Lêi nãi ®Çu
Giáo dục mầm non là nghành giáo dục non trẻ, là khâu đầu tiên trong
hệ thống giáo dục quốc dân.Song đối tượng giáo dục mầm non lại là trẻ em
mới cất tiếng khóc chào đời đến 6 tuổi.Có thể nói đó là một thực thể tự
nhiên bắt đầu bước vào Xã Hội để dần dần thành “Người” Chính vì vậy
trường mầm non là mảng đất thuân lợi nhất để tạo những tiền đề đầu tiên
cho sự hình thành nhân cách con người mới, ở đó không những chỉ thành
những phẩm chất cần thiết mà còn cần lĩnh hội những chuẩn mực Xã Hội.
Qua nghiên cứu tâm lý học cho thấy lứa tuổi mẫu giáo là bước ngoặt
đầu tiên cho sự hình thành nhân cách. Đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo lớn đã
xuất hiện giá trị tâm lý mới. Trẻ đã hình thành những ứng xử đúng mực và
có ý thức đối với con người cũng như thế giới tự nhiên. Dự vào đó để giáo
viên có phương pháp và nội dung giáo dục để bảo vệ môi trường.
Như chúng ta đã thấy nền kinh tế phát triển, sự gia tăng dân số và sự
thiếu hiểu biết về ý thức của con người về môi trường đã làm ô nhễm môi
trường sống của con người và hệ sinh động thực vật… vì vậy việc giáo dục
bảo vệ môi trường là nhiệm vụ cấp bách và cần thiết của toàn xã hội nói
chung và nghành giáo dục mầm non nói riêng
Vì vậy là một giáo viên mầm non tôi nhận thức rằng việc giáo dục bảo
vệ môi trường cho học sinh là việc cần thiết và quan trọng. Để góp phần
nhỏ bé của mình giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường. Nên tôi chọn đề tài “
Giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mẫu giáo Hà Lâu qua
chủ điểm Thế giới động vật của chương trình 150 buổi.
- 1 -
Phn I
Những vấn đề chung
I, Lí DO CHN TI
Mụi trng cú vai trũ quan trng i vi con ngi v sinh vt, mi
cỏ th, qun th sinh vt no k c con ngi u sng da vo mụi trng
c trng ca mỡnh, ngoi mi quan h tng tỏc ú ra, sinh vt không thể
tồn tại và phát triển đợc. Khi môi trờng ổn định thì sinh vật, động vật sống
ổn định,
còn khi môi trờng bị hủy hoại thì sinh vật cũng bị ảnh hởng theo để
thích nghi với môi trờng và môi trờng bị ô nhiễm thì một số loài sinh vật và
động vật có thể bị diệt vong.
Nhng chúng ta đã biết môi trờng hiện nay đang bị hủy hoại và ô nhiễm
nghiêm trọng gây nên sự mất cân bằng sinh thái sự cần thiết tài nguyên thiên
nhiên ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống do đó vấn đề bảo vệ môi trờng rất
cần thiết và nó mang tính toàn cầu. Các quyết định, nghị quyết chỉ thị của
Đảng và Nhà nớc Việt Nam và của Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành nhằm
tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng và giáo dục bảo vệ môi trờng trong các
nhà trờng.
Ngày 27/12/1993 quốc hội đã thông qua luật bảo vệ môi trờng trong
điều 4 của luật đã xác định rõ giáo dục và đào tạo là một trong những nhiệm
vụ bảo vệ môi trờng và là trách nhiệm của các tổ chức xã hội và của mỗi cá
nhân. Nhà nớc có trách nhiệm tổ chức việc thực hiên và đào tạo nghiên cứu
khoa học và công nghệ phổ biến kiến thức về khoa học và pháp luật bảo vệ
môi trờng. Các tổ chức và các cá nhân có trách nhiệm tham gia vào các hoạt
động bảo vệ môi trờng và giáo dục bảo vệ môi trờng.
Ngày 17/10/2001 Thủ tớng chính phủ ký quyết định 1363/QĐ/TTg về
việc Đa các nội dung bảo vệ môi trờng vào hệ thống giáo dục quốc dân
Ngày 2/12/2003 Thủ tớng chính phủ ký quyết định 256/2003/TTg về
việc phê duyệt chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia đến năm 2010 và định h-
ớng đến năm 2020
- 2 -
Ngày 15/11/2004 Bộ chính phủ đã ra nghị quyết 41/NQ T về Bảo vệ
môi trờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.
Với phơng châm lấy phòng và hạn chế tác động xấu đối với môi trờng là
chính. Nghị quyết coi tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách
nhiệm bảo vệ môi trờng là giải pháp số 1 trong 7 giải pháp bảo vệ môi trờng
của nớc ta là xác định Đa nội dung giáo dục và đào tạo về Tăng cờng
công tác giáo dục bảo vệ môi trờng trong hệ thống quốc dân Chỉ thị đã xác
định rõ mục tiêu nội dung của công tác giáo dục bảo vệ môi trờng và đề ra
nhiệm vụ cụ thể cho các cấp, các ngành tham gia vào công tác giáo dục bảo
vệ môi trờng.
Ngày 21/04/2006 Vụ giáo dục mầm non, Bộ giáo dục và đào tạo đã có
công văn hớng dẫn thực hiện chỉ thị của Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo về
việc tăng cờng công tác giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng mầm non giai
đoạn 2005-2010. Chỉ thị xác định rõ nhiệm vụ, nội dung và cách thức thực
hiện công tác giáo dục bảo vệ môi trờng và đề ra nhiệm vụ cụ thể cho các
cấp các nghành tham gia vào công tác giáo dục bảo vệ môi trờng.
Thực tế hiện nay các trờng mầm non đã đa giáo dục bảo vệ môi trờng
vào trong chơng trình giảng dạy song còn cha đi sâu vào nội dung giáo dục
bảo vệ môi trờng để trẻ hiểu đợc tầm quan trọng của ô nhiễm môi trờng ảnh
hởng đến đời sống con ngời và xã hội. Để tạo những thói quen cho trẻ về giữ
gìn môi trờng xanh, sạch đẹp.
Xuất phát từ những vấn đề trên nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài Giáo
dục bảo vệ môi trờng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trờng mẫu giáo Hà Lâu-
Tiên Yên qua chủ điểm thế giới động vật
II MụC ĐíCH NGHIÊN CứU CủA tài liệu
Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mong muốn đa cách tổ chức
giáo dục bảo vệ môi trờng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trờng mẫu giáo Hà Lâu-
Tiên Yên qua chủ điểm thế giới động vật để học sinh mình có ý thức giữ gìn
và bảo vệ môi trờng tốt hơn. Để làm giảm thiểu về ô nhiêm môi trờng trong
trờng lớp, gia đình và Xã Hội tốt hơn.
III./ Đối tợng nghiên cứu.
