Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 1999 CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.34 KB, 142 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
VÕ THANH TÙNG
SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 1999
CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU VIỆT NAM

Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
`
BUÔN MA THUỘT, NĂM 2012
ii
`
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
VÕ THANH TÙNG
SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 1999
CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU VIỆT NAM

Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: TS.TRẦN VĂN THUỶ
ThS.Lê Mậu Tuý
BUÔN MA THUỘT, NĂM 2012
ii
`
MỤC LỤC
TRANG


1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
3. YÊU CẦU 2
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÂY CAO SU 4
2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 36
3.1 THÍ NGHIỆM SƠ TUYỂN TẠI BÌNH DƯƠNG - STLK 05 52
3.1.1 SINH TRƯỞNG VÀ TĂNG TRƯỞNG TRONG KHI CẠO 52
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG (VANH THÂN) VÀ TĂNG TRƯỞNG TRONG KHI CẠO (TĂNG VANH CẠO) CỦA CÁC
DVT TRÊN THÍ NGHIỆM STLK 05 TRONG NĂM 2012 ĐƯỢC TRÌNH BÀY TRONG BẢNG 3.1.1 52
- CẤP 5: CAO; CẤP 4: KHÁ; CẤP 3: TRUNG BÌNH; CẤP 2: DƯỚI TRUNG BÌNH; CẤP 1: KÉM. 53
TRÊN THÍ NGHIỆM SƠ TUYỂN STLK 05 TẠI BÌNH DƯƠNG, KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VANH THÂN VÀ TĂNG VANH CẠO
TRONG BẢNG 3.1.1 CHO THẤY VANH THÂN THÁNG 4/2012 CỦA CÁC DVT ĐẠT TỪ 48,8 - 62,9 CM. DÒNG VÔ TÍNH
LH 99/628 CÓ VANH THÂN CAO NHẤT, KHÁC BIỆT KHÔNG CÓ Ý NGHĨA THỐNG KÊ VỚI 6 DVT KẾ TIẾP (LH 99/075,
LH 99/367, LH 99/356, LH 99/113, LH 99/037, LH 99/141), CÁC DVT NÀY VƯỢT GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260 TỪ
15,0 - 27,6%. TUY NHIÊN NGOẠI TRỪ 3 DVT DẪN ĐẦU, VANH THÂN THÁNG 4/2012 CỦA CÁC DVT CÒN LẠI TRÊN
THÍ NGHIỆM ĐỀU KHÔNG KHÁC BIỆT Ý NGHĨA THỐNG KÊ (α = 0.01) SO VỚI GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260 54
TƯƠNG TỰ NHƯ VANH THÂN THÁNG 4/2012, CÁC DVT CÓ VANH THÂN THÁNG 4/2013 DẪN ĐẦU TRÊN THÍ NGHIỆM
CŨNG THEO THỨ TỰ LẦN LƯỢT LÀ LH 99/628, LH 99/075, LH 99/367, LH 99/037, LH 99/112, LH 99/356, LH
99/113, LH 99/141, LH 99/510, LH 99/638 VÀ LH 99/201, CÁC DVT NÀY CÓ MỨC VANH THÂN KHÔNG KHÁC BIỆT
Ý NGHĨA THỐNG KÊ (α = 0.01) VÀ VƯỢT GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260 TỪ 14,8 - 28,1%. NGOẠI TRỪ HAI DVT DẪN
ĐẦU LÀ LH 99/628 VÀ LH 99/075, VANH THÂN THÁNG 12/2012 CÁC DVT CÒN LẠI TRÊN THÍ NGHIỆM ĐỀU KHÔNG
KHÁC BIỆT Ý NGHĨA THỐNG KÊ (α = 0.01) SO VỚI GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260 54
VỀ CHỈ TIÊU TĂNG VANH TRONG KHI CẠO, KẾT QUẢ CHO THẤY GIỮA HAI LẦN QUAN TRẮC VANH THÂN, CÁC DVT
TRÊN THÍ NGHIỆM CÓ MỨC TĂNG VANH TỪ 0,4 - 4,0 CM. HẦU HẾT CÁC DVT CÓ VANH THÂN CAO TRONG THÍ
NGHIỆM ĐỀU TĂNG VANH TỐT, ĐẶC BIỆT LÀ CÁC DVT DẪN ĐẦU VỀ VANH THÂN THÁNG 4 VÀ THÁNG 12/2012.
NGOẠI TRỪ DVT LH 99/112 DẪN ĐẦU VỀ MỨC TĂNG VANH, MỨC TĂNG VANH CỦA CÁC DVT CÒN LẠI TRÊN THÍ
NGHIỆM ĐỀU KHÔNG KHÁC BIỆT Ý NGHĨA THỐNG KÊ (α = 0.01) SO VỚI GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260. 54
iii

`
XÉT PHÂN CẤP VỀ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG THEO PAARDEKOOPER (1965), KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHO THẤY CÓ HAI
DVT (LH 99/628 VÀ LH 99/075) TRÊN THÍ NGHIỆM ĐẠT VANH THÂN CAO NHẤT (CẤP 5), HAI DVT NÀY CŨNG CÓ
MỨC TĂNG VANH KHÁ CAO TRONG ĐÓ LH 99/075 CÓ MỨC TĂNG VANH RẤT CAO (ĐẠT 3,9 CM) VÀ CAO HƠN
NHIỀU SO VỚI GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260 (1,5 CM). KẾT QUẢ TRÊN CŨNG CHO THẤY CÓ 11/59 DVT TRÊN THÍ
NGHIỆM ĐẠT VANH THÂN KHÁ (CẤP 4), CÒN LẠI CHỦ YẾU LÀ XẾP HẠNG TRUNG BÌNH (CẤP 3) TRỞ XUỐNG TRONG
ĐÓ VANH THÂN CỦA GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260 CHỈ XẾP Ở HẠNG DƯỚI TRUNG BÌNH (CẤP 2) TRONG CẢ HAI ĐỢT
QUAN TRẮC 54
3.1.2 SẢN LƯỢNG VÀ NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT NĂM 2012 55
KẾT QUẢ QUAN TRẮC SẢN LƯỢNG CÁ THỂ (GRAM/CÂY/LẦN CẠO - G/C/C) VÀ NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT (KG/HA)
TRONG 10 THÁNG CỦA MÙA THU HOẠCH MỦ 2012 CỦA CÁC DVT TRÊN THÍ NGHIỆM SƠ TUYỂN TẠI BÌNH DƯƠNG
(STLK 05) ĐƯỢC TRÌNH BÀY TRONG BẢNG 3.1.2. 55
- CẤP 5: CAO; CẤP 4: KHÁ; CẤP 3: TRUNG BÌNH; CẤP 2: DƯỚI TRUNG BÌNH; CẤP 1: KÉM. 56
KẾT QUẢ Ở BẢNG 3.1.2 CHO THẤY SẢN LƯỢNG CÁ THỂ TRONG NĂM 2012 CỦA CÁC DVT TRÊN THÍ NGHIỆM STLK
05 ĐẠT TỪ 16,0 - 61,9 G/C/C. TRÊN TOÀN THÍ NGHIỆM, CÓ 35 DVT CÓ SẢN LƯỢNG CÁ THỂ VƯỢT GIỐNG ĐỐI
CHỨNG PB 260 TỪ 0,3 - 74,9% TRONG ĐÓ SẢN LƯỢNG CỦA 5 DVT DẪN ĐẦU (LH 99/628, LH 99/367, LH 99/537,
LH 99/804 VÀ LH 99/349) CÓ KHÁC BIỆT RẤT Ý NGHĨA SO VỚI ĐỐI CHỨNG PB 260 (VƯỢT PB 260 TỪ 49,7 -
74,9%), CÁC DVT CÒN LẠI TRÊN THÍ NGHIỆM ĐỀU KHÔNG KHÁC BIỆT Ý NGHĨA THỐNG KÊ (α = 0.01) SO VỚI PB
260. 57
3.1.3 SẢN LƯỢNG CÁ THỂ TRUNG BÌNH VÀ NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN TỪ 2011 - 2012 57
MỘT TRONG NHỮNG TIÊU CHÍ QUAN TRỌNG ĐỂ CHỌN MỘT DVT CAO SU TỐT LÀ DVT ĐÓ PHẢI ĐẠT SẢN LƯỢNG
CAO TRONG SUỐT CHU KỲ KINH TẾ VƯỜN CÂY. TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY, YÊU CẦU CỦA CÁC DVT MỚI CHO
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ LÀ PHẢI CÓ NĂNG SUẤT ĐẠT TRÊN 2 TẤN/HA/NĂM TRONG SUỐT CHU KỲ KINH TẾ. ĐỐI VỚI
CÁC THÍ NGHIỆM MỚI ĐƯA VÀO THU HOẠCH MỦ, TÍNH ỔN ĐỊNH VỀ NĂNG SUẤT CỦA CÁC DVT NGHIÊN CỨU CHƯA
THỂ KHẲNG ĐỊNH CHÍNH XÁC NHƯNG SẢN LƯỢNG CÁ THỂ VÀ NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN TRONG 2 - 3 NĂM ĐẦU
CŨNG LÀ MỘT THÔNG TIN QUAN TRỌNG GIÚP VIỆC NHẬN DIỆN NHỮNG DVT CÓ NĂNG SUẤT KHỞI ĐẦU TỐT. CÙNG
VỚI SỐ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI THỰC HIỆN TRONG NĂM 2012 VÀ VIỆC KẾ THỪA SỐ LIỆU CỦA NĂM 2011 TỪ BỘ MÔN
GIỐNG - VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU VIỆT NAM, SẢN LƯỢNG CÁ THỂ TRUNG BÌNH VÀ NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN CỦA
CÁC DVT TRONG 2 NĂM ĐẦU THU HOẠCH MỦ ĐƯỢC TRÌNH BÀY TRONG BẢNG 3.1.3 57
QUA 2 NĂM THU HOẠCH MỦ TRÊN THÍ NGHIỆM STLK 05, KẾT QUẢ CHO THẤY SẢN LƯỢNG CÁ THỂ TRUNG BÌNH

