TRƯỜNG THCS PHƯƠNG THẠNH KẾ HOẠCH
BỘ MÔN VẬT LÍ 8
CHƯƠNG I : CƠ HỌC
TUẦN
THÁNG
TIẾT
TÊN BÀI
DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG
PHÁP
ĐDDH
BT
RÈN
LUYỆN
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
TUẦN 01
THÁNG
08
01
Bài 1:
CHUYỂN
ĐỘNG CƠ
HỌC
-Sự thay đổi vò trí của một
vật theo thời gian so vói vật
khác gọi là chuyển động cơ
học.
-Chuyển động và đứng yên
có tính tương đối tùy thuộc
vào vật được chọn làm mốc.
Người ta thường chọn nhũng
vật gắn vói mặt đất làm vật
mốc.
-Các dạng chuyển động cơ
học thường gặp là chuyển
động thẳng, chuyển động
cong.
-Thuyết
trình
-Vấn đáp,
gợi mở
-Thảo
luận
Tranh
vẽ hình:
1.2; 1.4
Bài Tập
1.1-1.6
SBT
trang3-4
-Mô tả chuyển động
cơ học và tính tương
đối của chuyển
động.
-Nêu VD về chuyển
động thẳng, chuyển
động cong.
-Biết vận tốc là đại
lượng biểu diễn sự
nhanh, chậm của
chuyển động.
-Biết cách tính vận
tốc của chuyển động
đều và vận tốc trung
bình cua chuyển
động không đều.
GV: HÀNG THỊ MAI PHƯƠNG
Trang 1
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG THẠNH KẾ HOẠCH
BỘ MÔN VẬT LÍ 8
TUẦN
THÁNG
TIẾT
TÊN BÀI
DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG
PHÁP
ĐDDH
BT
RÈN
LUYỆN
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
TUẦN 02
THÁNG
08
02
Bài 2: VẬN
TỐC
-Độ lớn của vận tốc cho biết
mức độ nhanh hay chậm của
chuyển động và được xác
đònh bằng độ dài quãng
đường đi được trong một đơn
vò thời gian.
-Công thức tính vận tốc: v =
t
s
, trong đó:
+s là độ dài quãng đường đi
được
+t là thời gian đi hết quãng
đường đó.
-Đơn vò tính vận tốc phụ
thuộc vào đơn vò chiều dài và
đơn vò thời gian. Đơn vò hợp
pháp của vận tốc là m/s và
km/h.
-Vấn đáp,
gợi mở
-Trực
quan
-Bảng
2.1; 2.2
-Tranh
vẽ tốc
kế.
Bài Tập
2.1-2.5
SBT
trang5
TUẦN 03
THÁNG
03
Bài 3:
CHUYỂN
-Chuyển động đều là chuyển
động mà vận tốc có độ lớn
-Vấn đáp
gợi mở
-Bảng
3.1
Bài Tập
3.1-3.7
GV: HÀNG THỊ MAI PHƯƠNG
Trang 2
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG THẠNH KẾ HOẠCH
BỘ MÔN VẬT LÍ 8
TUẦN
THÁNG
TIẾT
TÊN BÀI
DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG
PHÁP
ĐDDH
BT
RÈN
LUYỆN
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
09
ĐỘNG
ĐỀU
CHUYỂN,
ĐỘNG
KHÔNG
ĐỀU
không thay đổi theo thời
gian.
-Chuyển động không đều là
chuyển động mà vận tốc có
độ lớn thay đổi theo thời
gian.
-Vận tốc trung bình của
chuyển động không đều
trên một quãng đường
được tính bằng công thức
tb
S
v
t
=
-Trực
quan
-Thí
nghiệm
-Máng
nghiêng
-Bánh
xe
mắcxoe
n
-Bút dạ
-Đồng
hồ bấm
giây
SBT
trang6-7
TUẦN 04
THÁNG
09
04
Bài 4: BIỂU
DIỄN LỰC
Lực là một đại lượng vectơ
được biểu diễn bằng một mũi
tên có:
+Gốc là điểm đặt của lực.
+Phương, chiều trùng với
phương, chiều của lực.
+Độï dài biểu thò cường độ
của lực theo tỉ xích cho trước.
