Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Ngân hàng câu hỏi: Bơm quạt máy nén

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.64 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA: Cơ khí động lực
BỘ MÔN: Công nghệ Nhiệt - Điện lạnh
Tên học phần: Bơm - Quạt – Máy nén Mã học phần:1232050
Số ĐVHT: 03
Trình độ đào tạo: Đại học chính quy
A - NGÂN HÀNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
Chương 1: <MỞ ĐẦU>
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 1
1.1 – Vài nét về lịch sử phát triển bơm, quạt, máy nén: Bơm thể tích, bơm cánh dẫn, bơm nhiều cấp, máy
nén, quạt.
1.2 – Phân loại và định nghĩa được về:
Định nghĩa bơm, quạt, máy nén,…
Các cách phân loại máy thủy khí thông dụng.
1.3 – Các thông số cơ bản của máy:
Lưu lượng, cột áp, công suất và hiệu suất.
2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 1
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1
Mức độ Nhớ được các kiến
thức ở mục 1
Thế nào là một máy
thủy khí.
Phát biểu lại định nghĩa vè các
loại máy thủy khí.
2
Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 1
Nguyên lý làm việc
sơ bộ của máy thủy
khí.


Thông số cơ bản
của các máy
Sử dụng các kiến thức đã học để
giải thích nguyên lý làm việc của
máy thủy khí.
Công thức tính toán các thông số
cơ bản.
3
Khả năng vận dụng các kiến
thức đã học ở mục 1
Giải thích nguyên lý
làm việc và tính
toán các thông số cơ
bản của một máy
thủy khí thực tế.
Các máy thủy khí như bơm, quạt,
máy nén.
4 Khả năng so sánh, đánh giá
So sánh các loại
máy thủy khí.
Sự khác nhau giữa sơ đồ nguyên
lý và cấu tạo thực của các máy.
3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 1
TT Loại Nội dung
Điểm
1 Câu
hỏi
Các thông số cơ bản của máy thủy khí (cột áp, lưu lượng, công suất và hiệu suất) 3
Đáp Vẽ sơ đồ hệ thống một máy thủy khí 0,5
2

Biểu mẫu 3a
án Chứng minh công thức tính lưu lượng của máy
Chứng minh công thức tính cột áp của máy
Chứng minh công thức tính công suất của máy
Chứng minh công thức tính hiệu suất của máy
Viết được phương trình và đồ thị đường đặc tính lưới.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2 Câu
hỏi
Các thông số làm việc cơ bản của bơm ( cột áp, lưu lượng, công suất, hiệu suất): 3
Đáp
án
Vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống lưới của máy thủy khí.
Công thức tính lưu lượng của máy thủy khí.
Công thức tính cột áp của máy thủy khí.
Công thức tính công suất của máy máy thủy khí.
Công thức tính hiệu suất của máy máy thủy khí.
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
Chương 2: < KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BƠM >
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 2
1.1 - Phân loại và định nghĩa được về:
Định nghĩa bơm, quạt, máy nén,…

Các cách phân loại máy thủy khí thông dụng.
1.2 – Biết cách xác định các thông số cơ bản của máy:
Lưu lượng.
Cột áp.
Công suất.
Hiệu suất.
1.3 – Nắm được hiện tượng xâm thực trong bơm.
Xác định chiều cao hút cho phép của bơm.
Đưa ra biện pháp phòng tránh.
2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 2
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1
Mức độ Nhớ được các kiến
thức ở mục 1
Thế nào là một máy
bơm, máy quạt, máy
nén.
Phát biểu lại định nghĩa bơm, máy
quạt, máy nén.
2
Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 1
Nguyên lý làm việc
sơ bộ của bơm,
quạt, máy nén
Thông số cơ bản
của các máy
Sử dụng các kiến thức đã học để
giải thích nguyên lý làm việc của
bơm, quạt, máy nén

Công thức tính toán các thông số
cơ bản.
3
Khả năng vận dụng các kiến
thức đã học ở mục 1
Giải thích nguyên lý
làm việc và tính
toán các thông số cơ
bản của một máy
thủy khí thực tế.
Bơm, quạt, máy nén
4 Khả năng so sánh, đánh giá
So sánh các loại
bơm, quạt, máy nén.
Sự khác nhau giữa sơ đồ nguyên
lý và cấu tạo thực của các máy.
3
3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 2:
TT Loại Nội dung
Điểm
1 Câu
hỏi
Các thông số làm việc cơ bản của bơm ( cột áp, lưu lượng, công suất, hiệu suất): 3
Đáp
án
Vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống lưới của bơm.
Chứng minh công thức tính lưu lượng của bơm
Chứng minh công thức tính cột áp của bơm
Chứng minh công thức tính công suất của máy bơm
Chứng minh công thức tính hiệu suất của máy bơm

0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
2 Câu
hỏi
Hiện tượng xâm thực, chiếu cao hút cho phép, cách phòng tránh: 3
Đáp
án
Vẽ sơ đồ nguyên lý đường ống hút của hệ thống bơm.
Giải thích về hiện tượng xâm thực xảy ra trong bơm.
Tác hại của hiện tượng xâm thực trong bơm.
Điều kiện để tránh hiện tượng xâm thực.
Chứng minh công thức tính cột áp hút và chiều cao hút cho phép.
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
Chương 3: < BƠM CÁNH DẪN>
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 3
1.1 – Nắm được khái niệm về bơm cánh dẫn:
Các loại vận tốc, tam giác vận tốc.
Phương trình cơ bản của máy thủy lực cánh dẫn.
1.2 – Bơm ly tâm:
Cấu tạo nguyên lý của bơm ly tâm.
Phương trình cơ bản của bơm ly tâm.
Đường đặc tính của bơm ly tâm.
Điều chỉnh chế độ làm việc trong bơm ly tâm.

