Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu trong C.ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng Hồng Hà số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.86 KB, 73 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán
LỜI MỞ ĐẦU
Công tác kế toán đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu
trên.Viêc tổ chức công tác kế toán hợp lí sẽ quản lý tốt tài nguyên của C.ty, cung
cấp những thông tin kịp thời phục vụ cho quá trình ra quyết định và công tác
quản trị của doanh nghiệp. Hạch toán kế toán nguyên vật liệu là một công việc
hết sức quan trọng và không thể tách rời trong công tác hạch toán kế toán đặc
biệt là đối với một doanh nghiệp sản xuất như Tổng C.ty thiết bị điện Việt Nam.
Nguyên vật liệu là một yếu tố đầu vào không thể thiếu trong quá trình sản
xuất, nó chiếm một bộ phận lớn trong cấu thành vật chất cũng như giá trị sản
phẩm. Do vậy việc tập trung quản lý chặt chẽ các loại vật liệu này trong các
khâu thu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng vật tư là điều hết sức quan trọng. Hoàn
thiện công tác kế toán nguyên vật liệu sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi
phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận. Tổ chức kế toán
nguyên vật liệu hợp lý sẽ tạo điều kiện đẩy nhanh công việc của các phần hành
khác. Đảm bảo cung cấp đủ về số lượng, đúng chất lượng theo kịp tiến độ sản
xuất. Từ đó giúp cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, theo đúng kế hoạch sản
xuất.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu tại
C.ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng Hồng Hà số 1, sau một thời gian thực tập, trên
cơ sở những kiến thức có được và được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS.
Phạm Thành Tùng, sự giúp đỡ của các cô chú trong phòng kế toán, em đã chọn
đề tài: “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu trong C.ty Cổ phần Đầu tư và xây
dựng Hồng Hà số 1”
Nguyễn Hoài Nam Lớp: Kế toán K39
1
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán
Chuyên đề gồm hai phần :
Phần 1: Tình hình thực tế về hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại
C.ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng Hồng Hà số 1
Phần 2 : Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại C.ty Cổ phần Đầu


tư và xây dựng Hồng Hà số 1
Nguyễn Hoài Nam Lớp: Kế toán K39
2
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán
PHẦN 1
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI C.TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG HỒNG HÀ SỐ 1
I.Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất
kinh doanh của C.ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Hồng Hà số 1
1.Lịch sử hình thành và phát triển của C.ty.
Căn cứ quyết định của bộ trưởng bộ xây dựng số 2076/QĐ – BXD ngày 28
tháng 12 năm 2004 về việc chuyển C.ty xây dựng Sông Hồng thành C.ty đầu tư
và xây dựng Hồng Hà số 1
Tên giao dịch : C.ty cổ phần Đầu tư và xây dựng Hồng Hà số 1
Cơ quan chủ quản: Bộ Xây dựng
Địa chỉ trụ sở chính : Số 206A, Nguyễn Trãi, Từ Liêm
Tỉnh - Thành phố : Hà Nội
Mã số thuế 0102746132
Tài khoản số 0031100138002 tại ngân hàng TM CP Quân đội
Điện thoại : 0435543382
Fax : 0435543381
Email :
Văn phòng giao dịch: số 50 Nguyễn Huy Tưởng – Thanh Xuân – Hà Nội
2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của
C.ty.
- Giám đốc
- Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ
- Các đơn vị sản xuất
Sơ đồ2: Bộ máy quản lý của C.ty
Nguyễn Hoài Nam Lớp: Kế toán K39

3
Chuyờn tt nghip Khoa: K toỏn
b.Chức năng các phòng ban
+ Ban giám đốc : gồm có giám đốc và hai phó giám đốc, có nhiệm vụ điều hành
chung mọi công việc, chịu trách nhiệm trực tiếp về mọi hoạt động của công ty
với nhà nớc.
+ Phũng k hoch: Hoạch định các chiến lợc kinh doanh, tìm hiểu và phỏt
triển thị trờng, theo dõi và tiến hành ký kết các hợp đồng thờng mại trong nớc và
ngoài nớc.
+Phòng kế toán: Có trách nhiệm tham mu giúp giám đốc về công tác quản lý tài
chính. Tổng hợp và quyết toán kinh doanh theo từng quý, từng niên độ kế toán.
Phối hợp với các phòng ban khác trong việc lên kế hoạch tài chính, thờng xuyên
Nguyn Hoi Nam Lp: K toỏn K39
Hi ng qun tr
4
Ban giỏm c
Phũng K toỏn Phũng k hoch Phũng t chc Hnh
chớnh
i c gii trm trụn i xõy
dng s 1
i xõy
dng s 2
i xõy
dng s 3
Chuyờn tt nghip Khoa: K toỏn
báo cáo và tham mu cho giám đốc về tình hình, diễn biến kinh tế và tài chính của
doanh nghiệp.
+Phòng hành chính - tổ chức nhân sự : Tham mu cho giám đốc về công tác lao
động tiền lơng. Xây dựng định mức và năng suất lao động, theo dõi ngày công
của nhân viên, chăm lo đến các công tác hành chính văn phòng, thực hiện việc

