Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP MÔN TẠO HÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.73 KB, 13 trang )

Phòng GD- Đt chiêm hóa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Trờng mầm non yên nguyên Độ lập Tự do Hạnh phúc
I MI PHNG PHP MễN TO HèNH
Đề tài: Đổi mới phơng pháp dạy trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
V theo ti
Họ và tên: Nguyễn Thị Thủy
Đơn vị công tác: Trờng Mầm Non Yên Nguyên
Nhiệm vụ đợc giao: Giáo viên chủ nhiệm lớp Mẫu giáo Nhỡ A
Trung Tâm.
Công tác kiêm nghiệm: Tổ trởng tổ Mẫu giáo.
I/ Cơ sở lý luận và thực tế xây dựng đề tài.
1. Cơ sở lý luận.
Bỏc H núi: Khụng cú giỏo dc thỡ khụng núi gỡ n kinh t vn hoỏ. Sn
phm ca giỏo dc chớnh l con ngi, m con ngi l mc tiờu, ng lc ca s
phỏt trin t nc, trong tng lai, ú chớnh l th h tr. Vỡ vy vic chm súc giỏo
dc tr ngay t khi cũn nh l vụ cựng quan trng trong s nghip giỏo dc, nhm
hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch ton din cho tr sau ny.
Nõng cao cht lng giỏo dc núi chung, mụn to hỡnh núi riờng và thể loại dạy
trẻ vẽ theo Đề tài l vic lm cn thit phỏt huy nng khiu ca tr mt cỏch t
nhiờn.
Trong chng trỡnh giỏo dc mm non, b mụn to hỡnh luụn hp dn i vi tr la
tui mm non, giỳp tr phn ỏnh th gii xung quanh cuc sng con ngi mt cỏch
a dng phong phỳ v hp dn i vi tr la tui mu giỏo. Thụng qua to hỡnh tr
c th sc mỡnh trong vic th hin v sỏng to th gii riờng theo t duy ca mỡnh.
Hot ng to hỡnh phỏt trin tr kh nng quan sỏt, trớ tng tng sỏng to,
kh nng phi hp gia mt v tay, hon thin mt s k nng c bn ( v, phi
mu ). c bit trong gi hc v, thể loại Đề tài, tr thớch t tay v c mt cỏi
gỡ ú dự cỏc họa tiết cũn n gin nh ngụi nh, cỏi cõy, bụng hoa, ma, ông mặt
trời nhng mang li cho tr nhng cm xỳc thc s khi to ra c 1 sn phm. Cũn
i vi nhng gỡ tr khụng thớch, khụng hng thỳ thỡ tr s v i khỏi cho xong v
cm thy hi lòng với sản phẩm đó. Hn na t duy ca tr gn lin vi cm xỳc, ý


