CHỦ ĐIỂM THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Từ ngày 10/02 đến ngày 14/03/2014
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
- Thực hiện tự tin và khéo léo một số vận động cơ bản: bò, trườn, chạy,
nhảy, tung, bắt, …
- Có thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và giữ an tồn khi tiếp xúc với
con vật.
- Biết ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ thịt, cá đối với sức khỏe của
con người.
Chỉ số 4: trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5 mét so với mặt đất
Chỉ số 11: đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25 m x 0,35 m)
Chỉ số 12: chạy 18 mét trong khoảng thời gian 5 -> 7 giây
Chỉ số 17: che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
Chỉ số 18: giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng
Chỉ số 16: tự rửa mặt, chải răng hàng ngày
Chỉ số 20: biết và không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe
Chỉ số 28: ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân
Chỉ số 31: cố gắùng thực hiện công việc đến cùng
Chỉ số 34: mạnh dạn nói ý kiến của bản thân
Chỉ số 39: thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc
Chỉ số 44: thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với
những người gần gũi
2. Phát triển nhận thức
- Biết so sánh để thấy được sự giống nhau, khác nhau của các con vật quen
thuộc gần gũi qua một số đặc điểm của chúng.
- Biết được lợi ích cũng như tác hại của chúng đối với đời sống con người.
- Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật ni với mơi trường sống (thức ăn,
sinh sản, vận động, …) của các con vật.
- Có một số kĩ năng đơn giản về cách chăm sóc con vật gần gũi.
- Nhận biết được số lượng, chữ số, thứ tự trong phạm vi 8.
Chỉ số 92: gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung
Chỉ số 93: nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật
và một số hiện tượng tự nhiên
Chỉ số 99: nhận ra giai điệu ( vui, êm dòu, buồn) của bài hát hoặc bản
nhạc
Chỉ số 100: hát đúng giai điệu bài hát trẻ em
1
Chỉ số 102: biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm
đơn giản
Chỉ số 108: xác đònh được vò trí ( trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải,
trái) của một vật so với vật khác
Chỉ số 115: loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng
còn lại
3. Phát triển ngơn ngữ
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rỏ
nét của một số con vật gần gũi.
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi thảo
luận với người lớn và các bạn.
- Nhận biết được các chữ cái qua tên gọi các con vật.
- Kể được chuyện về một số con vật gần gũi (qua tranh, ảnh, quan sát con
vật).
- Biết xem sách, tranh, ảnh về các con vật.
Chỉ số 66: sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm
trong sinh hoạt hàng ngày
Chỉ số 68: sử dụng lời nói đểû bày tỏ cảm xúc, nhu cầu ý nghó và kinh
nghiệm của bản thân
Chỉ số 70: kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được
Chỉ số 73: điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao
tiếp
Chỉ số 74: chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét
mặt, ánh
Chỉ số 76: hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt
khi không
Chỉ số 79: thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
4. Phát triển thẩm mĩ
- Thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động thep nhạc nói về các
con vật.
- Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa
qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình về các con vật theo ý thích.
Chỉ số 28: ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân
Chỉ số 31: cố gắùng thực hiện công việc đến cùng
Chỉ số 34: mạnh dạn nói ý kiến của bản thân
2
5. Phát triển tình cảm – xã hội
- u thích các con vật ni.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường sống và các con vật q hiếm.
- Biết bảo vệ, chăm sóc vật ni sống gần gũi trong gia đình.
- Q trọng người chăn ni.
- Tập cho trẻ một số phẩm chất và kĩ năng sống phù hợp: mạnh dạn, tự tin,
có trách nhiệm với cơng việc được giao (chăm sóc con vật ni …).
Chỉ số 39: thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc
Chỉ số 44: thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với
những người
Chỉ số 46: có nhóm bạn chơi thường xuyên
CHUẨN BỊ HỌC LIỆU
- Một vài tờ giấy khổ to, bìa lịch, báo củ để vẽ, cắt, dán…
- Các tranh ảnh giới thiệu về động vật sống ở khắp nơi.
- Đồ chơi các con vật.
- Các truyện tranh về động vật.
- Bút chì, màu, hồ, đất nặn, …
- Bộ chữ cái. Tranh loto các con vật.
MỞ CHỦ ĐỀ
Lớp hát bài: “Gà trống, mèo con và cún con”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Kể tên một số con vật mà con biết?
- Con u thích con vật nào nhất? Vì sao?
- Ở nhà con có ni con vật gì?
- Con đã chăm sóc chúng như thế nào?
II. MẠNG NỘI DUNG
3
4
ĐỘNG
VẬT
Động vật nuôi trong gia
đình
- Tên gọi.
- Đặc điểm nổi bật, sự giống và
khác nhau của một số con vật.
- Mối quan hệ giữa cấu tạo của
con vật với môi trường sống, với
vận động, cách kiếm ăn.
- Quán trình phát triển.
- Cách tiếp xúc với các con vật
(an toàn) và giữ vệ sinh.
- Cách chăm sóc, bảo vệ động
vật.
- Ích lợi.
Động vật sông dưới
nước
- Tên gọi.
- Đặc điểm nổi bật, sự giống
và khác nhau về (cấu tạo, môi
trường sống, thức ăn, thói
quen kiếm mồi và tự vệ,…)
- Mối quan hệ giữa cấu tạo
của con vật với môi trường
sống.
