Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN Phát huy tính tích cực chủ động sáng taọ của trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.96 KB, 14 trang )

1. PhÇn Më §Çu
Tính tích cực chủ động sáng tạo của con người là một di sản vô giá của nhân
loại. Nó có từ ngàn xưa, từ khi con người tìm ra lửa nấu chín thức ăn, sáng tạo ra
những công cụ thô sơ để săn bắt và hái quả phục vụ cho cho đời sống trong những
buổi đầu bình minh của lịch sử. Qua các thời đại tính tích cực chủ động của con người
luôn luôn được phát huy nhằm phục vụ lợi ích con người và là động lực thúc đẩy sự
tiến hóa và sự phát triển của xã hội. Vì tích cực, chủ động, sáng tạo là phương tiện, là
con đường duy nhất để con người có khả năng xâm nhập tìm hiểu khám phá.
Ngày nay trong giai ®o¹n c¸ch m¹ng mới xây dựng chủ nghĩa xã hội và bão vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thì tích cực chủ động sáng tạo được Đảng và nhà
nước ta coi trộng và đề cao hơn bao giờ hết.
Mục tiêu của ngành Giáo dục - Đào tạo phải giáo dục ra một thế hệ trẻ phát triển
toàn diện về mọi mặt, là những người có đạo đức tốt, có sức khỏe dồi dào, có kiến thức
khoa học kỹ thuật, có năng lực trong công tác, có nhiệt huyết và lòng hăng hái, biết
yêu quý, tôn trộng và cảm thụ cái đẹp, mà họ còn biết tích cực chủ động, sáng tạo
trong mọi lĩnh vực của cuộc sống và công tác. Muốn giáo dục và đào tạo được một thế
hệ trẻ như vậy giáo dục Mầm non là một mắt xích quan trộng, là viên gạch đầu tiên đặt
nền móng vững chắc cho toàn bộ hệ thống giáo dục.
Để chuẩn bị cho trẻ ngày hôm nay trở thành người lớn trong tương lai có phẩm
chất đạo đức tốt, biết cảm nhận được cái hay, cái xấu, cái đẹp Để giúp trẻ hứng thú
với việc học và phát triển khả năng suy nghĩ trở thành người năng động, sáng tạo, để
có thể hiểu biết về thế giới xung quanh.
1.1. Lí do chọn đề tài.
Tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ không phải là thuộc tính sẵn có nó là
"sản phẩm" của một quá trình giáo dục và nuôi dưỡng trong một môi trường đặc biệt là
môi trường giáo dục Mầm non . Do vậy vị trí của người giáo viên mầm non trong việc
phát huy tính tích cực chủ động. sáng tạo của trẻ đóng một vai trò đặc biệt quan trọng
và có ảnh hưởng rất lớn. Giáo viên là người "trung gian" tổ chức môi trường lồng
ghép các hoạt động phù hợp với trình độ phát triển của mỗi trẻ.
1
cú y mi c s lý lun lm nn tng cho vic giói quyt vn thỡ


trc ht chỳng ta phói hiu c "th no l sỏng to i vi tr mu giỏo". Sỏng to
l tỡm ra nhng cỏi mi, cỏch gii quyt mi, khụng b gũ bú, ph thuc vo cỏi ó cú.
Nhng biu hin ca tớnh tớch cc ch ng, sỏng to tr l: Tr thớch thỳ ch
ng tip xỳc, hot ng khỏm phỏ tỡm hiu cỏc i tng gn gi xung quanh. Tr
ch ng c lp, t tin thc hin nhim v c giao hay t chn. Tr s dng thao
tỏc t duy nh phõn tớch, tng hp, so sỏnh, phõn loi, vo gii quyt cỏc nhim v
nhn thc ca mỡnh hon thnh cụng vic c tt.
1.2. Phm vi ỏp dng ti, gii phỏp.
Phm vi m ti cp n tui 5 - 6 tui trng Mầm non ni tụi ang
cụng tỏc.
Thi gian thc hin nm hc 2012 - 2013 v s thc hin cho cỏc nm hc k
tip.
ti nờu ra nhng gii phỏp phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ mẫu
giáo 5 - 6 tuổi.
ti tp trung vo nhng mt ó lm c, xut nhng quan im phự hp
cho quỏ trỡnh hot ng trờng mần non cú hiu qu.
2. Nội dung
2.1. Thc trng:
Thực tế trong quá trình chm súc cỏc chỏu hng ngy vi tui 5 - 6 tui bn
thõn tụi ngoi vic nm vng nhng kin thc chuyờn mụn nghip v, xỏc nh nhng
mc tiờu v ni dung chng trỡnh v chng trỡnh giỏo dc mm non lm c s, tụi
cũn phi hiu c tỡnh hỡnh thc tin ca a phng, ca trng , v lp mỡnh ang
cụng tỏc, khai thỏc nhng cỏi hay, cỏi p nhm giỏo dc tinh thn cho cỏc chỏu.
phỏt huy mt cỏch cao nht v tớnh tớch cc ch ng v sỏng to ca tr
trong cỏc hot ng giỏo viờn cn nhn ra nhng du hiu v tớnh tớch cc ch ng
sỏng to mi chỏu, nhm mc ớch ra nhng phng phỏp ging dy ỳng n v
thit k nhng ni dung v hỡnh thc hot ng phự hp vi kh nng nhn thc ca
tr. Trong quỏ trỡnh thc hin tụi cú c nhng thun li v gp phi mt s khú
khn sau :
2.1.1. Thun li:

Năm học 2012- 2013 tôi đợc BGH phân công phụ trách lớp mẫu giáo ln gồm
30 cháu. Phòng học có diện tích m bo yờu cu quy nh rộng rói, thoáng mát, cơ
2
sở vật chất, trang thit b ca trng phc v cho vic dy v hc theo danh mc ti
thiu ti thụng t 02 c quy nh khá đầy đủ.
Trong quá trình thc hin nhim v bản thân đợc BGH nhà trờng, t chuyờn
mụn, chị em đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ v mi mt.
Lp hc đợc bố trí cỏc gúc chi, chi cho trẻ hoạt động c sp xp gn
gng, hi hũa, tr d ly v d ct, thng xuyờn c v sinh, thay i v trang trớ to
mụi trng phự hp theo ni dung v yờu cu ca tng ch .
Đa số phụ huynh nhiệt tình, quan tâm về việc chm súc, nuụi dng v giỏo
dc của con em mình.
Bn thõn nm vng kin thc chuyờn mụn v chm súc giỏo dc tr, tụi luụn
luụn hc hi kinh nghim ng nghip, tỡm tũi v nghiờn cu sỏch bỏo, tp chớ ,lm
chi v giỏo c dy hc s lng v cht lng m bo v mt thm m, an
ton cho tr, giỳp cho vic dy v hc kớch thớch tớnh tũ mũ thớch khỏm phỏ v sỏng
to ca tr.
2.1.2. Khú khn:
Với yêu cầu tổ chức cho trẻ hoạt động trong chơng trình CSGDMN hiện nay ly
tr lm trung tõm, cỏc chỏu phi t giỏc phỏt huy tớnh tớch cc ch ng sỏng to ca
mỡnh, đáp ứng việc tổ chức cho trẻ hoạt động theo đúng yêu cầu, chỉ đạo của cp
hc và đúng với ý nghĩa vai trò chủ đạo của các hoạt động của trẻ thì ở lớp tôi s
lng đáp ứng cũn thp.
Trng úng trờn a bn thuc xó vùng ven, phụ huynh chủ yếu làm nghề nông
nên thời gian chăm sóc con mình còn ít, nhận thức của phụ huynh không đồng đều một
số phụ huynh còn xem nhẹ việc chăm sóc nuụi dng, giáo dục cỏc con của mình.
Qua các hot ng lp, tôi nhn thấy cỏc chỏu cha phỏt huy c tớnh tớch
cc ch ng, sỏng to ca mỡnh cũn nhiu hn ch, rp khuụn, cú thúi quen th ng
v li, tr cha bit cỏch a ra cỏc cõu hi ỳng trng tõm ca vn ang tỡm tũi,
khỏm phỏ, 1 s tr cũn nhỳt nhỏt.

