Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Slide bài giảng bào CHẾ THUỐC ĐÔNG dược THEO y học cổ TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.07 KB, 28 trang )

GV: Lê Thị Thanh Nga
BÀO CHẾ
THUỐC ĐÔNG DƯỢC
THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN
MỤC TIÊU

Nắm được khái niệm chế biến thuốc đông dược.

Trình bày được các mục đích và yêu cầu chế
biến thuốc đông dược.

Trình bày được kỹ thuật chung bào chế thuốc
đông dược.

Trình bày được cách chế biến một số vị thuốc
đạt tiêu chuẩn sử dụng.
NỘI DUNG
I. ĐẠI CƯƠNG
1. Khái niệm
2. Mục đích chế biến
3. Yêu cầu chế biến
1. Khái niệm

Là giai đoạn đầu hay trung gian

Sơ chế: “thuốc sống” → đáp ứng được các yêu cầu
nhất định về chất lượng đã đề ra

Phức chế: xử lý DL với nhiệt độ và các dung môi →
“thuốc chín” đáp ứng yêu cầu điều trị


Dược liệu: phong phú, đa dạng, có nhiều bộ phận
dùng khác nhau → chế biến dược liệu phải dựa trên
cơ sở lý luận chữa bệnh của đông y và các kinh
nghiệm gia truyền của thầy thuốc

Loại tạp và bộ phận không có tác dụng

Ổn định và bảo quản dược liệu được lâu và an toàn

Phân chia vị thuốc đến kích thước, hình dạng hợp lý,
tiện lợi và phù hợp với cách sử dụng

Giảm bớt, loại bỏ độc tính, tác dụng phụ của thuốc

Thay đổi tính vị của thuốc

Đưa thuốc nhập kinh

Tăng hiệu lực điều trị, tạo ra tác dụng trị bệnh mới

Loại bỏ được mùi vị khó chịu
2. Mục đích chế biến
3. Yêu cầu chế biến

Đảm bảo chế biến theo lý luận y học cổ truyền.

Đảm bảo dược liệu đạt yêu cầu chất lượng của
từng vị thuốc.
II. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN
1. Lý luận “Âm dương”

2. Lý luận “Ngũ hành”
3. Tính năng của thuốc
4. Qui kinh của thuốc
III. KỸ THUẬT CHẾ BIẾN
1. Dụng cụ dùng trong chế biến
2. Kỹ thuật chế biến thuốc đông dược
2.1. Chế biến sơ bộ (sơ chế)
2.2. Chế biến hoàn chỉnh (phức chế)
1. Dụng cụ dùng trong chế biến

Dụng cụ làm sạch

Bàn chải (lông, tre, cước) chải sạch đất, cát, bùn

Thau: đựng, rửa

Dụng cụ làm khô

Nong, nia, rổ: phơi, sàng, sẩy dược liệu

Dụng cụ để phân chia

Dao: dao nhỏ, dao bào, dao thái …

Bào: thái bào dược liệu đã được ủ mềm

Giần sàng: rây phân chia, chọn lọc dược liệu

Chày cối, thuyền tán: giã nghiền,tán
Thiết bị hiện đại sản xuất lớn: máy bào, máy xay, máy

nghiền, tủ sấy, lò sấy điện…
2. Kỹ thuật chế biến
2.1. Chế biến sơ bộ (sơ chế)
2.2. Chế biến hoàn chỉnh
2.2.1. Phương pháp thủy chế
2.2.2. Phương pháp hỏa chế
2.2.3. Phương pháp thủy hỏa chế
2.1. Chế biến sơ bộ (sơ chế)

Mục đích:

Loại bỏ các bộ phận không dùng làm thuốc

Ổn định dược liệu ngay từ đầu

Gồm các bước sau:

Phân loại dược liệu

Làm sạch dược liệu

Làm khô dược liệu

Chia phiến dược liệu
2.1. Chế biến sơ bộ (sơ chế)
Chia phiến dược liệu

Mục đích chia phiến:

Tăng S tiếp xúc với tác nhân chế biến và dung môi


Rút ngắn thời gian chế biến

Giảm thể tích, dễ chia liều, dễ bảo quản

Xử lý dược liệu trước khi chia phiến: ủ, ngâm, đồ

Chia phiến: dùng dao, kéo, dao cầu, bàn bào hay máy
thái
2.2. Chế biến hoàn chỉnh

Gồm các phương pháp chế biến:

Phương pháp thủy chế

Phương pháp hỏa chế

Phương pháp thủy hỏa chế
2.2.1. Phương pháp thủy chế

Dược liệu + 1 chất lỏng thích hợp → chế biến nhằm:

Loại tạp chất

Giảm độc tính

Để dễ phân chia dược liệu

Để có tính năng, tác dụng muốn có


Gồm các phương pháp:

Rửa

Ngâm

Tẩm


2.2.2 Phương pháp hỏa chế
Tiến hành Mục đích
Sấy
• Tủ sấy ở áp suất thường

Sấy trên bếp / lò than

Sấy hồng ngoại
• Làm khô dược liệu
Lùi
• DL vùi → tro nóng, bọc
giấy bản ướt/cám ướt
• Tăng tính ấm
Nung
• Nung trực tiếp