mun ch quan nờn tr ghi nh nhng gỡ tr cm thy thớch thỳ v say mờ thc hin ý
tng ca mỡnh. Ngoi ra, gi v cũn hỡnh thnh tr nhng k nng nh: t th ngi
ngay ngn, k nng cm bỳt, sử dụng màu sắc , nhng k nng rt cn thit. cho tr
bc vo lp lớn.
Xut phỏt t c im trờn tụi thy nhim v quan trng m giỏo viờn cn phi
gii quyt khi hng dn hot ng to hỡnh khụng phi n gin l dy tr v theo
theo đề tài nhất định của cụ m phi to cho tr hng thỳ tht s trong gi hc. Cú
nh vy sn phm tr lm ra mi l mt tỏc phm ngh thut.
Hot ng to hỡnh cú nhiu ni dung, song hiu rừ c tm quan trng ca
vic hỡnh thnh cho tr mt s t cht v thúi quen tt qua gi hc v theo, đề tài tụi
ó suy ngh tỡm ra Mt s bin phỏp kớch thớch tr 4-5 tui hot ng tớch cc
trong gi hc v thể loại Vẽ theo đề tài m vn phự hp vi c im tõm sinh lý
ca tr: Hc bng chi, chi m hc.
2. Cơ sở thực tế.
Trong chơng trình chăm sóc giáo dục có rất nhiều môn học , môn nào cũng góp
phần quan trọng và cần thiết trong đó có môn tạo hình.
Tại sao tôi lại nói môn tạo hình quan trọng, bởi lẽ hoạt động tạo hình mang tính
nghện thuật, bởi lứa tuổi Mần Non, tạo hình chính là phơng tiện để trẻ thể hiện mình,
nó có tác dụng thẩm mỹ cũng nh việc hình thành nhân cách cho trẻ, giúp trẻ phát triển
toàn diện về tâm, sinh lý thông qua hoạt động tạo hình. Trẻ đợc phản ánh hiện thực
bằng hình tợng, t duy, qua đó bồi dỡng thẩm mỹ, hình thành tình yêu đối với vẻ đẹp
thiện nhiên, cuộc sống con ngời và yêu cái đẹp. Hình thành ở trẻ những kỹ năng, kỹ
sảo, năng lực quan sát, t duy, nghi nhớ, trí tởng tợng sáng tạo.
Với nhận thức trẻn bản thân tối đã chon để tài tạo hình nói chung thể loại Vẽ
theo đề tài nói riêng để làm đề tài lao động sáng tạo, với đò dùng là bút chì, bút màu,
màu nớc, giất vẽ, trẻ thỏa thích vẽ cho mình đợc một sản phẩm đẹp nhất. Trẻ rất thích
thú khi đợc vẽ tranh. Khi trẻ đợc vẽ tranh trẻ thỏa trí tò mò, mong muốn tạo ra sản
phẩm bằng chính đôi bàn tay khéo léo của mình, khi cho trẻ vẽ tranh cũng là cách rèn
luyền sự kiên trì của trẻ, sáng tạo, rèn luyện các kỹ năng vẽ, cách tô màu, t thế ngồi,
cách cầm bút

Khi tôi chọn đề tài: Đổi mới phơng pháp dạy trẻ 4-5 tuổi vẽ theo Đề tài Bên
cạnh những thuận lợi cũng gặp không ít những khó khăn.
1-Thun li:
- Lp c s quan tõm ca Ban Giỏm Hiu, to iu kin ti a v c s vt
cht cng nh dựng hc tp ca cỏc chỏu.
- Lp hc rng rói, thoỏng mỏt.
- Giỏo viờn cú trỡnh chuyờn mụn, nm vng k nng dy to hỡnh. Bn thõn
tụi c giao nhim v l giỏo viờn ch nhim lp.
- 45% tr cú kh nng to hỡnh.
- Đồng nghiệp thờng xuyên cùng nhau trao đổi kinh nghiệm giảng dạy.
- Phụ huynh thờng xuyên quan tân trao đổi việc học tập của con em họ với cô
giáo.
- 40% trẻ có ý thức học tập.
2- Khú khn:
-55% s tr yu v k nng v, nhiu bi v cha t yờu cu, s sỏng to v
th hin b cc bc tranh cũn yu, cha bit phi hp cỏc mng mu, kh nng
nhn xột tranh ca tr kộm.
- Mt s tr cũn mi chi, cha hng thỳ tp trung chỳ ý trong gi hc v
- Nhiu ph huynh cha nhn thc c y v tm quan trng ca vic hc.
Mt s ph huynh tuy cng cú quan tõm ti vic hc v ca tr, song phng phỏpdy
tr v cha ỳng phng phỏp nh : Cm tay tr v, v sn cho tr tụ mu
T thc trng v vic hc v ca tr, cú phng phỏp dy ỳng v to hng thỳ cho
tr hot ng tớch cc trong gi hc v ng thi phỏt trin kh nng t duy, trớ tng
tng, sỏng to cho tr, tụi ó ỏp dng mt s bin phỏp sau :
3- Bin phỏp thực hiện:
3.1- Biện pháp 1 :Khảo sát kỹ năng “ VÏ theo ®Ò tµi”của trẻ:
Ngay từ đầu năm học, tôi tiến hành khảo sát phân loại kỹ năng vẽ của trẻ thể hiện qua
số liệu sau:
Nội dung khảo
sát

