 13 13 12 13 13 12 12 11
6. Hàm lượng tro toàn phần (%)
Không lớn hơn
5 5 5 5 4 5 4 5 5
7. Hàm lượng tro không tan trong
HCL (% chất khô) không lớn hơn
0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1
8. Cỡ hạt, tỷ lệ hạt/rây( % khối
lượng) không Ýt hơn
8.1 Rây lỗ tròn
Số 16/sè 14=φ 6,3mm/ φ 5,6 mm
8.2 Rây lỗ tròn
Số 14/sè 12= φ 5,6 mm/φ 4,8 mm
8.3 Rây lỗ tròn
Số 12/sè 10= φ 4,8 mm/φ 4,6 mm
9. Tỷ lệ hạt bị lỗi trong đó tỷ lệ
hạt đen (%) không nhiều hơn
1 2 5 1 3 5 1 1 5

10. Tỷ lệ tạp chất ( % khối lượng)
không lớn hơn
0,5 1 2 0,7 1,2 2,4 0,5 1,1 2
11. Sâu mọt ( mỗi kg)
Ko cho phép Không có Không có
Qua các bảng trên ta thấy tình hình thực hiện tiêu chuẩn chất lượng ở
một số mặt hàng nông sản xuất khẩu của Cơ sở đã đạt so với yêu cầu đề ra.
Một loại chỉ tiêu chất lượng khác cũng được cơ sở chế biến hết sức
quan tâm trong triển khai thực hiện là các định mức tiêu hao nguyên vật liệu,
tỉ lệ sản phẩm hỏng và thứ phẩm trong sản xuất và cũng đạt được một số tiến
bộ đó là tỷ lệ phế phẩm giảm xuống tuy mức giảm không đáng kể nhưng nó
thể hiện một xu hướng tích cực là chất lượng tăng nhưng chi phí giảm. Đó là
nhờ áp dụng các biện pháp kỹ thuật, tổ chức hoặc kinh tế nhằm sử dụng hợp
lý tiết kiệm hơn dưới định mức đã quy định để giảm giá thành sản phẩm.
Tuy nhiên một trong những hạn chế nổi bật về nhất về tiêu chuẩn hoá
của cơ sở hiện nay rõ nhất là tính không đồng bộ trong hệ thống tiêu chuẩn,
dẫn đến sự thiếu phối hợp chặt chẽ thống nhất với nhau gây ảnh hưởng rất
lớn đến thực hiện mục tiêu chất lượng đề ra và tăng thêm lãng phí không
cần thiết.
1.2.3 Cải tiến hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn
Các cán bộ tiêu chuẩn hoá của Cơ sở đã cố gắng tìm kiếm các giải
pháp để cải tiến tiêu chuẩn chất lượng. Hệ thống tiêu chuẩn được rà soát lại,
củng cố, sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tế đặt ra trong từng thời kỳ và
từng thị trường.Cải tiến trở thành nhiệm vụ thường xuyên hơn. Ngoài lợi
Ých kinh tế chất lượng sản phẩm được nâng cao hơn, mùi vị thơm hơn chất
lượng ổn định hơn.
Như vậy Cơ sở chế biến đã có sự tiến bộ trong nhận thức và triển khai
thực hiện tiêu chuẩn hoá nhờ đó đóng góp khá tích cực vào sự tồn tại và phát
triển của Cơ sở trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay.
Tuy nhiên hoạt động tiêu chuẩn hoá tại Cơ sở cũng còn nhiều hạn chế

