Tải bản đầy đủ (.doc) (161 trang)

Tổ chức công tác kế toán Tài sản cố định tại Công ty cổ phần chế tạo máy - Vinacomin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.48 KB, 161 trang )

Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
Mục lục
mở đầu 1
Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của Công ty Cổ phần chế
tạo máy - vinacomin 2
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Chế tạo máy - Vinacomin.
3
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty CP chế tạo
máy - Vinacomin 5
1.3. Công nghệ sản xuất của Công ty CP chế tạo máy - Vinacomin 6
1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty CP chế tạo máy Vinacomin 7
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 10
1.6. Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty CP chế tạo máy
Vinacomin 16
1.6.1. Tổ chức sản xuất 16
1.6.2. Tình hình sử dụng lao động của Công ty: 16
Phân tích tài chính và tình hình sử dụng tscđ của Công ty Cổ phần chế tạo máy
vinacomin năm 2010 19
2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 19
2.2. Phân tích tình hình tài chính Công ty Chế tạo máy - Vinacomin 24
2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính 24
Trong đó phải kể đến việc đầu t xây dựng cơ bản mới, Công ty cần chế tạo
các loại vì chống lò phục vụ cho các công ty khai thác Than, khoáng sản
trong và ngoài tập đoàn TKV. Có giá trị tổng mức đầu t hàng trăm tỷ đồng.
Với tiến độ da vào sử dụng theo kế hoach cả về tăng năng lực sản xuất khấu
hao TSCĐ từ tháng 6 năm 2010. Tuy nhiên cha thực hiện đợc, nên đã tăng l-
ợng lớn chỉ tiêu về sản lợng sản phẩm, doanh thu giá trị sản xuất, khấu hao
TSCĐ, lợi nhuận và các chỉ tiêu tài chính khác trong năm 2010 29
2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD 29
2.2.4. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong
báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 36


2.2.5 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty CP Chế tạo
máy Vinacomin 38
2.2.6. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn
42
2.3. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ ở Công ty CP chế tạo máy 49
2.3.1. Phân tích kết cấu và sự biến động của tài sản cố định 49
2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng Tài sản cố định: 51
2.3.3. Phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định: 54
Tổ chức công tác kế toán 57
tài sản cố định tại công ty cổ phần chế tạo máy - vinacomin 57
3.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán tài sản cố định 58
3.2 Mục đích, đối tợng, phơng pháp nghiên cứu 58
3.2.1 Mục đích nghiên cứu 58
3.2.2 Đối tợng nghiên cứu 59
3.2.3 Nội dung nghiên cứu của chuyên đề 59
Chuyên đề tập trung vào nghiên cứu các nội dung cơ bản sau: 59
- Những vấn đề lý luận về TSCĐ và hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp.
59
- Thực tế công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Cổ phần Chế tạo máy
Vinacomin, vận dụng thực hành trong năm 2010 59
Sinh Viên: Nguyễn Thùy Dơng Lớp Kế Toán K52A
Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
- Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán TSCĐ tại
Công ty 59
3.2.4 Phơng pháp nghiên cứu 59
- Phơng pháp thống kê số liệu 59
- Phơng pháp chuyên gia 59
- Phơng pháp hạch toán kế toán 59
- Phơng pháp tổng hợp, phân tích tài liệu thu thập từ thực tế 59
3.3 Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp 59

3.3.1 Khái niệm, phân loại, ý nghĩa và đặc điểm của tài sản cố định trong
doanh nghiệp 59
3.3.2. Nguyên tắc hạch toán TSCĐ 62
3.3.3 Đánh giá TSCĐ 62
3.3.4 Phơng pháp hạch toán TSCĐ 66
3.3.5 Hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán TSCĐ 80
3.3.6 Các quy định về chế độ quản lý, sử dụng, trích khấu hao TSCĐ 84
3.4 Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định tại công ty Cổ phần chế tạo
máy-Vinacomin 85
3.4.1 Tổ chức công tác kế toán của Công ty Cổ phần chế tạo máy-
Vinacomin 85
3.4.2 Tình hình thực tế công tác kế toán TSCĐ của Công ty Cổ phần chế tạo
máy-Vinacomin 90
3.4.4. Kết luận về u nhợc điểm của công tác kế toán TSCĐ tại công ty cổ
phần Chế tạo máy-Vinacomin 173
3.5 Các giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần
Chế tạo máy - Vinacomin 175
Kết luận chơng 3 176
Kết luận chung 177
Tài liệu tham khảo 177
Sinh Viên: Nguyễn Thùy Dơng Lớp Kế Toán K52A
Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
mở đầu
Hiện nay đất nớc ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các
ngành công nghiệp chủ chốt đều phát triển với tốc độ rất cao, đang tăng trởng với
tốc độ rất nhanh gấp hàng trăm lần so với sản lợng những năm của thời kỳ còn chế
độ bao cấp. Trớc những vận hội và thách thức, vấn đề hiện nay các doanh nghiệp
nói chung và các doanh nghiệp cơ khí nói riêng đang rất quan tâm đó là khoa học
công nghệ, trình độ quản lý, cơ chế chính sách các yêu cầu khắt khe của thị trờng
Vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đổi mới công nghệ, áp dụng khoa

học tiên tiến, nâng cao trình độ quản lý nhằm mở rộng thị trờng, nâng cao năng suất
lao động, hạ giá thành sản phẩm.
Đối với doanh nghiệp tài sản cố định là yếu tố cơ bản thể hiện cơ sở vật chất
kỹ thuật, trình độ công nghệ, thế mạnh của doanh nghiệp trong sản xuất kinh đoanh
đồng thời là điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động. Hơn thế nữa, một thực tế
đặt ra cho tất cả các doanh nghiệp hiện nay là muốn tồn tại phát triển và đứng vững
trên thị trờng thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết cách tổ chức tốt các nguồn lực
sản xuất của mình. Doanh nghiệp phải biết chấn chỉnh công tác quản lý kinh tế mà
trớc hết hạch toán kế toán để quản lý và sử dụng tài sản cố định đạt hiệu quả nhất.
Hạch toán kế toán có chức năng thu thập thông tin, ghi chép, phục vụ cho nhu cầu
của các đối tợng quan tâm cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, cung cấp thông
tin chính xác kịp thời cho quản lý.
Công ty CP chế tạo máy - Vinacomin là một doanh nghiệp hoạt động dới
hình thức Công ty cổ phần trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản
Việt nam. Là một Công ty có quy mô lớn trong ngành công nghiệp cơ khí nớc ta.
Chuyên sửa chữa, các thiết bị phụ tùng các thiết bị khai thác than, sửa chữa các thiết
bị vận tải, bốc rót, sàng tuyển cho ngành than và các ngành kinh tế khác, nhng lại
đang đứng trớc những khó khăn trong đó có hàng loạt các vấn đề cần giải quyết: Bố
trí sắp xếp lao động, tổ chức sản xuất, chất lợng sản phẩm, năng suất lao động, giá
thành sản phẩm, đào tạo và nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, các vấn đề đó
trong nhiều năm qua và đã có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
của Công ty.
Cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm ra những biện pháp nhằm
kiểm soát chi phí, hạ giá thành sản phẩm để tăng tính cạnh tranh cho các sản phẩm
của mình và đạt mục đich cuối cùng là lợi nhuận. Vũ khí đắc lực để thắng thế trong
cạnh tranh là giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm. Nhận thức đợc tầm quan
trọng của hạch toán TSCĐ cũng nh thực tế công tác kế toán phân ngành này tại
Công ty chế tạo máy- Vinacomin cùng với sự giúp đỡ của cán bộ nhân viên trong
phòng Thống kê Kế toán Tài chính của Công ty và các thầy cô giáo, vận dụng
Sinh Viên: Nguyễn Thùy Dơng Lớp Kế Toán K52A