đảm bảo các chế độ cho ngời lao động.
3.T chc quy trỡnh cụng ngh sn xut sn phm ca C.ty.
Sn phm ca hot ng xõy dng ũi hi mt quy trỡnh cụng ngh sn
xut ht sc phc tp t khõu mi thu n khõu kt thỳc hon thnh CTbn
giao cho ch u t n vic bo hnh CTsau bn giao cho ch u t. Bt u
bng vic khi ch u t gi h s thu cho nh thu, phũng k hoch - k thut
ca C.ty cú nhim v tip nhn h s, phi hp vi cỏc phũng thit k tin hnh
phõn tớch tớnh kh thi v mt k thut, v mt ti chớnh, kinh t - xó hi. Nu d
ỏn cú tớnh kh thi, C.ty s tin hnh lp h s d thu. Nu trỳng thu, s tin
hnh cỏc cụng vic cn thit chun b thi cụng nh gii phúng mt bng, thi
cụng CTtheo ỳng tin v cht lng CTtheo tho thun gia nh thu ch
u t cho khi CThon thnh, tin hnh bn giao cho ch u t.
Nguyn Hoi Nam Lp: K toỏn K39
5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán
Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất sản phẩm
Nguyễn Hoài Nam Lớp: Kế toán K39
6
-Tham gia đấu thầu
- Nhận chỉ định thầu
Giao cho các đội SX chuẩn bị các nguồn
lực: Nguồn vốn, NVL, nhân công, trang
thiết bị v.v.
Nghiệm thu bàn giao và quyết toán
Các đơn vị tiến hành thi công đồng loạt
Chuyờn tt nghip Khoa: K toỏn
4.Tỡnh hỡnh ti chớnh v kt qu kinh doanh ca C.ty
Tng vn iu l ca C.ty l : 200.000.000.000
Bng 1.4: Mt s ch tiờu liên quan đến kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty cổ phần đầu t và xây dựng Hồng Hà số 1

n v: triu ng
Ch tiờu Nm 2007 Nm 2008
6 thỏng cui
Nm 2009
2008/2007
Chờnh lch %
Tng Ti sn () 214.538.279.573 267.900.404.596 159.907.483.751 53.362.125.023
25
TSC () 10.322.285.557 22.941.938.950 13.544.014.246 12.619.653.393
122
Ngun vn CSH () 14.284.360.883 32.736.085.390 17.845.777.107 18.451.724.507
129
Doanh thu thun () 193.587.742.296 260.972.796.240 140.011.071.993 67.385.053.944
35
Giỏ vn hng bỏn() 184.022.930.784 236.483.811.617 128.557.208.467 52.460.880.833
29
Thu TNDN() 160.143.320 921.817.007 566.255.195 761.673.687
476
Li nhun sau thu() 1.310.135.049 3.105.020.409 1.848.161.001 1.794.885.360
137
Tng s CNV(Ngi) 42 45 48
TN bỡnh quõn thỏng() 1.327.056 1.646.359 1.846.625 319.303
24
Tng chi phớ 8.282.744.343 20.973.054.762 20.996.716.253 12.690.310.419
153
( Ngun: Phũng ti chớnh - K toỏn C.ty )
Qua s liu cỏc ch tiờu trờn cho thy kt qu hot ng kinh doanh
ca C.ty l n nh, khỏ tt, phự hp vi chin lc phỏt trin kinh t th
trng ca C.ty.
Nguyn Hoi Nam Lp: K toỏn K39

7
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán
- Doanh thu của C.ty năm 2007 đạt 1.310 tỷ đồng, năm 2008 đạt 3.105
tỷ đồng, doanh thu năm 2008 tăng so với năm 2007 là 1.794 tỷ đồng, tương
ứng tăng 137%.
- Doanh thu thuần năm 2008 tăng so với năm 2007 là 67.385, tương ứng
tăng 35%.
- Thu nhập bình quân năm 2008 tăng so với năm 2007 là 319 ngàn đồng
tương ứng tăng là 24%
II.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại C.ty Cổ phần Đầu
tư và xây dựng Hồng Hà số 1.
1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại C.ty.
Sơ đồ 2.1: minh họa tổ chức lao động kế toán tại C.ty
`
* Chức năng :
Thực hiện chức năng tham mưu cho giám đốc C.ty, tổ chức triển khai
thực hiện toàn bộ công tác tài chính thống kê, thông tin kinh tế và hoạch toán
Nguyễn Hoài Nam Lớp: Kế toán K39
8
Kế toán
Tiền lương
Kế toán
thanh toán
Kế toán
tổng hợp

KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán Thu
chi
Kế toán

Vật tư
Kế toán đội
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán
kinh tế theo điều lệ tổ chức hoạt động của C.ty, kiểm soát mọi hoạt động kinh tế
tài chính của C.ty theo pháp luật.
Tham mưu cho giám đốc tổ chức và chỉ đạo công tác tài chính phục vụ
kinh doanh, lập báo cáo số liệu kế toán thống kê cho các đối tượng cần quan
tâm.
+ Kế toán trưởng : là người chịu trách nhiệm cao nhất về hoạt động kinh tế của
C.ty, tổ chức điều hành bộ máy kế toán, kiểm tra việc thực hiện ghi chép, luân
chuyển chứng từ. Chức năng quan trọng nhất của kế toán trưởng là tham mưu
cho ban Giám đốc đưa ra những giải pháp đúng đắn trong hoạt động sản xuất
kinh doanh.
+Kế toán thu chi : chịu trách nhiệm theo dõi quĩ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,
tiến hành thanh toán với người bán, người mua, thanh toán các khoản lương, bảo
hiểm, theo dõi thanh toán với ngân sách.
+Thủ quĩ : chịu trách nhiệm giữ quĩ tiền mặt của C.ty.
+ Kế toán vật tư : Theo dõi tình hình nhập - Xuất hàng của C.ty
+ Kế toán đội : Là bộ phận theo dõi tình hình chung về tiến độ, thanh toán, công
nợ của đội xây dựng tại công trường
+ Kế toán tiền lương : tính lương cho nhân viên toàn C.ty theo các định mức
quy định.
2.Đặc điểm tổ chức kế toán tại C.ty.
+Các chính sách kế toán chung
C.ty áp dụng phương thức khoán gọn là phương thức hạch toán. Theo
phương thức này, giữa đơn vị xây lắp (C.ty) và các đội xây dựng nhận khoán
phải ký kết “Hợp đồng giao khoán”. Khi CThoàn thành phải thanh lý hợp đồng
để làm chứng từ ghi sổ (Các đội xây dựng nhận khoán không mở sổ kế toán
Nguyễn Hoài Nam Lớp: Kế toán K39
9

