Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

XHH098 - Vị trí vai trò của gia đình trong xã hội xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.65 KB, 30 trang )

Vị trí vai trò của gia đình trong xã hội xây dựng gia đình Việt Nam hiện
nay (BC; 5)
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÃ
HỘI
1.1. Gia đình và các hình thức gia đình trong lịch sử
1.1.1. Khái niệm gia đình
1.1.2. Các mối quan hệ cơ bản trong gia đình
1.1.3. Các hình thức gia đình trong lịch sử
1.2. Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội
1.2.1. Gia đình là tế bào của xã hội
1.2.2. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
1.2.3. Tác động của xã hội đến gia đình1.3. Chức năng của gia đình
1.3.1. Chức năng duy trì nòi giống
1.3.2. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục con cái
1.3.3. Chức năng kinh tế
1.3.4. Chức nang tổ chức đời sống gia đình
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Thực trạng gia đình Việt Nam
2.1.1. Gia đình Việt Nam trong lịch sử
2.1.2. Gia đình Việt Nam hiện nay
2.2. Những vấn đề đặt ra và giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam
2.2.1. Những vấn đề đặt ra
2.2.2. Giải pháp
C. PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

1


A. PHẦN MỞ ĐÂU

1. Lý do chọn đề tài.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (khố VIII) đã đặt vấn đề gia
đình ở một tầm quan trọng trong sự nghiệp xây dựng văn hó và phát triển về mọi
mặt của đất nước. Vấn đề đặt ra là phải tạo ra đời sống lành mạnh ở các đơn vị
cơ sở, đầu tiên là gia đình, giữ gìn và phát huy những đạo đức tốt đẹp của gia
đình Việt Nam, coi trọng xây dựng gia đình văn hố và xây dựng mối quan hệ
khăng khít giữa gia đình, nhà trường và xã hội.
Gần đây, gia đình khơng chỉ nổi lên như một vấn đề quan trọng và câp
thiết của riêng Việt Nam mà còn là vấn đề đang được đặt ra với các dân tộc trên
tồn thế giới.
Lồi người đã từ giã thế kỷ XX để bước vào thế kỷ XXI. Vấn đề gia đình
ngày càng trở nên phong phú, đa dạng và phức tạp. Ở mọi nơi, mọi lúc, gia đình
đều chứng tỏ sức mạnh của nó. Nó có thể xây dựng và cũng có thể phá hoại. Nó
đem lại hạnh phúc cho con người và cũng như gieo rắc những điều bất hạnh.
Khơng lúc nào bằng lúc này, vấn đề gia đình được đặt ra với một ý nghĩa phổ
qt ở cả phương Đơng và phương Tây. Nó khơng chỉ mang tính cấp thiết của
hiện tại mà còn gắn liền với q khứ và góp phần quyết định đối với tương lai.
Lịch sử cơng nghiệp hố, hiện đại hóa của các dân tộc đều gắn liền với
những biến đổi sâu sắc của gia dình, đều chịu sự tác động kìm hãm hay thúc
đẩy, tiến bộ hay bảo thủ của gia đình.
Việt Nam là một nước chậm tiến đang đi vào cơng nghiệp hố, hiện đại
hóa với đầy rẫy những khó khăn. Tuy nhiên Việt Nam cũng có những thuận lợi
to lớn là với sự nỗ lực và sáng tạo, Việt Nam có thể tránh được những sai lầm
của người đi trước và xử lý vấn đề gia đình một cách khoa học, hợp lý, phát huy
được truyền thống tốt đẹp của dân tộc, gạt bỏ được những nhân tố lạc hậu để gia
đình Việt Nam trở thành nhân tố tích cực cho cơng nghiệp hố, hiện đại hóa vừa
thể hiện bản sắc văn hố của dân tộc, vừa phù hợp với xu hướng tiến bộ của
nhân loại.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

2
Gia đình Việt Nam là một vấn đề khoa học. Bước đầu chỉ nên tập trung
vào một số vấn đề cơ bản và cấp thiết chung quanh mối quan hệ giữa gia đình và
văn hố.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Đề tài gia đình từ xưa đến nay khơng phải là một vấn đề mới mẻ, nó đã
thu hút được rất nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu dưới nhiều lĩnh vực
khác nhau. Chẳng hạn: xã hội học quan tâm đến gia đình như một thiết chế xã
hơị, một nhóm tâm lý xã hội đặc thù, kinh tế học quan tâm đến gia đình như một
đơn vị kinh tế, đơn vị tiêu dùng, dân số học lại quan tâm đến gia đình trong việc
tái sản xuất ra con người.
Đề cấp đến vấn đề gia đình này, có rất nhiều tác phẩm đáng lưu ý là các
tác phẩm sau:
- “Gia đình Việt Nam hiện nay” - Lê Thi.
- “Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội học” - Lê Ngọc Văn.
- “Mác-Ăngghen tuyển tập”.
- “Lênin tồn tập”.
- “Luật hơn nhân gia đình”.
- “Văn kiện đại hội V”.
Các tác phẩm cũng như văn kiện trên đã đề cập đến vấn đề gia đình ở
nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau. Trong giới hạn phạm vi cho phép bài viết
này đi sâu vào vị trí và chức nang của gia đình trong xã hội, từ đó đưa ra các giải
pháp xây dựng gia đình ngày nay.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:
Mục đích: Bài viết này nhằm làm sáng rõ vị trí và chức năgn vơ cùng
quan trọng của gia đình trong xã hội, để từ đó xác định được mục tiêu và đề ra
được các giải pháp xây dựng gia đình. Thực hiện được điều đó là góp phần vào
cơng cuộc xây dựng đất nước trong việc bồi dưỡng tài năng cho đất nước, gây

dựng đội ngũ lao động có nhân cách, có trí tuệ… từ đó hướng đất nước đến gần
nhất mục tiêu của mình.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

3
Nhiệm vụ: Từ mục đích nghiên cứu đề tài như trên đưa đến những nhiệm
vụ cụ thể như sau:
- Làm sáng rõ khái niệm gia đình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
- Tìm hiểu các hình thức gia đình trong lịch sử.
- Nhận thức được mối quan hệ hữu cơ giữa gia đình và xã hội.
- Chỉ rõ chức năng của gia đình đối với xã hội.
- Tìm hiểu thực trạng xã hội Việt Nam truyền thống hiện đại, từ đó đề ra
các mục tiêu, giải pháp xây dựng gia đình.

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng: Vị trí và chức năng của gia đình trong xã hội.
Xây dựng gia đình Việt Nam ngày nay.
Phạm vi: Chỉ nghiên cứu gia đình Việt Nam hiện nay mà thôi.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Bài viết này dựa trên cơ sở lí luận sự kết hợp giữa lí luận của Chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước về vấn đề gia đình.
Trong bài viết này, tôi đã sử dụng kết hợp phương pháp quy nạp - diễn
dịch, tổng hợp những tài liệu đã đọc cùng với phương pháp logic - lịch sử,
phương pháp luận macxit.
6. Kết cấu bài viết bao gồm các phần sau:
A. Phần mở đầu
B. Phần nội dung chính: gồm có 2 chương.
Chương 1: Gia đình và các hình thức gia đình trong lịch sử.

Chương 2: Xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.
C. Phần kết luận.
Tài liệu tham khảo.

