Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm điều dưỡng nội khoa hồi sức cấp cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.7 KB, 21 trang )




7
Phần 1
Điều d ỡng nội khoa - hồi sức cấp cứu

I. Chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho những câu hỏi sau

1. Khi chăm sóc ng ời bệnh có mở khí quản, cần phải đảm bảo duy trì
việc(1)đ ờng dẫn khí và duy trì đ ợc ống mở khí quản đúng(2)
A. vị trí
B. t thế
C. làm sạch
D. khai thông
2. Khi thay dây buộc canun khí quản, ng ời điều d ỡng phải dặn ng ời bệnh(1)để
tránh bật canun, phủ lên miệng ống một lớp gạc mỏng tẩm dung dịch NaCl 9 để
tránh(2)và làm ẩm không khí tr ớc khi vào phổi.
A. nín ho
B. nín thở
C. nhiễm trùng
D. dị vật rơi vào khí quản
3. Đối với ng ời bệnh có đặt ống nội khí quản, việc chăm sóc ống nội khí quản và
đ ờng thở phải đ ợc thực hiện(1) Khi thấy ng ời bệnh có biểu hiện xanh tím, vã
mồ hôi, ng ời điều d ỡng phải tiến hành chăm sóc(2)
A. ngay
B. hàng tuần
C. hàng ngày
D. khi có mặt bác sỹ
4. Nuôi d ỡng là một trong những can thiệp điều d ỡng rất quan trọng đối với những
ng ời bệnh nặng có thở máy, vì đây là đối t ợng có nguy cơ cao bị (1)và từ đó sẽ


thúc đẩy làm cho(2)dẫn đến việc điều trị sẽ phải kéo dài.
A. suy hô hấp
B. suy dinh d ỡng
C. bệnh nặng thêm
D. suy thở nặng thêm
5. Để bảo đảm ng ời bệnh thở máy đ ợc thông khí tốt với (1) đã cài đặt, điều d ỡng
phải kiểm tra hoạt động của máy thở và kiểm tra sự(2)của ng ời bệnh với máy thở.
A. đáp ứng
B. thích ứng
C. các yêu cầu
D. các thông số
6. Sử dụng ống soi mềm rửa phế quản ở ng ời bệnh đ ợc đặt nội khí quản thở máy
nhằm giải quyết tình trạng tắc đờm,(1), đảm bảo(2)của thông khí nhân tạo.
A. kết quả
B. hiệu quả
C. xẹp phổi
D. nhiễm khuẩn phổi
7. Trong chăm sóc ng ời bệnh có dẫn l u dịch màng phổi, mỗi ngày phải đảm bảo cho
ng ời bệnh uống một l ợng n ớc bằng l ợng n ớc tiểu +(1)+ 0,5 đến 1 lít để
có(2)n ớc tiểu.
A. 1 lít
B. 1,5 lít
C. l ợng dịch mất đi qua ống thông
D. l ợng dịch mất đi qua da và hơi thở



8
8. Ph ơng pháp dẫn l u khí màng phổi đơn giản là nối ống dẫn l u với lọ đựng
n ớc(1)để ở thấp bằng một dây dẫn dài có(2)

A. vô khuẩn
B. sát khuẩn
C. van hai chiều
D. van một chiều
9. Chăm sóc ng ời bệnh cai thở máy là giúp ng ời bệnh thoát khỏi(1)máy thở khi
tình trạng hô hấp đã ổn định, đồng thời phòng ngừa và phát hiện ng ời bệnh (2) trở
lại.
A. khó thở
B. phụ thuộc
C. suy hô hấp
D. sự trợ giúp của
10. Chăm sóc ng ời bệnh thôi thở máy sau một thời gian thở máy ngắn là giúp ng ời
bệnh thở lại(1)một cách an toàn. Ng ời điều d ỡng phải luôn đề phòng tình trạng
suy hô hấp(2)đột ngột sau khi rút máy thở cho ng ời bệnh.
A. nh tr ớc
B. nặng lên
C. tự nhiên
D. trở lại
11. Khi cho ng ời bệnh thở ô xy phải đảm bảo duy trì các đ ờng dẫn ô xy an toàn
không tuột khỏi ng ời bệnh, không(1) và phải theo dõi các thông số về khí máu
tránh tình trạng(2)ô xy.
A. hở
B. tắc
C. không đủ
D. thừa hoặc thiếu
12. Trong dẫn l u t thế cho ng ời bệnh áp xe phổi, t thế ng ời bệnh phụ thuộc
vào(1) Nếu không dẫn l u t thế đ ợc, phải(2)cho ng ời bệnh 2 giờ/lần.
A. hút đờm
B. thay đổi t thế
C. mức độ khó thở

D. thùy phổi bị áp xe
13. Trong chăm sóc ng ời bệnh phù phổi cấp, phải tránh đ ợc tình trạng(1), phát
hiện sớm các biến chứng để xử trí kịp thời, đề phòng phù phổi cấp(2)
A. ứ thanh dịch phế nang
B. giảm ô xy máu
C. nặng lên
D. trở lại
14. Trong chăm sóc ng ời bệnh trụy mạch, để phát hiện sớm những bất th ờng về
(1)của ng ời bệnh, điều d ỡng phải theo dõi(2)
A. huyết động
B. huyết áp
C. hàng giờ
D. liên tục
15. Đối với ng ời bệnh có cơn tăng huyết áp, lúc mới nhập viện phải đo huyết áp(1)
để tránh bỏ sót tăng huyết áp (2) do hẹp động mạch chủ.
A. tứ chi
B. hai tay
C. chi trên
D. chi d ới



9
16. Trong quá trình chăm sóc ng ời bệnh tâm phế mạn, phải đảm bảo ng ời bệnh đ ợc
hỗ trợ hô hấp tốt, cải thiện tình trạng(1), đảm bảo dinh d ỡng, năng l ợng
và(2)n ớc điện giải.
A. thăng bằng
B. suy hô hấp
C. suy tim
D. đầy đủ

17. Mục đích của việc chăm sóc ng ời bệnh bị phù do suy tim mạn là làm(1) cho
tim đang suy. Việc giảm l ợng n ớc và muối đ a vào cơ thể bệnh nhân phù tim giúp
làm(2)tuần hoàn.
A. tăng thể tích
B. giảm thể tích
C. giảm gánh nặng
D. tăng sự hoạt động
18. Để chống tắc mạch cho ng ời bệnh phù do suy tim mạn, cần h ớng dẫn ng ời
bệnh(1) nhất là chi d ới, dùng thuốc(2)theo chỉ định điều trị.
A. lợi tiểu
B. kê cao chi
C. chống đông
D. tập vận động
19. Khi theo dõi ng ời bệnh có dùng thuốc chống đông hàng ngày, cần khám để phát
hiện dấu hiệu(1); thực hiện các xét nghiệm đánh giá tình trạng (2) do bác sỹ chỉ
định, nếu thấy thay đổi phải báo cáo cho bác sỹ biết.
A. mất máu
B. t ới máu
C. chảy máu
D. đông máu
20. Trong sốc điện cấp cứu, đặt ng ời bệnh trên(1)cách điện với xung quanh, bộc
lộ và(2)vùng ngực, nơi sẽ đặt điện cực.
A. gi ờng đệm
B. nền cứng
C. sát trùng
D. lau sạch
21. Ng ời bệnh suy tim th ờng có khó thở tăng về đêm. Ng ời điều d ỡng trực phải
luôn theo dõi để phát hiện tình trạng(1). Sau khi thực hiện y lệnh các thuốc điều trị
suy tim, ng ời điều d ỡng phải liên tục theo dõi để phát hiện sớm các(2)
A. thiếu ô xy não