CŨNG NHƯ NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN QUA 2 NĂM CẠO CỦA CÁC DVT BIẾN THIÊN KHÁ LỚN, VỚI SẢN LƯỢNG ĐẠT TỪ
16,0 - 57,9 G/C/C TƯƠNG ỨNG VỚI NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN ĐẠT TỪ 648 - 2.345 KG/HA/NĂM (BẢNG 3.1.3). KẾT
QUẢ TRÊN CŨNG CHO THẤY TRÊN TOÀN THÍ NGHIỆM CÓ 10 DVT ĐẠT SẢN LƯỢNG TỪ LOẠI KHÁ (CẤP 4) TRỞ LÊN,
CÁC DÒNG VÔ TÍNH CÒN LẠI CHỈ ĐẠT SẢN LƯỢNG TỪ CẤP TRUNG BÌNH (CẤP 3) TRỞ XUỐNG. TRONG SỐ 4 DVT ĐẠT
SẢN LƯỢNG CÁ THỂ TRUNG BÌNH XẾP LOẠI CAO (CẤP 5) CÓ 2 DVT (LH 99/628 VÀ LH 99/349) CÓ SẢN LƯỢNG
TRUNG BÌNH NỔI BẬT NHẤT, ĐẠT LẦN LƯỢT 57,9 VÀ 53,0 G/C/C TƯƠNG ỨNG VỚI NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN ĐẠT
2.345 VÀ 2.147 KG/HA/NĂM, VƯỢT 49,7 VÀ 63,6% SO VỚI GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260 (35,4 G/C/C TƯƠNG ỨNG
iv
`
1.434 KG/HA/NĂM) VÀ KHÁC BIỆT RẤT CÓ Ý NGHĨA THỐNG KÊ (α = 0,01) SO VỚI PB 260 (CẤP 3). HAI DVT LH
99/169 VÀ LH 99/061 ĐẠT SẢN LƯỢNG VÀ NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH QUA 2 NĂM CẠO THẤP NHẤT, VỚI SẢN
LƯƠNG CHỈ ĐẠT LẦN LƯỢT 17,4 VÀ 16,0 G/C/C (CẤP 1) TƯƠNG ỨNG VỚI NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN LÀ 705 VÀ 648
KG/HA/NĂM VÀ KHÁC BIỆT RẤT CÓ Ý NGHĨA THỐNG KÊ (α = 0,01) SO VỚI ĐỐI CHỨNG PB 260 58
NHƯ VẬY, NGOẠI TRỪ 2 DVT DẪN ĐẦU VÀ 2 DVT XẾP CUỐI BẢNG, SẢN LƯỢNG TRUNG BÌNH CŨNG NHƯ NĂNG
SUẤT BÌNH QUÂN QUA 2 NĂM CẠO CỦA CÁC DVT CÒN LẠI TRÊN THÍ NGHIỆM KHÔNG KHÁC BIỆT Ý NGHĨA THỐNG
KÊ (α = 0,01) SO VỚI GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260. KẾT QUẢ ĐÃ BƯỚC ĐẦU NHẬN DIỆN ĐƯỢC MỘT SỐ DVT CÓ SẢN
LƯỢNG CŨNG NHƯ NĂNG SUẤT KHỞI ĐẦU CAO (CẤP 4 -5) TRONG ĐÓ CÁC DVT LH 99/628, LH 99/349, LH 99/367
VÀ LH 99/537 ĐẠT NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT ≥2 TẤN/HA/NĂM 58
- CẤP 5: CAO; CẤP 4: KHÁ; CẤP 3: TRUNG BÌNH; CẤP 2: DƯỚI TRUNG BÌNH; CẤP 1: KÉM. 60
3.1.4 DÀY VỎ NGUYÊN SINH 60
ĐỘ DÀY CỦA VỎ NGUYÊN SINH THAY ĐỔI THEO GIỐNG VÀ THEO MỨC ĐỘ TRƯỞNG THÀNH CỦA CÂY. TRONG SẢN
XUẤT, BIẾT ĐƯỢC ĐỘ DÀY VỎ NGUYÊN SINH SẼ GIÚP NGƯỜI QUẢN LÝ VÀ CÔNG NHÂN CẠO MỦ CÓ KỸ THUẬT CẠO
PHÙ HỢP (KHÔNG CẠO QUÁ MỎNG HOẶC QUÁ DÀY VỎ) ĐỂ LẤY ĐƯỢC NHIỀU MỦ MÀ KHÔNG ĐỂ LẠI VẾT THƯƠNG
TRÊN CÂY. 60
KẾT QUẢ QUAN TRẮC ĐỘ DÀY VỎ NGUYÊN SINH CỦA CÁC DVT TRÊN THÍ NGHIỆM STLK 05 TRONG NĂM 2012
ĐƯỢC TRÌNH BÀY TRONG BẢNG 3.1.4. KẾT QUẢ CHO THẤY ĐỘ DÀY VỎ NGUYÊN SINH CỦA CÁC DVT ĐẠT TỪ 4,8
ĐẾN 6,7 MM, DAO ĐỘNG TỪ CẤP 1 ĐẾN CẤP 4 THEO PHÂN CẤP CỦA PAARDEKOOPER (1965). NGOẠI TRỪ DVT DẪN
ĐẦU LÀ LH 99/113 (6,7 MM), ĐỘ DÀY VỎ NGUYÊN SINH CỦA CÁC DVT CÒN LẠI TRÊN THÍ NGHIỆM KHÁC BIỆT
KHÔNG CÓ Ý NGHĨA THỐNG KÊ (α = 0,01) SO VỚI GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260 (5,5 MM) 60
3.1.5 MỘT SỐ BỆNH HẠI CHÍNH 62