Tốt Khá Trung bình Yếu
Số
trẻ
Tỉ lệ
%
Số
trẻ
Tỉ lệ
%
Số
trẻ
Tỉ lệ
%
Số
trẻ
Tỉ lệ
%
Khả năng tập
trung chú ý
2 10 4 20 7 35 7 35
Kỹ năng vẽ 3 15 3 15 7 35 7 35
Khả năng phối
màu
1 5 3 15 10 50 7 35
Bố cục tranh 3 15 4 20 7 35 6 30
Nhận xét sản
phẩm
2 10 4 20 8 40 6 30
- 70% trẻ không biết cách nhận xét sản phẩm
- 30 % trẻ không tập trung chú ý trong giờ học

Qua khảo sát, tôi thấy kỹ năng vẽ của trẻ không đồng đều, nhiều trẻ kỹ năng còn yếu
và trung bình. Vậy để nâng cao kỹ năng vẽ của trẻ, trong giờ học tôi luôn quan tâm
đến các cháu vẽ trung bình, yếu nhiều hơn bằng gợi ý từng bước. Động viên kịp thời
để tạo hứng thú cho trẻ.
Để hình thành kỹ năng vẽ cho trẻ yếu, tôi lên kế hoạch rèn trẻ vào một buổi chiều,
hoạt động đón trả trẻ, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời. Trong giờ học vẽ, tôi xếp
những trẻ khá ngồi cạnh những trẻ yếu để trẻ yếu học tập trẻ khá.
i vi tr khỏ: tụi gi ý, khuyn khớch phỏt huy trớ tng tng sỏng to ca
tr to ra nhiu bc tranh p.
3.2- Bin phỏp 2: Thay i hỡnh thc vo bi gõy hng thỳ cho tr:
Thu hỳt c s chỳ ý ca tr va d li va khú vỡ tr rt ho hng trc nhng
iu mi l, nhng d chỏn vi nhng gỡ quen thuc. Vỡ vy, tụi luụn suy ngh thay
i hỡnh thc vo bi sao cho sinh ng, hp dn bng cỏch dựng nhng cõu núi
nh nhng , nột mt vui ti, s dng cỏc trũ chi, đồ dùng trực quan to tỡnh
hung bt ng thu hỳt s chỳ ý ca tr vo gi hc. Qua ú, ngay t u giỏo
viờn ó lụi cun tr chỳ ý, khụng khớ gi hc tr nờn ho hng, khụng gũ bú m
vn t kt qu cao.
Vớ d 1: Chủ đề Nớc hiện tợng tự nhên Đề tài: Vẽ ma
Tụi trang trớ lp hc theo mt khụng gian tự nhên có gắn liền với hiện tợng tự nhiên,
cú cỏ, cõy,
Hoa, lá. Tr rt bt ng khi khi cô giáo tạo ra sấm, chớp Sau đó giợi ý cho trẻ trả
lời khi có sấm, chớp thì xuất hiên gì? Ma từ đâu, ma nh thế nào? Hạt ma có dạng hình
gì? Con phải vẽ nh thế nào? bố cục bức tranh ra sao? Khi vẽ cầm bút bằng tay nào?
ma vẽ bằng but màu gì? Mây tô màu gì? Tiếp theo tôi mới cho trẻ quan sát tranh,
mẫu gợi ý nhằm giúp trẻ hình dung lại đợc cách vẽ.
Kt thỳc gi hc, tụi treo ht bi ca tr lờn tr nhn xột sản phẩm của mình của
bạn.
Vớ d 2: V bin
Chuẩn bị cho trẻ gập thuyền, ca nô, tầu thủy và chuẩn bị 3 bến cảng: 01 bến vẽ
thuyền, 01 vẽ ca nô, 01 vẽ tàu thủy.