1.3 – Bơm hướng trục:
Cấu tạo nguyên lý của bơm hướng trục.
Phương trình cơ bản của bơm hướng trục.
Đường đặc tính của bơm hướng trục.
Điều chỉnh chế độ làm việc trong bơm hướng trục.
2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 3
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1 Mức độ Nhớ được các kiến
thức ở mục 1
Các loại vận tốc,
tam giác vận tốc
Vận tốc tuyệt đối, tương đối, vận
tốc theo.
4
2
Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 1
Nguyên lý làm việc
của bơm ly tâm và
bơm hướng trục
Sử dụng các kiến thức đã học để
giải thích đặc điểm về kết cấu.
3 Khả năng phân tích
Phương trình cơ bản
của máy thủy lực
cánh dẫn.
Đường đặc tính của
bơm ly tâm và bơm
hướng trục.
Điều chỉnh chế độ

làm việc trong bơm
ly tâm và bơm
hướng trục.
Phương trình moment.
Phương trình cột áp.
Đường đặc tính làm việc H-Q.
Hai phương pháp điều chỉnh.
4 Khả năng so sánh, đánh giá
So sánh bơm ly tâm
và bơm hướng trục.
So sánh ưu và nhược điểm của
bơm ly tâm và bơm hướng trục.
3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 3
TT Loại Nội dung
Điểm
1 Câu
hỏi
Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm ly tâm: 3
Đáp
án
Vẽ sơ đồ nguyên lý và nêu các cấu tạo các bộ phận chủ yếu của bơm ly tâm.
Trình bày quá trình mồi bơm.
Trình bày quá trình làm việc của bơm ly tâm và nêu công dụng của các bộ phận
chính trong bơm.
1,0
1,0
1,0
2 Câu
hỏi
Khái niệm về tam giác vận tốc, các loại vận tốc: 3

Đáp
án
Nêu các giả thiết cơ bản và điều kiện cơ bản khi tính toán bánh công tác.
Vẽ sơ đồ bánh công tác ứng với điều kiện và giả thiết trên
Đưa ra các loại vận tốc.
Vẽ chi tiết tam giác vận tốc ở lối váo và lối ra.
0,5
1,0
0,5
1,0
3 Câu
hỏi
Phương trình làm việc cơ bản của máy thủy lực cánh dẫn ( phương trình moment
quay của bánh công tác, phương trình cột áp lý thuyết):
3
Đáp
án
Vẽ sơ đồ mặt cắt của một bánh công tác cánh dẫn.
Vẽ sơ đồ bánh công tác ứng với điều kiện và giả thiết tính toán
Chứng mính phương trình moment quay của bánh công tác.
Chứng mính phương trình cột áp hay còn gọi là phương trình cơ bản của máy thuỷ
lực cánh dẫn.
Trình bày ý nghĩa năng lượng của phương trình cơ bản. nêu ý nghĩa của các đại
lượng trong phương trình.
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
4 Câu

hỏi
Các thông số làm việc cơ bản của bơm ly tâm (phương trình làm việc cơ bản của
bơm cánh dẫn, suy ra phương trình làm việc cơ bản của bơm ly tâm, lưu lượng
3
5
của bơm ly tâm):
Đáp
án
Chứng mính phương trình cột áp hay còn gọi là phương trình cơ bản của máy thuỷ
lực cánh dẫn
Vẽ chi tiết tam giác vận tốc ở lối vào.Chứng minh phương trình cơ bản của bơm ly
tâm (phương trình cột áp).
Trình bày sơ đồ bánh công tác và thân bơm đề tính lưu lượng. Tính lưu lượng và
hiệu suất lưu lượng.
1,0
1,0
1,0
5 Câu
hỏi
Chứng minh công thức tính cột áp lý thuyết của bơm ly tâm, suy ra cột áp thực tế
của bơm ly tâm.
3
Đáp
án
Vẽ chi tiết tam giác vận tốc ở lối vào.
Chứng minh phương trình cơ bản của bơm ly tâm (phương trình cột áp lý thuyết của
bơm ly tâm)
So sánh điều kiện giả thiết lý thuyết và thực tế.
Chứng minh công thức tính cột áp thực tế của bơm ly tâm
Vẽ hình minh họa.

0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
6 Câu
hỏi
Ảnh hưởng của kết cấu cánh (góc vào và góc ra) đến cột áp của bơm ly tâm 3
Đáp
án
Nêu tầm quan trọng của gócβ
1
đối với cột áp của bơm.
Vẽ chi tiết tam giác vận tốc ở lối vào.
Trình bày ảnh hưởng của gócβ
1
đến cột áp của bơm ly tâm.
Nêu tầm quan trọng của góc ra β
2
đối với cột áp của bơm.
Cách bố trí cánh dẫn khi β
2
thay đổi. Vẽ chi tiết tam giác vận tốc ở lối ra trong 3
trường hợp ( β
2
< 90
o
, β
2
= 90

o
, β
2
> 90
o
).
Trình bày ảnh hưởng của góc β
2
đến cột áp của bơm ly tâm. Tính cột áp toàn phần
và cột áp thành phần trong từng trường hợp.
Điều kiện để bơm làm việc được theo trị số của góc β
2
. Vẽ hình và giải thích.

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
7 Câu
hỏi
Đường đặc tính lưới của hệ thống bơm. Điều chỉnh chế độ làm việc của bơm: 3
Đáp
án
Phương trình đường đặc tính lưới của hệ thống bơm
Vẽ đường đặc tính lưới của hệ thống bơm biểu diễn trong hệ trục tọa độ H-Q
Điểm làm việc của bơm ly tâm (có hình vẽ minh họa).
Định nghĩa điều chỉnh chế độ làm việc của bơm.

