MỘT SỐ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC
CHƯƠNG “ NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA”
SINH HỌC LỚP 12- THPT
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lời mở đầu
Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực trong học tập của
học sinh, đào tạo con người tự chủ, nang dộng sáng tao, có năng lực giải quyết
các vấn đề , góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh. Tuy nhiên, việc đổi mới
phương pháp dạy học hiện nay còn chậm. Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII
nhận định "Phương pháp giáo dục và đào tạo ở nước ta chậm đổi mới, chưa phát
huy được tính chủ động sáng tạo của người học". Chính điều này đã hạn chế
chất lượng dạy và học ở trường phổ thông hiện nay.
Giảng dạy sinh học ở trường THPT còn gặp nhiều khó khăn, chương
trình lớp 12 cơ bản rất nặng cả về khối lượng kiến thức trong chương tình lẫn độ
khó. Tong khi đó phần Tiến hóa là một nội dung kiến thức mang tính khái quát
cao, việc xây dựng khái niệm cũng như làm rõ được bản chất vấn đề rất khó; đồ
dùng dạy học minh họa cho các bài dạy không nhiều.
Tiến hoá là tích hợp của các khoa học trong sinh học, đặc trưng bởi tính lí
thuyết và khái quát cao. Để chứng minh cho tiến hoá, người ta phải sử dụng các
sự kiện từ tất cả các bộ môn trong sinh học. Nội dung kiến thức phần tiến hoá
trong chương trình sinh học lớp 12 là nội dung khó, phức tạp, đòi hỏi tính khái
quát cao. Hiện nay việc dạy và học phần tiến hoá lớp 12 còn gặp nhiều khó
khăn. Nhiều giáo viên còn lúng túng và thiếu kinh nghiệm trong việc sử dụng
các biện pháp nghiệp vụ sư phạm tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, chủ
động cho HS. Đa số HS không có hứng thú học tập vì bộ môn có tính trừu tượng
và khái quát cao của nó.
1
Lm th no HS cú th nm cỏc ni dung phn tin hoỏ mt cỏch d
dng hn. Qua nhiu nm ging dy, tụi ó ỳc kt mt s kinh nghim. Tụi xin
mnh dn trỡnh by trong ti: " Mt s bi tp tỡnh hung trong ging dy
chng Bng chng v c ch tin hoỏ trong chng trỡnh Sinh hc ph thụng-
Ban c bn.
2. Thc trng dy v hc sinh hc phn Tin hoỏ trong chng trỡnh sinh hc
12 THPT: trng THPT Lam Kinh, vic dy v hc phn tin hoỏ, c bit l
chng bng chng v c ch tin hoỏ cha c chỳ trng trong vic i mi
phng phỏp. Vic s dng dựng trong dy hc tin hoỏ cũn ớt. dựng dy
hc cũn nghốo nn, ch yu l tranh mụ t, khụng nhiu.Vic ng dng CNTT
ó khỏ ph bin, song phũng hc b mụn cha m bo thit b, cng khụng th
ỏp ng y nhu cu dy qua mỏy chiu, do ú vic hc v dy phn tin
hoỏ cũn gp nhiu khú khn. a s HS kờu kin thc Tin hoỏ khú vỡ tru tng
v tớnh khỏi quỏt cao; GV kờu khú i mi phng phỏp ging dy.
T thc trng trờn, tụi ó c gng tỡm tũi, th nghim nhiu phng phỏp
cú th tỡm ra phng phỏp phự hp vi i tng HS v iu kin hc tp
trong trng THPT Lam Kinh. Tụi xin mnh dn trỡnh by mt s kinh nghim
ỳc rỳt c trong ging dy phn Tin hoỏ, c th l mt s bi tp tỡnh hung
trong ging dy chng "Bng chng v c ch tin hoỏ".
B. GII QUYT VN
I. C S L LUN.
Dy hc có mục tiêu làm cho ngời học có một vốn hiểu biết về khoa học tự
nhiên, khoa học xã hội, nhân văn và năng lực nhận thức . Năng lực nhận thức của học
sinh đợc thể hiện trong học tập đó là phơng pháp học, nghiên cứu. Vì vậy quá trình
dạy học bộ môn phải hình thành các thao tác logic đó, và đó cũng chính là xuất phát
điểm của việc nghiên cứu các phơng pháp, biện pháp rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá
cho học sinh trong dạy học nói chung, dạy học tiến hoá nói riêng.