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

4
B. PHN NI DUNG CHNH
Chng 1: V TR V CHC NNG CA GIA èNH.
1.1. Gia ỡnh v cỏc hỡnh thc gia ỡnh trong lch s.
1.1.1. Khỏi nim gia ỡnh.
Gia ỡnh - hai ting thõn thng ú ó in sõu vo trỏi tim mi ngi t khi
ta cũn tm bộ. ú chớnh l ni mi ngi c sinh ra v ln lờn, cú tỏc ng to
ln n s hỡnh thnh nhõn cỏch ca cỏ nhõn cng nh s phỏt trin ca xó hi.
Vn gia ỡnh t lõu ó c nhiu nh khoa hc quan tõm nghiờn cu
di nhiu gúc khỏc nhau. Do vy cú rt nhiu cỏch hiu khỏc nhau v gia
ỡnh. Tuy nhiờn, chỳng ta cn chỳ ý mt s nh ngha sau v gia ỡnh.
a. Khi cp n vn gia ỡnh, C.Mỏc cho rng Quan h th ba tham
d ngay t u vo quỏ trỡnh phỏt trin lch s l hng ngy tỏi to ra i sng
ca bn thõn mỡnh, con ngi cũn to ra nhng ngi khỏc, sinh sụi, ny n, ú
l quan h gia chng - v, cha m v con cỏi, ú l gia ỡnh.
Nh vy, gia ỡnh l mt cng ng xó hi cú quan h gn bú v hụn
nhõn v huyt thng.
b. Theo Liờn hp Quc thỡ gia ỡnh l mt n v c quy nh thụng
qua mi liờn h ca cỏc cỏ nhõn núi lờn s tỏi sn xut th h sau mc m
nhng mi liờn h ny c nhng quy phm v th tc phỏp lý phờ chun.
Nh vy trong nh ngha v gia ỡnh ca Liờn hp quc cú thờm vn
phỏp lý, õy, gia ỡnh c Nh nc bo h. ú l mt c s quy phm phỏp
lut ca Liờn hp quc. Gia ỡnh l mt nhúm ngi cú quan h h hng, cú
cuc sng chung, cú ngõn sỏch chung.

c. Nh Tõm lý hc Ngụ Cụng Hong khi bn n vn gia ỡnh thỡ cho
rng gia ỡnh l mt nhúm nh xó hi cú quan h gn bú v hụn nhõn v huyt
thng, tõm sinh lớ, cú chung gia ỡnh vt cht v tinh thn n nh trong cỏc thi
im lch s.
So vi hai nh ngha trờn thỡ nh ngha th ba ny cú thờm khớa cnh v
mi quan h kinh t (vt cht) v tỡnh cm (tinh thn) gia cỏc thnh viờn trong
gia ỡnh.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

5
Tóm lại, gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau về hơn nhân và
huyết thống đồng thời có sự cố kết nhất định về kinh tế - vật chất, qua đó nảy
sinh những nghĩa vụ và quyền lợi cho các thành viên của mình.
1.1.2. Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
Trong gia đình có hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hơn nhân và quan hệ
huyết thống. Hai mối quan hệ này được cụ thể hố là mối quan hệ giữa vợ và
chồng và mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái.
Mối quan hệ giữa vợ và chồng là mối quan hệ cơ bản có tác động đến
nhiều mối quan hệ khác trong gia đình, Vì gia đình hạnh phúc khi duy trì được
tình u trong hơn nhân. Quan hệ vợ chồng phải dựa trên tình nghĩa sự chung
thủy, thương u, q trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau và cùng nhau xây dựng gia
đình hạnh phúc.
Bên cạnh mối quan hệ giữa vợ và chồng là mối quan hệ giữa cha mẹ và
con cái. Đây là mối quan hệ bình đẳng và nề nếp. Cha mẹ và con cái cùng
thương u và chia sẻ với nhau để làm tốt cơng việc gia đình và xã hội.
Ngồi ra, gia đình còn bao gồm nhiều mối quan hệ khác như quan hệ giữa
ơng bà và cháu chắt, giữa anh chị em với nhau, giữa cơ dì chú bác với nhau.
Có thể nói mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đều được bắt
nguồn từ quan hệ hơn nhân và huyết thống. Đây là thứ tình cảm thiêng liêng và
cao cả mà khơng một cộng đồng xã hội nào thay thế được. Đây là mối quan hệ

bền vững, lâu dài, khơng thể phá vỡ của cả đời người .
1.1.3. Các hình thức gia đình trong lịch sử.
Gia đình là sản phẩm của xã hội. Cùng với sự vận động và phát triển của
xã hội, gia đình cũng có những bộ mặt tương xứng. Trong lịch sử xã hội lồi
người đã xuất hiện nhiều hình thức gia đình khác nhau.
Đầu tiên là những gia đình tập thể, gia đình huyết tộc, gia đình punaluan,
gia đình cặp đơi. Những kiểu gia đình tập thể này đều xuất hiện ở chế độ cộng
sản ngun thuỷ, khi con người vẫn còn đang ở vào thời đại mơng muội. Ba gia
đình này vẫn thuộc chế độ mẫu hệ và mẫu quyền, và vẫn phụ thuộc vào tự
nhiên.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

6
Sang ch chim hu nụ l, ngi n ụng cng gi vai trũ quan trng
trong lao ng, t ú sinh ra ch ph quyn. Gia ỡnh mt v - mt chng tr
thnh mt c trng, mt hỡnh thc phỏt trin tin b nht trong lch s. S ra
i ca nú gn lin vi s nụ dch ca ngi n ụng i vi ngi n b.
Tuy nhiờn, gia ỡnh mt v - mt chng trong ch t hu ch mang
tớnh tng i m thụi. Nú luụn i kốm vi t ngoi tỡnh v mói dõm.
Phi n ch xó hi ch ngha xó hi thỡ gia ỡnh mt v - mt chng
mi thc s trn vn. õy l gia ỡnh mi trong thi i mi. Nú cú mm mng
t gia ỡnh xó hi t bn ch ngha. Gia ỡnh mi trong xó hi ch ngha xó
hi bt ngun t tỡnh yờu thng ch khụng cú s thng tr v ỏp t ca ngi
n ụng vi ngi n b. ng thi t ngoi tỡnh v mói dõm cng b loi b.
1.2. Mi quan h gia gia ỡnh v xó hi.
(v trớ ca gia ỡnh trong xó hi).
1.2.1. Gia ỡnh l t bo ca xó hi.
Theo quan im duy vt thỡ nhõn t quan trng trong lch s l sn xut.
Nhng bn thõn s sn xut li cú hai loi. Mt loi l sn xut ra vt cht nuụi
sng con ngi, bao gm t liu sinh hot, qun ỏo, nh ca, thc n. Loi th

hai l sn xut ra con ngi tip tc duy trỡ nũi ging.
Gia ỡnh l mt t chc xó hi tham gia vo c hai quỏ trỡnh sn xut ú.
Khụng cú gia ỡnh thỡ xó hi khụng th tn ti v phỏt trin c. Nh vy, gia
ỡnh l mt trong nhng nhõn t tỏc ng tớch cc n s tn ti v phỏt trin
ca xó hi.
Ngoi gia ỡnh thỡ cũn cú rt nhiu b phn khỏc nh hng n s tn ti
v phỏt trin ca xó hi nh dõn tc, giai cp, gii tớnh, nh nc, ngnh, on
th Cho nờn, vi t cỏch l t bo cựa xó hi thỡ gia ỡnh l t chc c s, l
c cu v th ch xó hi nh nht. C ch xó hi ny rt a dng v phong phỳ
vỡ trong quỏ trỡnh vn ng, nú va tuõn th nhng quy lut chung ca xó hi,
va tuõn theo nhng quy nh v t chc riờng ca mỡnh.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

7
Vì vậy, muốn có một xã hội phát triển lành mạnh, thì phải quan tâm xây
dựng tế bào gia đình tốt. Đây là một vấn đề hết sức quan trọng được Đảng và
Nhà nước ta chú ý.
1.2.2. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội.
Gia đình là một cộng đồng xã hội đặc biệt dựa trên mối quan hệ cơ bản là
quan hệ tình cảm. Quan hệ này bắt nguồn từ quan hệ huyết thống ruột thịt, tình
cảm thiêng liêng và trách nhiệm cao cả mà khơng một cộng đồng xã hội nào có
thể thay thế.
Tuy nhiên, giữa các thành viên trong gia đình khơng chỉ thuần t là quan
hệ tình cảm mà còn là quan hệ giữa các cá nhân trong xã hội, giữa gia đình với
xã hội.
Gia đình là mơi trường xã hội đầu tiên mà cá nhân sinh sống. Ngồi quan
hệ tình cảm, những quan hệ xã hội khác như sản xuất, sở hữu, giáo dục … cũng
nằm trong quan hệ gia đình. Vì vậy, gia đình cũng đồng thời là một đơn vị kinh
tế, một mơi trường giáo dục, văn hố. Gia đình đóng vai trò quan trọng trong
việc đáp ứng nhu cầu xã hội của mỗi cá nhân và thơng qua gia đình, cá nhân

cũng học và thực hiện quan hệ xã hội.
*Bên cạnh đó, gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác
động đến cá nhân. Có rất nhiều thơng tin trong xã hội tác động đến cá nhân.
Những hiện tượng xã hội có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực (thơng qua gia
đình) đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi cá nhân. Sự phát
triển của xã hội cũng ảnh hưởng đến tư tưởng, đạo đức, lối sống của mỗi cá
nhân trong gia đình. Mọi quyền lợi xã hội của con người được thực hiện thơng
qua hoạt động của các thành viên trong gia đình. Xã hội nhận thức đầy đủ và
tồn diện hơn khi xem xét cá nhân trong quan hệ gia đình.
1.2.3. Tác động của xã hội đến gia đình.
Gia đình có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và tiến bộ của xã hội,
và ngược lại, trình độ phát triển của xã hội quy định các hình thức gia đình khác
nhau trong lịch sử, đồng thời cũng quy định đặc điểm các mối quan hệ gia đình.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