- 3 -
Giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng mầm non có thể thực hiên qua
tất cả các chủ điểm. Nhng do diều kiện thời gian có hạn nên trong đề tài này
tôi chỉ trình bày việc tổ chức giáo dục bảo vệ môi trờng thông qua chủ điểm
Thế giới động vật ở trờng mẫu giáo Hà Lâu- Tiên Yên.
IV./ Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.
1. Tìm hiểu lý luận về giáo dục bảo vệ môi trờng ở trờng mầm non
2. Tìm hiểu thực tế việc giáo dục bảo vệ môi trờng cho trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi trờng mẫu giáo Hà lâu.
3. Đề xuất cách tổ chức giáo dục bảo vệ môi trờng cho trẻ mẫu giáo
5- 6 tuổi trờng mẫu giáo Hà lâu qua chủ điểm: Thế giới động vật
V./ Phơng pháp
1. Phơng pháp nghiên cứu tài liệu
Tôi nghiên cứu các tài liệu, văn bản có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề
tài để hiểu đợc tâm sinh lý trẻ em và khả năng nhu cầu nhận thức của trẻ để
giáo viên lựa chọn nội dung và hình thức truyền đạt kiến thức cho phù hợp
lứa tuổi.
Quan điểm chỉ đạo giáo dục bảo vệ môi trờng các mối quan hệ tơng
tác giữa cơ thể và môi trờng.
Qua nghiên cứu tài liệu, giáo viên nắm chắc đợc mục đích nội dung và
phơng pháp biện pháp giáo dục môi trờng cho trẻ mẫu giáo. Biết chọn lọc
những chủ đề, chủ điểm thích hợp để lồng ghép giáo dục môi trờng vào các
giờ hoạt động( hoạt động chung có chủ đích học tập, hoạt động ngoài tiết
học nh: Hoạt động góc, hoạt động dạo chơi, hoạt động sinh hoạt hàng ngày,
hoạt động lao động, hoạt động lễ hội, hoạt động thăm quan. Biết lựa chọn
những bài thơ, câu chuyên, đồng dao, ca dao những câu thơ phù hợp với nội
dung giáo dục bảo vệ môi trờng.
2. Phơng pháp điều tra
* Đối tợng điều tra: Giáo viên trờng mẫu giáo Hà Lâu
* Nội dung điều tra:
2.1Sự cần thiết giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng mầm non
2.2Nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng mầm non
2.3Các phơng pháp hình thức tổ chức và các lĩnh vực bảo vệ môi trờng.
- 4 -
Phiếu điều tra
Dành cho giáo viên trờng mẫu giáo
Xin đồng chí vui lòng cho biết quan điểm của mình về các vấn đề sau:
(Đánh dấu x vào nội dung đồng chí cho là phù hợp nhất)
Câu hỏi Nội dung
Câu 1 Giáo dục bảo vệ môI trờng trong trờng mầm non là
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
Câu 2 Giáo dục bảo vệ môI trờng có thể sử dụng các phơng pháp
Nhóm phơng pháp trực quan
Nhóm phơng pháp thực hành
Các phơng pháp tích cực
Nhóm phơng pháp ding lời nói
Câu 3 Giáo dục bảo vệ môI trờng có thể sử dụng các hình thức
Hoạt động chung có chủ đích học tập
Hoạt động góc
Hoạt động dạo chơi
Hoạt động sinh hoạt hàng ngày
Hoạt động lao động
Hoạt động lễ hội
Câu 4 Giáo dục bảo vệ môi trờng có thể sử dụng các hình thức
Môi trờng xung quanh
Chữ cái
Tạo hình
Âm nhạc
Văn học
Toán
Thể dục
Phần II
Nội dung nghiên cứu
- 5 -
Chơng I
Những vấn đề chung về giáo dục bảo vệ môi trờng
I./ Môi trờng
1, Khái niệm về môi trờng.
MôI trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo
quan hệ mật thiết với với nhau bao quanh con ngời có ảnh hởng tới đời sống
sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngời và thiên nhiên.
2, Vai trò của môi trờng đối với sinh vật và con ngời.
Con ngời và sinh vật đều sống dựa vào môi trờng. Đặc trng của mình
khi môi trờng ổn định thì tất cả các động vật mới có thể sống ổn định.Khi
môi trờng bị hủy hoại thì sinh vật cũng bị ảnh hởng theo.
Thờng trong mối quan hệ này thì môi trờng biến đổi thì động vật sẽ
đáp ứng lại bằng phản ứng thích nghi thông qua hoạt động của hệ thần kinh
dịch thể mặt khác động vật còn làm biến đổi và cải tạo môi trờng theo hớng
có lợi ích cho sự tồn tại của mình, thích nghi của sinh vật với môi trờng ngày
càng đợc hoàn thiện trong quá trình tiến hóa, nếu sự biến đổi của môi trờng
quá giới hạn thích nghi của động vật thì buộc chúng phải có những biến đổi
về mặt cấu tạo về chức năng và hoạt động, về tập tính để phù hợp với điều
kiện sống mới nếu không sẽ tự diệt vong.
Môi trờng sống của con ngời bao gồm tất cả các nhân tố thiên nhiên
xã hội bao quanh và có ảnh hởng đến sức khỏe con ngời. Nói một cách khác
môi trờng là tập hợp các thành phần vật chất (tự nhiên và nhân tạo) và xã hội
xung quanh con ngời. Các thành phần tự nhiên của môi trờng là các yếu tố
hữu sinh (các loài động thực vật và các vi sinh vật và các yếu tố vô sinh. Đất,
nớc, nhiệt độ, không khí, ánh sáng). Các thành phần nhân tạo là tất cả các vật
thể hữu hình do con ngời tạo nên:(nhà, cửa, đờng xá, cầu cống ) còn các
thành phần xã hội là tổng hòa các quan hệ con ngời với nhau. Có ảnh hởng
tới sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân và toàn thể cộng đồng xã hội.
Chất lợng môi trờng có ảnh hởng rất lớn đến sức khỏe con ngời nó lại
bị chi phối không những bởi điều kiện tự nhiên mà còn bởi điều kiện kinh tế
xã hội.Tại thành phố và khu công nghiệp với mật độ dân số cao tập trung
- 6 -
nhiều loại hình sản xuất công nghiệp nên chất lợng môi trờng có nguy cơ bị
suy giảm do tác động của bụi khí thải và nguồn nớc bị ô nhiễm. ở nông thôn
chất thải chăn nuôi, d lợng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón là nguyên nhân
chính làm suy giảm chất lợng môi trờng sống.
Mỗi điều kiện là hiện tợng của môi trờng bên trong hay bên ngoài đều
tác động nhất định đến sức khỏe của con ngời. Có sức khỏe tức là có sự thích
ứng của cơ thể với môi trờng. Ngợc lại bị bệnh tật là biểu hiện của sự không
thích ứng.