THEO VỊ TRÍ BỊ GÂY HẠI, BỆNH HẠI CÂY CAO SU ĐƯỢC CHIA LÀM LÀM 3 LOẠI: BỆNH LÁ BỆNH THÂN CÀNH VÀ
BỆNH RỄ. PHẦN LỚN CÁC LOẠI BỆNH GÂY HẠI TRÊN CÂY CAO SU XUẤT HIỆN THEO MÙA. MỘT SỐ LOẠI BỆNH CÓ
THỂ PHÒNG TRỊ DỄ DÀNG NHƯ BỆNH NẤM HỒNG; NGƯỢC LẠI, VIỆC PHÒNG TRỊ RẤT KHÓ KHĂN VÀ TỐN KÉM ĐỐI
VỚI HẦU HẾT CÁC LOẠI BỆNH LÁ. DO ĐÓ CHỌN DVT ÍT MẪN CẢM HOẶC KHÁNG BỆNH LUÔN LÀ MỤC TIÊU CỦA TẤT
CẢ CÁC CHƯƠNG TRÌNH TẠO TUYỂN GIỐNG CAO SU. TRONG THỜI GIAN THÍ NGHIỆM, CÁC LOẠI BỆNH CHÍNH ĐƯỢC
TIẾN HÀNH QUAN SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ GỒM: RỤNG LÁ PHẤN TRẮNG, RỤNG LÁ CORYNESPORA VÀ NẤM HỒNG 62
3.1.5.1. BỆNH PHẤN TRẮNG (OIDIUM HEVEA) 63
ĐÂY LÀ BỆNH ĐẶC TRƯNG CỦA MÙA RA LÁ MỚI HÀNG NĂM (THÁNG 2 - 3) TRÊN CÂY CAO SU, BỆNH PHÂN BỐ
KHẮP CÁC VÙNG TRỒNG CAO SU, ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỜI GIAN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CAO SU Ở
MỌI LỨA TUỔI. BỆNH GÂY HẠI CHỦ YẾU CHO LÁ NON LÀM CHO LÁ NON VÀ HOA CỦA CÂY CAO SU BỊ RỤNG, NẾU
BỆNH NẶNG CÂY PHẢI RA ĐỢT LÁ MỚI LÀM THỜI GIAN NGHỈ CẠO KÉO DÀI. TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH LÀ NẤM
TRẮNG XUẤT HIỆN Ở HAI MẶT LÁ, LÁ CÓ MÀU NÂU VÀ XANH NHẠT LÀ GIAI ĐOẠN MẪN CẢM NHẤT, NẾU GẶP THỜI
TIẾT LẠNH VÀ CÓ SƯƠNG MÙ LÁ SẼ BỊ RỤNG HÀNG LOẠT. SAU GIAI ĐOẠN NÀY LÁ KHÔNG BỊ RỤNG MÀ ĐỂ LẠI
CÁC VẾT BỆNH VỚI NHIỀU DẠNG LOANG LỔ CÓ MÀU NÂU TRÊN PHIẾN LÁ 63
v
`
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHIỄM BỆNH PHẤN TRẮNG CỦA CÁC DVT NGHIÊN CỨU TRONG NĂM 2012 Ở BẢNG
3.1.5 CHO THẤY TẤT CẢ CÁC DVT ĐỀU BỊ NHIỄM BỆNH. TRONG SỐ CÁC DVT NGHIÊN CỨU, CHỈ DUY NHẤT LH
99/165 NHIỄM BỆNH NẶNG (CẤP BỆNH 3,3), CÒN LẠI LÀ NHIỄM TRUNG BÌNH (12 DVT), NHIỄM NHẸ (38 DVT) VÀ
NHIỄM RẤT NHẸ (7 DVT) 63
3.1.5.2. BỆNH CORYNESPORA (CORYNESPORA CASSIICOLA) 65
3.1.5.3. BỆNH NẤM HỒNG (CORTICIUM SALMONICOLOR) 67
3.2 THÍ NGHIỆM SƠ TUYỂN TẠI TÂY NINH - STTN 05 69
3.2.1 SINH TRƯỞNG VÀ TĂNG TRƯỞNG TRONG KHI CẠO 69
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG (VANH THÂN) VÀ TĂNG TRƯỞNG TRONG KHI CẠO (TĂNG VANH CẠO) CỦA CÁC
DVT TRÊN THÍ NGHIỆM STTN 05 TRONG NĂM 2012 ĐƯỢC TRÌNH BÀY Ở BẢNG 3.2.1 69
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VANH THÂN TRONG BẢNG 3.2.1 CHO THẤY SO VỚI THÍ NGHIỆM SƠ TUYỂN STLK 05 TẠI BÌNH
DƯƠNG, NHÌN CHUNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC DVT TRÊN THÍ NGHIỆM SƠ TUYỂN STTN 05 TẠI TÂY NINH CAO
HƠN VỚI VANH THÂN THÁNG 4/2012 ĐẠT TỪ 50,2 - 63,4 CM. CÁC DVT LH 99/559, LH 99/034, LH 99/558 VÀ LH
99/349 CÓ VANH THÂN DẪN ĐẦU TRÊN THÍ NGHIỆM, GIỮA CÁC DVT NÀY KHÔNG CÓ KHÁC BIỆT Ý NGHĨA THỐNG

KÊ NHƯNG KHÁC BIỆT RẤT Ý NGHĨA SO VỚI GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260 VỚI VANH THÂN THÁNG 4/2012 VƯỢT PB
260 TỪ 15,3 - 22,9%. KẾT QUẢ CŨNG CHO THẤY CÓ 12 DVT TRÊN THÍ NGHIỆM CÓ VANH THÂN THÁNG 4/2012
KHÔNG KHÁC BIỆT Ý NGHĨA THỐNG KÊ (α = 0.01) SO VỚI GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260 69
KẾT QUẢ Ở BẢNG 3.2.1 CŨNG CHO THẤY CÁC DVT CÓ VANH THÂN DẪN ĐẦU TRONG ĐỢT QUAN TRẮC THÁNG
4/2012 CŨNG TIẾP TỤC DẪN ĐẦU Ở ĐỢT QUAN TRẮC THÁNG 12/2012. TRONG SỐ CÁC DVT DẪN ĐẦU, CÁC DVT LH
99/559, LH 99/034 VÀ LH 99/558 CÓ VANH THÂN KHÔNG KHÁC BIỆT Ý NGHĨA THỐNG KÊ; VANH THÂN CÁC DVT
NÀY KHÁC BIỆT RẤT Ý NGHĨA SO VỚI ĐỐI CHỨNG PB 260 VÀ VƯỢT PB 260 TỪ 17,6 - 23,5%. NGOẠI TRỪ 8 DVT
DẪN ĐẦU LÀ LH 99/559, LH 99/034 VÀ LH 99/558, LH 99/307, LH 99/349, LH 99/356, LH 99/201 VÀ LH
99/367, CÁC DVT CÒN LẠI CÓ VANH THÂN THÁNG 12/2012 ĐỀU KHÔNG KHÁC BIỆT Ý NGHĨA THỐNG KÊ (α = 0.01)
SO VỚI GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260 70
TƯƠNG TỰ NHƯ Ở SINH TRƯỞNG, NHÌN CHUNG TĂNG TRƯỞNG TRONG KHI CẠO CỦA CÁC DVT TRÊN THÍ NGHIỆM
SƠ TUYỂN TẠI TÂY NINH CŨNG NỔI TRỘI HƠN SO VỚI THÍ NGHIỆM TRỒNG CÙNG NĂM TẠI BÌNH DƯƠNG VỚI MỨC
TĂNG VANH CẠO GIỮA HAI ĐỢT QUAN TRẮC TỪ 0,5 - 4,4 CM. PHẦN LỚN CÁC DVT CÓ VANH THÂN CAO TRONG THÍ
NGHIỆM ĐẦU TĂNG VANH TỐT (CẤP 4 - 5), ĐẶC BIỆT LÀ MỘT SỐ DVT DẪN ĐẦU VỀ VANH THÂN NHƯ LH 99/559,
LH 99/034 VÀ LH 99/558, LH 99/307 VÀ LH 99/201VỚI MỨC TĂNG VANH VƯỢT PB 260 TỪ 6,5 - 41,9%. KẾT
QUẢ TRÊN CŨNG CHO THẤY DVT ĐỐI CHỨNG PB 260 TRỒNG TẠI TÂY NINH CÓ MỨC TĂNG VANH KHÁ CAO (3,1
CM - CẤP 5) VÀ CAO HƠN HẲN SO VỚI TRỒNG TẠI BÌNH DƯƠNG (1,5 CM - CẤP 3). NGOẠI TRỪ DVT CÓ MỨC TĂNG
VANH THẤP NHẤT LÀ LH 99/396 (0,5 CM - CẤP 1), CÁC DVT CÒN LẠI TRÊN THÍ NGHIỆM ĐỀU CÓ MỨC TĂNG VANH
CẠO KHÔNG KHÁC BIỆT Ý NGHĨA THỐNG KÊ (α = 0.01) SO VỚI GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260 70
XÉT PHÂN CẤP VỀ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG THEO PAARDEKOOPER (1965), KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHO THẤY CÁC DVT
LH 99/559, LH 99/034 VÀ LH 99/558 CÓ SINH TRƯỞNG KHỎE NHẤT VỚI VANH THÂN ĐẠT CẤP 5 TRONG ĐỢT
QUAN TRẮC THÁNG 12/2012, CÁC DVT NÀY CŨNG THỂ HIỆN MỨC TĂNG TRƯỞNG TRONG KHI CẠO KHÁ TỐT TRONG
vi
`
ĐÓ LH 99/558 CÓ MỨC TĂNG VANH CAO NHẤT (ĐẠT 4,4 CM). KẾT QUẢ TRÊN CŨNG CHO THẤY CÓ 6/26 DVT TRÊN
THÍ NGHIỆM ĐẠT VANH THÂN KHÁ (CẤP 4), CÒN LẠI CHỦ YẾU LÀ XẾP HẠNG TRUNG BÌNH (CẤP 3) TRỞ XUỐNG
TRONG ĐÓ VANH THÂN CỦA GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260 CHỈ XẾP Ở HẠNG DƯỚI TRUNG BÌNH (CẤP 2) TRONG CẢ HAI
ĐỢT QUAN TRẮC 70
- CẤP 5: CAO; CẤP 4: KHÁ; CẤP 3: TRUNG BÌNH; CẤP 2: DƯỚI TRUNG BÌNH; CẤP 1: KÉM. 71
3.2.2 SẢN LƯỢNG VÀ NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT NĂM 2012 72

