Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

bài giảng cây đậu nành Nguồn gốc lịch sử phát triển cây đậu nành trên thế giới và Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.93 KB, 61 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
TÀI LIỆU HỌC TẬP
CÂY ĐẬU NÀNH
Biên soạn: TRẦN VĂN LỢT
Tháng 6 năm 2010
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN
Chương 1: Giới thiệu chung (Mở đầu = Dẫn nhập)
1 1 Nguồn gốc- lòch sử phát triển cây đậu nành trên thế giới và Việt Nam
1.1.1 Trên thế giới:
1.1.2 Việt Nam
1.2. Tình hình sản xuất đậu nành trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Trên thế giới:
1.2.2. Việt Nam
1.3.Ý nghóa kinh tế cây đậu nành
Chương 2: Phân loại – Đặc tính thực vật học
2.1. Phân loại
2.2. Đặc tính thực vật học
Chương 3: Nhu cầu sinh thái cây đậu nành
3.1. Nhiệt đ độ
3.2. Lượng mưa và ẩm độ
3.3. nh sáng
3.4. Đất đai
Chương 4: Kỹ thuật canh tác
4.1. Miền Đông Nam Bộ và Tây Ngun
4.2. Miền Tây ( Đồng bằng sông Cửu Long)
2
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Nguồn gốc- lòch sử phát triển cây đậu nành trên thế giới và Việt Nam
1.1.1. Trên thế giới


Hiện nay đđể xác đònh nguồn gốc một cây trồng người ta thường dựa vào ba căn cứ
như sau:
1.Dựa vào nguồn biến dò di truyền (thuyết này theo ông Vavilov, nhà thực vật học
người Nga). Cơ sở của học thuyết này là một cây trồng có nguồn gốc từ cây hoang dại
qua trình chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
2.Dựa vào đòa bàn phân bố (rộng lớn)
3 Dựa vào tài liệu: sách báo, tạp chí, sách đòa khai, chứng cứ khảo cổ.
Đối với cây đậu nành cũng dựa vào các căn cứ trên hiện nay người ta đã xác đònh
chính xác cây đậu nành có nguồn gốc (phát nguyên chính) từ Miền Đông Bắc Trung
Quốc vào thời điểm thế kỷ 11 trước công nguyên tiếp theo đó là khu vực Mãn Châu.
-Nơi đây hiện nay có nhiều giống hoang dại (ngân hàng gien)
-Đòa bàn phân bố rất rộng lớn (kéo dài từ miền Đông Bắc Trung Quốc đến khu
vực Mãn Châu)
-Tài liệu: Có một cuốn sách 2.538 BC (trước công nguyên) kể chuyện vua Thần
Nông, người đầu tiên dạy cách sử dụng đậu nành: làm đậu hủ, làm thuốc…
* Lòch sử phát triển:
Ở Châu u: nước đưa cây đậu nành vào đầu tiên là nước Pháp, nơi trồng đầu tiên
là vườn thực vật Hoàng Gia , Paris vào năm 1739. Sau đậu nành được đưa sang các
3
nước khác như: Anh (1790), Hoa Kỳ (1804) , Ý (1840); c, Đức, Poland, Holland
(1875);
Hulgari (1876), Nga (1901)
1.1.2 Việt Nam
Cây đậu nành được biết đến từ lâu đời (thời Hai Bà Trưng)
Tài liệu trong quyển sách “Vân Đài Loại Ngữ ”(Lê Q Đôn) 1773, đã có đề cập
tới cây đậu nành.
Năm 1793, Louris đã có đề cập đến việc canh tác cây đậu nành ở Việt Nam và
Malaysia.
Năm 1877, Harmand đã sưu tập được một dạng đậu nành hoang dại (Glycine
lastica) ở Huế.

1.2. Tình hình sản xuất đậu nành trên thế giới và Việt Nam
1.2.1 Trên thế giới
Sau thế chiến thứ II, Đậu nành được chú ý đến nhiều hơn vì trong hạt đậu nành
chứa hàm lượng N (40% N, 20% dầu) nhiều hơn Đậu phọng (30% N, 40% dầu). Đồng
thời trong hạt Đậu Phọng thường có chứa độc tố Aflatoxin (Aspergillus flavus) gây ung
thư gan cho con người.
Xét về vò trí: Trước thế chiến I: Đối với cây lấy dầu: Đậu Phọng đứng thứ (I),
đậu nành thứ ( II). Đối với cây lương thực: cây đậu nành đứng thứ (VI) sau các cây
ngủ cốc.
Sau thế chiến II: Đối với cây lấy dầu: Đậu nành thứ (I), Đậu phọng thứ (II).
Còn đối với cây lương thực: đậu nành đứng thứ tư sau lúa mì, lúa nước và bắp.
4
Cây đậu nành được trồng nhiều và cho sản lượng cao tập trung các nước: Mỹ,
Brazil, Trung Quốc, Canada, Mêhicô, Indonesia, Argentina, Nhật, Paraway, Rumani
Theo (Yeong Ho Lee, 1994) 88% sản lượng đậu nành thế giới tập trung 4 nước:
Mỹ (52%), Brazil (17%), Argentina (10%), Trung Quốc (9%).
Theo thống kê diện tích và sản lượng đậu nành trên thế giới từ năm 1940 đến
năm 1995 như sau:
Năm Diện tích (triệu ha) Sản lượng (triệu tấn)
1940 12,40 12,30
1965 28,40 32,50
1970 35,22 46,74
1976 44,62 60,70
1979 56,73 94,20
1995 57,73 97,50
Hiện nay, do khả năng thích ứng khá rộng nên đậu nành đã được trồng ở khắp
năm châu lục, nhưng tập trung nhiều nhất là Châu Mỹ 73,03%; tiếp đến là Châu Á
23,15% Tình hình sản xuất đậu nành trên thế giới trong những năm gần đây được thể
hiện trong bảng 1.1.
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng đậu nành trên thế giới từ 2001- 2008

Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn)
2001 76.799 23,209 178.246
2002 78.962 23,008 181.679
2003 83.663 22,789 190.661
5
2004 91.602 22,437 205.529
2005 92.506 23,165 214.297
2006 95.248 22,924 218.355
2007 90.011 24,363 219.545
2008 96.870 23,841 230.953
(Nguồn: FAOSTAT Database, 2008)
Số liệu ở bảng 1.1 cho thấy diện tích gieo trồng và sản lượng đậu nành trên thế
giới tăng rất nhanh trong vòng 8 năm qua. Hàng năm trên thế giới trồng khoảng trên 90
triệu ha với năng suất trung bình 22 – 24 tạ/ha đã tạo ra một sản lượng đậu nành gấp
hơn 2 lần so với 20 năm về trước. Các nước trồng đậu nành đứng hàng đầu trên thế
giới về diện tích gieo trồng và sản lượng là Mỹ, Brazin, Achentina và Trung Quốc.
Bảng1. 2: Diện tích đậu nành của một 4 nước đứng đầu thế giới giai đoạn 2001-2008
Đơn vị: triệu ha
ST
T
Nước
Năm
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
1 Mỹ 29.53
2
29.33
9
29.33
0
29.93

0
28.83
4
30.19
0
25.96
0
30.206
2 Brazil 13.97
4
16.36
5
18,52 21.53
8
22.94
8
22.04
7
20.56
5
21.271
3 Argentin
a
10.40
0
11.40
5
12,41 14.34
0
14.03

2
15.13
0
15.98
1
16.380
4 Trung
Quốc
9.481 8.721 9,31 9.581 9.593 9.304 8.753 9.127
(Nguồn: FAOSTAT Database, 2008)
Bảng 1. 3: Năng suất đậu nành của 4 nước đứng đầu thế giới giai đoạn 2001 – 2008
Đơn vị: tạ /ha
ST
T
Nước
Năm
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
1 Mỹ 26,63 25,56 22,77 28,4 28,91 27,66 28,06 26,66
2 Brazil 27,94 26,13 28,03 23,0 22,30 23,79 28,13 28,16
3 Argentina 25,84 26,30 28,03 22,07 27,29 26,79 29,71 28,22
4 Trung 16,2 18,92 16,53 18,16 17,04 16,66 14,54 17,03
6
Quốc
(Nguồn: FAOSTAT Database, 2008)
Bảng 1. 4: Sản lượng đậu nành của 4 nước đứng đầu thế giới giai đoạn 2001 – 2008
Đơn vị: triệu tấn
St
t
Nước
Năm

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
1 Mỹ 78.671 75.010 66.777 85.012 83.367 83.510 72.860 80.535
2 Brazil 39.058 42.769 51.919 49.549 51.182 52.464 57.857 59.916
3 Argentina 26.880 30.000 34.818 31.576 38.289 40.537 47.482 46.232
4 Trung
Quốc
15.407 16.505 15.393 17.404 16.350 15.500 12.725 15.545
(Nguồn: FAOSTAT Database, 2008)
2.1.3 Tình hình tiêu thụ đậu nành trên thế giới
Về thị trường giao dịch đậu nành trên thị trường thế giới: 25% tổng sản lượng
đậu nành ở dạng nguyên hạt. Nước xuất khẩu đậu nành lớn nhất là Mỹ, Brazil và
Argentina. Nhiều nước nhập khẩu đậu nành để làm thức ăn cho người, chế biến thành
bột và ép dầu. Những nước nhập khẩu lớn gồm: Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC);
Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ, Luxemburg, Ý, Đan Mạch, Ireland, Thổ Nhĩ Kỳ và Nhật Bản.
Sau chiến tranh thế giới lần II, Mỹ và Trung Quốc là 2 quốc gia xuất khẩu đậu nành
nhiều nhất trên thế giới. Do nhu cầu tiêu thụ trong nước gia tăng từ năm 1974, lần đầu
tiên Trung Quốc đã trở thành nước nhập khẩu đậu nành cho đến nay.
Theo số liệu hải quan, hiện nay Trung Quốc là nước nhập khẩu đậu nành lớn
nhất thế giới, hàng năm đã phải nhập trên 10 triệu tấn tính từ năm 2000. Việc nhập
khẩu đậu nành tại Trung Quốc trong tương lai sẽ giảm bởi Trung Quốc có tiềm năng
sản xuất đậu nành và có ưu thế về sản xuất đậu nành an toàn (đậu nành không biến đổi
gen). Trung Quốc cũng đã có kế hoạch biến vùng Đông Bắc thành khu vực lớn nhất
chuyên sản xuất đậu nành không biến đổi trong vòng 5 năm, có thể tăng từ 9 triệu ha
hiên nay lên 13 triệu ha để có khả năng sản xuất 36 triệu tấn vào những năm tới, nhằm
thỏa mãn nhu cầu trong nước và tiến đến xuất khẩu qua thị trường Châu Âu là khu vực
có khuynh hướng bài trừ nhập khẩu đậu nành từ Mỹ.
7
Mặc dù sản lượng đậu nành của Mỹ dự báo tăng 5%, song xuất khẩu bị giảm
do bị các nước Nam Mỹ cạnh tranh. Theo dự báo cáo của Bơ Nơng Nghiệp Mỹ, xuất
khẩu đậu nành của Mỹ trong năm 2003 – 2004 chỉ là 26,1 triệu tấn, giảm 361 ngàn tấn