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán
riêng). Trong thời hạn Hợp đồng giao khoán, thống kê – kế toán tại các đội cần
thực hiện các nghĩa vụ theo dõi thanh toán với C.ty.
 Cấp vốn: CTđề nghị cấp vốn phải trình C.ty duyệt theo các yêu cầu
căn cứ sau:
- Căn cứ vào phiếu giao việc (hợp đồng giao khoán)
- Báo cáo giá trị sản lượng công việc thực hiện.
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất được duyệt.
- Giấy đề nghị tạm ứng hoặc đề nghị chuyển khoản được duyệt (kèm theo
hoá đơn GTGT hoặc hợp đồng kèm theo)
- Kế toán C.ty ghi nợ đội ở hai TK 141,331.
 Thanh toán giảm nợ.
- Cuối mỗi tháng nộp chứng từ về phòng tài chính kế toán C.ty để giảm nợ
trước ngày 15 tháng sau (đối với những CTphía Bắc, trước ngày 20 tháng sau
(đối với những CTxa: Miền Trung, Tây Nguyên, Miền Nam). Riêng chứng từ
lương giảm nợ theo từng quý nhứng hàng tháng phải nộp bảng tính lương về
C.ty để giám đốc duyệt trước khi thanh toán.
- Tập hợp chức từ giảm nợ theo từng khoản mục chi phí sản xuất. (Mẫu số
06A,B) kèm theo chức từ gốc.
Cuối mỗi quý thanh toán, đội đối chiếu công nợ với phòng TCKT C.ty
1lần.(có biên bản xác nhận kèm theo).
 Thanh toán khoán nội bộ với C.ty.
- Căn cứ vào tỷ lệ giao khoán tại hợp đồng giao khoán hoặc phiếu giao việc
và kế hoạch thi công thực tế, hàng tháng C.ty sẽ duyệt chi phí sản xuất nhưng
Nguyễn Hoài Nam Lớp: Kế toán K39
10
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán
tổng số tạm ứng cộng dồn không quá 85% trên tổng hợp đồng giao khoán do đội
quản lý.
- Căn cứ vào đối chiếu tạm ứng vốn ở C.ty (Cụ thể là tạm ứng tiền mặt

hoặc tạm ứng chuyển khoản, hoặc chi phí khác do C.ty phân bổ cho đội). Phân
bổ theo từng giá trị CTđược giao.
- Căn cứ vào giá trị khối lượng công việc hoàn thành được nghiệm thu và
bên A đã trả tiền về C.ty, C.ty sẽ làm thanh toán nội bộ với đội. Nếu tổng giá trị
khoán (hoặc giao việc) do đội được quản lý trừ đi tổng giá trị đội đã ứng, vay
nếu là số dương (+) C.ty sẽ xét duyệt cấp tiếp tiền. Nếu là số âm (-) đội phải
hoàn lại tiền trả C.ty hoặc C.ty sẽ trừ vào giá trị được thanh toán của CTkhác do
đội được nhận khoán hoặc được giao việc. Khi quyết toán nội bộ, nếu C.ty chưa
quyết toán thuế GTGT đầu vào của CTđó thì sẽ tạm thanh toán cho đội 50%
thuế GTGT đầu vào.
 Căn cứ để đội tập hợp và lập chứng từ chi phí sản xuất luân chuyển và
thanh toán với C.ty theo từng CTđể C.ty tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành CTlà tỷ lệ % chi phí của bản giao khoán hoặc phiếu giao việc đội được
quản lý cộng với các chi phí khác được C.ty phân bổ. Đội sản xuất chịu trách
nhiệm trước C.ty về chứng từ chi phí sản xuất cho CTdo đội được giao nhiệm vụ
thi công.
+Tổ chức hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán
Chứng từ kế toán C.ty đang áp dụng có nội dung, phương pháp, Theo quyết
định số 15 này thì chứng từ kế toán mà C.ty áp dụng gồm 5 chỉ tiêu:
- Chứng từ về lao động tiền lương
+ Bảng chấm công: Dùng để theo dõi hàng ngày công việc thực tế làm
việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH, để có căn cứ tính trả lương, BHXH trả
thay lương cho từng người và quản lý lao động trong C.ty.
Nguyễn Hoài Nam Lớp: Kế toán K39
11
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán
+ Bảng thanh toán tiền lương: là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền
lương, phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương cho CBCNV,
kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho CBCNV trong C.ty đồng thời là căn cứ
để thống kê về lao động tiền lương.