Nh vậy sức khỏe là một tiêu chuẩn của môi trờng.
Môi trờng là nơi sinh sống của sinh vật cho phép các sinh vật trởng
thành và phát triển. Nơi sống của sinh vật có thể là một vùng đất hay một
khoảng không gian trong đó có các sinh vật khác sống xung quanh chẳng
hạn.
Động vật do có khả năng di chuyển nên nơi sống của nó có thể là một
vùng đất rộng lớn. Còn đối với thực vật nơi sống thờng nhỏ hẹp. Những sinh
vật ở môi trờng nào sẽ có những đặc điểm thích nghi với môi trờng ấy.
Đối với con ngời, môi trờng còn có chứa đựng nội dung rộng lớn hơn
theo dịnh nghĩa của UNESCO bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các
hệ thống do con ngời tạo ra. Những cái hữu hình( Đô thị, hồ chứa ) và
những cái vô hình khai thác tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thỏa
mãn những nhu cầu của mình nh vậy môi trờng sống đối với con ngời không
chỉ là nơi tồn tại sinh trởng và phát triển cho một thực thể sinh vật là con ng-
ời.
Khung cảnh của cuộc sống-của lao động và sự nghỉ ngơi của con ng-
ời
Căn cứ vào luật môi trờng quốc hội khóa IX kỳ họp thứ 4 ( từ ngày 6
đến ngày 30/12/1993 thông qua thì môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và
yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con ngời có
ảnh hởng tới đời sống sản xuất sự tồn tại, phát triển của con ngời và thiên
nhiên.
3. Hiện trạng môi trờng hiện nay
3.1 Hiện trạng môi trờng thế giới
- 7 -
Hiện nay một số nớc trên thế giới đang bị hủy hoại nghiêm trọng.
Chính sự tăng trởng của dân số cùng với nhu cầu ngày càng cao của con ngời
trong cuộc sống đã gây nên sức ép trực tiếp đến tài nguyên thiên nhiên và
nhu cầu về việc làm để sinh sống.
Trong khoảng 100 năm trái đất đã mất di khoảng 6 km rừng, hàng
năm có khoảng 860 triệu ha đất bị hoang mạc hóa, có ma nhiều nên rừng
nhiệt đới bị phá hủy tan tác, nhiệt độ mặt đất tăng thêm từ 0,5
o
C đến 0,6
o
C
và khoảng 25.000 tấn đất màu mỡ lại mất đi. Ngoài ra lợng khí CO2 và các
khí nhân kính khác ngày càng nhiều làm cho tầng ô rôn bị mỏng và thủng
làm ảnh hởng đến khí hậu toàn cầu.
Vì vậy có nguy cơ khí hậu sẽ nóng lên thêm từ 1
o
C đến 3,5
o
C và từ
đó sẽ có lũ lụt và hạn hán nhiều hơn.
Để đáp ứng nh cầu ngày càng cao của con ngời thì các ngành công
nghiệp ngày càng phát triến. Từ đó làm cho lợng chất thải công nghiệp ngày
càng nhiều và có nguy cơ đe dọa làm tuyệt chủng các loài thú quý hiếm.
Trong vòng 40 năm không những thế sự ô nhiễm của khí cacbonnic,
oxitsunfua, nitragen.
Từ thế kỷ 18 đến nay của các nớc(nhất là các nớc công nghiệp đã thải
vào thiên nhiên ngày càng nhiều các hóa chất gây độc hại và gây ra hiện t-
ợng ma axit. Ma axit đã phá hủy các khu rừng nhiệt đới, ao hồ, đồng ruộng
và các di tích lịch sử hơn nữa sự phát triển kinh tế không thích hợp một số n-
ớc đã gây nên một sức ép mạnh mẽ đối với hệ sinh thiI tự nhiên. Do vậy
hiện nay con ngời đã làm tuyệt chủng khoảng 120 loài có vũ, 187 loài chim
và 13 loài bò sát, 8 loài lỡng c và khoảng 30 loài cá
3.2 Hiện tợng môi trờng việt Nam
Cùng với sức ép to lớn về sự gia tăng dân số, sự nghèo nàn, quá trình
đô thị hóa, sự di dân và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cha quán
triệt quan điểm phát triên môi trờng bền vững nên đã tác động mạnh mẽ
tới môi trờng.
Hiện nay độ che phủ của đất rừng ngày càng giảm từ 47.5%(năm
1993) chỉ còn 12,7% (năm 1992) diện tích canh tác cũng giảm từ 0,3 hạ
xuống 0,098 ha/ 1 đầu ngời. Rác thải ngày càng nhiều, các dòng sông ở các
- 8 -
thành phố đều bị ô nhiễm chất thải khác.Tình hình ô nhiễm đất, không khí,
nớc bởi các loại khí, bụi hóa chất nặng nề ở các khu vực nhà máy, cơ sở sản
xuất và ở các thành phố giao thông cấp thoát nớc kém.ở nông thôn do chất
thải của thuốc trừ sâu, diệt cỏ và thuốc diệt chuột, khói bụi tiếng ồn, rác thải
sinh hoạt bị quá tải. Do đó lại suy thoái tài nguyên đất, suy thoái tài nguyên
nớc ngọt, suy thoái đa dạng sinh học.
Vì vậy ở Việt Nam hiện 68 loài bị đe dọa, diệt chủng 97 loài, có nguy
cơ 7 loài bị hiểm họa, 124 loài bị mất nơi c trú.
II. Giáo dục bảo vệ môi trờng.
1. Khái niệm bảo vệ môi trờng.
Bảo vệ môi trờng là hành động giữ cho môi trờng trong lành, làm xanh-
sạch- đẹp đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn khắc phục những hậu quả
xấu do con ngời và thiên nhiên gây ra cho môi trờng, khai thác và sử dụng
hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
Bảo vệ môi trờng là nhiệm vụ cho tất cả mọi ngời và phải có kế hoạch
quy định chính sách cụ thể cho mỗi các nhân, gia đình, địa phơng, trờng học,
doanh nghiệp. Do đó mỗi cá nhân phải có ý thức bảo vệ môi trờng xanh-
sạch- đẹp. Không chặt cây phá rừng, không khai thác bừa bãi tài nguyên
thiên nhiên, không thải ra ngoài môi trờng rác bẩn, có ý thức trồng cây
xanh trong gia đình và xã hội.
Với doanh nghiệp nhà máy, bệnh viện phải có thiết bị xử lý rác thải.
Trong các trờng học phải có nội dung cụ thể về bảo vệ môi trờng.
Ví dụ: Muốn bảo vệ cho môi trờng, trờng mầm non xanh-sạch-đẹp thì
mỗi con ngời trong trờng mầm non phảI có ý thức tham gia các hoạt động
giữ gìn vệ sinh chung và riêng nh:Vệ sinh sắp xếp đồ dùng, đồ chơi trong lớp
và ngoài trời gọn gàng ngăn nắp, đi vệ sinh và vứt rác đúng nơi qui định quét
dọn và thu gọn và sử lý tốt rác thải, trồng cây và chăm sóc cây.