8
Cùng với sự vận động và phát triển của lịch sử, hình thức và kết cấu gia đình
cũng lần lượt biến đổi tương ứng.
Ví dụ: Trong chế độ công xã nguyên thuỷ, trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất còn lạc hậu, nên chỉ tồn tại hình thức gia đình tập thể . Trong gia
đình này, không có sự áp bức, bấtbình đẳng giữa các thành viên. Sang chế độ
chiếm hữu nô lệ, xã hội hình thành sự phân chia giai cấp và sự nô dịch của
người đàn ông đối với người đàn bà thì đã cho ra đời hình thức gia đình một vợ -
một chồng. Trong gia đình này, quan hệ giữa các thành viên mang tính phục
tùng, bất bình đẳng.
Gia đình chịu sự tác động quyết định của điều kiện kinh tế - xã hội. Trong
thực tế, sự tác động của điều kiện kinh tế - xã hội có mức độ khác nhau đối với
mỗi gia đình. Điều này dẫn tới những đặc điểm của gia đình trong các tầng lớp,
giai cấp, các nhóm xã hội có sự khác nhau.
Tóm lại, giữa gia đình và xã hội có mối quan hệ hữu cơ với nhau, không

thể tách rời. Không có gia đình thì xã hội không tồn tại và phát triển được.
Ngược lại, không có một môi trường xã hội lành mạnh thì gia đình cũng không
thể phát triển được.
1.3. Chức năng gia đình:
1.3.1. Chức năng duy trì nói giống.
Đây là chức năng đặc thù của gia đình mà không một cộng đồng nào
trong xã hội thay thế được. Gia đình có chức năng tái sản xuất con người. Nó
không chỉ đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ mà còn cung
cấp lực lượng lao động mới cho xã hội. Nó đảm bảo cho sự duy trì nòi giống và
sự trường tồn của xã hội.
Việc thực hiện chức năng sinh đẻ diễn ra trong từng gia đình nhưng lại là
vấn đề được xã hội quan tâm bởi nó quyết định đến mật độ dân số quốc gia và
quốc tế. Nó có liên quan chặt chẽ đến sự phát triển của mọi mặt đời sống xã hội.
Ví dụ như dân số tăng nhanh sẽ dẫn đến hàng loạt hậu quả là thiếu lương thực,
thiếu đất ở, thất nghiệp tăng, môi trường ô nhiễm, an ninh - chính trị không ổn
đinh,…
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

9
Việt Nam là một trong những quốc gia có tỉ lệ dân số tăng nhanh trong
điều kiện trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước ta còn thấp. Chính vì vậy,
Đảng và Nhà nước ta cần phải thực hiện chương trình dân số nhằm hướng dẫn
tun truyền, vận động về quyền sinh sản, thực hiện kế hoạch hố gia đình…
Mục đích của việc thực hiện kế hoạch hố gia đình nhằm giảm sức ép của dân số
đối với xã hội và nâng cao chất lượng con người. Thực hiện kế hoạch hố gia
đình là trách nhiệm của tồn dân đối với xã hội.

1.3.2. Chức năng ni dưỡng, giáo dục con cái.
Chức năng ni dưỡng, giáo dục con cái là chức năng đi đơi với chức
năng duy trì nòi giống. Cha mẹ khơng chỉ sinh ra con cái mà còn phải có trách

nhiệm ni dưỡng con cái trở thành người có ích cho xã hội. Cha mẹ phải quan
tâm, chăm lo đến việc học hành, sự phát triển thể chất, trí tuệ và đạo đức của con
cái.
Gia đình là mơi trường xã hội đầu tiên mà cá nhân sinh sống. Ngay từ khi
sinh ra, con cái đã chịu sự giáo dục trực tiếp của cha mẹ và người thân. Những
hiểu biết đầu tiên của con cái cũng được đem lại từ gia đình. Bởi vậy, chức năng
ni dưỡng, giáo dục con cái là chức năng thường xun của gia đình, có ý
nghĩa vơ cùng quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách, lối
sống, đạo đức của mỗi người.
Đối với chức năng này, vai trò của cha mẹ đối với con cái trong việc giáo
dục con cái là hết sức quan trọng. Cha mẹ giáo dục con cái về mọi mặt từ nội
dung đến hình thức. Nội dung giáo dục trong gia đình mang tính đa dạng, tồn
diện. Từ giáo dục về cách ứng xử hàng ngày với ơng bà, cha mẹ, anh em, láng
giềng… đến những việc nhân nghĩa, tình u q hương, đất nước… hay đó là
những bài học về giới tính, lứa tuổi, cơng việc… Đồng thời, hình thức giáo dục
của cha mẹ khơng chỉ bằng lời nói, thái độ, tình cảm mà cha mẹ phải nêu gương
trước, phải trở thành tấm gương mẫu mực cho con cái noi theo.
Bên cạnh gia đình, nhà trường, xã hội và các tổ chức quần chúng có sự
phối hợp, hỗ trợ trong việc giáo dục con người, nhưng khơng thể thay thế được.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

10
Bởi vậy, sai lầm nhỏ trong việc giáo dục của cha mẹ đối với con cái cũng có thể
gây nên hậu quả đáng tiếc.
Hiện nay, việc con cái u sớm rồi nạo hút thai ngồi ý muốn đang gióng
lên hồi chng báo động khơng chỉ cho các bậc cha mẹ mà cho cả xã hội. Nhiều
người có con cái lâm vào tình trạng này đều đổ lỗi cho xã hội. Nhưng nếu xét kĩ
thì ngun nhân chính dẫn đến việc trẻ em vị thành niên u sớm, và quan hệ
tình dục dẫn đến nạo hút thai vẫn thuộc về các bậc làm cha làm mẹ nhiều nhất.
Vẫn còn đa số các bậc cha mẹ khơng quan tâm đến các mối quan hệ của con cái

ngồi việc học hành của chúng. Đó là chưa kể đến các bậc phụ huynh mải lo
bn bán làm ăn, khốn trắng việc học hành cũng như tâm tư tình cảm của con
mình cho người giúp việc, gia sư, nhà trường… Phải chăng, chính từ suy nghĩ và
quan niệm như trên mà các bậc phụ huynh đã vơ tình cho con mình vào con
đường tình ái sớm, để lại hậu quả đáng tiếc cho các em và nỗi hận day dứt cho
chính mình.
1.3.3. Chức năng kinh tế.
Theo quan điểm duy vật biện chứng thì nhân tố quyết định trong lịch sử
là sản xuất. Bản thân sản xuất lại có hai loại: sản xuất ra con người và sản xuất
ra tư liệu sinh hoạt. Bên cạnh việc sản xuất ra con người (chức năng duy trì nòi
giống) gia đình còn tham gia vào q trình sản xuất ra của cải vật chất. Đây
chính là chức năng kinh tế của gia đình.
Với chức năng này, gia đình huy động mọi tiềm năng về sức lao động,
vốn, tay nghề của nguồn lao động mà gia đình cung cấp cho xã hội. Mọi thành
viên trong gia đình đều có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế phù hợp với
từng lứa tuổi, giới tính, trình độ…
Cùng với sự phát triển của xã hội, chức năng kinh tế của gia đình cũng
phát triển khá đa dạng, phong phú. Nó thực hiện dưới nhiều dạng khác nhau như
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ… trên mọi lĩnh vực ngành nghề khác nhau.
Thực hiện chức năng này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng
nhu cầu vật chất và tinh thần của các thành viên trong gia đình, đồng thời đóng
góp to lớn đối với sự phát triển của xã hội.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

11
T khi ch t hu ra i thỡ ngi n ụng chim v trớ quan trng hn
so vi ngi ph n trong lao ng. iu ny dn n tỡnh trng bt bỡnh ng
trong xó hi nh quan nim: trng nam khinh n Xó hi cng tin lờn, cng
phi vt ln vi cuc sng. Chng nhng ngi n ụng m ngi ph n cng
phi cú ti.