B. suy tim nặng lên
C. tác dụng của thuốc
D. dấu hiệu ngộ độc thuốc
22. Nên cho ng ời bệnh suy tim mạn dùng thuốc lợi tiểu vào(1)để(2)
A. buổi sáng
B. buổi chiều
C. tránh mất ngủ về đêm
D. tăng c ờng tác dụng của thuốc
23. Trong quá trình chăm sóc ng ời bệnh có đặt ống dẫn l u màng ngoài tim, phải đảm
bảo dẫn l u(1), chống đ ợc nhiễm khuẩn(2)qua ống dẫn l u.
A. thứ phát
B. ra ít dịch
C. nguyên phát
D. dịch chảy ra ngoài tốt



10
24. Để chống nhiễm khuẩn qua ống dẫn l u màng ngoài tim, phải thay băng chân ống
dẫn l u(1); trong quá trình thay băng phải đảm bảo vô khuẩn, không để nhiễm bẩn
vào(2)
A. hàng ngày
B. dịch dẫn l u
C. th ờng xuyên
D. đầu ống dẫn l u
25. Để đảm bảo chức năng hô hấp cho ng ời bệnh sau ngừng tim, phải cho ng ời bệnh
thở máy ít nhất(1); nếu không có máy thở, phải(2)
A. 12 giờ
B. 24 giờ
C. thở ô xy

D. bóp bóng ambu
26. Để đảm bảo chức năng tuần hoàn cho ng ời bệnh sau ngừng tim, phải duy trì đ ờng
truyền tĩnh mạch trung tâm đ ợc liên tục, không để tắc hoặc truyền(1), nhất là khi
đang dùng thuốc vận mạch. Liên tục đặt monitor theo dõi điện tim, ít nhất(2)đến
khi hoàn toàn ổn định.
A. 24 giờ
B. 48 giờ
C. gián đoạn
D. quá nhanh
27. Ng ời bệnh viêm tụy cấp cần đ ợc đảm bảo dinh d ỡng bằng(1), cho bệnh
nhân(2)hoặc ăn ít để tránh kích thích tiết dịch tiêu hoá.
A. đ ờng truyền dịch tĩnh mạch
B. ăn qua ống thông dạ dày
C. nhỏ giọt dạ dày
D. nhịn ăn
28. Chăm sóc ng ời bệnh áp xe gan tr ớc khi chọc hút nhằm(1)cho ng ời bệnh, đề
phòng nguy cơ(2)ổ áp xe.
A. giảm đau
B. giảm sốt
C. sốc
D. vỡ
29. Mục đích chăm sóc ng ời bệnh ngộ độc thức ăn là loại bỏ nhanh các(1)ra ngoài
cơ thể, tránh cho ng ời bệnh bị những ảnh h ởng của(2)gây ra.
A. vi rút
B. vi khuẩn
C. chất độc
D. thức ăn bị nhiễm độc
30. Đối với bệnh nhân viêm đ ờng mật, nên xếp cho họ gi ờng nằm ở cạnh cửa sổ
để(1)và h ớng dẫn họ sử dụng các loại thức ăn(2)
A. ít mỡ

B. ít đạm
C. tiện theo dõi
D. theo dõi vàng da
31. Mục đích của chăm sóc ng ời bệnh viêm đ ờng mật là làm giảm(1)cho ng ời
bệnh và phát hiện sớm các(2), báo bác sỹ để xử lý kịp thời.
A. cơn đau
B. vàng da



11
C. biến chứng
D. triệu chứng của bệnh
32. Trong chăm sóc ng ời bệnh ăn qua ống thông dạ dày, phải bảo đảm(1) ng ời bệnh
tốt, phòng tránh(2)có thể xảy ra khi cho ng ời bệnh ăn qua ống thông.
A. nuôi d ỡng
B. vệ sinh cho
C. tai biến
D. hậu quả
33. Khi cho ng ời bệnh ăn qua ống thông dạ dày, phải tiến hành cho ăn(1), không
để(2)lọt vào ống.
A. nhanh
B. chậm
C. n ớc
D. không khí
34. Trong chăm sóc ng ời bệnh suy thận cấp, cần phải theo dõi và nhận định
(1)của suy thận cấp, chuẩn bị ng ời bệnh để(2)khi có chỉ định.
A. các dấu hiệu bất th ờng
B. các dấu hiệu nặng
C. thay máu

D. lọc máu
35. Sau khi bệnh nhân đ ợc chạy thận nhân tạo, điều d ỡng phải chăm sóc và theo
dõi(1)tại vị trí chọc tĩnh mạch bẹn, phát hiện biến chứng(2), tắc mạch, hoại tử,
nhiễm khuẩn chỗ nối động tĩnh mạch.
A. chảy máu
B. lọc máu
C. vùng da
D. băng ép
36. Trong chăm sóc ng ời bệnh có đặt ống thông bàng quang, điều d ỡng cần theo
dõi(1)24 giờ, phòng chống(2)đ ờng tiết niệu.
A. chấn th ơng
B. nhiễm khuẩn
C. số l ợng n ớc tiểu
D. màu sắc n ớc tiểu
37. Trong chăm sóc bệnh nhân có đặt ống thông bàng quang, hàng ngày ng ời điều
d ỡng phải tiến hành đo l ợng n ớc tiểu, so sánh với(1)để tính cân bằng, nếu
thấy(2) nhiều hoặc ít hơi so với l ợng dịch đ a vào phải báo cáo bác sỹ.
A. l ợng n ớc tiểu hôm tr ớc
B. l ợng n ớc uống vào
C. l ợng dịch đầu vào
D. l ợng n ớc tiểu
38. Khi chăm sóc ng ời bệnh viêm màng não, phải đảm bảo thông khí tốt cho ng ời
bệnh, hạn chế các biến chứng, đặc biệt là(1), hạn chế di chứng, bảo đảm (2)và
chống loét.
A. vệ sinh
B. viêm phổi
C. dinh d ỡng
D. nhiễm khuẩn
39. Mục đích của chăm sóc ng ời bệnh bị dị ứng thuốc là làm thuyên giảm(1) dị
ứng, đề phòng và phát hiện(2)có thể xảy ra để xử trí kịp thời.

A. cơ địa
B. phản ứng



12
C. các triệu chứng
D. các biến chứng
40. Mục đích của chăm sóc ng ời bệnh xơ gan là phòng tránh đ ợc(1), nguy cơ
chảy máu, cải thiện tình trạng(2).
A. suy chức năng gan
B. hôn mê gan
C. dinh d ỡng
D. cổ tr ớng
41. Ng ời bệnh xơ gan ở giai đoạn bệnh đang tiến triển cần đ ợc(1) Ng ời điều
d ỡng phải giúp ng ời bệnh làm các sinh hoạt tối thiểu,(2) ng ời đến thăm hỏi.
A. không đ ợc cho
B. nằm bất động
C. nằm nghỉ
D. hạn chế
42. Khi tiếp nhận ng ời bệnh chảy máu mới nhập viện, điều d ỡng phải phát hiện đ ợc
các dấu hiệu chảy máu trong thông qua các dấu hiệu(1), thực hiện thành thạo các
biện pháp(2)
A. sinh tồn
B. lâm sàng
C. cầm máu
D. chăm sóc
43. Mục tiêu của chăm sóc ng ời bệnh sốt cao là tránh đ ợc các tai biến nh (1),
sặc, cắn phải l ỡi; phát hiện sớm các biến chứng nh trụy mạch,(2), hôn mê do
tăng thân nhiệt.

