Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

[Phong Thủy] Tìm hiểu về phong thủy ngũ hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.43 KB, 11 trang )

1. [Phong Thủy] Tìm hiểu
về phong thủy ngũ hành
Như chúng ta đã biết trong
thiết kế nội thất chung cư,
Phong thủy rất rộng lớn và có
rất nhiều trường phái khác
nhau. Trong Phong thủy nổi
bật lên là 2 trường phái chính:
Ngũ hành và Bát Trạch.
1
Đối với xây dựng nhà cửa, quá
trình chọn hướng nhà hướng
bàn thờ, hướng bếp, … người
ta thường dùng Phong thủy bát
trạch để tính quẻ của gia chủ,
từ đó tìm được mệnh (Đông tứ
mệnh, Tây tứ mệnh) và trạch
(Đông tứ trạch và Tây tứ
trạch).
Ngoài Phong thủy bát trạch,
Phong thủy theo ngũ hành
cũng được gia chủ áp dụng để
ngôi nhà phù hợp với hành
(kim, mộc, thủy, hỏa, thổ) vì
mỗi người, mỗi năm sinh lại có
một mệnh khác nhau.
Đọc đến đây, có thể các bạn
cho rằng Phong thủy bát trạch
và Phong thủy ngũ hành là 2
trường phái khác nhau, không
tương đồng với nhau? Nhưng


hoàn toàn không phải vậy, hai
2
trường phái này hỗ trợ lẫn
nhau, tương tác với nhau. Nói
một cách khác, trong Phong
thủy bát trạch có Phong thủy
ngũ hành, trong Phong thủy
ngũ hành có Phong thủy bát
trạch.
Đối với bài viết này, CHome sẽ
chia sẻ một số kiến thức về
Phong thủy ngũ hành trong
việc xây dựng nhà cửa, thiết kế
nội thất, trang trí nhà. CHome
hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu
ích cho các bạn tham khảo
trước khi bắt tay vào xây dựng,
sửa chữa, trang trí ngôi nhà
mơ ước của mình.
Trước tiên, muốn tìm hiểu về
Phong thủy ngũ hành thì các
bạn phải hiểu ngũ hành là gì?
Ngũ hành bao gồm 5 hành là:
Hành Kim, Hành Mộc, Hành
3
Thủy, Hành Hỏa, Hảnh Thổ.
Người xưa quan niệm vạn vật
trong vũ trụ đều được sinh ra
cũng như được khắc chế từ 5
hành trên. Thậm chí trong con

người mỗi người cũng có mỗi
quan hệ tương sinh và tương
khắc. Chính vì vậy mới có Ngũ
hành tương sinh và Ngũ hành
tương khắc.
Ngũ Hành tương sinh
Tương sinh là biểu thị quan hệ
giữa hai vật có tác dụng thúc
đẩy, xúc tiến, hỗ trợ, bảo vệ
lẫn nhau. Quy luật tương sinh
của ngũ hành như sau:
– Mộc sinh Hoả: Mộc có thể
dùng để đốt lửa.
– Hỏa sinh Thổ: Hỏa có thể
thiêu đốt vạn vật thành đất.
– Thổ sinh Kim: Kim là vật chất
được tôi luyện trong bùn đất.
– Kim sinh Thủy: Kim thuộc về
4
chất rắn, sau khi được làm
nóng chảy sẽ từ thể rắn
chuyển sang thể lỏng, chất
lỏng thuộc Thủy.
– Thủy sinh Mộc: Thủy là
nguồn sinh trưởng của cây cối.
Ngũ hành tương khắc
Tương khắc biểu thị quan hệ
giữa hai sự vật có tác dụng cản
trở, phương hại, ức chế, phá
hoại và làm suy thoái lẫn nhau.

Quy luật tương khắc của Ngũ
hành như sau:
Mộc khắc Thổ: Cây cối phá đất
mà ra, gốc của cây nằm trong
bùn đất, có thể làm đất tươi
xốp, vì vậy mà khắc Thổ.
– Thổ khắc Thủy: Nước đến
đất ngăn.
– Thủy khắc Hỏa: Nước có thể
dập tắt lửa.
– Hỏa khắc Kim: Lửa có thể
làm tan chảy kim loại.
5
– Kim khắc Mộc: Những công
cụ kim loại có thể chặt gãy cây
cối.
Như vậy, có thể thấy vạn vật
trong vũ trụ này đều theo quy
luật tương sinh tương khắc của
năm hành này. Hiểu rõ được
quy luật này, các bạn có thể
ứng dụng thành công trong
nhiều lĩnh vực. Nhất là thiết kế
và thi công nội thất nhà ở …
Ở các căn hộ chung cư, trong
trường hợp tủ thờ để ở phòng
chức năng nào đó hay không
gian chung, thì có thể dùng
hình thức tủ thờ kết hợp với tủ
trang trí, tủ ngăn phòng, tủ

