Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

khóa luận động cơ học tập của sinh viên ngày nay qua khảo sát tại phân viện báo chí và tuyên truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.04 KB, 106 trang )

kho¸ LuËn tèt nghiÖp Th©n Trung Dòng
PHÂN VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA XÃ HỘI HỌC
THÂN TRUNG DŨNG
KHOÁ LUẬN TỐT NHIỆP
ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
(Qua khảo sát tại Phân viện Báo chí và Tuyên truyền)
MÃ SỐ:…
HÀ NỘI - 2003
1
kho¸ LuËn tèt nghiÖp Th©n Trung Dòng
PHÂN VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA XÃ HỘI HỌC
THÂN TRUNG DŨNG
KHOÁ LUẬN TỐT NHIỆP
ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
(Qua khảo sát tại Phân viện Báo chí và Tuyên truyền)
MÃ SỐ:…
Người hướng dẫn: TS Trịnh Hoà Bình

HÀ NỘI - 2003
2
khoá Luận tốt nghiệp Thân Trung Dũng
A. Phn m u
1. Tớnh cp thit.
Thanh niờn l mt lc lng to ln ca s phỏt trin kinh t - xó hi, l
tng lai ca t nc. Theo s liu thng kờ tớnh n ngy 30 / 12/ 2001 dõn
s Vit Nam l 78.685.800 ngi. Trong ú, lc lng thanh niờn chim
khong 37% dõn s c nc- lc lng ang chim t l ỏng k trong cỏc
ngnh kinh t, k thut, quc phũng, an ninh. Nh vy, thanh niờn chim ti
1/3 dõn s trong xó hi v chim khong 50% trong tng s lao ng xó hi,


riờng n chim khong 51,7% trong tng s thanh niờn. S nghip xõy dng
CNXH ca t nc cú phn úng gúp quan trng ca h. iu ú ó c
ng ta nhn mnh Thanh niờn l s nghip xung kớch trong s nghip xõy
dng v bo v T quc. S nghip i mi cú thnh cụng hay khụng, cỏch
mng Vit Nam cú vng bc theo con ng XHCN hay khụng, phn ln
ph thuc vo lc lng thanh niờn, vo vic bi dng, rốn luyn th h
thanh niờn. Cụng tỏc thanh niờn l vn sng cũn ca dõn tc, l mt trong
nhng nhõn t quyt nh s thnh hay bi ca cỏch mng "

1
. Bỏc H tng
núi Mt nm khi u t mựa xuõn, i ngi bt u t tui tr, tui tr l
mựa xuõn ca xó hi; Thanh niờn l ngi ch ca nc nh. Tht vy,
Nh nc thnh hay suy, mnh hay yu mt phn l do thanh niờn.
Cụng cuc i mi ó em li nhng chuyn bin tớch cc trong phm
cht v li sng ca thanh niờn song cng cú nhng biu hin cn un nn kp
thi. Thanh niờn hin nay, tr thnh nhng ngi i tiờn phong, tr thnh
nhng mi nhn t phỏ trong nhiu ngnh, nhiu lnh vc mi y khú khn
v th thỏch. H ó em li nhiu thnh qu v kinh t, khoa hc k thut,
vn hoỏ xó hi. Bờn cnh ú, di tỏc ng ca mt trỏi kinh t th trng,
thanh niờn vn cũn nhng biu hin nh: Mt b phn quỏ coi trng li ớch
kinh t,
1
1. Đảng cộng sản Việt Nam. Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV, Ban chấp hành TƯ khoá VII. NXB CTQG, H.
1993. Tr2.
3
kho¸ LuËn tèt nghiÖp Th©n Trung Dòng
chạy theo đồng tiền, sống vị kỷ, thậm chí mất phương hướng, mất lý tưởng
Đặc biệt trong đó rơi vào những thanh niên sinh viên. Những sinh viên này đi
học mà không biết học vì cái gì, học để làm gì? Chỉ biết sống đua đòi, ăn chơi

trác táng hiện tượng này cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển
của đất nước.
Thực tế ấy đòi hỏi chúng ta phải có các chủ trương biện pháp thích hợp
để giảm thiểu những mặt tiêu cực tác động tới sinh viên đồng thời phát huy
tiềm năng to lớn của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Muốn vậy, trước hết thanh niên mà đặc biệt là thanh niên sinh viên những
người đang ngồi trên ghế nhà trường phải làm gì để đáp ứng vai trò to lớn ấy.
Có rất nhiều việc mà họ phải làm, nhưng để cống hiến cho xã hội trước hết
những thanh niên sinh viên phải có một tri thức năng lực vững vàng để bước
vào cuộc sống xã hội. Những tri thức đó không phải tự nhiên có mà phải qua
quá trình học tập, rèn luyện vất vả mới có được. Cần nhận thức rằng, hoạt
động học tập là hoạt động cơ bản nhất trong lối sống sinh viên. Tính chất và
chất lượng học tập của sinh viên chịu ảnh hưởng của các yếu tố khách quan
và chủ quan, đặc biệt là động cơ học tập. Do đó, trong quá trình học tập người
sinh viên phải tạo cho mình những động cơ học tập tích cực. Những động cơ
này sẽ kích thích, thúc đẩy sinh viên học tập, rèn luyện nhằm chiếm lấy hệ
thống tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo đồ sộ của nhân loại.
Từ những lý do về lý luận và thực tiễn trên đây, tác giả quyết định chọn
và triển khai nghiên cứu đề tài: “Động cơ học tập của sinh viên hiện
nay“(qua khảo sát tại Phân Viện Báo Chí và Tuyên Truyền Hà Nội).
4
kho¸ LuËn tèt nghiÖp Th©n Trung Dòng
2. Tình hình nghiên cứu.
Động cơ là một vấn đề từ lâu đã được các nhà tâm lý học, các nhà khoa
học quan tâm nghiên cứu. Việc nghiên cứu động cơ đã có những kết quả nhất
định về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Những người đi tiên phong trong
nghiên cứu vấn đề động cơ chủ yếu là các nhà khoa học Liên Xô (cũ) đó là:
X.L. Rubíntêin, A.N. Lêonchiep, L.I. Bozovi, K.T. Patơrina…
Những năm gần đây, thế giới đã nhận thức rằng con người là trung tâm
của sự phát triển. Con người là nguồn nhân lực, trí lực vô cùng quan trọng