Vo gi hc tụi cho tr i ly tu, thuyn hụm trc v hi : Hụm qua cỏc con ó
gp c cỏc phng tin giao thụng gì? Thuyn bum, tu thu l nhng phng
tin gỡ? Nú hot ng õu? Vy con thớch chi vi chi cỏc con ó to ra c
khụng? Cụ ó thit k c cỏc bn cng cho tu thu, thuyn bum, ca nụ v chỳng
mình cùng chơi trò chơi cho các phương tiện đó về đúng bến của mình nhé. ( chơi 2
lần )
Sau khi chơi xong tôi cho trẻ ngồi xung quanh mình và hỏi: Các con thường nhìn thấy
thuyền, ca nô, tàu thuỷ hoạt động ở đâu? Vậy những ai đã được đi biển rồi ? Các
con thấy biển như thế nào? Trẻ kể theo hiểu biết của trẻ. Và cho trẻ xem 3 bức tranh
vẽ về biển được sắp xếp nội dung bố cục vào thời gian khác nhau để trẻ tự nhận xét
các bức tranh vẽ về biển theo ý hiểu của mình. Bằng ngôn ngữ miêu tả, tôi hướng trẻ
nhận xét về vẻ đẹp của các bức tranh qua nội dung, mầu sắc, bố cục xắp xếp: về cảnh
biển lúc bình minh, buổi trưa và cảnh biển khi hoàng hôn buông xuống.
Có thể nói hiệu quả ngôn ngữ miêu tả rất cao, giúp trẻ tái tạo, hình dung một cách
sinh động về tranh vẽ của mình. Khi trẻ đã có kiến thức về biển, tôi sẽ hỏi trẻ thích vẽ
biển vào thời điểm nào? Và có những gì ở biển, rồi gợi ý cho trẻ cách vẽ bãi cát, mầu
xanh của mây trời, của làn nước, hình dạng của thuyền buồm, dãy núi, cánh chim hải
âu bay lượn
Kết quả: không những trẻ khá vẽ được biển mà 1 số trẻ yếu cũng tạo ra bức tranh có
nội dung và mầu sắc thật sinh động.
Ngoài ra tôi còn cho trẻ tăng cường tiếp xúc với thiên nhiên, xã hội, giúp trẻ có
cảm xúc tốt. Trên cơ sở đó, trẻ bộc lộ trí tưởng tượng sáng tạo trong tranh vẽ bằng các
đường nét đơn giản có tính khái quát cao, mầu sắc tươi sáng và quan trọng là trẻ sẽ
gửi vào đó cảm xúc thật của mình về thế giới xung quanh.
Ở giờ học : §Ò tµi “Vẽ những bông hoa”, tôi tạo hứng thú cho trẻ bằng cách sáng
tác mấy câu thơ giới thiệu về hoa:
“Mùa xuân đã đến
Với bày trẻ thơ
Muôn hoa đua nở
Cây cỏ tốt tươi

Chúng như vui cười
Đón chào các bạn”
Tôi nói: “ Các con ơi, mùa xuân tươi đẹp đã về, muôn hoa đua nở, cây đâm chồi
nảy lộc. Nào cô mời các con cùng đi ngắm hoa ở sân trường. “ Trẻ lớp tôi rất thích
đựơc quan sát hoa trực tiếp dưới sân, trẻ được ngắm và miêu tả bằng lời nói về đặc
điểm của các loại hoa. Điều đó đã gây ấn tượng mạnh, hình thành biểu tượng về hoa 1
cách chính xác. Kết quả bài của trẻ rất phong phú, đa dạng, có nhiều sáng tạo trong
miêu tả các loại hoa.
Với cách thay đổi hình thức vào bài, qua các tiết học vẽ, tôi thấy trẻ rất tập trung chú
ý, thể hiện sự phấn chấn, sảng khoái, hứng thú và bài có kết quả cao.
3.3-Biện pháp 3: Phát triển khả năng vẽ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi
Ngoài việc tạo hứng thú cho trẻ ở tiết học vẽ, tôi còn nghiên cứu tạo hứng thú cho
trẻ ở mọi lúc mọi nơi, trong giờ đón trả trẻ, hoạt động ngoài trời. Ngoài vẽ, tôi còn
động viên trẻ làm đồ dùng đồ chơi trong giờ hoạt động góc. Trẻ biết tự làm búp bê,
trang trí khung ảnh , làm bưu thiếp bằng nhiều nguyên vật liệu khác nhau, vẽ trang trí
mặt nạ, làm váy áo để trình diễn thời trang
Được hoạt động, được chơi với sản phẩm của mình làm ra, trẻ rất thích thú tự
hào, càng say mê với môn học vẽ và làm ra các sản phẩm đồ dùng đồ chơi cho lớp. Và
từ những hoạt động này, khả năng thẩm mỹ, sự khéo léo của đôi tay trẻ đã được nâng
lên rất nhiều.
Ngoài ra, để phát huy hơn nữa khả năng vẽ của trẻ tôi đã tích hợp cho trẻ vẽ vào
các môn học khác như: văn học, toán, MTXQ, hoặc xen kẽ vào các hoạt động: vui
chơi, ngoài trời, hoạt động chiều.
Ví dụ : - Tích hợp vào môn toán:
Cho trẻ vẽ tranh hoa, qủa hay đồ vật có chứa chữ số theo yêu cầu, hay tô màu xanh
vào khoảng trống có số 1, màu đỏ vào khoảng trống có số 2, mầu vàng vào khoảng
trngs 3. Sau khi tụ mu xong s cú bc tranh phi mu nn sinh ng, rừ nột v hoa
qu, hay vt
- Tớch hp vo mụn vn hc:
Kt thỳc tit hc, cho tr v hoc tụ mu theo ý thớch nhõn vt trong truyn

