Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.55 KB, 54 trang )

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
“CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP SẮP XẾP THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
TIẾT HỌC, MỖI CÂU HỎI ĐÃ XÁC ĐỊNH RÕ YÊU CẦU CẤP ĐỘ NHẬN
THỨC TỪ NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU ĐẾN VẬN DỤNG Ở CẤP ĐỘ
THẤP, CẤP ĐỘ CAO, CÓ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI. CÁC CÂU HỎI CÓ
NỘI DUNG BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN SINH LỚP 8,
RẤT BỔ ÍCH CHO HỌC SINH TỰ HỌC VÀ CHO GIÁO VIÊN SOẠN BÀI.
THIẾT NGHĨ MỖI THẦY CÔ GIÁO DẠY MÔN SINH LỚP 8 PHẢI CÓ BỘ
TÀI LIỆU NÀY. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN”
CHỦ ĐỀ: Chương I: Khái quát về cơ thể người
Câu 1:
Mức độ: Nhận biết
Thời gian làm bài: 2 phút
1- Cơ thể người gồm những phần nào?
a/ Đầu b/ Mình c/ Tay chân d/ Cả A,Bvà C
2- Nêu các hệ cơ quan trong cơ thể người ?
a/ Hệ vận động, hệ tiêu hóa b/ Bài tiết, hệ thần kinh
c/ Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp d/ Cả a,b và c
Đáp án:
1: d
2 : d
Câu 2:
Mức độ: Nhận biết
Thời gian làm bài: 8 phút
Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận chính của tế bào?
Đáp án:
- Màng tế bào: Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.
- Chất tế bào: Thực hiện các hoạt động sống của tế bào.
- Nhân: điều khiển moi hoạt động sống của tế bào.
Câu 3:
1


HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
Mức độ: Thông hiểu
Thời gian làm bài: 8 phút
Nêu chức năng của các bộ phận trong tế bào?
Đáp án:
- Màng tế bào: Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.
- Chất tế bào: Thực hiện các hoạt động sống của tế bào.
+ Các bào quan:
. Lưới nội chất: Tổng hợp, vận chuyển các chất
. Ri bô xôm: Nơi tổng hợp prôtê in
.Ty thể: Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng
. Bộ máy gôn gi: Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm
. Trung thể: Tham gia quá trình phân chia tế bào
- Nhân: điều khiển moi hoạt động sống của tế bào.
+ Gồm các bào quan
. NST: Là cấu trúc qui định sự hình thành protein, có vai trò quyết định
trong cấu trúc di truyền
. Nhân con: Chức rẢRN cấu tạo nên riboxom
Câu 4:
Mức độ: Vận dụng
Thời gian làm bài: 8 phút
Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?
Đáp án:
- Hoạt động sống của tế bào gồm trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm
ứng.
- Mọi hoạt động sóng của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế
bào.
- Vậy tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
Câu 5:
Mức độ: Nhận biết

Thời gian làm bài: 5 phút
Mô là gì? Kể tên các loại mô chính trong cơ thể.
Đáp án:
Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu trúc giống nhau cùng thực hiện
một chức năng nhất định.
Các loại mô chính trong cơ thể : Mô cơ, Mô biểu bì, Mô liên kết. Mô thần kinh
2
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
Câu 6:
Mức độ: Thông hiểu
Thời gian làm bài: 8 phút
Tóm tắt phương pháp làm tiêu bản mô cơ trơn?
Đáp án:
- Chon miếng thịt lợn còn tươi, lộ rõ các tớ thịt
- Tìm tế bào cơ: Dùng kim nhọn rạch bao cơ theo chiều dọc bắp cơ, dùng
ngón, ngón trỏ ấn nhẹ thấy những sợi mảnh nằm dọc bắp cơ
- Lấy kim mũi mác gạt nhẹ cho các sợi cơ đó tách khỏi bắp cơ, rồi cho
dính vào bản kính, nhỏ 1 giọt dung dịch 0,65% NaCL lên tế bào cơ, đậy
lam men
- Quan sát dưới kính hiển vi
Câu 7:
Mức độ: Nhận biết.
Thời gian làm bài: 5 phút
Phản xạ là gì? Cho ví dụ.
Đáp án: Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời các kích thích của môi
trường trong hay ngoài cơ thể thông qua hệ thần kinh.
Ví dụ: Sờ tay phải vật nóng -> rụt tay lại
Câu 8:
Mức độ: Thông hiểu
Thời gian làm bài: 3 phút

Một cung phản xạ gồm mấy thành phần?
Đáp án:
Nơ ron hướng tâm, nơ ron li tâm,nơ ron trung gian,cơ quan thụ cảm,cơ quan
phản ứng