A. hạ thân nhiệt
B. mất muối
C. mất n ớc
D. co giật
44. Mục đích của chăm sóc ng ời bệnh bị loét mục là làm cho loét mục(1), chống
nhiễm khuẩn bệnh viện qua loét mục và hạn chế loét mục (2)
A. không bị bội nhiễm
B. mau lành
C. phát triển
D. chảy n ớc
45. Mục đích của chăm sóc ng ời bệnh nhiễm HIV/AIDS là làm giảm đ ợc sự đau đớn
và (1)cho ng ời bệnh; đồng thời giảm đ ợc sự lây chéo ra (2)
A. lo sợ
B. cô đơn
C. môi tr ờng
D. cộng đồng
46. Chăm sóc ng ời bệnh chảy máu đ ờng tiêu hoá là nhằm giúp ng ời bệnh (1)và
ổn định huyết áp, tránh cho ng ời bệnh (2) máu và dịch nôn.
A. hít phải
B. mất thêm
C. cầm nôn
D. cầm máu
47. Đối với ng ời bệnh bị tai biến mạch não có liệt, tình trạng(1)đờm dãi gây viêm
phổi th ờng xảy ra, do vậy(2)t thế kết hợp với vỗ rung vùng ngực cần phải đ ợc
áp dụng.
A. xuất tiết
B. ứ đọng




13
C. thay đổi
D. dẫn l u
48. Hai trong số các mục tiêu chăm sóc ng ời bệnh co giật là: bảo đảm cho ng ời bệnh
đ ợc thông khí tốt chống(1)gây tổn th ơng não và phòng ngừa co giật (2)gây
nguy hiểm đột ngột cho ng ời bệnh.
A. phù não
B. thiếu ôxy
C. trở lại
D. kéo dài
49. Ng ời bệnh có hội chứng Lyell th ờng bị mất da diện rộng nên sẽ bị mất (1),
n ớc và điện giải qua các vùng bị tổn th ơng, có thể dẫn tới giảm (2)
A. huyết thanh
B. huyết t ơng
C. thể tích dịch
D. thể tích tuần hoàn
50. Mục đích của chăm sóc ng ời bệnh tiểu đ ờng là giúp ng ời bệnh đạt đ ợc và duy trì
đ ợc cân bằng(1)và làm nhẹ hoặc chậm(2)các biến chứng của bệnh.
A. chuyển hoá
B. đ ờng máu
C. xuất hiện
D. tiến triển
51. Chăm sóc ng ời bệnh bạch cầu cấp là nhằm giúp ng ời bệnh phòng chống đ ợc
chảy máu, (1), nuôi d ỡng ng ời bệnh đầy đủ, theo dõi(2)của việc điều trị.
A. hiệu quả
B. suy kiệt
C. nhiễm khuẩn
D. các tác dụng phụ
52. Chăm sóc ng ời bệnh ngộ độc cấp qua đ ờng tiêu hoá là nhằm giúp cho ng ời bệnh
loại bỏ(1)chất độc ra khỏi cơ thể và tránh cho chất độc không(2)cơ thể.

A. ngay
B. nhanh
C. vào lại
D. ngấm vào
53. Chăm sóc ng ời bệnh viêm khớp dạng thấp là nhằm giúp ng ời bệnh giảm đau,
(1)tại khớp và(2) khớp.
A. giảm s ng
B. chống viêm
C. ngăn chặn tình trạng teo cơ, cứng
D. phục hồi chức năng vận động của các
54. Cần h ớng dẫn ng ời bệnh viêm khớp dạng thấp: Khi nâng vật cần nâng bằng
(1), khi cần di chuyển đồ vật nhất là vật nặng nên(2)không nên nhấc.
A. tay ít đau
B. cả 2 tay
C. đẩy
D. kéo
55. Chăm sóc ng ời bệnh thoái hoá khớp là nhằm(1)chức năng vận động của các
khớp, giảm thiểu (2)
A. các di chứng
B. tăng c ờng
C. sự tàn phế
D. phục hồi



14
56. Đối với ng ời bệnh xơ cứng bì toàn thể đã có tổn th ơng(1), các kỹ năng luyện
tập phải đ ợc chỉ định chặt chẽ và giám sát cẩn thận, đề phòng(2)đột ngột.
A. tử vong
B. nội tạng

C. nhiều nơi
D. biến chứng
57. Chăm sóc ng ời bệnh sa sút tâm thần là nhằm bảo vệ ng ời bệnh khỏi bị các
(1), duy trì khả năng(2)của ng ời bệnh trong hoạt động hàng ngày.
A. tổn th ơng
B. tai nạn
C. tự chủ
D. độc lập
58. Để giúp ng ời bệnh loãng x ơng thoái khớp giảm đau trong giai đoạn cấp, cần để ng ời
bệnh(1)hoặc ngồi trên ghế, hạn chế đi lại để giảm(2)lên các khớp.
A. tác động
B. trọng lực
C. vận động nhẹ nhàng
D. nằm nghỉ tại gi ờng
59. Nơi ở của ng ời già giảm thị lực phải có ánh sáng hơn bình th ờng, không nên dùng
ánh sáng(1), sàn nhà phải(2)không gồ ghề mấp mô.
A. đèn tuýp
B. tự nhiên
C. nhẵn
D. phẳng
60. Đối với ng ời bệnh già tiểu tiện không tự chủ, cần phải giúp ng ời bệnh và gia đình
biết cách(1)và khắc phục tình trạng tiểu tiện không tự chủ, tránh (2) cho ng ời
bệnh.
A. đi tiểu
B. hạn chế
C. mặc cảm
D. khó chịu

II. Trả lời đúng/sai cho các câu hỏi sau


61. Với những bệnh nhân có đặt ống nội khí quản hoặc mở khí quản, tuyệt đối không để
ng ời nhà bệnh nhân tự ý hút đờm cho bệnh nhân.

62. Điều d ỡng có thể h ớng dẫn ng ời nhà bệnh nhân có đặt ống nội khí quản hoặc mở
khí quản tự cho bệnh nhân ăn uống.

63. Chỉ tháo bóng chèn ống mở khí quản khi có chỉ định thay ống mở khí quản.

64. Tr ớc khi tháo bóng chèn ống mở khí quản phải hút đờm rãi phía trên bóng chèn.

65. Khi bệnh nhân đang thở máy xuất hiện xanh tím vã mồ hôi, thở chống máy, điều
d ỡng không đ ợc tự ý hút đờm cho bệnh nhân tr ớc khi báo cáo bác sỹ.

66. Nên cho ng ời bệnh tràn dịch màng phổi nằm đầu cao, nghiêng về một bên, sao cho
bên tràn dịch ở phía trên.




15
67. Có thể dùng van một chiều tự tạo bằng một ngón găng tay cao su để dẫn l u khí
màng phổi.

68. Đối với ng ời bệnh đang cai thở máy, không cần cho thở máy lại vào ban đêm.

