Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Slide bài giảng thủy triều đỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1018.3 KB, 24 trang )

THỦY TRIỀU ĐỎ
Nhóm 7:
Phạm Thị Diễm
Võ Thị Hồng Hạnh
Vũ Anh Kiệt
Nguyễn Thị Mơ
Phùng Thị Thùy Châu
Cao Thị Phương Thủy
Trần Hồng Thu
DÀN BÀI
I. GiỚI THIỆU.
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ.
III. TÁC HẠI VÀ ẢNH HƯỞNG.
IV. BiỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ TÁC HẠI.
I.GiỚI THIỆU
1. Khái niệm: “Thủy triều đỏ”
là thuật ngữ chỉ sự nở hoa
của các loài vi tảo biển khi
mật độ tế bào vi tảo gia
tăng đến trên 10.000 tb/
ml, nó có thể làm biến đổi
màu nước biển từ xanh lục
đậm, đỏ cho đến vàng
xám.
I. GiỚI THIỆU
2. Giải thích hiện tượng:
- Tảo là thực vật bậc thấp có màu sắc khác nhau nhưng
luôn có chất diệp lục hầu hết sống trong nước, sinh sản
sinh dưỡng hoặc sinh sản hữu tính.
Porphyridium
I. GiỚI THIỆU


- Bình thường trong môi trường nước vẫn có chứa một
lượng tảo nhất định, nhưng khi chúng tập trung ở mức
cao, nước có thể bị đổi màu tím đến hồng ( thường gặp
là màu đỏ và màu xanh lá)
I. GiỚI THIỆU
- Không nên nhầm lẫn giữa “ thủy triều đỏ” do hiện tượng
tăng mật độ tảo nở hoa và hiện tượng thủy triều có màu
đỏ (như do tràn dầu ra nước biển )
3. Phân loại thủy triều đỏ: gồm 3 loại
a. Các loài tảo không chứa độc tố nhưng khi nở hoa làm
thay đổi màu nước, dưới những điều kiện đặc biệt chẳng
hạn như trong các vịnh kín, tảo nở hoa có thể tăng đến
mật độ rất cao làm chết cá và các động vật không xương
sống có trong thủy vực đó do cạn kiệt oxy.
I. GiỚI THIỆU
b. Các loài sản sinh ra các độc tố mạnh mà ta có thể phát
hiện được thông qua chuỗi thức ăn tới con người, gây
nên một loạt các chứng bệnh về thần kinh và tiêu hóa.
c. Các loài không độc với người nhưng lại độc với cá và
các động vật không xương sống (đặc biệt trong các hệ
thống nuôi thâm canh)
I. GiỚI THIỆU
I. GiỚI THIỆU
4. Tình hình diễn tiến thủy triều đỏ:
A. Trên thế giới:
-
Nước Mỹ chịu thiệt hại nghiêm trọng do thủy triều đỏ
năm 2005.
-
1998-2004, Trung Quốc tại biển Vàng và biển Bohai đã

xảy ra tổng số 6 lần thủy triều đỏ( tử vong 112).
-
Ngoài ra còn có Nhật, các nước ven biển Đông, Nam
phi, Achentina cũng chịu nhiều tổn thất do hiện tượng
này gây ra.
I. GiỚI THIỆU

B. Tại Việt Nam:
- Từ năm 2002 đến nay, năm
nào nước ta cũng có thủy
triều đỏ, nó tập trung vào
tháng 4-9 hàng năm dọc
theo ven biển từ Huế đến
vịnh Nha Trang.
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ:
1. Nguyên nhân gây ra hiện tượng TTĐ: do tăng mật độ
tảo vượt quá ngưỡng cho phép khi gặp điều kiện thuận
lợi.
Mật độ tảo dày đặc.
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ:
Các điều kiện thuận lợi cho tảo độc tăng sinh
2. Cơ chế “tảo nở hoa”
Bào tử
Gió
Dinh dưỡng
Ánh sáng
“Nở hoa”
Nhiệt độ
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ:
3. Cơ chế gây hại của TTĐ:

-Tảo tiết ra độc tố thần kinh và tiêu hóa (vd: saxitoxin của
Alexandrium fundyense, brevetoxin của Karenia brevis,
…)
-Gây cạn kiệt oxy trong nước, làm động vật hoặc là rời
khỏi khu vực hoặc là chết.
- Gây bão hòa hàm lượng oxy trong nước , làm chết động
vật.
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ:
III. TÁC HẠI VÀ ẢNH HƯỞNG
1. Tác hại và ảnh hưởng đến môi trường:
- Ảnh hưởng đến hệ sinh thái dưới nước.
-
Ảnh hưởng đến hệ sinh thái trên bờ .
-
Gây ô nhiễm không khí, nước nghiêm trọng.
2. Tác hại và ảnh hưởng đến con người:
a. Về sức khỏe
- Gây ngộ độc thực phẩm có thể tử vong.
- Gây giảm sức khỏe khi sống trong môi trường ô nhiễm.
III. TÁC HẠI VÀ ẢNH HƯỞNG
Hiện nay, 6 hội chứng ngộ độc thực phẩm
biển được ghi nhận do sự tích tụ độc tố tảo
trong cá hoặc các loại thân mềm có vỏ là
Đột tử
Mất trí
tạm thời
Tiêu chảy
Liệt cơ
Đau bụng
Đau đầu

III. TÁC HẠI VÀ ẢNH HƯỞNG
b. Về kinh tế:
-
Gây tổn thất cho nền kinh
tế trong các ngành :
+Chăn nuôi, đánh bắt
thủy hải sản.
+ Du lịch, nhà hàng
hải sản.
III. TÁC HẠI VÀ ẢNH HƯỞNG
2/2002, sự nở hoa của một loài
tảo độc hại tại thị trấn ven Elands
tỉnh Western Cape Nam Phi gây
thiệt hại to lớn cho ngành nuôi
tôm hùm.
IV. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM
TÁC HẠI
1. Biện pháp phòng ngừa:
- Đề cao phát triển mô hình dự báo, kiểm tra, kiểm soát các
động thái phức tạp của TTĐ.
- Đầu tư kinh phí cho nghiên cứu, giám sát chặt chẽ về tảo
gây hại, các yếu tố điều kiện thuận lợi để tảo phát sinh
và các yếu tố tác động đến môi trường biển.
- Hạn chế và kiểm soát việc thải các chất ô nhiễm (trở
thành chất dinh dưỡng cho tảo) vào ven biển và bên
trong thủy vực
-Ngăn chặn tảo sinh sôi nảy nở qua việc lọc kỹ nước biển
hoặc dùng tia cực tím và duy trì sử
dụng BZTAquaculture trong các ao nuôi.
IV. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM

TÁC HẠI
2. Biện pháp giảm tác hại:
- Thực hiện tốt công tác phòng ngừa.
- Tuyên truyền giáo dục cho ngư dân khi phát hiện “ thủy
triều đỏ” cần báo ngay cho cơ quan chức năng để có giải
pháp cần thiết kịp thời.
IV. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM
TÁC HẠI
- Cần thông báo đầy đủ thông tin dự báo về “thủy triều đỏ”
cho người dân có sự cảnh báo giúp bảo vệ sức khỏe
cộng đồng.
- Ngành du lịch cũng cần cập nhật thông tin thông báo
thường xuyên đến cho du khách đề phòng.
IV. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM
TÁC HẠI
Tài liệu tham khảo:
1. />duoc-0948121.html
2. />hoc-bzt/
3. />4. />o.html
THANK FOR LISTENING

×