Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ phần khoáng sản Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.81 KB, 24 trang )

Môc lôc
Lời nói đầu
Mục tiêu hàng đầu và cũng là điều kiện tồn tại của mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh là lợi nhuận. Để đạt đợc hiệu quả cao các công ty cần tổ chức quản lý và hạch toán
kinh tế sao cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình mà vẫn đạt đợc kết quả tối u.
Để đáp ứng đợc nhu cầu quản lý của nền kinh tế thị trờng Bộ Tài chính đã ban hành quyết
định về hệ thống kế toán mới. Hệ thống kế toán mới đợc xây dựng trên nguyên tắc thoả
mãn các yêu cầu của kinh tế thị trờng Việt Nam.
Hạch toán kế toán là một nhu cầu khách quan của bản thân quá trình sản xuất cũng
nh của xã hội, nhu cầu đó đợc tồn tại trong tất cả các hình thái xã hội khác nhau và ngày
càng tăng tuỳ theo sự phát triển của xã hội. Thật vậy một nền sản xuất với quy mô ngày
càng lớn, với trình độ xã hội hoá và sức phát triển sản xuất ngày càng cao với những quy
luật kinh tế mới phát sinh, vì vậy không thể tăng cờng hạch toán kế toán về mọi mặt.
Hạch toán kế toán có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhà nớc, để điều hành quản lý nền
kinh tế quốc dân. Hạch toán kế toán là một hệ thống điều tra quan sát, tính toán, đo lờng ghi
chép các quá trình kinh tế nhằm quản lý các quá trình đó ngày một chặt chẽ hơn.
Nhận thấy tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác hạch toán kế toán. Sau thời
gian học tập tại trờng và đi thực tập tại Công ty Cổ phần khoáng sản Bắc Kạn. Nhờ sự dạy
bảo tận tình của các cô chú phòng kế toán công ty và đặc biệt là sự chỉ dẫn tận tình của cô
giáo em đã hoàn thành bài "Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ phần khoáng sản
Bắc Kạn".
Báo cáo gồm 4 phần:
Phần I: Đặc điểm kinh doanh về tổ chức kinh doanh và quản lí kinh doanh ở công ty.
Phần II: Hình thức kế toán và tổ chức bộ máy kế toán trong công ty
Phần III: Đặc điểm kế toán một số phần hành kế toán chủ yếu tại công ty
Phần IV:Nhận xét về tình hình tổ chức công tác kế toán tại công ty
Do lợng kiến thức tích luỹ còn hạn chế, báo cáo này không tránh khỏi những khiếm
khuyết. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô. Em xin chân thành
cảm ơn!
Phần I
Đặc điểm về tổ chức kinh doanh và quản lí


kinh doanh trong công ty
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1
a.Sơ lợc về công ty Cổ phần khoáng sản Bắc Kạn
Tên công ty: Công ty cổ phần khoáng sản Bắc Kạn
Trụ sở chính: Tổ 01 Phờng Đớc Xuân, thị Xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn
Tài khoản:73010049- Tại ngân hàng đầu t Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn.
Giám đốc công ty: Ông Trần Hữu Độ
Ngành nghề kinh doanh: Khai thác và tận thu chế biến khoáng sản quặng chì,kẽm.
b.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Trớc khi cổ phần hóa: Từ năm 2000 cho đến tháng 10 năm 2005 Công ty cổ phần
khoáng sản Bắc Kạn là một doanh nghiệp nhà nớc những năm vừa qua công ty khai thác
và chế biến quặng chì, kẽm là tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu t vốn 100% và nhà nớc tổ
chức quản lý, hoạt động theo mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nớc giao.
Cơ cấu tổ chức: Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trởng, các phòng ban chức năng
phải đợc sự phân công của các sở ban ngành nh việc bổ nhiệm kế toán trởng.
Các đơn vị thành viên của công ty lĩnh vực hoạt động nhỏ lẻ đội ngũ kỹ s, kỹ thuật
và những cán bộ có kinh nghiệm, trình độ cao không phát huy đợc tố chất, cha chủ động
trong công việc nh: lên kế hoạch sản xuất, phơng án sản xuất và biện pháp sử lý sự cố
khai thác và chủ yếu hoạt động theo chủ chơng chính sách của ban lãnh đạo và chủ ch-
ơng của tỉnh ủy, UBND tỉnh và chịu sự giám sát của các cơ quan sở ban ngành.
Tính chất sản xuất nhỏ thể hiện rõ nét ở các mặt nh: cơ sở vật chất kỹ thuật còn
nhỏ, đại bộ phận lao động và công nhân là ngời địa phơng còn cha qua đào tạo chiếm
65%, kỹ s chiếm 5%, đại học chiếm 13%, trung cấp chiếm 17%, phân công lao động còn
kém cha cụ thể công việc, năng xuất lao động thấp, tình trạng tổ chức và quản lý kinh tế
còn thiếu chặt chẽ.
Không những thế sản phẩm làm ra không đạt chỉ tiêu kế hoạch đợc giao, lơng cán bộ
công nhân thấp đời sống thiếu thốn cán bộ có tay nghề cao xin thuyên chuyển công tác.
Mức vốn tại thời điểm cha cổ phần 8,6 tỷ, mức lơng và đời sống cán bộ công nhân
viên bình quân 1.150.000 đồng/tháng/ngời, doanh thu chỉ đạt 7,6 tỷ, lao động 760 lao