Trình bày quá trình điều chỉnh bơm bằng hai phương pháp điều chỉnh (vẽ hình, giải
thích và so sánh).
Khu vực điều chỉnh (vẽ hình và giải thích).
0,5
0,5
0,25
0,25
1,0
0,5
8 Câu
hỏi
Đường đặc tính lý thuyết và đường đặc tính tính toán của bơm ly tâm: 3
Đáp
án
Định nghĩa khái niệm đường đặc tính.
Nêu các loại đường đặc tính.
Định nghĩa đường đặc tính làm việc, đường đặc tính cơ bản.
Trình bày phương trình đường đặc tính lý thuyết của bơm ly tâm
Vẽ hình minh họa đường đặc tính lý thuyết
Giải thích hình minh họa đường đặc tính lý thuyết.
0,25
0,25
0,5
0,5
1,0
0,5
6
9 Câu
hỏi
Đường đặc tính thực nghiệm: 3

Đáp
án
Vẽ sơ đồ hệ thống thí nghiệm bơm ly tâm.
Trình bày trình tự tiến hành thí nghiệm và cách xác định các thông số để xây dựng
đường đặc tính thực nghiệm.
Biểu diễn đường đặc tính thực nghiệm trong hệ trục tọa độ H-Q.
Nêu các công dụng của đường đặc tính làm việc của bơm.
0,5
0,5
1,5
0,5
10 Câu
hỏi
Các tiêu chuẩn đồng dạng và phương trình đồng dạng trong bơm ly tâm: 3
Đáp
án
Giải thích lý do dùng đồng dạng trong bơm ly tâm.
Nêu các tiêu chuẩn đồng dạng trong bơm ly tâm.
Chứng minh phương trình đồng dạng lưu lượng trong bơm ly tâm.
Chứng minh phương trình đồng dạng cột áp trong bơm ly tâm.
Chứng minh phương trình đồng dạng công suất trong bơm ly tâm.
0,5
0,5
0,75
0,75
0,5
11 Câu
hỏi
Số vòng quay đặc trưng n
S

, ý nghĩa. 3
Đáp
án
Giải thích lý do dùng số vòng quay đặc trưng trong bơm ly tâm.
Các thông số cơ bản của máy bơm mô hình.
Phương trình đồng dạng giữa bơm mô hình và bơm ly tâm.
Đưa ra 2 công thức tính n
S
thường dùng.
Nêu ví dụ về n
S
của một số bơm thông dụng.
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
12 Câu
hỏi
Ghép bơm ly tâm 3
Đáp
án
Các phương pháp thường dùng ghép bơm.
Yêu cầu của hệ thống khi ghép song song.
Sơ đồ hệ thống khi ghép song song.
Biểu diễn đường đặc tính minh họa khi ghép song song hai bơm.
Giải thích cách xây dựng đường đặc tính chung của các bơm ghép.
Yêu cầu của hệ thống khi ghép nối tiếp.
Sơ đồ hệ thống khi ghép nối tiếp.
Biểu diễn đường đặc tính minh họa khi ghép nối tiếp hai bơm.

Giải thích cách xây dựng đường đặc tính chung của các bơm ghép.
Nhận xét và so sánh ưu nhược điểm của hai phương pháp.
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
13 Câu
hỏi
Kết cấu tổng thể và phạm vi sử dụng bơm hướng trục: 3
Đáp
án
Phạm vi sử dụng bơm hướng trục.
Ưu nhược điểm so với các loại bơm khác đã học.
Vẽ cấu tạo của bơm hướng trục trục đứng.
Nêu công dụng của các bộ phận cơ bản của bơm.
Trình bày nguyên lý làm việc của bơm hướng trục.

0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
14 Câu
hỏi

Hình dạng cánh, đường đặc tính của bơm hướng trục: 3
Đáp
án
Phân tích những đặc điểm của bơm hướng trục.
Suy ra phương trình cơ bản của bơm hướng trục.
0,5
0,5
7
Giải thích đặc điểm hình dánh cánh dẫn của bơm hướng trục.
Biểu diễn mặt cắt cánh dẫn thỏa mãn phương trình cơ bản.
Vẽ đường đặc tính của bơm hướng trục trong hệ trục tọa độ H-Q.
So sánh những điểm khác nhau đường đặc tính làm việc của bơm hướng trục với
bơm ly tâm.
0,5
0,5
0,5
0,5
15 Câu
hỏi
Tam giác vận tốc của bơm hướng trục, phương trình làm việc của bơm hướng
trục. Các phương pháp điều chỉnh chế độ làm việc của bơm hướng trục.
3
Đáp
án
Vẽ chi tiết tam giác vận tốc bơm hướng trục.
Phương trình làm việc cơ bản của bơm hướng trục từ phương trình cơ bản của bơm
cánh dẫn.
Phân tích ý nghĩa phương trình làm việc cơ bản của bơm hướng trục.
So sánh phương trình làm việc của bơm ly tâm và bơm hướng trục.
Cột áp thực tế của bơm hướng trục.

Các phương pháp điều chỉnh chế độ làm việc của bơm hướng trục.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Chương 4: < BƠM THỂ TÍCH>
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 4
1.1 – Nắm được khái niệm về bơm thể tích:
Cấu tạo nguyên lý của bơm thể tích
Thông số cơ bản của máy thủy lực thể tích.
1.2 – Bơm piston:
Cấu tạo nguyên lý của bơm piston.
Phương trình cơ bản của bơm piston
Đường đặc tính của bơm piston.
Điều chỉnh chế độ làm việc trong bơm piston.
1.3 – Bơm roto:
Các loại bơm roto.
Cấu tạo nguyên lý của bơm bánh răng.
Cấu tạo nguyên lý của bơm cánh gạt.
Cấu tạo nguyên lý của bơm trục vít.
Cấu tạo nguyên lý của bơm chân không vòng nước.
1.4 - Bơm piston-roto:
Cấu tạo nguyên lý của bơm piston-roto hướng kính.
Cấu tạo nguyên lý của bơm piston-roto hướng trục.
2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 4
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1 Mức độ Nhớ được các kiến Cấu tạo nguyên lý Bơm piston, roto, piston-roto.
8

thức ở mục 1
của bơm thể tích
Thông số cơ bản
của máy thủy lực
thể tích
2
Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 1
Nguyên lý làm việc
của các loại bơm thể
tích
Sử dụng các kiến thức đã học để
giải thích đặc điểm về kết cấu.
3 Khả năng phân tích
Ưu nhược điểm của
máy thể tích so với
máy cánh dẫn.
Cấu tạo, nguyên lý tác dụng với
chất lỏng, phạm vi sử dụng, thông
số cơ bản.
4 Khả năng so sánh, đánh giá
So sánh giữa các
loại bơm thể tích:
bơm piston, roto,
piston-roto.
So sánh ưu và nhược điểm, kết
cấu và thông số cơ bản của bơm
piston, roto, piston-roto.
3.Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 4
TT Loại Nội dung