trong sự phát triển của nền kinh tế xã hội mỗi quốc gia. Chính vì vậy, đầu tư
cho phát triển con người thông qua giáo dục đào tạo là đầu tư có lợi nhất. Để
giáo dục đào tạo đạt kết quả cao cần thiết xây dựng cho người học những
động cơ học tập tốt. Vì những lý do đó trong những năm gần đây, những công
trình nghiên cứu về hoạt động học tập và động cơ học tập của học sinh - sinh
viên đang được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu.
2.1. Các nghiên cứu ngoài nước.
Trên thế giới cũng có nhiều công trình nghiên cứu về ĐCHT như:
* Các nhà tâm lý học Liên Xô (trước đây) nghiên cứu học tập như một
quá trình có một vị trí nhất định trong cuộc sống của con người, và không chỉ
là những hành động học tập được giới hạn trong một khoảng thời gian ngắn.
Đối tượng nghiên cứu của họ là những động cơ được quan niệm như là những
kích thích mà con người ý thức được, có tác động thúc đẩy hoạt động học tập,
mà không phải là những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi, đến học tập của con
người một cách vô thức hay chưa ý thức được.
* Xuất phát từ nguyên tắc thống nhất giữa ý thức và hoạt động, X.I
Rubinstein khẳng định bản chất xã hội của động cơ ở người. Khi phân tích về
ĐCHT, ông cho rằng, nhiệm vụ cơ bản của nhà giáo dục là tìm ở mỗi giai
đoạn phát triển của trẻ động cơ thích hợp. Ông đã mô tả các loại ĐCHT ở học
sinh thông qua các biểu hiện bên ngoài, qua hứng thú của học sinh. Các loại
5
kho¸ LuËn tèt nghiÖp Th©n Trung Dòng
ĐCHT đó là: Hứng thú trực tiếp với nội dung của môn học, hứng thú biểu
hiện
tương ứng với khuynh hướng của thiếu niên, hứng thú gián tiếp với đối tượng
được biểu hiện bằng quan hệ với dự định hoạt động thực tiễn trong tương lai.
* A.N. Lêonchiep đã tiến hành nghiên cứu “sự phát triển ĐCHT của học
sinh” . Ông phát hiện ĐCHT của học sinh là sự định hướng của trẻ vào việc
lĩnh hội tri thức và đạt điểm số cao cũng như được cha mẹ, thầy giáo và bạn
bè khen ngợi. Trẻ em học tập do một hệ thống kích thích có thế lực tạo thành,

trong đó có những động cơ chủ đạo và có những động cơ thứ yếu. ông chia
các động cơ đó thành hai nhóm: Động cơ “Hiểu biết” và động cơ “hành
động”. Khi mà sự hiểu biết đạt tới mức đủ kích thích học sinh học tập thì nó
trở thành ĐCHT.
* l.I. Bozovich đã phát hiện ra: trung tâm của nhân cách là lĩnh vực động
cơ trong đó có những động cơ ưu thế, bền vững tạo nên cấu trúc thứ bậc của
động cơ. Bà đã chia ĐCHT của học sinh làm hai loại:
- Động cơ có tính xã hội rộng rãi.
- Động cơ nảy sinh trong quá trình học tập, thể hiện ở sự hứng thú học
tập, sự thoả mãn với kết quả làm cho học sinh tăng cường học tập, tính định
hướng của hoạt động trí tuệ, sự khắc phục khó khăn
* a.k. Markova bằng những công trình nghiên cứu “Sự hình thành động
cơ học tập của lứa tuổi học sinh” đã chia ĐCHT thành hai nhóm lớn là:
Nhóm động cơ nhận thức và nhóm động cơ xã hội. Mỗi nhóm lại được
chia thành nhiều động cơ cụ thể:
- Nhóm động cơ nhận thức liên quan đến nội dung và quá trình thực hiện
học tập gồm: Động cơ nhận thức rộng; ĐCHT - nhận thức; động cơ tự đào tạo
(tự học).
- Nhóm động cơ xã hội bao gồm:
Loại động cơ xã hội rộng: Biểu hiện ở khuynh hướng có tri thức vì nó
có lợi cho đất nước. Mong muốn hoàn thành nghĩa vụ của mình, hiểu sự cần
6
kho¸ LuËn tèt nghiÖp Th©n Trung Dòng
thiết phải học tập, mong muốn chuẩn bị tốt cho việc lựa chọn nghề nghiệp. ý
nghĩa to lớn ở đây là sự giác ngộ nhu cầu cần thiết của xã hội.
Loại động cơ xã hội hẹp: Bao gồm những động cơ có vị thế, có khuynh
hướng chiếm một vị trí nhất định quan trọng trong quan hệ với người xung
quanh, muốn được họ khen, được tín nhiệm. Những động cơ này liên quan
đến nhu cầu giao tiếp nhằm nhận được sự thoả mãn từ quá trình giao tiếp, từ
việc điều chỉnh quan hệ với mọi người, từ tình cảm trong quan hệ với họ.

Loại động cơ hợp tác xã hội: Biểu hiện ở chỗ, học sinh không chỉ muốn
tiếp xúc, tác động lẫn nhau với những người khác mà còn nhằm hiểu biết cụ
thể phân tích khả năng hình thức hợp tác và quan hệ tương hỗ của mình với
thầy giáo và các bạn cùng lớp để luôn luôn hoàn thiện những hình thức hợp
tác này.
* “Tìm hiểu ĐCHT của học sinh cấp 2” luận án tiến sĩ tâm lý học của
Nhân Văn Chăn Con (người Cămpuchia). Trong luận án, tác giả đã đưa ra
một số quan niệm, khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu, điều tra hiện
trạng về những biểu hiện của động cơ hoạt động nghiên cứu trên học sinh đại
trà, học sinh khá, giỏi, trung bình và chia ĐCHT làm hai loại: Động cơ nhận
thức và động cơ xã hội (1990).
* “Động cơ học tập và quan hệ của nó với nguyện vọng chọn nghề của
học sinh Lào” của Khăn Phăn Khăn On (người Lào) tác giả đã làm rõ được
thực trạng, động cơ học tập và quan hệ của nó với nguyện vọng chọn nghề
của học sinh Lào. Trên cơ sở đó, Tác giả đề xuất về việc giáo dục động cơ
học tập của học sinh PTTH Lào.
2.2. Các nghiên cứu trong nước.
Trong những năm gần đây, ở nước ta đã chú ý nghiên cứu vấn đề động
cơ. Các tác giả đã ứng dụng những thành tựu của lý luận động cơ vào việc
nghiên cứu các vấn đề thực tiễn. Các công trình nghiên cứu về động cơ ở Việt
Nam chủ yếu là về lĩnh vực học tập và chọn nghề. Điển hình là các tác giả với
những công trình nghiên cứu sau:
7
kho¸ LuËn tèt nghiÖp Th©n Trung Dòng
* “Khả năng hình thành động cơ hoạt động học tập” - Nguyễn Kế Hào
(tạp chí NCGD số 2- 1983).
* “Hình thành ĐCHT ở học sinh lớp 6. Lê Khanh” - Đồng Ngọc Toàn
(tạp chí NCGD só 9 - 1983).
* “Tìm hiểu động cơ chọn nghề của học sinh PTTH” - Phạm Thị Nguyệt
Lãng (tạp chí NCGD số 5 - 1991).