so năm 2002 – 2003 và là mức thấp nhất kể từ năm 1998 (FAOSTAT, 2004).
2.1.4 Khuynh hướng sản xuất trên thế giới
Diện tích trồng đậu nành có thể thay đổi do các chính sách quản lý, thương mại.
Năng suất là chỉ tiêu phản ánh tiến bộ tiến bộ nghiên cứu về cây đậu nành và chính
sách là yếu tố quan trọng quyết định tương lai của cây trồng này. Những yếu tố quan
trọng quyết định năng suất là cải tiến kỹ thuật canh tác, giống mới có tiềm năng năng
suất cao hơn, thuốc trừ cỏ, sâu, bệnh tốt hơn, chất kích thích sinh trưởng mới, chương
trình huấn luyện hiệu quả hơn
Trong tương lai, sự tác động của cơng nghệ sinh học, di truyền phân tử đối với
cây trồng có thể mở ra một tiềm năng mới trong tương lai phát triển của cây đậu nành.
Có thể làm tăng năng suất đậu lên nhiều thơng qua các giống năng suất cao, chống
chịu sâu bệnh tốt. Cơng nghệ sinh học cũng là yếu tố quan trọng để cải tiến chất lượng
đậu nành. Những tiến bộ kỹ thuật này cũng có thể cải tiến hiệu quả sản xuất và tiêu
dùng sản phẩm đậu nành.
1.2.2 VIỆT NAM
Việc trồng cây đậu nành đã có từ lâu đời nhưng diện tích trồng cây đậu nành của cả
nước lúc cao nhất cũng chỉ đạt dưới 200.000 ha với năng suất khá thấp (so với thế
giới), chủ yếu do giá cả thò trường chi phối.
Năm DT (1.000 Ha) NS (tạ/ha) Sản lượng (1.000 tấn)
1976 39,4 5,3 20,7
1985 102,0 7,8 79,1
1990 110,0 7,9 86,6
8
1992 97,3 8,2 80,0
1995 121,1 10,3 125,5
1998 127,8 11,1 141,3
2000 129,2 11,3 145,9
2001 139,9 12,6 176,1
2002 158,6 12,7 205,8
2005 204.1 14,3 292,7

2008 191,5 14,0 268.6
* Ở Miền Bắc: vùng trồng Đậu Nành tập trung các vùng (sản xuất hàng hóa) miền núi
và trung du: Sơn La, Cao Bằng, Hà Bắc và Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương…
* Ở Miền Nam: 3 vùng chính
+ Miền Đông Nam Bộ: Đồng Nai (Đònh Quán, Tân Phú, Thống Nhất, Xuân Lộc), Bình
Thuận
+Vùng miền Tây (đồng bằng sông Cửu Long): Đồng Tháp, An Giang, Vónh Long, Cần
Thơ, Sóc Trăng
+Vùng Tây Nguyên: Đắc Láêc, Gia Lai, Lâm Đồng (Đức Trọng), ĐakNông.
@Phương hướng phát triển đậu nành ở Việt Nam
Nhằm thúc đẩy phát triển cây đậu nành để đáp ứng đủ nhu cầu trong nước và
xuất khẩu, bộ nông nghiệp đã có những điều cần lưu ý:
+ Thứ nhất: coi cây đậu nành như là cây trồng chính mang tính chiến lược, đòi
hỏi có chính sách khuyến khích sản xuất, ưu tiên mở rộng diện tích cho các vùng trọng
điểm cũng như trong các mùa vụ cho năng suất cao.
+ Thứ hai: áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất để giảm thiểu mức chi phí tối
đa, thâm canh đồng bộ để đưa năng suất cao và ổn đònh.
9
+ Thứ ba: tăng cường kinh phí, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở nghiên cứu
khoa học trong công tác giống để có giống năng suất cao, ổn đònh, ngắn ngày, kháng
sâu, bệnh…
* Mục tiêu phát triển
a) Mục tiêu chung:
- Phát triển đậu nành đảm bảo nhu cầu cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng và
từng bước hạn chế việc nhập khẩu đậu nành của các nước.
- Dựa trên cơ sở kỹ thuật tiên tiến để thâm canh, nâng cao năng suất nhằm phát
huy hiệu quả sản xuất, giảm giá thành, tăng thu nhập cho hộ nông dân.
b) Mục tiêu cụ thể:
- Áp dụng tiến bộ kỹ thuật để tăng thêm một vụ đậu nành trên đất lúa, nhằm mở
rộng diện tích.

- Đầu tư nghiên cứu, chọn giống đậu nành năng suất cao, ngắn ngày, trồng được
nhiều vụ trong năm để đưa năng suất bình quân cả nước đạt 18 – 20 tạ/ha.

*TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY ĐẬU NÀNH:
Thế Giới: Các nhà khoa học đi vào hướng nghiên cứu: Công nghệ phân tử: chuyển gien
( chống hạn, kháng thuốc diệt cỏ…)
Việt Nam: Nghiên cứu đơn giản: so sánh giống, mật độ- khoảng cách, phân bón, vi
khuẩn cố đònh đạm…
1.3.Ý NGHĨA KINH TẾ CÂY ĐẬU NÀNH
1.3.1 Giá trò dinh dưỡng:
Đậu Nành có giá trò dinh dưỡng cao hơn hẳn các loại đậu thông dụng khác và một số
dưỡng chất vượt hơn hẳn các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật. Ngoài thành phần
10
chất đạm cao, Đậu Nành còn có chứa một tỉ lệ chất béo lớn, nhiều sinh tố và muối
khoáng rất cần thiết cho cơ thể con người và động vật (thể hiện qua các bảng dưới đây)
Bảng 1.5. THÀNH PHẦN TRUNG BÌNH CỦA HẠT ĐẬU NÀNH (%)
m độ ( thủy phần) 8,0
Tro ( khoáng) 4,6
Chất béo 20,0
Chất đạm 40,0
Chất xơ 3,5
Các hợp chất Pentosans 4,4
Chất đường 7,0
Chất bột 5,6
Các hợp chất khác 7,1
Bảng 1.6.NHỮNG SINH TỐ CHÍNH CHỨA TRONG HẠT
ĐẬU NÀNH KHÔ (µg/gr chất khô)
Thiamine (Vit. B1) 18,6
Riboflavin (Vit. B2) 14,4
Niacin (Vit.B3) 24,6