Điểm
1 Câu
hỏi
Cấu tạo, nguyên lý làm việc và các thông số làm việc cơ bản của bơm thể tích: 3
Đáp
án
Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của một bơm thể tích kiểu piston.
Các thông số làm việc cơ bản của bơm thể tích.
- Giải thích nguyên lý lý thuyết của bơm thể tích.
- Lưu lượng
- Áp suất
- Hiệu suất và công suất
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
2 Câu
hỏi
Bơm piston (cấu tạo, nguyên lý làm việc, các đặc điểm cơ bản của bơm, phân
loại):
3
Đáp
án
Vẽ sơ đồ cấu tạo bơm piston truyền dẫn bởi cơ cấu thanh truyền tay quay.
Trình bày nguyên lý làm việc của bơm piston.
Khả năng tự mồi của bơm piston.
Nêu những ưu khuyết điểm cơ bản của bơm piston.
Phân loại theo hình dáng piston.
Phân loại theo số lần tác dụng (có hình vẽ minh họa).

Phân loại theo áp suất và lưu lượng.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
3 Câu
hỏi
Lưu lượng tức thời trong bơm piston (công thức tính lưu lượng, biểu đồ dao động
lưu lượng của bơm tác dụng đơn, tác dụng kép, tác dụng 3 lần)
3
Đáp
án
Lưu lượng tức thời trong bơm piston suy ra từ sơ đồ nguyên lý.
Vẽ biểu đồ lưu lượng tức thời Q = f(ϕ) của bơm piston có tác dụng đơn.
Vẽ biểu đồ lưu lượng tức thời Q = f(ϕ) của bơm piston có tác dụng kép.
Suy ra biểu đồ lưu lượng tức thời Q = f(ϕ) của bơm piston có tác dụng 3 lần, 4 lần.
Hệ số không đều về lưu lượng của các loại bơm trên.
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
4 Câu Cách tính lưu lượng trong bơm piston (lưu lượng trung bình, hiệu suất lưu 3
9
hỏi lượng, hệ số không đều về lưu lượng)
Đáp
án

Cách tính lưu lượng lý thuyết trung bình của bơm piston.
Lưu lượng trung bình thực của bơm piston.
Nêu các những nguyên nhân cơ bản khiến cho lưu lượng trung bình thực bao giờ
cũng nhỏ hơn lưu lượng lý thuyết.
Hiệu suất lưu lượng của bơm piston.
Hệ số không đều về lưu lượng trong các loại bơm khác nhau.
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
5 Câu
hỏi
Chuyển động không ổn định của chất lỏng trong bơm piston, cách khắc phục
chuyển động không ổn định trong bơm piston:
3
Đáp
án
Chuyển động của chất lỏng trong bơm piston là không ổn định.
Phương trình Bernoulli cho dòng chất lỏng trong bơm.
Giải thích sư xuất hiện cột áp quán tính trong phương trình Bernoully.
Tác hại của chuyển động không ổn định trong bơm.
Cách khắc phục chuyển động không ổn định của chất lỏng trong bơm piston.
Sơ đồ và nguyên lý làm việc của bình điều hòa hút. Công dụng.
Sơ đồ và nguyên lý làm việc của bình điều hòa đẩy. Công dụng.
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5

0,5
0,5
6 Câu
hỏi
Đường đặc tính của bơm piston: 3
Đáp
án
Vẽ và giải thích đường đặc tính làm việc cơ bản của bơm piston H = f(Q) với 2 số
vòng quay làm việc khác nhau n
2
> n
1
Vẽ và giải thích đường đặc tính làm việc Q = f(H), N = f(H), η = f(H) ứng với n =
const.
Vẽ và giải thích đường đặc tính theo số vòng quay: η = f(n) ; Q = f(n) ; N = f(n) khi
H = const.
Vẽ và giải thích đường đặc tính xâm thực của bơm piston theo hai số vòng quay
khác nhau n
1
≠ n
2

0,75
0,75
0,75
0,75
7 Câu
hỏi
Bơm bánh răng (cấu tạo, nguyên lý, đặc điểm cơ bản). 3
Đáp

án
Vẽ sơ đồ cấu tạo của bơm bánh răng đơn giản có 2 bánh răng.
Giải thích và nêu công dụng của các bộ phận cơ bản trong bơm bánh răng.
Trình bày nguyên lý làm việc của bơm bánh răng.
Nêu các đặc điểm của bơm bánh răng.
0,75
0,75
0,75
0,75
8 Câu
hỏi
Cách tính lưu lượng trung bình của bơm bánh răng (lưu lượng trung bình lý
thuyết, lưu lượng trung bình thực, hiệu suất lưu lượng)
3
Đáp
án
Vẽ hình bánh răng để xác định lưu lượng.
Tính lưu lượng trung bình lý thuyết của bơm bánh răng.
Tính lưu lượng trung bình thực của bơm bánh răng.
Hiệu suất lưu lượng của bơm bánh răng.
0,75
1,0
0,5
0,75
9 Câu
hỏi
Lưu lượng tức thời của bơm bánh răng (chứng minh công thức tính lưu lượng,
biểu đồ dao động lưu lượng, hệ số dao động lưu lượng)
3
Đáp

án
Vẽ sơ đồ nguyên lý ăn khớp của cặp bánh răng.
Phương trình moment quay.
Phương trình lưu lượng tức thời của bơm bánh răng.
0,5
1,0
0,5
10
Dao động lưu lượng của bơm bánh răng.
Tính hệ số dao động lưu lượng.
Biểu đồ dao động lưu lượng và áp suất.
0,5
0,25
0,25
10 Câu
hỏi
Cách khắc phục một số các nhược điểm của bơm bánh răng. 3
Đáp
án
Dao động lưu lượng (hiện tượng, cách khắc phục, hình vẽ minh họa).
Nêu các ưu nhược điểm của các phương pháp bánh răng nghiêng, bánh răng chữ V.
Hiện tượng chất lỏng bị nén ở chân răng khi bơm làm việc (hiện tượng, cách khắc
phục, hình vẽ minh họa).
Hiện tượng tổn thất và cách khắc phục.
Biện pháp làm cho chất lỏng điền đầy các rãnh răng (có hình minh họa).
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