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SẢN LƯỢNG CÁ THỂ (GRAM/CÂY/LẦN CẠO - G/C/C) VÀ NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT (KG/HA)
TRONG 10 THÁNG CỦA MÙA THU HOẠCH MỦ NĂM 2012 CỦA CÁC DVT TRÊN THÍ NGHIỆM SƠ TUYỂN TẠI TÂY NINH
(STTN 05) ĐƯỢC TRÌNH BÀY Ở BẢNG 3.2.2 72
KẾT QUẢ Ở BẢNG 3.2.2 CHO THẤY SẢN LƯỢNG CÁ THỂ TRONG NĂM 2012 CỦA CÁC DVT TRÊN THÍ NGHIỆM STTN
05 ĐẠT TỪ 13,7 - 51,4 G/C/C. TRÊN TOÀN THÍ NGHIỆM, CÓ 11 DVT CÓ SẢN LƯỢNG CÁ THỂ VƯỢT GIỐNG ĐỐI
CHỨNG PB 260 TỪ 1,2 - 59,6%. KẾT QUẢ CHO THẤY SẢN LƯỢNG CÁ THỂ CỦA 3 DVT DẪN ĐẦU (LH 99/781, LH
99/363 VÀ LH 99/349) CÓ KHÁC BIỆT RẤT Ý NGHĨA SO VỚI ĐỐI CHỨNG PB 260 (VƯỢT PB 260 TỪ 47,5 - 59,6%),
CÁC DVT CÒN LẠI TRÊN THÍ NGHIỆM ĐỀU KHÔNG KHÁC BIỆT Ý NGHĨA THỐNG KÊ (α = 0.01) SO VỚI PB 260 NGOẠI
TRỪ 2 DVT ĐẠT SẢN LƯỢNG CÁ THỂ THẤP NHẤT LÀ LH 99/007 VÀ LH 99/169 VỚI SẢN LƯỢNG CHỈ ĐẠT LẦN LƯỢT
48,8% VÀ 42,5% SO PB 260. 72
- CẤP 5: CAO; CẤP 4: KHÁ; CẤP 3: TRUNG BÌNH; CẤP 2: DƯỚI TRUNG BÌNH; CẤP 1: KÉM. 74
3.2.3 SẢN LƯỢNG CÁ THỂ TRUNG BÌNH VÀ NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN TỪ 2011 - 2012 74
CÙNG VỚI VIỆC KẾ THỪA SỐ LIỆU NĂM 2010 VÀ 2011 TỪ BỘ MÔN GIỐNG - VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU VIỆT
NAM, SẢN LƯỢNG CÁ THỂ TRUNG BÌNH VÀ NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN CỦA CÁC DVT TRONG 3 NĂM ĐẦU THU HOẠCH
MỦ ĐƯỢC TRÌNH BÀY Ở BẢNG 3.2.3 74
TRÊN THÍ NGHIỆM STTN 05, QUA 3 NĂM THU HOẠCH MỦ KẾT QUẢ CHO THẤY SẢN LƯỢNG CÁ THỂ TRUNG BÌNH
CŨNG NHƯ NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN 3 NĂM ĐẦU CỦA CÁC DVT BIẾN THIÊN KHÁ LỚN, VỚI SẢN LƯỢNG TRUNG BÌNH
ĐẠT TỪ 13,0 - 46,7 G/C/C TƯƠNG ỨNG VỚI NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN ĐẠT TỪ 526 - 1.891 KG/HA/NĂM (BẢNG 3.2.3).
THEO PHÂN CẤP CỦA PAARDEKOOPER (1965), TRÊN TOÀN THÍ NGHIỆM CÓ 4 DVT ĐẠT SẢN LƯỢNG XẾP LOẠI CAO
(CẤP 5), 5 DVT ĐẠT SẢN LƯỢNG LOẠI KHÁ (CẤP 4), CÁC DVT CÒN LẠI CHỈ ĐẠT SẢN LƯỢNG TỪ CẤP TRUNG BÌNH
(CẤP 3) TRỞ XUỐNG. SO VỚI SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ TRONG NĂM 2012, TRẬT TỰ XẾP HẠNG VỀ SẢN LƯỢNG CÁ THỂ
TRUNG BÌNH CŨNG NHƯ NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN QUA 3 NĂM ĐẦU KHAI THÁC CỦA CÁC DVT TRÊN THÍ NGHIỆM
KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI NHIỀU, 4 DVT DẪN ĐẦU VỀ SẢN LƯỢNG CÁ THỂ VÀ NĂNG SUẤT TRONG NĂM 2012 (LH
99/781, LH 99/363, LH 99/349 VÀ LH 99/034) CŨNG LÀ CÁ DVT DẪN ĐẦU (CẤP 5) VỀ SẢN LƯỢNG CÁ THỂ TRUNG
BÌNH VÀ NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN Ở 3 NĂM CẠO ĐẦU VỚI SẢN LƯỢNG ĐẠT 44,7 - 46,7 G/C/C (VƯỢT PB 260 TỪ
49,0 - 55,7%) TƯƠNG ỨNG VỚI NĂNG SUẤT ĐẠT 1.809 - 1.891 KG/HA/NĂM (VƯỢT PB 260 TỪ 48,9 - 55,6%). TRÊN
TOÀN THÍ NGHIỆM, SỰ KHÁC BIỆT CÓ Ý NGHĨA THỐNG KÊ (α = 0,01) VỀ SẢN LƯỢNG CÁ THỂ TRUNG BÌNH VÀ
NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN QUA 3 NĂM CẠO ĐƯỢC GHI NHẬN GIỮA GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260 VỚI 4 DVT DẪN ĐẦU
VÀ GIỮA PB 260 VỚI 2 DVT ĐẠT SẢN LƯỢNG THẤP NHẤT (LH 99/007 VÀ LH 99/169). NGOÀI NHỮNG DVT TRÊN,
vii

`
CÁC DVT CÒN LẠI TRÊN THÍ NGHIỆM ĐỀU KHÔNG KHÁC BIỆT Ý NGHĨA THỐNG KÊ SO VỚI GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB
260. 74
NHƯ VẬY QUA 3 NĂM THU HOẠCH MỦ, ĐÃ BƯỚC ĐẦU NHẬN DIỆN ĐƯỢC MỘT SỐ DVT CÓ SẢN LƯỢNG CŨNG NHƯ
NĂNG SUẤT KHỞI ĐẦU CAO (CẤP 4 - 5), TRONG ĐÓ CÁC DVT LH 99/781, LH 99/363, LH 99/349 VÀ LH 99/034
ĐẠT NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT GẦN 2 TẤN/HA/NĂM, TRONG KHI GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260 CHỈ ĐẠT 1.215
KG/HA/NĂM 74
- CẤP 5: CAO; CẤP 4: KHÁ; CẤP 3: TRUNG BÌNH; CẤP 2: DƯỚI TRUNG BÌNH; CẤP 1: KÉM. 75
3.1.4 DÀY VỎ NGUYÊN SINH 76
KẾT QUẢ QUAN TRẮC DÀY VỎ NGUYÊN SINH CỦA CÁC DVT TRÊN THÍ NGHIỆM STTN 05 TRONG NĂM 2012 ĐƯỢC
TRÌNH BÀY TRONG BẢNG 3.2.4. KẾT QUẢ CHO THẤY ĐỘ DÀY VỎ NGUYÊN SINH CỦA CÁC DVT ĐẠT TỪ 5,7 - 7,1
MM, BIẾN THIÊN TỪ CẤP 2 ĐẾN CẤP 5 THEO PHÂN CẤP CỦA PAARDEKOOPER (1965). GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260
CÓ ĐỘ DÀY VỎ DẪN ĐẦU (7,1 MM) TRÊN THÍ NGHIỆM, TUY NHIÊN KHÔNG CÓ KHÁC BIỆT Ý NGHĨA THỐNG KÊ (α =
0,01) SO VỚI PHẦN LỚN CÁC DVT TRÊN THÍ NGHIỆM 76
3.1.5 MỘT SỐ BỆNH HẠI CHÍNH 77
3.1.5.1. BỆNH PHẤN TRẮNG (OIDIUM HEVEA) 77
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHIỄM BỆNH PHẤN TRẮNG CỦA CÁC DVT NGHIÊN CỨU TRONG NĂM 2012 TRÊN THÍ
NGHIỆM STTN 05 Ở BẢNG 3.2.5 CHO THẤY TẤT CẢ CÁC DVT ĐỀU BỊ NHIỄM BỆNH. TUY NHIÊN, PHẦN LỚN CÁC
DVT ĐỀU NHIỄM BỆNH Ở MỨC ĐỘ RẤT NHẸ (19 DVT) ĐẾN NHẸ (6 DVT) 77
3.1.5.2. BỆNH CORYNESPORA (CORYNESPORA CASSIICOLA) 78
3.2.5.3. BỆNH NẤM HỒNG (CORTICIUM SALMONICOLOR) 79
3.3 CHỌN LỌC CÁC DÒNG VÔ TÍNH VỤ LAI 1999 80
QUA KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU NÔNG HỌC CHÍNH CỦA CÁC DVT NGHIÊN CỨU TRÊN HAI THÍ NGHIỆM SƠ
TUYỂN TẠI BÌNH DƯƠNG (STLK 05) VÀ TÂY NINH (STTN 05) TRONG NĂM 2012 VÀ KẾ THỪA SỐ LIỆU CÁC NĂM
TRƯỚC ĐÓ TỪ BỘ MÔN GIỐNG - VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU VIỆT NAM, ĐÃ BƯỚC ĐẦU CHỌN LỌC ĐƯỢC MỘT SỐ
DVT XUẤT SẮC TRÊN HAI THÍ NGHIỆM (BẢNG 3.3.1). CÁC DVT NÀY TIẾP TỤC ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ VỀ TRỮ LƯỢNG GỖ,
CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ MỦ VÀ CÁC ĐẶC TÍNH CÔNG NGHỆ MỦ, LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC GIỚI THIỆU GIỐNG CHO CÁC
BƯỚC TUYỂN CHỌN TIẾP THEO CŨNG NHƯ ĐẨY NHANH CÔNG TÁC KHUYẾN CÁO GIỐNG MỚI CHO SẢN XUẤT
(KHUYẾN CÁO BẢNG III). 80
GHI CHÚ: - V4/13: VANH THÂN ĐO THÁNG 4/2013; TV: TĂNG VANH CẠO TỪ 4/2012 - 4/2013 81