4) Bin phỏp 4: dựng a dng, phong phỳ
Mun tr v c mt bc tranh p thỡ dựng ca cụ nh tranh mu gợi ý, vt
mu, tranh gi ý phi p, chun v mang tớnh thm m, t duy ca tr l t duy trc
quan hỡnh tng. Tr b thu hỳt bi cỏc mu sc rc r, nhng hỡnh thự ng nghnh
sinh ng, di mt tr cỏi gỡ mi l cng gi cho tr s tũ mũ. Vỡ l ú, mun lụi
cun tr vo gi hc v, ngoi cỏc bc tranh bng mu nc, mu sỏp, tụi cũn su tm
nhiu tranh ngh thut, v lm thờm nhiu dùng mu bng cỏc cht liu khỏc
nhau nh : tranh n g bng t nn, tranh ngụi nh ca bộ bng nguyờn liu thiờn
nhiờn ( nh lỏ cõy, cỏc loi ht ) Nhng dựng mu ú u m bo v ni dung,
mu sc, s an ton v s dng c lõu di, tr quan sỏt v nhn xột, giỳp tr tớch
lu c nhiu cm xỳc, vn hiu bit th hin trong tranh v ca mỡnh. T ú phỏt
huy c trớ tng tng sỏng to ca tr. c bit qua cỏc hot ng v ó phỏt hin
c mt s tr cú nng khiu v to hỡnh, v v, giỏo viờn ó trao i vi cha m hc
sinh thờng xuyên cho các cháu vẽ thên ở nhà để phát huy khả năng của trẻ.
3.5) Bin phỏp 5: Giỏo viờn bit cỏch ỏnh giỏ sn phm, dy tr bit nhn xột
tranh:
Tr rt thn trng sn phm ca mỡnh, vỡ vy tr rt vui khi sn phm ca mỡnh
c nhiu ngi thớch thỳ, khen ngi. Chớnh vỡ vy, vic nhn xột sn phm ca tr
sao cho tht khỏch quan m khụng lm mt hng thỳ ca tr l rt quan trng. Mun
dy tr bit cỏch nhn xột tranh, giỏo viờn phi cú s hiu bit v cỏc tỏc phm hi
ha. c bit khi nhn xột v tranh v ca tr, cn da trờn yờu cu ca tit hc v kh
nng v ca tng tr. Trong khi nhn xột tranh, cn lu ý khen ng viờn tr l chớnh,
biết khơi gợi cảm xúc, ý tưởng của trẻ, không nên trách phạt hoặc phê bình đối với trẻ
chưa thực hiệnđược yêu cầu của bài.
Ví dụ:Bài vẽ phương tiện giao thông của cháuVâ §Æng Anh chỉ vẽ đuợc một cái ô tô
trên một đường thẳng ngang, không có các chi tiết phụ, nhiều bạn cười và chê bài
chưa đẹp. Tôi nhẹ nhàng hỏi : “Anh ơi, con vẽ phương tiện gì đấy? Thế ô tô đang chở
gì thế ? đường này vắng ô tô nhỉ, chỉ có một ô tô đang chạy à?” Thật bất ngờ và
cháu Anh đã trả lời:” Đường này làm chưa xong nên chưa có cây cô ạ, ô tô này chở
hàng lúc rất sớm nên đường vắng lắm ” Tôi nói với cả lớp: “ Các con ạ, bạn Anh