động, nộp ngân sách nhà nớc 1,3 tỷ, lợi nhuận sau thuế 4,4 tỷ.
Xuất phát từ những thực trạng của công ty cùng với thực trạng của doanh nghiệp
nhà nớc, Đảng và nhà nớc ta đã có những giải pháp cải cách đổi mới doanh nghiệp nhà n-
ớc. Để thực hiện thành công chủ chơng tiến trình cải cách, nâng cao hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp nhà nớc cũng nh hiệu quả của công ty lực lợng chủ đạo của nền kinh tế
tỉnh cũng nh của đất nớc. Ban lãnh đạo công ty cũng nh ban lãnh đạo tỉnh nhận thấy cổ
phần hóa là một đòi hỏi khách quan trong công cuộc đổi mới và xắp xếp lại doanh nghiệp
nhà nớc cho phù hợp với thực trạng kinh tế thị trợng hiện nay đặc biệt nớc ta đã là thành
viên của WTO. Vì cổ phần hóa là giải pháp cần thiết, quan trọng nhằm tạo động lực phát
triển thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đổi mới và phát triển kinh tế góp phần
quan trọng nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp tạo ra công ty có nhiều chủ sở hữu
trong đó có đông đảo ngời lao động tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động
cho công ty để sử dụng vốn, tài sản có hiệu quả cao.
2
Trong thời gian từ tháng 10 năm 2005 đến tháng 6 năm 2006 công ty tuy có nhiều
khó khăn nhng mục tiêu chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần để góp
phần nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của doanh nghiệp và mục tiêu là góp phần vào sự
tăng trởng kinh tế xã hội phát triển ngành khai thác và chế biến khoáng sản, nâng cao
giá trị sản phẩm hàng hoá của công ty.
Đợc sự quan tâm của tỉnh ủy, UBND tỉnh và các sở ban ngành cùng với sự nỗ lực
của công ty đã đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để có bớc đi, hình thức và cách làm phù
hợp xử lý đúng đắn mối quan hệ, kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu làm trọng tâm, đồng thời
từng bớc đổi mới nh cải tạo và nâng cấp dây chuyền từ 100 tấn/ngày đêm lên 200 tấn/ngày
đêm, bộ phận lao động và công nhân là ngời địa phơng cha qua đào tạo có năng lực và
phẩm chất đa đi đào tao và nâng cao tay nghề, kinh nghiệm, kỹ năng làm việc, đội ngũ kỹ
s, đại học, trung cấp phân công xắp xếp công việc và bố trí phù hợp với năng lực cũng nh
trình độ đào đào, vận hành theo cơ chế thị trờng phải đi đôi với việc tăng cờng vai trò lãnh
đạo quản lý, tổ chức làm nhiệm vụ then chốt.
Không những thế xây dựng lại cơ chế nh khoán sản phẩm từ khâu ban đầu đến
khâu cuối cùng làm ra sản phẩm, lơng cán bộ công nhân viên bình quân nâng lên

1.400.000 đồng/tháng/ngời và tuyển thêm cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm và tay nghế cao
cùng với chế độ làm việc hợp lý.
Cùng với sự lãnh đạo cách làm phù hợp, xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa các bộ
phận công ty đã giữ nguyên vốn nhà nớc và phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn để đầu t
vào sản xuất nh mức vốn điều lệ tăng lên 17 tỷ đồng, Nhà nớc chiếm 51% số còn lại 49%
phát hành cổ phiếu đấu giá để thu hút các cổ đông có thị trờng lớn và tiềm năng chiến lợc,
kỹ thuật và công nghệ khai thác chế biến hiện đại phát triển chiều sâu, kinh nghiệm lâu
năm nh Công ty cổ phần Kim Sơn Thái Nguyên, Tổng công ty Than Nội Địa.
Hoạt động sau cổ phần hóa: Trên thực tế đến tháng 06 năm 2006 sau khi cổ phần
công ty đã góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh tế cùng
với sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu
trong đó có đông đảo là ngời lao động, tạo động lực mạnh mẽ về cơ chế quản lý năng
động, sử dụng vốn hiệu quả phát huy thế mạnh cá nhân cùng thế nạnh tập thể phát huy
những lĩnh vực khai thác, chế biến chiều sâu của ngành khai thác chế biến khoáng sản từ
vốn điều lệ và bán cổ phần. Từ đó công ty đã phát huy đợc vai trò làm chủ thực sự của ng-
ời lao động và các cổ đông, tăng cờng sự giám sát của các nhà đầu t đối với công ty.
Trong thời gian cổ phần mà khi chế độ bao cấp bị xóa bỏ dần qua đó cơ cấu tổ chức
thay đổi công ty đã hoạt động theo hình thức của cơ cấu công ty cổ phần những chủ chơng
và chính sách trên nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh thu hút đầu t từ các nhà
đầu t bên ngoài, kết hợp các nguồn lực bên trong sau thời gian thực hiện đổi mới. Mức vốn
điều lệ đã tăng 50%, lơng và đời sống cán bộ công nhân viên bình quân 1.750.000
đồng/tháng/ngời, doanh thu tăng 50%, lao động có tay nghề qua đào tao tăng 460 lao
động, nộp ngân sách nhà nớc tăng 45%, lợi nhuận sau thuế tăng 46%.
Ngoài việc thu hút đợc các nhà đầu t cùng với bớc đi, nhiệm vụ then chốt công ty
đầu t vào nhữ lình vực nh: Trung tâm thơng Mại Bắc Kạn, lập dự án xúc tiến xây dựng nhà
máy luyện kẽm, Nhà máy chế biến Rau quả-Nớc giải khát, Nhà máy nớc khoáng Ava Thái
Nguyên và đợc cấp thêm mỏ ở khu vực Chợ Đồn cùng với việc đa nhà máy bột kẽm có
công suất 300 tấn/ngày đêm vào sản xuất. Phơng hớng phát triển trong tơng lai không xa
công ty phát hành tăng thêm vốn thông qua thị trờng giao dịch chứng khoán.
3

1.2.Lĩnh vực kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
a-Lĩnh vực kinh doanh: khai thác và tận thu chế biến khoáng sản quặng chì, kẽm.
b-Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.