1
Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
những kiến thức có đợc vào thực tế. Em xin lựa chọn đề tài kế toán Tổ chức công
tác kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần chế tạo máy - Vinacomin làm chuyên đề
cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Nội dung luận văn tốt nghiệp bao gồm 3 chơng:
Chơng 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của Công ty CP
Chế tạo máy - Vinacomin.
Chơng 2: Phân tích tài chính và tình hình sử dụng TSCĐ của Công ty CP Chế
tạo máy - Vinacomin năm 2010
Chơng 3: Tổ chức công tác kế toán TSCĐ của Công ty CP Chế tạo máy -
Vinacomin.
Do còn hạn chế về thời gian và kiến thức, bài luận văn này không thể tránh
khỏi thiếu sót. Tác giả rất mong có sự góp ý của các thầy cô giáo, các anh chị trong
Phòng kế toán Công ty CP Chế tạo máy - Vinacomin để bản luận văn này càng hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ dẫn, góp ý tận tình của Cô giáo Nguyễn
Thị Kim Ngân và Cô giáo Lu Thị Thu Hà cùng các thầy cô giáo trong bộ môn kế
toán doanh nghiệp trờng Đại học Mỏ Địa chất, cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị
Phòng kế toán và các Phòng ban của Công ty CP Chế tạo máy - Vinacomin đã giúp
tôi hoàn thành bản luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Chơng 1
Tình hình chung và các điều kiện sản xuất
chủ yếu của Công ty Cổ phần chế tạo
máy - vinacomin
Sinh Viên: Nguyễn Thùy Dơng Lớp Kế Toán K52A
2
Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Chế tạo máy - Vinacomin.

Quảng Ninh là một khu công nghiệp sản xuất than lớn nhất của cả nớc, tập trung
nhiều mỏ lớn khai thác lộ thiên và hầm lò. Ngành Than là một ngành công nghiệp quan
trọng cung cấp năng lợng cho các ngành kinh tế quốc dân, đồng thời than là một sản
phẩm xuất khẩu có giá trị kinh tế cao mang lại ngoại tệ cho đất nớc.
Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, khôi phục và phát triển kinh tế,
Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến việc phát triển ngành Than và để phục vụ cho
việc khai thác, chế biến than cần thiết phải có các nhà máy cơ khí chuyên sửa chữa,
chế tạo thiết bị, phụ tùng máy móc cho ngành Than.
Công ty Cổ Phần chế tạo máy - Vinacomin tiền thân là Nhà máy Cơ khí
Trung tâm Cẩm Phả trớc đây nằm ở trung tâm vùng khai thác than lớn nhất của tỉnh
Quảng Ninh với tổng diện tích xây dựng gần 22 ha, trong đó có 8 ha nhà xởng có
mái che, với năng lực và trình độ công nghệ, có khả năng đáp ứng phục vụ ngành
công nghiệp khai thác than sản xuất với sản lợng 20 triệu tấn than/năm (sau cải tạo
mở rộng lần 2) với vị trí địa lý thuận lợi về giao thông đờng biển và đờng bộ do đó
việc tập kết, vận chuyển máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, hàng hoá phục vụ cho
sản xuất khá tốt, nhất là phục vụ cho ngành Than.
Công ty Cổ Phần Chế tạo Máy - Vinacomin
Tên viết tắt: Công ty CP chế tạo máy - Vinacomin
Trụ sở: 486 - Đờng Trần Phú - Thị xã Cẩm Phả - Quảng Ninh.
Tài khoản: 710A-00021 - Ngân hàng Công thơng Cẩm Phả
Tel: 033.862319 - 862401
Fax: 033.862034
* Quá trình hình thành và phát triển Công ty đợc tóm tắt nh sau:
- Ngày 23/12/1960 đại diện hai nớc Việt Nam và Liên Xô (cũ) đã ký kết hiệp
định về việc Liên Xô giúp Việt Nam xây dựng một nhà máy cơ khí phục vụ sửa chữa
thiết bị, chế tạo phụ tùng cho việc sản xuất than tại Quảng Ninh.
- Tháng 10/1963 việc xây dựng Nhà máy đợc bắt đầu khởi công.
- Ngày 23/7/1968 Nhà máy Cơ khí Trung tâm Cẩm Phả đợc thành lập theo
quyết định số 739QĐ/CP của Chính phủ, Nhà máy trực thuộc Công ty than Hòn Gai.
Công suất thiết kế ban đầu của Nhà máy là 16.900 tấn thiết bị, phụ tùng sửa chữa,

thay thế/năm. Trong đó:
+ Khối lợng sửa chữa máy móc thiết bị là: 13.500 tấn/năm.
+ Khối lợng chế tạo phụ tùng: 3.400 tấn/năm.
- Năm 1980 do yêu cầu phát triển ngành Than với sản lợng khai thác dự tính
lên đến 20 triệu tấn than/năm. Nhà máy Cơ khí Trung tâm Cẩm Phả đợc đầu t mở
rộng giai đoạn II, nâng công suất lên 32.000 tấn thiết bị, phụ tùng/năm, trong đó:
Sinh Viên: Nguyễn Thùy Dơng Lớp Kế Toán K52A
3
Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
+ Khối lợng sửa chữa máy móc thiết bị là: 26.300 tấn/năm.
+ Khối lợng chế tạo phụ tùng: 5.700 tấn/năm.
Qua nhiều lần đổi tên và thực hiện chủ trơng cổ phần hoá các Doanh nghiệp Nhà n-
ớc của Chính Phủ để đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thích ứng với thời
kỳ hội nhập quốc tế và cơ chế thị trờng, ngày 18/12/2006 Bộ trởng Bộ Công Nghiệp
đã có quyết định số 3675/QĐ-BCN về việc cổ phần hoá Công ty TNHH một thành
viên Chế tạo máy than Việt Nam. Ngày 19/09/2007 Hội đồng quản trị Tập đoàn
công nghiệp than và khoáng sản Việt Nam đã có quyết định số 2220/QĐ-HĐQT phê
duyệt phơng án cổ phần hoá và chuyển công ty thành Công ty Cổ phần chế tạo máy
TKV. Công ty đã thực hiện chuyển đổi theo đúng lộ trình quy định, tổ chức thành
công Đại hội đồng cổ đông lần đầu. Công ty đã đợc sở kế hoạch đầu t tỉnh Quảng
Ninh cấp giấy phép đăng ký kinh doanh.
Căn cứ quyết định số 4648/QĐ- HĐTV ngày 19/8/ 2010. Công ty CP chế tạo máy
TKV đổi tên thành Công ty CP chế tạo máy - Vinacomin chính thức đợc bắt đầu từ
ngày 2/12/2010.
Đợc sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Chính phủ, Bộ Công nghiệp, Tỉnh
Quảng Ninh và Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt nam, sự cố gắng của
cán bộ công nhân viên, Công ty CP chế tạo máy - Vinacomin đang dần ổn định và
phát triển sản xuất kinh doanh, đảm nhận việc sửa chữa, chế tạo thiết bị phụ tùng
phục vụ cho ngành Than Việt Nam phát triển và phục vụ các ngành kinh tế quốc dân
khác trong cả nớc.