Câu 9:
Mức độ: Thông hiểu
Thời gian làm bài: 5 phút
Nêu cấu tạo –chức năng của nơ ron?
Đáp án:
3
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
+Cấu tạo :- Gồm thân trong đó chứa nhân
- Xung quanh thân có nhiều sợi nhánh
- Có 1 sợi trục dài bên ngoài có bao miêlin
- Cuối sợi trục phân nhánh là nơi tiếp xúc với cơ quan thụ cảm
hoặc với các nơ ron khác
+Chức năng : Cảm ứng và dẫn truyền
Câu 10 :
Mức độ: Thông hiểu
Thời gian làm bài: 5 phút
Từ một ví dụ cụ thể đã nêu, hãy phân tích đường đi của xung thần kinh
trong phản xạ đó?
Đáp án:
- Nếu ta dẫm phải hòn than hồng , thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một
cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây TK hướng
tâm về TWTK . rồi từ TWTK phát đi xung TK theo day li tâm tới chân( cơ
quan thụ cảm)
- Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về TWTK theo dây hướng
tâm, nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm

truyền tới cơ quan phản ứng . Nhờ vậy, mà cơ thể phản ứng chính xác đối
với kích thích.
Câu 11:
Mức độ: Nhận biết .
Thời gian làm bài: 5 phút
Bộ xương có chức năng gì?
Đáp án:
-Tạo bộ khung giúp cơ thể đứng thẳng.
- Là chỗ bám cho hệ cơ và giúp cơ thể vận động.
- Bảo vệ nội quan.
Câu 12:
Mức độ: Nhận biết .
Thời gian làm bài: 2 phút
Trong các xương được nêu sau, xương nào là xương dài?
4
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
a/ Xương sống b/ Xương đòn
c/ Xương ngón tay d/ Xương sọ
Đáp án: b
Câu 13:
Mức độ: Thông hiểu.
Thời gian làm bài:2 phút
Số lượng cơ trên mỗi cơ thể người có khoảng?
a/ 400 cơ b/ 600 cơ
c/ 500 cơ
Đáp án: b
Câu 14:
Mức độ: Thông hiểu.
Thời gian làm bài:5 phút
Nêu thành phần, chức năng chính của bộ xương?

Đáp án:
+ Thành phần :Bộ xương chia làm 3 phần chính: Xương đầu, Xương thân,
Xương các chi
+ Chức năng :
-Tạo khung năng đỡ cơ thể giúp cơ thể có hình dáng nhất định
-Tạo khoang chứa và bảo vệ các nội quan
-Là chỗ bám cho các cơ giúp cơ thể vận động
Câu 15:
Mức độ: Nhận biết
Thời gian làm bài: 2 phút
Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì
Đáp án
Cấu trúc có sư kết hợp giữa chất hữu cơ và muối khoáng
Câu 16:
Mức độ: Thông hiểu.
Thời gian làm bài:5 phút
5
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
Xương to ra,dài ra là do đâu ?
Đáp án:
- Xương to ra là nhờ sự phân chia các tế bào ở màng xương
- Xương dài ra là nhờ sự phân chia các tế bào ở sụn tăng trưởng

Câu 17:
Mức độ: Vận dụng.
Thời gian làm bài:5 phút
Thành phần hóa học của xương? Tại sao xương động vật hầm thì bở?
Đáp án:
- Xương cấu tạo có 2 thành phần chính: Chất hữu cơ và chất vô cơ.
+ Chất hữu cơ: Đảm bảo tính đàn hồi và dẻo dai của xương.

+ Chất vô cơ: Làm cho xương cứng rắn
- Khi hầm xương động vật ( bò, lợn ) chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy,
nước hầm thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ nên bở.
Câu 18:
Mức độ: Vận dụng;:
Thời gian làm bài: 2 phút
Nguyên nhân của sự mỏi cơ?
Đáp án: Do cơ không được cung cấp đủ oxy và ứ đọng axít lăctic đầu độc
cơ.
Câu 19:
Mức độ: Vận dụng
Thời gian làm bài: 3 phút
Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú?
Đáp án:
- Cơ mặt giúp biểu lộ tình cảm.
- Cơ tay phân hóa nên tay cử động linh hoạt.
Câu 20:
Mức độ: Vận dụng;
Thời gian làm bài:2 phút
6
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
Gặp người bị tai nạn gãy xương phải làm gi?
a/ Nắn lại ngay chỗ xương bị gãy. b/ Chở ngay đến bệnh viện
c/ Tiến hành sơ cứu d/ Đặt nạn nhân nằm yên
Đáp án: c
Câu 21:
Mức độ: nhận biết
Thời gian làm bài: 5 phút
Cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ ?
Đáp án:

+ Cấu tạo của bắp cơ : -Gồm nhièu bó cơ ,mỗi bó gồm nhiều sợi
-Bên ngoài là màng liên kết 2 đầu thuôn lại thành
gân bám vào xương
-Ở giữa phình to gọi là bụng cơ
+ Cấu tạo của tế bào cơ : Gồm các tơ cơ ,có 2 loại là tơ cơ mảnh và tơ cơ
dày xếp xen kẽ nhau
Câu 22:
Mức độ: Nhận biết.
Thời gian làm bài: 2 phút
Nguyên nhân gây mỏi cơ là
Đáp án: Lượng ô xy trong máu thiếu nên tích tụ lượng axít trong cơ
Câu 23:
Mức độ: Thông hiểu;
Thời gian làm bài:5 phút
Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ?
Đáp án: Sự Oxi hóa các chất dinh dưỡng do máu mang tới, tạo ra năng
lượng cung cấp cho sự co cơ, đồng thời sản ra nhiệt và thải khí CO2. nếu
lượng O2 cung cấp thiếu thì sản phẩm tạo ra trong điều kiện thiếu Oxi là axit
lactic. Axit lactic tích tụ đầu độc làm mỏi cơ.
Câu 24:
Mức độ: Vận dụng;
7
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
Thời gian làm bài: 5 phút
Tại sao khi cơ co lại sinh ra công ?Công của cơ được sử dụng vào những
mục đích gì ?
Đáp án:
- Cơ co tạo ra 1 lực tác động vào vật làm vật đó di chuyển đi 1 đoạn
đường nhất định
- Công của cơ giúp cơ thể di chuyển,vận động và thực hiện động tác lao

động .
Câu 25:
Mức độ: Nhận biết.
Thời gian làm bài: 5 phút
Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng
hai chân?
Đáp án:
- Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, nồng ngực nở sang 2 bên.
- Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.
- Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triền
Câu 26:
Mức độ: Thông hiểu.
Thời gian làm bài: 8 phút
Nêu sự sự tiến hóa bộ xương người phù hợp với dáng đứng thẳng và chức
năng lao động
Đáp án:
- Xương sọ phát triển chứa bộ não
- Xương lồng ngực phát triển rộng 2 bên hẹp lưng bụng
- Cột sống cong 4 chỗ tạo thành chữ S
- Xương chi trên nhỏ các khớp linh hoạt ,ngón cái đối diện với 4 ngón còn
lại
- Xương chi dưới to khỏe các khớp chặt chẽ ,xương bàn chân hình vòm
xương gót chân phát triển
8
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
Câu 27:
Mức độ: Vận dụng
Thời gian làm bài 5 phút
Phương pháp sơ cứu khi bị gãy xương cẳng tay?
Đáp án:

- Lau sạch vết thương bằng vải mền
- Dùng hai nẹp vào 2 bên chỗ xương gãy, có lót vải mền hoạc bông ở đầu
xương
- Buộc định vị ở 2 đầu xương gãy
- Dùng 1 nẹp và dây đỡ lấy cẳng tay, đeo cẳng tay vào cổ.
Chương III: Tuần hoàn
Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
1.Câu hỏi 1 + Mức độ: Hiểu.
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
2.Đáp án Máu gồm những thành phần cấu tạo: Huyết tương (55%) và các tế bào
máu (45%)
1.Câu hỏi 2 + Mức độ: Thông hiểu
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
2.Đáp án + Chức năng của huyết tương: Duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển
các chất.
+ Chức năng của hồng cầu: Vận chuyển 0
2
và C0
2
.
1.Câu hỏi 3 + Mức độ: Nhận biết
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Có thể thấy môi trường trong ở những cơ quan, bộ
phận nào của cơ thể?
2.Đáp án Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận nào của cơ
thể. Môi trường trong luôn luân chuyển và bao quanh mọi tế bào.
1.Câu hỏi 4 + Mức độ: Nhận biết
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )

9
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
+Nội dung câu hỏi: Môi trường trong của cơ thể gồm những thành phần
nào? Chúng có quan hệ với nhau thế nào?
2.Đáp án Môi trường trong của cơ thể gồm những thành phần: Máu, nước mô
và bạch huyết.
- Chúng có quan hệ với nhau:
+ Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra
nước mô
+ Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết
+ Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh
mạch máu và hòa vào máu.
1.Câu hỏi 5 + Mức độ: Vận dụng
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Chứng minh cấu tạo của hồng cầu phù hợp với chức
năng?
2.Đáp án - Cấu tạo: Hồng cầu có hình đĩa lõm 2 mắt, không có nhân nó có thể
sống khoảng 113 ngày.
- Chức năng của hồng cầu: Vận chuyển oxi và khi C0
2
tới các tế bào,
vì có hình lõm đĩa 2 mặt nên tế bào hồng cầu tăng diện tích tiếp xúc với
oxi, do không có nhân nên nó giảm sự tiêu hao năng lượng khi vận
chuyển
Bài 14: Bạch cầu – Miễn dịch
1.Câu hỏi 1 + Mức độ: Hiểu
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ
nào để bảo vệ cơ thể?
2.Đáp án Các bạch cầu đã tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể:

- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch
cầu limpho B thực hiện.
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limpho T
thực hiện.
10
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
1.Câu hỏi 2 + Mức độ: Nhận biết
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em
những loại bệnh nào?
2.Đáp án Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh:
Sởi, lao, ho gà, bạch cầu, uốn ván, bại liệt.
1.Câu hỏi 3 + Mức độ: Nhận biết
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Miễn dịch là gì? Thế nào là miễn dịch tự nhiên và
miễn dịch nhân tạo?
2.Đáp án Miễn dịch là gì? Thế nào là miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo?
- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó
- Miễn dịch tự nhiên: là hiện tượng cơ thể không mắc một số bệnh
hoặc không mắc lại bệnh đã từng nhiễm.
- Miễn dịch nhân tạo: Là khi người được tiêm vacxin phòng bệnh
nào đó thì không mắc bệnh.
1.Câu hỏi 4 + Mức độ: Thông hiểu
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Kháng nguyên là gì? Kháng thể là gì? Sự tương tác
giữa kháng nguyên và kháng thể?
2.Đáp án . Kháng nguyên là: những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể
tiết ra các kháng thể.
- Kháng thể là: những phân tử protein do cơ thể tiết ra để chống lại các

kháng nguyên.
- Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ
khóa, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy
1.Câu hỏi 5 + Mức độ: Thông hiểu
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường
11
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
thực hiện thực bào?
2.Đáp án Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực
bào?
- Sự thực bào là : Khi các vi sinh vật xâm nhập vào một mô nào đó
của cơ thể, hoạt động đầu tiên của các bạch cầu để bảo vệ cơ thể.
- Tham gia hoạt động thực bào là bạch cầu trung tính và bạch cầu
mono (đại thực bào)
Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
1.Câu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu
như thế nào?
2.Đáp án Các bạch cầu đã tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể:
- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch
cầu limpho B thực hiện.
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limpho T
thực hiện.
1.Câu hỏi 2 + Mức độ: Nhận biết
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Bố có nhóm máu A có 2 đứa con 1đứa có nhóm máu
A một đứa có nhóm máu O . Đứa con nào có khả năng cho được bố

máu Các nhóm máu ở người?
2.Đáp án Các bạch cầu đã tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể:
- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch
cầu limpho B thực hiện.
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limpho T
thực hiện.
1.Câu hỏi 3 + Mức độ: Nhận biết
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Nguyên tắc truyền máu?
12
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
2.Đáp án * Nguyên tắc truyền máu?
- Nguyên tắc truyền máu: Khi truyền máu cần chú ý:
+ Xét nghiệm để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp ( Kháng
nguyên trong hồng cầu của người cho và kháng thể trong huyết
tương của người nhận)
+ Tránh nhận máu đã nhiễm các tác nhân gây bệnh
1.Câu hỏi 4 + Mức độ: Nhận biết
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Nhóm máu có thể truyền được cho các nhóm máu
khác ?
2.Đáp án * Nhóm máu có thể truyền được cho các nhóm máu khác: nhóm máu O
1.Câu hỏi 5 + Mức độ: Hiểu
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Các nhóm máu ở người?
2.Đáp án * Các nhóm máu ở người?
- Ở người có các nhóm máu sau:
+ Nhóm máu O
+ Nhóm máu A

+ Nhóm máu B
+ Nhóm máu AB
Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết.
1.Câu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo
nào?
2.Đáp án - Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo: Tim và hệ mạch tạo
thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
1.Câu hỏi 2 + Mức độ: Nhận biết
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào?
2.Đáp án Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo: Phân hệ lớn và phân hệ
nhỏ
13
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
14
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
1.Câu hỏi 3 + Mức độ: Thông hiểu.
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn?
2.Đáp án - Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn: Bắt đầu từ các mao
mạch bạch huyết của các phần cơ thể ( nửa trên bên trái và toàn bộ phần
dưới cơ thể), qua các mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết rồi đến các
mạch bạch huyết lớn, rồi tập trung vào ống bạch huyết và cuối cùng tập
trung vào tĩnh mạch máu (tĩnh mạch dưới đòn)
1.Câu hỏi 4 + Mức độ: Thông hiểu
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn?
Vai trò?()

2.Đáp án Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn?
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch
chủ đến các cơ quan. Cung cấp O
2
và chất dinh dưỡng, nhận CO
2

và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và
tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
Câu hỏi 5 + Mức độ: Thông hiểu
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ?
Vai trò?
2.Đáp án Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ?
- Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động
mạch phổi đến phổi, thải CO
2
và nhận O
2
, máu trở thành máu đỏ
tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.
Bài 17: Tim và mạch máu
1.Câu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Chu kì co giãn của tim?
2.Đáp án - Chu kì co giãn của tim?
Tim co giãn theo chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm 3 pha: Pha nhĩ co, pha thất
co, pha giãn chung. sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo
15
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN

tim qua ba pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào
tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
1.Câu hỏi 2 + Mức độ: Nhận biết
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Cấu tạo tim?
Đáp án - Cấu tạo tim?
Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim
và các van tim (van nhĩ thất, van động mạch)
Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới
Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái
Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải
Tâm thất trái co Vòng tuần hoàn lớn
Tâm thất phải co Vòng tuần hoàn nhỏ
1.Câu hỏi 3 + Mức độ: Thông hiểu
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Cấu tạo của mạch máu?
2.Đáp án - Cấu tạo của mạch máu?
Các loại
mạch máu
Cấu tạo Chức năng
Động mạch - Thành gồm 3 lớp với lớp
mô liên kết và lớp cơ
trơn dày
- Lòng hẹp hơn lòng tĩnh
mạch
Dẫn máu từ tim đến các
cơ quan với vận tốc cao
và áp lực lớn
Tĩnh mạch - Thành cũng có 3 lớp
nhưng lớp mô LK và cơ

trơn mỏng hơn động
mạch
- Lòng rộng hơn ĐM
- Có van một chiều ở TM
chủ dưới
Dẫn máu từ khắp các tế
bào của cơ thể về tim với
vận tốc và áp lực nhỏ.
Mao mạch
- Nhỏ phân nhánh nhiều
- Thành mỏng chỉ gồm
một lớp biểu bì.
- Lòng hẹp
Toả rộng đến từng tế bào
của các mô, tạo điều
kiện cho sự trao đổi chất
với các tế bào.
1.Câu hỏi 4 + Mức độ: Thông hiểu
16
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Có mấy loại mạch máu? Đó là những loại nào?
2.Đáp án - Có mấy loại mạch máu? Đó là những loại nào?
Có 3 loại mạch máu: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
1.Câu hỏi 5 + Mức độ: Nhận biết
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Tại sao tim hoạt động liên tục mà không hề mệt
mỏi?
2.Đáp án Tại sao tim hoạt động liên tục mà không hề mệt mỏi: Vì tim hoạt đông
theo chu kì , mỗi chu kì co tim 0.8s trong đó tim làm việc 0.4s , nghỉ

0.4s tức thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi nên tim hoạt động
liên tục mà không mệt mỏi.
Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
1.Câu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
2.Đáp án 1. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Nhờ 1 sức đẩy do tim tạo ra (tâm thất co). Sức đẩy này tạo nên một
áp lực trong mạch máu, gọi là huyết áp ( huyết áp tối đa khi tâm
thất co và tối thiểu khi tâm thất dãn) và vận tốc máu trong mạch
1.Câu hỏi 2 + Mức độ: Thông hiểu
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Vệ sinh tim mạch
2.Đáp án - Vệ sinh tim mạch
- Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và
huyết áp không mong muốn
- Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim
- Hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch
- Cần rèn luyện tim mạch thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng các
hình thức thể dục, thể thao
17
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
1.Câu hỏi 3 + Mức độ: Thông hiểu
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm thường
có chỉ số nhịp tim/ phút thưa hơn người bình thường. Chỉ số này là bao
nhiêu và điều đó có y nghĩa gì? Có thể giải thích điều này thế nào khi số
nhịp tim/ phút ít đi mà nhu cầu oxi của cơ thể vẫn được đảm bảo?
2.Đáp án - Các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/
phút thưa hơn người bình thường. Chỉ số này là bao nhiêu và điều đó có y

nghĩa gì? Có thể giải thích điều này thế nào khi số nhịp tim/ phút ít đi mà
nhu cầu oxi của cơ thể vẫn được đảm bảo?
- chỉ số nhịp tim/ phút của các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm:
Trạng thái Nhịp tim (số lần/phút) Y nghĩa
Lúc nghỉ ngơi 40 - 60 - Tim được nghỉ ngơi
nhiều.
- Khả năng tăng năng
suất của tim cao hơn.
Lúc hoạt động gắng
sức
180 - 240 Khả năng hoạt động
của co thể tăng lên
- Giải thích: Ở các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm thường
có chỉ số nhịp tim/ phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập
chậm hơn, ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu oxi cho cơ thể là vì
mỗi lần đạp tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là
hiệu suất làm việc của tim cao hơn.
1.Câu hỏi 4 + Mức độ: Nhận biết
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Nguyên nhân của sự vận chuyển máu trong động mạch?
Đáp án 1. Nguyên nhân của \sự vận chuyển máu trong động mạch?
- Sự chênh lệch huyết áp trong hệ mạch
- Nhờ sự đàn hồi của thành mạch
1.Câu hỏi 5 + Mức độ: Vận dụng
+Dự kiến thời gian:( 3 phút )
+Nội dung câu hỏi: Nêu biện pháp rèn luyện hệ tim mạch?
2.Đáp án 2. Nêu biện pháp rèn luyện hệ tim mạch?
- Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao như là :chạy, bơi, đi bộ…
- Lao động vừa sức
18