+ Bảng kê trích nộp các khoản theo lương: bảng kê khối lượng công việc
hoàn thành; Bảng chấm công làm thêm giờ; Bảng phân bổ tiền lương và BHXH;
Bảng bình bầu A, B, C
- Chứng từ hàng tồn kho: theo dõi tình hình nhập, xuất tồn vật tư, công cụ,
dụng cụ hàng hoá làm căn cứ để kiểm tra tình hính sử dụng và cung cấp thông
tin cần thiết cho việc quản lý HTK.
+ Phiếu nhập kho: Nhằm xác nhận số lượng vật tư, công cụ, dụng cụ,
hàng hoá nhập kho làm căn cứ ghi Thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách
nhiệm của những người có liên quan và ghi vào sổ kế toán.
+ Phiếu xuất kho: Theo dõi chặt chẽ số lượng vật tư, công cụ, dụng cụ,
hàng hoá xuất kho cho các bộ phận sử dụng trong C.ty, làm căn cứ để hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành CTvà kiểm tra việc sử dụng, thực hiện định
mức tiêu hao vật tư.
+ Bảng phân bổ nguyên vật liệu; Bảng kê phiếu xuất; Biên bản kiểm
nghiệm: thường được dùng ở các công trình.
- Chứng từ tiền tệ: Theo dõi tình hình thu, chi, tồn quỹ các loại tiền mặt,
ngoại tệ, vàng bạc và các khoản tạm ứng, thanh toán tạm ứng của C.ty.
+ Phiếu thu: Nhằm xác định số tiền mặt, ngoại tệ thực tế nhập từ quỹ về
làm căn cứ để thủ quỹ thu tiền, ghi sổ quỹ, kế toán ghi các khoản thu có liên
quan.
+ Phiếu chi: Nhằm xác định các khoản tiền mặt, ngoại tệ thực tế xuất quỹ
và làm căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ và kế toán ghi sổ.
Nguyễn Hoài Nam Lớp: Kế toán K39
12
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán
+ Uỷ nhiệm chi.
+ Giấy đề nghị tạm ứng: làm căn cứ đề xét duyệt tạm ứng; Giấy thanh
toán tiền tạm ứng; Giấy đề nghị thanh toán; Biên bản kiểm kê quỹ.
- Chứng từ TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên bản thanh
lý TSCĐ.

- Trong các doanh nghiệp sản xuất, thương mại Chí phí bán hàng là khoản
chi phí tương đối lớn, còn trong doanh nghiệp xây lắp không có chi phi bán
hàng. Vì vậy trong quá trình hạch toán không sử dụng TK 641.
- Các khoản mục chi phí như tiền lương, phụ cấp lương của nhân viên quản
lý đội, tiền ăn ca được hạch toán vào TK 627 chứ không hạch toán vào TK 622.
+Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán.
Hình thức ghi sổ mà C.ty áp dụng là hình thức Nhật ký chung. Theo hình
thức này thì tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi
vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát
sinh và định khoản kế toán của từng nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ
Nhật ký để ghi Sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ kế toán chủ yếu sau đây
(phụ lục):
Sổ Nhật ký chung.
Sổ Cái.
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Nguyễn Hoài Nam Lớp: Kế toán K39
13
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
QH đối chiếu:
Hình 2.2.4: Trình tự ghi sổ nhật ký chung
Ngoài ra, trong nội bộ C.ty còn lưu hành các loại sổ áp dụng tại các đội, các
bộ phận sản xuất:
- Mở sổ quỹ (theo dõi tiền mặt) (Mẫu số 01): Khi nhập tiền vào quỹ hoặc
chi tiền ra khỏi quỹ phải có lệnh duyệt của thủ tướng đơn vị. Kế toán đội phải
lập phiếu thu hoặc phiếu chi (ít nhất viết 02 liên và yêu cầu phải viết trên giấy

than) đánh số thứ tự liên tục theo số tự nhiên từ 01 đến hết. Khoá sổ thu, chi tiền
mặt vào 31/12 năm dương lịch, đánh số quyển phiếu thu, phiếu chi. Sang năm
tài chính nới lại mở sổ phiếu thu, phiếu chi mới đánh từ 01 đến hết như nêu trên.
Nguyễn Hoài Nam Lớp: Kế toán K39
14
Chứng từ gốc.
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối phát
sinh.
Báo cáo tài chính.
Sổ, thẻ kế toán chi
tiết.
Bảng tổng hợp chi
tiêt.
Sổ Nhật ký đặc
biệt
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán
- Mở sổ công nợ:
Sổ công nợ với C.ty: (Mẫu 02A,02B)
- Theo dõi 2 TK nhận nợ.
- TK 141 Tạm ứng chủ yếu về tiền mặt (Mẫu số 02A)
- TK 331: Thanh toán với khách hàng-Chủ yếu về thanh toán qua chuyển
khoản hoặc UNC.
Sổ công nợ với khách hàng: (Mẫu số 03)
- Theo dõi nợ của đội đối với từng khách hàng.
Sổ công nợ nội bộ đội, theo dõi nội bộ, công nợ tạm ứng với CNV đội
(Mẫu số 04).
Sổ theo dõi vật tư: (Mẫu số 05)
- Căn cứ vào NVL chính: Mở một sổ riêng theo từng công trình. (Mở theo