Ngy nay, ph n ó v ang chng t c vai trũ ca mỡnh trong gia
ỡnh vi vic thc hin chc nng kinh t. Gi õy, ph n lm giu cũn gii
hn n ụng. Theo kt qu iu tra ca cỏc nh nghiờn cu Anh, s lng nhng
ph n giu cú tng lờn rừ rt. iu ú khin ch riờng Anh ó cú ti 360
nghỡn n triu phỳ. ng nhiờn, nú cú nguyờn nhõn ca nú. Nguyờn nhõn ch
yu l do cỏc ph n tr thỏo vỏt v mnh dan hn nam gii trong cỏc vn ti
chớnh, h tit kim hn v tớnh toỏn hiu qu hn, bit tn dng mi kh nng
ca h tt hn nam gii. Phn ln, nhng ph n kinh doanh thnh t thng
cú gia ỡnh ờm m, hnh phỳc, hn na ngi chng thng h tr cho v bng
cỏch t nguyn m nhn phn ch yu cụng vic ni tr. Th mi bit thnh
cụng trong kinh doanh khụng ph thuc vo gii tớnh, min l bn cú sn phm
tt v nhng k nng cn thit.
1.3.4. Chc nng t chc i sng.
õy cng l chc nng thng xuyờn ca gia ỡnh. Vic t chc i sng
l vic s lý hp lý cỏc khon thu nhp, úng gúp ca cỏc thnh viờn trong gia
ỡnh nhm m bo nhu cu vt cht v tinh thn ca cỏc thnh viờn, ng thi
to ra mụi trng vn hoỏ lnh mnh trong gia ỡnh, nhm nõng cao sc kho,
tỡnh cm, trỏch nhim gia cỏc thnh viờn trong gia ỡnh.
Chc nng t chc i sng, l cụng vic ca mi thnh viờn trong gia
ỡnh. Nú cú tớnh a chiu: cỏc thnh viờn cú nh hng qua li ln nhau. Cha
m, ụng b cú trỏch nhim chm súc, nuụi dng con cỏi, chỏu cht. Ngc li,
con cỏi cú bn phn kớnh trng, hiu tho v phng dng ụng b, cha m.
Trong chc nng t chc i sng gia ỡnh, v trớ, vai trũ ca ngi ph
n cng ni lờn rừ rt, th hin qua cỏch c x thng nht: t chuyn ni tr
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

12
n vai trũ, trỏch nhim lm trũn n õu vi con cỏi, vi cha m hai bờn, vi h
hng lng xúm
Cụng vic ni tr l cụng vic rt quan trng. Ngi ph n phi bit

gi chng con qua bp la m. Cũn gỡ hnh phỳc hn sau mt ngy lm vic
mt mi, c gia ỡnh c sum vy, m cỳng bờn nhau. Cụng vic ni tr va
gn kt tỡnh cm cỏc thnh viờn vi nhau, va nhanh chúng tỏi to sc lao ng,
bi dng trớ lc, th lc ca mi thnh viờn trong gia ỡnh
Nh vy, cú ho khớ ờm m ca gia ỡnh hnh phỳc l c m hụi, cụng
sc, ụi khi c xng mỏu ca ngi chng, ngi v v cỏc a con - nhng
thnh viờn luụn khao khỏt mt t m sum vy. Dự th, cuc sng vn nh mt
dũng chy bt tn, v trong dũng chy ca sinh sụi phỏt trin, con ngi luụn
truyn gi nhu cu xõy p hnh phỳc di lõu. Hn lỳc no ht, mi ngi
chỳng ta cn ý thc gia ỡnh l vn ton cu.
Túm li gia ỡnh l c õn ca con ngi, gia ỡnh luụn ũi hi tỡnh yờu
thng, ý thc vun p dng xõy ca mi thnh viờn, qua ú cỏc chc nng c
bn ca gia ỡnh c bc l. Cỏc chc nng ca giỏo dc khụng tỏch ri nhau
m chỳng cú quan h cht ch vi nhau, b sung cho nhau. Mi mt chc nng
l mt c thự ca gia ỡnh m khụng mt cng ng xó hi no cú th thay th
c. c bit, phi chỳ trng n vai trũ ngi ph n trong gia ỡnh bi y
chớnh l thiờn chc ca ngi ph n.
Kt qu t cỏc cuc thm dũ xó hi cho thy, t l ph n mong c v
t k hoch c th phn u cho mu hỡnh gia ỡnh hnh phỳc thng cao hn
so vi nam gii. Nh vy, khụng nờn hiu nhm nam gii cú ý thc gia ỡnh
kộm hn n gii. Chng qua, thiờn chc bm sinh ca phỏi mnh thng hng
v s nghip. Phỏi yu thng cao vai trũ v ý ngha ca gia ỡnh hn.
Chớnh vỡ vy, quan tõm n vic xõy dng gia ỡnh tt l quan tõm n
ngi ph n, to iu kin cho h va tham gia cỏc hot ng xó hi, va lm
tt vai trũ ngi v, ngi m trong gia ỡnh, xng ỏng l ngi ph n Vit
Nam gii vic nc, m vic nh.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

13
Chng 2. XY DNG GIA èNH VIT NAM HIN NAY.

2.1. Thc trng gia ỡnh Vit Nam hin nay.
Gia ỡnh cú nh hng quyt nh n s tn ti v phỏt trin ca xó hi.
Ngc li, gia ỡnh cng chu tỏc ng ca cỏc iu kin kinh t - xó hi . Trỡnh
phỏt trin ca xó hi quy nh cỏc hỡnh thc gia ỡnh v mi quan h gia
cỏc thnh viờn trong gia ỡnh .
Nc ta hin nay ang chng ng u tiờn ca thi kỡ quỏ lờn ch
ngha xó hi. Chỳng ta ó thc hin c nhiu chin lc i mi ton din.
c bit nn kinh t chuyn t tp trung quan liờu bao cp sang nn kinh t th
trng. Cựng vi s phỏt trin ca kinh t, gia ỡnh Vit Nam ó cú s i mi
so vi trc kia.
2.1.1. Gia ỡnh Vit Nam trong lch s.
Gia ỡnh truyn thng Vit Nam gn vi xó hi c: nn kinh t nụng
nghip, t cung, t cp, xó hi chu nh hng nhiu bi t tng Nho giỏo
Do ú nú mang nng tớnh cht ph quyn v gia trng: trng nam khinh n,
ngi n ụng nm quyn ch huy. Gia ỡnh c xõy dng theo kiu tụn ti trt
t rừ rng v mi ngi u phi ý thc v phõn v, x s theo ỳng thõn phn
ca mỡnh. Vớ d: ngi ph n t gia ni tr, ngi n ụng quyt nh mi vic
trong gia ỡnh, tham gia vo cỏc hot ng ca lng xúm, dũng tc. Nh vy, gia
ỡnh gia trng cú n np, nhng cỏc thnh viờn trong gia ỡnh cú quan h bt
bỡnh ng vi nhau (chng - v, n ụng - n b, ngi trờn - k di).
Gia ỡnh gia trng rt coi trng mi quan h chiu dc gia cỏc th h
trờn, di. Nú chi phi cỏc mi quan h ngang nh v - chng, mi quan h
gia ch - em. Da trờn quan h chiu dc m ngi trờn bo thỡ ngi di phi
nghe. Cha m cú quyn quyt nh v chi phi mi hot ng ca con cỏi v
ngc li, con cỏi phi phc tựng mi s ch bo, sai khin ca cha m. õy l
nguyờn nhõn c bn dn n tỡnh trng ộp duyờn: cha m t õu, con ngi
y tn ti trong xó hi c.
Trong khi coi tng mi quan h chiu dc, mi quan h theo chiu ngang
b coi nh i: cỏi tụi cỏ nhõn b chỡm ngp trong gia ỡnh, h tc.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