Vớ d: Trong cỏc hot ng lm quen vi tỏc phm vn hc s tr bit k chuyn
sỏng to cũn quỏ ớt, trong cỏc hot ng lm quen mụi trng xung quanh khi so sỏnh
cỏc c im giúng, khỏc nhau ca cỏc i tng hay phõn loi i tng tr cũn lỳng
3
tỳng. Phn ln tr cha bit a ra nhng suy ngh, suy lun, d oỏn c iu gỡ ó
xóy ra, tr cha t t cõu hi ,
2.1.3. Kt qu c ỏnh giỏ trc khi thc hin ti:
Lĩnh vực phát triển
S ỏnh giỏ cỏc mt hot
ng
Số l-
ợng
tr
tham
gia
t Cha t
SL % SL %
Lnh vc phỏt trin
tỡnh th cht
- Bit nghe theo nhc hoc
hiu lnh vn ng nhp
nhng.
- Bit thc hin cỏc vn
ng c bn.
30 25 83.3% 5 16.7%
Lnh vc phỏt trin
ngụn ng
- Bit phỏt õm 29 ch cỏi,
tụ vit 29 ch cỏi
- Bit k chuyn sỏng to,

Bit th hin tớnh cỏch nhõn
vt trong truyn khi th vai.
30
10 33.3% 20 66.7%
Lnh vc phỏt trin
nhn thc
- Bit cỏch giói quyt khỏc
nhau cho cựng mt s vic
hay cựng mt vn
- Bit so sỏnh v rỳt ra s
giúng nhau gia cỏc s vt
- Bit suy lun, phỏn oỏn
v th nghim.
30
23 76.7% 7 23.3%
Lnh vc phỏt trin
thm m
Bit hỏt, vn ng biu
din cỏc bi hỏt ỳng theo
nhc, gõy c cm xỳc
30
22 73.3% 8 26.7%
Lnh vc phỏt trin
tỡnh cm xó hi
- Trẻ biết yêu quý trờng,
lp, yêu quý mi ngi
xung quanh
- Có ý thức bảo vệ trờng
Xanh - Sạch - ẹp.
- Biết cách ăn mặc, ứng xử

phù hợp, thích tham gia các
hoạt động tại trờng, lớp
30
26 86.7% 4 13.3%
Từ những cơ sở và thực tiễn ca lp tụi nh trên, tụi rt bn khon suy ngh
tỡm ra nhng gii phỏp tt nht chm súc, giỏo dc cỏc chỏu. Chớnh vỡ vy m nm
hc 2012 -2013 tụi ó mnh dn chn ti "Phỏt huy tớnh tớch cc ch ng sỏng
ta ca tr 5- 6 tui trng mm non" lm sỏng kin ci tin k thut cho bn
thõn.
2.2. Cỏc giải phỏp:
4
2.2.1: Tạo môi trường tốt nhất cho trẻ.
Tạo ra một thế giới thật đa dạng phong phú đầy màu sắc mang tính nghệ thuật
về thiên nhiên, xã hội và con người xung quanh trẻ nhằm gây hứng thú, kích thích lôi
cuốn trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động như: Làm thật nhiều đồ dùng, đồ chơi
khác nhau cả hình dáng, lẫn màu sắc, mua, sưu tầm nhiều sách báo, chuyện tranh đặc
biệt là truyện tranh và truyện cổ tích, cắt dán hình ảnh những truyện tranh sáng tạo
theo chủ đề
Bên cạnh tạo thế giới vật chất thì tạo môi trường không khí vui vẽ, thỏa mái đầy
tình thương yêu, biểu hiện tình cảm lẫn nhau giữa cô và cháu, nó ảnh hưởng trực tiếp
đến tâm tư nguyện vọng của trẻ. Cô giáo luôn luôn dành tình yêu thật sự của mình đẻ
cảm hóa thuyết phục và kích lệ trẻ.
2.2.2: Áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực trong quá trình hoạt động của
trẻ.
Học tích cực trong giáo dục Mầm non được hiểu là một hoạt động với các đồ
vật, đồ chơi cùng mối liên hệ với thực tế của con người trong môi trường xung quanh
để hình thành nên những hiểu biết của bản thân. Để áp dụng phương pháp này người
giáo viên mầm non cần phải:
Biết khai thác khả năng hoạt động của trẻ, tạo mọi cơ hội để trẻ phát triển khả
năng khám phá tìm tòi, trải nghiệm những đối tượng nhận thức.

