Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Mạnh Trường Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.7 KB, 98 trang )

Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên : NGUYỄN ANH HẢI
Ngày sinh : Ngày 12 tháng 09 năm 1989
Lớp : TC-CĐ KT8A
Khoa : Kế toán – Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội
Thực tập tại : Công ty TNHH Mạnh Trường Bình
Địa chỉ : Số 12 , phố Phan Kế Bính , Ba Đình , Hà Nội.
Thời gian thực tập từ ngày …/…./2013 đến ngày … /…./2013
Nội dung thực tập:……………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
1.Về tinh thần , thái độ , ý thức tổ chức kỷ luật:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Về công việc được giao:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Hà Nội , ngày tháng năm 2013
ĐẠI DIỆN CÔNG TY
(Ký, đóng dấu)
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
1
Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP
Họ và tên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Hải .


Lớp: TC – CĐ KT8A















Hà Nội , ngày tháng năm 2013.
Giáo viên hướng dẫn
(Ký, họ tên)
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
2
Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NVL: Nguyên vật liệu
CCDC: Công cụ dụng cụ
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
BHYT: Bảo hiểm y tế
KPCĐ: Kinh phí công đoàn

SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
3
Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
LỜI NÓI ĐẦU 8
CHƯƠNG 1 10
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ
DỤNG CỤ 10
1.1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán Nguyên vật liệu- Công cụ
dụng cụ 10
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu quản lý Nguyên liệu, Vật liệu 10
1.1.1.1. Khái niệm 10
1.1.1.2. Đặc điểm 10
1.1.1.3. Yêu cầu quản lý 10
1.1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 11
1.2. Phân loại và tính giá Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ 11
1.2.1. Phân loại Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ 11
1.2.1.1. Phân loại Nguyên vật liệu 11
1.2.2. Tính giá Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ 13
1.2.2.1. Tính giá Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ nhập kho 13
1.2.2.2. Tính giá Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ xuất kho 15
a) . Theo giá thực tế 15
b). Theo giá hạch toán 17
1.3. Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ 18
1.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng 18
1.3.2. Sổ kế toán sử dụng 18
1.3.3. Các phương pháp kế toán chi tiết NVL, CCDC 19
1.3.3.1. Phương pháp thẻ song song 19
1.3.3.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 20

1.3.3.3. Phương pháp sổ số dư 22
1.4. Hạch toán kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ 23
1.4.1. Hạch toán NVL, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên 23
1.4.1.1. Tài khoản sử dụng 23
1.4.1.2. Phương pháp kế toán 24
1.4.2. Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp Kiểm kê định kỳ 26
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
4
Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
1.4.2.1. Tài khoản sử dụng 26
1.4.2.2. Phương pháp kế toán 26
1.5. Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong các doanh nghiệp 28
1.5.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung 28
1.5.2. Hình thức Nhật ký- Sổ cái 29
1.5.3. Chứng từ ghi sổ 31
1.5.4. Nhật ký chứng từ 33
1.5.5. Trên máy vi tính 35
CHƯƠNG 2 37
2.1. Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý kinh doanh tại Công ty 37
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 37
2.1.2. Ngành nghề đăng ký kinh doanh của Công ty 37
5. Tình hình sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây (2009, 2010, 39
2.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây (2009, 2010, 2011) 39
2.1.4. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Du lịch và Xây dựng Hà Hải 40
2.1.4.1. Mô hình tổ chức quản lý của đơn vị. sơ đồ 12 40
2.1.4.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận 41
2.1.5. Tổ chức sản xuất 44
2.1.5.1. Sơ đồ tổ chức quản lý trạm trộn bê tông. Sơ đồ 13 44
2.1.5.2. Sơ đồ tổ chức sản xuất bê tông thương phẩm. Sơ đồ 14 44