-Vấn đáp,
gợi mở
-Trực
quan
-Thí
nghiệm
-Diễn
giảng
-Giá đỡ,
nam
châm
-Xe lăn
-Thỏi sắt
Bài Tập
4.1-4.5
SBT
trang8
GV: HÀNG THỊ MAI PHƯƠNG
Trang 3
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG THẠNH KẾ HOẠCH
BỘ MÔN VẬT LÍ 8
TUẦN
THÁNG
TIẾT
TÊN BÀI
DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG
PHÁP
ĐDDH
BT
RÈN
LUYỆN
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
TUẦN 05
THÁNG
09
05
Bài 5: SỰ
CÂN BẰNG
LỰC
QUÁN
TÍNH
-Hai lực cân bằng là hai lực
cùng đặt lên một vật, có
cường độ bằng nhau, phương
nằm trên cùng một đường
thẳng, chiều ngược nhau.
-Dưới tác dụng của hai lực
cân bằng, một vật đang đứng
yên sẽ tiếp tục đứng yên;
đang chuyển động sẽ tiếp tục
chuyển động thẳng đều.
Chuyển động này được gọi là
chuyển động theo quán tính.
-Khi có lục tác dụng, mọi vật
không thể thay đổi vận tốc
đột ngột được vì có quán
tính.
-Vấn đáp,
gợi mở
-Thí
nghiệm
-Diễn
giảng
-Máy A-
tút
-Xe lăn
-Khối gỗ
Bài Tập
5.1-5.8
SBT
trang9-
10
TUẦN 06
THÁNG
09
06
Bài 6: LỰC
MA SÁT
-Lực ma sát trượt sinh ra khi
một vật trượt trên bề mặt của
vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi
-Vấn đáp,
gợi mở
-Trực
quan
-Tranh
vòng bi
-Lực kế
2N
Bài Tập
6.1-6.5
SBT
trang11
GV: HÀNG THỊ MAI PHƯƠNG
Trang 4
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG THẠNH KẾ HOẠCH
BỘ MÔN VẬT LÍ 8
TUẦN
THÁNG
TIẾT
TÊN BÀI
DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG
PHÁP
ĐDDH
BT
RÈN
LUYỆN
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
một vật lăn trên bề mặt của
vật khác.
-Lực ma sát nghỉ giữ cho vật
không trượt khi vật bò tác
dụng của lực khác.
-Lực ma sát có thể có hại
hoặc có ích.
-Thí
nghiệm
-Diễn
giảng
-Thảo
luận
-Miếng
gỗ
-Quả
cân
-Xe lăn
-Con lăn
TUẦN 07
THÁNG
10
07
KIỂM TRA
Kiểm tra kiến thức đã học từ
bài 1 đến bài 6
Kiểm tra
tự luận
Hệ thống
câu hỏi
và bài
tập
TUẦN 08
THÁNG
10
08
Bài 7:
ÁP SUẤT
-Áp lực là lực ép có phương
vuông góc với mặt bò ép.
-Áp suất là độ lớn của áp lực
trên một đơn vò diện tích bò
ép p =
S
F
-Đơn vò của áp suất là
paxcan (Pa):
1Pa = 1N/m
2
.
-Vấn đáp
-Diễn
giảng
-Trực
quan
-Thí
nghiệm
-Khai
chứa bột
-Thỏi
thép
hình hộp
chữ nhật
-Bảng
7.1
Bài Tập
7.1-7.6
SBT
trang12
GV: HÀNG THỊ MAI PHƯƠNG
Trang 5
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG THẠNH KẾ HOẠCH
BỘ MÔN VẬT LÍ 8
TUẦN
THÁNG
TIẾT
TÊN BÀI
DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG
PHÁP
ĐDDH
BT
RÈN
LUYỆN
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
TUẦN 09
THÁNG
10
09
Bài 8:
ÁP SUẤT
CHẤT
LỎNG,
BÌNH
THÔNG
NHAU
-Chất lỏng gây áp suất theo
mọi phương lên đáy bình,
thành bình và các vật ở trong
lòng nó.
-Công thức tính áp suất chất
lỏng: p = d.h
-Trong bình thông nhau chứa
cùng một chất lỏng đứng
yên, các mặt thoáng của chất
lỏng ở các nhánh khác nhau
ở cùng một độ cao.
-Vấn đáp
-Diễn
giảng
-Trực
quan
-Thí
nghiệm
-Bình trụ
có đáy
và hai lỗ
hai bên
-Bình trụ
thông
đáy
-Tấm
nhựa
-Bình
thông
nhau
-Cốc
chứa
nước
Bài Tập
8.1-8.6
SBT
trang
13-14
TUẦN 10
THÁNG
10
10
Bài 9:
ÁP SUẤT
KHÍ
QUYỂN
-Trái Đất và mọi vật trên
Trái Đất đều chòu tác dụng
của áp suất khí quyển theo
mọi phương.