Dạy học tức là tổ chức quá trình nhận thức. Bản chất của hoạt động học
là loại hoạt động hớng tới sự thay đổi chính chủ thể của nó. Sự thay đổi này biểu
2
hiện ở sự thay đổi mức độ làm chủ những khái niệm, những giá trị, những chuẩn
mực, những quy luật, những phơng thức, hành vi hành động.
Lứa tuổi học sinh THPT là giai đoạn quan trọng trong việc phát triển các
năng lực trí tuệ. ở học sinh THPT, tính chủ định đợc phát triển ở tất cả quá trình
nhận thức. Hoạt động t duy của các em tích cực , độc lập hơn. Các em có khả
năng t duy lý luận, t duy trừu tợng một cách độc lập, sáng tạo trớc những đối t-
ợng quen biết đã đợc học ở trờng hoặc cha đợc học ở trờng.
Thực chất của sự hình thành kĩ năng học tập là tạo điều kiện cho học sinh
nắm vững một hệ thống phức tạp các thao tác nhằm làm biến đổi và sáng tỏ
những thông tin chứa đựng trong học tập, trong nhiệm vụ và đối chiếu chúng với
hành động cụ thể. Vì vậy muốn hình thành kĩ năng (Chủ yếu là kĩ năng học tập)
cho học sinh cần:
- Giúp học sinh biết cách tìm tòi để nhận ra yếu tố đã biết, yếu tố phải tìm
và mối quan hệ giữa chúng.
- Giúp học sinh hình thành một mô hình khái quát để giải quyết các bài
tập, các đối tợng cùng loại.
- Xác lập mối liên quan giữa bài tập mô hình khái quát và các kiến thức t-
ơng ứng.
Quá trình t duy với t cách là một hành động và những hành động t duy đợc
thực hiện bằng các thao tác t duy nh : Phân tích tổng hợp, so sánh, trừu tợng
hóa khái quát hóa.
+ Do tính chất nội dung môn học (thuyết tiến hoá vốn đợc hình thành trên cơ sở,
khái quát, hệ thống các thành tựu của nhiều lĩnh vực Sinh học), đòi hỏi tiếp cận nó
bằng phơng thức hệ thống hoá. Muốn lĩnh hội đợc các khái niệm, quy luật về tiến
hóa thì không thể thiếu kĩ năng khái quát hóa kiến thức ở nhiều lĩnh vực. Những
nhà tiến hóa luận vốn là những ngời sử dụng thành công nhất các sự kiện để từ đó
khái quát hóa, hệ thống hóa chúng trong một hệ thống nhất định hình thành quy
luật tiến hóa của sinh giới.
Tóm lại tính quy luật của sự tiến hóa sinh giới đã quy định hoạt động nhận
thức nội dung đó phải theo logic hệ thống hóa, khái quát hóa. Nội dung của phần
3
tiến hóa trong chơng trình sinh học THPT đòi hỏi tiếp cận nó bằng phơng thức hệ
thống hóa
II. C S THC TIN
Trong quỏ trỡnh ging dy sinh hc khi 12, phn gp nhiu khú khn nht
chớnh l chng trỡnh Tin húa. Giỏo viờn ngi khú vớ khụng cú ti liu tham
kho, chng trỡnh ch yu l kin thc lớ thuyt, tru tng, mang tớnh khỏi quỏt
cao. HS ngi hc vỡ chng trỡnh khú, li hu nh khụng cú s hp dn b mụn,
GV ngi nờn cng khụng th thu hỳt HS. Hu nh GV ớt u t tỡm tũi, nõng cao
hiu bit v chng trỡnh tin húa, ti liu li rt ớt, nghốo nn. Ti liu Tin húa
ch cú ti liu ca Trn Bỏ Honh, ó lõu, ớt ngi mun c li. v phớa HS, li
cng khú vỡ GV khụng th ch cho HS thy s Tin húa ca sinh vt trong t
nhiờn thụng qua vic quan sỏt thc t m mang li s hỡnh dung bc tranh ton
cnh v s phỏt sinh, phỏt trin ca sinh gii. trng THPT Lam Kinh, mụn
sinh hc cú nhiu GV cú s u t ỏng k cho chuyờn mụn. Nhng nm gn õy
cht lng b mụn ó c nõng lờn rừ rt c th hin qua cht lng i
tuyn hc sinh gii cp tnh, s lng hc sinh d thi v u i hc khi B. Tuy
nhiờn, phn kin thc trng tõm ca chng trỡnh, c chỳ ý u t c phớa GV
v HS l phn Di truyn hc ch khụng phi l Tin húa. Do ú, Tin húa vn l
chng trỡnh cũn nhiu iu cn phi quan tõm v i mi phng phỏp mt cỏch
tớch cc hn na.