Tôn trọng đồng cảm với nhu cầu của trẻ, tạo cơ hội cho trẻ thích ứng hòa nhập
với cuộc sống xung quanh.
Kích thích động cơ bên trong của trẻ, gây hứng thú lôi cuốn trẻ vào các hoạt
động, tạo tình huống có vấn đề cho trẻ hoạt động đặc biệt là hoạt động nhận thức.
Khuyến khích trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động trải nghiệm, tự hoàn
thiện, tôn trọng sự suy nghĩ sáng tạo của trẻ, chống gò ép, áp đặt làm trẻ thụ động.
Phối hợp hợp lý các phương pháp khi tổ chức các hoạt động của trẻ.
Phối hợp các hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm đồng thời phối hợp
đánh giá thường xuyên của cô giáo và tự đánh giá của trẻ.
2.2.3: Lựa chọn nội dung hoạt động phù hợp với yêu cầu giáo dục, dựa trên
hứng thú và kinh nghiệm của trẻ.
5
Trẻ phát triển tốt về mọi mặt khi được tham gia các hoạt động. Trẻ hoạt động
càng tích cực thì sự phát triển của trẻ cả về thể lực lẫn trí tuệ càng nhanh. Thông qua
hoạt động trẻ được cuốn hút vào sự tự lực tìm tòi khám phá, trải nghiệm để chiếm lĩnh
các các tri thức, kĩ năng của cuộc sống. Nhờ có hoạt động chức năng sinh lý của trẻ
được phát triển, các giác quan được hoàn thiện, kiến thức trở nên phong phú và chính
xác hơn.
Giáo viên phải tìm hiểu khả năng của trẻ bằng cách cho trẻ được trao đổi trò
chuyện, thảo luận, tự thể hiện và đưa ra ý kiến của mình, giáo viên theo dõi lắng nghe
nắm bắt ý tưởng, nhu cầu, nguyện vọng của trẻ để đưa vào nội dung hoạt động những
vấn đề mà trẻ quan tâm, mong muốn khám phá.
Ví dụ: Với chủ đề thực vật giáo viên có thể mang đến lớp một cây xanh nào đó,
khuyến khích trẻ nói về cây xanh. Cho trẻ nêu các câu hỏi và ý tưởng.
Làm mới nội dung hoạt động.Trong quá trình hoạt động giáo viên cần nắm bắt
kịp thời xem trẻ đã tìm nội dung đến đâu, có còn hứng thú nữa không? Nếu không
còn hứng thú nữa thì nên tìm hiểu chủ đề mới, nội dung mới.
Gắn nội dung hoạt động của trẻ trong chương trình với hoàn cảnh sống cụ thể
gần gũi với trẻ, bổ sung vào nội dung hoạt động những sự vật, hiện tượng có ở địa
phương.

Ví dụ: Khi cho trẻ tiếp xúc làm quen với các tác phẩm văn học chúng ta có thể
lồng ghép nói cho trẻ biết thêm về những vị anh hùng như Nguyễn Văn Trổi, Mẹ
Suốt khơi gợi cho trẻ thêm tự hào về quê hương của mình hơn.
Yêu cầu trẻ về nhà quan sát tìm hiểu thực tế cuộc sống xung quanh sau đó đến
lớp trình bày, thảo luận cùng chia sẽ kinh nghiệm.
Ví dụ : Cho trẻ về nhà quan sát tìm hiểu những động vật nuôi trong nhà để trẻ
phân biệt những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các con vật.
2.2.4: Tạo ra các tình huống có vấn đề, kích thích trẻ suy nghĩ và tìm kiếm
phương thức giải quyết.
6
Tập trung sự quan tâm, chú ý, hứng thú của trẻ và đặt ra các vấn đề mà trẻ chưa
giải quyết được bằng cách lần lượt đưa ra một số câu hỏi cho trẻ liên hệ kinh nghiệm
bản thân, trao đổi, thể hiện, sau đó nêu vấn đề về những điều mà tất cả đều muốn biết
để gây tò mò, kích thích nhu cầu muốn tìm hiểu ở trẻ.
Ví dụ: Khi tìm hiểu về các loại hoa nên xoay quanh các câu hỏi như: Loại hoa
nào các con biết ? Hoa đó màu gì? Con nhìn thấy ở đâu? Đưa thêm những câu hỏi
như: Có bao nhiêu loại hoa? Chúng khác nhau ở chổ nào? Làm thế nào để giữ hoa
được lâu?
Thông thường các tình huống có vấn đề đều do giáo viên đưa ra như phức tạp
hóa nội dung hoạt động, nâng cao dần mức độ khái quát hóa tri thức, tận dụng các
tình huống xảy ra xung quanh trẻ hoặc những tình huống xuất phát từ bản thân đứa
trẻ, và kích thích trẻ tự trả lời, tự giải đáp những thắc mắc đó.
Ví dụ : Có thể nói “ Thỏ là động vật nuôi trong gia đình, một trẻ khác nói lại
´thỏ là động vật sống trong rừng”. Từ đây có thể nêu vấn đề: “Tại sao lại nói thỏ là
động vật nuôi hay thỏ là động vật sống trong rừng”.
Giáo viên động viên trẻ suy nghĩ, cùng tham gia xây dựng, bàn phương án tự
tìm lấy câu trả lời hoặc cách giải quyết vấn đề. Khi trẻ đặt câu hỏi, giáo viên nên đưa
thêm các câu hỏi dạng: “Vậy con nghĩ như thế nào? Chúng ta cùng nghĩ xem cần phải
làm gì? ” nhằm thu hút trẻ trò chuyện để cùng nhau tìm kiếm câu trả lời.
2.2.5: Tổ chức hoạt động khám phá , trải nghiệm để trẻ tự giải quyết vấn đề.