2.1.6. Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty 45
2.1.6.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty 45
2.1.6.2. Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty 46
2. Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty 47
2.1. Hình thức kế toán mà Công ty vận dụng 47
2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán tại Công ty 50
2.2. Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Du lịch
và Xây dựng Hà Hải 52
2.2.1 Đặc điểm về kế toán NVL, CCDC tại Công ty Cổ phần Du lịch và Xây dựng Hà Hải 52
2.2.1.1. Đặc điểm NVL, CCDC của Công ty 52
2.2.1.2. Phương pháp tính nhập, xuất NVL, CCDC trong Công ty 52
2.2.2.2. Sơ đồ ghi sổ kế toán NVL, CCDC 53
2.2.2. Sơ đồ ghi sổ kế toán NVL, CCDC 53
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
5
Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
2.2.3. Kế toán chi tiết và tổng hợp NVL, CCDC tại Công ty Cổ phần Du lịch và Xây dựng Hà
Hải 54
2.2.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng 54
2.2.3.2. Tài khoản sử dụng 54
2.2.3.3. Kế toán chi tiết NVL, CCDC 75
2.2.3.4. Kế toán tổng hợp NVL, CCDC 81
CHƯƠNG 3 87
3.1. Đánh giá chung về kế toán NVL, CCDC tại Công ty 88
3.1.1. Về ưu điểm 88
3.1.2. Về mặt hạn chế 90
3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ tại Công
ty 91
KẾT LUẬN 97

SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
6
Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
DANH MỤC SƠ ĐỒ.
Sơ đồ 1: Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song 20
Sơ đồ 2: Kế toán chi tiết theo phương pháp đối chiếu luân chuyển 21
Sơ đồ 3: Kế toán chi tiết theo phương pháp sổ số dư 22
Sơ đồ 4: Sơ đồ kế toán tăng giảm NVL 25
Sơ đồ 5: Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ 27
Sơ đồ 6: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung 28
Sơ đồ 7: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký sổ cái 30
Sơ đố 8: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ 32
Sơ đồ 9: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ 41
Sơ đồ 10: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Máy vi tính 45
Sơ đồ 11: Mô hình tổ chức quản lý của đơn vị 49
Sơ đồ 12: Mô hình quản lý trạm trộn bê tông 53
Sơ đồ 13: Mô hình tổ chức sản xuất bê tông thương phẩm 54
Sơ đồ 14: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán trong công ty 55
Sơ đồ 15: Sơ đồ tổ chức hình thức kế toán trong công ty 57
Sơ đồ 16: Sơ đồ ghi sổ kế toán NVL trong công ty 63
Sơ đồ 17: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL thẻ song song 67
Sơ đồ 18: Sơ đồ hạch toán tăng giảm NVL trong công ty 71
Sơ đồ 19: Sơ đồ luân chuyển phiếu nhập kho 82
Sơ đồ 20: Sơ đồ luân chuyển phiếu xuất kho 93
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
7
Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
LỜI NÓI ĐẦU.

Nền kinh tế Việt Nam đang từng bước phát triển để phù hợp hơn với sự phát
triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới. Quá trình Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa
đất nước đã hình thành nên nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đa ngành
nghề với quy mô lớn nhỏ khác nhau. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển
đòi hỏi phải tổ chức bộ máy quản lý sao cho phù hợp với ngành nghề hiện tại và tự
tìm cho mình những hướng đi phù hợp.
Yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp là phải đảm bảo quá trình hoạt động sản
xuất của doanh nghiệp mình diễn ra một cách thuận lợi nhất: giảm chi phí, hạ giá
thành, số lượng sản phẩm tiêu thụ ngày càng cao. Muốn vậy các doanh nghiệp phải
thực hiện tổng hòa nhiều biện pháp, biện pháp hàng đầu là tăng chất lượng sản
phẩm, hạ giá thành sản phẩm để tạo ra lợi thế canh tranh. Muốn có những sản phẩm
tốt thì nguồn nguyên vật liệu để đảm bảo quá trình sản xuất liên tục và tạo ra những
sản phẩm đúng quy cách là vô cùng quan trọng. Vì vậy, công tác kế toán và công
tác quản lý nguyên vật liệu một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa thiết thực và hiệu
quả trong việc quản lý và kiểm soát tài sản của doanh nghiệp.
Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Mạnh Trường Bình, được sự
giúp đỡ của Phòng Tài chính- Kế toán trong công ty và sự hướng dẫn tận tình của
Cô giáo Nguyễn Thuỳ Dương , em đã được hiểu rõ được tầm quan trọng của
nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất nên em đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Hoàn
thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Mạnh Trường Bình”.
Chuyên đề tốt nghiệp của em bao gồm những nội dung sau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán Nguyên vật liệu trong
doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH
Mạnh Trường Bình.
Chương 3: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán
Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Mạnh Trường Bình.
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
8

Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
Do kiến thức thực tế của em còn nhiều hạn chế, nên bài chuyên đề có thể còn
nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong được sự góp ý chỉ bảo của anh, chị cán bộ
nhân viên phòng kế toán Công ty TNHH Mạnh Trường Bình và cô Nguyễn Thuỳ
Dương để bài chuyên đề thực tập của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !.
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
9
Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU.
1.1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán Nguyên vật
liệu.
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu quản lý Nguyên liệu, Vật liệu.
1.1.1.1. Khái niệm.
Nguyên liệu vật liệu của doanh nghiệp là đối tượng lao động mua ngoài hoặc
tự chế biến dùng chủ yếu cho quá trình chế tạo ra sản phẩm. Giá trị nguyên liệu vật
liệu thường chiếm tỷ lệ cao trong giá thanh sản phẩm.
1.1.1.2. Đặc điểm.
- Chỉ tham gia vao một chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong quá trình tham gia
vào hoạt động kinh doanh bị tiêu hao toàn bộ, biến đổi hình thái ban đầu để cấu
thành lên thực thể sản phẩm.
- Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị vật liệu sẽ chuyển
dịch hết một lần vào giá trị sản phẩm làm ra. Nguyên vật liệu không hao mòn dần
như tài sản cố định.
- Nguyên vật liệu được xếp vào tài sản lưu động, giá trị vật liệu thuộc vốn lưu
động dự trữ. Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu thường chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và giá thành.
- Vật liệu có nhiều loại, nhiều thứ khác nhau.

1.1.1.3. Yêu cầu quản lý.
- Tập trung quản lý chặt chẽ, có hiệu quả nguyên liệu vật liệu trong quá trình
thu mua, dự trữ, bảo quản và sử dụng.
- Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán nguyên liệu vật liệu
một cách chặt chẽ và khoa học, là công cụ quan trọng để quản lý tình hình thu mua,
nhập xuất, bảo quản, sử dụng nguyên vật liệu.
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
10
Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
1.1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu.
Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, chất lượng và giá trị
thực tế của từng loại, từng thứ NLVL nhập- xuất- tồn kho, sử dụng tiêu hao cho sản
xuất.
Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán vật liệu. Hướng dẫn, kiểm tra
các bộ phận, đơn vị thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về NVL.
Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao vật
liệu. Phát hiện và xử lý kịp thời NVL thừa thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất, ngăn
ngừa việc sử dụng NVL lãng phí, phi pháp.
Tham gia kiểm kê, đánh giá lại NVL theo chế độ quy định của Nhà Nước, lập
báo cáo kế toán về NVL phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý, điều hành, phân tích
kinh tế.
1.2. Phân loại và tính giá Nguyên vật liệu.
1.2.1. Phân loại Nguyên vật liệu.
1.2.1.1. Phân loại Nguyên vật liệu.
Có rất nhiều tiêu thức phân loại NVL nhưng thông thường kế toán sử dụng
một số tiêu thức sau để phân loại NVL phục vụ cho quá trình theo dõi và phản ánh
trên các sổ kế toán khác nhau.
- Căn cứ vào tính năng sử dụng, có thể chia NVL ra thành các nhóm sau:
+ Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những nguyên liệu, vật liệu cấu thành nên