Nung gián tiếp
• Loại tạp, giảm tính kích
thích, dễ tán
Thăng
hoa

• Nung kín • Làm tinh khiết DL, các chất
hoà hợp→chất mới
Sao

Làm khô, diệt nấm mốc
• Thay đổi tính năng, đem
tính ấm vào cơ thể
• Tăng hiệu lực điều trị
2.2.2 Phương pháp hỏa chế
2.2.2 Phương pháp hỏa chế
Sao trực tiếp
PP sao Tiến hành Mục đích Thí dụ
Sao qua
(vi sao)
• 50 - 80
o
C

Đảo → khô hoặc
có mùi thơm
• Diệt men, mốc

Làm khô và dậy
mùi thơm
Râu bắp
Sao vàng
(hoàng sao)
• 100 - 150
o
C


Đảo → mặt ngoài
hơi vàng, bên
trong vẫn như cũ
•Làm thuốc có
mùi thơm

Bớt tính hàn
•Tăng quy kinh tỳ
Hòe hoa,
bạch
thược
Sao vàng
hạ thổ
Giống sao vàng →
đổ xuống đất sạch
(lót giấy hoặc đào
hố lót giấy, đậy kín
→ nguội hẳn)

Giảm mùi khó
chịu của thuốc
• Điều hoà âm
dương vị thuốc
Lá muồng
trâu
Sao trực tiếp
PP sao Tiến hành Mục đích Thí dụ
Sao vàng
xém cạnh

(sao thâm)
• 170 - 200
o
C

Ngoài cháy xém
cạnh, trong giữ
nguyên, hơi sẫm
• Khử các mùi vị
khó chịu của
thuốc.
DL có vị
chua, chát,
tanh hôi:
Binh lang
Sao tồn
tính
(hắc sao)

200
0
C
• Bên ngoài cháy
đen, bên trong
còn màu vàng

Làm thay đổi
tính năng DL
• Tăng td tiêu
thực, chỉ huyết

Hương
phụ
Sao cháy
(thán sao)
• 200 - 240
o
C

Mặt ngoài cháy
đen tới 70%, bên
trong vàng nâu.
• Tăng td chỉ
huyết (cầm
máu)
Thán
khương
(gừng sao)
Sao gián tiếp có chất trung gian
PP sao Tiến hành Mục đích Thí dụ
Sao với
trấu

Cho trấu đảo →
bốc khói + dược
liệu đảo → màu
vàng nâu

Giảm tính kích
thích
•Giảm mùi khó

chịu
Bạch
thược
Sao với
cát
• 300
0
C
• Rang cát → nóng
già + DL → đảo
•Giảm mùi khó chịu

Giảm bớt tính độc
xuyên sơn
giáp
Sao với
vân cáp/
hoạt thạch
• 200 – 250
0
C

Đun vân cáp
/hoạt thạch nóng
+ DL → đảo
• khử mùi hôi tanh
• Giúp dễ tán
DL dẻo,
dễ dính:dạ
dày nhím

Sức nóng thấm sâu vào dược liệu
Tẩm sao (chích)
Tẩm sao (chích)
PP sao Tiến hành Mục đích TD
Tẩm
mật sao
Mật loãng + DL,
ủ, đảo nhỏ lửa →
không dính tay

Bổ khí, nhuận phế

Giảm vị đắng, chát/ hăng

Tăng tính nhiệt
Cam
thảo
Tẩm
rượu
sao
Rượu trắng,
ethanol 30
0
- 40
0
+DL, ủ→sao vàng
• Tăng td hoạt huyết,
thống kinh
• Giảm tính hàn, tăng ấm
Xuyên

khung
Tẩm
nước
gừng
Nước gừng + DL,
ủ 1-2h→sao vàng

Giảm tính hàn

Làm ấm tỳ vị, giúp tiêu
hoá, ăn uống tốt hơn
Hoàng
liên
Tẩm
giấm
Dấm ăn/dd acid
acetic 3 – 5%
• Đưa thuốc vào kinh can
• Giảm đau, tiêu ứ huyết
Sài hồ
Tẩm sao (chích)
PP sao Mục đích TD
Tẩm nước muối sao

Tăng tính săn se

Đưa thuốc vào thận, bổ thận
Sa tiền
tử
Tẩm nước đồng tiện


Giáng hỏa (hạ nhiệt độ)
• Dẫn thuốc vào máu
Hương
phụ
Tẩm nước đậu đen,
nước cam thảo
• Giảm vị chát DL

Giải độc
Hà thủ
ô
Tẩm nước vo gạo
( nước đặc mới vo)
• Giảm độc tính DL

Làm DL nhuận hơn
Thương
truật
Tẩm nước hoàng thổ
(vách đất lâu năm, đất
lòng bếp, đất sét vàng)

Dẫn thuốc vào tỳ Bạch
truật
2.2.3 Phương pháp thủy hỏa chế
PP Chưng Đồ
Mục
đích
• Thay đổi tính năng

• Giảm bớt td phụ
• Diệt men trong DL →
tránh thuỷ phân HC
• Mềm dễ bào thái
Tiến
hành
• DL → dụng cụ chưng +
phụ liệu, đậy kín → dụng
cụ lớn hơn + nước vđ →
đun → phơi / sấy khô.

TH chưng, phơi nhiều lần
(cửu chưng, cửu sái) →
DL mềm nhuận, đen bóng
DL phân loại to nhỏ →
xếp vào chõ (xếp xen
kẽ lớp phụ liệu), đậy
chõ → bắc lên nồi đáy
→ trát kín → đồ → DL
chín mềm.

×