4
NVL đầu
vào
Đập hàm
Dây
chuyền
Máy
nghiền bi
Phân cấp
Sàn tuyển
Bể chứa Sản phẩm
1.3.Đặc điểm tổ chức quản lí và tổ chức kinh doanh của công ty.
* Đặc điểm
- Là một đơn vị thành viên đợc phân cấp độc lập, Công ty Cổ phần khoáng sản Bắc
Kạn có đủ t cách pháp nhân, thực hiện chế độ hạch toán toàn diện, nghiêm chỉnh chấp
hành các chế độ chính sách của nhà nớc về khai thác và tận thu chế biến khoáng sản
quặng chì,kẽm.
* Sơ đồ bộ máy quản lý
5
Giám đốc công ty
Phòng kế toán
Phó giám đốc
Kế toán
tổng hợp
Kế toán

tiền lơng
Kế toán
TSCĐ
Kế toán
NVL
Các nhà máy trực thuộc công ty
Kế toán
NVL
1.4.Kết quả kinh doanh của công ty một số năm gần đây.
Bảng 1 (Đơn vị tính 1000 đ)
Chỉ tiêu

Thực hiện Thực hiện Thực hiện So sánh
2007 2008 2009 Chênh lệch Chênh lệch Tỉ lệ Tỉ lệ
1- Doanh thu 7.584.628 10.397.689 15.000.000 2.813.007 4.602.311 37,09% 44,26%
2- Chi phí 7.577.719 10.367.673 14.000.000 2.789.954 3.632.327 36,79% 35,03%
- Chi phí bán hàng 81.521 271.247 400.000 189.753 128.753 2,5% 47,5%
- Chi phí QLDN 374.441 437.017 500.000 62.576 26.983 0,8% 5,7%
- Giá vốn hàng bán 7.121.757 9.659.409 10.000.000 2.537.652 34.059 33.49% 3,5%
3- Nộp ngân sách 3.766 11.472 20.000 7.706 8.528 204,62% 74,3%
4- Lợi nhuận sau thuế 8.003 24.348 35.000 16.375 10.652 204,61% 43,8%
6
Qua bảng số liệu trên năm 2008 so với năm 2007 doanh thu tăng 2.813.007(nghìn
đồng) tơng ứng với tỷ lệ 37,09 % (nghìn đồng);năm 2009 so với năm 2009 doanh thu tăng
4.602.311(nghìn đồng) tơng ứng với tỉ lệ 44,26%, chi phí cũng tăng nhng tỷ lệ doanh thu
lớn hơn,làm nh vậy đợc đánh giá là tốt.
Nh vậy ta thấy vốn tăng 2.537.652 (nghìn đồng) tơng ứng với tỷ lệ 33,49 % là
nguyên nhân chính dẫn đến sự tăng chi phí của công ty cần tìm biện pháp hữu hiệu để
giảm giá vốn hàng bán.
Nộp ngân sách nhà nớc năm 2008 so với năm 2007 tăng 7.706 (nghìn đồng) tơng ứng

với tỷ lệ 204,62 % ,năm 2009 so với năm 2008 tăng 8.528 (nghìn đồng) tơng ứng với tỉ lệ
74,3%,điều đó chứng tỏ công ty đã hoàn thành tốt thuế đối với nhà nớc.
7
Phần II:
Hình thức kế toán và tổ chức bộ máy kế toán
trong công ty
2.1.Hình thức kế toán:
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ để hệ thống hoá
thông tin theo hình thức chứng từ ghi sổ.Sổ sách trong hình thức này gồm:
- Chứng từ ghi sổ: Là sổ kế toán kiểu tờ rời dùng để hệ thống hoá chứng từ ban đầu
theo các loại nghiệp vụ kinh tế.Thực chất là định khoản nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ
gốc để tạo điều kiện cho việc ghi sổ cái.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ ghi theo thời gian,phản ánh toàn bộ chứng từ
ghi sổ đã lập trong tháng.Sổ này nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ và kiểm tra ,đối
chiếu số liệu với sổ cái.Mọi chứng từ ghi sổ sau khi lập xong đều phải đăng ký vào sổ này
để lấy số hiệu và ngày tháng.Số hiệu của CTGS đợc đanhs liên tục từ đầu tháng (hoặc đầu
năm) đến cuối tháng hoặc cuối năm.Ngày,tháng trên CTGS tính theo ngày ghi Sổ dăng ký
chứng từ ghi sổ.
-Sổ cái : Dùng để hạch toán tổng hợp.Mỗi TK đợc phản ánh trên một vài trang sổ
cái.Căn cứ duy nhất để ghi vào sổ cái là các chứng từ ghi sổ đã đợc đăng ký qua sổ đăng
ký chứng từ ghi sổ.
- Bảng cân đối số phát sinh: Dùng để phản ánh tình hình đầu kỳ, phát sinh trong kỳ
và tình hình cuối kỳ của các loại tài sản và nguồn vốn với mục đích kiểm tra tính chính
xác cảu việc ghi chép cũng nh cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý.Quan hệ cân đối:
Tổng số tiền trên = Tổng số phát sinh bên Nợ
Sổ đăng ký CTGS (hoặc bên Có) của tất cả các tài khoản
- Các sổ và thẻ kế toán chi tiết: Dùng để phản ánh các đối tợng cần hạch toán chi
tiết (vật liệu,dụng cụ,tài sản cố định,chi phí sản xuất,tiêu thụ

