Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

LUẬN VĂN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH AN GIANG TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.67 KB, 72 trang )


1
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
____________________









Kế hoạch điều tra xã hội học, phân loại các vấn đề cấp bách, xây dựng
kế hoạch thực hiện xã hội hóa về bảo vệ môi trường
trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2020




CHUYÊN ĐỀ:




XÂY DỰNG KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG TỈNH AN GIANG TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020












Tháng 12/2009

2
MỤC LỤC

I. XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ƯU TIÊN VÀ ĐỀ XUẤT NỘI
DUNG THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN TỈNH AN GIANG 4
1.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ SỰ QUAN TÂM CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG HOẠT
ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 4
1.2 XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ƯU TIÊN 29
II. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2020 30
2.1. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ 30
2.1.1. Mục tiêu chung 30
2.1.2. Mục tiêu cụ thể 31
2.1.3. Kế hoạch thực hiện 31
2.2. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU VỰC
ĐÔ THỊ 34
2.2.1. Mục tiêu chung 34
2.2.2. Mục tiêu cụ thể 34
2.2.3. Kế hoạch thực hiện 35
2.3. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 38

2.3.1. Mục tiêu chung 38
2.3.2. Mục tiêu cụ thể 38
2.3.3. Kế hoạch thực hiện 39
2.4. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI 42
2.4.1. Mục tiêu chung 42
2.4.2. Mục tiêu cụ thể 42
2.4.3. Kế hoạch thực hiện: 43
2.5. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC TRỒNG VÀ BẢO VỆ CÂY XANH 45
2.5.1. Mục tiêu chung 45
2.5.2. Mục tiêu cụ thể 45
2.5.3. Kế hoạch thực hiện 45
2.6. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU VỰC
NÔNG THÔN 48
2.6.1. Mục tiêu chung 48
2.6.2. Mục tiêu cụ thể 48
2.6.3. Kế hoạch thực hiện 49
2.7. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN 51
2.7.1. Mục tiêu tổng quát 51
2.7.2. Mục tiêu cụ thể 51
2.7.3. Kế hoạch thực hiện: 51
2.8. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI TRONG
CHĂN NUÔI 55
2.8.1. Mục tiêu chung: 55
2.8.2. Mục tiêu cụ thể: 55
2.8.3. Kế hoạch thực hiện: 55
2.9. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI PHỤC
VỤ CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 58

3
2.9.1. Mục tiêu chung: 58

2.9.2. Mục tiêu cụ thể: 58
2.9.3. Kế hoạch thực hiện 58
2.10. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT
62
2.10.1. Mục tiêu chung: 62
2.10.2. Mục tiêu cụ thể: 62
2.10.3. Kế hoạch thực hiện 63
2.11. XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG 68
2.11.1. Mục tiêu chung: 68
2.11.2. Mục tiêu cụ thể: 68
2.11.3. Kế hoạch thực hiện: 69


4
I. XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ƯU TIÊN VÀ ĐỀ XUẤT NỘI
DUNG THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN TỈNH AN GIANG
1.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ SỰ QUAN TÂM CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG
HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Để đánh giá mức độ quan tâm của cộng đồng dân cư trên địa bàn tỉnh An Giang
cũng như để có cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh việc xã hội hóa
công tác bảo vệ môi trường phù hợp và có hiệu quả với địa phương, một cuộc điều tra xã
hội học đã được tổ chức thực hiện vào tháng 10/2009.
1.1.1. Mục tiêu khảo sát
Cuộc khảo sát nhằm: (i) Xác định các vấn đề môi trường tồn tại, (ii) đánh giá mức
độ quan tâm và nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường, qua đó làm cơ sở cho
việc xây dựng kế hoạch xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường phù hợp với điều kiện của
địa phương.
1.1.2. Phạm vi và đối tượng thực hiện
- Phạm vi thực hiện: Công tác khảo sát nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường

trên địa bàn tỉnh An Giang được triển khai thực hiện tại 03 huyện/thành phố tỉnh
gồm: Thành phố Long Xuyên, huyện Châu Phú và huyện Thoại Sơn.
- Đối tượng: các nhà quản lý, các cơ quan ban ngành, đại diện đoàn thể và các hộ
dân sinh sống làm việc trên địa bàn tỉnh (ở cả khu vực đô thị và nông thôn) với
1.193 phiếu khảo sát.
1.1.3. Nội dung khảo sát
Để có cơ sở cho việc lập kế hoạch xã hội hóa bảo vệ môi trường cho tỉnh An
Giang nói chung và xây dựng các chương trình tuyên truyền, các hoạt động bảo vệ môi
trường nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương nói riêng một cách hiệu quả
và phù hợp với thực tế, dự án tập trung điều tra khảo sát các nội dung sau:
- Nghề nghiệp, nguồn thu nhập, trình độ văn hóa để có cái nhìn khái quát về tình
hình kinh tế xã hội của địa phương;
- Tình hình cung cấp nước sạch tại khu vực nông thôn và nhu cầu sử dụng nước;
- Tình hình vệ sinh môi trường tại điạ phương để xác định các vấn đề môi trường
còn tồn tại.