69. Chỉ định thôi thở máy chỉ đ ợc áp dụng cho ng ời bệnh thở máy sau gây mê.

70. Thở ô xy là đ a l ợng ô xy cần thiết vào phổi ng ời bệnh bằng các đ ờng khác nhau.

71. T thế để dẫn l u mủ cho ng ời bệnh áp xe phổi phụ thuộc vào mức độ tổn th ơng

áp xe phổi.

72. T thế để dẫn l u mủ cho ng ời bệnh áp xe phổi phụ thuộc vào vị trí thùy phổi bị áp
xe.

73. Khi tiếp nhận ng ời bệnh suy hô hấp bị hôn mê, điều d ỡng có thể đặt ng ời bệnh ở
t thế nằm nghiêng an toàn và đặt canun guedel khi bác sỹ ch a đến.
Đáp án : Đ
74. Trong khi đang truyền dịch cho bệnh nhân, nếu nghi ngờ bệnh nhân có phù phổi
cấp, ng ời điều d ỡng cần giảm tốc độ truyền và báo cáo bác sỹ.

75. Khi tiếp nhận ng ời bệnh trụy mạch, ng ời điều d ỡng cần đặt ngay một đ ờng
truyền tĩnh mạch ngoại vi với dung dịch NaCl 9 khi ch a có catheter tĩnh mạch trung
tâm.

76. Không cần cho ng ời bệnh trụy mạch (sốc) thở ô xy.

77. áp lực tĩnh mạch trung tâm < 5 cmH
2
O chứng tỏ tình trạng thiếu n ớc.

78. Đối với những bệnh nhân có cơn tăng huyết áp, tr ớc khi thực hiện y lệnh thuốc hạ
huyết áp, điều d ỡng cần đo huyết áp cho bệnh nhân rồi cho bệnh nhân dùng ngay
thuốc hạ huyết áp.

79. Trong chăm sóc bệnh nhân có cơn tăng huyết áp, phải đo huyết áp mỗi 30 phút đến
1 giờ để theo dõi cơn tăng huyết áp và hiệu quả điều trị.

80. Hỗ trợ hô hấp tốt cho bệnh nhân tâm phế mạn là góp phần cải thiện tình trạng suy
tim.


81. Ng ời bệnh phù do suy tim phải nằm nghỉ liên tục trong mọi giai đoạn.

82. Ng ời bệnh phù do suy tim dù ở giai đoạn nào cũng phải thực hiện chế độ ăn nhạt
hoàn toàn.

83. Không cần theo dõi tình trạng vận động của ng ời bệnh sau làm sốc điện.

84. Khi thực hiện y lệnh thuốc chống đông, điều d ỡng có thể nhắc bác sỹ làm đầy đủ
các xét nghiệm đông máu cần thiết để theo dõi.

85. Sau khi sốc điện, ng ời bệnh phải đ ợc đặt nằm trong phòng cấp cứu có máy theo
dõi liên tục.



16

86. Điều d ỡng cần giúp ng ời bệnh suy tim nặng thay đổi t thế khi ng ời bệnh yêu
cầu, xoa nhẹ những vùng bị tỳ đè để tuần hoàn đ ợc l u thông.

87. Tất cả các bệnh nhân suy tim mạn đều phải thực hiện chế độ ăn giống nhau về l ợng
calo và muối.

88. Ng ời bệnh có dẫn l u dịch màng phổi cần một chế độ ăn nhiều protein.

89. T thế Fowler là t thế không tốt cho bệnh nhân có dẫn l u khí màng phổi.

90. Khi không thấy dịch chảy ra qua ống dẫn l u màng ngoài tim có nghĩa là đã hết
dịch màng ngoài tim.


91. Điều d ỡng cần giáo dục cho bệnh nhân viêm tụy cấp và gia đình bệnh nhân khi ra
viện tránh các bữa ăn thịnh soạn.

92. T thế ng ời bệnh để chọc hút áp xe gan là t thế nằm nghiêng trái.

93. Sau khi cho ng ời bệnh ăn qua ống thông dạ dày, cần để ng ời bệnh nằm t thế đầu
cao trong 30 phút đến 1 giờ.

94. Ng ời bệnh suy thận cấp cần ăn nhiều các loại quả nh chuối, cam, hồng xiêm

95. Sau khi đặt ống thông bàng quang, nên để n ớc tiểu chảy tự do qua ống thông,
không kẹp ống thông.

96. Cần h ớng dẫn ng ời nhà bệnh nhân viêm màng não mủ biết cách theo dõi những
dấu hiệu bất th ờng và báo cho bác sỹ.

97. Ng ời bệnh bị dị ứng thuốc không cần kiêng ăn bất cứ loại thức ăn gì.

98. Ng ời bệnh xơ gan cần ăn tăng đạm trong mọi giai đoạn của bệnh.

99. Cần nuôi d ỡng tốt ng ời bệnh có loét mục để vết loét mau lành.

100. Tất cả các dụng cụ phục vụ cho ng ời bệnh HIV/AIDS đều phải riêng biệt.

101. Ng ời bệnh suy tủy cần đ ợc cách ly với các bệnh nhiễm trùng.

102. Trong cơn co giật nên cho ng ời bệnh thở ô xy.

103. Ng ời bệnh hôn mê không có liệt thì không cần tập vận động các chi.


104. Thời gian một lần hút đờm cho bệnh nhân không hạn chế, có thể hút cho đến khi
hết đờm mới thôi.

105. Các bài tập và mức độ tập cho ng ời bệnh viêm khớp dạng thấp không giống nhau
ở mỗi giai đoạn.

106. Các bài tập vận động cho bệnh nhân viêm khớp dạng thấp không có chống chỉ định.



17

107. Không nên thông báo cho ng ời bệnh viêm khớp dạng thấp và gia đình họ biết về
tính chất mạn tính của bệnh.

108. Nên khuyến khích ng ời bệnh thoái hoá khớp áp dụng các biện pháp tiết kiệm
năng l ợng sau khi thực hiện các bài tập.

109. Nên dùng xà phòng để vệ sinh da cho ng ời bệnh xơ cứng bì.

110. Không cần luyện tập phục hồi chức năng khớp cho ng ời bệnh Lupus ban đỏ hệ thống.

111. Biến chứng hay gặp nhất cho ng ời bệnh loãng x ơng là gẫy x ơng.

112. T thế của ng ời bệnh loãng x ơng khi đứng cũng nh khi vận động cần phải cân
đối 2 bên.

113. Ng ời bị sa sút tâm thần th ờng mất khả năng độc lập trong các hoạt động hàng
ngày.


114. Không nên để ng ời sa sút tâm thần giao tiếp nhiều với ng ời xung quanh.

115. Ng ời bệnh loãng x ơng chỉ cần ăn chế độ ăn giàu calci.

116. Cần kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ cho ng ời bệnh tai biến mạch não giai đoạn
hồi phục.

117. Chỉ ng ời bệnh tai biến mạch não có hôn mê mới phải cho ăn qua ống thông dạ dày.

118. Viết ra giấy là cách mà điều d ỡng nên làm th ờng xuyên để giao tiếp với ng ời
già có giảm thính lực.

119. Đặt ống thông tiểu là cách tốt nhất cho ng ời già tiểu tiện không tự chủ.