Gây hứng thú, kích thích sự tò mò, hồi hộp, chờ đợi của trẻ đối với hoạt động
khám phá. Trên cơ sở kích thích kinh nghiệm sống của trẻ, lần lượt đưa ra các câu hỏi
đại khái như: Điều gì có thể xảy ra khi ? Cháu có thể nói gì về ?
Cung cấp cho trẻ đủ điều kiện gồm: thời gian, địa điểm, phương tiện, để tiến
hành hoạt động khám phá và cho phép trẻ tự do sử dụng.
Cho trẻ quan sát và trẻ được tự lựa chọn đối tượng để quan sát xem xét. Kích
thích trẻ trao đổi ý kiến, chia sẽ kinh nghiệm cho nhau và nói lên cảm nhận của mình.
7
Giáo viên bày tỏ sự hứng thú đối với tất cả những ý kiến nhận xét, thừa nhận những
phát hiện của trẻ, khen ngợi khi trẻ đưa câu hỏi hay hoặc ý tưởng sáng tạo.
Cho trẻ thực hiện các thí nghiệm:
+ Trước khi làm thí nghiệm cho trẻ quan sát hiện trạng ban đầu của đối tượng,
thí nghiệm và cho trẻ tự nêu lên phán đoán của mình về kết quả thí nghiệm.
+ Trong quá trình thí nghiệm cho trẻ sử dụng các giác quan.
+ Giáo viên hướng dẫn trẻ ghi lại kết quả khám phá bằng hình vẽ, mô hình biểu
đồ, kết hợp với các câu hỏi gợi ý để trẻ so sánh kết quả thí nghiệm với trạng thái ban
đầu.
Cho trẻ chơi với các nguyên liệu thiên nhiên và tạo ra các sản phẩm từ những
nguyên vật liệu đó.
2.2.6: Tăng cường sử dụng yếu tố chơi và trò chơi trong quá trình hoạt động
nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của trẻ.
Tăng dần độ khó của trò chơi và tình huống chơi, làm phức tạp hóa luật chơi,
nội dung chơi, hành động chơi, đưa ra trò chơi mới
Ví dụ: Để hình thành kỹ năng phân loại đối tượng theo những dấu hiệu đặc trưng, cho
trẻ chơi trò chơi “Hãy xếp nhanh thành nhóm” Khi trẻ đã chơi thành thạo trò chơi này,
ta tổ chức cho trẻ chơi trò chơi mới.
Tạo môi trường trò chơi thích hợp, không gian chơi rộng rãi, đảm bảo an toàn,
đồ chơi phù hợp với từng loại hoạt động của trẻ và gợi ý cho trẻ chơi.
Thiết lập không khí tự do, thoải mái không gò bó ép buộc trong quá trình chơi,
phát huy tính chủ động, độc lập của trẻ, luôn đảm bảo vai trò chủ đạo của trẻ trong khi