5
- Các vấn đề môi trường cần quan tâm và mức độ quan tâm đến môi trường của
người dân để xây dựng các nội dung hoạt động cụ thể.
- Tình hình phát động và phổ biến các thông tin, hoạt động bảo vệ môi trường trong
khu vực.
- Đề xuất của người dân để làm môi trường khu vực tốt hơn.
1.1.4. Đoàn nghiên cứu khảo sát
Thành phần đoàn nghiên cứu khảo sát gồm:
- Trường Cao Đẳng Tài Nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh
- Chuyên gia xã hội học, phát triển cộng đồng của Viện Phát triển bền vững
vùng Nam Bộ
- Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang
Cuộc khảo sát được triển khai thực hiện từ ngày 30/11/2009 đến 15/12/2009 (kể
cả thời gian viết báo cáo), trong đó thời gian làm việc ở thực địa là 08 ngày

1.1.5. Phương pháp điều tra, khảo sát
Xuất phát từ mục tiêu của cuộc điều tra, để thu thập được các thông tin một cách
đầy đủ và chính xác đòi hỏi phải sử dụng các phương pháp thu thập khác nhau. Có
những thông tin có thể lượng hoá được, song cũng có những thông tin không thể lượng
hoá được. Vì vậy, cuộc khảo sát đã kết hợp cả phương pháp điều tra định tính và định
lượng để thu thập thông tin kết hợp với việc phân tích số liệu và tài liệu có sẵn.
Trong điều tra định tính, phương pháp đồng tham gia (nghiên cứu có sự tham gia
của người dân) là phương pháp mang lại hiệu quả cao vì các thông tin được thu thập
mang tính khách quan. Phương pháp này tạo ra một môi trường dân chủ cho người dân
tham gia trao đổi, thảo luận về những vấn đề mà họ quan tâm. Do đó, tránh được sự áp
đặt ý kiến chủ quan của điều tra viên, các thông tin thu thập được là trung thực và khách
quan.
Cuộc điều tra này đã sử dụng cả hai phương pháp định tính và định lượng để thu
thập thông tin, trong đó các kỹ thuật PRA (đánh giá nông thôn có sự tham gia của người
dân) như thảo luận nhóm (group discussion).
1. Một số khái niệm cơ bản:

6
a) Mẫu: là tập hợp của những đối tượng nghiên cứu trong một cuộc điều tra xã hội học
mà cơ cấu thành phần và đặc điểm, tính chất của nó mang tính đại diện cho tổng thể đối
tượng được nghiên cứu.
b) Tổng thể thống kê: là tập hợp các đơn vị (hay phần tử) thuộc hiện tượng nghiên cứu
cần được quan sát, thu thập và phân tích theo một hoặc một số đặc trưng nào đó.
Việc nghiên cứu trên một mẫu có tính đại diện thường tốt hơn nghiên cứu trên
toàn bộ tổng thể, bên cạnh đó dữ liệu mẫu có thể có giá trị đo đạc lớn hơn dữ liệu thu
thập từ tòan bộ tổng thể. Ví dụ trong dự án này, mẫu được lựa chọn là các hộ dân thuộc 3
huyện của tỉnh An Giang gồm: Thành phố Long Xuyên (đặc trưng cho khu vực đô thị
phát triển mạnh về dịch vụ), Huyện Châu Phú (đặc trưng về nuôi trồng thủy sản), Huyện
Thoại Sơn (đặc trưng về trồng lúa).


Hình : Quy trình điều tra xã hội học
2. Những phương pháp sử dụng
Xã h
ội hoá kết

quả nghiên cứu
Trình

bày báo cáo
kết quả nghiên cứu

Ki
ểm định giả thuyết
nghiên cứu
T
ập hợp t
ài li
ệu

xử lý và phân tích
X
ử lý v
à phân

tích thông tin
Tiến hành thu thập
thông tin
Công tác tiền trạm
Lựa chọn và tập huấn
điều tra viên

L
ập biểu đồ

tiến độ điều tra
Chuẩn bị kinh
phí điều tra
Ch
ọn thời điểm

điều tra

Thực tế xã hội
Xác định vấn đề cần
nghiên cứu
Xây dựng khung lý
thuyết, giả thiết

Chọn phương pháp
điều tra
Chọn mẫu điều tra
Xây d
ựng bảng
câu hỏi điều tra
K
ết thúc công

tác chuẩn bị

7
a) Nghiên cứu tài liệu thứ cấp:

Niên giám thống kê của tỉnh An Giang qua các năm gần đây (2006, 2007, 2008),
cập nhật các số liệu liên quan đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh và của từng huyện, thị xã,
thành phố từ đó chọn ra các huyện mang tính đại diện cho tỉnh nhất để thực hiện khảo
sát.
Số liệu điều tra dân số năm 2008.
b) Phương pháp định lượng
Việc thu thập thông tin được thực hiện nhờ phỏng vấn cá nhân bằng bảng hỏi
(questionnaire) đã được chuẩn bị sẵn, gồm 06 trang (xem Phụ lục). Các cá nhân trả lời
thông tin chủ yếu là chủ hộ gia đình, người có toàn quyền quyết định đến hoạt động của
hộ. Đây là kênh thông tin chính, quan trọng và cập nhật nhất cung cấp số liệu cho báo
cáo.
c) Phương pháp định tính
Phỏng vấn sâu: Tại các Sở, ban ngành ở mỗi xã/huyện/thành phố, thực hiện
phỏng vấn sâu đối với các nhà quản lý, các tổ chức đoàn thể,… Nội dung phỏng vấn sâu
chủ yếu nhằm đánh giá sự quan tâm của chính quyền, đoàn thể đối với các vấn đề môi
trường hiện nay cũng như những đề xuất kiến nghị có liên quan.
Thảo luận nhóm: Tổ chức thảo luận nhóm từ 8-10người dân tại các địa bàn khảo
sát. Nội dung thảo luận nhóm xoay quanh các vấn đề môi trường mà người dân quan tâm
phản ánh.
3. Thiết kế mẫu
a. Dung lượng mẫu:
Để đảm bảo ý nghĩa thống kê, nguyên tắc chọn mẫu đầu tiên được tuân thủ là kích
thước tối thiểu của mẫu không được phép nhỏ hơn 30 đơn vị nghiên cứu. Vì vậy, đoàn đã
chọn ra một dung lượng mẫu đủ lớn để đại diện cho tổng thể và giảm thiểu ở mức thấp
nhất sai số đồng thời cho phép đảm bảo về mặt thời gian, nhân lực cũng như tài chính để
tiến hành điều tra. Số lượng mẫu nghiên cứu là 1200 hộ, trong đó chia đều cho Long
Xuyên, Châu Phú, Thoại Sơn, tại mỗi huyện/thành phố có 400 hộ được chọn phỏng vấn.
b. Phương pháp chọn mẫu

8

Nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên hệ thống. Việc chọn hộ gia
đình được tiến hành theo các bước như sau:
 Bước 1: Xác định tiêu chí của 3 địa bàn có tính chung nhất và đặc trưng về kinh tế
- xã hội của tỉnh, trong đó khu vực khảo sát được nhóm nghiên cứu chọn là khu
vực nông thôn và đô thị. Dựa trên cơ sở số liệu thống kê về kinh tế xã hội, chọn
thành phố Long Xuyên và 2 huyện Châu Phú, Thoại Sơn làm đại diện. Trong mỗi
huyện/thành phố chọn ra các phường, thị trấn, xã và lập danh sách của mỗi xã, thị
trấn, phường được chọn.
 Bước 2: Tại mỗi phường/thị trấn/xã chọn ngẫu nhiên 2-3 ấp/khóm điều tra. Lập
danh sách hộ dân thuộc các ấp/khóm đã chọn để làm khung chọn mẫu.
 Bước 3: Từ danh sách địa chỉ trên, chúng tôi chọn ngẫu nhiên hệ thống trong
danh sách mẫu và tiến hành khảo sát hộ được chọn.
1.1.6. Tổ chức thực hiện
a) Công tác chuẩn bị
Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ và khối lượng mẫu điều tra, Trung tâm đã thành
lập một đoàn khảo sát gồm 16 người chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm do 01 nhóm trưởng
phụ trách và dưới sự trực tiếp điều hành của chủ nhiệm dự án cùng 01 cán bộ hỗ trợ.
Chủ nhiệm dự án cùng các chuyên gia chủ chốt đã soạn thảo các công cụ khảo sát
như bảng hỏi, các hướng dẫn phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm. Sau đó tập huấn cho các
cán bộ điều tra tại An Giang.
b) Điều tra thực địa
Đoàn khảo sát đã làm việc với UBND huyện Châu Phú, Thoại Sơn và thành phố
Long Xuyên để thảo luận về kế hoạch khảo sát và làm các thủ tục cần thiết cho việc điều
tra thực địa. Tại mỗi địa bàn khảo sát, nhóm khảo sát đều đươc cung cấp các thông tin
cần thiết để nắm rõ tình hình và đặc thù của từng khu vực. Sau khi đến địa bàn, nhóm
khảo sát làm việc với các trưởng, phó khóm/ấp để được hướng dẫn đến từng hộ dân có
trong danh sách khảo sát thực hiện phỏng vấn thu thập thông tin.
Để kiểm tra tính xác thực của thông tin thu thập, trong bảng hỏi điều tra viên phải
điền đầy đủ thông tin về người trả lời như địa chỉ,… những phiếu thu được sẽ được