đang vẽ ô tô chở hàng. Cô và các bạn rất bất ngờ vì sự tưởng tượng phong phú của
bạn Anh. Nhưng tới đây khi con đường này làm xong sẽ được trồng rất nhiều hoa và
cây xanh, nhà cửa ở hai bên đường sẽ được xây dựng Lúc đó bức tranh khác của bạn
vẽ sẽ khác với bức tranh này, đúng không Anh? Bác lái xe này thật chăm chỉ vì sáng
sớm mọi người còn đang ngủ mà đã dậy lái xe đi chở hàng rồi ”. Với cách nhận xét
như vậy, cháu Anh rất sung sướng, gật đầu lia lịa và cả lớp đã vỗ một tràng pháo tay
ròn rã khen bạn Anh, qua đó ta thấy trẻ thoải mái hơn và muốn cố gắng hơn.
Khi dạy trẻ nhận xét tranh của bạn, hay giới thiệu tranh của mình, tôi đã gợi mở,
hướng dẫn trẻ cách nhận xét về nội dung, mầu sắc, bố cục bức tranh và muốn nhận xét
đầy đủ phải quan sát kỹ tác phẩm của bạn. Nếu chưa hoàn thiện thì gợi ý cho trẻ vẽ
thêm một vài chi tiết để bức tranh đẹp hơn. Nhiều lần như vậy, trẻ sẽ biết nhận xét
tranh của mình rồi biết nhận xét tranh của bạn. Vẽ xong, tôi còn cho trẻ tự đặt tên cho
bức tranh của mình. Với phương pháp như vậy, những câu trả lời đơn điệu, sơ sài, thụ
động như: “Bạn vẽ đẹp ạ tô màu đúng ạ, không chờm ra ngoài ạ ” đã được thay thế
bằng những lời nhận xét có cảm xúc, mang tính nghệ thuật cao hơn.
3.6- Biện pháp 6:T¹o m«i trêng phong phó trong líp häc
Muốn thu hút được sự chú ý của trẻ trước hết phải tạo điều kiện cho trẻ được sống
trong một không gian đẹp, đảm bảo tính thẩm mĩ. Vì vậy, tôi đã sắp xếp, trang trí
lp hc p, thoỏng, gúc to hỡnh luụn c thay i theo ch im, cho tr lm
tranh bng nhiu nguyờn liu khỏc nhau nh : len, vi, nguyờn liu thiờn nhiờn, cỏc
loi ht, Trang trớ gúc to hỡnh bng chớnh sn phm ca tr, to cho tr cm giỏc
mi l, thớch thỳ. Ph huynh rt thớch thỳ khi cỏc sn phm ca con em mỡnh c
trang trớ cỏc gúc ca lp.
Vic to hng thỳ cho tr trong gi hc v, gia ỡnh cng úng mt vai trũ rt ln.
u nm hc khi hp ph huynh, tụi nhn mnh tm quan trng ca mụn to hỡnh:
khụng nhng cú tỏc dng v k nng v, cỏch cm nhn ngh thut v mt sn
phm to hỡnh m qua mụn v cũn hng tr ti nhng giỏ tr: Chõn Thin- M
mt cỏch ton din.
ng thi giỏo viờn thng xuyờn trao i, tuyờn truyn, giỳp ph huynh chn
thi im dy con v, hng dn tr v t d n khú, t n gin n phc tp,