14
Bên cạnh những mặt hạn chế trên, gia đình truyền thống Việt Nam cũng
có nhiều yếu tố tích cực, được lưu truyền đến tận ngày nay. Đó là tình cảm u
thương gắn bó lẫn nhau giữa các thành viên, đạo vợ - chồng phải thương u
nhau, đạo làm con phải hiếu thảo với cha mẹ; rồi tình cảm u q hương, đất
nước, dân tộc, tinh thần đồn kết, đùm bọc, giúp đỡ nhau. Những nét đẹp truyền
thống này được gìn giữ và kế tục, góp phần tạo nên bản sắc văn hố đậm đà của
dân tộc.
Ở Việt Nam, gia đình kiểu cũ kéo dài hàng ngàn năm đã khơng thể tự bảo
tồn trước sự đổi thay của đất nước. Hồn cảnh một nước phương Đơng bị phong
kiến bên trong và thực dân bên ngồi áp bức, đòi hỏi nhân dân ta phải vượt ra
khỏi sự kìm hãm và ràng buộc của gia đình cũ.
Thời cuộc quyết định thái độ của mỗi người đối với đất nước, với nhà, với
bản thân. Lợi ích của quốc tế, thắng lợi của cách mạng Việt Nam khơng cho
phép duy trì sự bất cơng trong xã hội, sự bất bình đẳng trong gia đình. Tình cảm
con người phải vượt qua cái ngưỡng cửa gia đình để vươn tơí những tình cảm
lớn hơn của tổ quốc, khơng cho phép bo bo giữ lấy những gì là hẹp hòi, là thiển
cận, phản tiến bộ trong những phép nhà, phép nước của Nho giáo.
Cách mạng tháng Tám là một bước ngoặt lớn trong lịch sử. Cách mạng
khơng chỉ giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc thốt khỏi xiềng xích nơ lệ
nói chung, mà còn giải phóng cho gia đình. Các tầng lớp thanh niên và phụ nữ
thốt khỏi sự coi thường và áp chế của bậc bề trên cao tuổi và của nam giới.
Cách mạng khơi dậy ở họ những suy nghĩ mới, tình cảm mới, đem lại cho họ
sức mạnh để vùng lên, để đứng thẳng với tư thế con người.
Hai cuộc kháng chiến đã thu hút những lực lượng vật chất và tinh thần to
lớn của cả dân tộc và của mỗi gia đình. thanh niên khơng còn chỉ ở trong nhà,
dưới sự sắp đặt của cha mẹ, mà đã tự khẳng định mình, đứng lên gánh vác sự
mệnh thiêng liêng là bảo vệ tổ quốc và chủ động tham gia những cơng việc
chung. Phụ nữ khơng chỉ còn quẩn quanh làm nội trợ và tham gia sản xuất vì lợi

ích gia đình mà phải đảm đang việc nước, việc nhà, cầm cày, cầm súng, khơng
chịu thua kém nam giới.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

15
2.1.2. Gia đình Việt Nam hiện nay.
Nước ta đang ở chặng đường đầu của thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội.
Chúng ta đã từng bước thực hiện chiến lược đổi mới tồn diện về kinh tế, chính
trị, xã hội…. mà trọng tâm là chuyển nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền
kinh tế nhiều thành phần. Trong đó kinh tế gia đình có vị trí rất quan trọng và
được Đảng và Nhà nước khuyến khích giúp đỡ. Theo Nghị quyết của Đảng:
“Phát triển kinh tế tư nhân là chiến lược lâu dài để phát triển kinh tế cách mạng
chủ nghĩa”. Gia đình trở thành một đơn vị kinh tế tự chủ, khơng còn tình trạng
thụ động, trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nước như thời kinh tế bao cấp.
Ngày xưa ở nước ta đại gia đình truyền thống với tơn ti trật tự cũng là
mẫu mực và chuẩn mực của xã hội. Dưới uy quyền của người gia trưởng, gia
đình truyền thống đã quy tụ các con cái đã có chồng, có vợ cùng với con cháu
họ. Điều được nhấn mạnh trong hồn cảnh gia đình này là vấn đề dòng dõi, vấn
đề chuyển giao tài sản vật chất và tinh thần, chuyển giao truyền thống, chuyển
giao những giá trị từng tồn tại trong q khứ.
Ngày nay thì khác, ngày nay trong gia đình thu hẹp, hai vợ chồng cùng
với con cái chỉ nghĩ đến tương lai của họ và họ tự làm ra lịch sử của họ. Trong
gia đình gọi là gia đình hạt nhân này, những quan hệ về dòng máu, ngày càng
nhường chỗ cho mối quan hệ về tình u.
Gia đình truyền thống nơi chứa đựng những giá trị q khứ của gia đình,
nơi thiêng liêng mà ở đó củng cố và tái hiện mối quan hệ thân tộc thì đã dần dần
bị chọc thủng trong mạng lưới đơ thị hố.
Với sự biến động thường xun của xã hội hiện đại, sự phụ thuộc của cặp
vợ chồng vào q khứ ngày càng giảm bớt. Họ ít nghĩ tới ngơi nhà thời thơ ấu,
nơi họ đã sống với cha mẹ của họ. Ngày nay, họ chỉ mong ước xây dựng được

một ngơi nhà phù hợp với họ trong một nơi mà họ lựa chọn lấy.
Chế độ hơn nhân ở nước ta là chế độ hơn nhân một vợ một chồng thật sự
trọn vẹn và được pháp luật ghi nhận. Vợ và chồng có quyền lợi và nghĩa vụ
ngang nhau về mọi mặt trong đời sống xã hội. Vợ và chồng được tự do lựa chọn
những vấn đề riêng, chính đáng như nghề nghiệp, cơng tác xã hội, học tập và
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

16
mt s nhu cu khỏc Khỏc hn vi xó hi c, gia ỡnh mt v - mt chng ch
l hỡnh thc, ch l mt chng i vi ph n, cũn i vi n ụng l ch a
thờ, ngi v khụng cú ting núi trong gia ỡnh. Vỡ vy, thc hin ch mt v
- mt chng l thc hin gii phúng ph n.
Hin nay, cỏc gia ỡnh vn phỏt huy c truyn thng yờu nc. H coi
bo v t quc l nhim v thiờng liờng. H ó ng viờn con em mỡnh thc
hin tt ngha v quõn s. Cũn trong lao ng cỏc gia ỡnh hng say lao ng,
sn xut, kinh doanh ỳng phỏp lut. Thc hin y bn phn v trỏch nhim
vi Nh nc Nhỡn chung cỏc gia ỡnh luụn luụn cú ý thc bo v ti sn
Nh nc, tuõn th phỏp lut.
t nc ta ang tin nhanh trờn con ng i mi. Gia ỡnh cng ang
tip tc chuyn bin. Cỏi mi v cỏi c cũn an xen nhau. Khụng cũn ch Hiu
mự quỏng nh xa. Nhng trong gia ỡnh li cú khụng ớt hin tng cha m th
vi vic nuụi dy con cỏi cũn con cỏi thỡ hn lỏo, bc ói cha m. Cng khụng
ớt nhng hin tng bt ho v tranh chp gia anh em, ch em.
S bin i trong quan h gia ỡnh din ra khỏ phc tp. My nm gn
õy li xut hin khuynh hng tr li vi nhng nn np ca gia ỡnh xa.
Ngi ta xõy dng nh th, sa sang li m m t tiờn, lp li gia ph, i li
thm hi ln nhau, by t tỡnh cm sn sng cu mang ln nhau trong ni b gia
ỡnh v dũng h.
Tuy nhiờn, khụi phc truyn thng khụng cú ngha l quay tr li nhng
cỏi tiờu cc ca gia ỡnh kiu c, trong ú cú nhiu nguyờn tc ó li thi ca

o c Nho giỏo.
Trong xó hi ta hụm nay v ngy mai, gia ỡnh vn tip tc gi mt vai
trũ quan trng trong s nghip chung ca t nc. o c c ca dõn tc
trong ú cú nhng nhõn t o c. Nho giỏo cũn tip tc em li cho chỳng ta
nhiu iu b ớch nhng chỳng ta li khụng th tip thu ton b nhng quy tc
sinh hot ca gia ỡnh kiu c. Chỳng ta cng khụng th bt chc nc ny hay
nc khỏc trong cỏch thc h tip thu nhng quan im Nho giỏo v gia ỡnh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