9
nhóm trưởng kiểm tra xác suất các thơng tin trả lời thơng qua gọi điện thoại, hoặc gặp
trực tiếp.
c) Xử lý số liệu và viết báo cáo
Sau khi kết thúc điều tra thực địa, các nhóm tiến hành xử lý số liệu định tính và
định lượng đã thu thập được và viết báo cáo.
Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS
Chạy số liệu tần suất, tương quan.
1.1.7. Những thuận lợi và khó khăn của cuộc khảo sát
Nhìn chung, đồn khảo sát được sự giúp đỡ tích cực và tạo điều kiện thuận lợi của
Phòng tài ngun Mơi trường Thành phố Long Xun, huyện Châu Phú và huyện Thoại
Sơn, cùng các lãnh đạo của các xã, ấp, khóm thuộc các huyện và thành phố nói trên. Mặc
dù đây là thời điểm cuối năm các lãnh đạo rất bận, nhưng họ đã rất nhiệt tình giúp đỡ và
tạo điều kiện để đồn khảo sát hồn thành tốt nhiệm vụ.
Tuy nhiên trong q trình thực hiện đồn khảo sát cũng gặp một số khó khăn nhất
định do địa bàn khảo sát khá rộng, có những đoạn đồi dốc, có những đoạn phải di chuyển
bằng ghe xuồng nên chi phí điều tra khảo sát thực tế nhiều hơn nhiều so với kinh phí
được duyệt.
1.1.8. Kết quả điều tra
1. Các thơng tin chung
- Dân tộc và tơn giáo:
Kinh
97.3%
Kh
ơ
me
2.2%
Hoa
0.5%


Ph

t Hòa
Hảo
87%
Cao đài
3%
Khác
8%
Thiên
chúa giáo
2%

10
Nhận xét: Ngồi dân tộc kinh chiếm đa số, các dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ thấp
chủ yếu ở khu vực đơ thị. Đa số người dân theo đạo Phật giáo Hòa Hảo (chiếm 87%). Do
đó cần lưu ý để có phương thức tổ chức tun truyền, phát động các chương trình bảo vệ
mơi trường phù hợp.
- Nghề nghiệp:
27.3%
20.9%
22.5%
9.0%
6.6%
0.4%
13.2%
0.0%
5.0%
10.0%
15.0%

20.0%
25.0%
30.0%
Làm Nông
nghiệp
Buôn bán Làm mướn Nội trợ Cán bộ
CNV
Công nhân Khác

Nhận xét: Các hộ làm nơng nghiệp và làm mướn (làm ruộng mướn) chiếm tỉ lệ
khá cao trong đó tập trung chủ yếu ở khu vực nơng thơn (nơng thơn chiếm 40,8%, thành
thị chỉ chiếm 13,0%). Qua đó nhận thấy, hoạt động nơng nghiệp sẽ là một trong những
nguồn gây ơ nhiễm cho mơi trường và có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng
nếu người dân khơng được cung cấp thơng tin đầy đủ.
- Trình độ văn hóa
11
Biết đọc -
Biết viết
13.0%
Cấp 1
38.8%
Cấp 2
27.9%
Cấp 3
17.6%
Trung, cao
đẳng - Đại
học
2.7%


Nhận xét: Trình độ học vấn ở mức cấp 1 chiếm tỉ lệ cao, trong đó tập trung phần
lớn ở khu vực nơng thơn (nơng thơn 51,7%, thành thị 37,3%). Ở khu vực đơ thị trình độ
học vấn có cao hơn nhưng cũng chiếm tỉ lệ thấp. Vì vậy trong cơng tác tun truyền,
phát động các phong trào bảo vệ mơi trường cần lưu ý để có phương thức tổ chức phù
hợp.
2. Thơng tin về cấp nước và thốt nước
- Nguồn nước sử dụng
Mục đích sử dụng nước
Nước
máy
Nước
giếng
Nước
mưa
Nước
sơng
Sinh hoạt
88.9% 71.2% 88.2% 73%
n=737 n=111 n=90 n=278
Làm ruộng
0.4% 4.5% 3.9%
36.5%
n=3 n=7 n=4 n=139
Chăn ni, tưới vườn
1.1% 5.1% 2.0%
7.6%
n=9 n=8 n=2 n=29
Ni trồng thủy sản 0.5%
20.5%
6.9%