Sinh Viên: Nguyễn Thùy Dơng Lớp Kế Toán K52A
4
Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty CP chế tạo
máy - Vinacomin .
* Chức năng: Công ty CP Chế tạo máy - Vinacomin có các chức năng là sản
xuất, sửa chữa, chế tạo phụ tùng, thiết bị cơ khí.
*Nhiệm vụ: Theo thiết kế ban đầu và theo quyết định thành lập thì nhiệm vụ
chủ yếu của Công ty là sửa chữa lớn các thiết bị mỏ gồm có: thiết bị khai thác mỏ,
thiết bị vận tải mỏ, thiết bị sàng tuyển. Chế tạo phụ tùng thay thế cho sửa chữa thờng
xuyên tại vùng mỏ Quảng Ninh và các thiết bị cơ khí trong vùng.
Do có sự thay đổi cơ chế của Nhà nớc nên nhiệm vụ của Công ty cũng có sự
thay đổi theo để thích ứng với cơ chế thị trờng. Công ty đã phát huy thế mạnh của
mình là sản xuất đa dạng hoá các sản phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm.
* Ngành nghề kinh doanh của Công ty CP Chế tạo máy - Vinacomin:
- Sửa chữa (trung tu, đại tu) các loại máy xúc, gạt, máy khoan, máy nén khí,
máy ép hơi, , các loại máy sàng, máy đánh đống than, các loại gầu tải than.
- Sửa chữa các thiết bị khấu than hầm lò, máy khoan hầm lò.
- Chế tạo phụ tùng để bán và phục vụ thay thế sửa chữa.
- Chế tạo các thiết bị: máy cào, các loại máy dập, máy nghiền, các loại băng tải,
máy sàng, gầu tải, Cầu poóc tic, toa xe chở than 30 tấn, 20 tấn, cột chống thuỷ lực.
- Chế tạo cột điện cao thế mạ kẽm, vỏ máy biến thế các loại.
- Chế tạo kết cấu thép các công trình thuỷ điện, nhiệt điện, nhà máy xi măng.
- Sản xuất O
2
, N
2
, cấu kiện bê tông.
- Chế tạo lắp đặt các phụ kiện, nhà xởng cho công trình thuỷ điện, xi măng,
mía đờng.

Công ty có vốn và tài sản riêng, chịu trách nhiệm các khoản nợ trong bộ phận
quản lý, có con dấu riêng, có t cách pháp nhân đầy đủ, đợc phép mở tài khoản nội,
ngoại tệ, bảng cân đối tài sản riêng, các quỹ tập trung theo quy định chung của Tập
đoàn căn cứ vào chế độ Nhà nớc và các quy định của pháp luật.
Công ty đợc trang bị các loại thiết bị, dây chuyền sản xuất công nghệ hiện
đại để đáp ứng việc sửa chữa và chế tạo 32.000 tấn sản phẩm/ năm, nhằm phục vụ
cho ngành than và các ngành kinh tế khác.
Các bộ phận trong công ty tạo thành một dây chuyền công nghệ khép kín từ
khâu đúc, rèn dập, gia công cơ khí, kết cấu thép nhiệt luyện, mạ, lắp ráp đến sửa
chữa thiết bị. Công ty có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật và gia công kỹ thuật có trình
độ cao, có thể đảm đơng đợc mọi công việc của Công ty.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Công ty đã trải qua rất nhiều
thăng trầm. Trớc đây, cùng chung khó khăn với ngành cơ khí cả nớc nh: thiếu vốn,
thiếu việc làm, máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, đời sống cán bộ công nhân viên gặp
Sinh Viên: Nguyễn Thùy Dơng Lớp Kế Toán K52A
5
Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
nhiều khó khăn. Song từ khi sát nhập vào ngành Than, Công ty đã dần ổn định về
mọi mặt, tăng trởng kinh tế cũng bắt đầu cao hơn những năm trớc, việc làm bắt đầu
có sự ổn định và đều đặn hơn. Điều đó đã bắt đầu kích thích tinh thần hăng say làm
việc của cán bộ công nhân viên. Đây cũng là điều kiện thúc đẩy sự phát triển của
Công ty.
1.3. Công nghệ sản xuất của Công ty CP chế tạo máy - Vinacomin
Theo yêu cầu của thị trờng ngành Than và các ngành kinh tế khác, chủng loại
sản phẩm ngày càng đa dạng và phong phú, nên nhiệm vụ đặt ra cho Công ty chế tạo
máy Vinacomin là phải đáp ứng đợc nhu cầu đó của thị trờng. Đã có rất nhiều qui
trình công nghệ để sản xuất ra các loại sản phẩm đó. Sau khi áp dụng hệ thống quản
lý chất lợng sản phẩm IS0 9001-2000. Ban quản lý chất lợng Công ty đã chỉnh sửa
một số qui trình truyền thống và soạn thảo ra các qui trình công nghệ sau:
- Qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm: QT.16

- Qui trình công nghệ chế tạo mộc mẫu QTCN. 01
- Qui trình công nghệ chế tạo khuôn ruột đúc: QTCN.02
- Qui trình công nghệ nấu luyện kim loại. QTCN.03
- Qui trình công nghệ hoàn thiện vật đúc. QTCN.04
Ngoài các qui trình công nghệ trên, còn nhiều qui trình quản lý, qui trình kiểm
tra theo tiêu chuẩn ISO nh: Qui trình quản lý bảo dỡng, sửa chữa thiết bị: QT.13, Qui
trình kiểm soát quá trình chế tạo và lắp ráp thiết bị, kết cấu thép:QT.32, qui trình
kiểm soát quá trình hoàn thiện sản phẩm đúc QT.31 và những qui trình công nghệ
truyền thống khác: Qui trình điều chế khí Ôxy- Ni tơ vẫn đợc áp dụng vào trong quá
trình sản xuất của Công ty.
Sơ đồ công nghệ


Sinh Viên: Nguyễn Thùy Dơng Lớp Kế Toán K52A
6
Kiểm tra
Nấu luyện
Kiểm tra thành
phần mẻ nấu
Rót khuôn
Chuẩn bị
Nấu luyện
Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
Hình 1.1 Sơ đồ qui trình công nghệ đúc (Công đoạn nấu luyện kim loại)
1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty CP chế tạo máy Vinacomin
Công ty Chế tạo máy Vinacomin có tổng diện tích xây dựng gần 22 ha;
Trong đó:
+ Diện tích có mái che: 08 ha; trong xởng có đầy đủ cầu trục từ 5 tấn đến 30 tấn.
+ Diện tích sản xuất kết cấu thép: 03 ha; trong xởng có đầy đủ cầu trục từ 10
tấn đến 30 tấn.

