CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Thị trấn, Ngày 15 Tháng 04 Năm 2014
BÁO CÁO
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ NGHỊ TẶNG DANH HIỆU
CHIẾN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ
NĂM HỌC 2013 - 2014
I/ Sơ lược lý lịch:
- Họ và tên: TRƯƠNG THỊ CẨM MUỘI. Sinh năm: 1987.
- Q qn: Xã Mỹ Tú – Huyện Mỹ Tú - Tỉnh Sóc Trăng.
- Chỗ ở hiện nay: Ấp Mỹ Thuận - Thị Trấn Huỳnh Hữu Nghĩa - Huyện Mỹ
Tú - Tỉnh Sóc Trăng.
- Chức danh: Giáo viên lớp chồi 1, kiêm nhiệm Tổ Trưởng Khối Chồi.
- Đơn vị cơng tác: Trường Mầm Non Thị Trấn Huyện Mỹ Tú Tỉnh Sóc
Trăng.
II/ Đề tài sáng kiến kinh nghiệm:
1) Tên đề tài: “Một Số Biện Pháp Giúp Trẻ 4- 5 Tuổi Học Tốt Lĩnh Vực
Phát Triển Nhận Thức Thơng Qua Hoạt Động Làm Quen Với Tốn”.
2) Thời gian thực hiện sáng kiến kinh nghiệm.
1
Để thực hiện đề tài nghiên cứu này tôi phải tìm hiểu trẻ từ đầu năm học với mục
đích nắm bắt tình hình kiến thức đặc điểm của trẻ tại lớp mình và bắt tay vào
nghiên cứu từ ngày 05 tháng 09 năm 2013 đến nay.
3) Quá trình hoạt động để áp dụng sáng kiến.
Như chúng ta đã biết “Trẻ em như búp trên cành biết ăn, biết ngủ, biết học hành
là ngoan” như với câu nói trên trẻ em ngày nay không chỉ như thế mà sự tiếp thu
và kiến thức của trẻ ngày càng nâng cao và mở rộng để trẻ có những kỹ năng kỹ
xảo cho bản sau mỗi độ tuổi. của trẻ nhưng với trẻ ở lứa tuổi mầm non học ở đây
là học những gì? mà trong đó cho trẻ làm quen với những biểu tượng toán sẽ là
tiền đề để giúp trẻ phát triển về mặt nhận thức sau này mà trong đó giáo viên là
người hướng dẫn, gợi mở, tổ chức cho trẻ làm quen và thực hành trên các đồ
dùng học tập nhằm hình thành và phát triển các thao tác tư duy như: So sánh,
phân tích, tổng hợp, thêm bớt, đếm Số lượng, kích thước, hình dạng, định hướng
không gian….góp phần phát triển toàn diện cho trẻ để sau này trẻ vững vàng tự
tin hơn khi tiếp nhận những kiến thức về hoạt động toán.
Biện pháp 1: Cho trẻ làm quen với thuật ngữ toán học và các chữ số ở mọi
lúc mọi nơi:
Vì đặc điểm tâm sinh lý của trẻ Mầm non là dễ nhớ mau quên, việc cung cấp
kiến thức trên các tiết học chưa đủ để trẻ nhớ lâu, khắc ghi kiến thức mà giáo
viên truyền đạt vì vậy cần phải cung cấp mọi lúc, mọi nơi để mỗi ngày trẻ nhớ
nhiều và lâu hơn.
2
Ví dụ: Vào đầu năm học khi cho trẻ xếp hàng, chuyển đội hình tôi kết hợp cho
trẻ làm quen và ôn lại các thuật ngữ toán học đã được học ở lớp Mầm như:
Trước - sau, phải - trái, trên - dưới, cao - thấp….
* Hoặc giờ ăn: Khi trẻ vào ngồi bàn ăn tôi sẽ cho trẻ đếm số bạn ở bàn mình
ngồi và xem trên đồng hồ kim chỉ giờ ngay số mấy.
Ví dụ: Trẻ đếm 1, 2, 3, 4, 5 bạn vậy có tất cả 5 bạn.
* Ở các góc chơi:
Ví dụ: Góc chơi bán hàng: Hộp bánh này ở phía trước hay phía sau bạn Búp Bê.
Từ cách ôn lại như vậy trẻ sẽ nhớ lại phần nào kiến thức đã được học khi vào
dạy sẽ tiếp thu dễ hơn.