120. Khi cho ng ời cao tuổi ăn, uống cần chú ý cho ăn từng miếng nhỏ, uống từ từ từng
ngụm nhỏ để tránh nghẹn hoặc sặc.


III. Chọn trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau

121. T thế hút đờm qua ống nội khí quản cho bệnh nhân là:
A. Nghiêng đầu sang phải
B. Nghiêng đầu sang trái
C. Nằm ngửa, đầu thấp
D. Tất cả các t thế trên
122. Khi hút đờm cho bệnh nhân qua ống nội khí quản, đặt áp lực máy hút ở:
A. - 80 cmH
2
O đến - 120 cmH

2
O
B. - 80 cmH
2
O
C. - 100 cmH
2
O
D. - 120 cmH
2
O
123. Dung dịch đ ợc dùng trong chăm sóc bệnh nhân có mở khí quản với ống Krisabe
là:



18
A. NaCl 9
B. ô xy già 12 thể tích
C. Betadin
D. Cả 3 loại trên
124. Biểu hiện có thể xuất hiện ở ng ời bệnh đang thở máy bị tắc đờm là:
A. Xanh tím, vã mồ hôi
B. Mạch nhanh, huyết áp thay đổi
C. Thở chống máy
D. Một trong các biểu hiện trên
125. Cần cho ng ời bệnh đang thở máy ăn đủ protein để tránh:
A. teo cơ
B. sụt cân
C. suy dinh d ỡng

D. giảm sức đề kháng
126. Thời gian không đ ợc cho ng ời bệnh ăn tr ớc khi tiến hành rửa phế quản bằng
ống soi mềm cho ng ời bệnh có thông khí nhân tạo là:
A. 1giờ
B. 2 giờ
C. 4 giờ
D. 6 giờ
127. Bài tập có tác dụng đề phòng dày dính màng phổi ở ng ời bệnh có dẫn l u dịch
màng phổi là:
A. Thổi bóng
B. Ho có hiệu quả
C. Thở bụng chụm môi
D. Cả 3 bài tập trên
128. Khi chăm sóc ng ời bệnh có dẫn l u khí màng phổi, phải để ng ời bệnh ở t thế:
A. đầu cao
B. đầu cao 30 - 40
0

C. nửa nằm nửa ngồi
D. nửa nằm nửa ngồi, đầu cao 30 - 40
0

129. Ng ời bệnh thở máy đ ợc tiến hành cai thở máy khi:
A. tình trạng hô hấp đã ổn định
B. hết rối loạn hô hấp
C. hết khó thở
D. hết suy hô hấp
130. Thời gian cho ng ời bệnh cai thở máy tự thở ngắt quãng dài hay ngắn tùy thuộc vào:
A. sự cải thiện hô hấp
B. sức chịu đựng của ng ời bệnh

C. lý do khiến ng ời bệnh phải thở máy
D. sức khỏe của ng ời bệnh
131. Khoảng thời gian cần theo dõi ng ời bệnh thôi thở máy sau phẫu thuật mà ng ời
bệnh đã hồi tỉnh là:
A. 1 giờ
B. 2 giờ
C. 3 giờ
D. 1 đến 3 giờ
132. Có thể đ a ô xy vào phổi bệnh nhân qua:
A. Mũi
B. Mặt nạ
C. Máy thở



19
D. Cả 3 đ ờng trên
133. Khoảng thời gian tốt nhất để thay ống thông mũi cho bệnh nhân thở ô xy là:
A. 8 giờ/ lần
B. 10 giờ/ lần
C. 12 giờ/ lần
D. 1 ngày/ lần
134. Biến chứng ộc mủ ở ng ời bệnh áp xe phổi có thể gây:
A. khó thở
B. ngạt thở
C. suy hô hấp
D. ngừng thở
135. Thời gian cho phép mỗi lần dẫn l u t thế cho bệnh nhân áp xe phổi là:
A. 30 phút
B. 45 phút

C. 60 phút
D. 30 đến 60 phút
136. Cần để ng ời bệnh suy hô hấp cấp nằm đầu ngửa và tiến hành bóp bóng ô xy ngay
khi thấy bệnh nhân có:
A. rối loạn ý thức
B. nhịp tim nhanh > 120 lần/phút hoặc chậm < 50 lần/phút
C. thở nhanh > 35 lần/phút hoặc chậm < 10 lần/phút
D. có một trong các dấu hiệu trên.
137. Cho bệnh nhân phù phổi cấp ở t thế ngồi thẳng, 2 chân thõng nhằm:
A. Hạn chế máu tĩnh mạch trở về từ 2 chân
B. Hạn chế máu tĩnh mạch trở về từ các tạng trong ổ bụng
C. Hạn chế sự ứ huyết ở phổi
D. Hạn chế sự chèn ép của các tạng trong ổ bụng chèn vào cơ hoành
138. Số dây garô tối thiểu cần dùng cho chăm sóc ng ời bệnh phù phổi cấp là:
A. 01 cái
B. 02 cái
C. 03 cái
D. 01 đến 03 cái
139. Khi cho ng ời bệnh phù phổi cấp thở ô xy qua mặt nạ, nồng độ ô xy trong khí thở
phải đạt:
A. 100%
B. 80%
C. 60%
D. 40%
140. Thiếu n ớc trong cơ thể có thể biểu hiện trên lâm sàng bằng:
A. da khô, nhăn nheo
B. môi, miệng khô, l ỡi khô
C. áp lực tĩnh mạch trung tâm < 5 cmH
2
O

D. cả A, B và C
141. Để khẳng định sớm tình trạng thừa thể tích n ớc trong cơ thể, nên dựa vào:
A. áp lực tĩnh mạch trung tâm cao
B. Phù toàn thân
C. Phù phổi cấp
D. Phù kết mạc
142. Khi thực hiện y lệnh thuốc hạ huyết áp cho bệnh nhân tăng huyết áp, điều d ỡng
cần đo huyết áp cho bệnh nhân vào thời điểm:
A. tr ớc khi dùng thuốc



20
B. sau khi dùng thuốc
C. tr ớc và sau khi dùng thuốc
D. bác sỹ yêu cầu
143. Biện pháp chăm sóc có tác dụng làm thông thoáng đ ờng thở cho bệnh nhân tâm
phế mạn là:
A. Nằm đầu cao, vỗ rung ngực
B. Dẫn l u đờm, hút đờm
C. Thở bụng, ho mạnh
D. Cả A, B và C
144. Phải để ng ời bệnh suy tim nằm liên tục tại gi ờng, nếu ng ời bệnh xuất hiện khó
thở khi:
A. gắng sức nhiều
B. gắng sức nhẹ
C. nghỉ ngơi
D. B hoặc C
145. Sau khi sốc điện, ng ời bệnh cần đ ợc đặt nằm trong phòng cấp cứu và cần đ ợc
theo dõi về:

A. ý thức
B. dấu hiệu sinh tồn
C. tình trạng vận động
D. tất cả các dấu hiệu trên
146. Những biện pháp dùng để loại bỏ độc chất trong ngộ độc thức ăn là:
A. Gây nôn, rửa dạ dày
B. Gây nôn, uống than hoạt
C. Rửa dạ dày, uống than hoạt
D. Gây nôn, rửa dạ dày, uống than hoạt
147. Đối với ng ời bệnh hôn mê có ăn qua ống thông dạ dày, điều d ỡng cần phải dặn
gia đình bệnh nhân không đ ợc:
A. tự chế biến thức ăn
B. tự ý rút ống thông
C. tự ý bơm thức ăn
D. B và C
148. L ợng dung dịch NaCl 9 cho mỗi lần rửa ống thông bàng quang không quá:
A. 250ml
B. 200ml
C. 150ml
D. 100ml
149. Sau khi bơm dung dịch rửa vào bàng quang bệnh nhân, ng ời điều d ỡng cần phải
kẹp ống thông và l u kẹp trong thời gian:
A. 5 phút
B. 10 phút
C. 15 phút
D. 10 đến 15 phút
150. Biện pháp chăm sóc có tác dụng giảm phù và giảm cổ tr ớng cho bệnh nhân xơ
gan là:
A. Hạn chế ăn muối và hạn chế uống n ớc
B. Hạn chế ăn muối