12.2%
12
n=2 n=32 n=7 n=101
Sản xuất, dịch vụ khác
2.4% 1.9% 1.0%
5.8%
n=20 n=3 n=1 n=22
Nhận xét: Hiện nay nguồn nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt của người dân
rất đa dạng gồm nước máy, nước giếng, nước sông,… Trong đó tỉ lệ người dân ở khu
vực đô thị sử dụng nước máy cao hơn so với người dân ở nông thôn (chiếm chiếm 98,6%
tương đượng với 476 phiếu /737 phiếu được hỏi ở cả hai khu vực đô thị và nông thôn).
Ngược lại ở khu vực nông thôn tỉ lệ người dân sử dụng nước sông cho mục đích sinh
hoạt cũng khá cao (nông thôn chiếm 79,9% tương đượng với 234 phiếu/381 phiếu được
hỏi ở cả hai khu vực đô thị và nông thôn). Điều này phản ảnh đúng thực tế hiện trạng cấp
nước hiện nay ở khu vực nông thôn của tỉnh An Giang.
- Chất lượng nước sông đang sử dụng
T

t
78.4%
Khoâng
toát
21.6%

Nhận xét: Đa số người dân cho rằng chất lượng nước sông hiện nay vẫn còn tốt
(ở đô thị chiếm 88,7% và nông thôn 68,6%), vì sau khi lóng phèn nước vẫn sử dụng
được không nghe mùi, vị lạ. Nhưng họ vẫn mong muốn được sử dụng nước máy và sẵn
sàng chi trả tiền cho hoạt động này.
- Tình hình sử dụng nước và nhu cầu sử dụng nước máy:
13

Đủ
86.1%
Thừa
6.5%
Thiếu
7%

Coù
57.3%
Khoâng
42.7%

Nhận xét: Đa phần người dân cho rằng lượng nước sử dụng hiện nay đáp ứng đủ
nhu cầu sinh hoạt của họ (đô thị 85,1%, nông thôn 87,1%), vì ngoài việc sử dụng nước
máy, người dân quen với việc dùng nước sông, nước giếng, nước mưa phục vụ nhu cầu
sinh hoạt của mình. Vì vậy khi hỏi đến nhu cầu sử dụng nước máy thì có đến 57,3%
người dân mong muốn được sử dụng nước máy.
- Có đồng ý trả tiền nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
Khoâng
83.2%
Coù
16.8%

Nhận xét: Có đến 83,2% người dân đều không đồng tình với việc đóng tiền nước
cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, vì họ cho rằng đây là nguồn nước thiên nhiên,
hơn nữa vì mức sống còn nghèo nên không có tiền để đóng. Tuy nhiên cũng có một
bộ phận nhỏ người dân ở khu vực đô thị (24,9%) đồng ý đóng tiền khi và chỉ khi nhà
nước xử lý tốt nguồn nước mặt đó để họ có thể sử dụng.
- Nước sau khi sử dụng (nước thải) được thải ra:
14

41.1%
33.1%
38.2%
0.0%
5.0%
10.0%
15.0%
20.0%
25.0%
30.0%
35.0%
40.0%
45.0%
Nước thải ra cống
chung/hầm tự hoại
Nước thải tự
ngấm
Nước thải ra
kênh/mương

Nhận xét: Ở khu vực đơ thị, nước thải được thải ra hệ thống cống thốt nước
chung/hay tự hoại chiếm tỉ lệ cao hơn khu vực nơng thơn (đơ thị 56,5%, nơng thơn
26,0%). Trong khi đó ở nơng thơn nước thải hiện nay chủ yếu là tự ngấm (đơ thị 25,2%,
nơng thơn 40,8%) hoặc chảy ra kênh, mương (đơ thị 25,6%, nơng thơn 50,4%).
- Tình hình cây xanh hai bên đường và nguyện vọng có cây xanh

71%
Không
29%



60%
Không
40%

Nhận xét: Ở khu vực nơng thơn 87,4% người dân cho rằng khu vực họ đang sinh
sống có cây xanh, còn ở đơ thị có 46,5% người dân than phiền khu vực họ sinh sống
khơng có cây xanh. Khi hỏi nguyện vọng trồng cây xanh ở khu vực mình sinh sống, thì
56,9% người dân đơ thị mong muốn có nhưng cũng có đến 43,1% khơng đồng ý vì cho
rằng diện tích mặt đường đơ thị hiện nay q nhỏ, trồng cây xanh sẽ cản trở người dân
bn bán,…Vì vậy Chính quyền địa phương tỉnh cần xem xét trồng những loại cây xanh
phù hợp với hiện trạng khu đơ thị.
- Nhà nước hay nhân dân cùng tham gia trồng cây xanh
Tình hình cây xanh hai bên đường Mong muốn có cây xanh hai bên đường
15
Nhaứ
nửụực
27.5%
Nhaõn
daõn
32.8%
Nhaứ
nửụực vaứ
nhaõn daõn
39.7%

Nhn xột: Hu ht ngi dõn cho rng nh nc v nhõn dõn cựng tham gia trng
cõy s tt hn. Tuy nhiờn mt s ngi dõn khu vc ụ th v nụng thụn cú ý kin rt
khỏc nhau v vn ny, khu vc ụ th cú n 37,0% ngi dõn cho rng nh nc
nờn trng cõy, cũn nụng thụn 43,4% cho rng nờn nhõn dõn trng vỡ khi nh nc

trng cõy h s cht b i nhng loi cõy m ngi dõn ó trng t trc ú v trng
nhng cõy khỏc m ngi dõn thy khụng thớch hp.