8

Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 2.1
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chứng từ
Sổ thẻ kế toán
chi tiết
Sổ quỹ
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối
phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày

Ghi đối chiếu
Ghi cuối tháng
9
2.2.Tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung, tức là toàn bộ công tác
kế toán đợc thực hiện tại phòng kế toán tài vụ của công ty. Các tổ sản xuất nhận giao
khoán chỉ ghi sổ sách lu giữ nội bộ, còn các chứng từ liên quan phải giao lên phòng kế
toán tài vụ. Tại đây nhân viên kế toán sẽ tập hợp số liệu ghi sổ, hạch toán chi phí, tính kết
quả kinh doanh, lập các báo cáo tài chính.
- Kế toán trởng: Là ngời đợc bổ nhiệm theo quyết định của Tổng giám đốc công ty

với chức năng là kiểm soát tình hình hoạt động tài chính của công ty giao tại chi nhánh, là
ngời tổ chức và điều hành toàn bộ công tác kế toán, tài chính trong chi nhánh cập nhật và
thống kê các thông tin kinh tế và các chế độ hạch toán kế toán để báo cáo kịp thời lên cấp
trên.
- Kế toán tổng hợp kiêm thanh toán:là ngời thu thập các con số tổng của từng kế
toán viên (kế toán thanh toán,kế toán kho,kế toán vật t ) để lên báo cáo tổng hợp,kiểm tra
tính cân đối,kiểm tra việc định khoản vào sổ của kế toán viên và trình kế toán trởng.
- Kế toán kho,vật t: Lập phiếu nhập xuất kho mỗi khi nhập hay xuất hàng hóa vào
sổ chi tiết theo dõi xuất nhập tồn kho theo từng mặt hàng có trong kho;định kỳ đối chiếu
kiểm kê giữa kho và sổ theo dõi kho.
- Kế toán tiền lơng: kiểm tra các định khoản tiền lơng ; nhập chứng từ định khoản
tiền lơng.
- Thủ quỹ: thu tiền và xuất tiền khi có lệnh của giám đốc.
Ngoài ra để đáp ứng yêu cầu quản lý,công ty còn ban hành thêm các báo cáo khác có
tính quản trị giúp cho lãnh đạo công ty nắm đợc tình hình tài chính,kinh doanh của công
ty,từ đó xác định phơng hớng và ra các quyết định trong kinh doanh.

10
Sơ đồ 2.2
2.3.Chế độ kế toán áp dụng tại công ty:
áp dụng thep quy định 48/2006/QĐ-BTC của bộ tài chính
2.4.Tình hình sử dụng máy tính trong kế toán ở công ty:
Tình hình sử dụng máy tính trong công ty vẫn còn hạn chế.Số ngời sử dụng thành
thạo máy tính chỉ chiếm 35% trên tổng số nhân viên của công ty.Điều đó gây nên một
chút khó khăn cho công ty về mặt cập nhật thông tin của nhân viên.
Phòng kế toán
Kế toán
trởng
Kế toán tổng
hợp kiêm

thanh toán
Kế toán
kho, vật t
Kế toán
tiền lơng
Thủ
quỹ
11
Phần III:
Đặc điểm kế toán một số phần hành kế toán chủ yếu
trong công ty
3.1.Kế toán TSCĐ:
TSCĐ trong doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn,thời gian sử dụng dài.TSCĐ
trong doanh ghiệp đợc chia thành 2 loại là TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình:
- Đặc điểm của TSCĐ:có nhiều chủng loại khác nhau và đặc điểm cụ thể khác nhau
nhng đều có đặc điểm chung là tham gia vào nhiều kỳ kinh doanh của doanh nghiệp và giá
trị của chúng bị giảm dần trong quá trình tồn tại và sử dụng.
Để hạch toán chi tiết TSCĐ trớc hết doanh nghiệp phải mở sổ danh điểm TSCĐ để quy
định sổ danh điểm cho từng TSCĐ ở doanh nghiệp.Mỗi TSCĐ đợc quy định một số danh
điểm riêng.Sổ này không đợc sử dụng lại khi TSCĐ đã đợc thanh lý,nhợng bán.Căn cứ vào
nội dung và cách phân loại TSCĐ,vào đặc điểm hình thành,sử dụng TSCĐ cũng nh yêu
cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp mà tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán
và ở các đơn vị sử dụng TSCĐ theo từng đối tợng ghi TSCĐ.Kế toán chi tiết TSCĐ sử
dụng các sổ và thẻ sau:
- Thẻ TSCĐ: theo dõi chi tiết từng TSCĐ của doanh nghiệp,tình hình theo dõi
nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ.
- Sổ TSCĐ:theo dõi TSCĐ theo từng loại,từng nhóm TSCĐ.Mỗi loại TSCĐ 9nhà x-
ởng,máy móc,thiết bị,) đợc theo dõi trong một trang của của sổ TSCĐ theo yêu
cầu quản lý,chi tiết của từng đơn vị cụ thể.Mỗi loại sổ hoặc một số trang sổ đợc mở
theo dõi cho một loại TSCĐ (nhà cửa,máy móc,thiết bị)

- Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ , dụng cụ tại nơi sử dụng: để theo dõi tình hình quản
lý và sử dụng TSCĐ ở các bộ phận và ghi chép biến động TSCĐ từng loại do đơn vị
bộ phận chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng.Mỗi đơn vị hoặc bộ phận (phân x-
ởng , phòng ,ban) thuộc doanh nghiệp phải mở sổ này để theo dõi tài sản.
12
*Quy trình luân chuyển chứng từ:

Sổ đăng ký
thẻ TSCĐ
Chứng từ gốc Bảng ghi tăng
( Biên bản giao nhận TSCĐ, giảm TSCĐ
Biên bản nghiệm thu Thẻ TSCĐ
TSCĐ )

Sổ TSCĐ
Đối với TSCĐ thuê tài chính,kế toán sử dụng sổ TSCĐ để phản ánh giá trị TSCĐ
thuê theo từng TSCĐ của từng đơn vị cho thuê.Ngoài ra còn theo dõi trên sổ chi tiết tièn
vay TK 315 Nợ dài hạn đến hạn đến hạn trả để thực hiện việc trả nợ thuê TSCĐ theo
hợp đồng thuê tài chính,sổ tài sản theo đơn vị sử dụng,sổ đăng ký thẻ TSCĐ.
- Sổ chi tiết TK 001 Tài sản thuê ngoài TSCĐ : đợc sử dụng để theo dõi TSCĐ
thuê hoạt động.Mỗi trang sổ đợc mở để theo dõi từng ngời cho thuê và từng TSCĐ thuê.
- Sổ chi tiết TK2412 Xây dựng cơ bản đợc: sử dụng để tổng hợp chi phí sửa chữa
và nâng cấp TSCĐ.Mỗi lần sửa chữa hoặc mỗi công trình sửa chữa đợc theo dõi riêng trên
một trang sổ.
3.2.Kế toán tiền lơng:
Theo dõi tình hình tăng giảm nhân sự trong toàn chi nhánh, hàng tháng giải quyết
thanh toán tiền lơng và các chế độ cho cán bộ nhân viên trong toàn chi nhánh thực hiện
việc thu nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho ngời lao động theo chế độ kế toán chung.
Chứng từ hạch toán :
*Bảng chấm công : (Mộu số 01a-LĐTL) để theo dõi ngày công làm việc thực

tế,nghỉ việc,ngừng việc,nghỉ hởng BHXH,để có căn cứ tính trả lơng,BHXH tả lơng thay
cho từng ngời và quản lí lao động trong đơn vị.
- Phơng pháp hạch toán :
Cuối tháng ngời chấm công căn cứ vào tình hình làm việc thực tế và ký hiệu để ghi vào
bảng chấm công từ ngày 1 đến hết tháng.Hàng ngày,tổ trởng hoặc ngời đợc ủy quyền căn
cứ vào tình hinh thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng ngời trong ngày,ghi vào
ngày tháng tơng ứng trong các cột từ cột 1 đến cột 31 theo các ký hiệu quy định trong
chứng từ.Cuối tháng ngời chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và
chuyển bảnh chấm công cùng các chứng từ liên quan nh phiếu nghỉ hởng BHXH về bộ
phận kế toán kiểm tra , đối chiếu, quy ra công để tinh lơng và BHXH.Kế toán tiền lơng
căn cứ vào các kí hiệu chấm công của từng ngời tính ra số ngày công theo từng loại tơng
13
ứng để ghi vào cột 32,33,34,35,36.Bảng chấm công đợc lu tại phòng(ban) kế toán cùng
các chứng từ có liên quan.
*Bảng chấm công làm thêm giờ (Mẫu số 01b LĐTL) dùng để theo dõi ngày công
thực tế làm thêm ngoài giờ để có căn cứ tính thời gian nghỉ bù hoặc thanh toán cho ngời
lao động trong đơn vị.
*Giấy đi đờng (Mẫu số 04 LĐTL) là căn cứ để ngời lao động làm thủ tục cần thiết
khi đến nơi công tác và thanh toán công tác phí , tàu xe sau khi về doanh nghiệp.
*Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành ( mẫu số 05-LĐTL) là chứng
từ xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân ngời lao
động , làm cơ sở lập Bảng thanh toán tiền lơng.
*Hợp đồng giao khoán (mẫu số 08-LĐTL) là bản kí kết giữa ngời giao khoán và ng-
ời nhận khoán nhằm xác nhận về khối lợng công việc khoán hoặc nội dung công việc
khoán,thời gian làm việc , trách nhiệm,quyền lợi của mỗi bên khi thực hiện công việc
đó.Đồng thời là cơ sở thanh toán chi phí cho ngời nhận khoán.
* Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán (mẫu số 09-LĐTL) là chứng từ nhằm xác
nhận số lợng,chất lợng công việc và giá trị của hợp đồng đã thực hiện làm căn cứ để hai
bên thanh toán và chấm dứt hợp đồng.
Căn cứ các chứng từ ban đầu có liên quan tới tiền lơng,kế toán lập bảng thanh toán sau :