Nh vậy mục tiêu của bảo vệ môi trờng là vận dụng những kiến thức kỹ
năng về môi trờng vào việc chăm sóc bảo vệ môi trờng.
2. Khái niệm về giáo dục bảo vệ môi trờng
Giáo dục bảo vệ môi trờng là một quá trình thông qua các hoạt động giáo
dục chính quy và không chính quy, nhằm giúp cho con ngời có đợc sự
- 9 -
hiểu biết về kỹ năng, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triễn một xã
hội bền vững về sinh thái.
Giáo dục bảo vệ môi trờng là quá trình giáo dục có mục đích nhằm
làm cho con ngời trong cộng đồng quan tâm đến các vấn đề về môi trờng,
có sự hiểu biết về môi trờng, có thái độ, kỹ năng và hành vi tốt trong việc
bảo vệ môi trờng.
Giáo dục bảo vệ môi trờng đợc thực hiện trong tất cả các lĩnh vực: Tự
nhiên, Xã hội, văn hóa, kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng nhân tạo( sản
phẩm và các dịch vụ chính trị)
Giáo dục môi trờng với tất cả các mọi thành phần trong xã hội, tất cả
các lứa tuổi, tất cả mọi nghề nghiệp: nông dân, tiểu thơng, buôn bán,
công nhân tri thức học sinh.
Mục đích của giáo Giáo dục môi trờng và bảo vệ môi trờng nhằm vận
dụng những kiến thức và kỹ năng vào giữ gìn bảo tồn, sử dụng môi trờng
đảm bảo bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tơng lai. Nó cũng bao hàm cả
việc học tập cách sử dụng những công nghệ mới nhằm tăng sản lợng và
tránh những thảm họa môi trờng, xóa đói giảm nghèo, tận dụng các cơ
hội và đa ra những quyết định khôn khéo trong sử dụng tài nguyên. Hơn
nữa Giáo dục môi trờng và bảo vệ miI trờng còn bao hàm cả việc đạt đợc
những kỹ năng có động lực và cam kết hành động dù với t cách cá nhân
hay tập thể. Để giải quyết các vấn đề môi trờng hiện tại và phòng ngừa
những vấn đề mới nảy sinh.
Giáo dục bảo vệ môi trờng nhằm đem lại những hiểu biết về bản chất
các vấn đề của môi trờng. Tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều,
tính hữu hạn của tài nguyên thiên nhiên và khả năng chịu tải của môi tr-
ờng: Quan hệ chặt chẽ giữa môi trờng và sự phát triển, giữa môi trờng địa
phơng, vùng quốc gia với môi trờng khu vực và toàn cầu qua tồn tại khách
quan, không bị phụ thuộc vào hành động hay ý muốn chủ quan của bản
thân đứa trẻ. Trong trí tởng tợng của mình trẻ thờng phóng đại hay thu
nhỏ sự vật. Tởng tợng có chủ định mang tính chất sáng tạo.
Trẻ mẫu giáo lớn sự phát triển chú ý đã đạt mức độ cao hơn nhiều so
với độ tuổi mẫu giáo nhỡ. Sự chú ý của trẻ đã tập trung hơn và bền vững
- 10 -
hơn. sự chú ý có chủ định phát triển, việc điều khiển chú ý có chủ định
đòi hỏi trẻ phảI biết phục tùng nhiệm vụ đợc giao. Trẻ đã biết sử dụng
ngôn ngữ để tổ chức vào các hoạt động chú ý của mình.
Về ngôn ngữ trẻ đã biết sử dụng ngữ điệu một cách phù hợp với nội
dung giao tiếp. Lời nói của trẻ đã chuẫn xác và có ý nghĩa. Đồng thời
vốn chữ t duy của trẻ tích lũy đợc nhiều về danh từ, động từ, tính từ. ở
cuối tuổi mẫu giáo lớn trẻ có thể sử dụng ngôn ngữ sáng tạo thơ ca đồng
thời trẻ có thể sử dụng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ một cách thành thạo. Việc
sử dụng ngôn ngữ của trẻ bắt đầu hiểu ngữ của từ và nguồn gốc của nó.
Bên cạnh ngôn ngữ tình huống ngôn ngữ giải thích phát triển.
Độ tuổi mẫu giáo lớn tình cảm phát triển mạnh, đặc biệt là tính đồng
cảm, trẻ dễ xúc động với con ngời và vật xung quanh. ở độ tuổi này các
loại tình cảm cao cấp ở trẻ phát triển mạnh. Đặc biệt là tình cảm thẩm mỹ
và tính đạo đức. Trẻ đã biết điều khiển cảm xúc bột phát của bản thân
mình. Trẻ biết chủ động điều khiển hành vi của mình từ chỗ không chủ
định sang chủ định và khả năng tự chủ tự kiềm chế nguyện vọng từ ham
muốn của mình đợc hình thành có ý nghĩa.
Độ tuổi mẫu giáo lớn trẻ đã tự ý thức đợc mình trong học tập hay một
nhóm bạn bè. Trẻ mẫu giáo lớn đã nắm đợc kỹ năng so sánh mình với ng-
ời khác. Đó là cơ sở để trẻ tự đánh giá đúng đắn hơn để trẻ noi gơng ngời
tốt, việc tốt, tự ý thức của trẻ thể hiện rõ ràng trong sự phát triển giới tính
của trẻ. Trẻ biết mình là trai hay gái mà còn biết rõ hành vi nh thế nào
cho phù hợp với giới tính của mình.
ở độ tuổi này ý thức bản năng đợc xác định rõ ràng giúp trẻ điều
khiển, điều chỉnh đợc hành vi của mình cho phù hợp với những chuẩn
mực, những quy tắc xã hội. Từ đó hành vi của trẻ mang tính xã hội, tính
nhân cách đậm nét hơn trớc.
Trẻ đã biết nhận xét đa ra đúng sai của các bạn trong lớp trong giao
tiếp với những hành vi việc làm (đúng hay cha đúng)
Trẻ có thể có trách nhiệm về mình trớc những công việc đợc cô giáo
giao, hay bạn giao cho. Vì vậy ở độ tuổi này nhận thức của trẻ đã phát
triển tơng đối hoàn thiện.
- 11 -
a. Đặc điểm trẻ 5-6 tuổi trờng mẫu giáo Hà Lâu-Huyện Tiên Yên.