Pantothenic (Vit. B5) 36,2
Pyridoxin (Vit.B6) 12,8
Inositol (Vit. B7) 2,5
Biothine (Vit. H) 0,9
Ngoài ra còn một số Vitamin khác như: A, D, C, E…
11
Bảng 1.7. BẢNG SO SÁNH GIÁ TRỊ DINH DƯỢNG CỦA ĐẬU NÀNH VÀ CÁC LOẠI
THỨC ĂN KHÁC (Đơn vò/100 gram)
Thức ăn Calori Protein (g) Đường bột
(g)
Chất béo (g)Ca(mg) Fe (mg) Vit.B1(mg)
Bột ĐN 274 37,6 27 16,5 224 6,8 0,89
Bột Đậu
Xanh
334 23,6 59,6 1,2 89 6,3 0,55
Thòt heo 376 14,1 0 35 8 2,1 0,69
Thòt cá lóc77 18,8 0 0,2 14 0,3 0,05
Trứng vòt 178 18 0 14 54 2,8 -
1.3.2 Công dụng:
1.3.2.1 Sử dụng làm thực phẩm
Từ hạt đậu nành người ta chế biến ra các sản phẩm như: Bột đậu nành, Sữa đậu
nành, làm chao, tương hột, bơ và đặc biệt là dầu đậu nành.
Dầu đậu nành là một Glycerin ester, có các thông số sau:
+ Chỉ số Iốt: 120 – 137
+ Chỉ số xà phòng hóa: 189 – 295
+ Chiết suất môi trường: 1,475 ( đo ở 15
o
C)
Ngoài ra hiện nay còn có những giống đậu nành rau có thể sử dụng như một loại rau cải
thông thường hoặc có thể sử dụng nguyên trái đóng hộp đông lạnh xuất khẩu.

1.3.2.2 Sử dụng trong công nghiệp
Ly trích chất Casein trong hạt đậu nành để chế tạo thành một chất keo đậu nành, tơ hoá
học, chất tạo nhủ tương trong công nghệ cao su.
1.3.2.3 Sử dụng làm thức ăn gia súc
- Thân lá đậu nành để khô sử dụng như một loại cỏ cho trâu bò ăn, nhưng thường
thường người ta hay sử dụng để ủ chua (thêm Urea + mật đường).
12
- Bánh dầu đậu nành cũng là nguồn thức ăn cho gia súc (thức ăn tổng hợp) bởi vì trong
bánh dầu đậu nành còn chứa khoảng 40 – 50% N.
1.3.2.4 Làm phân bón – cải tạo đất
- Thân, lá, vỏ trái đậu nành là nguồn phân xanh cung cấp dinh dưỡng trở lại cho đất.
- Rễ đậu nành có vi khuẩn cố đònh đạm cộng sinh dùng để luân canh cây trồng và cải
tạo đất rất tốt.
Qua nhiều vụ trồng, chất dinh dưỡng trong đất dần dần bò mất đi nếu không có
biện pháp khắc phục kòp thời. Để khắc phục được dinh dưỡng trong đất bò mất do cây sử
dụng, có nhiều phương pháp khác nhau, trong đó biện pháp trồng xen, luân canh với
cây họ đậu là điều rất quan trọng.
Ở cây họ đậu đặc biệt là cây đậu nành, ở rễ, có kích thước nốt sần thường to hơn
nốt sần đậu phộng, là bộ phận cung cấp đạm cho đất nhờ sự cộng sinh của vi khuẩn
Rhizobium. Có thể nói sau một vụ trồng đậu, đất được cung cấp tương đương 20 – 40 kg
đạm /ha làm giảm thiểu được chi phí cung cấp đạm cho đất ở vụ sau.
2. 1. 3 Đậu nành trong lónh vực y học:
Trước đây ngành công nghiệp chế biến thực phẩm lấy dầu chưa phát triển.
Nguồn cung cấp protein trong bữa ăn hằng ngày chủ yếu từ mỡ động vật, ở nguồn mỡ
này hàm lượng protein chứa nhiều cholesterol là tác nhân gây tắt nghẽn các mạch máu,
làm chậm quá trình vận chuyển trao đổi chất cho cơ thể gặp khó khăn.
Ngày nay giá trò dinh dưỡng từ cây đậu nành rất quan trọng cung cấp hàm lượng
protein cao, dùng chế biến thức ăn.
Trong chữa bệnh đậu nành vỏ đen phổ biến ở Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc
có lợi cho tim, gan, thận, dạ dày, ruột, làm thức ăn cho người bò bệnh tiểu đường, thấp

khớp, lao động quá sức. Trong hạt đậu nành có chất lecithin, casein tạo sự trẻ hóa, tăng
sức đề kháng nên người Nhật có tập quán ăn đậu nành tươi.
13
Trên thế giới, nhiều quốc gia đang thực hiện chương trình thay đạm động vật
bằng đạm thực vật mà chủ yếu lấy từ cây đậu nành góp phần phục vụ sức khỏe cộng
đồng.
CHƯƠNG 2 : PHÂN LOẠI - ĐẶC TÍNH THỰC VẬT HỌC
14
2.1 .PHÂN LOẠI:
2.1.1 Tên gọi:
Tiếng Việt: đậu nành (miền Nam), đậu tương (miền Bắc)
Tiếng Anh: Soybean; Tiếng Pháp: Soja
Tên khoa học (Latinh): Glycine max (L), Merrill.(1917), sau một hội nghò đậu
tương trên thế giới). Cây đậu nành thuộc bộ Phaseoleae, bộ phụ Glycininae, họ
Leguminosae, họ phụ Papilionoideae, chi Glycine.
Trước đó cây đậu nành có các tên như sau:
Soja officinarum (1751); Soja hispida (1794); Soja japonicum (1824); Glycine soja
(1864); Glycine hispida (1873)
2.1.2 Phân loại:
Sau khi nghiên cứu 31 đặc tính sinh dưỡng và 27 đặc tính sinh sản của 58 nguồn
vật liệu đặc trưng cho các loài người ta phân loại các loài Đậu nành dựa vào 2 cơ sở
sau:
a. Phân loại dựa vào hình thái thực vật học: chia làm 3 nhóm:
* Đậu nành hoang dại: Glycine ussuriensis
- Phân bố: thường thấy: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật, Triều Tiên
-Đặc điểm: Thân cao 3-4 m, dạng thân leo, cành nhỏ và thường xoắn lại. Thân
chính và cành khó phân biệt. Sinh trưởng kém.
-Thời gian sinh trưởng rất dài; có thể kéo dài đến 200 ngày.
-Phản ứng với quang kỳ thuộc ngày ngắn. Lá nhỏ hẹp, có lớp lông tơ ép sát mặt