cần khắc phục đó là:
Thứ 1: Nhận thức về tiêu chuẩn hoá với phạm vi còn hẹp. Chủ yếu
tiêu chuẩn hoá chỉ tập trung vào khâu sản xuất Ýt quan tâm đến những hoạt
động dịch vụ hỗ trợ.
Thứ 2: Hệ thống tiêu chuẩn được xây dựng còn quá lệ thuộc vào thực
tế hiện có của Cơ sở. Những căn cứ hết sức quan trọng như nhu cầu thị
trường, sức Ðp cạnh tranh vẫn chưa được đề cập đến một cách đầy đủ.
Thứ 3: Việc văn bản hoá và lưu trữ hệ thống “ hồ sơ chất lượng” còn
bị xem nhẹ. Hệ thống văn bản tiêu chuẩn hoá vừa thiếu lại vừa thừa. Nhiều
quy định chưa được ghi thành văn bản.
Thứ 4: Căn cứ đánh giá chất lượng đạt được chủ yếu vẫn dựa vào các
tiêu chuẩn đã đề ra còn coi nhẹ như sự đánh giá chất lượng từ nhận thức của
khách hàng.
1.3. Công tác kiểm tra kiểm soát chất lượng
Công tác kiểm tra kiểm soát chất lượng là một trong những nội dung
của quản lý chất lượng được Cơ sở chú trọng quan tâm nhất. Đây cũng là
khâu được củng cố, tăng cường mạnh mẽ trong thời gian qua đồng thời cũng
thu được một số kết quả tiến bộ về chất lượng sản phẩm. Tại cơ sở trong thời
gian qua đã tăng cường củng cố khâu kiểm tra chất lượng. Các biện pháp
quản lý chất lượng tập trung trước tiên vào triển khai nghiêm ngặt chế độ
kiểm tra chất lượng. Kiện toàn hệ thống kiểm tra chất lượng,củng cố cơ cấu
tổ chức quản lý chất lượng, cơ chế hoạt động, quy trình, phương pháp và
phương tiện nhằm thực hiện đúng yêu cầu, tiêu chuẩn chất lượng đã đặt ra.
Một số biện pháp của Cơ sở đó là:
- Củng cố tăng cường hệ thống kiểm tra, kiểm soát chất lượng cả về số
lượng và chất lượng. Số lượng cán bộ kiểm tra kiểm soát chất lượng
tăng lên khá nhanh từ 2 lên 5 cán bộ.
- Công tác lựa chọn cán bộ kiểm tra được quan tâm với những tiêu
chuẩn đặt ra nghiêm ngặt.
- Bộ phận KCS được trao quyền hạn lớn hơn, tự chủ nhiều hơn nhưng

trách nhiệm cũng cao hơn.
- Phạm vi, đối tượng kiểm tra kiểm soát rộng hơn từ khâu nhập nguyên
liệu đến kiểm tra bán thành phẩm trong từng công đoạn sản xuất, kiểm
tra sản phẩm hoàn chỉnh.
- Về thời gian kiểm tra và báo cáo được tiến hành thường xuyên, liên
tục hơn.
- Thực hiện cơ chế phối hợp chặt chẽ trong hoạt động kiểm tra, kiểm
soát chất lượng, giữa bộ phận KCS với các bộ phận chức năng như các
phân xưởng, các bộ phận cung ứng vật tư, bộ phận kế hoạch thị
trường.
- Cơ sở cũng áp dụng mô hình 3 kiểm: công nhân kiểm tra sản phẩm
của mình, tổ trưởng kiểm tra sản phẩm công nhân, quản lý đốc kiểm
tra sản phẩm của các tổ. Mô hình này quy định rõ ràng trách nhiệm
quyền hạn từng bộ phận trong đảm bảo chất lượng theo đúng tiêu
chuẩn đã đề ra.
1.4. Đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu
Để đảm bảo chất lượng trong khâu cung ứng tại Cơ sở luôn có sự hợp
tác giữa các bộ phận như phòng kế hoạch(phòng tổng hợp)với phòng vật tư
và KCS. Phòng kế hoạch nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu nguyên vật
liệu, phòng vật tư lựa chọn đánh giá người cung cấp và kết hợp với KCS
kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu mua vào.
Những nội dung cụ thể đảm bảo chất lượng trong khâu cung ứng gồm:
- Lựa chọn người cung ứng
- Lập kế hoạch mua nguyên vật liệu
- Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu khi nhập kho
- Đảm bảo chất lượng trong quá trình bảo quản
- Kiểm tra chất lượng trong khâu xuất, giao nguyên vật liệu cho bộ phận sản
xuất.
Mét quan điểm khá tiến bộ được ban lãnh đạo Cơ sở chấp nhận hiện
nay là tạo dựng mối quan hệ lâu dài với một số Ýt bạn hàng cung ứng dựa

