Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

NGHIÊN cứu TỔNG hợp PHỨC DENDRIMER PAMAM CISPLATIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 32 trang )

NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP PHỨC DENDRIMER PAMAM-CISPLATIN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN KỸ THUẬT HỮU CƠ
BK
TP HCM
SVTH: Nguyễn Hoàng Nhẽo
CBHD: PGS.TS Nguyễn Cửu Khoa
NỘI DUNG BÁO CÁO
TỔNG QUAN
THỰC NGHIỆM
KẾT QUẢ
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
TỔNG QUAN

Cisplatin được sử dụng rộng rãi để điều trị nhiều loại bệnh ung thư trên thế giới.

Thuốc có hoạt tính chống thư cao nhưng có thể gây ra nhiều tác dụng phụ nguy hiểm (thận, thần
kinh…)  Liều lượng dùng thuốc bị giới hạn nên hiệu quả điều trị không cao, dễ xảy ra kháng thuốc.
kết hợp với các loại thuốc khác và xạ trị, dẫn xuất mới, chất mang.
TỔNG QUAN
Cấu trúc PAMAM G2.0 và PAMAM G2.5
TỔNG QUAN
- Trên thế giới có khá nhiều công trình nghiên cứu về phức PAMAM-cisplatin:
Năm 2011, Gordon đã tổng hợp phức PAMAM thế hệ 3.5 – 6.5 với cisplatin.
Venkata đã tổng hợp phức PAMAM có nhóm ngoài cùng là biotin với cisplatin.
Năm 2006, Malik tổng hợp phức PAMAM G3.5-cisplatin
- Trong nước, Nguyễn Anh Tuấn đã tổng hợp phức PAMAM G2.0 và G3.0 với K
2


PtCl
4
.
THỰC NGHIỆM
Cisplatin
Hòa tan
Phản ứng
Thẩm tách
Hút chân không Sản phẩm
PAMAM
Hòa tan
Thủy phân
H
2
O
t= 6h
t= 18h
Túi TT 3.500-5.000D
t= 10h
H
2
O
NaOH 0,01M
t= 2h
Sơ đồ tổng hợp phức
PAMAM-cisplatin
THỰC NGHIỆM
Gordon J. Kirkpatrick, et al., Journal of Inorganic Biochemistry, 2011. 105: p. 1115-1122
Navid Malik, et al., U.S. Patent, Editor. 2006.
KẾT QUẢ

Phổ UV-Vis
Phổ IR
Phổ
13
C NMR
Phân tích ICP-AES
Khảo sát gây độc tế bào ung thư phổi NCI-H460
PAMAM G3.5-cisplatin
PHỔ UV-Vis
PHỔ IR
Phổ IR của PAMAM G2.5
Phổ IR của phức PAMAM G2.5-cisplatin
PHỔ IR
PHỔ IR
Phổ IR của PAMAM G3.5
PHỔ IR
Phổ IR của phức PAMAM G3.5-cisplatin
Phổ
13
C NMR, DEPT 90, DEPT 135 của PAMAM G3.5 đã thủy phân
PHỔ
13
C NMR
DEPT 90
DEPT 135
13
C NMR
PHỔ
13
C NMR

Phổ
13
C NMR của PAMAM G3.5 đã thủy phân
Phổ DEPT 135 của tác chất và sản phẩm
PHỔ
13
C NMR
DEPT 135 của PAMAM G3.5 đã thủy phân
DEPT 135 của phức
Phổ
13
C, DEPT 90 và 135 của phức PAMAM G3.5-cisplatin
PHỔ
13
C NMR
DEPT 135
DEPT 90
13
C NMR
PHỔ
13
C NMR
Phổ
13
C NMR của PAMAM G3.5-cisplatin
Vùng phổ carbon tứ cấp
PHỔ
13
C NMR
PAMAM PHỨC

PHÂN TÍCH ICP-AES

Hàm lượng platinum trong PAMAM G2.5 và G3.5 là 10,2 (4 phân tử) và 7,5% (6 phân tử).
Mẫu Hàm lượng Pt (ppm) Phương pháp
PAMAM G2.5-Pt 158 Ref. EPA-Method 200.7
PAMAM G3.5-Pt 221 Ref. EPA-Method 200.7
KHẢO SÁT GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ PHỔI NCI-H460
Mẫu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình
PAMAM G2.5
9,92 -7,69 -2,55 -0,11±9,05
PAMAM G2.5-cisplatin
78,39 72,82 77,20 76,14±2,93
PAMAM G3.5
8,65 2,24 -1,63 2,87±5,49
PAMAM G3.5-cisplatin
72,72 71,37 72,36 72,15±0.70
Cisplatin[25]
78,00 75,87 74,21 76,03±1,90
PAMAM G3.0-K
2
PtCl
4
[25]
77.90 77.34 77.23 77.23 ± 0.73
PAMAM G2.0-K
2
PtCl
4
[25]
80.18 77.19 77.20 78.19 ± 1.73

K
2
PtCl
4
[25]
49.38 47.71 50.84 49.31 ± 1.57
KẾT LUẬN

Đã tổng hợp được phức PAMAM G2.5 và G3.5 với cisplatin, với hàm lượng platinum lần
lượt là 10,2 và 7,5%.

Sản phẩm có hoạt tính cao với tế bào ung thư phổi NCI-H460 ở nồng độ 100µg/ml.
KIẾN NGHỊ

Khảo sát quá trình nhả thuốc in vitro ở pH7,4, pH5,5 và in vivo.

Khảo sát hoạt tính của phức trên cơ thể chuột mang khối u ung thư phổi.

Đồng thời khảo sát khả năng gây độc của phức trên một số dòng tế bào ung thư khác, đặc
biệt là các tế bào ung thư kháng cisplatin.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
Cơ chế tác động của cisplatin trên DNA của tế bào ung thư

×