Về lĩnh vực học tập, nhìn chung các tác giả đều cho rằng ĐCHT là thành
tố chủ yếu của hoạt động học tập, là cái thúc đẩy học sinh học tập để đạt
những mục đích nhất định. Các tác giả đã phân loại các động cơ. Có nhiều
tiêu chuẩn để phân loại động cơ. Nhưng đa số đều chấp nhận phân chia động
cơ thành hai nhóm:
Nhóm thứ nhất bao gồm những động cơ xuất phát từ bản thân hoạt động
học tập là động cơ nhận thức.
Nhóm thứ hai gồm những động cơ xuất phát từ mối quan hệ giữa học
sinh với môi trường xung quanh, với tập thể, với bạn bè, đó là động cơ xã hội
của hoạt động học tập.
Ngoài ra còn có các động cơ tốt, xấu, tích cực và tiêu cực. Các tác giả
cũng đã đê ra giải pháp để khắc phục động cơ tiêu cực, phát huy động cơ
tích cực có lợi cho học sinh và cho cả xã hội.
* Luận án phó tiến sĩ K.H - SP - Tâm lý của Trịnh Quốc Thái. “Nghiên
cứu động cơ học tập của học sinh lớp 1 dưới ảnh hưởng của phương pháp
nhà trường”. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án là nhằm
phát hiện sự tác động của phương pháp giáo dục nhà trường đến đặc điểm của
động cơ học tập của học sinh lớp1. Từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm góp
phần xây dựng những giải pháp cho giáo dục tiểu học Việt Nam.
* Nguyễn Kế Hào nghiên cứu về ĐCHT của học sinh cấp một, về khả
năng hình thành động cơ hoạt động học tập. Theo tác giả: ĐCHT có thể hiểu
như hình ảnh định hướng chủ quan của hiện thực khách quan mà hình ảnh đó
hướng và kích thích học sinh thực tập.
* Khi nghiên cứu về động cơ giải bài tập của học sinh Việt Nam, Bùi
Văn Huệ, Lý Minh Tiến đã chỉ ra những nhóm động bên ngoài, động cơ bên
trong và cơ trung gian.
8
kho¸ LuËn tèt nghiÖp Th©n Trung Dòng
* Nghiên cứu động cơ vì xã hội biểu hiện trong cuộc sống nói chung và
trong hoạt động phục vụ học tập nói riêng, ở học sinh cấp III, Phạm Thị

Nguyệt Lãng đã nêu lên quan điểm cho rằng: Tạo ra cái mới ở học sinh chính
là tạo ra động cơ mới và cấu trúc mới. Trong việc tổ chức thực nghiệm hình
thành động cơ, tác giả đã tiến hành các hoạt động tập thể và giao lưu trong
nhóm.
Như vậy, đã có nhiều nghiên cứu về ĐCHT. Tuy nhiên, các nghiên cứu
chỉ tập trung vào ĐCHT của học sinh tiểu học, trung học cơ sở và PTTH. Với
cách tiếp cận khái quát, đại trà hoặc nghiên cứu động cơ học tập trong mối
quan hệ với các yếu tố khác, và chủ yếu tiếp cận vấn đề bằng phương pháp
của bộ môn tâm lý học. Việc nghiên cứu vấn đề ĐCHT ở sinh viên nói chung
còn hạn chế. Vì vậy, tác giả đề tài trên cơ sở kế thừa kết quả của các nghiên
cứu trước sẽ đi sâu tìm hiểu vấn đề này bằng phương pháp xã hội học ở một
nhóm xã hội nhỏ nhưng vô cùng quan trọng là sinh viên, tại địa bàn nghiên
cứu cụ thể: Phân Viên Báo Chí và Tuyên Truyền Hà Nội. Với nghiên cứu
này, tác giả mong đóng góp một phần làm phong phú thêm những nghiên cứu
về ĐCHT của sinh viên nói riêng và học sinh - sinh viên nói chung.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục đích.
- Tìm hiểu ĐCHT của sinh viên hiện nay.
- Trên cơ sở đó lý giải và làm rõ một số nhân tố ảnh hưởng đến động cơ
học tập của sinh viên và đề xuất một số khuyến nghị tác động giúp sinh viên
xây dựng cho họ ĐCHT tích cực để họ đạt được kết quả cao và có định hướng
trong học tập.
3.2. Nhiệm vụ.
Để thực hiện những mục đích trên tác giả cần thực hiện những nhiệm vụ
cụ thể sau:
- Xây dựng hệ thống lý thuyết làm cơ sở cho cả quá trình nghiên cứu.
- Làm rõ các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Mô tả và phân tích ĐCHT của sinh viên trong giai đoạn hiện nay.
- Tìm hiểu, lý giải và phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến ĐCHT của
sinh viên.

9
khoá Luận tốt nghiệp Thân Trung Dũng
- xut mt s khuyn ngh giỳp sinh viờn xõy dng nhng CHT tớch
cc h hc tp v rốn luyn t kt qu cao.
4. Khỏch th, i tng v phm vi nghiờn cu.
4.1. Khỏch th nghiờn cu.
- L nhúm xó hi sinh viờn Phõn Vin Bỏo Chớ v Tuyờn Truyn H Ni.
4.2. i tng nghiờn cu.
- ng c hc tp ca sinh viờn hin nay.
4.3. Phm vi nghiờn cu.
- Phm vi v khụng gian: Phõn Vin Bỏo Chớ v Tuyờn Truyn H Ni.
- Phm vi v thi gian: Thỏng 5 nm 2003.
5. Khung lý thuyt v gi thuyt nghiờn cu.
5.1. Khung lý thuyt.
ng c hc tp ca sinh viờn hin nay
10
Môi trờng kinh tế xã hội
Đặc điểm cá
nhân của sinh
viên.
Hoàn cảnh
kinh tế gia
đình
Khối - Khoa
sinh viên theo
học
Môi trờng kinh tế x hộiã
Động

học

tập
của
sinh
viên
kho¸ LuËn tèt nghiÖp Th©n Trung Dòng
* Giải trình khung lý thuyết.
- Biến can thiệp: Là môi trường kinh tế xã hội. Trong đó đề tài nhấn
mạnh đến những nhân tố có ảnh hưởng lớn đến động cơ học tập của sinh viên
như sự phát triển kinh tế, các chính sách đầu tư cho giáo dục đào tạo.
- Biến độc lập: Gồm có:
+ Đặc điểm cá nhân của sinh viên: Tuổi, giới tính, nơi cư trú (Thành thị;
thị xã, thị trấn; nông thôn).
+ Hoàn cảnh kinh tế gia đình: Khá giả, trung bình, dưói trung bình.
+ Khối học - khoa học của sinh viên: Khối gồm hai khối, khối lý luận và
khối nghiệp vụ. Khoa gồm 9 khoa: XHH, XB, BC, CNXHKH, TH, KTCT,
LSĐ, XDĐ, CTH.
- Biến phụ thuộc: Là động cơ học tập của sinh viên
Để tìm hiểu động cơ nội dung (có thứ bậc cao nhất) đang chi phối hoạt
động của sinh viên trong tình hình hiện nay, tác giả đưa ra 9 tiêu chí (biến số)
đề cập đến những tính chất khác nhau của động cơ học tập: là tính nhận thức
(Học để nâng cao tri thức, phát triển nhân cách), tính chất nghề nghiệp (học
để có nghề chuyên môn cao), động cơ có tính xã hội (học để phục vụ yêu cầu
phát triển của đất nước, học để giúp đỡ cộng đồng), động cơ mang tính cá
nhân (học để kiếm việc làm đảm bảo cuộc sống sau này, học để có nghề
nghiệp chuyên môn cao, học để công tác ở thủ đô, học để làm cán bộ quản lý
Nhà nước, học để có điểm tổng kết trung bình các môn cao), động cơ tự
khẳng định (học vì không thua kém bạn bè) để sinh viên lựa chọn ý kiến phù
hợp nhất với ý kiến của họ.
* Trong đề tài này không có ý định đo lường động cơ học tập theo tiêu
chí động cơ đúng, động cơ sai.