T nhng thc t trờn, tụi ó tỡm tũi, suy ngh, lm th no GV cú th
dy phn tin húa mt cỏch nh nhng, HS cú th hc tp mt cỏch ch ng
d dng v gõy c hng thỳ khi hc phn tin húa. c bit l chng
Nguyờn nhõn v c ch tin húa
III. GII PHP THC HIN
1. Nghiờn cu ti liu.
Tin hoỏ l s bin i cú k tha trong thi gian dn ti s hon thin trng
thỏi ban u v ny sinh cỏi mi.
- Hc thuyt tin hoỏ nghiờn cu nhng quy lut phỏt trin lch s chung
4
nhất của toàn bộ giới hữu cơ, giữa thiên nhiên vô cơ với thiên nhiên hữu cơ để
đem lại sự nhận định về nguồn gốc phát sinh và phát triển tự nhiên của sinh giới.
- Tôi đã tìm đọc các tài liệu viết về Tiến hóa, các giáo trình các nhà khoa học có
liên quan đến các nội dung SGK đã đề cập. Tìm hiểu cách giảng dạy của các đồng
nghiệp thông qua giáo án, các trao đổi trực tiếp.
2 . Tìm hiểu về khả năng, nhu cầu, sự ham thích môn học của học sinh, lập
các nhóm yêu sinh học, hướng dẫn các em tìm hiểu thêm các tài liệu về tiến hóa.
Hướng dẫn các em giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và sưu tầm các mẫu
vật phù hợp minh họa cho các bài dạy.
- Qua quá trình đổi mới phương pháp dạy học, tôi đã cố gằng tìm kiếm tư liệu,
ứng dụng công nghệ thông tin, đưa ra nhiều dẫn chứng, làm cho bài học phong
phú, đa dạng, tạo được sức lôi cuốn nhất định đối với học sinh. Nhờ đó, tiết sinh
học bớt nhàm chán.
3. Xây dựng các bài tập tình huống, cùng HS tìm cách giải quyết các vấn đề đặt
ra, làm cho HS chủ động trong tìm cách để giải một bài tập tình huống trong học
phần tiến hóa.
4. Đối chiếu, so sánh với các lớp không sử dụng các bài tập tình huống để xác
định hiệu quả dạy học, rút ra bài học kinh nghiệm.
IV.CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN
“Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa” là chương lớn, trọng tâm của phần Tiến hóa
trong chương trình sinh học bậc THPT. Giảng dạy tốt chương này có thể nói HS
đã nắm được bản chất sự tiến hóa của sinh giới.
- Xây dựng bài tập tình huống là dựa trên những hiểu biết vốn có hoặc đã tiếp thu
được của HS để giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh khi giải thích những kiến
thức mới, tưởng như mâu thuẫn với những hiểu biết cũ.
Sau khi học chương này, HS cần nắm được : Nguyên nhân và cơ chế tiến
hóa, các khái niệm : thích nghi, quần thể thích nghi, nhân tố tiến hóa, chọn lọc
nhân tạo, chọn lọc tự nhiên , nắm được các quá trình: Hình thành đặc điểm thích
5
nghi, hỡnh thnh loi mi, cỏc nhõn t chi phi cỏc quỏ trỡnh ú, chng minh c
gii hu c ngy nay l kt qu ca mt quỏ trỡnh phỏt trin t mt ngun gc
chung.
Sau õy l mt s bi tp tỡnh hung c th mt s bi ging c th
Giỏo ỏn 1:
Bi 35: HC THUYT TIN HểA C IN
1. Mc tiờu bi hc: Sau bi hc ny, HS cn:
Kiến thức :
- Trỡnh by c nhng lun im c bn trong hc thuyt ca Lamac.