chơi.
Tăng cường sử dụng yếu tố thi đua giữa các tổ, các nhóm, các cá nhân.
2.2.7: Đa dạng hóa hoạt động của trẻ.
8
Trí tưởng tượng và óc sáng tạo của trẻ được nảy nở và phát triển trong qua trình
hoạt động, sự hoạt động của trẻ càng đa dạng phong phú bao nhiêu thì trí tưởng tượng
và óc sáng tạo của trẻ càng dồi dào phong phú bấy nhiêu.
Ví dụ: Để tạo sự chú ý kích thích hứng thú của trẻ ta có thể tổ chức cho trẻ trao
đổi kinh nghiệm kết hợp việc cho trẻ được thể hiện kinh nghiệm bằng tranh vẽ, động
tác, kích thích tính tò mò và cung cấp kiến thức ta thường xuyên tổ chức cho trẻ tham
gia hoạt động như quan sát, làm các thí nghiệm, đọc truyện, giải câu đố
Tổ chức các hoạt động thích hợp các nội dung theo chủ đề, đảm bảo tác động
lên nhiều mặt phát triển của trẻ. Khai thác mối liên hệ giữa nội dung hoạt động của
các lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên kết hợp phải nhẹ nhàng, linh hoạt, hợp lý đảm bảo
trọng tâm của giờ hoạt động.
Ví dụ: Sau khi trẻ tìm hiểu về hình dạng trong giờ toán có thể cho trẻ sử dụng
các hình khác nhau để chắp ghép hoặc xếp thành hình ngôi nhà, các con vật, như
vậy trò chơi này vừa vận dụng kiến thức toán học vừa vận dụng vốn hiểu biết về môi
trường xung quanh.
2.2.8: Bố trí thời gian và không khí thích hợp để tổ chức các hoạt động cho trẻ
khám phá sáng tạo.
Thời gian và không gian là hai yếu tố có ảnh hưởng nhất định trong việc phát
huy tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ, trong những khoảng thời gian và không
gian khác nhau thì sở thích, sự đam mê hứng thú hoạt động của trẻ cũng khác nhau.
Do vậy giáo viên cần nắm vững tâm sinh lý của trẻ, bố trí thời gian và không gian phù
hợp với sinh lý và khả năng nhận thức của trẻ.
Ví dụ: Hoạt động vận động phát triển thể lực và hoạt động làm quen với môi
trường xung quanh ta có thể tổ chức cho trẻ vào buổi sáng ở ngoài trời, làm quen với
toán hoặc chữ cái trong hoạt động góc, trước khi đi ngủ trưa ta có thể tổ chức cho trẻ
làm quen với tác phẩm văn học như kể chuyện, đọc thơ, ca dao…, nghe nhạc, trong

thời gian hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc thực hiện thời gian theo
quy định.
9
Trẻ tích cực tham gia hoạt động khám phá đối tượng, sự vật để giải quyết
những vấn đề nhận thức thông qua hoạt động chung, hoạt động góc, hoạt động ngoài
trời. Do vậy trong cùng một khoảng thời gian nhất định chúng ta cần đan xen kết hợp
những nội dung giáo dục gần gũi và có liên quan với nhau trong kế hoạch tổ chức hoạt
động.
2.2.9: Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc chăm sóc
giáo dục trẻ.
Môi trường xã hội , con người là điều kiện không thể thiếu để trẻ mẫu giáo
hình thành, cũng cố, mở mang trí lực cũng như tình cảm, đạo đức và tính cách của trẻ.
Nhiệm vụ của cô giáo là phải tuyên truyền phụ huynh tích cực tham gia vào các
hoạt động giáo dục trẻ, cùng phụ huynh khắc phục những hạn chế, khiếm khuyết trong
việc giáo dục trẻ ở gia đình.
Ví dụ: Một vấn đề nào đó mà ở trường trẻ chưa hiểu hết thì ta đừng nên trực tiếp
giải thích ngay, cho trẻ về nhà hỏi thêm cha mẹ, người thân.
Ngoài ra kết hợp với các cơ quan đoàn thể khác trong cộng đồng xã hội giáo
dục trẻ tổ chức Đoàn, Đội, Hội phụ nữ,…
Sau một thời gian thực hiện chương trình tôi đã sử dụng các biện pháp nhằm
phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của trẻ đã thu được kết quả đáng phấn khởi
và khả quan.
Trẻ đã có thái độ hứng thú chú ý và lắng nghe sự hướng dẫn của cô giáo có hiệu
quả. 100% trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động.
Kết quả được đánh giá sau khi thực hiện đề tài:
LÜnh vùc
ph¸t triÓn
Sự đánh giá các mặt hoạt
động
Sè lîng