11 Câu
hỏi
Bơm cánh gạt (cấu tạo, nguyên lý, đặc điểm cơ bản). 3
Đáp
án
Vẽ sơ đồ cấu tạo của bơm cánh gạt đơn giản.
Giải thích và nêu công dụng của các bộ phận cơ bản trong bơm cánh gạt.
Trình bày nguyên lý làm việc của bơm cánh gạt.
Nêu các đặc điểm của bơm cánh gạt.
0,75
0,75
0,75
0,75
12 Câu
hỏi
Cách tính lưu lượng của bơm cánh gạt, điều chỉnh lưu lượng của bơm cánh gạt. 3
Đáp
án
Vẽ sơ đồ xác định lưu lượng. Các đại lương cơ bản liên quan.
Vận tốc trượt tương đối của cánh gạt trong rãnh.
Vận tốc vòng của trọng tâm phần làm việc của cánh gạt.
Lưu lượng tức thời.
Hệ số dao động lưu lượng.
Lưu lượng trung bình.
Điều chỉnh lưu lượng.

0,75
0,25
0,25
0,5

0,25
0,5
0,5
13 Câu
hỏi
Bơm chân không vòng nước ( cấu tạo, nguyên lý, đặc điểm cơ bản) 3
Đáp
án
Vẽ sơ đồ cấu tạo của bơm chân không vòng nước.
Giải thích và nêu công dụng của các bộ phận cơ bản trong bơm chân không vòng
nước.
Trình bày nguyên lý làm việc của bơm chân không vòng nước.
Nêu các đặc điểm của bơm chân không vòng nước.
0,75
0,75
0,75
0,75
14 Câu
hỏi
Bơm piston-roto hướng kính (cấu tạo, nguyên lý, đặc điểm cơ bản ) 3
Đáp
án
Vẽ sơ đồ cấu tạo của bơm piston-roto hướng kính.
Giải thích và nêu công dụng của các bộ phận cơ bản trong bơm piston-roto hướng
kính.
Trình bày nguyên lý làm việc của bơm piston-roto hướng kính.
Nêu các đặc điểm của bơm piston-roto hướng kính.
0,75
0,75
0,75

0,75
15 Câu
hỏi
Bơm piston - roto hướng trục (cấu tạo, nguyên lý, đặc điểm cơ bản ) 3
11
Đáp
án
Vẽ sơ đồ cấu tạo của bơm piston-roto hướng trục.
Giải thích và nêu công dụng của các bộ phận cơ bản trong bơm piston-roto hướng
trục.
Trình bày nguyên lý làm việc của bơm piston-roto hướng trục.
Nêu các đặc điểm của bơm piston-roto hướng trục.
0,75
0,75
0,75
0,75
Chương 5: < QUẠT>
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 5
1.1 – Nắm được khái niệm về máy quạt:
Cấu tạo nguyên lý của máy quạt.
Thông số cơ bản của máy quạt.
1.2 – Quạt ly tâm:
Cấu tạo nguyên lý của quạt ly tâm:
Thông số cơ bản của quạt ly tâm
Đường đặc tính của quạt ly tâm.
Điều chỉnh chế độ làm việc trong quạt ly tâm.
1.3 - Quạt trục:
Cấu tạo nguyên lý của quạt trục:
Thông số cơ bản của quạt trục
Đường đặc tính của quạt trục.

Điều chỉnh chế độ làm việc trong quạt trục.
2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 5
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1
Mức độ Nhớ được các kiến
thức ở mục 1
Cấu tạo nguyên lý
của quạt.
Thông số cơ bản
của máy quạt.
Quạt ly tâm, quạt trục.
2
Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 1
Nguyên lý làm việc
của các loại quạt
Sử dụng các kiến thức đã học để
giải thích đặc điểm về kết cấu.
3 Khả năng phân tích
Ưu nhược điểm của
các loại máy quạt.
Cấu tạo, nguyên lý làm việc,
phạm vi sử dụng, thông số cơ bản.
4 Khả năng so sánh, đánh giá
So sánh giữa các
loại quạt: quạt ly
tâm, quạt trục.
So sánh ưu và nhược điểm, kết
cấu và thông số cơ bản của quạt ly
tâm, quạt trục.

3.Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 5
TT Loại Nội dung
Điểm
12
1 Câu
hỏi
Quạt ly tâm (cấu tạo, nguyên lý, các đặc điểm cơ bản) 3
Đáp
án
Vẽ sơ đồ cấu tạo của quạt ly tâm.
Giải thích và nêu công dụng của các bộ phận cơ bản trong quạt ly tâm
Trình bày nguyên lý làm việc của quạt ly tâm.
Nêu các đặc điểm của quạt ly tâm.
0,75
0,75
0,75
0,75
2 Câu
hỏi
Các thông số làm việc cơ bản của quạt ly tâm (lưu lượng, cột áp, sức hút tự nhiên
của hệ, công suất và hiệu suất)
3
Đáp
án
Vẽ sơ đồ hệ thống quạt gió.
Tính toán áp suất quạt.
Giải thích sức hút tự nhiên của hệ thống quạt.
Hệ số áp suất toàn phần.
Lưu lượng của quạt ly tâm.
Công suất và hiệu suất của quạt

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3 Câu
hỏi
Các phương pháp điều chỉnh quạt (thay đổi số vòng quay, tiết lưu, thiết bị định
hướng)
3
Đáp
án
Điều chỉnh bằng cách thay đổi số vòng quay
Điều chỉnh bằng tiết lưu ở lối vào và ra của quạt
Điều chỉnh bằng các thiết bị định hướng ở cửa vào bằng thiết bị định hướng hướng
trục (minh họa bằng hình vẽ, giải thích).
Điều chỉnh bằng các thiết bị định hướng ở cửa vào bằng thiết bị định hướng hướng
kính (minh họa bằng hình vẽ, giải thích).
Biểu diễn đường thay đổi công suất khi điều chỉnh bằng thiết bị định hướng hướng
kính.
0,5
0,5
0,75
0,75
0,5
4 Câu
hỏi
Ảnh hưởng tạp chất khí đến sự làm việc của quạt. Biện pháp chính để giảm sự
hư hỏng của quạt khói