trên chữ tín vì lợi Ých của cả hai phía cơ sở và người cung ứng.
Phương châm của cơ sở là: “ Tập trung vào các bạn hàng truyền
thống, khối lượng lớn, chất lượng ổn định”. Với các quan điểm đó bộ phận
cung ứng vật tư tiến hành phân tích đánh giá thận trọng trước khi đi đến
quyết định lựa chọn bạn hàng. Thực hiện phương châm này Cơ sở đã tạo
dựng được một số bạn hàng là đối tác làm ăn lâu dài.
Việc lựa chọn bạn hàng ổn định đã tạo ra những lợi thế về sự hiểu
biết lẫn nhau tường tận cụ thể về chất lượng sản phẩm và hệ thống chất
lượng của các nhà cung cấp, đồng thời tạo ra sù tin tưởng lẫn nhau giúp đỡ
nhau trong những lúc khó khăn.
Quy trình đặt mua nguyên vật liệu:
- Cơ sở gửi bản yêu cầu về chủng loại, chất lượng nguyên liệu cho
người cung ứng.
- Bên cung cấp gửi mẫu hàng cùng hồ sơ kỹ thuật về kiểm tra đánh giá
chất lượng nguyên liệu và những thông tin về hệ thống chất lượng của
mình.
- Phòng kỹ thuật, KCS phân tích mẫu, nghiên cứu hệ thống tài liệu về
hệ thống chất lượng và hồ sơ kiểm tra chất lượng bên cung ứng gửi
sang.
- Kiểm soát thực tiễn hệ thống chất lượng của nhà cung ứng.
- Chấp nhận đàm phán ký kết hợp đồng mua nguyên liệu
- Có chính sách hỗ trợ kỹ thuật cho người cung ứng nếu cần thiết.
Trong quan hệ mua bán nguyên vật liệu cơ sở đã xây dựng được cơ
chế đảm bảo cho việc trao đổi cung cấp thông tin đầy đủ về từng lô hàng.
Bộ phận KCS kết hợp với phòng vật tư kiểm tra theo dõi đánh giá chất
lượng nguyên vật liệu nhập vào
Đảm bảo chất lượng trong bảo quản cũng được cơ sở hết sức coi
trọng. Cơ sở đã đầu tư xây dựng, cải tạo hệ thống kho, trang bị các phương
tiên bảo quản thích hợp đối với từng loại nguyên vật liệu, đồng thời ban
hành thực hiện nghiêm ngặt các quy chế, quy trình, và tiêu chuẩn đảm bảo

vệ sinh an toàn nguyên liệu.
1.5.Cụng tỏc thit k phỏt trin sn phm mi v ci tin cht lng.
Thit k sn phm l mt trong nhng khõu yu trong qun lý cht
lng ca c s ch bin nụng sn xut khu- Cụng ty xut nhp khu Tng
hp I.
C s cng ó cú nhiu n lc trong thit k sn phm mi v ci tin
cht lng. Bin phỏp trc tiờn m c s tp trung gii quyt l tng cng
i ng cỏn b k thut c v s lng v cht lng. Xõy dng i ng
nhõn viờn nng ng c o to bi bn cú tinh thn trỏch nhim cao, cú
kh nng thu thp thụng tin trờn th trng lm cm c cho phỏt trin sn
phm mi v ci tin cht lng.
Bt u bng vic t chc thu thp thụng tin t th trng v mụi
trng kinh doanh . Cỏc thụng tin thu c t phũng k hoch chuyn sang
cho phũng k thut phõn tớch, nghiờn cu a ra cỏc phng ỏn thit k
khỏc nhau. ỏnh giỏ la chn phng ỏn kh thi, sn xut th v cui cựng
l sn xut i tr. Ton b quy trỡnh thit k c th hin s sau:
S 2: Quy trỡnh thit k sn phm
C s ó cú nhiu c gng trong trin khai thc hin thu thp thụng tin
t th trng qua nhiu hỡnh thc:
+ Hi ngh khỏch hng
Nhận
thông tin
về nhu
cầu khách
hàng
Phân tích
lựa chọn
quyết
định
Xây dựng