- Phõn tớch c quan nim ca acUyn v:
Bin d v di truyn, mi quan h ca chỳng vi chn lc.
Vai trũ ca chn lc t nhiờn trong s hỡnh thnh cỏc c im thớch nghi.
S hỡnh thnh loi mi v ngun gc cỏc loi.
Kỹ năng : Phát triển năng quan sỏt, phõn tớch kờnh hỡnh trong bi hc.
Giáo dục : Ghi nhn úng gúp v tn ti ca Lamac v acUyn trong vic
gii thớch tớnh a dng v hp lý ca sinh gii
2. Phơng tiện dạy học :
1. GV: Tranh nh v tin húa ca Lamac v acUyn, phiu hc tp
2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới, su tm mu vt v cỏc c im
thớch nghi ca SV
3. Phơng pháp chủ yếu :
- Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái hiện
- Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK
4.Tin trỡnh lờn lp
- M u GV t vn Tin húal gỡ?, th no hc thuyt tin húa?, nghiờn
cu tin húa lm gỡ?
6
- HS định nghĩa, GV sử dụng con đường quy nạp để định nghĩa các khái niệm :
Tiến hóa là sự phát triển của giới hữu cơ với dấu hiệu nổi bật là sự thích nghi
của các hệ sống đang phát triển với các điều kiện tồn tại của chúng.
- Các vấn đề cơ bản của lí luận tiến hóa: Nguồn gốc sự sống, nguồn gốc các loài,
nguồn gốc loài người, tính đa dạng, tính thích nghi của sinh giới.
I. Thuyết tiến hóa của La Mác
HS tự nghiên cứu theo câu hỏi :
- Những luận điểm chính của học thuyết La mác?
- La mác còn những hạn chế gì?
II. Thuyết tiến hóa của Đác uyn
1. Luận điểm về biến dị.
- GV nêu ví dụ: Hình thái của lá cây rau mác ở 3 môi trường ( HS quan sát
tranh vẽ hoặc mẫu vật ), sự sai khác của những con gà con cùng lứa, cùng bố mẹ.
- GV nêu câu hỏi: Đâu là biến đổi, đâu là biến dị?
- Nêu vấn đề: Biến dị và biến đổi chịu ảnh hưởng của điều kiện sống như
thế nào? có khác nhau không?
- Theo Đác uyn, nguyên nhân biến dị là do đâu? có liên quan đến ngoại
cảnh không? ngoại cảnh hay bản chất cơ thể quan trọng hơn?
- Theo em, Đác uyn có thành công và hạn chế gì trong quan niệm về biến
dị? nguyên liệu của tiến hóa và chọn giống?
2. Chọn lọc nhân tạo
- GV sử dụng hình ảnh các dạng gà nhà, nêu : gà rừng chỉ có một dạng, gà nhà
có tới 200 nòi khác nhau; lúa hoang dại chỉ có 1, lúa trồng có tới vài nghìn thứ.
- Nêu câu hỏi : từ những ví dụ trên, em có nhận xét gì?
- Vật nuôi cây trồng có những đặc điểm gì khác so với loài hoang dại? do đâu có
sự khác nhau đó?
- Vì sao một số giống cây trồng như khoai lang, chuối không hạt? vì sao gà Lơ
go không biết ấp trứng
7
- Câu hỏi cho HS thảo luận: Vai trò của con người trong việc xác định hướng
biến đổi của vật nuôi, cây trồng?
- Vậy Chọn lọc nhân tạo là gì?
Sau đó có thể dưa một số câu hỏi gợi mở, hướng dẫn HS trả lời: Tính chất của
CLNT, nội dung của CLNT, cơ sở của CLNT, kết quả CLNT?
* Phân li tính trạng trong CLNT:
- Gà rừng biến đổi thành gà nhà theo mấy hướng? => gọi là phân li tính trạng.
- Kết quả, ý nghĩa của phân li tính trạng là gì?
3. Chọn lọc tự nhiên
Gv nêu ví dụ : Sâu bọ ở những đảo xa và sâu bọ trong đất liền khác nhau chủ
yếu là ở hình dạng và kích thước cánh.
- Sâu bọ ở các đảo không cánh, hoặc cánh tiêu giảm có lợi gì?