khuyn khớch ph huynh tớch cc cho tr tỡm hiu v th gii xung quanh tớch
ly kinh nghiờm, vn sng cho tr , vn ng ph huynh ng h nguyờn liu
giy tng hc liu rốn k nng v v to hỡnh cho tr.
4. Kết quả
Sau khi ỏp dng mt s bin phỏp nhm kớch thớch tr hot ng tớch cc trong gi
hc v thể loại Vẽ theo đề tài, tr lp tụi to ra c nhiu bc tranh p.
Nhng sn phm ca tr ú c dùng trang trớ thay vo nhng bc tranh cú sn.
Tt c khụng gian lp u c trang trớ bng sn phm ca tr,vi nhiu dỏng v
ng nghnh, hn nhiờn khỏc nhau. cú th núi tr thc s c sng trong th gii
riờng ca mỡnh.
* Điều đó được thể hiện rõ qua bảng khảo sát cuối năm :
Nội dung khảo
sát
Tốt Khá Trung bình Yếu
Số trẻ
Tỷ lệ
%
Số trẻ
Tỷ lệ
%
Số trẻ
Tỷ lệ
%
Số
trẻ
Tỷ lệ
%
Khả năng tập
trung chú ý
17 85 3 15 0 0 0 0

Kỹ năng vẽ 18 90 2 10 0 0 0 0
Khả năng phối
màu
15 70 4 20 1 10 0 0
Bố cục tranh 15 70 5 30 0 0 0 0
Nhận xét sản
phẩm
15 70 4 20 1 10 0 0
5) Bài học kinh nghiệm
* Để đạt được kết quả cao trong giờ dạy vẽ, thÓ lo¹i “ VÏ theo ®Ò tµi” bản thân
tôi rút ra được bài học kinh nghiệm sau:
- Giáo viên phải nắm vững phương pháp dạy bộ môn, thường xuyên đầu tư
phương pháp dạy học linh họat, sáng tạo trong các tiết dạy trẻ.
- Khảo sát kỹ chất lượng trẻ đầu nắm để nắm được khả năng tạo hình của trẻ và có
kế hoạch dạy trẻ phù hợp.
- Tự bồi dưỡng chuyên môn, khả năng tạo hình cho bản thân, luôn thay đổi hình
thức, tạo tình huống bất ngờ để thu hút sự chú ý của trẻ vào các giờ học.
- Tích cực tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên.
- Đồ dùng dạy học phải đa dạng, phong phú, tạo hứng thú cho trẻ ở mọi lúc mọi
nơi.
- Cần nâng cao trình độ tin học để có thể ứng dụng công nghệ thông tin vào các
hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, sáng tạo.
- Tìm hiểu tân, sinh lý của trẻ, về khả năng nhận thức, để có biện pháp dạy phù hợp,
khoa học.
- Thờng xuyên kết hợp công tác giáo dục, thông qua các hoạt động học tập, vui
chơi ở lớp, trẻ phát triển mọi mặt, từ đó tạo ra đợc niềm tin với phụ huynh học sinh.
III KT LUN
Trờn õy l mt s kinh nghim nh tụi ó ỏp dng cú kt qu tt trong cỏc gi
dy v thể loại: Vẽ theo đề tài ti lp MG 4-5 tuổi A Trung Tâm nm hc 2009-
2010 va qua. Tr lp tụi rt ho hng tham gia vo cỏc gi hc v. Tuy kinh nghim

cũn khiờm tn nhng c đúc rút t thc tin ging dy, tụi mun tng hp li
cựng trao i vi cỏc bn ng nghip. Với tôi đề tài này đã hoàn chỉnh. Tôi kính
mong c s góp ý chỉnh sứa của ban giám hiệu nhà trờng, của lãnh đạo Phòng giáo
dục đào tạo, để đề tài của tôi đợc hoàn thiện hơn. Góp phần mang lại hiệu quả từng b-
ớc năng cao chất lợng hiệu quả giáo dục cho Huyện nhà./.
Tụi xin chõn thnh cm n!
Xác nhận của cơ quan đơn vị Yên Nguyên 28 tháng 05 năm 2010
Ngời viết kinh nghiệm
Nguyễn Thị Thủy

×