17
phc v cho ch xó hi ca h, cho li ớch giai cp ca gii cm quyn. S
khỏc nhau gia ta vi h l s khỏc nhau gia hai ch .
Khi giai cp phong kin hay giai cp t sn cũn nm quyn iu hnh t
nc thỡ sinh hot v o c gia ỡnh nhng nc ny khụng ging nh sinh
hot v o c trong gia ỡnh nhng nc m nhõn dõn ó nm chớnh quyn
lm ch t nc nh Vit Nam.
Gia ỡnh Vit Nam ngy nay khụng nm trong khuụn kh ca ch
phong kin v t sn m li ra i trờn c s ỏnh nhng ch y. Cỏi gn
bú trong quan h gia ỡnh c l quyn li kinh t ca mi thnh viờn do ngi
gia trng chi phi. Cỏi gn bú trong quan h gia ỡnh mi l tỡnh cm trong
sỏng v sõu sc gia cỏc thnh viờn trờn c s quyn li chung ca dõn tc v
quyn t do hnh phỳc ca mi con ngi.
Tỡnh cm gia ỡnh hin nay phi c xõy dng trờn c s bỡnh ng v
t nguyn ch khụng phi do s ỏp t ca quyn lc chớnh tr v s trúi buc
ca quyn li kinh t.
Tỡnh cm sõu sc trong gia ỡnh nh tt yu dn ti nhng tỡnh cm i
vi gia ỡnh ln, vi b con trong thõn tc, vi dũng h, vi lỏng ging xúm
ph, vi a phng mỡnh v thiờng liờng hn na l tỡnh cm sõu sc i vi
t quc ca mỡnh. Nhng tỡnh cm y l c s vng chc ca mi quan h o
c gia ngi vi ngi, cn c khng ngng cng c v nõng cao mi

thnh viờn t nh n ln. Chớnh vỡ th, gii phỏp gia ỡnh trc ht l gii phỏp
tỡnh cm. thc hin gii phỏp ny nhõn dõn ta ó cú rt nhiu sỏng kin c
thc hin cú kt qu.
Gia ỡnh Vit Nam ang xõy dng nhng quy tc mi bo m nhng
quan h lnh mnh v cú k cng gia cỏc thnh viờn trong gia ỡnh. õy,
nhng tỡnh cm lnh mnh v sõu sc th hin qua nhng quan h chung thu
thõn yờu, chm lo cho s tin b ca nhau v o c v ti nng, phc v cho
lý tng cao c ca dõn tc. Tỡnh cm y khụng ging nh tỡnh cm ngy xa
th hin ra bờn ngoi qua thỏi s st v hng hỏch ch phong kin trong
quan h gia tng lp vua quan thng tr v cỏc tng lp nhõn dõn b thng tr.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

18
Sự bất bình đẳng này trong xã hội vốn tìm chỗ dựa của nó trong sự bất bình
đẳng trong gia đinh.
Nhân dân ta đã từng đổ bao xương máu và mồ hơi để giành lại độc lập tự
do, xây dựng một cuộc sống bình đẳng và dân chủ. Gia đình phải là nền tảng của
xã hội mới, phải bảo vệ những thành quả mà cách mạng đã đạt được chứ khơng
phải đi ngược lại những thành quả ấy.
2.2. Những vấn đề đặt ra và giải pháp xây dựng gia đình hiện nay.
2.2.1. Những vấn đề đặt ra:
*Bạo lực trong gia đình:
Bạo lực trong gia đình là “bất kì một hành động bạo lực dựa trên cơ sở
giới nào dẫn đến, hoặc có khả năng dẫn đến những tổn thất về thân thể, về tình
dục, tâm lý hay những đau khổ của phụ nữ, bao gồm cả sự đe doạ có những
hành động như vậy, sự cưỡng bức hay tước đoạt một cách tuỳ tiện sự tự do, dù
nó xảy ra ở nơi cơng cộng hay trong cuộc sống riêng tư”. Như vậy, bạo lực trong
gia đình được đề cập đến nhiều nhất, nó tồn tại ở mọi vùng lãnh thổ, mọi lứa
tuổi, mọi giai tầng xã hội.
Thời gian gần đây xu hướng phi tập trung hố trong quản lý kinh tế và xã

hội đã đem lại cho hộ gia đình những chức năng và vai trò kinh tế - xã hội mới
vơ cùng quan trọng. Địa vị vai trò của các thành viên trong gia đình cũng thể
hiện theo những xu hướng rất khác nhau. Đàn ơng hành xử có tính hướng ngoại.
Phụ nữ, ngồi việc tham gia vào các hoạt động kinh tế, còn phải gánh vác hâu
như tồn bộ cơng việc gia đình. Nhất là ở nơng thơn, khu vực kinh tế chủ yếu là
sản xuất nhỏ, phụ nữ ln là lao động chính trong hầu hết các khâu cảu q trình
sản xuất. Bạo lực khơng nhìn thấy được gắn liền với bất bình đẳng trong phân
cơng lao động đang có xu hướng tăng lên.
Trong xã hội hiện đại, bạo lực trong gia đình, ngày càng được biết đến với
nhiều dạng thức tinh vi, gây ra hậu quả vơ cùng nghiêm trọng khơng chỉ trong
gia đình, mà còn cho cả xã hội. Nỗi đau về thể xác, khủng hoảng về tinh thần, sự
rạn vỡ các quan hệ thiêng liêng trong gia đình khó mà hàn gắn được. “Ở Mỹ cứ
100 vụ ly hơn có 90 do bạo lực - Thái Lan là 76, ở Hà Nội là 51. Thành phố Hồ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

19
Chí Minh là 56. Chênh lệch này khơng phải do ở ta ít mà do phụ nữ khơng nói
ra, do vậy phải đưa pháp luật vào gia đình” (M.Hồng - Đăng Khoa, Lao động,
19-9-1999).
Bạo lực trong gia đình ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng tới việc giáo dục,
hình thành nhân cách, hành vi và ứng xử của con trẻ - nguồn lực cơ bản trong
tương lai của xã hội. Trẻ trưởng thành trong các gia đình nhiều hành vi bạo lực,
thường có các biểu hiện tâm lý: “Trẻ khơng biết ai đúng sai? Nghe theo ai?, trẻ
trở nên bướng khơng vâng lời, trở nên hiếu thắng bằng bạo lực, dùng bạo lực với
người khác, khi có gia đình lại lặp lại gương của bố mẹ”. (Nguyễn Vũ, Giáo dục
và thời đại, 20-1-2000). Nếu lời cảnh báo trên được kiểm chứng, thì để chống lại
“vi rút bạo lực”, xã hội khơng có phương thuốc nào hiệu quả hơn là ngăn chặn
bằng mọi cách, bạo lực trong gia đình - mơi trường xã hội hố đầu tiên của trẻ
thơ.
Muốn hạn chế được bạo lực, việc đầu tiên là cần nâng cao đời sống tinh

thần - văn hố - xã hội, tun truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật cho phụ nữ,
tăng cường vai trò của các tổ chức đồn thể, hội phụ nữ… Bên cạnh thiết chế
thân tộc, thái độ đúng đắn và tích cực của cộng đồng nơi cơ trú và làm việc của
phụ nữ cũng là tác nhân tham gia vào q trình kiểm sốt và điều hồ, làm giảm
bớt thói gia trưởng- ngun nhân sâu xa của bạo lực.
Đối với nạn bạo lực, ngồi sự can thiệp của luật pháp, áp lực của cộng
đồng và các tổ chức xã hội, khi bạo lực xảy ra, chưa có sự can thiệp kịp thời từ
bên ngồi, ở Việt Nam chúng ta nên chăng thử học tập kinh nghiệm của nước
ngồi đó là nhà tạm lánh. “Nhà tạm lánh phải được phối hợp giữa Chính phủ và
các tổ chức từ thiện - khơng chỉ để lánh mà còn tư vấn thậm chí còn dạy nghề.
Quan niệm Việt Nam khó chấp nhận phụ nữ bỏ nhà ra đi. Khi hỏi người bị
chồng đánh thì 13,3% cần tạm lánh, 86,7% khơng thể rời gia đình (mẫu 150).
(Nguyễn Thiện, Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh, 6-11-1999). Tuy nhiên, ai đứng
ra xây dựng Nhà nước hay cộng đồng? Quản lý và hoạt động của nhà tạm lánh
như thế nào còn là thách thức lớn với các nhà làm cơng tác xã hội ở nước ta.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