Dựa trên những đặc điểm chung việc nhận thức của trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi để so sánh và đối chiếu với những đặc điểm nhận thức của trẻ 5-6
tuổi trờng mẫu giáo Hà Lâu tôi nhận thấy rằng:
Sự nhận thức của trẻ cha đợc nh mong muốn so với đặc điểm phát triển
chung. Vì trẻ sống ở vùng nông thôn điều kiện giao tiếp với môi trờng
còn hạn hẹp, sự giao tiếp của trẻ chỉ bó hẹp trong khuân khổ gia đình và
chòm xóm quanh trẻ, trẻ cha đợc giao lu rộng rãi với môi trờng xã
hội( nh khu vui chơi, các cuộc tham quan dạo chơi). Đặc biệt do hoàn
cảnh kinh tế khó khăn và nhận thức của cha mẹ, nên trẻ chỉ đợc đến trờng
ở độ tuổi 5-6 tuổi. Còn độ tuổi 3-4 tuổi hạn chế nên cũng gây trở ngại cho
việc nhận thức của trẻ. Song sự nhận thức của trẻ đã đạt đợc ở mức độ
nhất định mà chúng ta chấp nhận đợc.
III./ Giáo dục bảo vệ môi trờng cho trẻ mẫu giáo
1. Mục tiêu
* Kiến thức
Nêu đợc mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng cho trẻ mẫu
giáo.
Trình bày đợc phơng pháp hình thức và các điều kiện để giáo dục bảo
vệ môi trờng cho trẻ mầm non.
* Về kỹ năng:
Vận dụng những kiến thức đã học để lựa chọn nội dung phơng pháp,
hình thức và các điều kiện giáo dục bảo vệ môi trờng cho trẻ phù hợp với
điều kiện địa phơng.
* Về Thái độ:
Có ý thức tổ chức các hoạt động giáo dục, trẻ giữ gìn bảo vệ môi tr-
ờng, tuyên truyền vận động cộng đồng tích cực tham gia các hoạt động làm
xanh- sạch - đẹp môi trờng.
2. Kiến thức
Trẻ có những kiến thức ban đầu về môi trờng sống của con ngời nh
(đất, nớc, không khí, ánh sáng, thức ăn) trẻ có khái niệm ban đầu về môi tr-
ờng tự nhiên và môi trờng nhân tạo.
- 12 -
Trẻ có những kiến thức cơ bản về thân thể nh tên gọi các bộ phận,
chức năng và nhiệm vụ các bộ phận đó.
Trẻ có những nhận thức ban đầu về mối quan hệ dộng vật, thực vật và
con ngời với môi trờng sống để trẻ biết giao tiếp, yêu thơng gần gũi. Từ đó
trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây cối, vật nuôi quanh nơi mình ở.
Trẻ biết một số nghề phổ biết của địa phơng, những phong tục tập
quán của địa phơng, biết đợc các ngày lễ hội của địa phơng.
3. Kỹ năng;
Hình thành cho trẻ có thói quen sống gọn gàng ngăn nắp, biết làm vệ
sinh cá nhân, biết giữ gìn vệ sinh môi trờng nh: Trờng lớp, gia đình nơi ở nh:
Bảo quản đồ dùng đồ chơi, biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng trong gia đình và
ngoài lớp học, những đồ dễ vỡ, biết ăn hết xuất tránh rơi vãi là góp phần vào
tiết kiệm, biết giúp đỡ và chia sẻ với bạn bè và những ngời xung quanh gặp
khó khăn hơn mình.
Trẻ có những hành vi đẹp trong giáo dục bảo vệ môi trờng nh: Không
vứt rác bừa bãi, đi đại tiện đúng nơi quy định, rửa tay sau khi đi vệ sinh. Giáo
dục trẻ có những hành vi tốt, biết cách chăm sóc và bảo vệ các động vật.
4. Thái độ tình cảm
- Trẻ biết yêu quý và gần gũi các động vật
- Trẻ biết ý thức và giữ gìn những động vật quý hiếm.
- Trẻ biết quan tâm đến những vấn đề của môi trờng lớp học, gia đình
và tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ trờng nh: làm tốt việc vệ sinh
cá nhân nh: vệ sinh thân thể, biết lau chùi đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn
nắp đúng nơi quy định (các góc). Biết giữ gìn gia đình, trờng lớp sạch sẽ, biết
chăm sóc bảo vệ vật nuôi cây trồng, biết thu gom lá rác thải ở trờng lớp, gia
đình, biết giúp các em bé giữ gìn vệ sinh trờng lớp, vệ sinh cá nhân.
5. Nôi dung
5.1 Nội dung 1: Con ngời và môi trờng
Vệ sinh môi trờng phòng học, nhóm, lớp, gia đình và làng xóm, lau
chùi, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp
Sống tiết kiệm, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, tiết kiệm trong sinh hoạt
- 13 -
Quan tâm bảo vệ môi trờng. Môi trờng là nơi sinh sống của con ngời,
phân biệt môi trờng tốt xấu các hành động bảo vệ môi trờng.
Quan tâm chăm sóc bảo vệ động thực vật. Cách chăm sóc bảo vệ động
thực vật và môi trờng
5.2 Nội dung 2: Con ngời và thế giới động vật
Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm cấu tạo, tiếng kêu, thói quen, thức
ăn sinh sống, vận động của một số con vật nuôi gần gũi với trẻ.
Sự thích nghi của con vật với môi trờng sống: thức ăn, nhiệt độ ánh
sáng. Sự giống và khác nhau rõ nét của 2 con vật. Cách chăm sóc và bảo vệ
ích lợi của các con vật( cho trứng, thịt để ăn, bắt chuột, giữ nhà )
Trẻ biết tên gọi và đặc điểm nổi bật về cấu tạo vận động của một số
con vật sống trong rừng nh: Voi, gấu, hổ
Sự cần thiết phải bảo vệ các con vật sống trong rừng và cách bảo vệ
chúng.
5.3 Nội dung 3: Con ngời với hiện tợng thiên nhiên.
* Gió: Các loại gió khác nhau: gió mát, gió bão làm thiệt hại cây cối,
nhà cửa, hoa màu và gió làm bụi. Biện pháp tránh gió là ra đờng đội mũ, bịt
khăn đóng cửa.
Nắng và mặt trời: nắng làm cho khô quần áo, khô thóc nắng làm
bốc hơi nớc, nắng làm cho hạn hán, ruộng đồng cạn nớc.
Ma: Hiện tợng nguyên nhân và tác hại của ma.
Bão lụt: Hiện tợng nguyên nhân và tác hại của bão lụt
5.4 Nội dung 4: Con ngời và tài nguyên.
Tài nguyên đất: tác hại của đất, biện pháp và bảo vệ đất
Tài nguyên nớc: Các loại nớc, tác hại của nớc, nguyên nhân gây ô
nhiễm nớc. Biện pháp bảo vệ nguồn nớc sạch.
Danh lam thắng cảnh: mục đích sử dụng danh lam thắng cảnh. Biện
pháp giữ gìn bảo vệ danh lam thắng cảnh.