5.2. Giả thuyết nghiên cứu.
11
kho¸ LuËn tèt nghiÖp Th©n Trung Dòng
- Động cơ học tập của sinh viên rất đa dạng, có những nét khác nhau giữa các
khối học.
- Sinh viên có hoàn cảnh kinh tế khó khăn thì động cơ học tập để kiếm
việc làm, đảm bảo cho cuộc sống tương lai lại được đề cao hơn so với các
nhóm sinh viên ở những điều kiện kinh tế khác.
- Đặc điểm cá nhân (Giới, tuổi, nơi cư trú, mức sống của gia đình, khối
sinh viên theo học) cũng ảnh hưởng tới việc xác định ĐCHT của sinh viên .
- ĐCHT được thể hiện thông qua những hành động học tập của sinh viên
trong quá trình học tập.
6. Phương pháp nghiên cứu.
6.1. Phương pháp luận.
- Vận dụng phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ
nghĩa duy vật lịch sử Mác Lênin.
- Kết hợp nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm:
+ Chủ yếu là lý thuyết xã hội học như: Lý thuyết hành động xã hội, lý
thuyết tương tác biểu trưng, lý thuyết nhu cầu và biến đổi nhu cầu.
+ Ngoài ra luận văn còn sử dụng một số lý thuyết, quan điểm của tâm lý
học như: Quan điểm tâm lý học cấu trúc về động cơ, quan điểm tâm lý hành
vi về động cơ, quan điểm tâm lý học Mác Xít về động cơ.
+ Sử dụng các phương pháp của xã hội học thực nghiệm như điều tra
bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu, phỏng vấn chuyên gia, quan sát.
6.2. Phương pháp thu thập thông tin cụ thể.
Để đảm bảo có thông tin đầy đủ và chính xác, có cơ sở cho đề tài, trong
quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng những phương pháp thu thập thông tin
cụ thể sau:
6.2.1. Phương pháp quan sát.
Phương pháp này được dùng trong quá trình nghiên cứu đề tài nhằm làm

khách quan hơn nội dung nghiên cứu, kiểm tra độ tin cậy của các câu trả lời.
6.2.2. Phương pháp phân tích tài liệu
12
kho¸ LuËn tèt nghiÖp Th©n Trung Dòng
Đây là phương pháp quan trọng, phương pháp này được sử dụng với
mục đích là xây dựng cơ sở nghiên cứu cho đề tài về mặt lý thuyết: xây dựng
khung lý thuyết, giả thiết nghiên cứu và thao tác hoá các khái niệm cho đề tài.
6.2.3. Phương pháp khảo sát bằng An két:
Đây là phương pháp chủ đạo dùng để tìm hiểu ĐCHT của sinh viên.
Việc xây dựng bảng hỏi được dựa trên cơ sở mục đích, nội dung nghiên cứu.
Các câu hỏi bao gồm nhiều dạng khác nhau, mỗi câu đều cung cấp một lượng
thông tin nhất định và chủ yếu để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.
* Dung lượng mẫu 180 sinh viên .
* Đối tượng sinh viên hệ chính quy đang học tại trường bao gồm: Sinh
viên nam và sinh viên nữ, sinh viên năm thứ nhất và sinh viên năm thứ ba ở 9
khoa thuộc hai khối: khối lý luận.và khối nghiệp vụ.
* Phương pháp chọn mẫu.
Để đảm bảo tính đại diện, tác giả luận văn tiến hành chọn mẫu như sau:
+ Bước 1: Chọn mẫu có chủ định, chọn sinh viên năm thứ nhất đại diện
cho sinh viên mới vào trường, chọn sinh viên năm thứ 3 đại diện cho sinh
viên sắp ra trường.
+ Bước 2:
Chia khối lý luận làm hai nhóm:
- Nhóm 1: Gồm các khoa CNXHKH, Triết học, KTCT (Ba khoa này có
điểm chung cùng là ba thành tố cấu tạo chủ nghĩa Mác Lê Nin)
- Nhóm 2: Gồm các khoa XDĐ , lSĐ, CTH.
Sau khi phân nhóm ta tiến hành bốc thăm chọn ở mỗi nhóm hai khoa để
khảo sát. Kết quả bốc thăm thu được như sau:
ở nhóm 1, chọn được khoa XDĐ. ở nhóm 2, bốc thăm chọn được khoa
KTCT.

Khối nghiệp vụ gồm 3 khoa: Báo chí, XHH, Xuất bản nên chỉ nhóm vào
một nhóm sau đó bốc thăm chọn ra hai trong ba khoa. Kết quả bốc thăm thu
được hai khoa là: XHH, Báo chí.
+ Bước 3: Chọn theo tỷ lệ: Từ tỷ lệ của tổng thể 921 nam : 1185 nữ
tương đương là
13
kho¸ LuËn tèt nghiÖp Th©n Trung Dòng
1 : 1,3 chúng tôi chọn mẫu tương ứng là 90 nam và 110 nữ.
6.2.4. Phương pháp phỏng vấn sâu.
Phương pháp này được dùng trong quá trình giao lưu văn hoá thế giới
đến nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu sâu hơn, chi tiết hơn những
ĐCHT của sinh viên hiện nay. Làm sáng tỏ hơn những vấn đề mà phương
pháp điều tra bằng bảng hỏi chưa đáp ứng được.
* Đối tượng: sinh viên năm thứ nhất năm thứ hai, năm thứ ba, năm thứ
tư thuộc hệ chính quy đang học tại Phân Viện Báo Chí và Tuyên Truyền.
* Số lượng 15 sinh viên.
6.3. Phương pháp xử lý thông tin.
- Xử lý thông tin định tính bằng chương trình ETHNO 4.0.
- Xử lý thông tin định lượng bằng chương trình SPSS 10.0.
7. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
7.1. ý nghĩa khoa học.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp vào việc nghiên cứu lý luận
về nhân cách sinh viên nói chung. Tìm hiểu tính phong phú, đặc điểm và sự
khác biệt của hệ thống ĐCHT của sinh viên sẽ cho chúng ta cách nhìn tương
đối toàn diện về vấn đề này. Đồng thời, tác giả hy vọng kết quả nghiên cứu
của đề tài sẽ góp phần vào việc xác định cơ sở cho việc hoạch định đường lối,
chính sách và các cách thức khơi dậy những ĐCHT tích cực của sinh viên để
họ học tập tốt, có đủ đạo đức, năng lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH -
HĐH đất nước.
7.2. ý nghĩa thực tiễn.

