Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Slide bài giảng quản lý chất thải y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 61 trang )

Professor Mike Capra
Quản lý chất thải y tế
Lê Thị Thanh Hương
BM SKMT
Professor Mike Capra
Biểu
tượng
gì?
Professor Mike Capra
Chất thải y tế là gì?
Professor Mike Capra
Khái niệm về chất thải y tế
@ Là chất thải phát sinh trong các hoạt động y tế:
)Khám chữa bệnh
)Chăm sóc
)Xét nghiệm
)Phòng bệnh
)Nghiên cứu
)Đào tạo
Nguồn: Quy chế quản lý chất thải y tế, Bộ Y tế, 1999
Professor Mike Capra
Các loại chất thải y tế
@ Chất thải lỏng
@ Chất thải rắn
@ Chất thải khí
Professor Mike Capra
Nguồn phát sinh chất thải y tế?
Professor Mike Capra
Chất thải y tế được sản sinh ra từ
@ Các bệnh viện
@ Các phòng khám đa khoa


@ Các cơ sở, phòng khám
răng, chuyên khoa nha
@ Các phòng xét nghiệm, thí
nghiệm
@ Các trung tâm, viện
nghiên cứu y tế
@ Thực nghiệm trên động
vật
@ Ngân hàng máu
@ Các khu điều dưỡng
@ Nhà xác
@ Trung tâm khám nghiệm
tử thi
@ Các cơ sở sản xuất dược
phẩm
Professor Mike Capra
Chất thải nguy hại ở Việt Nam
@ Các cơ sở công nghiệp: 130.000 tấn/ năm
@ Các cơ sở y tế: 21.000 tấn/ năm
)Lượng chất thải y tế nguy hại tại tp. HCM, Hà Nội,
Thanh Hoá chiếm 27% tổng lượng chất thải y tế nguy
hại cả nước
Nguồn: Vietnamnet, 5/3/2005
Professor Mike Capra
Ai là những đối tượng
có nguy cơ cao???
Professor Mike Capra
Những ai có nguy cơ cao?
@ Bác sĩ
@ Điều dưỡng

@ Nha sĩ
@ Các nhà trị liệu
@ Y tá
@ Hộ lý
@ Nhân viên xét nghiệm
@ Cán bộ kỹ thuật
) vd nhân viên Xquang
@ Nhân viên thu gom chất thải
) Trong bệnh viện/ cơ sở y tế
) Nhân viên vận chuyển
) Nhân viên xử lý ở khâu cuối
@ Bệnh nhân
@ Người nhà, khách đến thăm
@ Những người bới rác
@ Cộng đồng
@ Môi trường
Professor Mike Capra
Professor Mike Capra
Những nguy cơ về mặt YTCC
@ HIV/AIDS
@ Viêm gan virut B&C
@ Các bệnh viêm nhiễm đường ruột
@ Các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp
@ Viêm nhiễm qua truyền máu
@ Viêm nhiễm da
@ Ảnh hưởng phóng xạ
@ Các loại viêm nhiễm đang là vấn đề nổi cộm,
chẳng hạn như Ebola (châu Phi)
Professor Mike Capra
Thành phần của chất thải y tế

@75-90% chất thải sinh hoạt
@10-25% Chất thải nguy hại
)Bài này chủ yếu tập trung nói về chất thải nguy hại
(WHO, 1999)
Professor Mike Capra
Phân loại chất thải y tế
@ Chất thải lâm sàng
@ Chất thải phóng xạ
@ Chất thải hoá học
@ Các bình chứa khí có áp suất
@ Chất thải sinh hoạt
Nguồn: Quy chế quản lý chất thải y tế, Bộ Y tế, 1999
Professor Mike Capra
Chất thải lâm sàng: 5 nhóm
@ Nhóm A: là chất thải nhiễm khuẩn
)vật liệu thấm máu, thấm dịch
)các chất bài tiết của người bệnh
)Băng, gạc, bông, găng tay, bột bó, dây truyền máu, v.v
@ Nhóm B: các vật sắc nhọn
)bơm tiêm, kim tiêm
)lưỡi, cán dao mổ, đinh mổ, các ống tiêm, mảnh thuỷ
tinh vỡ
)các vật có thể gây ra vết cắt, chọc thủng♠
Professor Mike Capra
Chất thải lâm sàng: 5 nhóm
@ Nhóm C: chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao từ
các phòng xét nghiệm
)găng tay
)lam kính
)ống nghiệm