6. Cách thức giáo dục
6.1 Các hình thức
6.1.1 Hoạt động chung có chủ đích học tập.
Hoạt động gồm những lĩnh vực nội dung sau:
- 14 -
* Thể chất: Chỉ đề cập nội dung phát triển vận động cơ bản. Trẻ minh họa
các động tác có lợi có hại cho môi trờng trẻ vẽ về môi trờng xanh sạch đẹp
vẽ các con vật sống trong môi trờng đó.
* Âm nhạc: Nghe hát, vận động theo nhạc. Trẻ hiểu một số nội dung bài hát
về các con vật sống trong môi trờng sạch sẽ.
* Văn học: Trẻ đợc lắng nghe những câu chuyện về những con vật sống
trong môi trờng xanh sạch đẹp.
* Môi trờng xung quanh. Trẻ biết đợc các con vật có ích và các con vật có
hại. Dựa vào các nội dung bài học để giáo dục hành động bảo vệ môi trờng
xanh sạch đẹp.
6.1.2 Hoạt động góc.
Nhắc nhở trẻ choi với nhau nhẹ nhàng, không ồn ào, không vứt đồ
chơi, chơi xong cất đồ chơi vào nơi quy định.
* Góc học tập: Trẻ xem tranh sách không làm hỏng, dở sách nhẹ nhàng,
không tảy xóa sách, cuốn sách.Quan sát tranh và phân biệt những hành vi
làm ô nhiễm môi trờng.
* Góc nghệ thuật: Tranh hát múa, đọc thơ, kể chuyện về một số con vật.
Cách chăm sóc và bảo vệ chúng.
* Góc thiên nhiên: Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật và biết đợc tên
các con vật đẻ con, đẻ trứng, có 2 chân, 4 chân
6.1.3 Hoạt động lao động
Trẻ lao động tự phục vụ biết lau chùi đồ dùng, đồ chơi sắp xếp gọn
gàng ngăn nắp.
Biết giữ gìn vệ sinh môi trờng, lớp gia đình sạch sẽ biết nhặt rác, thu
gom rác ở sân trờng.
6.1.4 Hoạt động dạo chơi
Nhắc trẻ đi trật tự không gây ồn ào. Cô hớng dẫn trẻ quan sát hôm đó
thời tiết ra sao, cho trẻ quan sát những hành vi làm ô nhiễm môi trờng nh
khói bụi, khí hậu, tiếng còi của các phơng tiện giao thông, và các hành vi
làm bẩn môi trờng.
7. Phơng pháp
7.1 Phơng pháp nhóm trực quan.
- 15 -
Phơng pháp này dùng trực tiếp bằng các giác quan (phơng pháp quan
sát là chủ đạo).
* ý nghĩa: là rèn luyện và phát triển các giác quan cho trẻ với các sự vật hiện
tợng xung quanh. Rèn và phát triển khả năng t duy, tính ham hiểu biết của
trẻ, củng cố và làm chính xác hóa biểu tợng để biết phát hiện tợng mới. Trẻ
tiếp xúc với sự vật hiện tợng, giúp trẻ gần gũi có thiện cảm gắn bó với cuộc
sống xung quanh.
Nhóm phơng pháp này có vị trí quan trọng và đợc coi là nhóm phơng
pháp đợc sử dụng rộng rãi.
7.1.2 Nhóm phơng pháp dùng lời nói.
Nhóm phơng pháp đàm thoại sử dụng bằng ngôn ngữ ca dao, đồng
dao, thơ truyện, giảng giải
* ý nghĩa:
Nhóm phơng pháp này hình thành và rèn các thao tác trí tuệ( phân
tích, tổng hợp khái quát hóa, ngoài ra nó còn thúc đẩy các quá trình tâm
lý( Ghi nhớ, chú ý, t duy, tởng tợng ) Giúp trẻ nhận biết đợc bản thân của
đối tợng, hiểu đợc mối quan hệ của sự vật hiên tợng
7.1.3. Nhóm phơng pháp thực hành
- Sử dụng trò chơi
- Phơng pháp sử dụng các hoạt động tạo hình, hoạt động làm mẫu và thực
hiện
- Phơng pháp này kích thích tính ham hiểu biết, tính tích cực hơn các
nhóm khác
7.1.4 Các phơng pháp khác
- Phơng pháp hợp tác nhóm
- Phơng pháp nêu gơng và giảI quyết vấn đề
Chơng II
Thực trạng vấn đề giáo dục bảo vệ môI trờng cho
trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi của trờng mẫu giáo hà lâu
- 16 -
1. Đặc điểm của trờng
1.1 Về cơ sở vật chất
Là một trờng trực thuộc của xã nên cơ sở hạ tầng, kinh phí đầu t
trang thiêt bị còn hạn chế. Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho công tác
giảng dạy còn sơ sài, các lớp cha có phòng học riêng biệt để tổ chức
cho trẻ hoạt động. Ví dụ: Nh hoạt động góc cha có vờn trờng, tranh
ảnh và mô hình còn thiếu rất nhiều do đó việc cho trẻ làm quen với
môi trờng xung quanh còn gặp rất nhiều khó khăn.
Trình độ chuyên môn hiểu biết của giáo viên cha đồng đều, các cô
hầu hết có trình độ vốn kinh nghiệm cha cao. Đối với việc chăm sóc
giáo dục trẻ về phía nhà trờng không có vật thật, mô hình tranh ảnh đã
có nhng cha đầy đủ. Điều đó đã ảnh hởng tới nhận thức của trẻ và dẫn
đến hậu quả tiết dạy cha cao.
- Trờng có 10 lớp mẫu giáo không có nhà trẻ
- Tổng số trẻ 195 cháu
- Số cán bộ giáo viên trong trờng là 11 cô. Trong đó có 1 hiệu trởng,
số còn lại là giáo viên. Trình độ giáo viên đều đã qua đào tạo
chuyên môn.
+ Trình độ cao đẳng 7 ngời chiếm 64%
+ Trung cấp 5 ngời chiếm 45%
+ Về độ tuổi: Từ 25-35 tuổi trong đó có 5 cô đang theo học lớp
tại chức
2. Kết quả điều tra thực trạng giáo dục bảo vệ môi trờng
Bảng 1: Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng
mầm non
Kết quả
Số lợng Tỷ lệ
1 Rất cần thiết 10/10 100%
2 Cần thiết 0 0%
3 Không cần thiết 0 0%
Qua bảng số liệu ta thấy tất cả giáo viên trong trờng mẫu giáo Hà Lâu
đều nhận thức rằng việc giáo viên giáo dục bảo vệ môi trờng hiện nay là rất
- 17 -
cần thiết bởi sự ô nhiễm môi trờng đang ở mức độ báo động toàn cầu. Để
mọi ngời có ý thức góp phần vào bảo vệ môi trờng xanh sạch đẹp.