Về mặt thực tiễn, đề tài chỉ ra được những nhóm ĐCHT được sinh viên
đề cao theo mức độ những mặt tích cực, tiêu cực trong cách thức hành động
biểu hiện ĐCHT của sinh viên … Vì vậy, có thể dùng đề tài làm tài liệu tham
khảo cho việc khắc phục mặt tiêu cực, khơi dậy và phát huy mặt tích cực
trong ĐCHT của sinh viên.
8. Kết cấu của đề tài.
Đề tài gồm ba phần chính:
A. Phần mở đầu.
B. Phần nội dung. Phần này gồm ba chương.
14
kho¸ LuËn tèt nghiÖp Th©n Trung Dòng
+ Chương I: Cơ sở lý luận .
+ Chương II: Một số nhân tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của
sinh viên hiện nay.
+ Chương III: Thực trạng động cơ học tập của sinh viên hiện nay.
C. Phần kết luận và khuyến nghị.
Ngoài ra còn phần: D. phụ lục và tài liệu tham khảo
B. Nội dung chính
Chương I: Cơ sở lý luận
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1.Động cơ.
+ Theo từ điển tâm lý, xuất bản năm 1991 có định nghĩa:
Động cơ là những gì thôi thúc con người có những ứng xử nhất định, có
những động cơ vô thức hay hữu thức. Động cơ thường được gắn với nhu cầu,
như cầu chưa được thoả mãn tạo ra tình trạng căng thẳng, thôi thúc hành động
cho đến khi thoả mãn.
+ Theo tâm lý học đại cương, xuất bản năm 1996 có định nghĩa:
Cái thôi thúc con người hoạt động chính là động cơ. Động cơ bao giờ
cũng mang tính cá nhân, tính chủ thể, không có hoạt động nào không có động
cơ mà chỉ có hoạt động với động cơ ẩn giấu.

+ Theo V.S.Merlin động cơ là nguyên nhân tâm lý quyết định hành
động có mục đích của con người.
+ I.L.Bo zozhovisch lại cho rằng động cơ là cái vì nó người ta hoạt động.
Các nhà tâm lý học Mác Xít đề có quan điểm chung cho rằng muốn hiểu được
tâm lý người, trước hết phải đi từ cuộc sống thực của con người, mà nó cực
kỳ đa dạng, nảy sinh từ những nhu cầu, hứng thú khác nhau. Động cơ không
15
kho¸ LuËn tèt nghiÖp Th©n Trung Dòng
phải là sự trải nghiệm của nhu cầu mà là quá trình thúc đẩy con người thoả
mãn những những nhu cầu của chủ thể.
Từ những quan niệm trên có thể hiểu: Động cơ là những đặc trưng chủ
yếu của tâm lý con người, nó thúc đẩy và điều khiển mọi hành vi hoạt động
của con người.
1.1.2. Động cơ học tập của sinh viên.
* Một số quan điểm tâm lí học về động cơ học tập trong lịch sử.
ĐCHT là một trong những phạm trù quan trọng của tâm lí học và giáo
dục học. Nó đặc trưng cho hoạt động học tập và quyết định chất lượng của
hoạt động này. Do vậy, các nhà tâm lý học trên thế giới đã tập trung nghiên
cứu hệ động cơ này.
Các nhà tâm lý học phương Tây cho rằng: Những yếu tố của ĐCHT bao
gồm không chỉ những yếu tố bên trong mang tính chủ quan mà gồm cả
những yếu tố bên ngoài mang tính khách quan. Những yếu tố này được tạo ra
bởi bản thân con người với tư cách như một chủ thể hoạt động bởi tính chất
của những hoàn cảnh bên ngoài cũng như kích thích bản năng bên trong.
E.Thorndike đại diện của chủ nghĩa hành vi xem xét ĐCHT như là một kích
thích hướng hành vi vào việc đạt tới một kết quả với tư cách như một sự củng
cố trong công thức :
Có kích thích - có trả lời. Điểm trung tâm và và điểm xuất phát trong học
thuyết học tập của Thorndike là vấn đề về vai trò của những củng cố tích cực
và củng cố tiêu cực. Xuất phát từ những nghiên cứu riêng lẻ , Thorndike đã

kết luận mang tính chất khái quát hoá đối với học tập như là một quá trình kéo
dài được một con người cụ thể thực hiện. Những nhu cầu, xu hướng, nguyện
vọng rất đa dạng mà ông không tính đến ở người đó không thể dựa vào một
sơ đồ đơn giản về những đặc điểm của các củng cố, nếu như xét dưới góc độ
của động cơ.
W.Kennedy, H.Willcutt xem khen và chê như những động cơ kích thích
trong quá trình học tập. Hai tác giả này dùng phương pháp phân tích sự kiện,
16
kho¸ LuËn tèt nghiÖp Th©n Trung Dòng
họ đã nghiên cứu tính hiệu quả của lời khen và lời chê đối với học sinh khi
thay đổi các yếu tố sau đây: Lớp, sự phát triển trí tuệ, giới tính, màu da, các
nhóm xã hội, tính chất của trường phổ thông. Cuộc nghiên cứu không chỉ rõ
được cái khác nhau cơ bản ở trẻ với vấn đề "khen" "chê".
Còn J. Bruner (1962) quan niệm rằng, những ĐCHT bắt buộc học sinh
phải học có thể được quyết định bởi những mục đích nằm ngoài hoạt động
học tập ( thái độ của cha mẹ đối với việc học, coi học tập là phương tiện để
có tương lai), và cũng có thể đo kích thích nằm ngay trong hoạt động học tập.
Ông nhấn mạnh ý nghĩa của những ĐCHT bên trong như là động lực thúc đẩy
con người lĩnh hội kiến thức khoa học, tài liệu học tập phức tạp. Đó là những
kích thích mà con người ý thức được như sự “Thưởng” về mặt trí tuệ: Sự thoả
mãn tính ham hiểu biết, hứng thú, sự trải nghiệm niềm vui khi phát hiện cái
mới. Có thể nói, quan điểm của J. Bruner về ĐCHT là tiêu biểu cho những xu
hướng tiến bộ của các nhà tâm lý học và giáo dục học ở Mỹ lúc bấy giờ. Tuy
nhiên, các quan điểm trên chưa nêu lên được bản chất của ĐCHT và con
đường phát triển của nó trong lứa tuổi học sinh.
A.N. Lêônchiev xem xét vấn đề ĐCHT trong mối quan hệ với cấu trúc
bên trong của hoạt động con người. Ông chia động cơ làm hai loại: Động cơ
"hiểu biết" và động cơ "hành động". Nghĩa là trẻ em thường hiểu là vì sao cần
phải học (động cơ "hiểu biết") nhưng như vậy chưa kích thích trẻ học tập. Chỉ
khi nào ý nghĩa đó trở thành kích thích thực sự thì đó là động cơ "hành động".