dõi theo từng NVL chính)
- NVL phụ: Mở một sổ riêng theo từng công trình. (Nếu cần thiết).
+Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán.
Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin quan trong về tình hình tài
chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của C.ty, phục vụ yêu cầu quản lý
của doanh nghiệp và cơ quan Nhà nước đặc biệt nó là cơ sở để các nhà đầu tư
đưa ra quyết định đầu tư. Hình thức hoạt động của CT là C.ty cổ phần, C.ty sẽ
lên Sàn giao dịch chứng vào quý 3 năm nay. Do vậy việc lập Báo cáo tài chính
trung thực chính xác là điều rất quan trọng. C.ty sử dụng mẫu báo cáo tài chính
quy định tại QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ Tài
Chính. Để đảm bảo sự minh bạch của các báo cáo tài chính, C.ty đã ký hợp đồng
kiểm toán để kiểm tra tính chính xác của các thông tin tài chính trước khi công
bố, tạo niềm tin cho nhà đầu tư.
Ngoài báo cáo tài chính phòng kế toán còn có nhiệm vụ lập báo cáo quản
trị phục vụ yêu cầu quản lý của nhà quản trị.
Hệ thống báo cáo tài chính của C.ty gồm có: Báo cáo tài chính năm và báo
Nguyễn Hoài Nam Lớp: Kế toán K39
15
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán
cáo tài chính giữa niên độ.
- Báo cáo tài chính năm:
+ Bảng cân đối kế toán (mẫu số B 01-DN )
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( mẫu số B 02-DN )
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu số B 03-DN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu số B 09-DN)
- Báo cáo tài chính giữa niên độ:
+ Bảng cân đối kế toán giưa niên độ (mẫu B 01a-DN)
+ Báo cáo hoạt động kinh doanh giữa niên độ (mẫu số B 02a-DN)
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ (mẫu số B 03a-DN)
+Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc (mẫu B 09a-DN)

Việc lập báo cáo tài chính luôn tuân thủ theo các nguyên tắc: Hoạt động
liên tục, cơ sơ dồn tích, nhất quán, trọng yếu, tập hợp, bù trừ và có thể so sánh
được. Thuyết minh tài báo cáo tài chính tập trung vào các thông tin trọng yếu
giúp người sử dụng thông tin hiểu đúng thực trạng tài chính của C.ty. Ví dụ:
Tổng quỹ lương năm 2005 tăng lên nhiều so với năm 2004 là do C.ty thực hiện
cầu dẫn số 5 CTcầu Bãi Cháy - Quảng Ninh với giá trị hợp đồng gần 8 tỷ đồng
và do năm 2005 C.ty đã chuyển đổi mức lương theo NĐ số 205/2004/NĐCP
ngày 14/12/2004 và TT số 01/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005. Hoặc việc
tăng vốn chủ sở hữu năm 2005 là do C.ty điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ và
tiếp tục bán cổ phiếu cho các cán bộ là cổ đông sáng lập và cán bộ chủ chốt
trong C.ty, đều được giải thích rõ ràng trong Thuyết minh báo cáo tài chính của
C.ty.
Kỳ lập báo cáo tài chính năm theo kỳ kế toán năm là năm dương lịch. Kỳ
lập báo cáo tài chính giữa niên độ là mỗi quý của năm tài chính (không bao gồm
quý IV)
Báo cáo tài chính của C.ty sau khi đã kiểm toán được đính kèm báo cáo
kiểm toán vào báo cáo tài chính và nộp cho cơ quan quản lý Nhà nước trong
Nguyễn Hoài Nam Lớp: Kế toán K39
16
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán
theo thời hạn quy định.
Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp đầy đủ theo đúng quy định.
Việc minh bạch các báo cáo tài chính thể hiện tính trung thực của C.ty tạo điều
kiện tốt để doanh nghiệp gia nhập sàn chứng khoán trong quý III.
Về báo cáo quản trị C.ty lập thường xuyên hơn vào thời điểm cuối tháng,
cuối quý và cuối năm. Phòng kế toán có nhiệm vụ phân tích các chỉ tiêu về chi
phí: biến phí, định phí và kết quả để trình Hội đồng quản trị, Ban giám đốc để
đưa ra các quyết định kinh doanh ngắn hạn và dài hạn.
III.Kế toán nguyên vật liệu tại C.ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Hồng Hà
số 1.

1.Đặc điểm quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại C.ty.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì nhất thiết phải có 3 yếu tố
cơ bản, đó là tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì nguyên vật liệu là đối tượng lao
động, là cơ sở vật chất chính cấu thành nên thực thể sản phẩm. Xét về giá trị,
nguyên vật liệu còn là một bộ phận tài sản lưu động của doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp xây lắp, chi phí về nguyên vật liệu thường chiếm tỷ
trọng lớn từ 65% - 70% trong tổng giá trị công trình. Do vậy, việc cung cấp
nguyên vật liệu kịp thời hay không có ảnh hưởng to lớn đến tiến độ thi công
xây dựng của doanh nghiệp. Ngoài ra, việc cung cấp nguyên vật liệu còn quan
tâm đến chất lượng, chất lượng các CTphụ thuộc trực tiếp vào chất lượng của
nguyên vật liệu , mà chất lượng CTlà điều kiện quyết định để doanh nghiệp có
uy tín và tồn tại trên thị trường.
Trong cơ chế thị trường hiện nay, việc cung cấp nguyên vật liệu còn cần
đảm bảo giá cả hợp lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.
Nguyễn Hoài Nam Lớp: Kế toán K39
17
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán
Vật liệu là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hoá. Vật liệu
chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật
liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Ngoài ra, do đặc điểm riêng của ngành xây lắp đó là một ngành sản xuất
mang tính chất công nghiệp, sản phẩm là những công trình, hạng mục CTcó quy
mô lớn, kết cấu phức tạp và thường cố định ở nơi sản xuất (thi công), còn các
điều kiện khác đều phải di chuyển theo địa điểm xây lắp, làm cho công tác quản
lý sử dụng nguyên vật liệu phức tạp vì chịu ảnh hưởng lớn bởi môi trường bên
ngoài, nên cần xây dựng định mức cho phù hợp với điều kiện thi công thực tế.
Quản lý nguyên vật liệu là yếu tố khách quan trong mọi nền sản xuất xã hội.
Tuy nhiên, do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi, mức độ và phương pháp
quản lý cũng khác nhau.

