Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

THÔNG ĐIỆP VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO IN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.49 KB, 27 trang )

1
“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”


 
  !"#
 $%&' !"(
) *+, !"-
) ./0 123$45%4 !"-
678 49:&;&'
*/9 *9:&;&'-
 *323<%
-
 ;= !"
>
#2&'42= ?
@ ABC !"D
E A&'42= ?F
1
“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”
GH4<E3I4=!J=K4!L)M@N
AIOP7H
QR
THÔNG ĐIỆP VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO IN
 GS6TSU
 
Các hoạt động của con người trong nhiều thập kỷ gần đây đã làm tăng đáng kể
những tác nhân gây hiệu ứng nhà kính (nồng độ khí thải trong các hoạt động công
nghiệp, giao thông, sự gia tăng dân số…), làm trái đât nóng dần lên, từ đó gây ra
hàng loạt những thay đổi bất lợi và không thể đảo ngược của môi trường tự nhiên.
Tổ chức Liên hiệp quốc đã đưa ra 8 mục tiêu thiên niên kỷ và một trong 8 mục tiêu


đó có vấn đề môi trường , 8 mục tiêu được 189 quốc gia thành viên Liên hợp quốc
trong đó có Việt Nam nhất trí phấn đấu đạt được vào năm 2015. Nếu chúng ta
không có những hành động kịp thời nhằm hạn chế, giảm thiểu và thích nghi, hậu
quả đem lại sẽ vô cùng thảm khốc. Theo dự báo của Ủy ban Liên Quốc gia về biến
đổi khí hậu (IPCC), đến năm 2100 nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng thêm từ 1,4
0
C tới 5,8
0
C. Sự nóng lên của bề mặt trái đất sẽ làm băng tan ở hai cực và các vùng núi cao,
làm mực nước biển dâng cao thêm khoảng 90 cm (theo kịch bản cao), sẽ nhấn
chìm một số đảo nhỏ và nhiều vùng đồng bằng ven biển có địa hình thấp. Theo dự
báo cái giá mà mỗi quốc gia phải trả để giải quyết hậu quả của biến đổi khí hậu
trong một vài chục năm nữa sẽ vào khoảng từ 5-20% GDP mỗi năm, trong đó chi
phí và tổn thất ở các nước đang phát triển sẽ lớn hơn nhiều so với các nước phát
triển. Chúng ta có thể nhận biết sự biến đổi khí hậu (BĐKH) một cách đơn giản
trong cuộc sống đời thường là tại sao năm nay mùa đông lại ngắn lại, hạn hán, mưa
lũ thất thường không giống quy luật mấy chục năm về trước. Cây trồng có sự thay
đổi về năng suất, dịch bệnh nhiều hơn, bệnh mới xuất hiện. Đặc biệt là cảm giác
mùa đông và mùa hè, cảm nhận được nhiệt độ của mùa hè với các đợt nóng tăng
1
“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”
lên và kéo dài, mùa đông ngắn lại, v.v Tuy đây là hệ quả của rất nhiều yếu tố môi
trường khác nhau nhưng việc đánh giá đúng mức những nguy hại cho cuộc sống do
Biến Đổi Khí Hậu gây ra là một việc thực sự cần thiết, cho dù đã được thừa nhận
hay chưa được thừa nhận thì con người cũng đang chứng kiến và thậm chí hứng
chịu những bất thường của khí hậu, thời tiết, những hậu quả không mong muốn từ
việc huỷ hoại thiên nhiên một cách quá mức như hiện nay.
Các nhà khoa học, cộng đồng các dân cư, các quốc gia và các tổ chức trên
thế giới không thể tiếp tục thờ ơ và đang tiến hành những cuộc vận động mang
tính chất toàn cầu nhằm khắc phục tình trạng BĐKHĐứng thứ 5 về khả năng dễ

tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu, Việt Nam đã được Liên hợp quốc
chọn là quốc gia để tiến hành nghiên cứu điển hình về biến đổi khí hậu và phát
triển con người. Theo đó, sinh kế của người Việt đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi
những thay đổi toàn cầu, đòi hỏi một tầm nhìn dài hơi, một kế hoạch cụ thể và
mang tính chiến lược.Trong những năm qua, dưới tác động của biến đổi khí hậu,
tần suất và cường độ thiên tai ngày càng gia tăng, gây ra nhiều tổn thất to lớn về
người, tài sản, các cơ sở hạ tầng về kinh tế, văn hóa, xã hội, tác động xấu đến môi
trường. Chỉ tính trong 10 năm gần đây (2001-2010), các loại thiên tai như: Bão lũ,
lũ quét, sạt lở đất, úng ngập, hạn hán, xâm nhập mặn và các thiên tai khác đã làm
thiệt hại đáng kể về người và tài sản, đã làm chết và mất tích hơn 9.500 người, giá
trị thiệt hại về tài sản ước tính chiếm khoảng 1,5% GDP/năm. Là thế hệ tương lai
của đất nước, hơn ai hết, chúng ta phải là đối tượng có những hiểu rõ rệt và sâu
sắc về biến đổi khí hậu cũng như những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Những
hiểu biết đó sẽ mang lại những thay đổi về hành vi, góp phần làm giảm thiểu và
khắc phục những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến môi trường sống của chúng
ta. Từ những lý do trên, tôi quyết định đi sâu và thực hiện đề tài “Thông điệp về
ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in” (qua phân tích báo Tuổi trẻ, báo
Thanh niên và báo Tiền phong từ tháng 1 năm 2011 đến tháng 3 năm 2012). Lý
do chọn báo in để phân tích vì ở báo in thông tin được đăng tải sâu hơn, có nhiều
bài bình luận sâu sắc về mọi mặt xã hội, thông tin ở báo in đã được phóng viên,
biên tập viên chọn lọc, cân nhắc kƒ vì thế công chúng có thể tiếp nhận những
thông tin chính xác hơn. các báo được chọn để nghiên cứu đều là các báo lớn,và
mọi thông tin về các lĩnh vực trên thế giới cũng như trong nước được 3 báo đăng
tải rất đầy đủ, và đối tượng độc giả mà ba tờ báo muốn hướng tới là thanh niên.
Hiện tại cơ cấu dân số Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng,lượng độc giả là
thanh niên rất đông đảo và vì thanh niên cũng là những người sẽ xây dựng và bảo
vệ đất nước hiện tại và tương lai.
  !"
Nghiên cứu này nhằm chỉ ra những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên thế
giới cũng như Việt Nam , thong qua việc phân tích 3 tờ báo lớn là báo tuổi trẻ, báo

