Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

XÂY DỰNG QUY TRÌNH RTPCR NHẰM PHÁT HIỆN VIRUS GÂY BỆNH ĐẦU VÀNG TRÊN TÔM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.01 KB, 26 trang )

4/20/12

Báo cáo đề tài:
XÂY DỰNG QUY TRÌNH RT-PCR
NHẰM PHÁT HIỆN VIRUS GÂY BỆNH
ĐẦU VÀNG TRÊN TÔM
Ngành: CÔNG NGH SINH H CỆ Ọ
Giáo viên h ng d n:ướ ẫ
Sinh viên th c hi n:ự ệ

HU NH THANH TRÚC 10126194Ỳ

D NG M NH HÙNG ƯƠ Ạ 10126229

LÊ HOÀNG ĐỘ 10126034

NG TI N D NGĐẶ Ế Ũ 10126232

PH M TH HUẠ Ị Ệ 10126054

Tháng 3/2012
B GIÁO D C VÀ ÀO T OỘ Ụ Đ Ạ
TR NG I H C NÔNG LÂM ƯỜ ĐẠ Ọ
TP.HCM
4/20/12


Phần mở đầu

Tổng quan


Nội dung và phương pháp tiến hành

Kết quả và thảo luận
Nội dung
4/20/12


1.1 Đặt vấn đề

Ngành thủy sản hằng năm đóng góp không nhỏ vào cán
cân xuất khẩu của cả nước.

Năm 2011,tổng giá trị xuất khẩu tôm đạt 2.396 USD tỉ
trong đó tôm sú là 1.43 tỉ USD chiếm 60% tổng sản
lượng.

Tuy vậy trong năm 2011, dịch bệnh lan tràn nghiêm
trọng làm thiệt hại không nhỏ cho ngành tôm.

Bệnh đầu vàng là một bệnh gây thiệt hại không nhỏ

Vì những lí do trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài
này
1.PHẦN MỞ ĐẦU
4/20/12


1.2 Mục đích- mục tiêu

Mục đích


Phát hiện sự hiện diện của virus YHV trong tôm có
biểu hiện nghi ngờ bệnh tại những trang trại tôm ,
nhằm nghiên cứu sâu hơn các đặc điểm của virus , góp
phần làm tiền đề cho các nghiên cứu sau này.

Mục tiêu

Dùng kĩ thuật RT-PCR phát hiện virus trên các mẫu
bệnh phẩm.
4/20/12


1.3 Nội dung nghiên cứu

Thu thập và bảo quản mẫu.

Tiến hành ly trích tinh sạch RNA.

Dựa vào phản ứng reverse trancriptase tạo cDNA.

Khuyếch đại và chọn lọc những dòng cDNA cần cho
thí nghiệm.

Thực hiện phản ứng PCR

Đọc và ghi nhận kết quả.
4/20/12



2.1 Tôm sú

2.1.1 Phân loại học

Tên khoa học: Penaeus monodon

Ngành: Arthropoda

Lớp: Crustacea

Bộ: Decapoda

Họ chung: Penaeidea

Giống: Penaeus

Loài: Monodon
2.T NG QUANỔ
4/20/12


2.1.2 Đặc điểm hình thái

Nhìn từ bên ngoài, tôm gồm các bộ phận sau:

chủy: dạng như lưỡi kiếm, cứng, có răng cưa. Với
tôm sú, phía trên chủy có 7-8 răng và dưới chủy có
3 răng.

mũi khứu giác và râu: cơ quan nhận biết và giữ

thăng bằng cho tôm

3 cặp chân hàm: lấy thức ăn và bơi lội

5 cặp chân ngực: lấy thức ăn và bò

cặp chân bụng: bơi

đuôi: có 1 cặp chân đuôi để tôm có thể nhảy xa,
điều chỉnh bơi lên cao hay xuống thấp.

bộ phận sinh dục (nằm dưới bụng)
4/20/12


2.1.3 Phân bố

Phạm vi phân bố của tôm sú khá rộng, từ ấn Độ
Dương qua hướng Nhật Bản, Đài Loan, phía Đông
Tahiti, phía Nam châu Úc và phía Tây châu Phi
(Racek - 1955, Holthuis và Rosa - 1965, Motoh -
1981, 1985) Nhìn chung, tôm sú phân bố từ kinh
độ 30E đến 155E từ vĩ độ 35N tới 35S xung quanh
các nước vùng xích đạo, đặc biệt là Indonesia,
Malaixia, Philippines và Việt Nam.

Tôm bột (PL.), tôm giống (Juvenile) và tôm gần
trưởng thành có tập tính sống gần bờ biển và rừng
ngập mặn ven bờ. Khi tôm trưởng thành di chuyển
xa bờ vì chúng thích sống vùng nước sâu hơn.