Hiện nay, nền sản xuất xã hội ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở
thoả mãn không ngừng nhu cầu vật chất và văn hoá của mọi tầng lớp trong xã
hội. Việc sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý, có kế hoạch. Ngày càng
được coi trọng. Công tác quản lý nguyên vật liệu là nhiệm vụ của tất cả mọi
người nhằm tăng hiệu quả kinh tế cao mà chi phí lại thấp nhất. Công việc hạch
toán nguyên vật liệu ảnh hưởng và quyết định đến việc hạch toán giá thành, cho
nên để đảm bảo chính xác của công việc hạch toán GTSP thì trước hết cũng phải
hạch toán nguyên vật liệu một cách chính xác và để làm tốt công tác hạch toán
nguyên vật liệu đòi hỏi chúng ta quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ thu mua, bảo
quản tới khâu dự trữ và sử dụng. Cụ thể là:
Ở khâu mua: Nguyên vật liệu được nhập về doanh nghiệp từ nhiều nguồn
khác nhau như nhập khẩu, liên doanh liên kết, đối lưu vật tư…nên ở khâu thu
mua cần quản lý về mặt số lượng, khối lượng, chất lượng, đơn giá, chủng loại để
làm sao đạt được chi phí vật liệu ở mức thấp nhất với sản lượng, chất lượng sản
phẩm cao nhất.
Nguyễn Hoài Nam Lớp: Kế toán K39
18
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán
Ở khâu bảo quản, dự trữ: Cần tổ chức tốt hệ thống kho tàng, bến bãi, thực
hiện đúng chế độ bảo quản và xác định mức dự trữ tối thiểu, tối đa cho từng
nguyên vật liệu để giảm bớt hư hỏng, hao hụt, mất mát sao cho vừa đáp ứng
được yêu cầu sản xuất, vừa giảm tối thiểu vốn nguyên vật liệu tồn kho dự trữ.
Trong quá trình sử dụng, cần lập định mức tiêu hao nguyên vật liệu và có
quy chế trách nhiệm cụ thể đối với việc sử dụng nguyên vật liệu , xác định đúng
giá trị nguyên vật liệu đã sử dụng để tính vào chi phí.
* Phân loại nguyên vật liệu.
Trong các doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu bao gồm rất nhiều
loại khác nhau, đặc biệt là trong ngành xây lắp với các nội dung kinh tế và tính
lý hoá học khác nhau. Để có thể quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết
tới từng loại nguyên vật liệu phục vụ cho kế hoạch quản lý… cần thiết phải tiến

hành phân loại nguyên vật liệu thành các loại, các nhóm, các thứ theo những
tiêu thức phân loại như sau:
Căn cứ vào nội dung kinh tế và vai trò của từng loại nguyên vật liệu trong quá
trình thi công xây dựng, nguyên vật liệu được chia thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh
nghiệp xây lắp, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm.
Trong ngành xây lắp còn phải phân biệt vật liệu xây dựng, vật liệu kết cấu
và thiết bị xây dựng. Các vật liệu này đều là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành
nên sản phẩm của đơn vị xây lắp, các hạng mục CTxây lắp nhưng chúng có sự
khác nhau. Vật liệu xây lắp là sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến được
sử dụng trong đơn vị xây lắp để tạo nên sản phẩm như hạng mục công trình,
CTxây dựng như gạch, ngói, xi măng, sắt, thép… Vật kết cấu là những bộ phận
của CTmà đơn vị xây lắp sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào sản
phẩm xây dựng của đơn vị mình như: thiết bị vệ sinh, thông gió, truyền hơi ấm,
hệ thống cột thu lôi…
Nguyễn Hoài Nam Lớp: Kế toán K39
19
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán
- Nguyên vật liệu phụ: Là những loại vật liệu tham gia vào quá trình sản
xuất, không cấu thành thực thể chính của sản phẩm. Vật liệu phụ chỉ có tác dụng
phụ trong quá trình sản xuất, được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để
hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm hoặc sử dụng để
đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thường hoặc dùng để phục vụ cho
nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý như: Sơn, dầu nhớt, hồ keo. Thuốc nhuộm…
- Nhiên liệu: Là loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá
trình thi công, kinh doanh. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng, khí như:
xăng dầu, than củi, hơi đốt dùng phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, các
phương tiện máy móc thiết bị hoạt động.
- Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay
thế, sửa chữa những máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải như: Bu lông, vòng