3
Đáp
án
Trình bày điều kiện làm việc khó khăn của quạt trục.
Nồng độ các hạt cứng trong tạp chất vận chuyển.
Sự thay các thông số làm việc của quạt khi các hạt cứng có kích thước nhỏ và nồng
độ nhỏ.
Sự thay các thông số làm việc của quạt khi các hạt cứng có kích thước lớn.
Các biện pháp chính để giảm sự hư hỏng của quạt khói.
0,5
0,5
0,75
0,75
0,5
5 Câu
hỏi
Quạt trục (cấu tạo chung, cấu tạo cấp, nguyên lý, sơ đồ mạng cánh dẫn, đặc
trưng hình học của mạng, tam giác vận tốc của mạng)
3
Đáp
án
Sơ đồ kết cấu của quạt trục.
Trình bày nguyên lý của quạt trục.
Sơ đồ mạng prôfin cánh dẫn của quạt trục.
Các giá trị cơ bản, đặc trưng hình học của mạng, những khái niệm liên quan của
mạng.
Sơ đồ vận tốc chi tiết của mạng.
0,5
0,5
0,75

0,75
0,5
6 Câu
hỏi
Các phương trình cơ bản của quạt trục . 3
Đáp Phương trình liên tục (hình vẽ, chứng minh phương trình) 0,75
13
án Phương trình năng lượng (hình vẽ, chứng minh phương trình)
-Phương trình năng lượng của chuyển động tương đối
-Năng lượng mà mạng cánh dẫn đã cung cho dòng chảy
-Phương trình năng lượng của chuyển động tuyệt đối
Phương trình động lượng (hình vẽ, chứng minh phương trình)
0,5
0,5
0,5
0,75
7 Câu
hỏi
Các thông số của quạt trục 3
Đáp
án
Áp suất
Hiệu suất
-Hiệu suất của mạng cánh dẫn
-Tính hiệu suất mạng theo các thành phần lực
-Tính hiệu suất của mạng theo tính năng ngược
-Hiệu suất cơ khí
-Hiệu suất thủy lực của cấp
-Hiệu suất toàn phần của cấp
Công suất

0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
8 Câu
hỏi
Quạt trục nhiều cấp ( cấu tạo chung, nguyên lý làm việc) 3
Đáp
án
Vẽ sơ đồ quạt trục nhiều cấp.
Nêu cấu tạo các bộ phận chính.
Trình bày nguyên lý làm việc của máy.
Công dụng của thiết bị định hướng.
0,75
0,75
0,75
0,75
Chương 6: < KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY NÉN>
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 6
1.1 – Nắm được khái niệm về máy nén:
Phân loại được máy nén.
Sơ đồ kết cấu của một số máy nén điển hình
1.2 – Nhiệt động học máy nén:
Nắm được các quá trình cơ bản xảy ra trong máy nén.
Vẽ được đồ thị T-s và p-v của các quá trình cơ bản.
Tính toán được phương trình công nén

Làm lạnh trung gian và nén nhiều cấp.
2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 6
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1 Mức độ Nhớ được các kiến
thức ở mục 1
Phân loại được máy
nén.
Sơ đồ kết cấu của
một số máy nén
Máy nén ly tâm, máy nén trục,
máy nén piston, máy nén roto.
14
điển hình
2
Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 1
Các quá trình nhiệt
động cơ bản xảy ra
trong máy nén.
Sử dụng các kiến thức đã học để
giải thích đồ thị T-s và p-v.
3 Khả năng phân tích
Ưu nhược điểm của
các loại máy nén.
Máy nén ly tâm, máy nén trục,
máy nén piston, máy nén roto.
4 Khả năng so sánh, đánh giá
So sánh giữa các
loại máy nén: máy
nén ly tâm, máy nén

trục, máy nén
piston, máy nén
roto
So sánh ưu và nhược điểm, kết
cấu và thông số cơ bản của các
loại máy nén.
3.Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 6
TT Loại Nội dung
Điểm
1 Câu
hỏi
Khái niệm chung về máy nén, phân loại máy nén, sơ đồ kết cấu một số máy nén
điển hình)
3
Đáp
án
Trình bày định nghĩa máy nén.
Phân loại máy nén theo nguyên lý làm việc.
Phân loại máy nén theo kết cấu.
Sơ đồ kết cấu và nguyên lý máy nén piston ( một piston với một cấp nén).
Sơ đồ kết cấu và nguyên lý máy nén roto dạng tấm phẳng.
Sơ đồ kết cấu và nguyên lý máy nén ly tâm.
Sơ đồ kết cấu và nguyên lý máy nén trục.
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

2 Câu
hỏi
Nhiệt động học máy nén (các phương trình cơ bản, các quá trình nén khí) 3
Đáp
án
Phương trình cơ bản của chất khí.
Phân tích các qúa trình nhiệt động cơ bản được sử dụng trong thuyết máy nén.
Đồ thị p-v của các qúa trình nhiệt động cơ bản.
Giải thích các quá trình trên đồ thị p-v.
0,75
0,75
0,75
0,75
3 Câu
hỏi
Trình bày đồ thị T-s của các quá trình xảy ra trong máy nén (vẽ các đồ thị, trình
bày các quá trình).
3
Đáp
án
Vẽ đồ thị T-s của quá trình đa biếnvới n<k, giải thích đồ thị, nêu công dụng.
Vẽ đồ thị T-s của quá trình đa biến với n>k, giải thích đồ thị, nêu công dụng.
Vẽ đồ thị T-s của quá trình đoạn nhiệt, giải thích đồ thị, nêu công dụng.
Vẽ đồ thị T-s của quá trình đẳng nhiệt, giải thích đồ thị, nêu công dụng.
0,75
0,75
0,75
0,75
4 Câu
hỏi