thực thể vật chất của sản phẩm. “Nguyên liệu” là thuật ngữ để chỉ những thuật ngữ
để chỉ đối tượng lao động chưa qua chế biến công nghiệp, “Vật liệu: dùng để chỉ
những nguyên liệu đã qua sơ chế.
+ Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất,
không cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm mà có thể kết hợp với nguyên,
vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài, làm tăng thêm chất
lượng hoặc giá trị sử dụng của sản phẩm. Vật liệu phụ cũng có thể được sử dụng đẻ
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
11
Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện bình thường hoặc phục
vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật, phục vụ cho quá trình lao động.
+ Nhiên liệu: Là một loại vật liệu phụ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho
quá trình sản xuất. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng như: xăng, dầu, ở thể rắn
như: các loại than đá, than bùn, ở thể khí như gas…
+ Phụ tùng thay thế: Là những vật tư, sản phẩm dùng để thay thế sửa chữa
máy móc thiết bị, tài sản cố định, phương tiện vận tải… ví dụ như các loại ốc, đinh
vít, bu long để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, các loại vỏ, ruột xe khác nhau,
để thay thế trong các phương tiện vận tải.
+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu, thiết bị dùng
trong xây dựng cơ bản như: gạch, cát, đá, xi măng, sắt thép, bột trét tường, sơn. Đối
với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp, công cụ khí cụ và vật kết
cấu dùng để lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản như các loại thiết bị điện…
+ Phế liệu: Là những phần vật chất mà doanh nghiệp có thể thu hồi được trong
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Cách phân loại này cũng mang tính chất tương đối, gắn liền với từng doanh
nghiệp sản xuất cụ thể. Có một số loại vật liệu phụ có khi là phế liệu của doanh
nghiệp này nhưng lại là vật liệu chình hoặc thành phẩm của một quá trình sản xuất
kinh doanh khác.

- Trường hợp căn cứ vào nguồn cung cấp kế toán có thể phân loại nguyên vật
liệu thành các nhóm khác nhau như:
+ Nguyên liệu, vật liệu mua ngoài là nguyên vật liệu do doanh nghiệp mua
ngoài mà có, thông thường mua của các nhà cung cấp.
+ Vật liệu tự chế biến do doanh nghiệp sản xuất ra và sử dụng như là nguyên
liệu để sản xuất ra sản phẩm.
+ Vật liệu thuê ngoài gia công là vật liệu mà doanh nghiệp không tự sản xuất
ra, cũng không phải mua ngoài mà thuê các cơ sở gia công.
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
12
Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
+ Nguyên, vật liệu nhận góp vốn liên doanh là nguyên vật liệu do các bên liên
doanh góp vốn theo thỏa thuận trên hợp đồng liên doanh.
+ Nguyên vật liệu được cấp là nguyên liệu vật liệu do đơn vị cấp trên cấp theo
quy định…
+ Trường hợp căn cứ theo tính năng hoạt động, kế toán có thể phân loại chi
tiết hơn nữa nguyên liệu vật liệu thành các loại khác nhau: mỗi loại nguyên liệu vật
liệu có thể nhận biết bởi một ký hiệu khác nhau.
1.2.2. Tính giá Nguyên vật liệu.
1.2.2.1. Tính giá Nguyên vật liệu nhập kho.
- Nguyên vật liệu là một trong các yếu tố cấu thành nên hàng tồn kho, do đó
kế toán NVL phải tuân thủ theo chuẩn mực kế toán hàng tồn kho.
- Hàng tồn kho được tính theo giá gốc trị giá thực tế tại thời điểm phát sinh
nghiệp vụ kinh tế, trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc
thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.
- Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí thu mua, chi phí chế biến và các chi
phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng
thái hiện tại.
- Để có thể theo dõi sự biến động của NVL trên các loại sổ kế toán khác nhau