bi…
- Vật liệu khác: Là những loại vật liệu chưa được xếp vào các loại trên
như phế liệu loại ra trong quá trình thi công xây dựng: gỗ sắt, thép vụn hoặc phế
liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.
+ Căn cứ vào nguồn hình thành nguyên vật liệu được chia thành:
- Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài.
- Nguyên vật liệu tự chế.
+ Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu có thể chia
nguyên vật liệu thành.
- Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.
+ Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm
+ Nguyên vật liệu dùng cho quản lý ở các phân xưởng, cho bộ phận
bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp.
- Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác.
+ Nhượng bán
+ Đem góp vốn liên doanh
Nguyễn Hoài Nam Lớp: Kế toán K39
20
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán
+ Đem quyên tặng
Có rất nhiều cách phân loại nguyên vật liệu khác nhau, các doanh nghiệp
tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của mình và yêu cầu quản lý để lựa chọn tiêu
thức phân loại một cách hợp lý.
- Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp xây dựng.
Kế toán là công cụ quan trọng phục vụ cho việc quản lý kinh tế, tài chính
trong doanh nghiệp, vì thế để đáp ứng một cách khoa học, hợp lý xuất phát từ
đặc điểm của nguyên vật liệu, từ yêu cầu quản lý nguyên vật liệu và từ chức
năng của kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất cần thực hiện
các nhiệm vụ sau:
- Phân loại nguyên vật liệu theo tình hình tổ chức thực tế của doanh

nghiệp và lập danh điểm nguyên vật liệu, đảm bảo tính thống nhất giữa các bộ
phận trong doanh nghiệp.
- Tổ chức hạch toán ban đầu, tổ chức lập và luân chuyển chứng từ hạch
toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
- Thực hiện việc ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình
hình luân chuyển của nguyên vật liệu theo cả chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Tính
toán đúng đắn giá trị thực tế của nguyên vật liệu nhập kho, xuất kho.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua nguyên vật
liệu , kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất.
- Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp và chi tiết về nguyên vật liệu và
lựa chọn phương pháp kế toán nguyên vật liệu phù hợp với điều kiện của doanh
nghiệp từ đó xác định phương pháp hạch toán và ghi sổ kế toán.
- Xác định các báo cáo quản trị nguyên vật liệu theo yêu cầu thông tin
của quản lý tổ chức lập và phân tích các báo cáo này, đồng thời cung cấp thông
tin cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích kết quả kinh doanh.
Nguyễn Hoài Nam Lớp: Kế toán K39
21
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán
- Tính giá nguyên vật liệu.
Tính giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị nguyên vật liệu theo
những nguyên tắc nhất định và ở những thời điểm nhất định.
Khi tính giá nguyên vật liệu cần phải tôn trọng các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc giá gốc: Nguyên tắc này đòi hỏi nguyên vật liệu phải được
ghi chép, phản ánh theo giá gốc hay còn gọi là trị giá vốn thực tế, là toàn bộ các
chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được lượng vật liệu đó ở địa điểm và
trạng thái hiện tại.
- Nguyên tắc nhất quán: Đòi hỏi việc sử dụng phương pháp tính giá
nguyên vật liệu phải dùng thống nhất trong suốt niên độ kế toán. Nếu có sự thay
đổi thì phải giải trình được sự thay đổi đó với các cơ quan chức năng và phải
đảm bảo rằng phương pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một

cách trung thực và hợp lý hơn.
- Nguyên tắc thận trọng: Biểu hiện ở chỗ doanh nghiệp có đánh giá mức
độ giảm giá của nguyên vật liệu khi thấy có sự chênh lệch giữa giá hạch toán
trên sổ kế toán với giá thị trường thông qua việc trích lập dự phòng giảm giá
hàng tồn kho.
2. Đối với nguyên vật liệu xuất kho.
Công tác kế toán chi tiết nguyên, vật liệu tại kho đóng một vai trò quan
trọng cho yêu cầu trên, việc kiểm tra, đánh giá nguyên, vật liệu trước khi nhập
kho là công việc thường xuyên được thực hiện để quyết định có nên nhận hàng
hay không. Khi phát sinh nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu, bộ phận có nhu cầu
sẽ lập Phiếu đề nghị mua vật tư. Phiếu đề nghị mua vật tư sẽ được chuyển cho
Trưởng phòng vật tư và Giám đốc ký duyệt. Trên cơ sở đó, Phòng vật tư sẽ gửi
thông báo về việc mua vật tư cho các nhà cung cấp. Các nhà cung cấp sẽ gửi lại
Báo giá vật tư đến cho Phòng vật tư của C.ty. Báo giá sẽ được Trưởng phòng vật
tư và các cá nhân có liên quan duyệt và tiến hành lập Biên bản duyệt giá mua vật
Nguyễn Hoài Nam Lớp: Kế toán K39
22
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán
tư. Sau đó, Phòng vật tư sẽ ký Hợp đồng kinh tế về việc mua vật tư. Trong Hợp
đồng sẽ ghi rõ các điều khoản liên quan đến quy cách, chất lượng, số lượng,
chủng loại của mỗi vật tư. Khi nhận được hóa đơn của người bán vật tư chuyển
tới, phòng kế toán phải kiểm tra đối chiếu với từng hợp đồng kinh tế hoặc kế
hoạch thu mua để xem số lượng hàng nhận được có đúng như hợp đồng hay
không. Trước khi nhập kho, phòng kế toán cùng với phòng vật tư và phòng kỹ
thuật tiến hành kiểm tra chất lượng của nguyên, vật liệu xem có đáp ứng được
yêu cầu hay không; kết quả của việc kiểm tra sẽ được ghi vào biên bản kiểm tra
chất lượng hàng hóa. Nếu nguyên vật liệu đáp ứng được yêu cầu đặt ra trong
hợp đồng thì căn cứ vào hóa đơn và biên bản kiểm nghiệm thì Phòng vật tư tiến
hành lập Phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên, liên 1 lưu tại
Phòng vật tư, liên 2 kèm với hóa đơn chuyển cho kế toán thanh toán, liên 3 giao