* Ngoài việc giáo viên truyền đạt kiến thức cho trẻ trên lớp thì giáo viên còn
kết hợp với gia đình như:
1. Ở gia đình:
- Tôi trao đổi với phụ huynh cùng giúp trẻ hiểu thế giới xung quanh qua các
giờ sinh hoạt hàng ngày như: Giờ ăn, giờ ngủ, giờ chơi…
Ví dụ: Giờ ngủ dậy hỏi trẻ: Bây giờ là mấy giờ (2 giờ)?
Hoặc: Khi được Mẹ tặng cho hộp bánh thì nên đặt câu hỏi cho trẻ như: Hộp
bánh này có hình gì và màu gì?
Biện pháp 2: Nghiên cứu nội dung bài dạy để làm đồ dùng, đồ chơi học tập
của cô và trẻ cho phù hợp với đề tài:
3
Theo tôi để đạt kết quả cao trên một tiết học thì điều trước tiên đòi hỏi giáo viên
phải tìm hiểu nghiên cứu sâu về bài dạy như: Phương pháp, đồ dùng cách thức
tổ chức.
Như chúng ta đã biết, đặc trưng của môn học Toán là tính chính xác và khoa
học. Mỗi tiết học cung cấp cho trẻ một kiến thức khác nhau và đỏi hỏi phải có
những đồ dùng đồ chơi khác nhau, phù hợp với nội dung và hình thức tổ chức
tiết học.
Ví Dụ: Với đề tài: “Cho trẻ làm quen với các hình” Tôi sẽ cắt dán các hình
từ sách, lịch, báo cũ cho trẻ quan sát với nhiều màu sắc và vật liệu khác nhau.
Để kích thích sự sáng tạo cho trẻ tôi sẽ sưu tầm các nguyên vật liệu như: Que,
hột hạt, sỏi để trẻ xếp thành các hình học. Qua đó trẻ được trãi nghiệm sẽ tiếp
thu dễ dàng hơn.
Hoặc: Làm đồ dùng về chữ số học toán.
Tôi cắt các chữ số ở lịch lốc (nhỏ) từ số 1- 5 dán vào giấy bìa làm thẻ số cho
100% số cháu trong lớp học toán, kinh phí đở tốn kém, đồ dung chữ số có nhiều
màu sắc đẹp hấp dẫn trẻ sẽ thích hơn khi học. Còn thẻ chữ của cô là cắt từ lịch
lốc (lớn).
Ví dụ: Đồ dùng thẻ bài, lô tô bằng hình ảnh để dạy toán.
Chủ đề: “Thế giới thực vật” Tôi sưu tầm được từ tập quảng cáo sản phẩm của
nhà Nông có rất nhiều hình ảnh về các loại quả tôi cắt ra với số lượng 5 và làm
thẻ bài cho mỗi trẻ, hoặc tôi cắt rời hình ảnh đó để yêu cầu trẻ xếp theo nhóm số
lượng được học.
4
Ngoài ra tôi còn dùng những hình ảnh sưu tầm được để trang trí lớp: Trên mảng
tường tôi cắt dán bìa lịch có hồ nước và một số hình con cá, con cua được cắt
rời, kít lại, dính keo 2 mặt bỏ vào rổ cho cháu tự do thực hành theo ý thích hoặc
theo yêu cầu cô của bạn.
VD: Gắn nhóm cá vàng có số lượng 5, gắn nhóm cá đỏ có số lượng 4, so sánh,
thêm, bớt, tạo nhóm … hoặc gắn 5 con cá lên bảng và gắn chữ số tương ứng…
Biện pháp 3: Nhận biết về số lượng qua các trò chơi:
Ở tuổi này hoạt động chủ đạo của trẻ là vui chơi. Trẻ chơi mà học và học bằng
chơi. Vì vậy tôi chọn:
1/ Các trò chơi về số đếm:
- Đếm theo thứ tự các đồ vật rồi gắn số:
Ví dụ: Với chủ đề nhánh “Con vật sống trong rừng” Đường đến nhà các chú
Thỏ phải qua một khu rừng có rất nhiều hoa, nhiều cây chúng mình thử đoán
xem có bao nhiêu cây hoa? (trẻ sẽ đếm 1, 2, 3, 4, 5 cây). Sau đó cô cho trẻ đếm
lại và gắn số tương ứng.
- Hoặc bắt chước các con vật kêu theo thẻ số của cô.
Ví dụ: Cô giơ thẻ số 3 thì nhiệm vụ của các bạn phải làm một con vật và kêu
đúng, đủ tương ứng với chữ số.
