Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Slide bài giảng đo và PHA cồn điều CHỈNH độ cồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 20 trang )

ĐO VÀ PHA CỒN
ĐIỀU CHỈNH ĐỘ CỒN

GV: Nguyễn Thị Tâm
MỤC TIÊU BÀI HỌC

Nắm được khái niệm, ưu nhược điểm của
ethanol dùng trong ngành dược

Phân biệt được độ cồn thực và độ cồn biểu
kiến

Trình bày được cách xác định độ cồn

Kỹ thuật pha cồn và điều chỉnh độ cồn mới pha
NỘI DUNG HỌC TẬP
I. Khái niệm về ethanol
II. Xác định độ cồn
III. Kỹ thuật pha cồn
IV. Điều chỉnh độ cồn đã pha
I. Khái niệm về ethanol

Dùng ethanol dược dụng vì ít độc, hòa tan chọn lọc

Khi phối hợp ethanol với nước có hiện tượng tỏa nhiệt và co thể tích

Ưu điểm: ít độc, sát trùng, bảo quản dịch chiết tốt.

Nhược điểm: dễ cháy, tác dụng dược lý riêng, dễ bay hơi, làm đông vón
albumin, các enzym


Ethanol dùng trong bào chế: tinh khiết, không có Clo, SO4
-2
, kim loại
nặng, methanol, chất khử.

Tùy thuộc bản chất dược chất, tác dụng điều trị → chọn độ cồn thích hợp.

Muốn có độ cồn yêu cầu phải: phối hợp cồn với nước cất hoặc cồn thấp độ
với cồn cao độ
II. Xác định độ cồn
1. Độ cồn

Là số ml hay số gam của ethanol nguyên chất có trong 100 ml
hay 100 g cồn đó.

Dụng cụ : tửu kế bách phân (xác định độ cồn theo thể tích)

Là tỷ trọng kế đặc biệt được chia độ từ 0 -> 100, ở dưới cùng là
vạch số 0, tương ứng với tỷ trọng của nước cất là 15
0
C, ở trên
cùng là vạch 100, tương ứng với tỷ trọng cồn tuyệt đối ở 15
0
C.
Các vạch chia không đều nhau (nhỏ dần từ 0 -> 20 và lớn dần
từ 30 -> 100)
II. Xác định độ cồn
2. Cách đo

Dụng cụ đo độ cồn


Tửu kế bách phân

Nhiệt kế

Ống đong
II. Xác định độ cồn

Cách tiến hành

Cho ethanol vào ống đong

Thả tửu kế nổi tự do → đọc độ cồn
trên tửu kế

Xác định nhiệt độ cồn lúc đang đo

Nếu nhiệt độ = 15
0
C → độ cồn thực (T)

Nếu nhiệt độ ≠ 15
0
C → độ cồn không
thực (độ biểu kiến B)
II. Xác định độ cồn

Cách chuyển độ cồn biểu kiến (B) sang độ cồn thực (T)

Nếu B > 56

0
, tra bảng 4 Gaylussac trong DĐVN chỉ rõ tương
quan giữa độ cồn thực và độ cồn biểu kiến

Nếu 25
0
< B < 56
0
, áp dụng công thức:
T = B - 0,4 (t
1
– 15
0
C)
T: độ cồn thực cần tìm
B: độ biểu kiến đọc ở trên tửu kế
t
1
: nhiệt độ cồn lúc đang đo
0,4: hệ số điều chỉnh
II. Xác định độ cồn

Cách chuyển độ cồn biểu kiến (B) sang độ cồn thực (T)

Ví dụ 1: độ cồn đo được là 44
0
ở 10
0
C → độ cồn thực:
T = 44 – 0,4 (10

0
C – 15
0
C) = 46
0

Ví dụ 2: độ cồn đo được 48
0
ở 18
0
C → độ cồn thực:
T = 48 – 0,4 (18
0
C – 15
0
C) = 46,8
0
II. Xác định độ cồn (bảng Gaylussac)
Nhiệt
độ C
Độ cồn biểu kiến (đọc ở tửu kế)
68 69 70 71 72 73
30 63 64 65 66 67,1 68,2
29 63,3 64,3 65,4 66,4 67,4 68,5
28 63,7 64,7 65,7 66,8 67,8 68,8
27 64 65 66 67,1 68,1 69,2
26 64,3 65,3 66,4 67,4 68,4 69,5
25 64,7 65,7 66,7 67,8 68,8 69,8
24 65 66 67,1 68,1 69,1 70,1
II. Xác định độ cồn

Độ cồn dùng làm dung môi thường được quy định:

Cồn 70
0
: pha chế thuốc dùng ngoài, chiết xuất dược liệu
chứa dược chất độc

Cồn 60
0
: chiết xuất dược liệu không chứa chất độc

Cồn 80
0
: chiết xuất dược liệu chứa tinh dầu, nhựa

Cồn 90
0
– 95
0
: chiết xuất hoạt chất dễ bị thủy phân trong
nước hoặc hòa tan nhựa, tinh dầu, nhựa thơm
III. Kỹ thuật pha cồn
1. Pha cồn cao độ với nước cất để được cồn thấp độ
V
2
C
2
V
1
C

1
= V
2
C
2
→ V
1
=
C
1

V
1
: thể tích cồn cao độ cần lấy để pha

V
2
: thể tích cồn thấp độ muốn pha

C
1
: độ cồn thực của cồn cao độ cần lấy

C
2
: độ cồn của cồn thấp độ muốn pha

Tìm được V
1
, lấy chính xác V

1
trong ống đong, thêm nước cất từ
từ vừa đủ đến V
2


V
2
III. Kỹ thuật pha cồn

Ví dụ: pha 300ml cồn 60
0
từ cồn 90
0
đo ở 15
0
C
300 x 60
V
1
=
90

Số ml cồn 90
0
cần lấy để pha cồn 60
0
là:

Lấy 200 ml cồn 90

0
trong ống đong, cho nước cất từ từ đến
300 ml, ta được 300 ml cồn 60
0
cần pha
III. Kỹ thuật pha cồn
2. Pha cồn cao độ với cồn thấp độ → cồn trung gian
C
2
– C
3
V
1
(C
1
- C
3
) = V
2
(C
2
– C
3
)

→ V
1
= V
2
C

1
– C
3

V
1
: thể tích cồn cao độ cần lấy để pha

V
2
: thể tích cồn trung gian cần pha

C
1
: độ cồn thực của cồn cao độ cần lấy để pha

C
2
: độ cồn của cồn trung gian cần pha

C
3
: độ cồn thực của cồn thấp độ

Tìm được V
1
, lấy chính xác vào ống đong, cho từ từ cồn thấp độ
đến V
2
cần pha.

III. Kỹ thuật pha cồn

Ví dụ: pha 500 ml cồn 70
0
từ cồn 90
0
với cồn 40
0
C
2
– C
3
70 - 40
V
1
= V
2
= 500 x = 300 ml
C
1
– C
3
90 - 40
Đong 300 ml cồn 90
0
trong ống đong, cho từ từ cồn 40
0

vào đến 500 ml, ta được 500 ml cồn 70
0

muốn pha.
IV. Điều chỉnh độ cồn muốn pha

Sau khi pha xong để 5 – 10 phút để cồn ổn định dùng alcol kế và
nhiệt kế để kiểm tra lại độ cồn.
1. Nếu độ cồn thực cao hơn độ cồn muốn pha thì dùng
nước cất để pha loãng
C
1
V
2
= V
1
C
2

V
2
: là thể tích cồn muốn pha

V
1
: thể tích cồn vừa pha cao hơn cồn cần pha

C
1
: độ cồn thực của cồn vừa pha cao hơn cồn cần pha

C
2

: độ cồn của cồn muốn pha

Được V
2
lấy chính xác V
1
vào ống đong cho nước cất từ từ đến V
2
IV. Điều chỉnh độ cồn muốn pha

Ví dụ: pha 600 ml cồn 60
0
từ cồn 90
0
nhưng sau khi pha
xong đo độ cồn là 63
0
, nên phải phối hợp thêm nước cất:
63
V2 = 600 x = 630 ml
60
Đong 600 ml cồn 63
0
thêm nước cất từ từ đến 630 ml ta
được 630 ml cồn 60
0
IV. Điều chỉnh độ cồn muốn pha
2. Nếu độ cồn thực thấp hơn độ cồn muốn pha thì phải
thêm cồn cao độ vào
C

2
– C
3
V
1
= V
2
C
1
– C
2

V
1
: là thể tích cồn cao độ cần thêm

V
2
: thể tích cồn vừa mới pha thấp hơn

C
1
: độ cồn thực của cồn cao độ cần thêm

C
2
: độ cồn của cồn muốn pha

C
3

: độ cồn thực của cồn vừa pha thấp hơn

Được V
1
đong trộn với V
2
ta được cồn cần pha
IV. Điều chỉnh độ cồn muốn pha

Ví dụ: pha 600 ml cồn 60
0
từ cồn 90
0
với cồn 30
0
nhưng
khi kiểm tra lại độ cồn là 54
0
nên phải điều chỉnh phối
hợp với cồn 90
0
. Vậy số ml cồn 90
0
cần thêm vào:
C
2
– C
3
60 - 54
V

1
= V
2
= 600 x = 120 ml
C
1
– C
2
90 - 60
Đong 120ml cồn 90
0
phối với 600 ml cồn pha thấp độ
(54
0
) ta được cồn 60
0
cần pha.
20

×