Bảng 2: Các phơng pháp giáo dục bảo vệ môi trờng
Kết quả
Số lợng Tỷ lệ
1 Nhóm phơng pháp trực quan 10/10 100%
2 Nhóm phơng pháp dùng lời nói 10/10 100%
3 Nhóm phơng pháp thực hành 10/10 100%
4 Các phơng pháp khác 7/10 70%
Qua kết quả điểu tra số giáo viên trong trờng Hà Lâu đều cho rằng ph-
ơng pháp đợc sử dụng giáo dục bảo vệ môi trờng nhiều đó là phơng pháp
1,2,3, phơng pháp ít hơn là phơng pháp 4
Bảng 3:
Các hình thức giáo dục bảo vệ môi trờng của giáo viên mẫu giáo Hà Lâu
Kết quả
Số lợng Tỷ lệ
1 Hoạt động chung có chủ đích học tập 10/10 100%
2 Hoạt động góc 10/10 100%
3 Hoạt động dạo chơi 10/10 100%
4 Hoạt đông lao động sinh hoạt hàng ngày 10/10 100%
5 Hoạt động lễ hội 7/10 70%
Qua hình thức 1,2,3,4 đợc giáo viên sử dụng nhiều, hình thức 5 đợc sử
dụng ít.
Bảng 4: Các lĩnh vực (môn học) tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng
Stt
Tên lĩnh vực (môn học)
Kết quả
Số lợng Tỷ lệ
1 Môi trờng xung quanh 10/10 100%
2 Chữ cái 10/10 100%
3 Tạo hình 10/10 100%
4 Âm nhạc 10/10 100%
5 Văn học 10/10 100%
6 Toán 7/10 70%
7 Thể dục 10/10 100%
Chơng III
Tổ chức giáo dục bảo vệ môI trờng cho trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi Trờng mẫu giáo hà lâu
- 18 -
Chủ điểm: Thế giới động vật Chơng trình 150 buổi
I/ Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trờng qua chủ điểm: Thế giới động vật
1. Kiến thức
- Trẻ có kiến thức về động vật (cấu tạo, đặc điểm, sinh sản, )
- Trẻ biết môi trờng sống của động vật( mối quan hệ với môi trờng
sống)
- Trẻ biết lợi ích của động vật với con ngời.
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật
2. Kỹ năng
- Hình thành cho trẻ kỹ năng chăm sóc bảo vệ các con vật( cho con
vật ăn, uống
- Củng cố kỹ năng so sánh và làm quen với tính từ nhiều hơn, ít hơn.
3. Thái độ
- Trẻ yêu quý các loại động vật gần gũi
- Có ý thức bảo vệ và chăm sóc các con vật nuôi
II. Cách thức thực hiện
1. Thông qua hoạt động chung có chủ đích học tập
1.1. Lĩnh vực môi trờng xung quanh chủ đề: Một số con vật nuôi
trong gia đình
A. Mục tiêu
a. Kiến thức
- trẻ nêu đợc tên các con vật và 1 số đặc điểm bên ngoài: Cấu tạo,
vận động, tiếng kêu, thức ăn, sinh sản
- Trẻ hiểu câu hỏi Đây là con gì ? và trả lời đúng câu hỏi bàng
cách gọi tên các con vật bàng tiếng việt.
b. Kỹ năng
- phát triển khả năng quan sát có chủ định và đặt câu hỏi trả lời
- Trẻ biết so sánh và nhận biết sự giống và khác nhau về hình dáng
màu sắc của chúng
c. Thái độ
- trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi
B. Chuẩn bị
- 19 -
- Tranh ảnh gà trống, gà mái, vịt, lợn, chó
- Lô tô các con vật
C. cách tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1. ổn định tổ chức lớp
a. Gây hớng thú: cô bắt trớc tiếng kêu của các con
vật và đặt câu hỏi sau mỗi tiếng kêu của con vật.
- Đố cháu đó là con vật gì ?
- Đó là con gà trống, gà mái, vịt chó lợn
b. Cách tổ chức
- Trò chuyện với trẻ bàng tiếng dân tộc hoặc
bằng tiếng việt về công việc của những ngời
trong gia đình( nội dung đã học) sau đó hỏi
trẻ
- Câu hỏi gợi ý
+ ở nhà con nuôi những con vật gì ?
+ Con vật đó kêu nh thế nào ?
+ Nó ăn thức ăn gì ? Ai thờng cho con vật đó
ăn ? Cháu có cho nó ăn những gì ?
+ Giới thiệu từng con vật theo phơng pháp trục
quan tranh ảnh.
+ Cô giáo lần lợt treo từng bức tranh chỉ vào từng
con và nói: Gà trống 2-3 lần sau đó yêu cầu các
trẻ nhắc tên Gà trống theo cô.
+ Lần lợt cô giới thiệu Gà mái, con vịt t ơng
tự nh giới thiệu Gà trống.
+ Dạy trẻ lắng nghe câu hỏi: Cô giáo nói đây là
con gì ? Cô giáo nói chậm Gà trống bằng
tiếng việt đẻ trẻ nói theo
+ Nếu trẻ thành thạo tiếng việt thì cô nói thêm
Trẻ trả lời
Trẻ tự nói và kể
những gì trẻ biết về
các con vật nuôi
trong gia đình.
Mỗi trẻ kể tên 1-2
con vật bàng tiếng
mẹ đẻ và nói theo
gợi ý của cô giáo
về đặc điểm , môi
trờng sống, thức
ăn.
Trẻ quan sát tranh
và nói theo cô: gà
trống, gà mái, con
vịt Bằng tiếng
việt.
Trẻ chú ý lắng
nghe câu hỏi, trả
lời theo câu hỏi
của cô và nói tên
con vật đó.
Trẻ trả lời bằng
- 20 -
các bộ phận và các từ đã học nh: Đầu, mắt, chân,
mình Của các con vật đó Đây là cái gì ?
+ Trẻ tập đặt câu hỏi theo nhóm cặp đôi.
+ Cô phát cho trẻ một tranh lô tô con vật, 2 trẻ
một nhóm: 1 trẻ đặt câu hỏi, 1 trẻ trả lời.
c. Trò chơi 1: Ai tìm nhanh gọi đúng
- Treo tranh vẽ hoặc lô tô về con vật nuôi trong
gia đình và gọi tên các con vật đó.
- Cất tranh: Lần lợt giơ từng tranh cho trẻ gọi
tên
- Đa tranh bất kỳ yêu cầu trẻ vừa nói tên vừa bắt
Trớc tiếng kêu của con vật đó.
d. Trò chơi 2: Bắt trớc tạo dáng
- Cô giáo gọi tên con vật, trẻ làm động tác
minh hoạ con vật đó.
- Cho trẻ liên hệ những con vật nuôi trong gia
đình mình.
2. Củng cố giáo dục trẻ
tiếng việt theo các
câu hỏi của cô.
Trẻ nhắc lại theo
cô
Trẻ quan sát từng
bức tranh một và
gọi đúng tên của
từng con vật theo
trình tự tranh của
cô đa ra.