Động cơ "hiểu biết" trong điều kiện nào đó sẽ trở thành động cơ "hành động".
Năm 1972, A.N. Lêônchiev đã định nghĩa: "ĐCHT của học sinh như là sự
định hướng của trẻ đến việc lĩnh hội tri thức, nhận thức điểm tốt, cũng như sự
khen ngợi của cha mẹ, giáo viên
* Quan điểm của những nhà tâm lý học Mác Xít.
Trên cơ sở kế thừa những tri thức khoa học về động cơ, ĐCHT trong lịch
sử cùng với việc nghiên cứu lý luận và thức tiễn khoa học công phu, các nhà
tâm lý học như L.I Bojvic, A.K Marcôva, N.V Kuznecôva, Kossa- Kovxki đã
17
kho¸ LuËn tèt nghiÖp Th©n Trung Dòng
xem xét về ĐCHT một cách sâu sắc và có hệ thống như sau: ĐCHT là một
hệ thống phức tạp gồm nhiều loại. Các loại động cơ này khác nhau về nội
dung, tính chất biểu hiện, phương thức hình thành và về tính đa dạng của sự
kết hợp của nó. ĐCHT là cái mà vì nó người học học tập, hay nói cách khác
đó là cái kích thích con người học tập.
Từ những khái niệm về động cơ, ĐCHT đã được trình bày, có thể hiểu:
ĐCHT của sinh viên là những đối tượng trở thành cái kích thích, thúc đẩy
sinh viên học tập, rèn luyện nhằm chiếm lĩnh hệ thống tri thức kỹ năng, kỹ
xảo. ĐCHT chính là nội dung cơ bản của hoạt động học tập.
Từ định nghĩa chung về động cơ và ĐCHT, chúng ta có thể tìm hiểu
thêm một số khái niệm có liên quan đến động cơ đó là :
- Động cơ nhận thức - khoa học bao gồm : Một hệ thống các thuộc tính
tâm lý của nhân cách : Nhu cầu, hứng thú, định hướng giá trị trong học tập.
Động cơ nhận thức trong học tập chính là đối tượng của hoạt động học tập ở
sinh viên, bao gồm nội dung hệ thống tri thức, quá trình học tập, kết quả học
tập.
- Động cơ xã hội trong học tập: Thực chất là sự đối tượng hoá các nhu
cầu học tập mang tính xã hội.
- Động cơ cá nhân: Động cơ cá nhân trong học tập là sự thể hiện những
nhu cầu, lợi ích cá nhân sinh viên trong học tập.

- Động cơ nghề nghiệp: Quá trình học tập ở đại học của sinh viên xét đến
cùng là hướng vào việc trở thành người chuyên gia của một nghề sau khi tốt
nghiệp. Động cơ này thôi thúc cá nhân hoạt động chiếm lĩnh một số lượng
kiến thức nhất định nhằm mục đích chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai.
- Động cơ tự khẳng định mình: Là sự thể hiện sự vươn lên không muốn
thua kém người khác trong quá trình học tập của sinh viên.
1.1.3. Sinh viên.
+ Từ điển tiếng Việt, xuất bản năm 1994 có định nghĩa một cách đơn
giản: Sinh viên là những người đang học đại học.
18
kho¸ LuËn tèt nghiÖp Th©n Trung Dòng
+ Theo tâm lý học sư phạm đại học, xuất bản năm 1992, có định nghĩa:
Thuật ngữ sinh viên có nguồn gốc từ tiếng La tinh "Studens" có nghĩa là
người làm việc, học tập nhiệt tình, người tìm kiếm, khai thác tri thức. Nó
được dùng để chỉ những người theo học ở bậc đại học được phân biệt với các
trẻ em đang học ở trường phổ thông là các học sinh.
Từ những khái niệm trên chúng ta có thể hiểu: Sinh viên Việt Nam là tất
cả các công dân Việt Nam đang học tập và nghiên cứu tại các trường Đại
học, cao đẳng, các Viện đào tạo hệ đại học và cao đẳng trong và ngoài nước.
Trong nhóm đối tượng thanh niên - sinh viên là một bộ phận thanh niên
nhạy cảm mà đất nước đặt vào họ trở thành lực lượng khoa học kỹ thuật, quản
lý kinh tế, xã hội và các mặt khác nhau của đời sống xã hội. Họ là đối tượng
đang trong quá trình xã hội hoá được trang bị kiến thức toàn diện cơ bản,
được đào tạo cơ bản về chuyên môn nghề nghiệp sống trong môi trường nhiều
thông tin, giao tiếp ở các trung tâm văn hoá lớn, các thành phố, họ nhạy cảm
với các vấn đề của xã hội. Nếu phân chia theo độ tuổi thì phần lớn họ thuộc
độ tuổi từ 18 - 23. Độ tuổi tiếp tục lớn về thể chất, hăng hái, dũng cảm muốn
đi vào cuộc sống xã hội, xác định việc làm, trao đổi nghề nghiệp. Nhu cầu họ
quan tâm lớn nhất đó là nghề nghiệp - việc làm - các biến đổi giá trị xã hội.
Tóm lại, nếu nhìn nhận thanh niên là một nhân cách đang định hình thì sinh

viên là một nhóm xã hội có môi trường đặc thù trong việc hình thành nhân
cách. Sinh viên có mặt hầu hết trên các lĩnh vực khoa học kỹ thuật cũng như
khoa học xã hội cho nên họ không chỉ là lực lượng nhạy cảm và năng động
mà họ còn có những đóng góp lớn và hiệu quả nhất đối với sự định và phát
triển trong tương lai.
Thanh niên - sinh viên là một bộ phận hữu cơ của thanh niên về mặt tâm
lý thanh niên - sinh viên cũng có những đặc điểm tâm lý chung của thanh
niên. Trên góc độ xã hội học, chúng ta cần xem xét thanh niên với một số đặc
điểm chung sau:
19
kho¸ LuËn tèt nghiÖp Th©n Trung Dòng
- Là nhóm dân cư có độ phát triển nhanh về thể chất, có sức khoẻ, nhạy
bén, tiếp thu nhanh, vì vậy nhu cầu của họ cũng phong phú và lớn.
- Về tâm lý, họ đang ở thời kỳ hăng hái, nhiệt tình, ít tính toán, có thể
sống cao thượng, vị tha tuy nhiên rất dễ chịu tác động của những hiện tượng
tiêu cực, dễ đi vào con đường tha hoá, sai lầm.
- Về kiến thức đang ở thời kỳ học hỏi, mơ ước thành đạt, muốn sáng tạo,
mạnh dạn nhưng chưa từng trải, thiếu kinh nghiệm, nhất là trong vấn đề xã
hội, khi bị thất bại họ hay hoang mang và dễ bị lợi dụng hoặc kích động, mua
chuộc.
- Về khát vọng lý tưởng muốn hướng tới cái đẹp, cái có giá trị văn hoá,
muốn có thu nhập cao, muốn trở nên nổi tiếng, trở thành tài năng, muốn tự do
dân chủ, công bằng song không ít người bị hụt hẫng bi quan trước khó khăn,
liều lĩnh khi mất định hướng giá trị trong cuộc sống.
1.2. Một số giác độ tiếp cận nghiên cứu đề tài.
Như chúng ta dã biết, chủ nghĩa Mác Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh
với linh hồn chính của nó là hệ thống thế giới quan và phương pháp luận biện
chứng duy vật, nhân sinh quan cách mạng, luôn là kim chỉ nam cho mọi suy
nghĩ và hành động của chúng ta. Do vậy, khi chúng ta tiếp cận nghiên cứu dề
tài: "Động cơ học tập của sinh viên hiện nay" thì tất yếu phải dựa vào bản

chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác LêNin, tư tưởng Hồ Chí
Minh. Đồng thời để cắt nghĩa, giải quyết một cách chính xác vấn đề xã hội
này, chúng ta cần phải kết hợp với các lý thuyết xã hội học như: Lý thuyết
hành động xã hội của M.Weber, lý thuyết hành động của T. Parson, lý thuyết
tương tác biểu trưng và một số quan điểm, lý thuyết của tâm lý như: quan
điểm của tâm lý học cấu trúc về động cơ, quan điểm của tâm lý học hành vi
về động cơ, quan điểm của tâm lý học Mác xít về động cơ… Cùng với việc áp
dụng những lý thuyết trên, chúng ta cúng phải gắn vấn đề nghiên cứu với
những quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
20
kho¸ LuËn tèt nghiÖp Th©n Trung Dòng
1.2.1. Quan điểm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh về việc đào tạo, bồi
dưỡng thế hệ trẻ.
Chủ Tịch Hồ Chí Minh hơn ai hết hiểu rằng: "Một dân tộc dốt là một
dân tộc yếu" và đặt nhiệm vụ học tập của mọi người nhất là tầng lớp thanh
niên, sinh viên vào một vị trí đặc biệt. Người coi đây là nền tảng quan trọng
để hình thành con người có tri thức, có nhân sinh quan đúng đắn, có tài xứng
đáng làm chủ tương lai của đất nước. Người nhấn mạnh: "Nhiệm vụ chính của
thanh niên. học sinh là học. Ngày nay ta đã được độc lập tự do, thanh niên
mới là người chủ tương lai của nước nhà. Muốn xứng đáng là người chủ thì
phải học tập." Nhưng học để làm gì? Học như thế nào? Học để phục vụ ai?
Học ở đâu?. Đó là một loạt vấn đề mà Bác đã nêu lên rất cụ thể cho thanh
niên nước ta. Trước hết về động cơ học đề làm gì, Người nhắc nhở: "Học để
phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân dân, làm cho dân giầu nước mạnh, làm tròn
nghĩa vụ làm chủ nước nhà" Theo quan điểm của Người: "Học để làm việc,
làm người, làm cán bộ; học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân; học
để phụng sự tổ quốc nhân dân". Bác Hồ kịch liệt phê phán ĐCHT những
người "học cốt được mảnh bằng" để là "ông thông, ông phán", lĩnh nhiều
lương, ăn ngon mặc đẹp, còn số phận dân tộc thế nào, tình hình thế giới thế
nào không biết gì hết hoặc học "để lấy ba cái chữ loè thiên hạ". Người mong

muốn thanh niên phải coi việc học tập là để trở thành con người toàn diện, ích
nước lợi dân, "học để hành", học cốt để mà làm "học mà không làm được thì
học mấy cũng vô ích". Bác khuyên thế hệ trẻ phải không ngừng học tập để
nâng cao kiến thức đáp ứng với đòi hỏi ngày càng lớn của đất nước. Bác nhắc
nhỏ xã hội ngày càng nhiều máy móc tinh xảo, mình mà không học thì sẽ lạc
hậu, mà lạc hậu là bị đào thải, tự mình đào thải mình. Để trả lời câu hỏi học ở
đâu, Người cũng nêu một loạt học tập ở sách vở, học ở tri thức của nhân loại,
học ở những thế hệ đi trước giàu kinh nghiệp. Theo quan niệm của người
"Học ở trường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học ở nhân dân" và Người
nhấn mạnh "học tập thì phải theo nguyên tắc kinh nghiệm và thức tiễn phải đi
cùng với nhau".
21
kho¸ LuËn tèt nghiÖp Th©n Trung Dòng
Trong vấn đề đào tạo giáo dục thế hệ trẻ, Bác khuyên thanh niên sinh
viên phải khiêm tốn học hỏi những người đi trước giàu kinh nghiệm. Người
nói "Kiêu ngạo là kẻ thù số một của học tập, trẻ mà có thành tích càng phải
học". Theo quan điểm của Người "các cháu sinh không nên học gạo, học vẹt,
học phải suy nghĩ, phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm và thực hành,
chúng ta phải biết tự lức gánh sinh và cống hiến tài năng, sức lực của mình
cho Tổ quốc, cho nhân dân". Các quan điểm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh về
đào tạo thế hệ trẻ càng thúc dục thế hệ trẻ Việt Nam gắng sức học tập, khai
thác tiềm năng trí tuệ con người làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng dân chủ văn minh. Đây là cơ sở phương pháp luận để nhận thức vấn đề
nghiên cứu.
1.2.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về nhân tố con người và thế
hệ trẻ.
Chăm lo phát triển nguồn nhân lực là vấn đề cốt lõi được trình bầy trong
văn kiện Đại hội VIII. Đảng và Nhà nước chỉ rõ: "Chúng ta cần phải hiểu sâu
sắc những giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết định của nhân tố con người, chủ
thể của mọi nguồn sáng tạo, mọi nguồn của cải vất chất và văn hoá của các

quốc gia. Con người phát triển về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú
về tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng xã
hội mới, đồng thới là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội".
Từ một nước nông nghiệp lạc hậu bắt đàu đi vào CNH - HĐH ta chưa
có lợi thế về chỉ số phát triển con người như mong muốn. Nhiều năm qua, tốc
độ nâng cao dân trí của nước ta quá chậm. Cùng với mặt bằng dân trí thấp, số
người được đào tạo có trình độ tay nghề cao cũng như số người có họ ván đại
học và sau đại học còn ít. Đó là những khó khăn lớn cho việc tiếp thu khoa
học công nghệ mới nhằm đạt tới mục tiêu của CNH - HĐH . Sự nghiệp CNH
- HĐH đất nước đang đòi hỏi rất cao và gay gắt vốn trí tuệ và tầm cao phẩm
chất của toàn đân.
Cuộc chiến đấu ai thắng ai trong đua tranh trên thị trường thế giới và khu
vực hiện nay phụ thuộc một phần quan trọng vào việc đầu tư, chuẩn bị cho
22
khoá Luận tốt nghiệp Thân Trung Dũng
ngun vn con ngi nhiu hay ớt. Vỡ vy, cựng vi vic to ra ngun lc vt
cht, ti chớnh v phỏt huy nhng ngun lc ú, iu quan trng nht hin
ny l cn chm lo phỏt trin ngun nhõn lc cong ngi Vit Nam, to kh
nng lao ng vi trỡnh mi, phự hp vi yờu cu y nhanh s CNH -
HH t nc. Vi tinh thn nhõn vn sõu sc, chỳng ta nhõn thc mc tiờu
v ng lc chớnh ca s phỏt trin l vỡ con ngi, do con ngi, trc ht l
ngi lao ng. Cng lnh ca ng ch rừ: Chớnh sỏch xó hi vỡ hnh
phỳc con ngi l ng lc to ln phỏt huy mi tim nng sỏng to ca nhõn
dõn trong s nghip xõy dng ch ngha xó hi.
ng v Nh nc ta coi trng v ỏnh giỏ cao vai trũ ca thanh niờn
sinh viờn,. Ngh quyt Hi ngh Ban chp hnh trung ng ng khoỏ VII ch
rừ: Thanh niờn sinh viờn l lc lng úng vai trũ sung kớch trong s nghip
i mi v a t nc i vo thi k phỏt trin mi, y mnh CNH -
HH. H l nhng lp ngi ang thc hin nhng nhim v trng i, vi
c vng cao p m th h chc cha cú iu kin hon thnh hoc cha