trẻ
tham
gia
Đạt Chưa đạt
SL % SL %
Lĩnh vực
phát triển
tình thể chất
- Biết nghe theo nhạc hoặc
hiệu lệnh để vận động nhịp
nhàng.
- Biết thực hiện các vận
động cơ bản.
30 30 100% 0 0%
Lĩnh vực
phát triển
ngôn ngữ
- Biết phát âm 29 chữ cái, tô
viết 29 chữ cái
- Biết kể chuyện sáng tạo,
Biết thể hiện tính cách nhân
30
30 100% 0 0%
10
vt trong truyn khi th vai.
Lnh vc
phỏt trin
nhn thc
- Bit cỏch giói quyt khỏc
nhau cho cựng mt s vic

hay cựng mt vn
- Bit so sỏnh v rỳt ra s
giúng nhau gia cỏc s vt
- Bit suy lun, phỏn oỏn v
th nghim.
30
29 96.7% 1 3.3%
Lnh vc
phỏt trin
thm m
Bit hỏt, vn ng biu din
cỏc bi hỏt ỳng theo nhc,
gõy c cm xỳc
30
28 93.3% 2 6.7%
Lnh vc
phỏt trin
tỡnh cm xó
hi
- Trẻ biết yêu quý trờng, lp,
yêu quý mi ngi xung
quanh
- Có ý thức bảo vệ trờng
Xanh - Sạch - ẹp.
- Biết cách ăn mặc, ứng xử
phù hợp, thích tham gia các
hoạt động tại trờng, lớp
30
30 100% 0 0%
3. KT LUN:

3.1. í ngha ca sỏng kin kinh nghim:
Ngi xa cú cõu : "Cú chớ thỡ nờn", "Cú cụng mi st cú ngy nờn kim". Tht
vy, vi s mit mi, phn u khụng mt mi trong quỏ trỡnh ỏp dng nhiu gii phỏp
phự hp tỏc ng n tr, tụi ó a n cho tr mt cỏch hc nh nhng, thoi mỏi, tr
mnh dn t tin, tớch cc hot ng v phỏt huy tớnh sỏng to ca bn thõn, phỏt trin
mnh v tt c mi mt, Tr ó cú thỏi hng thỳ, chỳ ý lng nghe cụ giỏo c th,
k chuyn hay s hng dn ca cụ giỏo khi thc hin cỏc ni dung khỏc. 100% tr
tớch cc tham gia vo cỏc hot ng mt cỏc hng thỳ v say sa.
a s tr bit c din cm cỏc bi th, k nhng cõu chuyn sỏng to ngn gn,
lụgớc v dựng t tng i chớnh xỏc, trong hot ng to hỡnh trớ tng tng ca tr
phỏt trin khỏ phong phỳ, tr bit dựng cỏc nguyờn vt liu t mỡnh v, nn, ct,
dỏn thnh nhng con vt, cnh vt khỏ phong phỳ, tr bit dựng cỏc nguyờn vt liu
sn cú a phng cựng cụ giỏo lm nhng bc tranh tht sinh ng; trong hot
ng õm nhc tr ó cm th c li hay, ý p trong bi hỏt lm ny n nhng tỡnh
cm v cm xỳc; 100% tr ó nhn bit nhanh v phỏt õm r rng 29 ch cỏi, bit ngi
11
cầm bút đúng tư thế để tô chữ cái, biết đọc 10 chữ số, biết đếm, thêm bớt, chia nhóm
số lượng trong phạm vi 10 và nhận biết các loại hình khối đã học.
Qua việc học tập, nghiên cứu, vận dụng các kiến thức bằng những giải pháp đã
trình bày trên đây, bản thân xin được rút ra các kinh nghiệm như sau:
Cô giáo phải tăng cường công tác nghiên cứu học tập tìm tòi kinh nghiệm ở
đồng nghiệp, đặc biệt là trên sách báo, các phương tiện thông tin, phải là chú trọng
việc tiếp cận sưu tầm đúc kết những kiến thức mới có liên quan đến chăm sóc giáo
dục trẻ, vì đây là cơ sở lý luận để chúng ta vận dụng thực tiễn để nuôi, dạy trẻ hằng
ngày.
Các giãi pháp, nội dung và hình thức để tổ chức các hoạt động phù hợp với đặc
điểm tâm sinh lý và khả năng nhận thức của trẻ.
Luôn tìm cách làm mới nội dung và đa dạng hóa hoạt động của trẻ, biết tạo ra
tình huống có vấn đề và đề cao tính độc lập, tự chủ sáng tạo của trẻ. Luôn khuyến
khích trẻ tìm cách giãi quyết vấn đề.