(cả sổ chi tiết và sổ tổng hợp), và tổng các chỉ tiêu kinh tế có liên quan tới NVL
doanh nghiệp, cần phải tính giá NVL. Tính giá NVL là phương pháp kế toán dùng
thước đo tiền tệ thể hiện giá trị của NVL nhập- xuất và tồn trong kỳ. NVL của
doanh nghiệp có thể được tính theo giá thực tế hoặc giá hạch toán.
- Giá thực tế của NVL nhập kho được xác định tùy theo từng nguồn nhập,
từng lần nhập, cụ thể như sau:
+ Nguyên vật liệu mua ngoài:
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
13
Trị giá thực tế
NVL, CCDC
mua ngoài
nhập kho
=
Giá mua ghi
trên hóa đơn
(cả thuế nhập
khẩu(nếu có))
+
Chi phí thu mua
(bao gồm hao
hụt trong định
mức)
-
Các khoản
giảm trừ (nếu
có)
Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
* Trường hợp doanh nghiệp mua NVL dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa,

dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp khấu trừ thuế, giá trị
NVL mua vào được phản ánh theo giá mua chưa có thuế GTGT, thuế GTGT đầu
vào khi mua NVL và thuế GTGT đầu vào của dịch vụ vận chuyển, bốc xếp, bảo
quản, chi phí gia công… được khấu trừ và hạch toán vào tài khoản “133” Thuế
GTGT được khấu trừ.
* Trường hợp doanh nghiệp mua NVL dùng để sản xuất kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượng
chịu thuế GTGT, hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự án thì giá trị của
NVL mau vào được phản ánh theo tổng trị giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT
đầu vào không được khấu trừ (nếu có).
+ NVL tự chế tạo:
+ NVL, CCDC thuê ngoài, gia công chế tạo:
+ Nguyên vật liệu nhận góp liên doanh, góp vốn cổ phần:
Giá trị phế liệu nhập kho= Giá tạm tính trên thị trường (hoặc giá ước tính của
DN)
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
14
Giá thực tế
của NVL chế
tạo
=
Giá thực tế
NVL xuất đi
chế tạo
+
Các chi phí
chế biến phát
sinh
Giá thực tế

của NVL,
thuê ngoài
gia công
chế tạo
=
Giá thực tế
NVL xuất
thuê ngoài
gia công chế
tạo
+
Chi phí vận
chuyển NVL,
đến nơi chế
tạo
+
Tiền thuê
ngoài gia
công chế
tạo
Giá thực tế của NVL,
nhận góp vốn liên doanh,
góp vốn cổ phần
=
Giá thỏa thuận các
bên tham gia góp
vốn
+
Chi phí
liên quan

(nếu có)
Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
1.2.2.2. Tính giá Nguyên vật liệu xuất kho.
a) . Theo giá thực tế.
- Khi xuất kho NVL cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kế
toán có nhiệm vụ xác định trị giá thực tế của NVL. Vì NVL xuất kho ở những thời
điểm khác nhau, nên doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp tính
giá NVL dùng như sau:
* Phương pháp giá đơn vị bình quân.
+ Phương pháp bình quân cuối kỳ trước (hoặc đầu kỳ này)

- Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ:

Ưu điểm: Tính toán đơn giản.
Nhược điểm: Việc tính giá chỉ thực hiện vào cuối tháng nên ảnh hưởng đến
tính kịp thời của thông tin kế toán.
+ Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập:
Ưu điểm: đáp ứng được yêu cầu kịp thời của thông tin kế toán.
Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian và công sức tính toán.
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
15
Giá trị thực tế của
NVL xuất dùng
trong kỳ
=
Số lượng NVL
xuất dùng × Đơn giá bình quân
Đơn giá bình quân
cả kỳ dự trữ =

Trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số lượng NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Đơn giá bình
quân sau mỗi
lần nhập
=
Trị giá thực tế NVL sau mỗi lần nhập
Số lượng NVL sau mỗi lần nhập
Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
* Phương pháp nhập trước- xuất trước (FIFO).
Theo phương pháp này NVL được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả
định vật liệu nào nhập trước thì được xuất dùng trước và tính theo đơn giá của
những lần nhập trước. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho để tính ra giá thực tế
xuất kho theo nguyên tắc.
Tính theo đơn giá thực tế nhập trước đối với số lượng xuất kho thuộc lần
nhập trước, số còn lại được tính theo đơn giá những lần nhập sau:
Công thức:
Phương pháp này thích hợp trong kỳ lạm phát và áp dụng đối với những doanh
nghiệp ít danh điểm vật tư, số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều.
* Phương pháp nhập sau- xuất trước (LIFO).
- Phương pháp nhập sau xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho
được mua sau hoặc sản xuất sau, hoặc hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho
được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho
được tính theo Giá thực tế của lần nhập sau, sau đó mới tính thêm vào giá nhập của
lần nhập trước.
- Phương pháp này cũng được áp dụng với các doanh nghiệp ít danh điểm vật
tư và số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều. Phương pháp này thích hợp
trong kỳ giảm phát.
* Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh.
Giá thực tế đích danh được dùng trong những doanh nghiệp sử dụng vật liệu

có giá trị lớn ít chửng loại và bảo quản riêng theo từng lô trong kho. Giá thực tế vật
liệu xuất kho được tính theo giá thực tế của từng lô vật liệu nhập kho.
Ưu điểm: Xác định được ngay giá trị NVL khi xuất kho nhưng đòi hỏi doanh
nghiệp phải quản lý và theo dõi chặt chẽ từng lô VL xuất nhập kho.
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
16
Giá thực
tế VL
xuất dùng
=
Giá thực tế đơn vị của
VL nhập kho theo
từng lần nhập
*
Số lượng VL xuất dùng
thuộc từng lần nhập
Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
Nhược điểm: Phương pháp này không thích hợp với những doanh nghiệp sử
dụng nhiều loại VL có giá trị nhỏ và có nhiều nghiêp vụ nhập kho.
Giá thực tế VL
xuất
=
=
Số lượng VL xuất theo
từng lô, lần xuất
=
*
Giá thực tế VL nhập theo
từng lô, lần nhập

b). Theo giá hạch toán.
Đối với những doanh nghiệp có nhiều loại vật liệu, giá cả biến động thường
xuyên, việc nhập xuất diễn ra liên tục thì việc hạch toán theo giá thực tế trở nên
phức tạp, tốn nhiều công thức và có khi không thực hiện được. Do vậy việc hạch
toán hàng ngày, kế toán nên sử dụng theo giá hạch toán.
Giá hạch toán là một loại giá tương đối ổn định, doanh nghiệp có thể sử dụng
trong một thời gian dài để hạch toán nhập, xuất, tồn kho vật liệu trong khi chưa tính
được giá của nó.
Giá hạch toán chỉ được dùng trong hạch toán chi tiết vật liệu, còn trong hạch
toán tổng hợp vẫn phải dùng giá thực tế.
Phương pháp sử dụng giá hạch toán để phản ánh vật liệu trong phương pháp
kê khai thường xuyên.
Hệ số chênh
lệch giữa giá
thực tế với giá
hạch toán
=
Giá thực tế vật liệu tồn
đầu kỳ
+
Giá thực tế vật liệu nhập kho
trong kỳ
Giá hạch toán VL tồn kho
đầu kỳ
+
Giá hạch toán vật liệu nhập
kho trong kỳ
Giá thực tế vật liệu
xuất kho trong kỳ
=

Hệ số chênh
lệch giá
x Giá hạch toán vật liệu
xuất kho trong kỳ
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
17
Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
1.3. Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu.
1.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng.
Mọi hoạt động kinh tế xảy ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp đều liên quan đến việc nhập, xuất Nguyên vật liệu đều phải lập
chứng từ một cách kịp thời đầy đủ, chính xác theo chế độ quy định ghi chép ban
đầu về NVL đã được Nhà nước ban hành.
Theo chế độ hiện hành các chứng từ kế toán về vật tư bao gồm:
- Mẫu 01- VT: Phiếu nhập kho.
- Mẫu 02- VT: Phiếu xuất kho.
- Mẫu 03- VT: Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa.
- Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho.
- Hóa đơn kiêm vận chuyển.
Ngoài các chứng từ mang tính chất bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định
của Nhà nước, trong các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán
hướng dẫn như: (Mẫu 04- VT) phiếu xuất vật tư kiêm hạn mức, (Mẫu 05- VT) Biên
bản kiểm nghiệm vật tư, (Mẫu 07- VT) Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ và các
chứng từ khác tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể của từng dianh nghiệp thuộc
các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế khác nhau.
1.3.2. Sổ kế toán sử dụng.
- Thẻ kho.
- Sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hóa.