Tình trạng tài sản cố định là máy móc thiết bị hiện có của Công ty đợc thể
hiện trong các nhóm nh sau :
Nhìn nhận về thiết bị công nghệ của Công ty Chế tạo máy - Vinacomin hiện
nay, có thể đánh giá thông qua một số yếu tố liên quan khác.
Sinh Viên: Nguyễn Thùy Dơng Lớp Kế Toán K52A
7
Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
Các nhóm thiết bị công nghệ
Bảng 1-1
STT Nhóm các thiết bị ĐVT Số lợng
1.
Thiết bị động lực
Chiếc 25
2. Thiết bị tạo phôi Chiếc 35
3. Thiết bị gia công cơ Chiếc 215
4. Thiết bị gia công kết cấu thép Chiếc 96
5. Thiết bị mạ, nhiệt luyện Chiếc 14
6. Thiết bị nâng tải, vận tải Chiếc 104
Bảng liệt kê chi tiết thiết bị công nghệ
Bảng 1-2
TT Tên thiết bị
Ký, mã
hiệu
Số l-
ợng
Năm
sản
xuất
Năm
sử

dụng
Đặc tính kỹ
thuật
Gía trị
còn
lại
I Thiết bị động lực
TBcấp
điện
1 Máy biến áp 35/6 02 1982 1986 Csuất 10.000 KVA ~ 45%
2 Máy biến áp 6/380 07 1968 1972 Csuất 1000 KVA ~ 30%
3 Máy biến áp 6/380 05 1972 1975 Csuất 750 KVA ~ 30%
4 Máy biến áp 6/380 02 1972 1975 C suất 630 KVA ~ 30%
5 Máy biến áp 6/380 01 1972 1975 C suất 250 KVA ~ 30%
T.bị cung cấp hơi
6 Máy ép hơi
103BP20
/8
06 1982 1986 P=8at, v= 20m
3
/ph ~ 40%
7 Dây chuyền ôxy
FON300/
150
02 2004 2005 P=8at,v= 300m
3
/ph ~ 80%
II Thiết bị tạo phôi
1 Lò nấu thép 03 1982 1990 N.suất 0,5 - 3T/mẻ ~ 30%
2 Lò nấu đồng 01 1972 1975 N.suất 0,5 T/mẻ ~ 20%

3 Thiết bị mộc mẫu 05 1972 1976 ~ 25%
4 Tbị trộn hỗn hợp 04 1972 1975 ~ 20%
5 Thiết bị phá khuôn 05 1972 1975 ~ 20%
6 Lò sấy, ủ chi tiết 05 1974 1975 ~ 20%
III Thiết bị gia công cơ
1 Máy tiện 78 1968 1971 Dgc
max
4500H1850 ~ 25%
2 Máy khoan 32 1968 1971 Dgiacôngmax -100 ~ 25%
3 Máy doa 6 1968 1971 KT
gcmax
-1250 x1300 ~ 25%
4 Máy mài 30 1968 1975 D
gcmax
-800 xL4000 ~ 25%
5 Máy gia công răng 28 1968 1975 Dgc
max
-4500 x M30 ~ 30%
6 Máy phay 24 1968 1972 KT
gcmax
-1250x4000 ~ 25%
7 Máy bào 10 1968 1972 KT
gcma
-1250 x4000 ~ 30%
8 Máy xọc 7 1968 1972 KT
gcma
-1250 x1300 ~ 25%
Thiết bị rèn đập
9 Máy búa hơi 05 1968 1975 Pđập 150-1000kgf ~ 25%
10 Máy búa hơi 01 1982 1991 Lực đập 3150 kgf ~ 35%

11 Máy dập trục vít 02 1972 1976 Lực dập 160-250 T ~ 20%
Sinh Viên: Nguyễn Thùy Dơng Lớp Kế Toán K52A
8
Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
12 Máy dập trục cơ 04 1982 1983 Lực dập 63-400 T ~ 25%
IV Tbị gia công kết cấu
1 Máy cắt tôn 06 1968 1971 S
max
16 x L
max
6000 ~ 45%
2 Máy cắt tôn CNC 01 2004 2005 S
max
120x L
max
6000 ~ 75%
3 Máy uốn, sấn tôn 04 1980 1982 S
max
16 x L
max
6000 ~ 40%
4 Máy lốc tôn 04 1970 1975 S
max
40 x L
max
3500 ~ 30%
5 Máy ép 09 1968 1975 Fmax 250 T ~ 25%
6 Gá hàn quay 04 1990 1990 Fmax 30 T ~ 35%
7 Máy hàn 68 1968 1975
I

max
1000A,P
max
65k
w
~ 25%
V T.bị mạ nhiệt luyện
1 Lò tôi 04 1972 1978 Q=10T,P
đ/m
250 kW ~ 20%
2 Lò tôi tần số 02 1968 1975 Q=0,5T,P
đ/m
60 kW ~ 25%
3 Lò ram, ủ 04 1980 1984 Q=0,6T,P
đ/m
80 kW ~ 20%
4 Lò thấm tôi 03 1970 1976 Q=1,1T,P
đ/m
105kW ~ 20%
5 Dây chuyền mạ 01 2005 2006 Q=0,5T,P
đ/m
68kW ~ 90%
VI T.bị nâng, vận tải
1 Palăng 1T 20 1981 1986 Qmax 1T, H=3m ~ 30%
2 Palăng 2T 04 1968 1971 Qmax 2T, H=3m ~ 30%
3 Palăng 3,2T 03 1968 1975 Qmax 3,2T, H=8m ~ 30%
4 Cầu trục 5T 18 1968 1975 Qmax 5T, H=8m ~ 30%
5 Cầu trục 10T 13 1968 1975 Qmax 10T, H=8m ~ 30%
6 Cầu trục 15/3T 03 1968 1972 Qmax 15T, H=8m ~ 30%
7 Cầu trục 16/3,2T 03 1981 1986 Qmax 16T, H=8m ~ 30%

8 Cầu trục 30/5T 03 1968 1975 Qmax 30T, H=8m ~ 30%
9 Cầu trục 32/5T 03 1982 1986 Qmax 32T, H=8m ~ 30%
10 Xe ôtô cẩu 3T 01 2004 2005 Qmax 3T, H=8m ~ 75%
11 Xe ôtô cẩu 16T 02 1980 1986 Qmax 16T, H=16m ~ 25%
12 Xe ôtô cẩu 50T 01 2004 2005 Qmax 50T, H=24m ~ 75%
13 Xe con 4 chỗ 09 1981 1982 ~ 15%
14 Xe chở CN 30-40
TRANSI
CO
02 2004 2005 ~ 75%
15 Xe tải 10T MAZ 06 1980 1982 Qmax 10 T ~ 20%
16 Xe tải 13T KPAZ 09 1980 1982 Qmax 13 T ~ 15%
17 Xe tải 16T KAMAZ 01 2004 2005 Qmax 16 T ~ 75%
Sinh Viên: Nguyễn Thùy Dơng Lớp Kế Toán K52A
9
Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
- Tuổi của thiết bị: Do những năm trớc quá khó khăn về việc làm, mức huy
động công suất thiết kế thấp, thời gian trực tiếp làm việc của thiết bị không nhiều,
một số thiết bị đang nằm ở trạng thái niêm cất, bảo quản dẫn đến không phát huy
hết hiệu quả sử dụng. Từ đó không có điều kiện nâng cấp, đổi mới thiết bị. Các thiết
bị đa số là những máy vạn năng đợc chế tạo từ những năm 1960 đến 1972. Chính
điều này cũng phản ánh mức độ lạc hậu về công nghệ của thiết bị.
- Mức độ hao mòn hữu hình của thiết bị:
Thiết bị của Công ty hầu hết trang bị nhờ vào viện trợ của Liên Xô cũ, với
nhiệm vụ chế tạo phụ tùng, phục vụ công tác sửa chữa thiết bị Mỏ. Các thiết bị hầu
hết cũ kỹ, lạc hậu; Theo số liệu điều tra đánh giá thì hao mòn hữu hình là trên 45%,
trong khi đó mức hao mòn hữu hình của Thế giới là 25%, nh vậy có thể thấy mức độ
hao mòn hữu hình của các thiết bị công nghệ hiện nay là quá cao và nó làm giảm
năng suất lao động cũng nh giảm cấp độ chính xác trong gia công.
- Hệ số đổi mới thiết bị và tỷ trọng thiết bị hiện đại:

Công ty Chế tạo máy Vinacomin thuộc cơ khí nặng, các thiết bị chủ yếu là
vạn năng; Việc trang bị, đổi mới thiết bị đòi hỏi phải có lợng vốn rất lớn. Trớc năm
2001, các thiết bị hầu nh đợc sửa chữa để duy trì sản xuất. Từ năm 2002 đến nay, đ-
ợc sự tạo điều kiện của tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản việt Nam, việc bổ
sung và đổi mới các thiết bị đã có điều kiện thực hiện tốt hơn. Tuy nhiên việc đổi
mới thiết bị cả ở hình thức năng cấp và trang sắm mới đều còn chậm so với yêu cầu,
nhất là các thiết bị dạng dây chuyền đồng bộ.
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Công ty cổ phần Chế tạo máy Vinacomin đợc tổ chức theo mô hình trực
tuyến chức năng với sơ đồ bộ máy quản lý sau :
Sinh Viên: Nguyễn Thùy Dơng Lớp Kế Toán K52A
10
Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
Hình 1.2: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty CP Chế tạo máy - Vinacomin
Sinh Viên: Nguyễn Thùy Dơng Lớp Kế Toán K52A
12
đại hội đồng cổ đông
Chủ tịch hđqt cty
Giám đốc cty
Pgđ thị tr ờngPgđ kỹ thuật Pgđ sản xuất
Các ủy viên hđqt
Ban kiểm soát
P. kỹ thuật đúc
P. Đầu t XD
P. Kỹ thuật
P.Cơ năng
P. An toàn
P. Thị tr ờng
P. Vật t
P.Y tế

Nghành đời sống
Tr ờng mầm non
P. XSKD
VP. Giám đốc
P. TCLĐ
P. TàI chính
P. Thanh tra
P.Bảo vệ
P. KCS
Chi nhánh hà nội
PX. đúc
PX. N. l ợng
PX. Vận tải
PX. Xây lắp
PX. Dụng cụ
PX. Cơ khí 1
PX. Cơ khí 2
PX. Cơ khí 3
PX. KCXL 1
PX. KCXL 2
PX. Máy mỏ 1
PX. Máy mỏ 2
PX. Cơ điện
PX. G.C.A. Lực
Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
Mô hình tổ chức quản lý của Công ty là mô hình tổ chức quản lý theo kiểu trực
tuyến chức năng bao gồm:
*Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất công ty
HĐQT do đại hội đồng cổ đông bầu để quản trị hoạt động công ty.
* Ban kiểm soát: do Đại hội đồng cổ đông bầu để kiểm tra mọi hoạt động sản

xuất kinh doanh của Công ty.
* Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty: Chủ tịch HĐQT Công ty thực hiện chức
năng trực tuyến giúp chủ sở hữu quản lí công ty và chịu trách nhiệm trớc ngời bổ
nhiệm và trớc pháp luật về sự phát triển của Công ty theo mục tiêu chủ sở hữu.
* Giám đốc công ty: Là ngời đại diện Công ty theo pháp luật, chịu trách nhiệm
trớc chủ sở hữu công ty và trớc pháp luật về điều hành hoạt động của Công ty. Giám
đốc Công ty là ngời có quyền điều hành cao nhất trong Công ty.
Giám đốc có quyền và nhiệm vụ sau:
- Xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch dài hạn hàng năm, kế hoạch đào tạo
bồi dỡng cán bộ, các phơng án huy động vốn, mở rộng phát triển thị trờng, đầu t
mới, đầu t có chiều sâu, các dự án đầu t liên doanh, liên kết với các đối tác trong nớc
và nớc ngoài, Phơng án phối hợp kinh doanh với các đơn vị trong và ngoài ngành
than, các biện pháp thực hiện hợp đồng kinh tế.
- Xây dựng các kinh tế định mức kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, đơn
giá tiền lơng, tiền thởng và các quy định khảc trong Công ty.
- Quyết định giá mua, bán các sản phẩm và dịch vụ, đại diện cho Công ty để ký
kết hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự.
- Điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về kết quả
sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Phó giám đốc:
Công ty có 03 phó giám đốc giúp việc cho giám đốc từng lĩnh vực theo sự
phân công của giám đốc. Phó giám đốc chịu trách nhiệm trớc Công ty và trớc pháp
luật nhiệm vụ đợc phân công.
Sinh Viên: Nguyễn Thùy Dơng Lớp Kế Toán K52A
13
Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
+ Phó giám đốc kỹ thuật:
- Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo công tác khoa học, công nghệ, kế hoạch
chuẩn bị kỹ thuật, trang thiết bị, công nghệ sản xuất sản phẩm, công tác đào tạo bồi
dỡng tay nghề cho công nhân, công tác chất lợng sản phẩm, đầu t xây dựng kỹ thuật,

an toàn và phòng chống cháy nổ.
- Quyết định sản xuất dụng cụ công nghệ, đồ gá sả chữa, hhiện đại hoá thiết
bị hệ thống năng lợng điện, hơi, cấp nớc thải, sửa chữa nhà xởng, các công trình
công nghệ dân dụng và các công trình văn hoá phúc lợi của Công ty . Định mức vật
t, lao động, áp dụng các sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong Công ty.
+ Phó giám đốc sản xuất:
Tham mu cho giám đốc, chỉ huy điều hành sản xuất kinh doanh toàn Công ty,
đảm bảo doanh thu theo kế hoạch tháng, quý, năm.
- Xây dựng và chỉ đạo các phơng án duy trì các mối quan hệ với khách hàng
truyền thống, mở rộng khách hàng, thị trờng mới.
- Quyết định giá thành sản phẩm bán ra, giá thành giới hạn của Phân xởng, cung
cấp vật t sản xuất, công nhận hoàn thành kế hoạch, quyết toán hoạt động sản xuất.
- Quản lý quỹ lơng, đơn giá tiền lơng, thanh quyết toán quỹ lơng cho các đơn
vị trong Công ty.
+ Phó giám đốc thị trờng:
- Xây dựng quy chế, phơng án và chỉ đạo phơng pháp đấu thầu, khai thác thị
trờng, tìm kiếm việc làm, duy trì, mở rộng các mối quan hệ với bạn hàng trong và
ngoài nớc.
- Điều hành chơng trình chế tạo thiết bị, phụ tùng cho các dự án nhiệt điện,
chiến lợc sản phẩm, nhóm sản phẩm cơ khí theo tiến trình khoa học công nghệ năm
2010 2020 và lộ trình khoa học công nghệ đến năm 2025 của Công ty.
- Quyết định giá mua bán vật t, thiết bị phụ tùng
- Chỉ đạo công tác thu đòi công nợ, công tác văn hoá, thể thao
* Các phòng chuyên môn nghiệp vụ của Công ty.
Có chức năng tham mu và giúp việc cho giám đốc Công ty công tác quản lý,
điều hành Công ty theo chức năng, nhiệm vụ đợc phân công.
- Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm về toàn bộ kỹ thuật, khoa học công nghệ
cho quá trình sản xuất, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới, các dây truyền sản xuất.
- Phòng Kỹ thuật Đúc: Chuẩn bị và sử lý các điều kiện kỹ thuật của sản xuất
cho Phân xởng Đúc và nhiệt luyện.