Trẻ nhìn và nói
nhanh, gọi đúng
tên của con vật đó.
Trẻ vừa gọi tên và
bắt trớc tiếng kêu
của con vật đó.
Trẻ bắt trớc làm
động tác các con
vật nuôi.
1.2 .Lĩnh vực âm nhạc
Chủ đề: Con vật sống trong rừng
Bài hát: Đố bạn (Minh Quân)
Nghe hát: Con chim non (Lý Trọng)
Trò chơi: Đoán tên bạn hát
I/ Mục tiêu
- 21 -
1. Kiến thức
- Trẻ hát đúng bài hát và hiểu nội dung bài hát
- Trẻ lắng nghe cô hát và hiểu nội dung bài hát con chim non
- Trẻ biết chơi trò chơi đoán tên bạn hát
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng hát đúng cho trẻ
3. TháI độ
- Qua bài hát giáo dục cho trẻ biết yêu quý và bảo vệ các con vật . Có
ý thức bảo vệ các con vật sống trong rừng và các con vật nuôi
II/ Chuẩn bị
- Lời bài hát đố bạn
- Lời bài hát con chim non
- Tranh về nội dung các bài hát trên
- Mũ đội theo tổ, mũ chóp, sắc xô
III/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1. ổn định tổ chức
2. Giới thiệu bài
- Các con bạn nào giỏi đứng lên kể cho lớp
mình nghe nhà mình nuôI những con gì ?
- Cô nhắc lại tên con vật trẻ kể
- Các con ạ cô có 1 bài hát nói về rất nhiều con
vật cả lớp lắng nghe cô hát nhé.
Bài mới: Dạy hát bài đố bạn
Cô hát cho trẻ nghe
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát tên tác giả.
- Cô tóm tắt nội dung bài hát
- Cô hát lần 2: Đánh nhịp, giảng giảI nội dung
bài hát bằng tranh minh họa.
- Cô hát lần 3: Đàm thoại với trẻ về nội dung
bài hát
Cô dạy trẻ hát
Lớp ngồi chữ U
Trẻ kể
Trẻ nghe cô hát
Trẻ nghe và trả lời
- 22 -
- Cô dạy trẻ hát từng câu một cho đén hết bài
hát
- Trẻ hát sắp thuộc cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá
nhân
- Củng cố giáo dục trẻ
Nghe hát bài Con chim non
- Cô thấy lớp mình hát rất giỏi cô sẽ thởng cho
lớp mình 1 bài hát
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2: Tóm tắt nội dung bài hát
- Cô hát lần 3: Đàm thoại với trẻ về nội dung
bài hát
- Cô cho trẻ đứng lên hát và vận động cùng cô
- Vận dộng theo tổ, nhóm, cá nhân
- Củng cố giáo dục
Trò chơi: Đoán tên bạn hát
- Cô nêu luật chơI cách chơi
- Cô chơI mẫu
- Cho trẻ chơi
- Củng cố giáo dục
3. Nhận xét, tuyên dơng
Trẻ hát
Trẻ chơi
1.2. Lĩnh vực tạo hình
Chủ đề: Con vật sống dới nớc
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ các con vật sống dới nớc
nh con cá
- Củng cố kiến thức về cấu tạo, hình dáng, màu sắc,đầu, mình, đuôI
của con cá
- Trẻ biết đợc ích lợi của con cá đối với con ngời
2. Kỹ năng
- 23 -
- Trẻ biết phối hợp các nét vẽ thành con cá
- Rèn kỹ năng tô màu phù hợp
3. Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia học vẽ
- Biết cách chăm sóc và bảo vệ con vật, bảo vệ nguồn nớc không bị ô
nhiễm để các con vật sống dới nớc không bị tuyêt chủng
II/ Chuẩn bị
- Tranh mẫu về con cá
- Giấy vẽ, bút màu
- Bàn ghế để trẻ vẽ
III/ Tiến hành
Hoạt đông cô Hoạt động trẻ
1. ổn định tổ chức lớp
- Trẻ lớn phát đồ dùng
- Cô và trẻ đọc bài thơ rong và cá
Có cô dong xanh Một đàn cá nhỏ
Đẹp nh tơ nhuộm Đuôi đỏ lụa hồng
Giữa hồ nớc trong Quanh cô rong đẹp
Nhẹ nhàng uốn lợn Múa làm văn công
- Các con vừa đọc bài thơ nói về gì ?
- Cô rong có màu gì ?
- Con cá màu gì ?
Cô treo tranh mẫu:
- Các con quan sát xem cô có bức tranh
gì ?
- Cô phân tích các bộ phận của con cá:
Đầu,mình, đuôi, vây khi cá bơi vây và
đuôi chuyển động giúp con cá nhẹ nhàng
bơ lợn.
- Cô nói con cá vẽ bằng các nét tròn, đuôi
vẽ bằng 1 hình tam giác nhỏ nối vào hình
tròn và vây, đầu, mắt.
Rong và cá
Màu xanh
Cá màu đỏ
Trẻ quan sát và nói tên
các con vật trong tranh
- 24 -
- Cô vẽ mẫu: vừa vẽ vừa phân tích cách vẽ
- Cô cầm bút vẽ 1 nét cong tròn, cô vẽ tiếp
1 hình tam giác nhỏ nối vào hình tròn, vẽ
song cô hỏi trẻ
- Cô vẽ đợc cái gì rồi ?
- Con cá này bơI đợc cha?Nó thiếu cáI gì ?
- Cô vẽ 1 nét cong làm mang cá, miệng cá,
chấm 1 nét làm mắt cá .Vây cá cô vẽ
bằng 1 nét cong, cô vẽ thêm những quả
bóng nhỏ
- Cô vẽ song rồi.
- Để con cá này đẹp hơn cá con quan sát cô
tô màu nhé
- Cô tô và nói cách tô
- Cô cho trẻ nhắc lại cách vẽ.
- Cô cho trẻ vẽ
- Cô đI từng bàn quan sát trẻ vẽ và hớng
dẫn trẻ vẽ hình con cá vẽ bằng bút màu
đậm sau đó tô màu.
- Cô gợi ý để trẻ vẽ đợc nhiều con cá ở các
hớng khác nhau
- Cô gợi ý trẻ vẽ thêm sóng nớc, con cua,
con ốc
- Cô chú ý sửa cách ngồi, cách cầm bút cho
trẻ
2. Kết thúc
- Trng bày sản phẩm
- Trẻ tự nêu lên bức tranh của mình vẽ gì?
- trẻ lên nhận xét sản phẩm của nhau, cô
nhận xét sản phẩm của trẻ
- Củng cố giáo dục
3. Nhận xét,tuyên dơng
Trẻ trả lời
Trẻ vỗ tay
Trẻ nhắc lại
Trẻ vẽ
- 25 -