- Bảng tổng hợp chi tiết vật tư, sản phẩm hàng hóa.
- Sổ đối chiếu luân chuyển.
- Sổ số dư.
- Bảng kê nhập- xuất- tồn
- Sổ cái các tài khoản 151, 152.
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
18
Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
1.3.3. Các phương pháp kế toán chi tiết NVL.
1.3.3.1. Phương pháp thẻ song song.
- Nguyên tắc: ở kho thì chỉ ghi chép về mặt số lượng, còn ở phòng kế toán ghi
chép cả về số lượng lẫn giá trị từng thứ NVL.
- Trình tự ghi chép:
+ Ở kho: Hàng ngày thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập xuất NVL, ghi số
lượng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho có liên quan. Thủ kho phải thường xuyên
đối chiếu sổ tồn trên thẻ kho với số tồn vật liệu thực tế còn ở kho. Hằng ngày, định
kỳ, sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải chuyển toàn bộ chứng từ nhập xuất kho về
phòng kế toán.
+ Ở phòng kế toán: Mở thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết cho từng danh điểm NVL
tương ứng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về mặt số lượng và giá trị hàng
ngày hoặc định kỳ khi nhận được các chứng từ nhập xuất kho của thủ kho gửi đến
kế toán NVL phải kiểm tra từng chứng từ ghi đơn giá và tính thành tiền sau đó ghi
vào sổ hoặc thẻ chi tiết vật liệu liên quan. Cuối tháng kế toán cộng thẻ hoặc sổ tính
ra tổng số nhập, tổng số xuất và tổng số tồn của từng thứ vật liệu rồi đối chiếu với
thẻ kho, lập báo cáo tổng hợp nhập xuất tồn kho về giá trị để đối chiếu với bộ phận
kế toán tổng hợp NVL.
- Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu.
- Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu số
lượng.Mặt khác, làm hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán so việc kiểm

tra và đối chiếu chủ yếu được tiến hành vào cuối tháng.
- Phạm vi áp dụng: Thích hợp với doanh nghiệp có quy mô nhỏ, sử dụng ít
loại vật liệu
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
19
Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
+ Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song: Sơ đồ 1
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
1.3.3.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
Trình tự ghi chép:
+ Ở kho: Theo phương pháp này thì việc của thủ kho cũng được thực hiện trên
thẻ kho giống như phương pháp thẻ song song.
+ Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình
nhập, xuất, tồn kho thứ vật liệu theo từng kho dùng cho cả năm. Sổ đối chiếu luân
chuyển chỉ ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng.
- Ưu điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi một lần
vào cuối tháng.
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
20
Thẻ kho
Phiếu nhập
Phiếu xuất
Sổ chi tiết vật liệu
Bảng tổng hợp
Nhập- Xuất- Tồn
(1)

(2)
(1)
Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
- Nhược điểm: Việc ghi sổ vẫn trùng lặp giữa kho và kế toán về mặt số lượng
và hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán.
- Điều kiện áp dụng: Đối với những doanh nghiệp có khối lượng chủng loại
vật tư không quá nhiều, phù hợp với trình độ kế toán còn chưa cao.
Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: Sơ đồ 2
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
21
Thẻ kho
Phiếu nhập
Bảng kê nhập
Phiếu xuất
Bảng kê xuất
Sổ đối chiếu
luân chuyển
Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
1.3.3.3. Phương pháp sổ số dư.
Trình tự ghi chép:
+ Ở kho: Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi thẻ xong- thủ kho tập hợp toàn bộ
các chứng từ nhập xuất kho và phân loại theo từng nhóm nguyên vật liệu theo quy
định.
+ Ở phòng kế toán: Khi nhận chứng từ nhập xuất NVL ở kho kế toán kiểm tra
chứng từ và đối chiếu với các chứng từ có liên quan, kiểm tra việc phân loại chứng
từ của thủ kho, ghi giá hạch toán và tính tiền cho chứng từ.