- Phòng KCS: Chịu trách nhiệm về công tác kiểm tra, theo dõi, giám sát chất
lợng sản phẩm của Công ty.
- Phòng đầu t xây dựng cơ bản: lập kế hoạch đầu t ác dự án xây dựng cơ bản
Sinh Viên: Nguyễn Thùy Dơng Lớp Kế Toán K52A
14
Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
- Phòng Thị trờng: phụ trách công tác tiếp thị, mở rộng thị trong trong và
ngoài nớc, chuẩn bị công tác đấu thầu các dự án, phối hợp với phòng kỹ thuật xử lý
kỹ thuật.
- Phòng Cơ năng: Quản lý toàn bộ hệ thống thiết bị, hệ thống cung cấp năng lợng,
phụ trách công tác sửa chữa thiết bị và máy móc.
- Phòng an toàn chịu trách nhiệm về công tác huấn luyện an toàn các bớc,
đảm bảo an toàn về ngời và thiết bị trong toàn Công ty.
- Phòng Sản xuất kinh doanh: Trực tiếp quan hệ với khách hàng trong việc
giao và nhận sản phẩm, xác lập các hợp đồng kinh tế, kế hoạch và tiêu thụ sản
phẩm.
- Phòng kế toán tài chính; chịu trách nhiệm về mọi hoạt động tài chính và thu
đòi nợ của Công ty.
- Phòng tổ chức lao động tiền lơng: Quản lý nhân lực, xác định định mức và
đơn giá để xây dựng quy chế trả lơng, thởng, phụ trách các chế độ chính sách, tuyển
dụng lao động
- Phòng Vật t: Lập kế hoạch mua sắm vật t, nguyên nhiên vật liệu cho sản
xuất, mua và cấp phát, bảo quản dự chữ theo kế hoạch.
- Phòng Bảo vệ
- Phòng Y tế
- Phòng Thanh tra - kiểm toán
- Ngành Đời sống
- Văn phòng Giám đốc
* Tổ chức sản xuất tại phân xởng.
Mô hình tổ chức quản lý của cấp phân xởng nói chung cũng là mô hình quản

lý theo kiểu trực tuyến chức năng. Trong hình 1.3 đối với các phân xởng Gia công
kết cấu, Năng lợng thì sau Phó Quản đốc là thợ cả, còn đối với các phân xởng chế
độ sản xuất ca kíp, phức tạp nhiều tổ một ca thì sau phó quản đốc là đốc công ca.



Sinh Viên: Nguyễn Thùy Dơng Lớp Kế Toán K52A
15
Quản đốc
P.Quản đốc Bộ phận kỹ thuật Bộ phận kinh tế
Tổ
sản
xuất
Tr ởng ca
Tổ
sản
xuất
Tổ
sản
xuất
Tr ởng ca
Tổ
sản
xuất
Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất

Hình 1.3. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý cấp Phân xởng
1.6. Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty CP chế tạo máy
Vinacomin.
1.6.1. Tổ chức sản xuất

a, Chế độ làm việc
Đối với công nhân làm việc trực tiếp: Số giờ làm việc trong ca là 8h/ngày.
Ca1 từ 6h 30 đến 15 h.
Ca 2 từ 15 h đến 23 h 30.
Ca 3 từ 23h30 đến 6h30.
Đối với phòng ban làm việc từ 7h30 đến 16 h30, trong đó nghỉ tra từ 12h đến
13h.
b, Sơ đồ đảo ca
Ca sx T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7
Ca1
Ca2
Ca3
Hình 1.4 Sơ đồ đảo ca của các bộ phận trực tiếp sản xuất
1.6.2. Tình hình sử dụng lao động của Công ty:
Bảng tình hình sử dụng lao động của Công ty
Bảng 1-3
TT
Phân loại lao động
Số lợng
Bậc thợ
bình
quân
Độ tuổi
trung bình
Tổng số Nam Nữ
Sinh Viên: Nguyễn Thùy Dơng Lớp Kế Toán K52A
16
Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất

Lao động hiện có 1.215 810 405 37,1

1
Trên đại học

2
Đại học
98 58 40

38,2
3
Cao đẳng, trung cấp 155 85 70

36,5
4
Công nhân kỹ thuật 910 598 312 4,46 33,2
5
Lao động phổ thông 48 28 20 35,4
6
Cán bộ đoàn thể 4 3 1 42
Cơ cấu lao động của Công ty:
Cơ cấu lao động trong Công ty Chế tạo máy Vinacomin năm 2010
Bảng cơ cấu lao động của Công ty
Bảng 1- 4
TT Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010
Ss năm 2010/
2009
Số l-
ợng
(ngời)
Tỷ trọng

(%)
Số l-
ợng
(ngời)
Tỷ
trọng
(%)
Số lợng
(ngời)
Tỷ
trọng
(%)
1 Cán bộ quản lý 20 1,72 20 1.65 - (0,07)
2 Lđ gián tiếp 216 18,62 216 17,78 - (0,84)
3 Lđ trực tiếp 920 79,31 975 80,25 55 0,94
a CNSX chính 860 74,14 920 75,72 60 1,58
b CNSX phụ 60 5,17 55 4,53 (5) (0,64)
4 Cán bộ đoàn thể 4 0,34 4 0,33 - (0,01)
Cộng 1.160 100 1.215 100 55
Qua bảng số liệu về số lợng lao động của Công ty ta phân tích đợc những
biến động về số lợng công nhân viên trong doanh nghiệp. Số công nhân viên của
Công ty năm 2010 tăng so với năm 2009 là 55 ngời tăng 4,74% số lợng CNV tăng
lên do Công ty đã tuyển thêm số công nhân kỹ thuật để đáp ứng nhân lực cho dự án
phân xởng sửa chữa tập chung đi vào hoạt động.
Công nhân sản xuất chính tăng thêm 60 ngời tơng ứng tăng thêm 1,58%.
Công nhân sản xuất chính là lực lợng rất quan trọng để đảm bảo cho Công ty có
điều kiện hoàn thành đợc kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Sinh Viên: Nguyễn Thùy Dơng Lớp Kế Toán K52A
17
Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất

Công nhân sản xuất phụ năm 2010 giảm 5 ngời so với năm 2009, tơng ứng
với mức giảm 0,64%. Điều này chứng tỏ Công ty đã tạo điều kiện cho công nhân
đi học để nâng cao tay nghề, nâng cao thêm trình độ học vấn nâng cao năng suất
lao động.
Kết luận chơng 1
Công ty CP Chế tạo máy - Vinacomin dới sự lãnh đạo của Tập đoàn Công
nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam đã hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
năm 2010, đảm bảo chất lợng sản phẩm an toàn lao động cho thiết bị và con ngời,
nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Những yếu tố ảnh hởng tới tình hình SXKD của Công ty CP chế tạo máy -
Vinacomin trong năm qua cũng nh sự phát triển lâu dài của Công ty:
* Thuận lợi:
Có chủ trơng đờng lối của Đảng và cơ chế chính sách của Nhà nớc.
Cùng với sự quan tâm tạo điều kiện của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản
Việt Nam, sự hỗ trợ của các đơn vị khách hàng truyền thống, cùng với sự nỗ lực cố
gắng của tập thể CBCNV và sự chỉ đạo của Đảng uỷ Công ty, sự tuyên truyền giáo
dục động viên của các đoàn thể trong Công ty.
Năm 2010 nhìn chung tình hình các mặt công tác của Công ty đều ổn định. Hội
đồng quản trị Công ty thờng xuyên chỉ đạo trong quá trình điều hành thực hiện phối
hợp kinh doanh. Đời sống CBCNV trong công ty vẫn duy trì đợc so với những năm
trớc nên t tởng CBCNV tin tởng vào bộ máy lãnh đạo Công ty.
* Khó khăn:
Khó khăn khăn lớn nhất của công ty là trang bị máy móc hiện nay đã cũ và lạc hậu
do hầu hết máy móc đã đợc đầu t từ lâu.
Tình hình thực hiện kế hoạch sửa chữa lớn thiết bị khai thác mỏ năm nay cũng cha
đạt đợc yêu cầu theo kế hoạch phối hợp kinh doanh do thiết bị vào sửa không đều và
nguồn cung cấp vật t nhập ngoại không ổn định, tỷ giá ngoại tệ thay đổi liên tục,
xăng dầu biến động giá liên tục, chủng loại thiết bị, phụ tùng đa dạng nên khó khăn
trong việc cung ứng vật t phụ tùng phục vụ cho sửa chữa.
Sinh Viên: Nguyễn Thùy Dơng Lớp Kế Toán K52A