-Áp suất khí quyển bằng áp
-Vấn đáp
-Thí
nghiệm
-Thuyết
trình
-Ống
thủy tinh
10cm
đến
15cm
Bài Tập
9.1-9.6
SBT
trang15
GV: HÀNG THỊ MAI PHƯƠNG
Trang 6
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG THẠNH KẾ HOẠCH
BỘ MÔN VẬT LÍ 8
TUẦN
THÁNG
TIẾT
TÊN BÀI
DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG
PHÁP
ĐDDH
BT
RÈN
LUYỆN
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
suất của cột thủy ngân trong
ống Tô-ri-xe-li, do đó người
ta thường dùng mmHg làm
đỏn vò đo áp suất khí quyển.
-Cốc
nước
250ml
TUẦN 11
THÁNG
11
11
Bài 10:
LỰC ĐẨY
ÁC-SI-MÉT
-Một vật nhúng vào chất
lỏng bò chất lỏng đẩy thẳng
đứng từ dưới lên với lực có
độ lớn bằng trọng lượng của
phần chất lỏng mà vật chiếm
chỗ. Lực này gọi là lực đẩy
Ác-si-mét.
-Công thức tính lực đẩy Ác-
si-mét:
F
A
= d.V, trong đó:
+ d là trọng lượng riêng của
chất lỏng.
+ V là thể tích phần chất
lỏng bò vật chiếm chỗ.
-Vấn đáp
-Thí
nghiệm
-Trực
quan
-Đế sắt
-Thanh
trụ
500mm
và
250mm
-Lực kế
2N, 5N
-Khối
nhựa
hình trụ
có móc
treo
-Cốc
nước
250ml
Bài Tập
10.1-
10.6
SBT
trang16
GV: HÀNG THỊ MAI PHƯƠNG
Trang 7
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG THẠNH KẾ HOẠCH
BỘ MÔN VẬT LÍ 8
TUẦN
THÁNG
TIẾT
TÊN BÀI
DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG
PHÁP
ĐDDH
BT
RÈN
LUYỆN
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
-Bình
tràn
-Cốc
nhựa có
móc treo
TUẦN12
THÁNG
11
12
Bài 11: Thực
hành và
kiểm tra
thực hành
NGHIỆM
LẠI
LỰC ĐẨY
ÁC-SI-MÉT
-Đo lực đẩy Ác-si-mét.
-Đo trọng lượng của phần
nước có thể tích bằng thể tích
của vật.
-So sánh kết quả đo P và F
A
.
Nhận xét và rút ra kết luận.
-Vấn đáp
-Thảo
luận
-Thí
nghiệm
thực hành
- Ghi báo
cáo thực
hành
-Lực kế
2N
-Khối
nhôm
-Bình
chia độ
-Chân
đế,
thanh
trụ, khớp
nối
-Báo các
thực
hành
TUẦN 13 13
Bài 12:
-Nhúng một vật vào chất -Vấn đáp Bài Tập
GV: HÀNG THỊ MAI PHƯƠNG
Trang 8
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG THẠNH KẾ HOẠCH
BỘ MÔN VẬT LÍ 8
TUẦN
THÁNG
TIẾT
TÊN BÀI
DẠY
TRỌNG TÂM BÀI
PHƯƠNG
PHÁP
ĐDDH
BT
RÈN
LUYỆN
TRỌNG TÂM
CHƯƠNG
THÁNG
11
SỰ NỔI
lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: P >
F
A
.
+ Vật nổi lên khi: P < F
A
.
+ Vật lơ lửng khi: P = F
A
.
-Khi vật nổi trên mặt thoáng
của chất lỏng thì lực đẩy Ác-
si-mét: F
A
= d.V
-Thí
nghiệm
-Trực
quan
-Cốc
nước,
đinh
-Khối gỗ
-Ống
nghiệm
đựng cát
có nút
đậy
12.1-
12.7
SBT
trang17
TUẦN 14
THÁNG
11
14
Bài 13:
CÔNG CƠ
HỌC
-Thuật ngữ công cơ học chỉ
dùng trong trường hợp có lực
tác dụng vào vật làm vật
chuyển dời.
-Công cơ học phụ thuộc hai
yếu tố: Lực tác dụng vào vật
và quãng đường vật dòch
chuyển.
-Công thức tính công cơ học:
A = F.s.
-Đơn vò công là jun, (kí hiệu
-Vấn đáp
-Diễn
giảng
-Trực
quan
Tranh
13.1;
13.2
Bài Tập
13.1-
13.5
SBT
trang18
GV: HÀNG THỊ MAI PHƯƠNG
Trang 9