- 2012: NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT TRONG NĂM 2012; 10-12 VÀ 11-12: NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN TRONG CÁC NĂM
2010-2012 VÀ 2011-2012 81
- PT: CẤP BỆNH PHẤN TRẮNG; CR: CẤP BỆNH CORYNESPORA; NH: TỶ LỆ BỆNH
NẤM HỒNG (%) 81
3.3.1 ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG GỖ NĂM 2012 CỦA CÁC DVT CHỌN LỌC 81
TỪ CHỈ TIÊU VANH THÂN VÀ CHIỀU CAO CÂY, TRỮ LƯỢNG GỖ CÁ THỂ (M3/CÂY) VÀ TRỮ LƯỢNG GỖ QUẦN THỂ
(M3/HA) NĂM 2012 CỦA CÁC DVT CHỌN LỌC ĐƯỢC ƯỚC TÍNH VỚI KẾT QUẢ TRÌNH BÀY TRONG BẢNG 3.3.2 81
viii
`
3.3.2 CÁC THÔNG SỐ SINH LÝ MỦ CỦA CÁC DÒNG VÔ TÍNH CHỌN LỌC 83
3.3.2.1 THIOLS (R-SH) 83
STT 84
DVT 84
STLK 05 - BÌNH DƯƠNG 84
STTN 05 - TÂY NINH 84
% ĐC 84
% ĐC 84
1 84
2 84
3 84
4 84
5 84
6 84
7 84
8 84
9 84
10 84
11 84
12 84
13 84

14 84
3.3.2.2 ĐƯỜNG (SUCROSE) 84
STT 85
DVT 85
STLK 05 - BÌNH DƯƠNG 85
STTN 05 - TÂY NINH 85
% ĐC 85
% ĐC 85
1 85
2 85
3 85
4 85
5 85
6 85
7 85
ix
`
8 85
9 85
10 85
11 85
12 85
13 85
14 86
3.3.2.3 LÂN VÔ CƠ (PI) 86
STT 87
DVT 87
STLK 05 - BÌNH DƯƠNG 87
STTN 05 - TÂY NINH 87
% ĐC 87

% ĐC 87
1 87
2 87
3 87
4 87
5 87
6 87
7 87
8 87
9 87
10 87
11 87
12 87
13 87
14 87
3.3.2.4 CHẤT KHÔ TỔNG SỐ (TSC) 87
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG CHẤT KHÔ TỔNG SỐ (TSC%) CỦA CÁC DVT CHỌN LỌC TRÊN CẢ HAI THÍ
NGHIỆM ĐƯỢC TRÌNH BÀY Ở BẢNG 3.3.6. SAU KHI PHÂN TÍCH MẨU MỦ CỦA CÁC DVT CHỌN LỌC CHO THẤY HÀM
LƯỢNG TSC CỦA CÁC MẨU MỦ LẤY TẠI TÂY NINH (STTN 05) NHÌN CHUNG CAO HƠN SO VỚI HÀM LƯỢNG TSC
CỦA MẪU MỦ LẤY TẠI BÌNH DƯƠNG (STLK 05). TRÊN THÍ NGHIỆM STLK 05, HÀM LƯỢNG TSC% CỦA CÁC DVT
CHỌN LỌC ĐẠT TỪ 38,7 - 48,5 TƯƠNG ỨNG VỚI 85,6 - 107,3% SO VỚI GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260, CÁC DVT CÓ
TSC VƯỢT PB 260 NHƯNG KHÔNG KHÁC BIỆT Ý NGHĨA THỐNG KÊ (α = 0,01) BAO GỒM LH 99/356, LH 99/367
VÀ LH 99/537 (VƯỢT PB 260 TỪ 0,7 - 7,3%). TRÊN THÍ NGHIỆM TẠI TÂY NINH (STTN 05), HÀM LƯỢNG TSC
x
`
CỦA CÁC DVT CHỌN LỌC KHÔNG KHÁC BIỆT Ý NGHĨA THỐNG KÊ (α = 0,01) SO VỚI GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260 VỚI
TSC% ĐẠT TỪ 44,0 - 47,6 TƯƠNG ỨNG VỚI 91,1 - 98,6% SO VỚI PB 260, CÁC DVT CÓ TSC VƯỢT PB 260 NHƯNG
KHÔNG KHÁC BIỆT Ý NGHĨA THỐNG KÊ (α = 0,01) BAO GỒM LH 99/356, LH 99/367 VÀ LH 99/537 (VƯỢT PB 260
TỪ 0,7 - 7,3%). CÁC DVT CHỌN LỌC CÓ TSC DẪN ĐẦU TRÊN THÍ NGHIỆM STLK 05 CŨNG ĐỒNG THỜI LÀ CÁC DVT
DẪN ĐẦU TRÊN THÍ NGHIỆM STTN 05 87

STT 88
DVT 88
STLK 05 - BÌNH DƯƠNG 88
STTN 05 - TÂY NINH 88
% ĐC 88
% ĐC 88
1 88
88
2 88
88
3 88
4 88
5 88
6 88
7 88
88
8 88
9 88
10 88
88
11 88
12 88
88
13 88
88
14 88
3.3.3 CÁC CHỈ TIÊU CÔNG NGHỆ MỦ 89
CHỈ SỐ PO LÀ CHỈ TIÊU THỂ HIỆN ĐỘ DẺO BAN ĐẦU CỦA CAO SU, ĐÂY LÀ MỘT CHỈ TIÊU QUAN TRỌNG ĐỂ ĐÁNH
GIÁ CHẤT LƯỢNG CAO SU KHÔ. PO CHO BIẾT MỨC ĐỘ CHỐNG LÃO HÓA CỦA CAO SU KHI CHẾ BIẾN VÀ LƯU TRỮ.
CHỈ SỐ NÀY THAY ĐỔI TÙY THEO CHỦNG LOẠI CAO SU CHẾ BIẾN VÀ THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3769:

2004 (PHỤ LỤC 2) THÌ PO TỐI THIỂU PHẢI ĐẠT 30% TRỞ LÊN. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHO THẤY CHỈ SỐ NÀY TRÊN
xi
`
CÁC DVT CHỌN LỌC BIẾN ĐỘNG TỪ RẤT THẤP ĐẾN TRUNG BÌNH (BẢNG 3.3.7). TRONG CÁC DVT CHỌN LỌC, CÁC
DVT LH 99/781, LH 99/363, LH 99/628, LH 99/804 VÀ LH 99/849 CÓ CHỈ SỐ PO ĐẠT TRÊN 30 (31,0 - 41,9) VÀ
CAO HƠN VỚI GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260 (30,7) TRONG KHI GIÁ TRỊ PO CỦA CÁC DVT CHỌN LỌC CÒN LẠI CHỈ ĐẠT
TỪ 20,6 - 28,4 89
CHỈ SỐ PRI LÀ CHỈ SỐ DUY TRÌ ĐỘ DẺO CỦA CAO SU, PRI CHO BIẾT KHẢ NĂNG KHÁNG NHIỆT CỦA CAO SU. TÙY
THEO CHỦNG LOẠI CAO SU MÀ CHỈ SỐ PRI CÓ KHÁC NHAU, TUY NHIÊN CHỈ SỐ NÀY TỐI THIỂU TRONG MỦ NƯỚC
LÀ 40 ĐƠN VỊ (TCVN 3769: 2004). KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHO THẤY CHỈ SỐ PRI CỦA CÁC DVT CHỌN LỌC BIẾN
ĐỘNG TỪ 93,6 - 113,0 ĐƠN VỊ (BẢNG 3.3.7). HẦU HẾT CÁC DVT CHỌN LỌC ĐỀU CÓ PRI CAO VÀ VƯỢT MỨC TỐI
THIỂU THEO TCVN 3769: 2004. TRONG CÁC DVT CHỌN LỌC, CHỈ CÓ 2 DVT LH 99/804 VÀ LH 99/849 CÓ CHỈ SỐ
PRI ĐẠT TRUNG BÌNH VÀ THẤP HƠN GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260 (97,7 ĐƠN VỊ) VỚI PRI LẦN LƯỢT LÀ 93,6 VÀ 94,0
ĐƠN VỊ. 89
ĐỘ NHỚT MOONEY LÀ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH MỨC ĐỘ CỨNG CỦA MỦ CAO SU, THƯỜNG NẰM TRONG KHOẢNG 45 -
65 ĐƠN VỊ (TCVN 3769: 2004). KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHO THẤY ĐỘ NHỚT MOONEY CỦA CÁC DVT CHỌN LỌC
BIẾN ĐỘNG TỪ 38,5 - 71,5 (BẢNG 3.3.7). THEO TCVN 3769: 2004, PHẦN LỚN CÁC DVT CHỌN LỌC ĐỀU ĐẠT
NGƯỠNG GIÁ TRỊ VỀ ĐỘ NHỚT MOONEY, TRONG ĐÓ CÁC DVT LH 99/363, LH 99/628, LH 99/849 VÀ LH 99/804
CÓ ĐỘ NHỚT MOONEY CAO HƠN GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260 (56,5) VỚI GIÁ TRỊ ĐẠT TỪ 59,5 - 71,5 TRONG KHI ĐỘ
NHỚT MOONEY CỦA DVT LH 99/034 ĐẠT THẤP NHẤT (38,5) 89
CHỈ SỐ MÀU LOVIBOND LÀ MỘT TRONG NHỮNG CHỈ TIÊU QUAN TRỌNG CỦA CÁC SẢN PHẨM CAO SU. CHỈ SỐ MÀU
LOVIBOND THAY ĐỔI TÙY THEO CHỦNG LOẠI CAO SU CHẾ BIẾN, THƯỜNG CHỈ SỐ NÀY NẰM TRONG KHOẢNG 3,5 -
6,0 ĐƠN VỊ (TCVN 3769: 2004). KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHO THẤY CHỈ SỐ MÀU LOVIBOND CỦA CÁC DVT CHỌN LỌC
BIẾN ĐỘNG TỪ 3,5 - 10,0 ĐƠN VỊ (BẢNG 3.3.7). KẾT QUẢ TRÊN CŨNG CHO THẤY HỀU HẾT CÁC DVT CHỌN LỌC ĐỀU
NẰM TRONG NGƯỠNG CHO PHÉP CỦA TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ CÁC CHỦNG LOẠI CAO SU. TUY NHIÊN, CÓ 3 DVT
CÓ CHỈ SỐ MÀU KHÁ CAO LÀ LH 99/781, LH 99/363 VÀ LH 99/356 VỚI CHỈ SỐ MÀU LOVIBOND LẦN LƯỢT LÀ 6,5,
7,0 VÀ 10,0 ĐƠN VỊ TRONG KHI CHỈ SỐ MÀU CỦA GIỐNG ĐỐI CHỨNG PB 260 LÀ 5,0 ĐƠN VỊ. 90
STT 90
1 90
2 90

3 90
4 90
5 90
6 90
7 90
8 90
9 90
10 90
11 90
xii
`
12 90
13 90
14 90
3.4. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA MỘT SỐ CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 91
3.4.1. TƯƠNG QUAN GIỮA SẢN LƯỢNG CÁ THỂ, VANH THÂN VÀ DÀY VỎ NGUYÊN SINH NĂM 2012 CỦA CÁC DVT
TRÊN HAI THÍ NGHIỆM 91
TRÊN CÂY CAO SU, MỐI QUAN HỆ GIỮA SẢN LƯỢNG CÁ THỂ VỚI VANH THÂN VÀ DÀY VỎ NGUYÊN SINH ĐÃ ĐƯỢC
NHIỀU CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÔNG BỐ, NHƯNG CÁC NGHIÊN CỨU NÀY THỰC HIỆN TRONG MỖI HOÀN CẢNH
KHÁC NHAU VÀ TRÊN CÁC DVT CAO SU KHÁC NHAU, TRONG KHI CÁC DVT NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LÀ NHỮNG
DVT MỚI LAI TẠO CHƯA CÓ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NÀO ĐƯỢC THỰC HIỆN, VÌ VẬY TÌM HIỂU VẤN ĐỀ NÀY CŨNG LÀ
MỘT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI. 91
4.1 KẾT LUẬN 94
- Trên hai thí nghiệm sơ tuyển tại Bình Dương (STLK 05) và Tây Ninh (STTN 05),
đã bước đầu chọn lọc được 13 dvt đạt sản lượng cá thể cũng như năng suất lý thuyết
cao trong 2 - 3 năm đầu khai thác. Trong số các dvt chọn lọc có 4 dvt trên thí
nghiệm STLK 05, 3 dvt trên thí nghiệm STTN 05 và 6 dvt đồng thời có cả trên hai
thí nghiệm trên 94
- Trên thí nghiệm sơ tuyển STLK 05 tại Bình Dương, có 7/10 dvt chọn lọc đạt năng
suất lý thuyết >2 tấn/ha trong năm 2012 trong đó 3 dvt LH 99/367, LH 99/349 và

LH 99/628 cũng đạt năng suất trung bình qua 2 năm đầu khai thác >2 tấn/ha/năm và
vanh thân cũng như trữ lượng gỗ cá thể đều cao hơn giống đối chứng (vanh thân
tháng 4/2013 đạt từ 56,8 - 65,1 cm). Bên cạnh đó, hầu như các dvt trên đều không
bị nhiễm bệnh rụng lá Corynespora. 94
- Trên thí nghiệm sơ tuyển STTN 05 tại Tây Ninh, có 1/9 dvt chọn lọc (LH 99/781)
đạt năng suất lý thuyết >2 tấn/ha trong năm 2012; ngoài ra hai dvt LH 99/349 và
LH 99/363 cũng đạt năng suất lý thuyết trong năm 2002 trên 1,9 tấn/ha, hai dvt này
cũng đạt năng suất cao năm 2012 trên thí nghiệm STLK 05 tại Bình Dương với
năng suất lần lượt là 2.146 kg/ha và 1.935 kg/ha. Vanh thân và trữ lượng gỗ cá thể
của 3 dvt trên đều cao hơn giống đối chứng với vanh thân tháng 4/2013 đạt từ 55,5 -
xiii
`
62,2 cm. Bên cạnh đó, hầu như các dvt trên đều không bị nhiễm bệnh rụng lá
Corynespora 94
- Đã bước đầu nhận diện được một số dòng vô tính xuất sắc đồng thời trên cả hai thí
nghiệm sơ tuyển tại Bình Dương và Tây Ninh bao gồm LH 99/349, LH 99/363 và
LH 99/367, trong đó dvt LH 99/349 xuất sắc nhất về cả năng suất năm 2012 và
năng suất bình quân qua các năm cạo. Bên cạnh đó, khả năng sinh trưởng (vanh
thân) và trữ lượng gỗ cá thể của dvt LH 99/349 cũng khá cao và vượt hẳn giống đối
chứng PB 260 trên cả hai thí nghiệm. 95
xiv
`
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ctv : Cộng tác viên.
DVT/dvt : Dòng vô tính cao su
ĐNB : Đông Nam Bộ.
GAM : Generationwise Assortative Mating: những giống tốt nhất ở thế hệ
này làm cha mẹ cho thế hệ sau.
g/c/c : Gram mủ khô/cây/lần cạo mủ.
IRRDB : International Rubber Research and Development Board: Hiệp hội

Nghiên cứu và Phát triển cao su quốc tế.
LH : Ký hiệu giống cao su được lai tạo bởi Viện Nghiên cứu Cao su Việt
Nam đang trong giai đoạn nghiên cứu.
RRII : Rubber Research Institute of India: Viện Nghiên cứu Cao su Ấn Độ.
IRRI : Indonesian Rubber Research Institute: Viện Nghiên cứu Cao su
Indonesia.
RRIM : Rubber Research Institute of Malaysia: Viện Nghiên cứu Cao su
Malaysia.
RRIV : Rubber Research Institute of Việt Nam: Viện Nghiên cứu Cao su Việt
Nam (tên giao dịch quốc tế).
STLK 05 : Thí nghiệm sơ tuyển trồng năm 2005 tại Bến Cát, Bình Dương.
STTN 05 : Thí nghiệm sơ tuyển trồng năm 2005 tại Bến Củi, Tây Ninh.
TĐCS, VRG : Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam.
VCS : Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam.
WA : Nguồn giống cao su được lai tạo giữa nguồn di truyền Wickham và
nguồn di truyền hoang dại Amazon.
Wickham/W : Nguồn di truyền cao su do Wickham di nhập vào châu Á năm 1876.
LTD : Lai tự do.
xv
`
DANH SÁCH CÁC BẢNG
TRANG
Bảng 1.2 Cơ cấu bộ giống cao su khuyến cáo giai đoạn 1999 - 2001 28
Bảng 1.3 Cơ cấu bộ giống cao su khuyến cáo giai đoạn 2002 - 2005 29
Bảng 1.4 Cơ cấu bộ giống cao su khuyến cáo giai đoạn 2006 - 2010 30
Bảng 1.5 Cơ cấu bộ giống cao su khuyến cáo giai đoạn 2011 - 2015 31
Bảng 2.1 Phổ hệ các dvt nghiên cứu trên hai thí nghiệm sơ tuyển tại Bình Dương
(STLK 05) và và Tây Ninh (STLN 05) 33
Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng khoáng trong đất trên hai địa điểm thí nghiệm
năm 2012 38