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
- Xoa bóp, luyện khí công.
CHƯƠNG IV
Tiết 21: Hô hấp – cơ quan hô hấp
Câu 1:
- Mức độ nhận thức: nhận biết kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Cơ quan quan trọng nhất trong hệ hô hấp
- thời gian 1 phút:
- Số điểm:1điểm
Câu hỏi: Cơ quan quan trọng nhất trong hệ hô hấp là:
A. Khí quản B, Phế quản C. Phổi D. Mũi.
- Đáp án: C
Câu 2:
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: các cơ quan trong hệ hô hấp
- thời gian 3 phút:
- Số điểm:2điểm
Câu hỏi: Nêu các cơ quan trong hệ hô hấp?
- Đáp án: Bao gồm đường dẫn khí ( Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) và 2 lá phổi
Câu 3:
- Mức độ nhận thức: nhận biết kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Hô hấp là gì
- thời gian 3 phút:
- Số điểm:2 điểm
Câu hỏi: + Hô hấp là gì?
- Đáp án: Hô hấp là quá trình cung cấp O
2
cho các tế bào trong cơ thê và thải CO
2
ra ngoài.

Câu 4:
- Mức độ nhận thức: nhận biết kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: quan hệ của hô hấp với các hoạt động sống của cơ thể
- thời gian 3 phút:
- Số điểm: 2điểm
Câu hỏi: Hô hấp có quan hệ như thế nào với các hoạt động sống của cơ thể?
- Đáp án: - Nhờ hô hấp mà O
2
lấy vào để oxi hoá hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần cho mọi
hoạt động sống của cơ thể
19
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
Câu 5:
- Mức độ nhận thức: Vận dụng kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: mối quan hệ giữa trao khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào thời
gian 5 phút:
- Số điểm:3điểm
Câu hỏi: Giải thích mối quan hệ giữa trao khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào?
- Đáp án:
chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau nếu không có sự trao đổi khí ở phổi sẽ không có oxy để
thực hiện quá trình trao đổi khí ở tế bào, nếu không có quá trình trao đổi khí ở tế bào không tạo ra
năng lượng để thực hiện quá trình trao đổi khí ở phổi.
Tiết 22: Hoạt động hô hấp
Câu 1:
- Mức độ nhận thức: nhận biết kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Sự thông khí ở phổi
- thời gian 1 phút:
- Số điểm:1điểm
Câu hỏi: Sự thông khí ở phổi là do:
a. Lồng ngực nâng lên, hạ xuống.

b. Cử động hô hấp hít vào, thở ra.
c. Thay đổi thể tích lồng ngực.
d. Cả a, b, c.
- Đáp án: d
Câu 2:
- Mức độ nhận thức: thông hiểu kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Sự trao đổi khí ở phổi
- thời gian 1 phút:
- Số điểm:1điểm
Câu hỏi: Ở phổi , sự trao đổi khí O
2
và CO
2
diễn ra như thế nào ?
a. O
2
từ phế nang vào máu, CO
2
từ máu vào phế nang.
b. O
2
tử máu ra phế nang, CO
2
từ phế nang vào máu
c. O
2
từ tế bào vào máu, CO
2
từ phế nang vào máu
- Đáp án: a

Câu 3:
- Mức độ nhận thức: thông hiểu kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Sự trao đổi khí ở tế bào
- thời gian 1 phút:
- Số điểm:1điểm
Câu hỏi: Ở tế bào, sự trao đổi khí O
2
và CO
2
diễn ra như thế nào ?
20
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
a) O
2
từ tế bào vào máu, CO
2
từ máu vào tế bào
b) O
2
tử máu ra phế nang, CO
2
từ phế nang vào máu
c) O
2
từ máu vào tế bào, CO
2
từ tế bào vào máu.
- Đáp án: C
Câu 4:
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Nêu quá trình trao đổi khí ở phổi
- thời gian 5 phút:
- Số điểm:3điểm
Câu hỏi: Nêu quá trình trao đổi khí ở phổi?
- Đáp án: Máu từ tim lên phổi mang nhiều CO2 nên có mầu đỏ thẫm khi đến các phế nang do
nồng độ O2 trong máu nhỏ hơn ngoài phế nang nên O2 từ phế nang đi vào máu còn nồng độ CO2
trong máu cao hơn nên CO2 từ máu ra phế nang.Máu từ phổi về tim có nhiều O2 nên có màu đỏ
tươi.
Câu5:
- Mức độ nhận thức: Vận dụng kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Liên hệ về hô hấp sâu
- thời gian 5 phút:
- Số điểm:3 điểm
Câu hỏi: Giải thích tại sao khi chạy về đích ta vẫn phải hít thở sâu một thời gian ngắn.
- Đáp án: Do trong quá trình chạy cơ thể không cung cấp đủ oxy nên gây hiện tượng nợ oxy vì
vậy sau khi chạy về vẫn phải cung cấp thêm lượng oxy còn thiếu để oxy hóa hết axit lactic trong
tế bào.
Tiết 23: Vệ sinh hô hấp.
Câu 1:
- Mức độ nhận thức: nhận biết kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Các khí có hại co hệ hô hấp
- thời gian 1 phút:
- Số điểm:1điểm
Câu hỏi: Các khí nào sau đây có hại cho hệ hô hấp :
A. Oxi B. CO2 C. SO2 D. Đáp án B và C.
- Đáp án: d
Câu 2:
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Cách rèn luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh.
- thời gian 4 phút:

- Số điểm:2điểm
Câu hỏi: Cần rèn luyện như thế nào để có hệ hô hấpkhỏe mạnh.
- Đáp án: - Tập thể dục thể thao kết hợp với hít thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
Câu 3:
21
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
- Mức độ nhận thức: nhận biết kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: những loại tác nhân gây hại tới hoạt động hô hấp
- thời gian 4 phút:
- Số điểm:2điểm
Câu hỏi: + Hãy nêu những loại tác nhân gây hại tới hoạt động hô hấp?
- Đáp án: - Tác nhân: bụi, chất khí độc, vi sinh vật,… gây nên các bệnh lao phổi, viêm phổi, ngộ
độc, ung thư
Câu 4:
- Mức độ nhận thức: nhận biết kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: các biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho hệ hô hấp
- thời gian 4 phút:
- Số điểm:2điểm
Câu hỏi: Hãy đề ra các biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho hệ hô hấp?
- Đáp án + Bảo vệ môi trường xung quanh (trồng cây, không vứt rác bừa bãi,…)
+ Bảo vệ môi trường làm việc.
+ Bảo vệ cơ thể.
Câu 5:
- Mức độ nhận thức: Vận dụng kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Vận dụng tác hại của thuốc lá đối với hệ hô hấp?
- thời gian 4 phút:
- Số điểm:2điểm
Câu hỏi Tại sao hút thuốc lá lại có hại cho đường hô hấp.
- Đáp án - Vì khói thuốc lá bám vào niêm mạc đường hô hấp và phổi cản trở quá trình hô hấp,
các chất độc hại có trong thuốc lá gây ưng thư phổi

Tiết 24 Thực hành: Hô hấp nhân tạo
Câu 1 : Mức độ nhận thức: Nhận biết kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Mục tiêu cần đạt của bài thực hành
- thời gian 2 phút:
- Số điểm:1điểm
Câu hỏi: Mục tiêu cần đạt của bài thực hành là gì?
- Đáp án: - Nắm được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo.
- Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực.
Câu 2 : Mức độ nhận thức: Thông hiểu kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: những nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng gián đoạn hô hấp
- thời gian 4 phút:
- Số điểm:2điểm
Câu hỏi: Hãy nêu những nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng gián đoạn hô hấp ?
- Đáp án: Có nhiều nguyên nhân gây ngừng hô hấp: Chết đuối, điện giật, làm việc lâu trong môi
trường thiếu khí hoặc có nhiều khí độc,…
Câu 3 : Mức độ nhận thức: thông hiểu kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: cách tiến hành phương pháp hà hơi thổi ngạt
- thời gian 5 phút:
22
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
- Số điểm:3điểm
Câu hỏi: Trình bày cách tiến hành phương pháp hà hơi thổi ngạt:
- Đáp án: - Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu hơi ngã ra phía sau.
- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay (ngón trỏ và cái).
- Tự hít vào một hơi đầy lồng ngực rồi ghé sát vào miệng nạn nhân thổi vào hết sức (Lặp lại
nhiều lần).
- Thổi liên tục với nhịp 12 - 20 lần/phút cho đến khi nạn nhân tự hô hấp được.
Câu 4:
Mức độ nhận thức: thông hiểu kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: cách tiến hành phương pháp ấn lồng ngực

- thời gian 5 phút:
- Số điểm:3điểm
Câu hỏi: Trình bày cách tiến hành phương pháp ấn lồng ngực:
Đáp án: - Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu hơi ngã ra phía sau.
- Cầm hai cổ tay, dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân để ép không khí ra ngoài (Lặp lại
nhiều lần).
- Làm liên tục với nhịp 12 - 20 lần/phút cho đến khi nạn nhân tự hô hấp được.
Câu 5:
Mức độ nhận thức: thông hiểu kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Phân biệt các phương pháp hô hấp nhân tạo
- thời gian 8 phút:
- Số điểm:3điểm
Câu hỏi: Phân biệt các phương pháp hô hấp nhân tạo?
Đáp án:
*hương pháp ấn lồng ngực
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu hơi ngã ra phía sau.
- Cầm hai cổ tay, dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân để ép không khí ra ngoài (Lặp lại
nhiều lần).
- Làm liên tục với nhịp 12 - 20 lần/phút cho đến khi nạn nhân tự hô hấp được.
*Phương pháp hà hơi thổi ngạt:
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu hơi ngã ra phía sau.
- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay (ngón trỏ và cái).
- Tự hít vào một hơi đầy lồng ngực rồi ghé sát vào miệng nạn nhân thổi vào hết sức (Lặp lại
nhiều lần).
- Thổi liên tục với nhịp 12 - 20 lần/phút cho đến khi nạn nhân tự hô hấp được.
Tiết 25: Tiêu hóa và cơ quan tiêu hóa.
Câu 1:
- Mức độ nhận thức: nhận biết kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: hoạt động tiêu hóa thức ăn
- thời gian 1 phút:

- Số điểm:1điểm
Câu hỏi:
Các chất nào sau đây không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa.
A. Nước B. Gluxit C. lipit D. Vi ta min E. Cả A và D.
23
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
- Đáp án: D
Câu 2.
- Mức độ nhận thức: nhận biết kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: các chất có trong thức ăn
- thời gian 1 phút:
- Số điểm:1điểm
Câu hỏi:
Trong thức ăn gồm các chất
A .Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng;
B.Chất hữu cơ, VTM, Pr, L
C.Chất vô cơ, chất hữu cơ
- Đáp án: C
Câu 3.
- Mức độ nhận thức: thông hiểu kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: các hoạt động tiêu hoá TĂ
- thời gian 1 phút:
- Số điểm:1điểm
Câu hỏi:
Các chất Gluxit, Protein, Lipit, Axít nucleic khi vào cơ thể theo đưòng tiêu hoá thì trải qua các
hoạt động tiêu hoá nào ?
A.Ăn B.Đẩy thức ăn C.Tiêu hoá thức ăn
D.Hấp thụ chất dinh dưỡng. E.Ý a, b, c, d G. Chỉ a ,b, c
- Đáp án: E
Câu 4:

- Mức độ nhận thức: Thông hiểu kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: các hoạt động của quá trình tiêu hóa
- thời gian 4 phút:
- Số điểm:2điểm
Câu hỏi:
Nêu các hoạt động của quá trình tiêu hóa ?
- Đáp án: Bao gồm các hoạt động: Ăn và uống, Đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn,
hấp thụ các chất dinh dưỡng, thải phân.
Câu 5:
- Mức độ nhận thức: vận dụng kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Sự tiêu hóa TĂ
- thời gian 5 phút:
- Số điểm:2điểm
Câu hỏi:
Tiếp nước hoa quả có nhiều vitamin cho cơ thể bệnh nhân có được coi là quá trình tiêu hóa để
cung cấp vitamin cho cơ thể không?
- Đáp án: Không vì nó không thông qua hoạt động của hệ tiêu hóa.
Tiết 30: Hấp thụ dinh dưỡng và thải phân .Vệ sinh tiêu hóa.
Câu 1: Mức độ nhận thức: nhận biết kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Con đường hấp thụ thức ăn lipit
- thời gian 1 phút:
- Số điểm:1điểm
Câu hỏi:
24
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH 8 THEO CHUẨN KTKN
Phần lớn lipit được hấp thụ nhờ:
A. Bạch huyết B. Đường máu C. Cả 2 con đường
- Đáp án: A
Câu 2: Mức độ nhận thức: thông hiểu kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: quá trình vận chuyển, hấp thụ cấc chất dinh dưỡng

- thời gian 5 phút:
- Số điểm:2điểm
Câu hỏi:
- Nêu quá trình vận chuyển, hấp thụ cấc chất dinh dưỡng.
Đáp án: Vận chuyển theo đường máu: gluxit, protein, một phần lipit, các vitamin…và con đường
bạch huyết vận chuyển khoảng 70% lipit.
Câu 3:
- Mức độ nhận thức: Vận dụng kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Vai trò của gan
- thời gian 5 phút:
- Số điểm:3điểm
Câu hỏi:
Giả sử gan không đảm nhiệm được chưc năng của mình dẫn đến điều gì?
- Đáp án: Cơ thể không khử được các chất độc, không tích lũy được nhiều glucogen…
Câu 4:
- Mức độ nhận thức: Vận dụng kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hoá thời gian 5
phút:
- Số điểm:2điểm
Câu hỏi:
Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hoá ở người?
- Đáp án: Ruột già có vai trò hấp thụ nước và thải phân.
Câu 5:
- Mức độ nhận thức: thông hiểu kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa
- thời gian 5 phút:
- Số điểm:3điểm
Câu hỏi:
Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa?
Đáp án: tránh các tác nhân có thể gây hại cho đường tiêu hóa như cấc vi sinh vật gây hại, các chất

độc hại. hình thành thói quen ăn uống hợp vệ sinh, vệ sinh răng miệng….
TIẾT 31 BÀI TẬP
Câu 1: Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1.
- Mức độ nhận thức: Nhận biết kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Cấu tạo tế bào người
- thời gian 1 phút:
- Số điểm:1điểm
Câu hỏi:
Cấu trúc có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào người là:
A, Nhân B, Ti thể
25

×