C. Nằm nghỉ
D. A và C
151. T thế của bệnh nhân bị chảy máu trong nặng là:
A. Nằm ngửa



21
B. Nằm ngửa, đầu thấp
C. Đầu thấp, 2 chân cao
D. A và C
152. Những biện pháp chăm sóc có tác dụng phòng loét mục là:
A. Dinh d ỡng đầy đủ
B. Thay đổi t thế th ờng xuyên
C. Vệ sinh cơ thể và không để x ớc da
D. A, B và C
153. Đảm bảo vệ sinh cho bệnh nhân suy tủy có tầm quan trọng đặc biệt trong:
A. Hạn chế tổn th ơng các hốc tự nhiên
B. Ngăn ngừa bội nhiễm
C. Hạn chế loét mục
D. A, B và C
154. Trong khi theo dõi bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá, dấu hiệu có giá trị để phát hiện
sớm tình trạng mất máu là:
A. Kích thích, vật vã
B. Nôn hoặc ỉa ra máu
C. Mạch nhanh, huyết áp hạ
D. Da xanh, niêm mạc nhợt nhạt

155. Để phòng loét cho bệnh nhân tai biến mạch não, cần thay đổi t thế cho bệnh nhân
ít nhất là:

A. 30 phút/lần
B. 1 giờ/lần
C. 2 giờ/lần
D. 1 đến 2 giờ/lần
156. Cách tốt nhất để tránh cho bệnh nhân co giật hít phải dịch nôn là:
A. Đặt bệnh nhân ở t thế nằm nghiêng an toàn
B. Đặt ống thông dạ dày
C. Đặt ống nội khí quản
D. B và C
157. Triệu chứng có giá trị để phát hiện sớm biến chứng nhiễm độc giáp cấp ở bệnh
nhân Basedow là:
A. Mạch nhanh trên 130lần/ phút
B. Tinh thần kích động
C. Thân nhiệt tăng cao
D. ỉa chảy
158. Rửa dạ dày cho bệnh nhân ngộ độc cấp qua đ ờng tiêu hoá chỉ đ ợc thực hiện khi:
A. Ng ời bệnh còn tỉnh, mới uống chất độc d ới 3 giờ
B. Ng ời bệnh rối loạn ý thức; co giật đã đ ợc đặt ống nội khí quản
C. Có chỉ định của bác sỹ
D. Cả 3 tr ờng hợp trên.
159. Giảm cân đối với ng ời bệnh viêm khớp dạng thấp quá béo là nhằm:
A. giảm gánh nặng cho khớp
B. giúp ng ời bệnh dễ vận động
C. giữ vẻ thẩm mỹ cho ng ời bệnh
D. hạn chế nguy cơ mắc các bệnh tim mạch
160. Điều d ỡng cần h ớng dẫn ng ời bệnh mắc bệnh Gút:
A. ăn giảm đạm
B. uống nhiều n ớc
C. uống n ớc có kiềm




22
D. cả A, B và C đều đúng
161. Mức độ tự vận động và tự phục vụ bản thân của ng ời bệnh viêm khớp dạng thấp
tùy thuộc vào:
A. khả năng vận động của ng ời bệnh
B. thể lực của ng ời bệnh
C. mức độ đau khớp
D. A và C
162. Việc tập luyện th ờng xuyên đối với ng ời bệnh loãng x ơng có tác dụng:
A. tăng khả năng chịu tải của x ơng và độ chắc của cơ
B. phòng ngừa nguy cơ gẫy x ơng
C. tăng mật độ x ơng
D. cả 3 tác dụng trên
163. Để bảo vệ ng ời bệnh sa sút tâm thần khỏi bị các tai nạn, nơi ở của ng ời bệnh cần:
A. để đồ vật ở nơi thuận tiện dễ lấy, không có vật dụng nguy hiểm
B. sắp xếp gọn gàng, để đồ vật ở nơi thuận tiện dễ lấy
C. đủ ánh sáng, không có vật dụng nguy hiểm
D. B và C
164. Cách giải quyết khi ng ời bệnh sa sút tâm thần bị kích thích la hét là:
A. đánh lạc h ớng ng ời bệnh sang việc khác
B. loại bỏ các yếu tố thúc đẩy
C. tìm yếu tố thúc đẩy
D. cả 3 biện pháp trên
165. Để giảm đau cho ng ời bệnh thoái khớp, có thể áp dụng:
A. chiếu đèn hồng ngoại vào khớp đau
B. xoa bóp các cơ lân cận khớp đau
C. ch ờm nóng khớp đau
D. cả 3 biện pháp trên

166. Khi xếp gi ờng cho ng ời bệnh tai biến mạch não có liệt nửa thân, điều d ỡng th ờng
để ng ời bệnh nằm gần t ờng, bên liệt quay ra ngoài chủ yếu nhằm mục đích:
A. Để dễ đếm mạch, đo huyết áp
B. Để tránh ngã cho bệnh nhân
C. Để dễ tiêm, truyền khi cần
D. Tất cả A,B,C
167. Việc cho ng ời bệnh tai biến mạch não giai đoạn hồi phục ăn ở t thế ngồi là
nhằm mục đích:
A. Để tránh sặc
B. Để tránh nghẹn
C. Để thức ăn dễ xuống dạ dày hơn
D. Cả 3 mục đích trên

168. Khi luyện tập phục hồi chức năng cho ng ời bệnh tai biến mạch não, cần tuân theo
nguyên tắc:
A. đều đặn
B. tăng dần
C. nhẹ nhàng
D. cả 3 nguyên tắc trên
169. Xây dựng chế độ ăn cho ng ời già bị bệnh tiểu đ ờng phải đảm bảo:
A. duy trì đ ợc cân nặng tối u cho ng ời bệnh
B. góp phần làm bình th ờng hoá đ ờng máu
C. giảm các chất có đ ờng
D. A và B



23
170. Trong chăm sóc ng ời bệnh tiểu tiện không tự chủ, thời gian đặt ống thông bàng
quang có chu kỳ là:

A. 2 đến 4 giờ
B. 4 giờ
C. 6 giờ
D. 4 đến 6 giờ
171. Cuốn băng ép chân cho bệnh nhân suy tĩnh mạch mạn tính đ ợc làm theo trình tự:
A. cuốn cẳng chân sau cùng
B. cuốn từ d ới lên trên
C. cuốn bàn chân tr ớc
D. cuốn gót chân sau
172. Điểm quan trọng nhất khi chế biến thức ăn cho ng ời cao tuổi bị rụng nhiều răng
là:
A. thức ăn phải hợp khẩu vị
B. thức ăn phải dễ nuốt
C. thức ăn phải mềm
D. Tất cả A, B, C



24
IV. Chọn nội dung thích hợp của phần I và II trong các câu hỏi sau

173. Mức năng l ợng trong nuôi d ỡng bệnh nhân thở máy phụ thuộc vào tình trạng bệnh:
I. Mức năng l ợng II. Tình trạng bệnh
A. 25 Kcalo/kg/24giờ
B. 30 Kcalo/kg/24giờ
C. 35 Kcalo/kg/24giờ
1. Liệt hô hấp không có nhiễm khuẩn
2. Suy hô hấp cấp có nhiễm khuẩn