Bảng 2.3. Phương pháp phân cấp và đánh giá bệnh phấn trắng 47
Bảng 2.4. Phân hạng mức độ nhiễm bệnh phấn trắng 47
Bảng 2.5. Phương pháp phân cấp và đánh giá bệnh Corynespora 48
Bảng 2.6. Phân hạng mức độ nhiễm bệnh Corynespora 48
Bảng 2.7 Phương pháp phân cấp và đánh giá bệnh nấm hồng 49
Bảng 2.8. Phân hạng mức độ nhiễm bệnh nấm hồng 49
Bảng 3.1.1 Vanh thân và tăng vanh của các DVT trên thí nghiệm STLK 05 52
Bảng 3.1.2 Sản lượng cá thể và năng suất lý thuyết năm 2012 của các dvt trên thí
nghiệm Sơ tuyển tại Bình Dương (STLK 05) 55
xvi
`
Bảng 3.1.3 Sản lượng cá thể trung bình và năng suất bình quân từ 2011 - 2012 của
các dvt trên thí nghiệm Sơ tuyển tại Bình Dương (STLK 05) 59
Bảng 3.1.4 Dày vỏ nguyên sinh của các dvt trên thí nghiệm Sơ tuyển tại Bình
Dương (STLK 05) 61
Bảng 3.1.5. Mức độ nhiễm bệnh phấn trắng của các dvt trên thí nghiệm Sơ tuyển tại
Bình Dương (STLK 05) 63
Bảng 3.1.6. Mức độ nhiễm bệnh Corynespora của các dvt trên thí nghiệm Sơ tuyển
tại Bình Dương (STLK 05) 65
Bảng 3.1.7. Mức độ nhiễm bệnh nấm hồng của các dvt trên thí nghiệm Sơ tuyển tại
Lai Khê (STLK 05) 68
Bảng 3.2.1. Vanh thân và tăng vanh cạo của các dvt trên thí nghiệm Sơ tuyển tại
Tây Ninh (STTN 05) 71
Bảng 3.2.2. Sản lượng cá thể và năng suất lý thuyết năm 2012 của các dvt trên thí
nghiệm Sơ tuyển tại Tây Ninh (STTN 05) 73
Bảng 3.2.3. Sản lượng cá thể trung bình và năng suất bình quân từ 2010 - 2012 của
các dvt trên Sơ tuyển tại Tây Ninh (STTN 05) 75
Bảng 3.2.4. Dày vỏ nguyên sinh của các dvt trên thí nghiệm Sơ tuyển tại Tây Ninh
(STTN 05) 76
Bảng 3.2.5. Mức độ nhiễm bệnh phấn trắng của các dvt trên thí nghiệm Sơ tuyển tại

Tây Ninh (STTN 05) 77
Bảng 3.2.6. Mức độ nhiễm bệnh Corynespora của các dvt trên thí nghiệm Sơ tuyển
tại Tây Ninh (STTN 05) 78
Bảng 3.2.7. Mức độ nhiễm bệnh nấm hồng của các dvt trên thí nghiệm Sơ tuyển tại
Tây Ninh (STTN 05) 79
xvii
`
Bảng 3.3.1. Tóm tắt thành tích của một số dvt xuất sắc được chọn lọc trên hai thí
nghiệm Sơ tuyển tại Bình Dương (STLK 05) và Tây Ninh (STTN 05) 80
Bảng 3.3.2. Ước tính trữ lượng gỗ cá thể (m3/cây) và trữ lượng gỗ quần thể (m3/ha)
năm 2012 của các dvt chọn lọc 82
Bảng 3.3.3. Hàm lượng Thiols (R-SH, mM) trong mủ của các dvt chọn lọc trên hai
thí nghiệm STLK 05 và STTN 05 84
Bảng 3.3.4. Hàm lượng Sucrose (Suc, mM) trong mủ của các dvt chọn lọc trên hai
thí nghiệm Sơ tuyển tại Bình Dương (STLK 05) và Tây Ninh (STTN 05) 85
Bảng 3.3.5. Hàm lượng lân vô cơ (Pi, mM) trong mủ của các dvt chọn lọc trên hai
thí nghiệm Sơ tuyển tại Bình Dương (STLK 05) và Tây Ninh (STTN 05) 87
Bảng 3.3.6. Hàm lượng chất khô tổng số (TSC%) trong mủ của các dvt chọn lọc
trên hai thí nghiệm Sơ tuyển tại Bình Dương (STLK 05) và Tây Ninh (STTN 05).88
Bảng 3.3.7. Đặc tính công nghệ mủ của các dvt chọn lọc trên hai thí nghiệm 90
Bảng 3.4.2. Hệ số tương quan kiểu gen (rg) và kiểu hình (rp) giữa các chỉ tiêu vanh
thân (cm) và trữ lượng gỗ cá thể (m3/cây) năm 2012 của các dvt trên hai thí nghiệm
93
DANH SÁCH CÁCH ĐỒ THỊ, HÌNH
TRANG
Đồ thị 1.1. Diện tích và sản lượng cao su thế giới từ 2005 - 2011 (đơn vị 1000 tấn) 9
xviii
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Trải qua hơn 115 năm tồn tại và phát triển ở Việt Nam, cây cao su

(Hevea brasiliensis Muell. Arg.) là loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, cung cấp
nguồn nguyên liệu thiết yếu cho phát triển công nghiệp, có đặc tính phù hợp cho
trồng rừng và xóa đói giảm nghèo nên được nhà nước quan tâm đầu tư. Vì thế,
diện tích trồng cao su tại Việt Nam không ngừng tăng trong những năm qua và
đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển nền
kinh tế đất nước.
Tại Việt Nam, hện nay cao su là một trong những mặt hàng nông sản có
kim ngạch xuất khẩu lớn. Tuy nhiên, cây cao su cũng thường xuyên đối diện với
sự cạnh tranh của những cây công nghiệp khác, do đó để tiếp tục phát triển,
ngành cao su phải có biện pháp nhằm không ngừng nâng cao năng suất và tăng
sản lượng bằng việc mở rộng địa bàn trồng cao su ra ngoài vùng truyền thống.
Trước yêu cầu cấp thiết đó, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam đã và đang
phát triển cây cao su ra các vùng phi truyền thống như các tỉnh miền núi phía
Bắc (Lai Châu, Sơn La, Điện Biên, Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái), Tây Nguyên
(Kom Tum, Gia Lai, Đắc Lắk, Đắc Nông) và duyên hải miền Trung (Bình
Thuận, Phú Yên, Quảng Nam, Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh, Nghệ An,
Thanh Hóa). Bên cạnh đó, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam cũng đã và
đang phát triển cây cao su tại các các tỉnh miền núi phía Bắc (Lai Châu, Sơn La,
Điện Biên, Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái) và hai nước láng giềng Lào và
Campuchia Chủ với chủ trương phát triển khoảng 100.000 ha khu vực miền núi
phía Bắc và 200.000 ha ở Lào và Campuchia đến năm 2020 (Trần Thị Thúy Hoa,
2006).
1
Cao su là cây trồng lâu năm, có chu kỳ kinh tế dài từ 20 – 25 năm và rất
nhạy cảm với điều kiện môi trường, một sai lầm về sử dụng giống sẽ gây thiệt
hại lớn về kinh tế. Do vậy, để phát triển cây cao su một cách bền vững, đồng
thời để mục tiêu phát triển cao su quốc gia thành công cả về số lượng cũng như
chất lượng trước mắt cũng như lâu dài thì yêu cầu cấp thiết là phải chọn được
những dòng vô tính cao su thích hợp cho từng vùng sinh thái. Trong mỗi vùng,
các giống phải đáp ứng được yêu cầu của sản xuất là có khả năng sinh trưởng