3. Thụng tin v cht thi rn
- Phõn loi rỏc ti ngun
Coự
41%
Khoõng
59%

Nhn xột: Trong s 1165 h c phng vn cú n 58.6% h khụng phõn loi
rỏc thi ( c khu vc ụ th v nụng thụn), cũn 41.4% h cú phõn loi nhng di hỡnh
thc bỏn ph liu (vớ d thu gom cỏc chai l, giy bỏo, cỏc vt dng cú th bỏn ve chai),
riờng thc phm d tha v cỏc rỏc thi nh bao nylon, vi, chai l,ngi dõn vn b
chung vo nhau.
16
- Hiện trạng thải bỏ rác
4.8%
11.8%
48.3%
0.5%
33.2%
15.3%
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%

60.0%
Chôn rác Thải tự
do
Đốt rác Tái sử
dụng
Đăng ký
đổ rác
Ra sông

Nhận xét: Hình thức xử lý rác hay thải bỏ rác hiện nay của người dân chủ yếu là
đốt rác, đặc biệt ở nơng thơn tỉ lệ hộ đốt rác chiếm tới 72.1%. Ngồi đốt rác, các hộ dân ở
khu vực nơng thơn còn vứt bỏ rác xuống sơng hay đổ bỏ ở sau vườn theo thói quen cũng
chiếm tỉ lệ khá lớn. Ngược lại hình thức đăng ký đổ bỏ rác chủ yếu được thực hiện từ các
hộ ở khu vực đơ thị chiếm 64.3%.
- Dịch vụ thu gom rác
Ban cơng
trình cơng
cộng
66.1%
Nhà nước và
tư nhân
0.2%
Thu gom rác
dân lập
3.2%
Không biết
30.5%

Nhận xét: Trong số 443 người được phỏng vấn có đến 80% người dân đơ thị có
biết đơn vị thu gom rác hiện nay là Ban cơng trình cơng cộng (chiếm 66.1%), còn lại hơn

86% người dân khu vực nơng thơn cho rằng khơng biết. Đây cũng là một thực tế, vì hiện
17
nay tỉnh chỉ mới thu gom rác được ở một số khu vực tập trung và vài tuyến đường ở
nơng thơn.
- Đánh giá dịch vụ thu gom rác hiện nay
Rất hài
lòng
11.0%
Hài lòng
82.5%
Không
hài lòng
6.5%

Nhận xét: Có đến 82.7% người dân ở đơ thị hài lòng với dịch vụ thu gom rác hiện
nay, một bộ phận nhỏ khơng hài lòng vì cho rằng rác thải ở khu vực các chợ chưa được
thu gom triệt để trong ngày, hoặc thu gom rác tại các hộ gia đình chưa đúng giờ.
- Hình thức xử lý chất thải chăn ni
20.70% 20.70% 20.70%
6.90% 6.90%
24.10%
0.0%
5.0%
10.0%
15.0%
20.0%
25.0%
30.0%
Thu gom Làm phân
bón

Đổ bỏ tại
chỗ
Sản xuất
biogas
Bán Khác

18
Nhận xét: Chất thải chăn ni được người dân xử lý chủ yếu bằng cách làm phân
bón, đổ bỏ,… số hộ sản xuất biogas rất thấp chỉ khoảng 7.6% (ở cả khu vực đơ thị và
nơng thơn).
- Hình thức xử lý chất thải trồng trọt
20.2%
3.1%
17.6%
20.2%
54.4%
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
60.0%
Tận dụng Chôn Làm phân
bón
Bán Đốt tại chỗ

Nhận xét: Chất thải trồng trọt được người dân xử lý chủ yếu bằng cách đốt (đơ thị
chiếm 41,7%, nơng thơn 58,6%), mặc dù người dân cũng đã thu gom để làm phân bón,
tận dụng hoặc bán,… nhưng chiếm tỉ lệ khơng nhiều.