-Hoa nhỏ, màu tím.Trái nhỏ, dẹp. Mỗi trái chứa 2-3 hạt, khi chín dễ nứt ngoài
đồng (đặc tính giống hoang dại để duy trì nòi giống)
-Hạt nhỏ , màu đen, lượng protein cao, P. 100hạt: 2-3 g
15
-Thường dùng làm thức ăn gia súc
* Đậu nành nửa hoang dại: Glycine gracilis ( dạng trung gian)
Phân bố: Dọc lưu vực sông Trường Giang và Dương Tử Giang ( Trung Quốc)
-Đặc điểm: Thân cao trên dưới 1m , dạng thân đứng hoặc dạng thân leo
Khả năng cho trái vô hạn hoặc hữu hạn.
Hoa nhỏ, màu tím.Kích thước trái và hạt trung bình
Hạt có màu nâu, đen, vàng. P. 100hạt:5-6 g
* Đậu nành trồng:
Đặc điểm: Thân cao: 0,5 – 1,2 m
Dạng thân đứng, phân biệt rõ thân cành.Lá to, phiến lá dày
Khả năng cho trái hữu hạn.Kích thước trái và hạt to
Hạt có màu vàng, đen, nâu. P.100hạt: 7- 20 g
b. Phân loại dựa vào chu kỳ sinh trưởng ( Theo Pipper và Mosse)
Rất sớm: 75 – 90 ngày; chín sớm: >90 – 100 ngày
Trung bình: >100 – 110 ngày ; Muộn trung bình:>110- 129
Chín muộn: 130- 140 ngày; Rất muộn: >140- 160 ngày
2.2 ĐẶC TÍNH THỰC VẬT HỌC
2.2.1 Rễ và nốt sần:
-Rễ mầm: là phần đầu trên của cây mầm. Khi nẩy mầm rễ mầm đâm xuyên qua
lớp vỏ hạt và sẽ phát triển nhanh chóng hình thành một dạng móc câu vững chắc để
cây mầm dưạ vào đó mà phát triển và ngoi lên khỏi mặt đất.
Các rễ phụ và lông hút trên rễ phụ sẽ được hình thành ngay sau 3-4 ngày sau khi
gieo.
16
Khỏang 5-6 tuần lễ sau khi gieo thì rễ đậu nành đã phân nhánh thành rễ cấp 1 và rễ
cấp 2 và khi đó chúng tập hợp thành hệ rễ hoàn chỉnh có khả năng hút nước và dinh

dưỡng nuôi cây trong suốt chu kỳ sinh trưởng.
Về độ ăn sâu của rễ đậu nành :có khả năng ăn sâu tới 1 m nhưng thường tập trung
tầng mặt 30- 40 cm( tùy thuộc đặc tính của đất)
Độ ăn lan ngang thường 20-40 cm, có trường hợp 60-80cm
* Nốt sần:
Cũng như các cây họ đậu khác, rễ đậu nành cũng có vi khuẩn cố đònh đạm ( N)
cộng sinh: Rhizobium japonicum
Vi khuẩn đậu nành có gram âm (_ ), có hình que , háo khí.
Thời gian xâm nhập: ngay sau khi rễ đậu nành được hình thành , vi khuẩn
Rhizobium japonicum có thể xâm nhập vào lông hút
@ Quá trình xâm nhập: có 2 giả thuyết ( 2 cơ sở khoa học)
* Cơ sở 1: cho rằng chỉ có những cây họ đậu mới có khả năng tiết ra các kích thích tố
có nhòêm vụ dẫn dụ vi khuẩn cố đònh đạm đến gần . Các chất đó là: Galactosa, A.
malic, A. uranic và Triptophan. Sau đó, vi khuẩn cố đònh đạm lại sinh ra một kích thích
tố khác có nhiệm vụ biến Triptophan thành alpha NAA (đây là kích thích tố phân chia
tế bào). Đầu tiên nó làm lông hút bò uống cong lại và làm cho vách tế bào mỏng đi sau
đó tạo thành những lỗ hỏng và khi đó vi khuẩn mới chui vào được.
* Cơ sở 2: ( Birkel và Rudakor, 1954)
Hai ông tiến hành thí nghiệm: lấy một chậu đất đã khử trùng ( không có lọai vi sinh vật
nào trong đất) và trồng cây đậu nành vào châïu đất này. Tiếp sau đó ông thả vi khuẩn
cố đònh đạm vào nhưng kết quả cuối cùng khi quan sát rễ đậu nành thì thấy rễ đậu nành
không hình thành được nốt sần. Tiếp tục thí nghiệm lại cũng tương tự thí nghiệm trên
17
nhưng lần này hai ông thả thêm vào chậu đất hai con vi khuẩn khác nữa: Bacterium
polymysa và Achromobacter radiobacterium. Kết quả cuối cùng thì rễ đậu nành hình
thành được nốt sần.
Từ kết quả này cho thấy: vi khuẩn cố đònh đạm muốn xâm nhập được vào rễ đậu
nành thì phải cóù 2 vi khuẩn khác có nhiệm vụ làm mòn vách péctin của tế bào, và tạo
khe hở cho vi khuẩn cố đònh đạm chiu vào tế bào lông hút.
@ Quá trình hình thành nốt sần:

Vi khuẩn mới xâm nhập ban đầu là một khối nhầy sợi nhiểm khuẩn (dày đặc
những vi khuẩn). Chúng tấn công thẳng vào lớp biểu bì sau đó dần dần chiếm hết khối tế
bào chất của tế bào tạo thành khối khuẩn và nó lấy dinh dưỡng của cây để sinh sản (giai
đoạn ký sinh). Do phản ứng tự nhiên của cây, sau đó những tế bào lân cận lại sinh sản
mạnh hơn sẽ đẩy nguyên khối khuẩn ra ngoài và tạo thành nốt sần.
* Đặc điểm nốt sần
Kích thước nốt sần đậu nành thường to hơn nốt sần đậu phọng, đường kính trung
bình từ 3-4 mm, và có khả năng đạt 10 mm.
Số lượng: ít hơn số lượng nốt sần đậu phọng và thường biến động từ 0 – 200 nốt
sần / cây
Màu sắc : khi mới hình thành nốt sần có màu trắng ngà sau đó biến thành màu
hồng nhạt, rồi màu nâu đen, sau đó khô teo lại và rụng đi
Về đặc điểm của nốt sần hữu hiệu là nốt sần phải to, màu hồng nhạt và số lượng
phải nhiều ( trên 50 nốt/ cây)
Chú ý: Hiện nay để gia tăng lượng vi khuẩn nốt sần cho cây đậu nành người ta
thường sử dụng một số chế phẩm sinh học như: Nitrazin, VIDANA. Và khi chủng vi
khuẩn nốt sần chúng ta cần chú ý các yếu tố sau:
pH đất phải từ: 5,2- 7,2 tốt nhất pH=6
18
Ẩm độ (W) đất tối hảo: 50- 80 %
Nhiệt độ đất: 18 – 28
o
C
Phải bón phân N,P,K đầy đủ, nhất là phân N phải bón sớm giai đoạn đầu ( giai
đoạn vi khuẩn ký sinh)
2.2.2.Thân và cành
a. Thân: Được cấu tạo bơiû những đốt và lóng nối liền nhau
Dạng thân cây bụi mọc thẳng, ít phân cành. Màu sắc thân : màu xanh hoặc màu
tím (Quan sát cổ rễ: Phía trên thường đều có một màu xanh)
Thân màu tím thường cho hoa màu tím. Thân màu xanh thường cho màu trắng.

Thân cây có trung bình 14- 15 lóng
Chiều cao 0,5-1,2 m ( Chiều cao lý tưởng: 0,8 m, chiều cao đóng trái trên 10 cm),
để thuận tiện cho việc cơ giới hóa cây đậu nành
b. Cành:
Chỉ cho tối đa tới cành cấp II
Trung bình một cây có từ 4-6 cành ( cây tốt có thể 10-14 cành), trong đó thường
có 80 % cành cấp I, 20 % cành cấp II
Cành có khả năng đâm ra từ mắc (đốt)1 đến mắc 13, nhưng mạnh nhất là mắc 2-7
c. Sự phát triển thân cành: (Đối với giống có thời gian sinh trưởng 90 ngày)
Từ gieo hạt- trước ra hoa: tốc độ phát triể khá từ 0,5- 0,8 cm/ngày
Ra hoa- 60 ngày sau gieo: Tốc độ phát triển rất mạnh 1- 1,5 cm/ngày
60-70 ngày sau gieo: tốc độ phát triển chậm lại: 0,3-0,5 cm ngày
70 ngày sau gieo - thu hoạch: tốc độ ngừng hẳn (kích thước thân cành ổn đònh)
2.2.3. Lá đậu nành: có 3 loại lá
- Lá mầm: là tử diệp, thành phần dinh dưỡng (40% N, 20% dầu) có khả năng nuôi
cây con khoảng 14 ngày
19
Lá mầm khi còn trong hạt có màu vàng, khi mọc ra ngoài ánh sáng có màu xanh,
Lá mầm có khả năng rụng đi và cũng có khả năng tồn tại cho đến khi thu hoạch
(tùy thuộc giống)
- Lá đơn: (cặp lá đơn): mọc đối, lá to và có màu xanh bóng (theo dõi sự sinh
trưởng phát triển của cây). Sau này cặp lá đơn sẽ phát triển thành cặp cành đối
- Hệ lá kép: ( lá thật)
Lá kép gồm 3 lá chét. Mỗi lá chét đều có cuống lá riêng và có cùng một cuống lá
chính. Kích thước lá rất to so với lá đậu phọng
Số lượng lá / cây rất nhiều (Trung bình trên cây:25- 30 lá, có giống tốt có khả
năng có 40 – 60 lá/ cây)
Hìng dạng lá: hình xoan dài, hình mũi giáo
Màu lá: màu xanh từ trung bình đến màu xanh nhạt. Vào khoảng 70 ngày sau
gieo toàn bộ lá đậu nành chuyển sang màu vàng và sau đó sẽ rụng đi (hiện tượng bình