- Vậy thế nào là CLTN? CLTN có lợi hay có hại cho SV?
Tiếp theo HS làm viếc với phiếu học tập, yêu cầu HS điền vào ô trống của phiếu
8
GV có thể gợi ý. Sau khi đã hoàn thành phiếu học tập, GV có thể cho HS thảo
luận: những tồn tại hạn chế của Đác uyn là gì?
Giáo án 2: Bài 26 :
HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
I. Mục tiêu bài học : Sau bài này, HS cần:
1. KiÕn thøc :
- Phân biệt được tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
- Xác định nguyên liệu của tiến hóa ( nguồn biến di di truyền của quần thể)
- Các nhân tố tiến hóa, nhân tố làm biến đổi tần số alen và tần số kiểu gen của
quần thể
2. Kĩ năng : phát triển kĩ năng tư duy phân tích
3. Giáo dục : Học sinh có kiến thức về nguồn gốc chung của các loài
II. Phương tiện dạy học :
GV: máy chiếu, phiếu học tập
III. Ph¬ng ph¸p chñ yÕu :
CLNT CLTN
1. Tính chất Do con người, vì con người
2. Cơ sở Tính biến dị di truyền của SV
3. Nội dung
Tích lũy BD có lợi, đào thải
BD có hại cho con người
4. Động lực
Nhu cầu, thị hiếu phức tạp của
con người
5. Kết quả
VN, cây trồng thích nghi với
nhu cầu, thị hiếu con người
6. Vai trò
Là nhân tố chính quy định
chiều hướng, tốc độ biến đổi
VN-CT. Giải thích vì sao VN-
CT thích nghi cao độ với nhu
cầu của con người
9
- VÊn ®¸p t×m tßi - VÊn ®¸p t¸i hiÖn
- Quan s¸t tranh t×m tßi - Tù nghiªn cøu SGK
IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y :
1. KiÓm tra bµi cò :
- Trình bày nội dung thuyết tiến hóa của Đác uyn?
- Trình bày sự khác biệt giữa CLNT và CLTN
2.Nội dung bài giảng:
Mục I: Quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa
- Học sinh đọc SGK, cho biết tình hình lí luận tiến hóa từ 1930 trở đi.
GV nêu vấn đề : Vậy nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến
dị là gì? Biến dị di truyền được và không di truyền được khác nhau như thế nào?
Ngoại cảnh có vai trò gì trong sự biến đổi vật chất di truyền?
Mục 1.1 Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn
a. Tiến hóa nhỏ
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi : TH nhỏ là gì ? kết quả của TH nhỏ ?
b. Tiến hóa lớn.
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi : TH lớn là gì ? kết quả của TH lớn ?
Mục 1.2 : Nguồn biến dị di truyền của quần thể ( nguyên liệu tiến hóa)
Hỏi : Quần thể có thể có những nguồn BD di truyền nào ? vai trò của tùng loại
biến dị ?
Mục II : Các nhân tố tiến hóa
Hỏi : Thế nào là nhân tố tiến hóa ? vậy có những loại nhân tố tiến hóa nào ?
: Đột biến
Hỏi : Vì sao đột biến là nhân tố tiến hóa ? Vì sao đa số đột biến gen thường có
hại với cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa ?
2.2. Di - nhập gen
2.3. Chọn lọc tự nhiên
- Theo quan điểm của Đác uyn, CLTN là gì ? Sự sống sót của những cá thể thích
nghi nhất.
10
- Nếu chỉ sống sót mà không sinh sản thì có ý nghĩa gì với quá trình tiến hóa
không ? Không. vì không góp vốn gen cho quần thể.
- Vậy thực chất của CLTN là gì ? Sự phân hóa khả năng sinh sản của những
kiểu gen khác nhau trong quần thể.
- CLTN có tác động trực tiếp lên kiểu gen không ? Tác động trực tiếp lên kiểu
hình, qua đó sẽ dẫn đến chọn lọc kiểu gen, làm thay đổi tần số alen của quần thể.
- Tại sao nói CLTN là nhân tố tiến hóa có hướng ?
- Tốc độ thay đổi tần số alen nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào ? phụ
thuộc vào việc đào thải alen trội hay alen lặn.
- HS trả lời lệnh ở mục 3 : Tại sao CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể
vi khuẩn nhanh hơn ở quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội ?