khỏe, sản lượng cao và sớm ổn định, chống chịu bệnh hại tốt, có đặc tính công
nghệ thỏa mãn yêu cầu của nhà tiêu thụ. Vì vậy, vấn đề giống đã và đang trở
thành mối quan tâm hàng đầu trong việc đầu tư thâm canh cây cao su. Do đó
công tác tạo tuyển giống để tạo ra những giống tốt, thích nghi với từng vùng sản
xuất là rất quan trọng, đó là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành
công của các dự án phát triển cao su ở nước ta.
Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Sơ
tuyển các dòng vô tính cao su vụ lai 1999 của Viện Nghiên cứu Cao su Việt
Nam”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Chọn lọc một số dòng vô tính cao su có đặc tính nông học xuất sắc và có
đặc tính sinh lý mủ, đặc tính công nghệ mủ thỏa đáng để thực hiện các bước tuyển
chọn tiếp theo.
3. Yêu cầu
- Đánh giá được về sinh trưởng, tiềm năng năng suất, sản lượng mủ, trữ
lượng gỗ, đặc tính sinh lý mủ, đặc tính công nghệ mủ và khả năng kháng một số
bệnh hại quan trọng của một số dvt cao su lai tạo trong nước bằng phương pháp
lai hữu tính nhân tạo trên hai thí nghiệm so sánh giống quy mô nhỏ là STLK 05
tại Bình Dương và STTN 05 tại Tây Ninh.
2
- Xác định được hệ số tương quan kiểu gen và kiểu hình giữa một số chỉ
tiêu nghiên cứu.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Các dvt cao su do Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam lai tạo vào năm
1999 đã bố trí trên thí nghiệm so sánh giống STLK 05 tại Trạm Thực nghiệm Cao
su Lai Khê - Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam (xã Lai Hưng, huyện Bến Cát,
tỉnh Bình Dương) và STTN 05 tại Nông trường Bến Củi - Công ty Cổ phần Cao
su Tây Ninh (xã Bến Củi, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh).
- Số liệu liên quan đến các dvt cao su nghiên cứu trước năm 2012 được kế
thừa từ Bộ môn Giống, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam.

3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu khái quát về cây cao su
1.1.1 Nguồn gốc, phân loại
Theo Campagnon (1986), cây cao su Hevea brasiliensis thuộc chi Hevea,
họ Euphorbiaceae (họ Thầu Dầu). Trong chi Hevea còn có 9 loài khác đều cho
mủ cao su nhưng chỉ có loài Hevea brasiliensis là có ý nghĩa về kinh tế và được
trồng rộng rãi nhất. Tất cả các loài thuộc chi Hevea đều là loài bản địa của vùng
Amazon, Nam Mỹ và phân bố trong tự nhiên trên một vùng rộng lớn nằm giữa vĩ
độ 6
0
Bắc và 15
0
Nam, giữa kinh độ 46
0
Tây và 77
0
Đông, bao trùm các nước:
Brazil, Bolivia, Peru, Colombia, Ecuador, Venezuela, Surinam và French
Guyana; ngoài vùng xuất xứ trên, người ta không tìm thấy cây cao su xuất hiện
tự nhiên ở các nơi khác trên thế giới (Webster và Paardekooper, 1989). Sau đó
diện tích cây cao su đã được mở rộng từ vĩ tuyến 23
o
Nam (Săo Paulo, Brazil)
đến vĩ tuyến 29
o
Bắc (Ấn Độ và Trung Quốc) với cao trình từ thấp lên đến 1.100
m (Pushparajah, 1983; Ortolani và ctv, 1998; Priyadarshan và ctv, 2005).
1.1.2 Đặc điểm di truyền
Theo Ong (1979), cây cao su có bộ nhiễm sắc thể 2n = 36, cây cao su có

thể là một dạng tứ bội với số lượng nhiễm sắc thể cơ bản n = 9. Các đặc tính như
sinh trưởng, sản lượng, khả năng kháng bệnh đều do những tính trạng đa gen, di
truyền theo phương phức cộng hợp và khả năng phối hợp chung quan trọng hơn
khả năng phối hợp riêng (Tan và ctv, 1975). Cho đến nay, chưa có bằng chứng
về sự tự bất tương hợp ở cây cao su, mặc dù khi giao phấn chéo thường cho tỉ lệ
đậu trái cao hơn tự thụ. Hiện nay, nghiên cứu đặc điểm di truyền ở cây cao su
qua thống kê sinh học (di truyền định lượng) bắt đầu muộn hơn các nghiên cứu
4
khác, nhưng đã có những đóng góp làm nền tảng cho việc định hướng các
chương trình cải tiến giống cao su. Trong những năm gần đây, các nghiên cứu về
di truyền phân tử nhằm hỗ trợ cho công tác cải tiến giống cao su đã và đang được
thực hiện, dẫn đầu là CIRAD (Center International Research Agriculture
Development) - Pháp, Ấn Độ, Malaysia và Thái Lan.
1.1.3 Đặc điểm hình thái
Cây cao su (Hevea brasiliensis Muell. Arg.) là loài cây cây trồng lâu năm
có chu kỳ khai thác 25 - 30 năm. Trong điều kiện hoang dại, cây có thể cao đến
50 m, vanh thân có thể đạt 5 - 7 m. Tuy nhiên trong các đồn điền ở điều kiện
trồng canh tác, cây chỉ cao khoảng 25 - 30 m bởi sinh trưởng giảm do cạo mủ.
Vỏ cây cao su có 3 lớp, lớp ngoài cùng là tầng mộc thiêm, kế đến là lớp
trung bì có nhiều tế bào đá và một ít ống mủ, trong cùng là lớp nội bì cấu tạo bởi
tế bào libe và hệ thống ống mủ. Mủ cao su là dung dịch thể keo, có màu trắng
sữa hoặc hơi vàng tùy vào đặc tính giống.
Lá cao su là lá kép gồm có 3 lá chét với phiến lá nguyên mọc cách. Cây có
thời kỳ rụng lá qua đông, lá rụng hoàn toàn sau đó ra bộ lá mới.
Hoa cao su nhỏ thuộc loại đơn tính đồng chu, hình chuông với năm lá đài
màu vàng, khó tự thụ do hoa đực và hoa cái không chín cùng lúc, tỷ lệ đậu tái
trong tự nhiên chỉ khoảng 1 - 2%. Cây cao su ra hoa khi được 5 - 6 tuổi và bắt
đầu ra hoa vào tháng 2 - 3 trong điều kiện Việt Nam.
Quả cao su dạng quả nang gồm 3 - 4 ngăn, mỗi ngăn chứa một hạt, quả tự
khai khi được từ 19 – 20 tuần tuổi, hạt có hình tròn hơi dài hoặc hình bầu dục

với kích thước thay đổi từ 2 - 3,5 cm và trọng lượng đạt 3,5 - 6,0 g. Vỏ hạt
cứng, đầu hạt có lỗ nảy mầm, phôi nhũ chiếm hầu hết diện tích nhân và chiếm 50
- 60% trọng lượng hạt, phôi nhủ có cấu tạo chủ yếu là chất dự trữ trong đó dầu
cao su chiếm 10 - 15% trọng lượng hạt.
5
Bộ rễ của cây cao su rất phát triển, rễ cọc có thể dài đến 10 m khi trưởng
thành và gặp đất có cấu trúc tốt, khoảng 80 - 85% rễ bàng tập trung chủ yếu ở
tầng đất mặt 0 - 30 cm (Nguyễn Thị Huệ, 2006).
1.1.4 Các giai đoạn phát triển
Trong điều kiện sản xuất, chu kỳ sống của cây cao su được quy định từ 25
- 30 năm, chia làm hai giai đoạn chính:
+ Giai đoạn kiến thiết cơ bản: từ khi trồng đến khi vườn cây đưa vào cạo
mủ. Giai đoạn này kéo dài từ 5 - 8 năm tuỳ thuộc vào giống và điều kiện môi
trường.
+ Giai đoạn kinh doanh: cây cao su đạt tiêu chuẩn mở cạo khi 70% số cây
trong vườn có vanh thân đo cách mặt đất 1 m đạt 50 cm (Trần Ngọc Thuận và
ctv, 2012). Giai đoạn kinh doanh kéo dài trong khoảng 20 - 25 năm cho đến khi
cưa đốn. Do đặc điểm về chế độ khai thác, chia thành 3 nhóm cây:
- Vườn cây nhóm I (vườn cây tơ): đang ở năm cạo thứ 1 đến 10.
- Vườn cây nhóm II (vườn cây trung niên): đang ở năm cạo thứ 11 đến 17.
- Vườn cây nhóm III (vườn cây già, thanh lý): đang ở năm cạo thứ 18 trở
đi, cạo tận thu để thanh lý, tái canh trồng mới.
Sản phẩm chính từ vườn cao su là mủ và gỗ cao su.
1.1.5 Điều kiện sinh thái
Vùng sinh thái tự nhiên của cây sao su thuộc khí hậu nhiệt đới ẩm, khá đa
dạng. Cây cao su thích hợp với vùng có lượng mưa trung bình từ 1.500 đến
2.000 mm/năm, không có mùa khô hoặc mùa khô từ 1 đến 5 tháng, số ngày mưa
thích hợp cho cây cao su là khoảng 100 - 150 ngày/năm và phân bố đều trong
năm; đối với các vùng có lượng mưa thấp dưới 1.500 mm/năm thì lượng mưa
cần phải phân bố đều trong năm, đất phải có khả năng giữ nước tốt (đất có thành

phần sét khoảng 25%). Nhiệt độ thích hợp nhất cho cây cao su là 25 - 30
o
C, nếu
6

×