thường)
Nếu ngược lại lá vẫn xanh và không rụng đi đó là hiện tượng đậu nành không
chín (khi đó quan sát thấy mô phình ở cuống lá không hình thành được tầng rời: mô
phình phải teo lại)
Nghiên cứu của Bernard, 1972: Giống đậu nành có lá rộng thường cho năng suất
cao hơn vì tiếp thu ánh sáng nhiều hơn nhưng giống có lá hẹp có hiệu suất quang hợp
nhiều hơn và khi trồng ở mật độ cao hoặc trồng xen với cây trồng khác thì năng suất
giống lá hẹp cao hơn giống lá rộng.
2.2.4. Hoa đậu nành:
Hoa đậu nành thuộc hoa cánh bướm
Vò trí hoa mọc: hoa đậu nành có thề nách lá, đầu ngọn thân, cành và thường mọc
thành từng chùm.
20
Số lượng hoa / chùm: Trung bình 7-8; cây tốt có thể đạt 15 hoa/ chùm.
Màu sắc hoa: có màu tím , màu trắng tùy thuộc giống và quyết đònh bởi sắc tố
anthocyanin
* Sự phát triển của hoa
Hoa nở từ dưới gốc lên ngọn và từ trong tán ra ngoài tán
Hoa nở từ mắc (đốt) thứ 8-10 đối với giống sinh trưởng hữu hạn, có thể ra hoa từ
mace (đốt) thứ 1 đối với giống sinh trưởng vô hạn
Khi cây đậu nành trồng được khoảng 30 - 35 ngày thì bắt đầu ra hoa và thời
gian ra hoa kéo dài 3-5 tuần lễ.
Hoa nở cao điểm lúc 8 - 10 giờ sáng.
Chú ý: khi ẩm độ không khí thích hợp thì hoa sẽ nở bung ra, ngược lại thì hoa
không nở nhưng có khả năng vẫn hình thành trái.
Hoa nở 2 ngày sau sẽ héo và 4-5 ngày sau sẽ hình thành trái non (kích thước
khoảng 1 cm).
2.2.5. Trái đậu nành
Trái thuộc loại quả nang tự khai (phải thu hoạch kòp thời)
Trái lúc còn non có màu xanh khi già chín có màu vàng

Kích thước trái trung bình có chiều dài: 2,7 - 7 cm, rộng 0,5 - 1,5 cm
Mỗi trái trung bình 2 - 3 hạt, cũng có trái có thể 4 hạt . Số trái/ cây biến động
khoảng 20 - 150 trái
Sự phát triển trái: (đối với giống đậu nành 90 ngày)
Sau khi hình thành trái non, khoảng 7-8 ngày sau trái hình thành nhân hạt, 18 ngày
tiếp theo hạt đạt kích thước tối đa, sau đó khoảng 20 ngày nữa thì hạt đậu nành đã
chín hòan toàn.
21
- Theo K. Hinson và E.Hartwig, 1982: yếu tố làm hạn chế số trái /cây không phải là
số hoa mà là những yếu tố khác làm hạn chế khả năng hình thành và phát triển trái từ
số hoa đã có.
2.2.6. Hạt đậu nành
Thành phần hạt đậu nành gồm có: phôi chiếm 2%, vỏ hạt 8%, tử diệp 90%
Vỏ hạt có nhiều màu: vàng, vàng xanh, nâu đen, lớp vỏ hạt đậu nành đính nhau
tại hợp điểm
Tể hạt dùng để phân biệt giống. Tể có thể dài, ngắn ; rộng hẹp khác nhau
(trong chọn giống tể càng nhạt, càng ngắn càng tốt). Dưới tể có một lỗ noãn ( noãn
khổng) giúp rễ mầm khi nẩy mầm chui ra ngoài dễ dàng.
Tử diệp: là 2 lá mầm nằm ép sát nhau, giữa là phôi
Phôi đậu nành gồm 3 phần: chồi mầm, thân mầm và rễ mầm
Hình dạng hạt: hình tròn, bầu dục, tròn dẹp. Đây cũng là chỉ tiêu nhận dạng
giống. Thí dụ: giống Nam Vang: hạt tròn đều; Palmetto, A
5
: tròn dẹp
Trọng lượng 100 hạt (P.100hạt): 7 -25 g, trung bình: 10 -12g. Giống ĐH4
P.100hạt có thể đạt 23g
2.2.7. Giống đậu nành
Giống giữ một vai trò đặc biệt quan trong trong sản xuất nông nghiệp. Về mặt
kinh tế, việc chọn đúng các giống thích hợp có năng suất cao để đưa vào sản xuất là
biện pháp rẻ tiền nhất để nâng cao năng suất cây trồng. Riêng đối với đậu nành là cây

rất mẫn cảm với ngọai cảnh, thì việc xác đònh cho đúng giống để gieo trồng trong
những điều kiện tự nhiên và điều kiện canh tác nhất đònh càng được quan tâm đúng
mức hơn.
2.7.1 Tình hình nghiên cứu cây đậu nành trên thế giới và Việt Nam
2.7.1.1 Trên thế giới
22
Hiện nay (năm 2008) đậu nành được trồng trên thế giới với diện tích 96,9 triệu ha, năng
suất bình quân là 2,38 tấn/ha, sản lượng 230,6 triệu tấn. Nước trồng đậu nành nhiều
nhất là Mỹ (30,2 triệu ha), kế đến là Brazil (21,3 triệu ha), Argentina (16,4 triệu ha),
Trung Quốc (9,3 triệu ha), Những nước có năng suất bình quân cao nhất là Ý (3,5
tấn/ha), Brazil (2,8 tấn/ha), Canada(2,75 tấn/ha), Mỹ (2,7 tấn/ha), … đã đưa năng suất
bình quân lên trên 2 tấn/ha. Năng suất cao do các nước này sử dụng những giống tốt
qua lai tạo và chọn lọc.
Việc nghiên cứu chọn tạo giống đậu nành đã được triển khai mạnh ở nhiều nước
trồng và xuất khẩu đậu nành trên thế giới như: Trung Quốc, Mỹ, Brazil, Đài Loan, … đã
tạo được các giống có năng suất cao dùng trong chế biến thực phẩm và xuất khẩu hạt.
Các nước này đã thu được một nguồn ngoại tệ lớn.
Năm 1940, các nhà chọn giống đã đưa giống đậu nành Puynjiell Illini chòu đất
nghèo dinh dưỡng từ Trung Quốc sang Bắc Mỹ.
Năm 1971, Cục thống kê nông nghiệp Mỹ đã chọn được 5 giống đậu nành để
sản xuất đại trà là Wayne, Clark, Lee, Arksay và Corray.
Năm 1986, Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI), đã thử nghiệm 20 giống
đậu nành tại 5 nước là Nepal, Việt Nam, Indonesia, Sri-lanca, Philippines; kết quả chọn
được 5 giống gồm IR1682 – 1343; I-10IR; 7267-1; IRII-4; CC-3-290-LL-II.
Năm 1988, Wolak, F, J cho thấy phân bón qua lá có ảnh hưởng lớn đến việc
phát triển chiều cao, bộ lá của cây tăng trên 50%, dẫn tới năng suất tăng 43% so với
đối chứng không phun.
Năm 1991, Fernandez – Pinto, V, E; Vaamonde, C; Montani, M, L cho thấy ảnh
hưởng của nhiệt độ, thời gian tưới nước và ẩm độ môi trường lên cây đậu nành rất có ý
nghiõa, qua thử nghiệm cho thấy nếu nhiệt độ dưới 15