Vì vật chất di truyền của vi khuẩn chỉ có một phân tử ADN dạng vòng, mọi biến
đổi trong vật chất di truyền đều biểu hiện trên kiểu hình, và đều chịu tác động
của CLTN. Ở sinh vật nhân thực lưỡng bội, gen tồn tại thành từng cặp, đột biến
trội biểu hiện trên kiểu hình ngay, đột biến gen lặn chỉ biểu hiện khi ở trạng thái
đồng hợp lặn, vì vậy việc đào thải a len lặn diễn ra lâu và không bao giờ hết.
2.4. Các yếu tố ngẫu nhiên
- Thế nào là yếu tố ngẫu nhiên ?
- Vì sao yếu tố ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa ?
- Vì sao khi kích thước của quần thể giảm mạnh thì tần số alen lại thay đổi
nhanh chóng ?
2.5 Giao phối không ngẫu nhiên
- Thế nào là giao phối không ngẫu nhiên? Giao phối không ngẫu nhiên làm thay
đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng nào?
Với câu hỏi này, Học sinh đã biết trong bài “Cấu trúc di truyền của quần
thể”Đây không phải kiến thức mới, song GV kết nối để học sinh nhận thấy giao
phối không ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa vì : giao phối không ngẫu nhiên
không làm thay đổi tần số alen mà làm thay đổi tần số kiểu gen theo hướng giảm
11
dần tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp tử, làm nghèo vốn gen của quần
thể, giảm sự đa dạng di truyền.
Sau đó GV củng cố bài, tùy thuộc vào tiết học: Có thể nhắc lại kiến thức tóm tắt
mỗi bài, có thể cho học sinh giải đáp các câu hỏi trong SGK, nếu còn thời gian,
có thể học sinh lấy thêm một số ví dụ về vai trò các nhân tố tiến hóa
3. Kết quả đối chiếu giữa các lớp và các năm áp dụng kinh nghiệm
- Năm học 2010-2011: Tôi dạy 4 lớp 12 cơ bản. Điểm bài kiểm tra phần tiến
hóa như sau:
Lớp Sĩ số
Điểm
9-10 Tỉ lệ
Điểm
7-8 Tỉ lê
Điểm
5-6 Tỉ lệ
Điểm
3-4 Tỉ lệ
Điểm
<3 Tỉ lệ
12A5
45 4 8,9 16 35,6 21 46,7 3 6,7 1 2,2
12A6
47 3 6,4 15 31,9 20 42,6 5 10,6 4 8,5
12A8
48 3 6,3 20 41,7 22 45,8 3 6,3 0 0,0
12A9
44 2 4,5 15 34,1 20 45,5 4 9,1 3 6,8
- Năm học 2011-2012, tôi dạy ở 4 lớp 12 cơ bản, kết quả bài kiểm tra phần
tiến hóa như sau:
Lớp Sĩ số
Điểm
9-10 Tỉ lệ
Điểm
7-8 Tỉ lê
Điểm
5-6 Tỉ lệ
Điểm
3-4 Tỉ lệ
Điểm
<3 Tỉ lệ
12B6 46 6 13 15 32,6 21 45,7 4 8,7 0 0
12B7 46 4 8,7 18 39,1 19 41,3 3 6,5 2 4,3
12B8 45 5 11,1 17 37,8 19 42.2 4 8.9 0 0
12B9 43 5 11,6 17 39,5 18 41,9 3 7,0 0 0
12
- Năm học 2012-2013, tôi dạy 4 lớp 12 cơ bản, kết quả kiểm tra phần tiến hóa
như bảng sau :
Lớp
Sĩ số
Điểm
9-10 Tỉ lệ
Điểm
7-8 Tỉ lê
Điểm
5-6 Tỉ lệ
ĐIểm
3-4 Tỉ lệ
Điểm
<3 Tỉ lệ
12C4
45 8 17,8 15 33,3 20 44,4 2 4,4 0 0
12C6
46 7 15,2 16 34,8 20 43.5 3 6,5 0
12C7
45 5 11,1 17 37,8 20 44,4 2 4,4 1 2,2
12C8
44 6 13,6 17 38,6 18 40,9 3 6,8 0 0
4. Nhận xét:
- Theo số liệu thống kê, dễ dàng nhận thấy, số học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng,
số học sinh còn điểm yếu kém giảm rõ rệt. Đặc biệt điểm kém gần như không
còn; đây là điểm cần lưu ý đối với các lớp cơ ban. Những năm học trước, học
sinh lớp cơ bản rất khó đạt điểm giỏi, một phần do học sinh lười học, môn học
khá khô khan, không hấp dẫn, động lực phấn đấu của các em thi vào khối B rất
ít. Những năm học gần đây, học sinh trường THPT Lam kinh đã chú ý hơn đến