lm cv nõng nú lờn mt tm cao mi, mt trỡnh cht lng mi. Do
vy, CNH- HH l s giao phú ca lch s Vit Nam cho th h thanh niờn.
Chớnh thanh niờn sinh viờn mi l lp ngi ti trớ sc kho ỏp ứng đợc
quá trình CNH - HDH, bắt kịp trình độ phát triển của thời đại để đa đất nớc
vào tơng lai. õy l c hi thanh niờn ua ti, cho trớ tu sc tr v ý trớ
ca h c khng nh. [1]
1.2.3. Mt s quan dim, lý thuyt tõm lý hc v ng c.
ng c l mt vn vụ cựng phc tp trong i sng tõm lý con
ngi. Nú cú vai trũ quan trng trong vic duy trỡ, thỳc y mi mt hot
ng ca cỏ nhõn. Nhng n nay vn cú nhiu ý kin, quan im khỏc nhau
v ng c. cú cỏi nhỡn ton din v ng c chỳng ta cú th xem xột ng
c thụng qua mt s quan im di õy:
1.2.3.1. Quan im tõm lý hc cu trỳc v ng c.
23
kho¸ LuËn tèt nghiÖp Th©n Trung Dòng
Tâm lý học cấu trúc do bộ ba: M. Vec - hây - me, V. Cô lơ, K. Côp ca
xây dựng nên. Hầu hết các nhà tâm lý học cấu trúc nghiên cứu nghiên cứu vấn
đề tri giác và tư duy. K. Le win, một trong những đại biểu của phái tâm lý cấu
trúc lại quan tâm nhiều đến vấn đề động cơ và nhân cách. Ông chú ý đến một
số khía của cạnh hành vi con người có thể lượng hoá được, có thể xử lý bằng
toán học. K. Le win đưa ra khái niệm “trường tâm lý” làm cơ sở để nghiên
cứu tâm lý người. Ông cho rằng thế giới xung quanh ta là thế giới của các sự
vật và có những trình tự nhất định. Vì vậy con người luôn luôn tồn tại trong
một hoàn cảnh một trường tâm lý nào đó. Giữa chủ thể và môi trường có sự
tác động qua lại thường xuyên. Trong hoàn cảnh chủ thể không thực hiện một
hành động thì hành vi lúc này trở thành hành vi “tức cảnh” do trường quy
định. Theo ông, hành vi của con người đựoc thực hiện theo hai kiểu:
- Kiểu thứ nhất: hành vi được thức hiện phụ thuộc vào các nhu cầu của
chủ thể với môi trường xung quanh.
- Kiểu thứ hai: Không phụ thuộc vào nhu cầu mà phụ thuộc vào môi

trường.
Về sau ông đưa ra khái niệm “không gian sinh sống” bao gồm trường
tâm lý. Không gian đó là nhân cách và hoàn cảnh môi trường tác động qua lại
lẫn nhau tạo nên hành vi trong một thời điểm nào đó. Không gian sống được
biểu hiện bằng không gian hai chiều trong đó có con người vận động. Không
gian sống chứa đựng con người, các mục tiêu con người tìm kiếm, các mục
tiêu con người lẩn tránh, các giới hạn của sự vận động và con người để đạt
mục đích đó. Không gian sống của K. Le win là tất cả những cái gì có ảnh
hưởng tới con người. Ông thêm vào không gian sống một véc tơ chỉ lực, chiều
dài của véc tơ chỉ lực biểu diễn cường độ của lực. Nếu ta biết rõ không gian
sống của con người, có những thông tin về người ấy thì có thể dự báo về
hành vi của người ấy. Các khái niệm: “Trường tâm lý”, “không gian sống”
đã khám phá ra động lực của mối quan hệ cá nhân và hoàn cảnh, nhu cầu,
nguyện vọng.
24
kho¸ LuËn tèt nghiÖp Th©n Trung Dòng
Tuy nhiên, những quy luật do K. Le win xắc lập ra thực chất không phải
là những quy luật riêng cho tâm lý học mà là những quy luật của cả vật lý
học, hoá học. K. Le win coi tâm lý người nói chung , động cơ của con người
nói riêng như là một trường lực nào đó. Tất cả sự thay đổi của động cơ là do
trường lực gây nên. Ông đã coi nhẹ kinh nghiệm sống của con người, đánh
giá thấp những đặc điển nhân cách của con người.
1.2.3.2. Quan điểm tâm lý học hành vi về động cơ.
Tâm lý học hành vi ra đời năm 1913 ở Mỹ do J.Wat Son (1878 - 1958)
khởi xướng. Ông chủ trương "tâm lý học phải thực sự nghiên cứu cuộc sống
thực hàng ngày của con người". (7. T55). Cuộc sống thực hàng ngày của loài
người là một dòng hoạt động và giao lưu. Nội dung của nó là những động cơ,
mục đích phản ánh mối quan hệ của con người với thế giới tự nhiên và xã hội.
Nghiên cứu tâm lý là nghiên cứu cái gì chứa đựng ngay trong công việc đó.
Tâm lý học hành vi không mô tả, không giảng giải các trạng thái ý thức

mà chủ yếu chỉ nghiên cứu hành vi là những cử động có thể quan sát được
bên ngoài. Hành vi này là các cử chỉ cụ thể của từng người dùng để thích nghi
với môi trường. Các sự kiện quan sát được đều được các chủ nghĩa hành vi lý
giải theo nguyên tắc: Khi có một kích thích nào đó tác động vào cơ thể thì cơ
thể tạo ra một phản ứng nhất định nào đó đáp lại. Do đó, hành vi do cơ thể
tạo ra có thể được biểu đạt theo công thức: Kích thích - Phản ứng ( S - R). ở
đây, hành vi chỉ là những cử động như một cái máy đáp lại kích thích của môi
trường. J. Watson cho rằng hành vi của con người không liên quan gì với ý
thức mà phụ thuộc hoàn toàn vào kích thích bên ngoài. Nói cách khác, cái
kích thích, thúc đẩy và điều khiển hành vi con người là do các yếu tố kích
thích bên ngoài tác động vào. J. Watson đã đi tìm mô hình động cơ trong việc
nghiên cứu động vật và sử dụng những kết quả tìm được để nghiên cứu và
giải thích động cơ hoạt động ở con người. J. Watson đặt ra cho thuyết hành vi
mục đích điều khiển được hành vi. Toàn bộ việc điều khiển hành vi dựa chỗ
cứ có một trong hai yếu tố thì biết được yếu tố tương ứng thứ hai. Chẳng hạn
25

×