174. T thế ng ời bệnh thở ô xy tùy thuộc tình trạng bệnh:

I. T thế bệnh nhân II. Tình trạng bệnh
A. 30
0

B. 45
0

C. 90
0

D. nằm thẳng
1. Phù phổi cấp
2. Suy hô hấp cấp

3. Trụy mạch


175. Nồng độ ô xy đạt đ ợc tùy theo ph ơng thức đ a ô xy:
I. Nồng độ ô xy đạt đ ợc II. Ph ơng thức đ a ô xy
A. 100%
B. 80%
C. 60%
D. 40%
1. Mặt nạ
2. Mặt nạ có bóng dự trữ
3. ống thông mũi

176. Liều l ợng ô xy cho bệnh nhân thở tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhân:
I. Liều l ợng ô xy II. Tình trạng bệnh
A. 6 8 lít/ phút

B. 4 6 lít/ phút
C. 2 4 lít/phút
D. 1 2 lít/ phút
1. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
2. Suy tim nặng
3. Phù phổi cấp

177. L ợng n ớc uống cho bệnh nhân suy tim mạn tùy thuộc vào tình trạng bệnh:
I. L ợng n ớc uống II. Tình trạng bệnh
A. Ê 1500ml/24 giờ
B. Ê 1000ml/24 giờ
C. Ê 500ml/24 giờ
D. Ê 300ml/24 giờ
1. Phù to toàn thân khi nằm
2. Phù nhẹ 2 mắt cá chân
3. Phù nhẹ 2 chân sau ngồi 3 giờ


178. Theo dõi ng ời bệnh có đặt ống thông bàng quang, đặc điểm của n ớc tiểu gợi ý
nguyên nhân:
I. Nguyên nhân II. Đặc điểm của n ớc tiểu
A. Đái máu
B. Nhiễm khuẩn tiết niệu
C. Hội chứng hoàng đản
D. Đái phosphat
1. Đục lờ lờ
2. Đỏ
3. Vàng sẫm

179. Chế độ ăn cho bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá tùy thuộc vào tình trạng bệnh

I. Chế độ ăn II. Tình trạng bệnh
A. Sữa để lạnh
B. Truyền dịch, không ăn
C. Cháo, súp nghiền
D. Cơm th ờng
1. Đang chảy máu
2. Đã cầm máu
3. Ngừng chảy máu hoàn toàn



25

180. Tỉ lệ các thành phần dinh d ỡng khác nhau cho mỗi bệnh/tình trạng bệnh
I. Tỉ lệ các thành phần dinh d ỡng II. Bệnh/tình trạng bệnh
A. Lipid 2/3 + Glucid1/3 + Protid 0,5 gam/kg/24giờ
B. Protid: Lipid: Glucid = 1: 1: 4
C. Protid: Lipid: Glucid = 2: 1: 4
1. Tai biến mạch não
2. Suy thận cấp

181. Theo dõi tình trạng bệnh nhân tiểu đ ờng gợi ý nguyên nhân gây bệnh
I. Nguyên nhân II. Tình trạng bệnh nhân
A. Xuất huyết não
B. Hạ đ ờng máu
C. Nhiễm toan cêton
D. Tăng áp lực thẩm thấu
1. Hôn mê đột ngột, vã mồ hôi, mạch nhanh
2. Hôn mê từ từ, thở nhanh sâu
3. Hôn mê kèm dấu hiệu mất n ớc nặng

182. Dựa vào mục đích chăm sóc, quyết định biện pháp chăm sóc:
I. Biện pháp chăm sóc II. Mục đích chăm sóc
A. ăn nhạt và dùng lợi tiểu
B. ăn nhẹ dễ tiêu và nằm nghỉ
C. Nằm đầu cao, thở ô xy
1. Giảm gánh nặng cho tim đang suy
2. Giảm ứ trệ tuần hoàn
V. Câu hỏi tình huống
(Chọn trả lời đúng nhất cho các tình huống)
183. Trong khi theo dõi bệnh nhân Nguyễn Văn T, 40 tuổi, đ ợc đặt ống dẫn l u màng
ngoài tim giờ thứ 12, điều d ỡng phát hiện bệnh nhân khó thở tăng lên, xanh tím, vã mồ
hôi, huyết áp 100/80mmHg, mạch quay khó bắt, tĩnh mạch cổ nổi to, không thấy dịch
chảy ra từ ống dẫn l u mặc dù ống đ ợc cố định tốt và đúng vị trí.
Khả năng có thể xảy ra đối với bệnh nhân T là:
A. Tụt ống dẫn l u
B. Tắc ống dẫn l u
C. Đã hết dịch màng ngoài tim
D. Tất cả các khả năng trên
184. Trong khi theo dõi bệnh nhân Nguyễn Văn T, 40 tuổi, đ ợc đặt ống dẫn l u màng
ngoài tim giờ thứ 12, điều d ỡng phát hiện bệnh nhân khó thở tăng lên, xanh tím, vã mồ
hôi, huyết áp 100/80mmHg, mạch quay khó bắt, tĩnh mạch cổ nổi to, không thấy dịch
chảy ra từ ống dẫn l u mặc dù ống đ ợc cố định tốt và đúng vị trí.
Hành động đầu tiên mà điều d ỡng nên làm cho bện nhân T là:
A. Tìm gặp bác sỹ để báo cáo
B. Cho bệnh nhân thở ô xy
C. Dùng bơm tiêm vô khuẩn hút thử ống dẫn l u
D. Ghi lại điện tâm đồ cho bệnh nhân
185. Bệnh nhân Trần Văn M, 35 tuổi, đang đ ợc thở máy qua ống nội khí quản, đột
nhiên xuất hiện xanh tím, vã mồ hôi, huyết áp tụt, mạch nhanh.
Điều đầu tiên mà điều d ỡng cần nghĩ tới là:

A. Máy thở có trục trặc
B. Bệnh nặng lên
C. Tắc đờm
D. Sốc
186. Bệnh nhân Trần Văn M, 35 tuổi, đang đ ợc thở máy qua ống nội khí quản, đột
nhiên xuất hiện xanh tím, vã mồ hôi, huyết áp tụt, mạch nhanh.
Hành động đầu tiên mà điều d ỡng có thể làm cho bệnh nhân M là:
A. Tăng thêm nồng độ ô xy thở cho bệnh nhân
B. Tiến hành hút đờm cho bệnh nhân
C. Kiểm tra lại máy thở