4. Mối quan tâm của cộng đồng đối với các vấn đề mơi trường
 Mức độ quan tâm (nghe/đọc) các thơng tin về mơi trường của cộng đồng
19

Nhận xét: Cộng đồng có quan tâm tìm hiểu đến các vấn đề mơi trường, nhưng có
một bộ phận nhỏ hồn tồn khơng nghe đọc đến vấn đề này, phần lớn tập trung ở khu
vực nơng thơn. Ngun nhân có thể do cộng đồng đang phải đối mặt với các vấn đề về
cuộc sống mưu sinh, khó khăn về kinh tế hoặc do trình độ văn hóa,…chưa có điều kiện
để tiếp cận nguồn thơng tin. Vì vậy, trong cơng tác truyền thơng mơi trường cần đi sâu
sát vào từng đối tượng, từng khu vực để có những hình thức tun truyền phù hợp, nhằm
tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng tiếp cận thơng tin mơi trường.
 Khảo sát các hình thức tìm hiểu thơng tin mơi trường của cộng đồng:
93,6%
9,1%
5,6%
20,4%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Qua phương
tiện truyền
thông

Qua họp tổ
dân phố
Qua người dân
xung quanh
Qua cán bộ cơ
quan quản lý

Thường xun;

471 phiếu;
39,8%
Ít; 288 phi
ếu;
24,3%
Hồn tồn khơng;
250 phiếu;
21,1%
Rất ít;
175 phiếu;
14,8%
20
Nhận xét: Hầu hết cộng đồng tìm hiểu các thông tin môi trường chủ yếu qua
phương tiện truyền thông, trong khi đó chỉ có khoảng 5,6% người dân tìm hiểu thông tin
về môi trường thông qua các cán bộ, cơ quan quản lý (ở cả khu vực đô thị và nông thôn).
Điều đó chứng tỏ chính quyền địa phương chưa phát huy hết vai trò thông tin môi trường
đến cộng đồng.
 Khảo sát mức độ ô nhiễm môi trường thông qua nhận xét của cộng đồng:
Không bị ô
nhiễm,
457 phiếu,

40,1%
Không biết, 24
phiếu
2,1%
Ô nhiễm nặng,
308 phiếu
27,0%
Ít ô nhiễm, 351
phiếu
30,8%


Nhận xét: Hơn 40% người dân địa phương cho rằng môi trường họ đang sinh
sống không bị ô nhiễm, nguyên nhân có thể do nhận thức của người dân về môi trường
có phần hạn chế, họ chỉ đánh giá trực quan, theo quan điểm của chính mình. Còn lại
khoảng hơn 50% người dân cho rằng môi trường đang bị ô nhiễm.
 Khảo sát nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:
21
17.4%
33.0%
69.2%
17.6%
5.8%
16.2%
4.4%
4.7%
1.7%
0.6%
5.3%
17.3%

11.3%
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
60.0%
70.0%
80.0%
Gia
tăng
dân số
Gia
tăng
phương
tiện
giao
thông
Hệ
thống
thoát
nước
Nhận
thức
của
người
dân
Xử lý
nước

thải đô
thò
Mảng
xanh đô
thò thấp
Hoạt
động
nông
nghiệp
Đô thò
hóa
nhanh
Nhà ở
và nhà
vệ sinh
trên
kênh
rạch
Hoạt
động
công
nghiệp
Thu
gom và
xử lý
rác thải
Ngập
úng đô
thò
Chính

sách
quản lý

Nhận xét: Cộng đồng nhận thức được các ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường
chủ yếu là do: nhận thức của người dân trong cơng tác bảo vệ mơi trường chưa cao; việc
thu gom và xử lý chất thải chưa triệt để; hệ thống thốt nước đã xuống cấp trầm trọng
(chủ yếu ở khu vực đơ thị), nước thải từ các cơ sở ni trồng thủy sản, nhà máy sản xuất
chưa qua xử lý, … Do đó trong thời gian tới cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền giáo
dục nâng cao nhận thức của cộng đồng trong cơng tác bảo vệ mơi trường; đồng thời tạo
điều kiện cho cộng đồng cùng tham gia xây dựng và thực hiện các chương trình hành
động khắc phục những ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường đã được xác định.
 Khảo sát vấn đề mơi trường được cộng đồng quan tâm nhất
22
35,4%
25,0%
17,9%
19,6%
5,4%
37,5%
42,2%
0,0%
5,0%
10,0%
15,0%
20,0%
25,0%
30,0%
35,0%
40,0%
45,0%

Nước thải Bụi. mùi
hôi. tiếng ồn
Hệ thống
thoát nước
hiện hữu
Sông. suối Rác Hệ thống
cấp nước
Thuốc bảo
vệ thực vật
và phân bón

Nhận xét: Hiện nay rác thải đang là vấn đề được cộng đồng quan tâm nhất (ở cả
khu vực đơ thị và nơng thơn), vì tình trạng rác thải bỏ ra đường, sơng, nơi đất trống vẫn
còn xảy ra thường xun. Ngồi ra vấn đề nước thải và cấp nước sạch cho nơng thơn
cũng là vấn đề mà người dân quan tâm.
 Khảo sát tần suất phản ánh các vấn đề mơi trường của cộng đồng
Không; 864
phi
ế
u;
78,8%
Hiếm khi; 73
phi
ế
u;
6,7%
Thỉnh thoảng;
115 phi
ế
u;