20
Một trở ngại khác là ràng buộc của tập tục phong kiến còn nặng trong chị em -
nạn nhân chủ yếu của nạn bạo lực.
*Tảo hơn, tình dục trước hơn nhân, sức khoẻ sinh sản vị thành niên.
Thanh niên đơ thị hiện nay có xu hướng chung là chậm kết hơn, thực hiện
kế hoạch hố gia đình, có con chậm, dành thời lực cho sự nghiệp. Thậm chí
khơng ít người chịu ảnh hưởng của lối sống phương Tây, chấp nhận cuộc sống
độc thân mưu cầu danh nghiệp. Ngược lại, thanh niên nơng thơng vẫn đang
trong tình trạng tảo hơn. Những vùng dân tộc thiểu số hay các địa phương có
đặc trưng riêng như ngư dân, làng nghề gia truyền tinh xảo,… nạn tảo hơn càng
nghiêm trọng. Nạn tảo hơn ở nơng thơn gấp 4 lần ở thành phố, trình độ văn hố
chủ yếu là chưa hết phổ thơng trung học. Học vấn tỷ lệ nghịch với tảo hơn. Luật
hơn nhân gia đình nước ta quy định nữ 18 tuổi mới được kết hơn, nhưng thực tế

tình trạng tảo hơn vẫn diễn ra cơng khai, pháp luật bị vi phạm ngang nhiên. Vì
thế có thể nhìn thấy rất rõ sự sai lệch giữa các thể chế thực thi pháp luật và
những ràng buộc khác trong cộng đồng ở nưcớ ta. Ở nơng thơn khi có trường
hợp tảo hơn, chính quyền xã - cơ quan cấp giấy đăng ký kết hơn - biết thì cũng ít
có khả năng ngăn chặn vì chúng đều là con cháu trong nhà. Nếu chính quyền
khơng cho đăng ký thì lễ cưới vẫn được tổ chức, vài năm sau, có con lúc đó đã
đủ tuổi thì đăng ký. Chính quyền khơng có bất cứ một biện pháp cưỡng chế hay
chế tài nào. Khi còn kinh tế tập thể, việc thể chế bằng các biện pháp kinh tế của
hợp tác xã, và hoạt động của các tổ chức xã hội, tổ chức quần chúng đã góp
phần hạn chế tình trạng tảo hơn. Dường như tự chủ về kinh tế, làm cho các bậc
cha mẹ cảm thấy họ có quyền tổ chức hơn nhân cho con bất cứ lúc nào họ thích.
Quan hệ tình dục sớm, tình dục trước hơn nhân là hiện trạng đáng báo
động. Nếu như ở nơng thơn, tảo hơn là vấn đề nhức nhối, thì ở thành phố, xu
hướng tách rời quan hệ tình dục với hơn nhân (được hiểu theo nghĩa trước và
ngồi hơn nhân) đưa đến những hệ luỵ vơ cùng nguy hại. Những “bà mẹ bất đắc
dĩ”, những cuộc trả thù tình địch dã man, những vụ qun sinh đầy thương tâm,
là hậu quả xã hội của những hành vi tình dụng phi chuẩn mực và thiếu hiểu biết
trong quan hệ giới tính. Ngun nhân về mặt xã hội là sự bng lỏng kỷ cương,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

21
chuẩn mực đạo đức trong q trình tăng trưởng kinh tế và mở cửa. Bố mẹ bị
cuốn theo nhịp sống sơi động, khơng gần gũi con cái, ảnh hưởng của văn hố
đồi truỵ… Trong khi đó trẻ vị thanh niên đang trải qua giáo dục biến chuyển rất
phức tạp về tâm-sinh lý, đòi hỏi việc quan tâm thường xun của cha mẹ, nhà
trường và người xung quanh “Các biện pháp giáo dục giới tính, tránh thai chưa
tới được vị thành niên, cần nghiên cứu đưa vào nhà trường. Chưa tận dụng hết
được năng lực của các chun gia, học giả” (Nguyễn Văn Dũng, Nhân dân, 12-
1-2000).
*Giới, bất bình đẳng giới, phân cơng lao động gia đình và địa vị xã hội.

Bản chất mối quan hệ gia đình phản ánh nền văn hố của một dân tộc,
tính chất của chế độ chính trị, xã hội và tác động của các nền văn hố khác. Địa
vị, vai trò của phụ nữ Việt Nam ln bị ảnh hưởng bởi tập tục và lễ giáo phong
kiến, hằn sâu từ bao đời trong nếp nghĩ, cách hành xử nơi gia đình và xã hội. Họ
ln phải đối mặt với áp lực cơng việc và áp lực gia đình. Đối mặt với sự khó
tương thích giữa chăm sóc gia đình, giáo dục con cái được coi là thiên chức của
phụ nữ - với nâng cao địa vị xã hội - nghề nghiệp. Sự bất bình đẳng giới được
bắt nguồn từ trong gia đình, từ những mối quan hệ gần gũi như quan hệ vợ
chồng. Chính vì thế bất bình đẳng giới diễn ra có vè như rất êm ái, dễ dàng và
rất ít gặp lại sự phản kháng mãnh liệt từ phụ nữ. Bất bình đẳng giới là nguồn gốc
cơ bản về mặt lịch sử và xã hội của những mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu trong
quan hệ vợ chồng. Những nhu cầu lợi ích cá nhân khơng được đáp ứng trong
hơn nhân dần dần trở thành xung đột và kéo theo những hậu quả tiêu cực về mặt
xã hội mà xã hội và gia đìnhk hơng phải là hai thực thể đối lập nhau. Tuy nhiên,
để giải quyết hợp lý mối quan hệ này, cần phải có hợp lực của tồn xã hội, với
mọi phương thức và phương tiện có thể, thực chất là tìm sự đồng thuận trong gia
đình để giải quyết mối tương quan giữa quyền lợi và nghĩa vụ của phụ nữ, dưới
tác động định hướng của các yếu tố truyền thống và hiện.
Xu hướng truyền thống, làm kìm hãm tính tích cực xã hội của phụ nữ cả
trong hai lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng. Một mặt, lao động nữ thường có trình
độ chun mơn, tay nghê và thu nhập thấp hơn nam giới, tác động âm tính tới
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