4/20/12


2.1.4 Vòng đời tôm sú
4/20/12


2.2 Virus YHV

2.2.1 Phân loại học

Nhóm: IV ((+)ssRNA)

Bộ : Nidovirales

Họ: Roniviridae

Chi : Okavirus

Loài: Yellowhead virus
4/20/12


2.2.2 Cấu trúc của virus:

Hình que, kích thước khoảng 44 ± 6 nm x 173 ± 13nm

Nucleocapsid có dạng đối xứng xoắn ốc được bao bởi
vỏ ngoài (envelope).Nó được cấu tạo từ một loại
protein (p20) liên kết với genome RNA sợi đơn dương

của virus.

Bề mặt vỏ ngoài có hai glycoprotein là Gp64 và Gp116.
Click to edit Master subtitle style
4/20/12

Virus RNA(+)
polyprotein
Protein cleavage
Progeny virus
RNA(-)
2.2.3 Cơ chế sao chép của virus
4/20/12


2.2.4 Cơ chế xâm nhiễm

Xâm nhập

Tổng hợp

Thành thục

Hấp phụ

Phóng thích
4/20/12


2.3 Bệnh đầu vàng


2.3.1 Tác nhân gây bệnh

Do virus YHV gây ra.Nếu môi trường ao nuôi
khơ06ng thích hơp thì bệnh sẽ lây lan nhanh đặc biệt
trong khu vực ven biển có độ mặn cao.
4/20/12


2.3.2 Dấu hiệu của bệnh

Tôm ăn nhiều khác thường trong vài ngày, rồi bỏ ăn
đột ngột.

Sau 1-2 ngày bơi lờ đờ trên mặt nước hoặc ven bờ.

Bơi không định hướng.

Lác đác tôm chết trong vó.

Chết với mức độ tăng dần
4/20/12


Phần đầu ngực, gan tụy chuyển màu vàng, gan có
thể có màu trắng nhạt, vàng nhạt hoặc nâu.

Thân có màu nhạt.

Tôm chết rất nhanh trong vòng 2-3 ngày (có thể gần

100%)

Có khi dấu hiệu đầu vàng lẫn đốm trắng
4/20/12

Nhiễm tự nhiên:

Tôm sú (Penaeus monodon)
Nhiễm điều kiện nhân tạo:

P.vannamei.

P. stylirostris.

P. setiferus.

P. duorarum
Loài tôm he có khả năng đề kháng cao với YHV:
P. merguiensis.
2.3.3 Đặc điểm dịch tể học
4/20/12


2.3.4 Bệnh đầu vàng và tuổi của tôm

Báo cáo năm 2000:

Tôm bị bệnh vàng đầu có độ tuổi từ 25 ngày đến 70
ngày tuổi.


Nếu là tôm nhỏ từ 25-35 ngày bị nhiễm bệnh càng
nặng và sẽ chết hết trong thời gian 2-3 ngày.
4/20/12


Các con đường lan truyền
Virus này cũng có thể lây nhiễm theo 2 trục:

Trục ngang: + Nguồn nước

+ Hiện tượng ăn nhau.

+Sinh vật trung gian.

Trục dọc: Tôm bố mẹ bị bệnh di truyền cho thế hệ
sau.

Thực tế cho thấy, bệnh này thường xuất hiện trong hệ
thống nuôi tôm thâm canh.
4/20/12


Điều kiện bùng phát dịch.
Ø
Tôm đã bị nhiễm virus YHV.
Ø
Thường xảy ra ở tháng nuôi 1-2.
Ø
Xảy ra trong các ao nuôi có mật độ cao (thâm
canh).

Ø
Xảy ra trong ao có ô nhiễm hữu cơ.
Ø
Trong những ao có độ trong cao.
Ø
Ao tích luỹ nhiều độc khí: NH3, H2S.
Ø
Môi trường ao không ổn định.
4/20/12


3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

3.1.1 Thời gian

Từ ngày _đến_

3.1.2 Địa điểm

Địa điểm thu mẫu :Ở một số ao tôm nghi ngờ bị
nhiễm YHV

Địa điểm thí nghiệm :Viện nghiên cứu công nghệ sinh
học và môi trường.
3. N I DUNG VÀ PH NG Ộ ƯƠ
PHÁP TI N HÀNHẾ
4/20/12


3.2 Đối tượng và số lượng mẫu\


3.2.1 Đối tượng

Tôm sú có biểu hiện nghi ngờ bệnh

3.2.2 Số lượng và loại m uẫ
4/20/12


3.2 Đối tượng và số lượng mẫu\

3.2.1 Đối tượng

Tôm sú có biểu hiện nghi ngờ bệnh

3.2.2 Số lượng và loại mẫu
4/20/12

4/20/12

×