)bệnh phẩm sau khi nuôi cấy, sinh thiết
)túi đựng máu
)v.v
Professor Mike Capra
Chất thải lâm sàng: 5 nhóm
@ Nhóm D: chất thải dược phẩm
)dược phẩm quá hạn
)dược phẩm bị nhiễm khuẩn
)dược phẩm không còn nhu cầu sử dụng
)thuốc gây độc tế bào
@ Nhóm E: các mô và cơ quan người, động vật
)tất cả các mô của cơ thể
)các cơ quan: chân tay, rau thai, bào thai
)xác súc vật
Professor Mike Capra
Chất thải phóng xạ
@ Phát sinh từ các hoạt động chẩn đoán, hoá trị liệu
và nghiên cứu
@ Chất thải phóng xạ rắn:
)các vật liệu sử dụng trong xét nghiệm, chẩn đoán, điều
trị (ống tiêm, bơm kim tiêm, ống nghiệm, chai lọ đựng
chất phóng xạ )
@ Chất thải phóng xạ lỏng: phát sinh trong quá trình
chẩn đoán, điều trị:
) nước tiểu của người bệnh, nước xúc rửa các dụng cụ có
chứa phóng xạ
Professor Mike Capra
Chất thải phóng xạ
@ Chất thải phóng xạ khí:
)các chất khí dùng trong lâm sàng, các khí thoát ra từ

các kho chứa chất phóng xạ
Professor Mike Capra
Chất thải hoá học
@ Bao gồm các chất thải rắn, lỏng, khí, gồm 2 loại:
)chất thải hoá học không gây nguy hại: đường, axit béo,
một số muối vô cơ, hữu cơ
)chất thải hoá học nguy hại:
+ formaldehyd (ướp xác, bảo quản mẫu xét nghiệm)
+ các hoá chất quang hoá học (tráng phim Xquang)
+ các dung môi
+ oxit etylen (tiệt khuẩn các thiết bị y tế, có thể gây ung thư ở
người)
+ các chất hoá học hỗn hợp (dung dịch làm sạch và khử khuẩn)
Professor Mike Capra
Các bình chứa khí có áp suất
@ Bình đựng ôxi
@ Bình ga
@ Bình khí rung
@ Các bình này dễ cháy, nổ khi thiêu đốt nên cần thu
gom riêng
Professor Mike Capra
Chất thải sinh hoạt
@ Chất thải không bị nhiễm các yếu tố nguy hại
)phát sinh từ các buồng bệnh, phòng làm việc, hành
lang
)gồm: giấy báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng cát
tông, túi ni lông, vật liệu gói thực phẩm, thức ăn dư
thừa của người bệnh
)chất thải từ ngoại cảnh: lá cây, rác
Professor Mike Capra

Nói tóm lại, chất thải nguy hại bao gồm
@ Các hoá chất
@ Các kim loại nặng
@ Các bình chứa khí có
áp suất
@ Các nguyên tố và các
hợp chất phóng xạ
@ Các chất lây nhiễm
@ Các tác nhân gây bệnh
@ Các vật sắc nhọn
@ Các dược phẩm thải bỏ,
quá hạn
@ Các chất gây độc gen, di
truyền
Nguồn: Quy chế quản lý chất thải y tế và
Pattison, 1999
Professor Mike Capra
Nhớ lại
Tính chất của chất thải độc hại?
Professor Mike Capra
Các chất thải y tế nguy hại có thể
@Độc
@Ăn mòn
@Dễ cháy
@Dễ phản ứng
@Dễ nổ
@Gây độc tới gen
@Lây nhiễm, bao gồm
)HIV/AIDS
)Vi

êm gan
)Ebola
)v.v

×