Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

bài giảng thuốc viên tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.33 KB, 53 trang )

Bài 12
THUỐC VIÊN TRÒN
(Pilulae)
1
Mục tiêu bài học

Trình bày được định nghĩa, phân loại và
ưu nhược điểm của viên tròn.

Kể được các thành phần và các tiêu
chuẩn chất lượng của viên tròn.

Trình bày được kỹ thuật điều chế viên
tròn bằng phương pháp chia viên và
phương pháp bồi viên.
ĐẠI CƯƠNG
1. Định nghĩa
2. Phân loại
3. Ưu nhược điểm
4. Thành phần của viên tròn
1.Định nghĩa

Dạng: rắn, phân liều, hình cầu,

Thể chất: mềm hoặc cứng

Khối lượng: từ 4 mg – 12g, chứa một hay
nhiều thành phần hoạt chất

Dùng: để uống.


Đông y được gọi là "thuốc hoàn".
2. Phân loại
2.1. Theo nguồn gốc
2.2. Theo phương pháp bào chế
Phân loại theo nguồn gốc
chia hai loại:

Viên tròn tây y (pilulae): bào chế từ các hoá
dược, thường có khối lượng từ 0,1 - 0,5 g.

Thuốc hoàn: bào chế từ dược liệu ( thảo
mộc, khoáng vật), thuốc hoàn được phân
loại
+ Theo tá dược dính:
(hồ hoàn, mật hoàn, thuỷ hoàn, lạp
hoàn)
+ Theo thể chất
- hoàn cứng (độ ẩm < 10%)
- hoàn mềm (độ ẩm > 10 – 15 %).
Phân loại theo phương pháp bào chế
Có 2 loại:

Viên chia: bào chế theo phương pháp
chia viên như viên tròn tây y, hoàn
mềm.

Viên bồi: bào chế theo phương pháp
bồi viên như thủy hoàn, hồ hoàn

viên nhỏ giọt: bào chế theo phương

pháp nhỏ giọt
Dựa theo khối lượng (xem)
Chia làm 4 loại:
+ Thuốc hạt: < 0.05 g
+ Viên hoàn nhỏ: 0,05g – < 0,1g
+ Viên tròn: 0,1 – 0,5g
+ Đại hoàn (tễ): >1 – 12g
Ưu nhược điểm
Ưu điểm
- Kỹ thuật bào chế : đơn giản, dễ áp dụng
ở tuyến y tế cơ sở.
-
Tương đối ổn định về mặt hoá học, ít bị
biến chất, dễ phối hợp nhiều loại dược
chất trong viên,
-
thể tích gọn nhẹ, dễ vận chuyển, bảo
quản.
- Có thể bao áo, bao lớp  bảo vệ dược
chất, che dấu múi vị khó chịu của dược
chất, khu trú tác dụng tại ruột.
Ưu nhược điểm
Nhược điểm:
- Khó tiêu chuẩn hoá về mặt chất lượng:
ví dụ như biến thiên khối lượng của
viên tròn khá lớn. Đặc biệt là với thuốc
hoàn bào chế từ các loại dược liệu chưa

biết rõ hoạt chất
- Viên tròn bào chế theo phương pháp
chia viên khi bào chế ở quy mô nhỏ,
khó đảm bảo vệ sinh.
4.Thành phần của viên tròn
4.1. Hoạt chất
4.2 Tá dược
Hoạt chất

Nguồn gốc dược liệu: đại táo, đảng sâm,
cam thảo, hương phụ, mai mực…

Nguồn gốc hóa dược: vitamin A, D, C,
B1, B2, Strychnin,…

Chế phẩm bào chế : cao belladon, dịch
chiết lô hội, cao ích mẫu, cao mật động
vật.
Tá dược

Trong cùng một viên tròn, các loại tá
dược đều có liên quan, tác động lẫn
nhau. Nhiều khi cùng một chất, có thể
đóng vai trò của nhiều loại tá dược.

Do đó, khi lựa chọn tá dược, cần xem
xét cụ thể
-
tính chất của dược chất,
-

yêu cầu của viên
để lựa chọn tá dược cho phù hợp, tiếp
cận được với công thức tối ưu của viên.
Các loại tá dược

Tá dược dính

Tá dược độn

Tá dược rã

Các tá dược khác:
Tá dược dính (lỏng)

Nước: cho dược chất tan hay trương nở /
nước , có thể kết hợp glycerin, mật ong…

Siro: độ dính vừa phải, điều vị.

Mật ong: dính tốt, điều vị và kết hợp tác
dụng/hoàn mềm

Cao dược liệu: kết hợp vai trò dược chất và tá
dược cho hoàn theo phương pháp bồi viên.

Hồ tinh bột: /viên tây y theo pp chia viên.

Dịch thể gelatin: cho dược chất khô rời, khó kết
dính, giải phóng hoạt chất chậm. Dạng /cồn sấy
khô nhanh


Dịch gôm: arabic/ nước phối hợp để làm tăng
độ dính của một số tá dược khác, có thể phối
hợp glycerin, hồ tinh bột

Tổng hợp: dịch thể CMC, PVP, NaCMC… dễ giải
phóng dược chất, nhưng có khả năng gây tương
kỵ với dược chất.
Tá dược dính ( rắn)
Các chất

bột đường,

bột gôm,

bột PVP,
Cho các công thức viên tròn chứa các
dược chất lỏng, mềm, ít khả năng dính,
Tá dược độn

Cho dược chất /viên không đủ khối lượng quy
định của viên: dược chất độc, tác dụng mạnh,
dùng ở liều thấp.

Thường dùng
Tinh bột: trơ về mặt hoá học và dược lý, dễ rã.
Có thể phối hợp với bột đường để đảm bảo độ
chắc của viên.
Bột đường: trơ về mặt dược lý, viên dễ chắc,
điều vị

Bột mịn vô cơ: magnesi oxyd, magnesi carbonat,
calci carbonat, kaolin, Có khả năng hút tốt,
dùng cho viên chứa dược chất lỏng, mềm, háo
ẩm.
Ngoài ra, có thể dùng bột dược liệu ở trong đơn
hay bột bã dược liệu.
Tá dược rã
Cơ chế hoà tan

bột đường

lactose,
Cơ chế trương nở

tinh bột

bentonit,

dẫn chất cellulose,
Các tá dược khác

tá dược hút

tá dược đệm

tá dược màu (than thảo mộc, bột
nghệ),

tá dược áo viên (bột talc, licopod,
gelatin, keratin, casein),


tá dược bảo quản (acid benzoic, natri
benzoat

tá dược bóng viên (sáp ong, dầu dừa
phối hợp với bột kaolin, hoạt thạch)
II. KỸ THUẬT BÀO CHẾ
1. Phương pháp chia viên
2. Phương pháp bồi viên
3. . Phương pháp nhỏ giọt .
Phương pháp chia viên
Nguyên tắc

tạo khối dẻo từ bột dược chất và tá
dược

chia tiếp thành viên tròn có khối lượng
quy định.

Áp dụng

điều chế viên tròn tây y

điều chế hoàn mật, hoàn hồ, hoàn sáp
Quy trình
1.Chuẩn bị hoạt chất, tá dược (cân, đong)
2.Tạo khối dẻo (trộn đều, thêm tá dược
dính
3. Chia viên (tùy liều lượng)
4. Hoàn thiện viên (vo tròn, áo viên, bao

viên)
5. Đóng gói,bảo quản

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×