cho Thủ kho ghi vào Thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán vật tư để ghi vào sổ chi
tiết nguyên, vật liệu theo từng loại vật liệu. Căn cứ vào Phiếu nhập kho, Thủ kho
kiểm nhận nguyên, vật liệu rồi ghi số lượng thực nhập vào Phiếu nhập kho rồi
cùng người giao hàng ký nhận vào cả 3 bản Piếu nhập kho. Nguyên, vật liệu
nhập kho được Thủ kho xắp xếp một cách khoa học để thuận lợi cho việc bảo
quản và cấp phát nguyên, vật liệu.
Ví dụ: Trong tháng 12/2008 C.ty có nhu cầu mua thép nhập kho để phục
vụ cho thi công các công trình, công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại kho
của C.ty được thực hiện qua các bước sau đây:
Khi C.ty nhận được hàng và hóa đơn GTGT của nhà cung cấp:
3.Kế toán chi tiết vật liệu tại C.ty
3.1.Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại kho
Một trong những công tác quản lý nguyên, vật liệu là phản ánh chính xác
tình hình nhập, xuất, tồn kho từng loại cả về số lượng, chất lượng, chủng loại và
giá trị.
Nguyễn Hoài Nam Lớp: Kế toán K39
23
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán
HÓA ĐƠN Mẫu sổ: 01 GTKT – 3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG NN/2008B
Liên 2: Giao khách hàng 0052955
Ngày 30/12/2008
Đơn vị bán hàng: C.ty TNHH xây dựng và Thương mại Hoàng Hà
Địa chỉ: Định Công – Hoàng Mai – Hà Nội
Số tài khoản:05201032184
Điện thoại: 046411252 MST:
Họ và tên người mua hàng: Nguyễn Mạnh Hùng
Tên đơn vị: C.ty Cổ phần ĐT &xây dựng Hồng Hà Số 1
Địa chỉ: 50 Nguyễn Huy Tưởng – TX - HN
Số tài khoản:

Hình thức thanh toán: Nợ MST: 01014200989
STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đvt
Số
lượng
Đơn
giá
Thành tiền
1 Thép I200x100x5,2x8,4 Kg 3.980 15.500 61.690.000
2 Thép tấm PL10 Kg 4.200 14.000 58.800.000
3 Thép góc L100x100x10 Kg 1.200 13.500 16.200.000
4 Thép tròn fi16 Kg 250 11.500 2.875.000
Cộng tiền hàng: 139.565.000
Thuế suất GTGT: 5% Tiền thuế GTGT: 6.978.250
Tổng tiền thanh toán: 146.543.250
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm bốn mươi sáu triệu năm trăm bốn ba nghìn
hai trăm năm mươi đồng.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Nguyễn Hoài Nam Lớp: Kế toán K39
24
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Kế toán
Biểu 01: Hóa đơn GTGT số 0052972
Sau khi vật tư được chuyển đến kho của C.ty thì C.ty tiến hành lập ban
thanh tra kiểm nghiệm vật tư xem có đảm bảo yêu cầu như trong Hợp đồng hay
không. Kết quả kiểm nghiệm được ghi vào biên bản kiểm nghiệm. Phòng vật tư
căn cứ vào hóa đơn và kế quả kiểm nghiệm của ban kiểm nghiệm vật tư tiến
hành lập Phiếu nhập kho
C.TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG HỒNG HÀ SỐ 1
Mã số thuế: 01014200989
Mẫu: 04 VT

BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
Căn cứ vào: Số lượng thực nhập……………… ngày 30/12/2008
Của: C.ty cổ phần xây dựng và thương mại Hồng Hà …………………
Ban kiểm nghiệm gồm:
Ông (Bà): Nguyễn Mạnh Hùng Trưởng ban
Ông (Bà): Trần Văn Cường Ủy viên
Ông (Bà): Phan Thị Tuyết Ủy viên
Đã kiểm nghiệm các loại vật tư sau:
TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách
vật tư, hàng hóa
P.thức
kiểm
Đvt
S.Lượng
theo hóa
Kết quả kiểm nghiệm
S.Lượng
đạt QC-
PC
S.Lượng
không đạt
QC - PC
1 Thép I200x100x5,2x8,4 Trực tiếp Kg 3.980 3.980 Không
2 Thép tấm PL10 Trực tiếp Kg 4.200 4.200 Không
3 Thép góc L100x100x10 Trực tiếp Kg 1.200 1.200 Không
4 Thép tròn fi16 Trực tiếp Kg 250 250 Không
Ý kiến của ban kiểm nghiệm:
Đủ số lượng, đúng chủng loại, chất lượng đạt yêu cầu (mới 100%) cho
phép nhập kho.

Ngày 30/12/2008
ĐẠI DIỆN KỸ THUẬT THỦ KHO TRƯỞNG BAN KIỂM SOÁT
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Nguyễn Hoài Nam Lớp: Kế toán K39
25

×