phơng
án cải
tiến thiết
kế sản
phẩm
Thông
qua hội
đồng kỹ
thuật của
công ty
Triển
khai khâu
sản xuất
thử
Sản xuất
thăm dò
thị trờng
Nhận
thông tin
phản hồi
từ thị tr
ờng
Quyết
định sản
xuất đại
trà
Hoàn
thiện mẫu
mã bao bì
định mức

thiết kế
Hoàn
thiện điều
kiện sản
xuất
Sản xuất
chính
thức
+ Nắm bắt nhu cầu thông qua tham gia hội chợ tiêu dùng có chất lượng cao
+ Tổ chức các hội thảo,hội nghị và tham gia triển lãm sản phẩm
+ Thu thập phân tích thông tin qua các phương tiện đại chúng như sách, báo
tạp chí chuyên ngành.
Căn cứ thứ hai để thiết kế và cải tiến chất lượng là ý tưởng của cán bộ
lãnh đạo.
Căn cứ thứ ba xuất phát từ những ý tưởng của các nhà quản lý, các
cán bộ thiết kế kỹ thuật và sáng kiến của cán bộ công nhân viên trong cơ sở
như hợp lý hoá dây chuyền sản xuất….
Việc phân tích thông tin làm căn cứ cho thiết kế và cải tiến chất lượng
sản phẩm được tiến hành qua nhiều bước:
- Phân tích tình hình nhu cầu thị trường xác định đặc điểm của các loại
thị trường và xu thế của chúng
- Tự đánh giá tổng hợp chất lượng sản phẩm của Cơ sở đã đạt được
- Đánh giá trình độ chất lượng đạt được của đối thủ cạnh tranh và tính
chất cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Khâu tổ chức thiết kế được triển khai với sự phối hợp giữa phòng kỹ
thuật và phòng kế hoạch thị trường( Phòng tổng hợp).
Mặc dù vậy trong hoạt động thiết kế sản phẩm của Cơ sở còn những
hạn chế như sau:
- Việc chăm lo, củng cố xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ kỹ thuật
có trình độ thiết kế còn bị xem nhẹ.

- Công tác tổ chức thiết kế còn chưa khoa học phần lớn bộ phận thiết kế
hoạt động độc lập thiếu sự cộng tác chặt chẽ với các bộ phận chức
năng khác trong phân tích đánh giá và tìm kiếm phương án thiết kế tối
ưu.
- Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý làm công tác thu thập thông tin
còn hạn chế.
- Chưa xây dựng được cơ chế thích hợp đảm bảo sự chính xác trong
truyền tải thông tin từ yêu cầu của khách hàng thành các ý tưởng của
các nhà thiết kế.
- Việc nghiên cứu thiết kế đôi khi chưa được quan tâm đầy đủ đến tình
hình và tính chất cạnh tranh trên thị trường. Sản phẩm được thiết kế và
sản xuất có khả năng cạnh tranh thấp khó tiêu thụ.
- Hoạt động thiết kế còn mang tính giải pháp tình thế đôi khi xuất phát
từ những suy nghĩ đơn giản và sự quan sát phán đoán thị trường chủ
quan để đưa ra những quyết định phát triển sản phẩm phẩm mới hoặc
cải tiến các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm hiện hành.
1.6. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực
Công ty đã bước đầu nhận thức được tầm quan trọng của đào tạo trong
quản lý chất lượng.
Ban lãnh đạo Công ty đã nhận thức và quan tâm tương đối đến đào tạo
phát triển nguồn nhân lực của toàn Công ty cũng như ở Cơ sở chế biến như
đội ngũ cán bộ lãnh đạo thường tham gia các lớpbồi dưỡng, hội thảo về quản
lý chất lượng, sinh hoạt chuyên đề.
Hoạt động quản lý và phát triển nguồn nhân lực của Công ty gồm:
+ Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực
+ Đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục
+ Tăng cường chất lượng khâu tuyển chọn
+ Bố trí sắp xếp hợp lý lao động
+ Tăng cường kỷ luật lao động
+ Khuyến khích phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật

Công ty đã xây dựng được một kế hoạch đào tạo phát triển nguồn
nhân lực khá chi tiết cụ thể cơ sở có định hướng chung là: “ xây dựng đội
ngũ cán bộ lao động đủ năng lực, trình độ, năng động, sáng tạo” như biểu
sau:

×