0
C và trên 37
0
C làm năng suất
23
của cây đậu giảm từ 30 – 38% so với nhiệt độ từ 25 – 30
0
C, Và ẩm độ trên 95% và dưới
65% cũng có tác động tương tự.
Năm 1992, Smelser, R, B và Peigo, L, P nghiên cứu trên 20 giống đậu nành cho
thấy năng suất chúng biến thiên rất lớn, năng suất trung bình từ 1,2 – 2,2 tấn/ha, có
giống đạt năng suất 2,6 tấn/ha, tác giả cũng cho thấy ảnh hưởng của sâu bệnh trên cây
đậu nành, sâu bệnh có thể gây thiệt hại từ 30 – 50% năng suất của cây đậu.
2.7.1.2. Tình hình trong nước:
Cây đậu nành có lòch sử rất lâu đời ở nước ta, xuất xứ từ Đông Bắc Trung Quốc,
đậu nành được đưa vào Việt Nam qua các tỉnh miền núi phía Bắc, xuống đồng bằng và
vào Nam Bộ từ xa xưa. Trong sách “Vân Đài loại ngữ” của nhà bác học Lê Quý Đôn
viết năm 1773 đã có mô tả cách trồng đậu nành. Năm 1793, Lourirs đề cập đến việc
canh tác đậu nành ở Việt Nam và Mã Lai. Năm 1977, Harmand đã sưu tập được dạng
đậu nành hoang dại (Glycine lastica) ở Huế và khu vực Bassac.
a. Ở miền Bắc:
Năm 1969, ở Lào Cai, qua so sánh các giống đậu nành đòa phương và nhập nội
như xanh Bắc Hà, xanh Mường Khương, vàng Mường Khương và Trung Quốc, Lê Đình
Dung đã kết luận: trong vụ Hè Thu và vụ Xuân, 2 giống nên phát triển là vàng Bắc Hà
và vàng Mường Khương.
Năm 1966 –1969, Bàng Minh Châu (Hà Bắc) qua 14 đợt trồng trong suốt 18
tháng, đã so sánh và tìm ra được giống đậu nành Cúc Lục Ngạn, có lông màu vàng vỏ
cứng nhập từ Trung Quốc có khả năng thích ứng rộng ở nước ta, chín sớm và cho năng
suất cao.
Năm 1969 – 1970, Nguyễn Danh Đông đã tiến hành thí nghiệm so sánh giống ở

nhiều vụ, chọn 2 giống tốt là V70 và V94 nhập từ Trung Quốc, Năm 1975, Trần Đình
Long và các cộng tác viên đã đánh giá tập đoàn giống gồm 100 giống đậu nành và
24
chọn được 3 giống thích hợp cho vụ đông là vàng Trung Quốc, B75 và xanh Bắc Hà.
Đồng thời tác giả cũng tiến hành gây đột biến bằng phóng xạ và hoá chất trên 4 giống
gồm Cúc Lục Ngạn, V70, Vân Kiểu và Xanh Lơ đã phân lập được 3 dòng đột biến có
triển vọng là M103, A57, A9.
Năm 1981 – 1985, Lê Song Dự và Nguyễn Thế Côn (ĐHNN) đã thu thập được
và đánh giá 300 giống đòa phương và nhập nội, sau 3 vụ đã chọn được giống đậu nành
Clark-63 chín sớm và chín trung bình có khả năng thích ứng rộng.
Năm 1986 – 1989, Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Tấn Hinh và các cộng sự đã thử
nghiệm trên 200 mẫu và 800 dòng đậu nành mới và chọn lọc khảo nghiệm 30 dòng có
triển vọng đã xác đònh tính thích ứng của các giống D95, D13-b, D22, TH184, D16 và
đưa được 2 giống D22 và D95 ra khu vực hoá.
Trong thời gian trên Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam và Trung tâm Di
Truyền đã khảo nghiệm các giống đậu nành mới DT84, DT85 và khu vực hoá giống
DT83.
b. Ở miền Nam:
Trước năm 1975 cây đậu nành được trồng tập trung ở các tỉnh Long Khánh, An
Giang, Châu Đốc, Kiến Phong và Bình Đònh, theo đó ở Long Khánh và An Giang
chiếm 70% diện tích canh tác của miền Nam, và công tác giống chủ yếu tập trung nhập
nội, sau đó tuyển dòng thuần.
Năm 1960, nhập nội 17 giống đậu nành từ Mỹ, Đài Loan, Thái Lan, Nhật Bản
và chọn được giống Palmetto, giống này được trồng khá phổ biến.
Năm 1967, qua FAO nhập nội 23 giống đậu nành mới từ nhiều nguồn gốc khác
nhau và được trồng thử nghiệm tại Thủ Đức.
Năm 1968, đã nhập nội khoảng 200 giống đậu nành từ Mỹ, Đài Loan, Nam
Triều Tiên, và Nhật Bản qua mạng lưới khảo nghiệm của các trạm thí nghiệm Eakmak
25

×