Kịp thời động viên kích lệ trẻ với những thành tích đã đạt được nhằm gây hứng
thú và bồi dưỡng lòng tự tin, tích cực tham gia vào các hoạt động của trẻ
Tính xuyên suốt của đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng tích cực và phát
huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ, chuyển từ hoạt động thụ động từ việc
tổ chức hướng dẫn sang việc tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động chủ động, độc lập, tự
giác phát triển năng lực của mỗi cá nhân. Cô giáo là người tổ chức, hướng dẫn các
hoạt động đồng thời khuyến khích, động viên; có thể tham gia khi cần thiết để tạo ra
quá trình hoạt động tích cực của trẻ.
Muốn làm tốt vai trò của mình cô giáo phải nắm bát những biểu hiện tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của trẻ, mặt khác phải biết áp dụng đồng bộ , khoa học hợp lý
các giãi pháp sáng tạo đã nêu trên. Đó là điều kiện cần thiết để phát huy tính tích cực
chủ động sáng tạo của trẻ.
3.2. Những ý kiến đề xuất:
3.2.1. Đối với ngành, nhà trường:
- Thường xuyên mở các bồ dưỡng thêm về chuyên môn nghiệp vụ cho giáo
viên.
12
Tng cng t chc cỏc gi dy mu liờn trng v chng trỡnh mm non
mi.
ng h vic u t c s vt cht, dựng, chi ụng b v s lng v
m bo v cht lng.
3.2.2. Vi lónh o cp trờn:
Cn quan tõm hn na v cp hc mm non ỏp ng nhu cu c s vt cht.
Trờn õy l nhng gii phỏp "Phỏt huy tớnh tớch cc ch ng sỏng ta ca tr 5- 6
tui trng mm non" nhm nõng cao hiu qu cht lng ging dy cho tr ở lứa
tuổi mầm non. Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý, bổ sung của lãnh đạo cấp trên và đồng
nghiệp./.
Xin chân thành cảm ơn !
MC LC
1. PHN M U Trang 1

1.1. Lý do chn ti: Trang1
1.2. Phm vi ỏp dng: Trang2
2. PHN NI DUNG Trang2
2.1. Thc trng Trang2
2.1.1 Thun li: Trang2
2.1.2 Khú khn: Trang3
2.1.3 Kt qu trờn tr trc khi thc hin ti: Trang4
13
2.2. Các giải pháp: Trang5
2.2.1: Tạo môi trường tốt nhất cho trẻ: Trang5
2.2.2: Áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực trong quá trình hoạt động của
trẻ Trang5
2.2.3: Lựa chọn nội dung hoạt động phù hợp với yêu cầu giáo dục, dựa trên
hứng thú và kinh nghiệm của trẻ Trang6
2.2.4: Tạo ra các tình huống có vấn đề, kích thích trẻ suy nghĩ và tìm kiếm
phương thức giải quyết: Trang 7
2.2.5: Tổ chức hoạt động khám phá , trải nghiệm để trẻ tự giải quyết vấn đề:
Trang 8
2.2.6: Tăng cường sử dụng yếu tố chơi và trò chơi trong quá trình hoạt động
nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của trẻ Trang 9
2.2.7: Đa dạng hóa hoạt động của trẻ Trang 8
2.2.8: Bố trí thời gian và không khí thích hợp để tổ chức các hoạt động cho trẻ
khám phá sáng tạo Trang 9
2.2.9: Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc chăm sóc
giáo dục trẻ Trang 10
Kết quả được đánh giá sau khi thực hiện đề tài: Trang 11
3. PHẦN KẾT LUẬN: Trang11
3.1. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm: Trang 11
3.2. Ý kiến đề xuất: Trang 12
14

×