*Bảng thanh toán lơng (mẫu số 02-LĐTL) là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền
lơng,phụ cấp,các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lơng cho ngời lao động,kiểm tra
việc thanh toán tiền lơng cho ngời lao động làm việc trong doanh nghiệp đồng thời làm
căn cứ để thống kê về lao đông tiền lơng.
Cuối mỗi tháng căn cứ vào các chứng từ liên quan,bộ phận kế toán lập bảng thanh toán
lơng chuyển cho kế toán trởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lơng.Bảng này đ-
ợc lu tại phòng kế toán.
*Bảng kê trích nộp các khoản theo lơng (mẫu số 10-LĐTL) dùng để xác định số tiền
BHXH,BHYT,kinh phí công đoàn mà đơn vị,mà ngời lao động phải nộp trong tháng(hoặc
quý) cho cơ quan BHXH và công đoàn.Chứng từ này là cơ sở để ghi sổ kế toán về các
khoản trích nộp theo lơng.
3.3.Kế toán nguyên vật liệu
Thống kê tình hình nhập - xuất - tồn kho hàng hoá, hàng tháng phải đối chiếu và
kiểm tra lợng hàng tồn kho của các cửa hàng. Lập báo cáo nhập xuất tồn cho kế toán tr-
ởng.
* Đặc điểm nguyên vật liệu :
NVL là những đối tợng lao động doanh nghiệp mua ngoài hoặc tự chế dùng cho sản xuất
, kinh doanh,cung cấp dịch vụ.NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất,kinh doanh nhất
định.Khi tham gia vào quá trình sản xuất,kinh doanh dới tác động của lao động,NVL bị
tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành thực thể của sản
phẩm.
14
*Chứng từ hạch toán :
Kế toán phải đảm bảo theo dõi đợc tình hình biến động của từng danh điểm NVL về mặt
giá trị,số lợng chất lợng theo từng kho,từng ngời phụ trách vật chất.Để theo dõi chi tiết vật
t,kế toán sử dụng chứng từ chủ yếu sau ;
- Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)
- Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật t,công cụ,sản phẩm, hàng hóa (mẫu 03-VT)
- Phiếu báo cáo vật t còn lại cuối kỳ (mẫu 04-VT)

- Biên bản kiểm kê vật t ,công cụ ,sản phẩm,hàng hóa (mẫu 05-VT)
- Bảng kê mua hàng (mẫu 06-VT)
- Bảng kê nhập(xuất)vật t
- Phiếu giao nhận chứng từ
- Bảng lũy kế nhập-xuất-tồn
-
- Bảng phân bổ nguyên liệu,vật liệu,công cụ,dụng cụ (mẫu 07-VT)
Bảng 3.3.1
Đơn vị:
Địa chỉ:
Phiếu nhập kho
Ngày 10 tháng 06 năm 2008
Mẫu số: 01- VT
Theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20 tháng 03 năm 2006
của Bộ trởng Bộ Tài Chính
Họ tên ngời giao hàng: Nông Thị Khêu
Theo: hoá đợn số 0085332 ngày 10 tháng 06 năm 2008 của doanh nghiệp t nhân Đồng
Nam.
Nhập kho: Xởng tuyển Địa điểm: Bằng Lũng Chợ Đồn Bắc Kạn.
15
Số
TT
Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật
t, dụng cụ, sản
phẩm, hàng hoá
Mã số
Đơn vị
tính

Số lợng
Đơn giá Thành tiền
Theo
chứng từ
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1 Butylxantat C
4
H
9
NLT05 Tấn 20 20 1.396.800 27.936.000
2
Cộng 27.936.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): (Hai mơi bẩy triệu, chín trăm ba mơi sau nghìn đồng chẵn).
Ngày 10 tháng 06 năm 2008
Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)
Ngời giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng hoặc bộ phận có nhu
cầu nhập
(Ký, họ tên)
Kế toán viên định khoản và vào sổ kế toán chi tiết của loại vật t:
Nợ TK: 1521- Nguyên liệu, vật liệu: 27.936.000 đồng.
Nợ TK: 133- Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ: 2.793.600 đồng.
Có TK: 331- Phải trả cho ngời bán: 30.729.600 đồng
Đối với vật liệu xuất kho:

Tuy nhiên trong thực tế để đảm bảo sự linh hoạt trong quá trình sản xuất tránh tình
trạng làm gián đoạn mất thời gian phải qua nhiều khâu không đáp ứng kịp thời nguyên vật
liệu phục vụ cho quá trình sản xuất thì trởng ca xim cấp vật t sau đó làm thủ tục xuất kho.
Hiện nay công ty tính giá nguyên vật liệu xuất kho nh sau:
Từ sổ chi tiết Butylxantat C
4
H
9
trong tháng 06 năm 2006 ta có tài liệu nh sau:
Tồn kho 01/06 là 4 Tấn, đơn giá 1.394.800 số tiền là: 5.579.200đ
Nhập kho 10/06 là 20 Tấn, đơn giá 1.396.800, số tiền là 27.936.000 đ
Xuất kho ngày 24/6 là 7 Tấn cho sản xuấ
Giá đơn vị bình quân =
Giá thực tế của hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số lợng hàng thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
16
Vậy trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho ngày 24/6 là: 7 x 1.396.466 = 9.775.262
đồng.
Phiếu xuất kho đợc lập 3 liên: 1 liên lu, 1 liên giao cho thủ kho, 1 liên kế toán làm căn cứ
để và sổ kế toán chi tiết.
17
Bảng 3.3.2
Đơn vị:
Địa chỉ:
Phiếu xuất kho
Ngày 24 tháng 06 năm 2008
Mẫu số: 01- VT
Theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20 tháng 03 năm 2006
của Bộ trởng Bộ Tài chính