môn sinh, có hứng thú học tập bộ môn sinh học hơn. Nhờ đó, số HS theo học
khối B ngày càng tăng, số HS giỏi bộ môn cũng tăng thêm. Đặc biệt số học sinh
tham gia thi học sinh giỏi cấp tỉnh ngày càng có chất lượng cao, đạt được nhiều
giải cao và đậu Đại học khối B ngày càng nhiều. Điều đó tạo nên sức hấp dẫn
của bộ môn, cùng với việc cải tiến phương pháp giảng dạy, việc đầu tư xây dựng
IV. KẾT LUẬN
Để giảng dạy có hiệu quả phần tiến hóa, đặc biệt là chương “Bằng chứng
và cơ chế tiến hóa cần thực hiện tốt các bước:
1. Xác định mục tiêu bài học sát chuẩn và cụ thể, rõ ràng. Trong quá
trình xây dựng giáo án cần bám sát mục tiêu đã xác định.
2. Căn cứ vào nội dung cơ bản của bài học: bài học hình thành loại kiến
thức nào: Hình thành luận điểm khoa học, cung cấp bằng chứng hay hình thành
quy luật của sự hình thành, phát triển.
13
3. Vận dụng linh hoạt hệ thống các phương pháp giảng dạy. Chú trọng
việc tạo tình huống có vấn đề và cách giải quyết các bài tập tình huống. Sử dụng
hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt để HS giải quyết các tình huống đưa ra.
4. Giảng dạy Bằng chứng và cơ chế tiến hóa nên theo quy luật của quá
trình nhận thức: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Từ các thí
nghiệm, ví dụ thực tế để HS có thể khái quát hoá thành quy luật như con đường
các nhà khoa học đã tìm ra các quy luật, khái quát thành học thuyết.
Trên đây là một số kinh nghiệm rút ra từ thực tế giảng dạy của bản thân.
Có thể không mới, song tôi đã vận dụng khá hiệu quả trong điều kiện giảng dạy
ở trường THPT Lam Kinh. Tôi xin mạnh dạn trình bày mong được đồng nghiệp
góp ý, xây dựng để có thể hoàn thiện hơn những phương pháp giảng dạy, nhằm
nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy sinh học ở trường THPT.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG
NHÀ TRƯỜNG
Lê Đức Chung
Thanh hóa, ngày 15 tháng 5 năm 2013
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của mình viết, không sao chép
nội dung của người khác.
Lê Thị Tứ
14
MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 1
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trang 2
I. CỞ LÍ LUẬN Trang 2
15
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN Trang 2
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Trang 3
IV. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN Trang 4
* Một số giáo án với các bài tập tình huống cụ thể Trang 4
* Kết quả so sánh, đối chiếu giữa các năm học Trang 8
C. KẾT LUẬN Trang 9
16
Tài liệu tham khảo
1- Đinh Quang Báo , 2001, Lý luận DH sinh học NxbGD
2 - Thái Duy Tuyên , 2000, Một số vấn đề lý luận dạy học NxbGD.
3- Nguyễn Đức Thành, 2002, DH sinh học ở THPT T.1, NxbGD
4- Nguyễn Đức Thành, 2002, DH sinh học ở THPT T.1, NxbGD
5- Sách giáo khoa sinh học 10,11,12, NxbGD, 2006
6 - Trần Bá Hoành, 2002, Sinh học 12 (SGV) NxbGD .
7 - Lê Đình Trung, 2003, Ôn luyện và bồi dỡng HS giỏi môn sinh học, NxbGD
8 - Nguyễn Ngọc Hải, 1992, Thuyết tiến hóa sau Đacuyn, Nxb HN
9- Trần Bá Hoành, 1988, Học thuyết tiến hóa, NxbGD .
17
18