18
Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
Chơng 2
Phân tích tài chính và tình hình sử dụng
tscđ của Công ty Cổ phần chế tạo máy
vinacomin năm 2010
2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010
Từ khi chuyển đổi sang mô hình mới Công ty đã có những bớc đổi mới về t
duy, chủ động hơn trong điều hành sản xuất kinh doanh. Để phù hợp với nền kinh tế
thị trờng, phù hợp với mô hình doanh nghiệp mới, Công ty đã đợc Tập đoàn Than -
Khoáng sản Việt Nam chỉ đạo và giúp đỡ thực hiện nhiều dự án mở rộng sản xuất,
nâng cao năng lực chế tạo và sửa chữa thiết bị, đã mở ra cho Công ty một cơ hội mới
để phát triển. Nhng bên cạnh những thuận lợi Công ty đã gặp phải không ít những
khó khăn nh: Các yếu tố đầu vào tăng cao, máy móc thiết bị một số khâu đã già cỗi
và lạc hậu, đội ngũ kỹ s và công nhân trình độ còn hạn chế cha làm chủ đợc một số
máy móc thiết bị có công nghệ tiên tiến. Do đó để tồn tại và phát triển đi lên trong
Sinh Viên: Nguyễn Thùy Dơng Lớp Kế Toán K52A
19
Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
điều kiện cả nớc đang hội nhập với thế giới Công ty phải tự chủ chịu trách nhiệm tr-
ớc Tập đoàn về mọi mặt sản suất kinh doanh của mình. Mục tiêu của Công ty CP
chế tạo máy Vinacomin trong những năm tiếp theo là triển khai nhiều dự án lớn
nâng cao năng lực chế tạo, sửa chữa thiết bị cho ngành than và các ngành kinh tế
quốc dân khác, đảm bảo có lãi,tích luỹ để phát trển, đảm bảo thu nhập cũng nh công
ăn việc làm của CBCNV trong Công ty và đóng góp đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc.
Để đạt đợc mục đích đó Công ty phải tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh một cách toàn diện có căn cứ khoa học dựa vào các tài liệu thống kê, hạch
toán kinh tế và các tài liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
nhằm đánh giá quá trình sản xuất kinh doanh để rút ra những u khuyết điểm, qua đó
đề ra các biện pháp khắc phục nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các năm

tiếp theo.
Để đánh giá chung tình hình sản suất kinh doanh của Công ty CP Chế tạo
máy - Vinacomin ta đi phân tích một số chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật chủ yếu qua bảng
(2-1)
Sinh Viên: Nguyễn Thùy Dơng Lớp Kế Toán K52A
20
Bảng phân tích một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty Chế tạo máy - Vinacomin
Bảng 2-1
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009
Năm 2010 So sánh TH10/TH09 So sánh TH10/KH10
Kế
hoạch
Thực hiện +, - % +, - %
1 Sửa chữa thiết bị xe máy cái 66 93 61 (5) 92,42 (32) 65,59
2
Chế tạo thiết bị
Tấn 4.050 2.800 2.332 (1.718) 57,58 (468) 83,29
3 Chế tạo và phục hồi phụ tùng Tấn 2.731 5.500 2.112 (619) 77,33 (3.388) 38,40
4 Doanh thu tổng số Tr.đồng 772.777
540.28
6 669.006 (103.771) 86,57 128.720 123,82
Trong đó, DT sản xuất cơ khí Tr.đồng 768.213 517.786 621.805 (146.408) 80,94 104.019 120,09
DT sản xuất và dịch vụ khác Tr.đồng 4.564 22.500 47.201 43.637 1.034,20 24.701 209,78
5
Tổng chi phí sản xuất trong kỳ
Tr.đồng 767.701 534.583 683.289 (84.412) 89,00 148.706 127,82
6
Tổng vốn kinh doanh
Tr.đồng 379.502,5


441.599 32.096,5 108,46

7
Số lao động bình quân theo DS
ngời 1.160 1.170 1.215 55 104,74 45 103,85
8
Tiền lơng bình quân theo DS
1000đ/ng/thg 4.819 4.236 5.243 402 108,34 985 123,25
9
GVHB
Tr.đồng 711.683 614.473 (-97.210) 86,34
10
NSLĐ bình quân tính theo giá trị
1000đ/ng/năm 267.331

283.259 15.928 105,96 283.259

11
Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh Tr.đồng 7.098 5.703 9.582 2.484 135,00 3.879 168,02
12 Lợi nhuận trớc thuế đồng 6.369.748.583

7.344.273.394 974.524.811 115,30 7.344.273.394

13 CP thuế DN hiện hành đồng 2.239.912.454 1.825.125.848 (414.788.606) 81.48
14 Lợi nhuận sau thuế đồng 4.129.836.129

5.519.149.546 1.389.313.417 133,64 5.519.149.546

22

Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
Dựa vào bảng 2-1 của Công ty CP chế tạo máy - Vinacomin ta có những nhận
xét sau:
- Sửa chữa thiết bị xe máy: thực hiện giảm so với kế hoạch là 32 cái giảm
34,41%, so với năm 2009 giảm 05 cái tơng ứng giảm 7,58%. Do Công ty sửa chữa
không kịp để đáp ứng nhu cầu thị trờng, mặt khác công tác mua vật t phụ tùng cho
sửa chữa cha chủ động đợc. Mặc dù đã rất cố gắng nhng Công ty vẫn không hoàn
thành kế hoạch năm đồng thời lại giảm sản lợng so với cùng kỳ.
- Về chế tạo thiết bị: Sản lợng năm 2010 so với năm 2009 giảm 1.718 tấn giảm
42,42%, so giữa thực hiện với kế hoạnh năm cũng 468 tấn giảm 16,71%. Nguyên
nhân do máy móc thiết bị đã cũ, mặc dù vậy Công ty vẫn cha đầu t thêm máy móc
thiết bị, còn có những máy móc thiết bị đã hết khấu hao.
- Chế tạo và phục hồi phụ tùng: Năm 2010 giảm so với năm 2009 là 619 tấn
giảm 22,67%. So với kế hoạch giảm 3388 tấn giảm 61,6%. Nguyên nhân giảm so
với năm 2009 là do các Công ty đa các phụ tùng vào phục hồi do đó đã làm cho
công tác chế tạo máy giảm.
- Tổng doanh thu: Năm 2010 giảm so với cùng kỳ năm trớc 103.771 triệu
đồng tơng ứng giảm 13,43%. So với kế hoạch doanh thu tăng 128.720 triệu đồng t-
ơng ứng tăng 23,82%. Nguyên nhân doanh thu sản xuất cơ khí giữa thực hiện năm
2010 giảm so với năm 2009 là do số lợng sửa chữa thiết bị xe máy giảm, từ đó dẫn
đến doanh thu giảm.
- Tổng vốn kinh doanh: Đối với việc đảm bảo nguồn vốn kinh doanh, tổng
vốn kinh doanh trong năm không ngừng đợc duy trì và tăng trởng. Đó là do sự mở
rộng thêm quy mô sản xuất, đầu t máy móc thiết bị. Tổng vốn kinh doanh năm 2010
là 411.599 triệu đồng tăng 32.096,5 triệu đồng so với năm 2010 tơng ứng tăng
8,46%.
- Số lợng lao động: Tổng số CBCNV năm 2010 là 1215 ngời so với cùng kỳ
năm 2009 tăng 55 ngời tăng 4,74%. Điều này chứng tỏ Công ty đã mở rộng quy mô
sản xuất, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.
- Năng suất lao động bình quân: Năng suất lao động bình quân tính theo giá trị