26
D. Báo cáo bác sỹ
187. Trong phiên trực điều d ỡng phát hiện bệnh nhân Đoàn Văn K, 48 tuổi, bị xơ gan
giai đoạn cuối có biểu hiện rối loạn ý thức, run chân tay, nôn nhiều.
Tình trạng của bệnh nhân K có thể là:
A. Xuất huyết tiêu hoá
B. Rối loạn tiêu hoá
C. Sắp lên cơn giật
D. Hôn mê gan
188. Trong phiên trực điều d ỡng phát hiện bệnh nhân Đoàn Văn K, 48 tuổi, bị xơ gan
giai đoạn cuối có biểu hiện rối loạn ý thức, run chân tay, nôn nhiều.
Hành động đầu tiên mà điều d ỡng nên làm cho bệnh nhân K là:
A. Hút sạch dịch họng miệng cho bệnh nhân
B. Đặt bệnh nhân nằm chắc chắn ở t thế nằm nghiêng an toàn
C. Đặt canun đề phòng tụt l ỡi
D. Tiếp tục theo dõi sát tình trạng của bệnh nhân
189. Một bệnh nhân đang điều trị loét hành tá tràng, 15 phút sau khi ăn xong bữa ăn tối do

gia đình mang đến đột nhiên thấy hoa mắt chóng mặt, buồn nôn, mạch rất nhanh.
Khả năng có thể xảy ra với bệnh nhân là:
A. Ngộ độc thức ăn cấp
B. Xuất huyết tiêu hoá
C. Xuất huyết não
D. Trụy mạch
190. Một bệnh nhân đang điều trị loét hành tá tràng, 15 phút sau khi ăn xong bữa ăn tối do
gia đình mang đến đột nhiên thấy hoa mắt chóng mặt, buồn nôn, mạch rất nhanh.
Hành động đầu tiên mà điều d ỡng nên làm cho bệnh nhân là:
A. Khai thác tỉ mỉ xem bệnh nhân đã ăn những thức ăn gì
B. Báo cáo ngay cho bác sỹ
C. Để bệnh nhân nằm đầu thấp nghiêng về một bên, 2 chân cao
D. Lấy sẵn máu để xét nghiệm công thức máu, nhóm máu
191. Bệnh nhân Nguyễn Thị Đ, 45 tuổi, đang điều trị bệnh tiểu đ ờng ngày thứ 5 tại
khoa nội, toàn trạng bệnh nhân đã ổn định, mức đ ờng máu đã gần về bình th ờng. Buổi
tối khi đến nhận bàn giao trực điều d ỡng phát hiện bệnh nhân gọi hỏi không biết, toàn
thân vã mồ hôi, mạch nhanh. Bệnh nhân cùng phòng cho biết cả ngày nay bệnh nhân
không đi khỏi phòng, ch a thấy ng ời nhà đến thăm nh mọi khi.
Khả năng đầu tiên mà điều d ỡng phải nghĩ đến là:
A. Bệnh nhân bị truỵ mạch
B. Bệnh nhân bị hôn mê do hạ đ ờng máu
C. Bệnh nhân bị hôn mê do nhiễm toan xê tôn
D. Bệnh nhân bị hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu
192. Bệnh nhân Nguyễn Thị Đ, 45 tuổi, đang điều trị bệnh tiểu đ ờng ngày thứ 5 tại
khoa nội, toàn trạng bệnh nhân đã ổn định, mức đ ờng máu đã gần về bình th ờng. Buổi
tối khi đến nhận bàn giao trực điều d ỡng phát hiện bệnh nhân gọi hỏi không biết, toàn
thân vã mồ hôi, mạch nhanh. Bệnh nhân cùng phòng cho biết cả ngày nay bệnh nhân
không đi khỏi phòng, ch a thấy ng ời nhà đến thăm nh mọi khi.
Trình tự những việc mà điều d ỡng cần làm cho bệnh nhân Đ là:
A. Lấy máu để xét nghiệm lại đ ờng máu - Tiêm tĩnh mạch 100ml Dd Glucoza

20% - Báo cáo bác sĩ
B. Tiêm tĩnh mạch 100ml Dd Glucoza 20% - Lấy máu để xét nghiệm lại đ ờng
máu - Báo cáo bác sĩ
C. Lấy máu xét để nghiệm lại đ ờng máu - Báo cáo bác sĩ - Tiêm tĩnh mạch
100ml Dd Glucoza 20%



27
D. Báo cáo bác sĩ - Lấy máu xét để nghiệm lại đ ờng máu - Tiêm tĩnh mạch
100ml Dd Glucoza 20%
193. Khi tiếp nhận một bệnh nhân đã điều trị suy thận nhiều lần tại khoa nội, điều
d ỡng thấy bệnh nhân đau đầu dữ đội, nôn liên tục, mạch 120lần/phút, huyết áp
180/100mmHg, thở 30 lần/phút, hơi thở có mùi khai, tinh thần vật vã kích thích.
Những biểu hiện trên có thể gợi ý tình trạng hiện tại của bệnh nhân là:
A. Phù phổi cấp
B. Cơn tăng huyết áp
C. Tai biến mạch não
D. Hội chứng tăng u rê máu
194. Khi tiếp nhận một bệnh nhân đã điều trị suy thận nhiều lần tại khoa nội, điều
d ỡng thấy bệnh nhân đau đầu dữ đội, nôn liên tục, mạch 120lần/phút, huyết áp
180/100mmHg, thở 30 lần/phút, hơi thở có mùi khai, tinh thần vật vã kích thích.
Hành động đầu tiên mà điều d ỡng nên làm cho bệnh nhân:
A. Báo cáo ngay cho bác sỹ
B. Ghi điện tâm đồ cho bệnh nhân
C. Đặt bệnh nhân ở t thế nằm nghiêng an toàn
D. Lấy sẵn máu để định l ợng u rê, creatinin, điện giải đồ
195. Trong phiên trực đêm, điều d ỡng phát hiện bệnh nhân Trần Văn N, 50 tuổi, đang
điều trị tại khoa tim mạch ngày thứ 2 với chẩn đoán tăng huyết áp, đột nhiên khó thở
dữ dội, tím môi và đầu chi, huyết áp 200/120mmHg.

Hành động đầu tiên mà điều d ỡng nên làm cho bệnh nhân là:
A. Cho bệnh nhân thở ô xy
B. Để bệnh nhân ngồi thẳng, 2 chân thõng
C. Báo cáo bác sỹ ngay
D. Ghi điện tim cho bệnh nhân
196. Trong khi chăm sóc và theo dõi một bệnh nhân áp xe phổi, điều d ỡng phát hiện
bệnh nhân sau khi ho và khạc ra nhiều mủ, đột nhiên bệnh nhân khó thở dữ dội, xanh
tím, vã mồ hôi.
Điều gì có thể xảy ra với bệnh nhân:
A. Tràn khí màng phổi
B. Tràn mủ màng phổi
C. ộc mủ gây ngạt thở
D. Suy hô hấp cấp
197. Trong khi chăm sóc và theo dõi một bệnh nhân áp xe phổi, điều d ỡng phát hiện
bệnh nhân sau khi ho và khạc ra nhiều mủ, đột nhiên bệnh nhân khó thở dữ dội, xanh
tím, vã mồ hôi.
Hành động đầu tiên mà điều d ỡng nên làm cho bệnh nhân là:
A. Báo cáo bác sỹ
B. Cho bệnh nhân thở ô xy
C. Cho bệnh nhân nằm đầu cao
D. Để ng ời bệnh nằm đầu thấp, hút đờm, mủ cho bệnh nhân
198. Một bệnh nhân suy tim đang đ ợc điều trị ngày thứ 5 bằng Digoxin 0,25mg uống
một viên/ngày, furosemid 0,04g uống 1 viên/ngày. Khi nhận định bệnh nhân, điều
d ỡng thấy bệnh nhân ch ớng bụng, yếu cơ, phản xạ gân x ơng giảm, mạch không đều,
tần số mạch khoảng 70lần/phút.
Khả năng có thể xảy ra cho bệnh nhân là:
A. Hạ Kali máu
B. Suy tim nặng lên
C. Ngộ độc thuốc Digoxin
D. Phối hợp cả 3 khả năng trên

×