10,5%
Rất thường
xuyên; 44 phi
ế
u;
4,0%

Nhận xét: Phần lớn dân cư địa phương khơng tham gia phản ánh các vấn
đề mơi trường. Ngun nhân một phần vì tâm lý e ngại lối xóm, một phần theo họ nếu có
phản ánh thì chính quyền cũng can thiệp giải quyết khơng triệt để.
23
 Khảo sát mức độ quan tâm của chính quyền đối với các phản ánh của người
dân:

Nhận xét: Tỷ lệ cộng đồng cho rằng chính quyền địa phương có quan tâm đến các
phản ánh của người dân nhưng chưa cao. Điều đó cho thấy tính chủ động trong công tác
quản lý môi trường của chính quyền địa phương còn hạn chế và chưa nhận thức đầy đủ
vai trò quan trọng của cộng đồng.
 Khảo sát việc tham gia công tác bảo vệ môi trường của cá nhân người được
phỏng vấn:

Nhận xét: Người dân có tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa
phương, nhưng vẫn còn nhiều người không tham gia hoặc không biết thông tin để tham
gia. Có thể do công việc cá nhân người dân, nhưng mặt khác là do người dân chưa hiểu
hết vai trò, cũng như ý nghĩa của hoạt động bảo vệ môi trường. Thực tế cho thấy, cộng
Ít quan tâm,
517 Phiếu, 46,2%




R
ất quan tâm,
270 phi
ếu,

24,2%

331 phiếu,

29,6%

Coù bieát khoâng tham
gia, 174 phiếu, 20.9%


Coù bieát vaø
tham gia;

335 phiếu;

40.3%
Khoâng biết;
332 phiếu;
38.7%

Không quan tâm,
24
đồng có tham gia nhưng tham gia còn mang tính thụ động, phần lớn tham gia khi có sự
kêu gọi của chính quyền địa phương. Tuy nhiên, tính tự giác của cộng đồng tham gia
công tác bảo vệ môi trường ở địa phương hầu như còn rất hạn chế. Trong thời gian tới,

cần khơi dậy, kêu gọi tích cực tham gia, phát huy vai trò của cộng đồng trong công tác
bảo vệ môi trường ở địa phương.
 Khảo sát mức độ tham gia công tác bảo vệ môi trường của các đoàn thể theo
nhận xét của cộng đồng
Khoâng tham
gia, 161 phi
ế
u
14.0%
Ít tham gia,
424 phi
ế
u,
36.9%
Tham gia tích
cöïc, 235
phi
ế
u,
20.5%
Khoâng bieát,
328 phi
ế
u,
29%

Nhận xét: Cộng đồng cho rằng, phần lớn các tổ chức đoàn thể có tham gia công
tác bảo vệ môi trường tại địa phương và đóng vai trò nòng cốt. Tuy nhiên cũng có một
phần nhỏ cộng đồng cho rằng họ không biết thông tin. Vì vậy trong thời gian tới, các tổ
chức, đoàn thể, đoàn Thanh niên cần phát huy hơn nữa vai trò của mình đối với cộng

đồng, phát huy tính tích cực cũng như làm lan tỏa tính tích cực này đến người dân.
 Khảo sát năng lực quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường theo nhận xét của
cộng đồng:
25

Nhận xét: Năng lực quản lý nhà nước trong cơng tác bảo vệ mơi trường được
cộng đồng đánh giá chỉ ở mức tương đối tốt. Điều này cũng có thể giải thích vì hiện nay
hầu hết các cán bộ phụ trách quản lý mơi trường tại chính quyền cấp phường, xã hồn
tồn là cán bộ kiêm nhiệm chưa được đào tạo về chun mơn, nghiệp vụ về quản lý và
bảo vệ mơi trường. Do đó, trong thời gian tới, cần làm tốt hơn nữa cơng tác quản lý nhà
nước về bảo vệ mơi trường, đồng thời nâng cao năng lực, trình độ chun mơn về mơi
trường của cán bộ phụ trách quản lý mơi trường tại địa phương.
 Khảo sát các lĩnh vực cần tăng cường trong cơng tác bảo vệ mơi trường:
37,40%
23,50%
62,40%
70,50%
8,80%
0,0%
10,0%
20,0%
30,0%
40,0%
50,0%
60,0%
70,0%
80,0%
Nâng cao năng
lực cán bộ
Phối hợp với

các ngành chức
năng
Kiểm tra, xử lý Tuyên truyền,
vận động nhân
Có cơ chế
khuyến khích

Tương đối tốt; 384
phiếu; 34,2%


Tốt, 321
phiếu; 8,6%




Rất tốt; 48
phiếu; 4,3%



Chưa tốt;
370 phiếu

32,9%

×