Các phương trình tính công nén của các quá trình nén khí (đa biến, đẳng entropi,
đẳng nhiệt)
3
Đáp
án
Phương trình công nén của quá trình đa biến.
Phương trình công nén của quá trình đẳng entrôpi (đoạn nhiệt).
Phương trình công nén của quá trình đẳng nhiệt.
Khái niệm về các thông số hãm của dòng khí đẳng entrôpi.
1,0
0,75
0,75
15
0,5
5 Câu
hỏi
Công suất và hiệu suất của máy nén (vì sao không đánh giá bằng hiệu suất năng
lượng thông thường, công thức hiệu suất nhiệt động tương đối).
3
Đáp
án
Phương trình công suất của máy nén
Hiệu suất của máy nén.
Giải thích vì sao không cho phép đánh giá sự hoàn thiện của máy nén bằng giá trị
của hiệu suất năng lượng thông thường.
Hiệu suất nhiệt động tương đối đẳng nhiệt η
đn
.
Hiệu suất nhiệt động tương đối đẳng entrôpi η
đe

.
0,5
0,5
0,5
0,75
0,75
6 Câu
hỏi
Làm lạnh trung gian và nén nhiều cấp 3
Đáp
án
Giải thích vì sao cần nén nhiều cấp
Sơ đồ chung của máy nén có nhiều cấp nén
Vẽ đồ thị T-S và p-v của máy nén 2 cấp và giải thích.
Các phương pháp làm lạnh trong máy nén hiện đại.
0,5
0,5
1,5
0,5
Chương 7: <MÁY NÉN CÁNH DẪN>
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 7
1.1 – Nắm được khái niệm về máy nén ly tâm:
Nguyên lý, cấu tạo của máy nén ly tâm.
Phương trình làm việc của cấp nén.
1.2 – Nắm được khái niệm về máy nén trục:
Nguyên lý, cấu tạo chung của máy nén trục, cấu tạo của cấp nén.
Tính chất và các thông số đặc trưng của dòng khí trong máy nén.
Hệ số hoạt tính của cấp.
2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 7
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý

1
Mức độ Nhớ được các kiến
thức ở mục 1
Sơ đồ kết cấu và
nguyên lý của máy
nén ly tâm và máy
nén trục.
Máy nén ly tâm, máy nén trục.
2
Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 1
Phương trình làm
việc, các thông số
cơ bản.
Phương trình công nén, tính chất
của dòng khí trong cấp.
3 Khả năng phân tích
Ưu nhược điểm của
các loại máy nén
cánh dẫn.
Máy nén ly tâm, máy nén trục.
4 Khả năng so sánh, đánh giá So sánh giữa các
loại máy nén cánh
dẫn: máy nén ly
So sánh ưu và nhược điểm, kết
cấu và thông số cơ bản của các
loại máy nén cánh dẫn.
16
tâm, máy nén trục.
3.Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 7

TT Loại Nội dung
Điểm
1 Câu
hỏi
Máy nén cánh dẫn ly tâm (cấu tạo, nguyên lý, trạng thái của dòng khí) 3
Đáp
án
Sơ đồ cấu tạo của bánh công tác của máy nén ly tâm.
Trình bày nguyên lý chuyển động của dòng khí trong cánh dẫn của bánh công tác.
Sự thay đổi trạng thái của dòng khí trong cánh dẫn của bánh công tác.
Cấu tạo tầng (hay cấp) máy nén
0,75
0,75
0,75
0,75
2 Câu
hỏi
Phương trình làm việc của cấp (xác định thông số áp suất và nhiệt độ trong bánh
công tác và thiết bị định hướng)
3
Đáp
án
Sơ đồ chuyển động của dòng khí trong cấp nén.
Phương trình làm việc của cấp máy nén.
Xác định thông số áp suất trong bánh công tác.
Xác định thông số nhiệt độ trong bánh công tác.
Xác định thông số áp suất thiết bị định hướng.
Xác định thông số nhiệt độ thiết bị định hướng.
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
3 Câu
hỏi
Máy nén trục ( cấu tạo chung, nguyên lý, cấu tạo cấp) 3
Đáp
án
Vẽ sơ đồ cấu tạo chung của máy nén trục.
Nêu cấu tạo và công dụng của các bộ phận chính trong máy nén trục.
Vẽ sơ đồ cấu tạo cấp của máy nén trục.
Giái thích cấu tạo cấp và nguyên lý chuyển động của dòng khí trong cấp.
0,75
0,75
0,75
0,75
4 Câu
hỏi
Thông số cơ bản và những tính chất đặc trưng của máy nén trục (năng lượng
bánh công tác truyền cho dòng khí, hiệu suất có ích của cấp nguyên tố):
3
Đáp
án
Vẽ sơ đồ mạng prôfin cánh của máy nén trục.
Tính năng lượng bánh công tác truyền cho dòng khí.
Hiệu suất có ích của cấp nguyên tố.
-Năng lượng mà máy nén cung cấp cho dòng khí.
-Năng lượng thực mà dòng khí nhận được ở cấp của máy nén.
-Hiệu suất có ích nội đẳng entrôpi tính theo các thông số hãm.

0,75
0,5
0,5
0,5
0,75
5 Câu
hỏi
Hệ số hoạt tính của máy nén trục. 3
Đáp
án
Định nghĩa và biểu thức của hệ số hoạt tính.
Khảo sát mạng cánh dẫn có hệ số hoạt tính ρ = 0,5 (vẽ hình minh họa, xác định các
thành phần vận tốc).
Khảo sát mạng cánh dẫn có hệ số hoạt tính ρ = 0,75 (vẽ hình minh họa, xác định các
thành phần vận tốc).
Khảo sát mạng cánh dẫn có hệ số hoạt tính ρ = 1,0 (vẽ hình minh họa, xác định các
thành phần vận tốc).
0,75
0,75
0,75
0,75
17
Chương 8: <MÁY NÉN THỂ TÍCH>
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 8
1.1 – Nắm được khái niệm về máy nén piston:
Nguyên lý, cấu tạo của máy nén piston.
Đồ thị công của máy nén piston.
Cách bố trí máy nén nhiều cấp.
1.2 – Nắm được khái niệm về máy roto:
Nguyên lý, cấu tạo chung của máy nén roto.