Họ tên ngời nhận hàng: Đoàn Văn Cờng
Lý do xuất kho: Phục vụ cho sản xuất
Xuất tại kho: Xởng tuyển Địa điểm: Bằng Lũng Chợ Đồn Bắc Kạn.
Số
TT
Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật
t, dụng cụ, sản
phẩm, hàng hoá
Mã số
Đơn vị
tính
Số lợng
Đơn giá Thành tiền
Yêu cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Butylxantat C
4
H
9
NLT05 Tấn 7 7 1.396.466 9.775.262
2
Cộng 9.775.262
Tổng số tiền (viết bằng chữ): (Chín triệu, bẩy trăm bẩy mơi năm nghìn, hai trăm sáu mơi
hai đồng chẵn).
Ngày 24 tháng 06 năm 2008
Ngời lập
phiếu

(Ký, họ tên)
Ngời nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng hoặc bộ
phận có nhu cầu nhập
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Bảng 3.3.3
Bảng tổng hợp xuất vật t tháng 06 năm 2006
Tài khoản 152
Chứng từ diễn giải Tài Số tiền Ghi chú
18
khoản
đối ứng
Số
Hiệu
Ngày tháng
110 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6272 5.983.150
111 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6272 16.873.860
112 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 621 504.072.750
113 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6272 50.000
114 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6272 125.000
115 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6272 50.000
116 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 621 563.631.780
117 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6272 6.924.880
131 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6272 4.778.160
132 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6272 2.839.200

Tổng cộng 1.105.328.780
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Bảng 3.3.4
Bảng tổng hợp xuất vật t tháng 06 năm 2006
Tài khoản 153
Chứng từ
diễn giải
Tài
khoản
đối ứng
Số tiền Ghi chú
Số
Hiệu
Ngày tháng
118 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 1.477.730
119 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 1.513.660
19
120 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 1.617.890
121 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 1.655.800
122 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 1.728.860
123 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 29.836.570
124 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 2.263.810
125 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 1.317.930
126 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 2.244.590
127 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 1.494.310
128 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 1.024.320

129 30/06/2008 Xuất kho vật t cho sản xuất 6273 236.290
130 30/06/2008 Xuất kho vât t cho sản xuất 6273 2.907.380
Tổng cộng 49.319.140
Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Bảng 3.3.5
công ty cp khoáng sản bắc kạn
xn tuyển khoáng bằng lũng
Mẫu số: 07-VT
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ/BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trởng BTC)
bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu
công cụ, dụng cụ
Tháng 06 năm 2008
Số
TT
Đối tợng sử dụng
(Ghi nợ các tài khoản
Ghi có TK 152 Ghi có TK 153
Ghi có
TK 142
Ghi có
TK 242
Giá
HT
Giá TT
Giá

HT
Giá TT
1
TK621-Chí phí NL,
VL tr/tiếp

Chế biến sản phẩm 1.067.704.530
Khoan thăm dò

Cộng TK 621 1.067.704.530

2 TK627-Chi phí sản

20
xuất chung
2.2
TK6272- Chi phí vật
liệu

Chế biến sản phẩm
Khoan thăm dò 23.798.740
Phục vụ, phụ trợ 13.825.510

Cộng TK 6272 37.624.250

2.3
TK 6273- Chi phí
dụng cụ SX

Chế biến sản phẩm

Khoan thăm dò 2.907.380
Phục vụ, phụ trợ 46.411.760

Cộng TK 6273 49.319.140

3
TK642- Chi phí quản
lý DN


Cộng TK 642

4
TK142- Chi phí trả
trớc NH

Chế biến sản phẩm
Khoan thăm dò
Phục vụ, phụ trợ

Cộng TK 142

5
TK242- Chi phí trả
trớc DH

Chế biến sản phẩm
Khoan thăm dò
Phục vụ, phụ trợ


Cộng TK 242



Tổng cộng 1.105.328.780 49.319.140

Ngày 30 tháng 06 năm 2008
Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Phần IV
Nhận xét về tình hình tổ chức công tác kế toán
21
trong công ty
4.1.Ưu điểm:
+ Để kinh doanh có hiệu quả công ty đã thờng xuyên có sự đổi mới về cơ cấu tổ
chức nh sắp xếp lại cơ cấu phòng ban một cách gọn nhẹ tạo tính năng động trong điều
hành quản lý.
+ Nhìn chung việc tổ chức hạch toán ở công ty đợc tiến hành đầy đủ, đều đặn và
theo đúng quy định về chuẩn mực kế toán mới của Bộ Tài chính. Bộ phận kế toán luôn
bám sát quá trình kinh doanh tiêu thụ, đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, chính
xác phục vụ tốt cho công tác quản lý và chỉ đạo kinh doanh tiêu thụ có hiệu quả. Điều này
đã tác dụng ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và công tác quản lý hoạt
động tiêu thụ của công ty.
+ Hiện nay công ty đã áp dụng phần mềm kế toán vào tổ chức công tác kế toán từ
đó giúp tiết kiệm chi phí về nhân lực, chi phí về tổ chức luân chuyển, lu trữ, bảo quản các
chứng từ, tài liệu kế toán - tài chính của chi nhánh. Việc sử dụng phần mềm kế toán còn
giúp công ty lựa chọn ra đợc một đội ngũ cán bộ có trình độ vững vàng, có tinh thần trách
nhiệm và biết vận dụng một cách sáng tạo các chế độ chính sách của nhà nớc.