- Ích lợi.
Côn trùng, chim
- Tên gọi.
- Đặc điểm, sự giống và khác
nhau giữa một số côn trùng –
chim về: cấu tạo, màu sắc, vận
động, thức ăn, thói quen kiếm
mồi.
- Ích lợi (hay tác hại).
- Bảo vệ (hay diệt trừ).
Một số con vật sống
trong rừng
- Tên gọi.
- Đặc điểm nổi bật, sự giống
và khác nhau của một số con
vật.
- Quá trình phát triển.
- Ích lợi và tác hại của một số
con vật.
- Mối quan hệ giữa môi
trường sống với cấu tạo, vận
động, tiếng kêu, thức ăn và
thói quen của một số con vật.
- Nguy cơ tuyệt chủng của
một số loài vật quý hiếm, cần
bảo vệ.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
5
ĐỘNG
VẬT
1.Phát triển thể chất
- Tìm hiểu về giá trị
dinh dưỡng của các
thực phẩm có nguồn
gốc từ động vật.
*Vận động:
- “Nhảy qua vượt
chướng ngại vật”,
“Chuyền bóng qua
đầu, qua chân”, “Nhảy
lò cò”.
*Trò chơi vận động:
- “Mèo đuổi chuột”,
“Mèo và chim sẻ”,
“Rồng rắn lên mây”,
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trò chuyện về một số
đặc điểm của một số
con vật.
- Thảo luận về những
điều đã quan sát được.
- Nhận biết được chữ
cái qua tên gọi các con
vật.
*Văn học:
- Thơ “Mèo đi câu cá”.
*Làm quen chữ cái:
- Làm quen và tập tô
chữ cái b, d, đ., l, m, n.
4. Phát triển thẩm mỹ
*Tạo hình:
- Vẽ, nặn, cắt, xé, xếp hình con vật
theo ý thích.
- Làm đồ chơi các con vật từ các
NVL tự nhiên.
*Âm nhạc:
- “Cá vàng bơi”
- “Đàn gà con”
- “Gà trống, mèo con và cún con”
*TCÂN:
- “Trời nắng, trời mưa”
- “Con vật đáng yêu”.
5. Phát triển tình cảm xã hội
- Quan sát trò chuyện về các con vật mà
bé yêu thích.
- Đặt câu hỏi về cách chăm sóc các con
vật.
- Lao động chăm sóc vườn trườn, góc
thiên nhiên.
- Trò chuyện với người chăn nuôi.
- TCĐV: “Cửa hàng thực phẩm”, “Trại
chăn nuôi”.
- Quan sát vườn bách thú.
2. Phát triển nhận thức
- Quan sát, trò chuyện, thảo luận,
so sánh, phân biệt một số con vật
gần gũi.
- Tìm hiểu, so sánh, phân loại
các con vật theo môi trường sống,
thức ăn, cách sinh sản.
*Thực hành, luyện tập:
- Nhận biết số lượng trong phạm
vi 8.
- Tách, gộp đối tượng trong phạm
vi 8.
- Phân nhóm các con vật và tìm
đặc điểm chung.
I.KHÁM PHÁ CHỦ ĐIỂM
1. Kế hoạch tuần 1: Chủ đề nhánh: Các con vật nuôi trong gia đình
2. Kế hoạch tuần 2: Chủ đề nhánh: Các con vật sống dưới nước
3. Kế hoạch tuần 3: Chủ đề nhánh: Các loài chim
4. Kế hoạch tuần 4: Chủ đề nhánh: Các loại côn trùng
5. Kế hoạch tuần 5: Chủ đề nhánh: Các con vật sống trong rừng
II. GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ
*Lớp hát bài: “Lí Cây Xanh”:
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Bài hát có nhắc đến cây gì?
- Cây xanh có lọi ích gì cho con người không?
- Ngoài cây xanh ra bạn nào kể cho cố một số cây mà con biết?
- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cây xanh?
III. ĐÓNG CHỦ ĐIỂM: ĐỘNG VẬT
*Một số kết quả đạt được sau khi học xong một chủ đề:
*Kết thúc chủ điểm: “Động Vật”, các cháu đều biết:
- Tên một số vật nuôi trong nhà, dưới nước, trên không, trong rừng.
- Biết một số đặc điểm cơ bản về màu sắc, đặc điểm và thức ăn của một số
loài vật.
- Trẻ biết được ích lợi và tác hại của một số con vật củng như cách chăm sóc
vật nuôi.
- Trẻ thuộc một số bài thơ và nhớ các câu chuyện mà cô kể.
- Nhanh nhẹn trong các hoạt động.
- Đàm thoại với trẻ về chủ đề đã học, cho trẻ hát bài hát liên quan đến chủ
đề.
6
Qua chủ đề này, các bé đều đã tham gia nhiệt tình các hoạt động ở lớp,
biết chú ý lắng nghe và làm theo hướng dẫn của cô. Trẻ biết quan tâm đến
nghề nghiệp của người thân. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp cùng
cô và các bạn.
Tuy nhiên vẫn còn một vài trẻ chưa chú ý, mất trật tự vì vậy tôi cần có
phương pháp phù hợp để thu hút tất cả trẻ.
KÝ DUYỆT KÝ DUYỆT GIÁO VIÊN
HỒ NGỌC MỸ
7