22
q trình phát triển kinh tế, hiện đại hố trên tồn xã hội. Mặt khác, “các nhà
kinh tế cho thấy rằng: hoạt động của phụ nữ kích thích tiêu dùng và tăng
trưởng… Phụ nữ càng làm việc nhiều thất nghiệp càng bớt” (Huệ anh, Hà Nội
Mới, 4-3-2000). Do vậy việc thiếu hụt các quyết định của phụ nữ trong sản xuất
và tiêu dùng là bất cập lớn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.
Về mặt xã hội, cơng việc đổi mới và hội nhập đã đem đến cho phụ nữ vận

hội tuyệt vời để thực hiện nam nữ bình quyền, nâng cao vai trò, địa vị của phụ
nữ trong xã hội. Tuy nhiên, lý thuyết phát triển bền vững cũng cho ta thấy tác
động nghịch chiều của tăng trưởng kinh tế với vị thế của phụ nữ trong gia đình
trong khi khn mẫu truyền thống về trách nhiệm gia đình của phụ nữ chưa thay
đổi đáng kể. Một hiện thực khách quan là: xã hội cơng nghiệp hố hệ thống dịch
vụ xã hội tách dần phụ nữ ra khỏi gia đình. Cơng việc đè nặng lên vai phụ nữ, họ
phải phấn đấu tự khẳng định mình nếu khơng muốn bị đào thải. Tác giả Lệ Thuỷ
(Người lao động, 6-3-2000) đã có quan sát sắc sảo rằng: “Phụ nữ càng thành đạt
già đình càng dễ đổ vỡ… Phụ nữ càng có quyền thì gia đình càng có vấn đề vì
bản thân họ nhận thức chưa đúng về chức năng gia đình”. Tác giả Nguyễn
Quỳnh (Lao động xã hội, 23-4-2000) cũng thấy rõ mâu thuẫn này. “Địa vị xã hội
mới làm tăng mâu thuẫn và suy giảm khả năng chịu đựng của phụ nữ”. Mà khà
năng chịu đựng của phụ nữ, có tính lịch sử tư tưởng, đơi khi là tác nhân đủ cần -
có thể là tiêu cực để gia đình bên vững. Cho nên, giữ được hạnh phúc gia đình là
cả một nghệ thuật. Xung đột gia đình mức độ vừa phải là khó tránh khỏi và đơi
khi làm cuộc sống gia đình đỡ tẻ nhạt.
*Ly hơn.
Nhận thức khơng đúng về giới, bất bình đẳng giới, bạo lực gia đình, khó
khăn về kinh tế, ni dạy con cái, tệ nạn xã hội… là một chuỗi các mắt xích ảnh
hưởng đến độ bền vững của gia đình. Ly hơn là sự tan vỡ của các quan hệ hơn
nhân và gia đình về mặt tình cảm, kinh tế và pháp lý. Ly hơn, vợ chồng khơng
phải là người đau khổ, thậm chí còn là sự giải thốt cho nhau, nhưng con trẻ là
người đau khổ nhất. Thái độ của bố mẹ khi ly hơn có ảnh hưởng rất lớn đến q
trình hình thành nhân cách của con trẻ. Người lớn khơng nên biểu hiện căm giận
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

23
ốn trách nhau trước mặt con trẻ, phải nói thật và từ từ với trẻ, cho trẻ hiểu bố
mẹ chia tay song vẫn thương u con và có trách nhiệm, trẻ khơng có lỗi gì
trong việc ly hơn của bố mẹ. “Tuỳ lứa tuổi của trẻ, mức độ và phạm vi ảnh

hưởng của lý hơn có khác nhau. Trẻ lớn có tâm lý mâu thuẫn: muốn bố mẹ hạnh
phúc song có tình cảm phức tạp khi bố mẹ quan hệ với người khác” (Hồng Anh,
Giáo dục và thời đại, 9-3-2000).
Ly hơn, tuy còn nhiều định kiến và hậu quả xã hội khơng lường hết được,
song trong xã hội cơng nghiệp - nơi tự do cá nhân được coi trọng - “nó là giải
pháp hữu hiệu, tích cực, cần thiết, là cơng nhận về pháp lý cho một lối thốt”
(Anh đào, Pháp luật, 12-12-1999). Đây là sự tiến bộ xã hội trong cách đánh giá
việc ly hơn của các tầng lớp cơng chúng. Song gần đây dư luận lên án nhiều
hiện tượng ly hơn cao tuổi (trên 60) như một dạng thức tranh đoạt tài sản. Đặc
biệt là ly hơn ảo do xuất khẩu lao động, hoặc muốn có con thứ 3, trong nhiều
trường hợp, hậu quả là giả thành thật, phụ nữ thường nhận phần thua thiệt, đây
là bài học cảnh báo cho những phụ nữ ít hiểu biết pháp luật lại muốn lợi dung
những kẽ hở của luật.
*Ảnh hưởng các yếu tố truyền thống và hiện đại - xu hướng động thái của
gia đình.
Xây dựng gia đình văn hố mới, kết hợp truyền thống với hiện đại, là một
trong những mục tiêu phát triển xã hội của Đảng và Nhà nước ta. Q trình này
chịu sự tác động mạnh mẽ của việc chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế trong
nước, và hội nhập quốc tế. Chúng ta chuyển từ một xã hội quan liêu bao cấp
sang xã hội tiêu dùng - kết quả của cơng nghiệp hố, hiện đại hóa - đang thách
thức đời sống gia đình. Trong thời kỳ chuyển đổi này cái mới chưa hình thành,
hồn thiện, các giá trị cũ đang được sàng lọc, thì bất cập thái q dễ xảy ra, do
vậy phải nhìn nhận xã hội tiêu dùng trong sự vận động phát triển của văn hố
dân tộc. Hàng loạt các tác nhân xã hội mới, làm giảm sự cố kết trong gia đình
giữa vợ và chống như: phạm vi hoạt động mở rộng, vai trò của phụ nữ thay đổi,
tâm lý chuộng hình thức, sự chuyển dịch mơi trường sống và làm việc, quy định
chặt chẽ về thời gian cùng các dịch vụ xã hội và cộng đồng. Văn hố gia đình
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

24

cũng chuyển đổi từ truyền thống sang hiện đại, theo định hướng “tính độc lập,
tính chủ động của nó đang được khắc phục và phát triển”, “bình đẳng dân chủ là
quyền cơ bản, quyền con người mà gia đình phải bảo vệ. Hạnh phúc của mỗi gia
đình khơng thể trên cơ sở tước đoạt hạnh phúc người khác, làm hại lợi ích cộng
đồng xã hội” (Lê Thi, Phụ nữ Việt Nam, 18-10-1999).
Trong xã hội hiện đại, chức năng gia đình chuyển tử dạng tổ chức nặng về
sản xuất và tiêu dùng vật chất sang một hình thái tinh thần. Xã hội thơng tin,
đem lại thời gian tối giản cho mọi q trình xã hội. Do vậy, gia đình là nơi tiêu
thụ thời gian nhiều nhất, bổ ích, n tĩnh nhất. Các hoạt động xã hội sẽ được gia
đình hố thơng qua máy tính. Còn rất ít các cuộc tiếp xúc trực tiếp, con người sẽ
xa lánh xã hội dù vơ thức hay ý thức.
Số người kết hơn muộn, khơng kết hơn, ít con hoặc khơng con tăng lên.
Hơn nhân được chú trọng đến chất lượng là sự kết hợp đầy đủ của cảm tính và lý
tính. Lý hơn tăng đánh giá mức độ tự do của con người trong việc xử lý đời sống
riêng tư, đánh dấu văn minh tiến bộ xã hội song cũng kéo theo nhiều hệ luỵ. Dân
số già đi làm xuất hiện gia đình khơng đầy đủ hoặc gia đình ghép. “Hiện tượng
ly hơn và tái kết hơn tăng tỷ lệ thuận bởi mọi người nhất là người già có nhu cầu
tìm lại ấm áp gia đình” (Bảo Châu, Giáo dục và thời đại, 6-2-2000).
Yếu tố bảo thủ nhất, trong các quan hệ gia đình là phân cơng lao động.
Chúng ta khơng kỳ vọng một sớm một chiều có thể thực hiện được bình đẳng
giới trong gia đình. Cơ chế điều tiết các quan hệ nội bộ trong gia đình, chủ yếu
vẫn theo chế độ phụ hệ, tuy nhiên sẽ có nhiều thay đổi phụ thuộc nhiều vào “đặc
điểm tâm sinh lý, lứa tuổi nhận thức, chuẩn mực ln lý đạo đức, văn hố lối
sống” (Ngơ Tuấn Dung, Phụ nữ Việt Nam, 14-2-2000).
Kinh tế thời mở cửa, nảy sinh hiện tượng lấy chống vì tiền khơng kể tuổi
tác- lấy người nước ngồi. Dịch vụ mơi giới hơn nhân, cùng các đường dây bn
bán phụ nữ xun quốc gia có điều kiện phát triển. Tuy nhiên, “các cuộc hơn
nhân khập khiễng khơng thể là tế bào khoẻ cho xã hội” (Phùng Ngọc Đức, Pháp
luật chun đề, 3-2000), ngồi ra còn xuất hiện số hiện tượng mới như con
người giá thú, con ni. Việc quy định tên sở hữu và đăng ký tài sản cố định là

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×