2/ Các trò chơi đếm bằng cơ thể trẻ:
- Chúng ta có thể hướng dẫn cho trẻ đếm các ngón tay, các ngón chân, đếm các
bộ phận trên cơ thể trẻ….
Ví dụ: Chơi đếm các ngón tay, ngón chân. Tôi cho trẻ chơi:
5
- a tay ra no ta cựng m nhộ :
Ngún tay nhỳc nhớch ny
Hai ngún tay nhỳc nhớch ny
Ba ngún tay nhỳc nhớch ny
Bn ngún tay nhỳc nhớch ny
Nm ngún tay nhỳc nhớch ny
Túm li: Cú 5 ngún tay trờn mt bn tay v nh th tr cú biu tng v ch s
5.
4. Trũ chi chp nh:
- Chp theo s lng ngi cụ yờu cu.
Vớ d: Khỏch yờu cu chp 4 nh thỡ tr s bit gi b chp 4 ln dn dn tr s
bit thnh tho hn vi cỏc con s.
Bin phỏp 4: Kt hp vi ph huynh.
Tụi rt xem trng mi quan h gia cụ giỏo v ph huynh bi õy l cu ni
vng chc trong vic giỏo dc tr. Phi hp vi ph huynh vn ng gom gúp
cỏc nguyờn vt liu lm ra nhng dựng chi cho chỏu v trao i vi
ph huynh trong vic rốn thờm cho chỏu nhng lỳc nh t ú tụi ó ci
thin c mụi trng hc tp cho tr, giỳp tr tham gia vo cỏc hot ng mt
cỏch ho hng.
4/ Hiu qu sỏng kin kinh nghim:
* Qua vic ỏp dng cỏc phng phỏp m tụi a ra trong chng trỡnh v vụựi sửù
n lc cuỷa baỷn thaõn trong cụng tỏc ging dy tr mm non tụi luụn trau di
6
những kiến thức kinh nghiệm cho bản thân khi dạy cho cháu tôi thấy trẻ dần dần
làm quen và thực hiện đạt kết quả như sau:
* Về phía trẻ:
- Trẻ trở nên linh hoạt mạnh dạn thông minh biết sáng tạo đặt câu hỏi để trao đổi
với bạn chiếm 98 %.
- Trẻ còn biết giúp cô thu gom những nguyên vật liệu từ: Hộp sữa, ly nhựa,
lịch….cùng cô làm đồ dùng đạt 100 % .
- 100% trẻ hứng thú hơn trong giờ học.
- 100% trẻ thông minh nhanh nhạy hơn khi tham gia vào hoạt động.
- 98 % trẻ biết phân biệt cao, thấp, phải - trái, to - nhỏ, dài - ngắn, biết thêm bớt,
tạo nhóm và đếm theo khả năng từ 1- 10, biết xác định trong không gian…
* Về phía cô:
- Tôi đã chủ động hơn trong việc tổ chức hướng dẫn trẻ theo hướng đổi mới.
- Tôi đã tự học nâng cao trình độ chuyên môn và ứng dụng công nghệ thông tin
vào giảng dạy.
- Bản thân biết vận dụng nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ trãi
nghiệm.
5) Mức độ ảnh hưởng ( phạm vi áp dụng sáng kiến mới đạt hiệu quả cao).
- Từ khi bắt đầu thực hiện những biện pháp trên tôi luôn suy nghĩ và tìm tòi
khám phá và đặt câu hỏi cho bản thân không biết mình có thực hiện được hay
không với chương trình đổi mới hiện nay đòi hỏi giáo viên phải tư duy ,thay
7
đổi nhiều hình thức khác nhau để phục vụ trong công tác giảng dạy cũng như
trong việc làm đồ dùng đồ chơi .
- Với sự quan tâm của Ban Giám Hiệu, của đồng nghiệp, của phụ huynh đã
giúp tôi tiến hành tổ chức hoạt động có hiệu quả.
- Ngoài việc áp dụng đề tài cho lớp mình tôi còn mở rộng cho cả khối và các
lớp khác với mục đích rút kinh nghiệm lẫn nhau.
- Tổ chức thao giảng, hội giảng chuyên đề nhằm mục đích rút kinh nghiệm
lẫn nhau.
Thủ Trường Đơn Vị Người Báo Cáo
Trương Thị Cẩm Muội
PGDĐT Huyện UBND Huyện
8
9