4.2.Tồn tại:
- Bên cạnh những u điểm nêu ở trên, công ty còn gặp không ít những khó khăn
trong hoạt động kinh doanh nh: giá cả thị trờng không ổn định, làm cho quan hệ cung -
cầu thay đỏi theo chiều hớng bất lợi cho công ty.
- Cung luôn lớn hơn cầu dẫn đến sự cạnh tranh giữa các tổ chức kinh doanh ngày
càng gay gắt hơn.
-Việc sử dụng máy tính còn hạn chế.
4.3.Các kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty.
+ Về hình thức tổ chức công tác kế toán.
- Hình thức tổ chức công tác kế toán của công ty theo hình thức phân tán hình thức
này rất phù hợp với đặc điểm và điều kiện hoạt động của công ty.
+ Đối với công tác kế toán hàng hoá
- Hàng hoá đợc đánh giá theo trị giá vốn thực tế, việc đánh giá này đảm bảo phản
ánh chân thực giá trị của hàng hoá nhập, xuất tồn kho tạo điều kiện để xác định kết quả
kinh doanh một cách chính xác, phù hợp với đặc điểm của công ty.
+ Đối với công tác kế toán tiền lơng
-Tiền lơng của nhân viên trong công ty nhìn chung kế toán tiền lơng ở công ty rất
tốt, đảm bảo thanh toán tiền lơng nhanh cho nhân viên.
ý kiến của em là:
+ Đối với công tác xác định kết quả kinh doanh
Để xác định kết quả kinh doanh một cách đúng đắn thì việc quản lý hạch toán và
phân bổ các khoản chi phí hợp lý và đúng đắn. ở Chi nhánh công ty gang thép Thái
22
Nguyên chi phí bán hàng không đợc phân bổ cho hàng tồn kho cuối kì mà đợc kết chuyển
toàn bộ sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh cho kỳ đó. Đây có thể coi là một hạn
chế mà chi nhánh cần khắc phục.
* Một số đề xuất
+ Trong điều kiện hiện nay, sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp vì vậy chi
nhánh phải phát triển mạnh để mở rộng quan hệ buôn bán, phục vụ tốt hơn nhu cầu tiêu
dùng của thị trờng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, thực sự là cầu nối giữa sản xuất

và tiêu dùng. Để đạt đợc điều đó thì cần thiết phải sử dụng đồng thời hàng loạt các công
cụ quản lý khác nhau trong đó kế toán đợc coi là một công cụ đắc lực.
+ Để kinh doanh có hiệu quả công ty luôn chú trọng đến việc tuyển dụng và đào tạo
ra một đội ngũ cán bộ có năng lực, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức kỉ luật cao. Công ty
cần thờng xuyên mở các lớp học bồi dỡng nghiệp vụ bán hàng, các lớp marketing cho
cán bộ công nhân viên để họ có thêm những kiến thức, hiểu biết mới.
+ Công ty cũng cần phải nghiên cứu và phân tích thông tin một cách kỹ lỡng để có
thể đa ra đợc các chính sách, kế hoạch kinh doanh phù hợp với tình hình thực tế của công
ty. Từ đó giúp tăng khối lợng hàng hoá tiêu thụ, tránh ứ đọng vốn và ứ đọng hàng tồn kho.
+ Để theo dõi và kiểm soát một cách tốt hơn về tình hình nhập xuất, tồn hàng hoá
côny ty nên mở sổ chi tiết hàng hoá theo từng mã hàng hoá.
+ Việc xác định kết quả kinh doanh của công ty chịu ảnh hởng của sự biến động giá
cả thị trờng. Vì vậy công ty nên trích lập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm
đảm bảo an toàn trong kinh doanh cho công ty, cũng nh nên trích lập dự phòng phải thu
khó đòi nhằm đề phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, hạn
chế những đột biến về kết quả kinh doanh trong 1 kì kế toán.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần khoáng sản Bắc Kạn, bớc đầu em đã
làm quen với công việc của ngời cán bộ kế toán, tìm hiểu bộ máy kế toán của công ty. Có
thể nói rằng những thành tựu mà công ty đạt đợc trong những năm vừa qua là khong nhỏ
của công tác quản lý và công tác tài chính kế toán, kinh doanh hoạt động thống nhất, ổn
định và tin cậy, công ty đã tạo dựng đợc chỗ đứng trên thị trờng.
Bằng lợng kiến thức đã tích luỹ đợc trong quá trình học tập tại trờng Đại hoc Lao
động Xã hội. Em đã cố gắng trình bày những vấn đề cơ bản nhất về tổ chức kế toán
tổng hợp. Mặt khác, kết hợp với quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần khoáng sản Bắc
Kạn đợc sự chỉ bảo giúp đỡ của các cô chú tại phòng kế toán chi nhánh, đặc biệt là cô giáo
Nguyễn Thị Thu Lệ đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này. Một lần nữa cho phép em gửi
lời cảm ơn chân thành nhất tới cô./.
23

×