bày đồ lưu niệm…
Một số lưu ý khác khi thiết kế
phòng thờ
Khi thiết kế hay bài trí, sắp đặt
6
cho không gian thờ cúng bạn
phải lưu ý tránh đặt bàn thờ
gần luồng hút gió mạnh, gây
“động” và có thể thổi tàn lửa
nhang ra chỗ khác gây cháy.
Mặt bàn thờ nên đặt một tấm
kính để đảm bảo an toàn tránh
lửa bén. Tuyệt đối không được
đặt bàn thờ bên dưới phòng vệ
sinh, phòng trẻ em chơi đùa…
làm giảm tính tôn nghiêm.
Không gian đặt bàn thờ phải
đủ thông thoáng. Không nên
đặt bàn thờ cao quá gây khó
khăn cho việc thờ cúng, cũng
không nên đặt thấp quá thiếu
trang nghiêm. Trong các
trường hợp bàn thờ treo hay tủ
thờ cao, phải đảm bảo khoảng
cách tới trần không quá gần,
tránh quẩn khói và gây ám
vàng trần. Để khắc phục
trường hợp này, bạn có thể
7
gắn một tấm kính phía trên

trần.
Ngũ hành Tương sinh,
tương khắc
- Trong thế giới vật chất
có muôn màu, vạn vật; con
người cũng có nhiều loại
người. Nhưng dù đa dạng hay
phức tạp thế nào đi nữa đều
được quy thành các ngũ hành,
“- ,+” cụ thể. Và trên thực tế
được chia thành 5 ngũ hành
tất cả: thổ, kim, thủy, mộc,
hỏa. Trong 5 ngũ hành này lại
có mối quan hệ tương sinh, có
mỗ quan hệ phản sinh, có mỗi
quan hệ tương khắc, và phản
khắc. Tất cả chúng đều có mối
quan hệ biện chứng lẫn nhau,
không thể tách rời, cũng không
thể phủ nhận một yếu tố nào
cả, chúng tồn tại dựa trên sự
tương tác lẫn nhau, trong đó
có cái chung cái riêng.
8
- Mối quan hệ ngũ hành
tương sinh: Mọi vật thể muốn
phát triển cần được sự hổ trợ,
nuôi dưỡng từ những vật thể
khác. Do đó, quan hệ tương
sinh là biểu hiện quá trình tăng

trưởng và phát triển của sự
vật.
Nguyên lý ngũ hành tương
sinh là:
KIM sinh THỦY
THỦY sinh MỘC
MỘC sinh HỎA
HỎA sinh THỔ
THỔ sinh KIM.
Kim sinh Thủy không phải là vì
Kim bị đốt nóng sẽ chảy ra
thành nước, vì Kim lúc đó tuy ở
dạng thể mền lỏng, nhưng đỏ
chói, nóng bỏng nên sao có
9
thể gọi là “Thủy” được. Thật
ra, nguyên lý Kim sinh Thủy
của cổ nhân là vì lấy quẻ CÀN
là biểu hiện của Trời, mà Trời
sinh ra mưa để tưới nhuần vạn
vật, nên Thủy được phát sinh
từ Trời. Mà quẻ CÀN có hành
Kim nên mới nói Kim sinh Thủy
là vậy. Mặt khác, trong Hậu
thiên Bát quái của Văn Vương,
Thủy là nguồn gốc phát sinh
của vạn vật. Nếu không có
Thủy thì vạn vật không thể
phát sinh trên trái đất. Cho nên
khi lấy CÀN (KIM) sinh KHẢM

(THỦY) cũng chính là triết lý
của người xưa nhìn nhận
nguồn gốc của sự sống trên
trái đất là bắt nguồn từ Trời, là
hồng ân của Thượng Đế. Do
đó, trong các nguyên lý tương
sinh của Ngũ hành, Kim sinh
Thủy là 1 nguyên lý tâm linh,
triết lý và vô hình, và cũng là
nguyên lý tối cao của học
thuyết Ngũ hành tương sinh, vì
10
nó là sự tương tác giữa Trời và
Đất để tạo nên vạn vật. Còn
những nguyên lý tương sinh
còn lại chỉ là sự tương tác giữa
những vật thể với nhau trên
trái đất để duy trì sự sống mà
thôi, nên cũng dễ hiểu và dễ
hình dung hơn.
- Mối quan hệ ngũ hành
tương khắc: Mọi vật thể khi bị
sát phạt, khắc chế sẽ đi đến
chỗ tàn tạ, thoái hóa. Do đó,
quan hệ tương khắc là để biểu
hiện quá trình suy vong và hủy
diệt của sự vật.
11

×