- Ưu điểm: Tránh được sự trùng lặp giữa kho và kế toán về mặt số lượng.
- Nhược điểm: Do kế toán chỉ theo dõi việc kiểm tra và đối chiếu giữa kho và
kế toán xuất khó khăn, khó phát hiện sai sót.
- Phạm vi áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp có khối lượng vật liệu
nhập xuất nhiều, thường xuyên.
Sơ đồ kế toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ số dư: Sơ đồ 3
Ghi chú
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
22
Thẻ kho
Phiếu nhập
Bảng kê nhập
Bảng lũy kế xuất
Phiếu xuất
Bảng kê xuất
Bảng lũy kế xuất
Bảng tổng hợp
nhập, xuất, tồn
Sổ
số

Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
1.4. Hạch toán kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu.
1.4.1. Hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên.
1.4.1.1. Tài khoản sử dụng.
a) Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”

TK 1521 “Nguyên vật liệu chính”
TK 1522 “ Vật liệu phụ”
TK 1523 “Nhiên liệu”
TK 152
- SDĐK: Giá thực tế NVL tồn kho
đầu kỳ.
- Giá thực tế của NVL nhập kho do
mua ngoài, tự chế, gia công, chế biến
- Giá thực tế NVL phát hiện thừa khi
kiểm kê
- Giá trị thực tế của NVL tăng do đánh
giá lại
- Giá trị phế liệu thu hồi.
- SDCK: Giá trị thực tế của NVL tồn
kho cuối kỳ.
- Giá trị thực tế của NVL xuất kho để
sản xuất, bán, thuê ngoài gia công…
- Giá trị thực tế NVL, phát hiện thiều
khi kiểm kê.
- Giá trị thực tế của NVL giảm do
đánh giá lại
- Chiết khấu thương mại, giảm giá
được hưởng.
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
23
Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
b) TK 151 “Hàng mua đang đi đường”
TK 151
- Phản ánh trị giá hang mua đang đi

đường tăng trong kì.
- SDCK: Phản ánh tri giá hang mua
còn đang đi đường đầu kì hoặc cuối
kì.
- Phản ánh trị giá hang mua đang đi
đường kì trước kiểm nhận nhập kho kì
này.
c) TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản có liên quan như: TK 111,TK 112, TK 331,
TK133.v.v…
1.4.1.2. Phương pháp kế toán.
a) Kế toán tăng giảm NVL.
Kế toán tăng giảm NVL được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 4
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
24
Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội Khoa Kế toán
SV: Nguyễn Anh Hải Chuyên đề tốt nghiệp
Lớp: TC-CĐ KT8A
TK 152
TK111,112,
141,331,151
Nhập kho
TK 133
Thuế
GTGT KT
Xuất dùng cho SXKD, XDCB
TK 154
NVL gia công, chế
biến xong nhập kho

TK 3333,3332
Thuế NK, TTĐB
NVL NK phải nộp
TK 411
Nhận vốn góp
bằng NVL

TK 621, 627
NVL đã xuất sử dụng
Không hết nhập kho
TK 154
Phế liệu nhập kho
TK 3381
NVL phát hiện thừa
kiểm kê chờ xử lý
TK 222
Xuất góp vốn vào Cty LD bằng NVL
TK 811
CL giá đánh
giá lại nhỏ hơn
GTGS NVL
TK 711
CL>GTGS TƯ

với phần lợi ích
của các bên

khác trong LD
TK 154
Xuất NVL thuê ngoài gia công chế biến

TK 111, 112,
TK 331
CKTM, giảm giá, trả lại hàng mua
TK 133
Thuế GTGT
được khấu trừ

NVL xuất bán TK 632
NVL phát hiện thiếu KK TK 1381
TK 621, 627, 641,
642, 241
25

×