sản xuất năm 2010 là 283.259 ngđ/ngời /năm tăng 15.928 ngđ/ngời/năm tơng ứng
5,96%. Nguyên nhân là do Công ty đã bố trí sắp xếp lại lao động một cách hợp lý.
- Tiền lơng bình quân: Tiền lơng BQ năm 2010 so với năm 2009 tăng
402ngđ/ngời/tháng tăng 8,34%. So với kế hoạch tiền lơng bình quân tăng
985ngđ/ngời/ tháng tơng ứng tăng 23,25% Nh vậy chứng tỏ Công ty đã bố trí và sắp
xếp lại lao động một cách hợp lý, đã tăng thu nhập cho ngời lao động, góp phần cải
thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Sinh Viên: Nguyễn Thuỳ Dơng Lớp Kế Toán K52A
23
Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: năm 2010 tăng 2.484 triệu đồng so với
năm 2009 tơng ứng tăng 35%. So với kế hoạch lợi nhuận tăng 3.879 triệu đồng tơng
ứng tăng 68,02%.Chứng tỏ trong năm 2010 Công ty hoạt động có hiệu quả.
- Lợi nhuận trớc thuế: Năm 2009 so với năm 2009 tăng 974.524.811đồng t-
ơng ứng tăng 15,30%. Nguyên nhân là Công ty đã áp dụng hạch toán toàn phần đến
từng Phân xởng do đó ngời CN đã có ý thức trong vấn đề sản xuất, tiết kiệm vật t và
đã làm cho lợi nhuận của Công ty tăng lên.
- Chi phí thuế DN hiện hàng năm 2009 là: 2.239.912.454, năm 2010 là:
1.825.125.848 giảm: 414.788.606 tơng ứng giảm: 41,48%
- Lợi nhuận sau thuế: Năm 2010 tăng 1.389.313.417 đồng tơng ứng tăng
33,64% so với năm 2009. Những con số này chứng tỏ năm 2010 Công ty hoạt động
có hiệu quả.
Qua phân tích các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của Công ty năm 2010 so với năm
2009 của Công ty Chế tạo máy - Vinacomin ta thấy Công ty đã có phần tiến chuyển
tốt trong quá trình SXKD, đã tạo đợc công việc làm ổn định cho ngời lao động, tăng
thu nhập, cải thiện điều kiện sống cho CBCNV.
2.2. Phân tích tình hình tài chính Công ty Chế tạo máy - Vinacomin.
2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính
Tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá

trình sản xuất kinh doanh đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ. Nói cách khác tài
chính doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp tới việc tổ chức, huy động,
phân phối, sử dụng và quản lý vốn, các nguồn vốn trong quá trình kinh doanh.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức huy
động các loại vốn cần thiết nh vốn cố định, vốn lu động, vốn XDCB cho nhu cầu
kinh doanh. Đồng thời tiến hành phân phối quản lý và sử dụng vốn hiện có một cách
thích hợp có hiệu quả trên cơ sở chấp hành các chế độ chính sách quản lý kinh tế tài
chính và kỷ luật thanh toán của nhà nớc.
Bảng cân đối kế toán năm 2010
Công ty CP chế tạo máy Vinacomin
Bảng 2-2 ĐVT : đồng
TT Tài sản M.Số Số đầu năm
Số cuối
năm
Chênh
lệch
%
1
2 3 4 5 6 7
A
Ts ngắn hạn
(100=110+120+130+
140+150)
100
376.591.688.133 289.344.618.446
(87.247.069.687
) 76,83
Sinh Viên: Nguyễn Thuỳ Dơng Lớp Kế Toán K52A
24
Luận Văn Tốt Nghiệp Trờng Đại Học Mỏ Địa Chất

TT Tài sản M.Số Số đầu năm
Số cuối
năm
Chênh
lệch
%
I
Tiền và các khoản
tơng đơng tiền
110
21.250.757.501 21.575.005.493 324.247.992 101,53
1
Tiền
111
21.250.757.501 21.575.005.493 324.247.992 101,53
2
Các khoản tơng đơng
tiền
112
-
II
Các khoản đầu t
TC ngắn hạn
120
- - -
1
Đầu t ngắn hạn
121
-
2

DP giảm giá
ch/khoán, ĐT ngắn
hạn
129
-
III
Các khoản phải thu
ngắn hạn
130
158.901.655.183 139.627.280.424
(19.274.374.759
) 87,87
1
Phải thu khách hàng
131
147.328.574.737 133.302.419.841
(14.026.154.896
) 90,48
2
Trả trớc cho ngời bán
132
11.256.757.637 6.359.059.090 (4.897.698.547) 56,49
3
Phải thu nội bộ ngắn
hạn
133
-
4
Phải thu theo tiến độ
KH HĐ XDựng

134
-
5
Các khoản phải thu
khác
135
3.015.648.016 2.924.485.086 (91.162.930) 96,98
6
Dự phòng các khoản
phải thu khó đòi
139
(2.699.325.207) (2.958.683.593) (259.358.386) 109,61
IV
Hàng tồn kho
140
193.062.084.119 124.544.871.684
(68.517.212.435
) 64,51
1
Hàng hoá tồn kho
141
193.062.084.119 124.544.871.684
(68.517.212.435
) 64,51
2
DP giảm giá hàng
tồn kho
149
-
V

Tài sản ngắn hạn
khác
150
3.377.191.330 3.597.460.845 220.269.515 106,52
1
Chi phi trả trớc ngắn
hạn
151
550.598.457 431.062.758 (119.535.699) 78,29
2
Thuế GTGT đợc
khấu trừ
152
2.396.518.370 3.071.488.023 674.969.653 128,16
3
Thuế và các khoản
khác phải thu NN
154
-
5
Tài sản ngắn hạn
khác
158
430.074.503 94.910.064 (335.164.439) 22,07
B
Tài sản dài hạn
200
100.323.805.149 116.938.678.195 16.614.873.046 116,56
I
Các khoản phải thu

dài hạn
210
5.644.762.215 - (5.644.762.215) 0,00
1
Phải thu dài hạn của
khách hàng
211
5.644.762.215 (5.644.762.215) 0,00
Sinh Viên: Nguyễn Thuỳ Dơng Lớp Kế Toán K52A
25

×