Các thông số của máy nén roto.
1.3 – Điều chỉnh chế độ làm việc của máy nén:
Các yêu cầu khi điều chỉnh.
Các phương pháp điều chỉnh.
2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 8
STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi gợi ý
1
Mức độ Nhớ được các kiến
thức ở mục 1
Sơ đồ kết cấu và
nguyên lý của máy
nén piston và máy
nén roto.
Máy nén piston và máy nén roto.
2
Mức độ Hiểu được các kiến
thức đã học ở mục 1
Phương trình làm
việc, các thông số
cơ bản.
Phương trình công nén, tính chất
của dòng khí trong cấp.
3 Khả năng phân tích
Ưu nhược điểm của
các loại máy nén thể
tích
Máy nén piston và máy nén roto.
4 Khả năng so sánh, đánh giá
So sánh giữa máy
nén piston và máy

nén roto.
So sánh ưu và nhược điểm, kết
cấu và thông số cơ bản của máy
nén piston và máy nén roto.
3.Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 8
TT Loại Nội dung
Điểm
1 Câu
hỏi
Máy nén piston (cấu tạo, nguyên lý, đồ thị công) 3
Đáp
án
Vẽ sơ đồ máy nén và đồ thị chỉ thị (đồ thị công) lý thuyết của máy nén piston một
cấp.
Trình bày nguyên lý của máy nén piston một cấp.
Giải thích các quá trình nhiệt động trên đồ thị chỉ thị (đồ thị công) của máy nén
piston một cấp.
0,75
0,75
1,5
18
2 Cõu
hi
nh hng ca khong khụng cht n s lm vic ca mỏy 3
ỏp
ỏn
Gii thớch nguyờn nhõn tn ti khong khụng gian cht trong mỏy nộn.
nh ngha khỏi nim th tớch tng i ca khong khụng cht.
nh hng ca khong khụng cht n cỏc quỏ trỡnh nhit ng trong mỏy.
Gii thớch nh hng ca khong khụng cht bng biu thc lu lng.

Gii thớch nh hng ca khong khụng cht bng th ch th ( th cụng).
0,5
0,5
0,75
0, 5
0,75
3 Cõu
hi
Mỏy nộn 2 cp cú piston vi sai tỏc dng 2 hng (s b trớ, th cụng) 3
ỏp
ỏn
V s mỏy nộn 2 cp cú piston vi sai tỏc dng 2 hng.
Biu din th cụng ca mỏy nộn 2 cp cú piston vi sai tỏc dng 2 hng.
Trỡnh by nguyờn lý ca mỏy nộn 2 cp cú piston vi sai tỏc dng 2 hng.
Gii thớch cỏc quỏ trỡnh nhit ng trờn th ch th ( th cụng) ca mỏy nộn 2
cp cú piston vi sai tỏc dng 2 hng.
0,5
0,75
0, 5
1,25
4 Cõu
hi
Mỏy nộn 2 cp cú piston vi sai tỏc dng 1 hng (s b trớ, th cụng) 3
ỏp
ỏn
V s mỏy nộn 2 cp cú piston vi sai tỏc dng 1 hng.
Biu din th cụng ca mỏy nộn 2 cp cú piston vi sai tỏc dng 1 hng.
Trỡnh by nguyờn lý ca mỏy nộn 2 cp cú piston vi sai tỏc dng 1 hng.
Gii thớch cỏc quỏ trỡnh nhit ng trờn th ch th ( th cụng) ca mỏy nộn 2
cp cú piston vi sai tỏc dng 1 hng.

0,5
0,75
0, 5
1,25
5 Cõu
hi
Mỏy nộn cỏnh gt (hay mỏy nộn tm phng) (cu to, nguyờn lý, lu lng) 3
ỏp
ỏn
V s cu to v nguyờn lý lm vic mỏy nộn tm phng.
Trỡnh by nguyờn lý ca mỏy nộn tm phng.
Gii thớch cỏc quỏ trỡnh nhit ng trờn th ch th ( th cụng) ca mỏy nộn tm
phng.
0,75
0,75
1, 5
6 Cõu
hi
Cỏc phng phỏp iu chnh ch lm vic ca mỏy nộn: 3
ỏp
ỏn
Yờu cu iu chnh.
Nhim v iu chnh
iu chnh bng cỏch thay i s vũng quay t cụng thc tớnh lu lng.
Phõn tớch u nhc im iu chnh bng cỏch thay i s vũng quay.
S v th cụng iu chnh bng tit lu ng np.
Phõn tớch u nhc im iu chnh bng tit lu ng np.
S v th cụng iu chnh bng cỏch m van np.
Phõn tớch u nhc im iu chnh bng cỏch m van np.
V th cụng khi iu chnh bng cỏch thay i th tớch khong khụng cht.

Phõn tớch u nhc im iu chnh bng cỏch thay i th tớch khong khụng cht.
Mt s phng phỏp iu chnh khỏc.

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
B - HNG DN S DNG NGN HNG CU HI
- Thi im ỏp dng: Tửứ hoùc kyứ I naờm hoùc 2007-2008
19
- Phạm vi các trình độ và loại hình đào tạo có thể áp dụng: Đại học chính quy
- Cách thức tổ hợp các câu hỏi thành phần thành các đề thi: 02 câu lý thuyết + 01 câu bài tập
- Các hướng dẫn cần thiết khác: phân bố các câu lý thuyết và bài tập rải đều cho các chương.
Ngân hàng câu hỏi thi này đã được thơng qua bộ mơn và nhóm cán bộ giảng dạy học phần.
Tp.HCM, ngày 30 tháng 07 năm 2007.
Người biên soạn
(Kí và ghi rõ họ tên, học hàm, học vị)
GVC.ThS. Nguyễn Thò Bích Ngọc
Tổ trưởng bộ mơn: . . . . . . . . . . . (Kí và ghi rõ họ tên, học hàm, học vị)
Cán bộ giảng dạy 1: . . . . . . . . . . . (Kí và ghi rõ họ tên, học hàm, học vị)
Cán bộ giảng dạy 2: . . . . . . . . . . . (Kí và ghi rõ họ tên, học hàm, học vị)
20

×