1
“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”
Thanh niên và báo Tiền phong từ tháng 1 năm 2011 đến tháng 3 năm 2012. Trên
cơ sở đó góp phần đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
công tác truyền thông thông tin giáo dục cho người dân về ảnh hưởng của biến đổi
khí hậu đối thế giới cũng như Việt Nam. Để từ đó đưa ra cách phòng tránh cũng
như giảm nhẹ sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với con người.
 $%&' !"
Biến đổi khí hậu là hiện tượng nhận được sự quan tâm của rất nhiều nhà khoa
học trong nước và trên thế giới. Xung quanh vấn đề này có khá nhiều nghiên cứu
nhằm đưa ra cái nhìn tổng quan về thực trạng của vấn đề biến đổi khí hậu, phân
tích nguyên nhân, tác động từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục làm cho Trái
đất bớt phải gánh chịu những kịch bản có thể xảy ra. Tuy nhiên hiện nay chưa có
nhiều nghiên cứu đi sâu vào việc tìm hiểu nhận thức của cộng đồng hay một đối
tượng cụ thể nào đó. Khi làm thực hiện nghiên cứu này, chúng tôi đã tham khảo
một số nghiên cứu sau:
Năm 2009, Trung tâm START vùng Đông Nam Á (Đại học Chulalongkorn, Thái
Lan) và Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu - Đại học Cần Thơ đã phối hợp chạy
mô hình khí hậu vùng PRECIS với kịch bản A2 và B2, dựa vào chuỗi số liệu khí
hậu giai đoạn 1980-2000 để phỏng đoán giai đoạn 2030-2040. Kết quả mô hình
cho thấy nhiều khu vực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị tác động sau:
• Nhiệt độ cao nhất trung bình trong mùa khô sẽ gia tăng từ 33-35°C lên 35-37°C
(Hình 2).
• Lượng mưa đầu vụ Hè Thu (15/4 - 15/5) sẽ giảm chừng 10-20%.
• Sự phân bộ mưa tháng sẽ có khuynh hướng giảm vào đầu và giữa vụ Hè Thu
nhưng gia tăng một ít vào cuối mùa mưa (Hình 3).
• Tổng lượng mưa năm tại An Giang,Cần Thơ và Sóc Trăng sẽ giảm chừng 20%,
đồng thời thời kỳ bắt đầu mùa mưa sẽ trễ hơn khoảng 2 tuần lễ.
• Diện tích ngập ở ĐBSCL do lũ sẽ gia tăng
Nghiên cứu do trường Đại học Southampton thực hiện năm 2011 cho thấy nhiệt

độ bề mặt nước biển tại các khu vực ven biển hiện đang tăng lên với tốc độ nhanh
gấp 10 lần so với tốc độ tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu là 0,13 độ C mỗi thập
kỷ. Giáo sư Carl Amos thuộc Khoa Khoa học Trái đất và Đại dương, Đại học
Southampton đã trình bày nghiên cứu này tại Diễn đàn Nghiên cứu và Quản lý khu
vực cửa sông và vùng ven biển tại Lithuania vào ngày 27/9,Nghiên cứu chỉ ra nhiệt
độ tại Thủ đô Luân Đôn và nhiệt độ nước sông Thames thường ở mức cao hơn các
khu vực còn lại của nước Anh. Tương tự như vậy, tại Hàn Quốc nơi tốc độ công
nghiệp hóa đang diễn ra rất nhanh chóng, nhiệt độ bề mặt nước biển cũng tăng
0,260C mỗi thập kỷ, cao hơn rất nhiều so với mức tăng trun bình toàn cầu.Diện
tích các khu vực ven biển của thế giới chiếm 18% diện tích đất toàn cầu và ước
tính có khoảng 1,6 tỷ người sống tại các khu vực này. Mật độ dân số tại các khu
vực này cao gấp ba mật độ dân số trung bình toàn cầu và dân số tại đây dự kiến
tăng lên con số 30% tổng dân số toàn cầu vào năm 2025. Nhiệt độ bề mặt nước
1
“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”
biển tại khu vực ven biển tăng làm giảm lượng oxy, ảnh hưởng đến môi trường
sinh sản và gây suy giảm số lượng một số loài.
- Bên cạnh đó, một số bài báo đề cập đến vấn đề này ở góc độ đánh giá hậu
quả của biến đổi khí hậu ở những vùng thường xuyên xảy ra thiên tai thảm hoạ do
biến đổi khí hậu gây nên.
Với mục đính nâng cao sự hiểu biết của con người về hậu quả của biến đổi
khí hậu, chúng tôi xin góp phần nghiên cứu của mình vào bức tranh tổng quan
về hậu quả của biến đổi khí hậu.
) *+, !"
- Số lượng bài báo có liên quan đến biến đổi khí hậu?
- Có ý kiến nhà khoa học?
- Các tác động được đề cập đến trong bài báo?
- Mục đích truyền tải thông tin của bài báo?
- Bài báo có nêu lên được mục đích muốn truyền tải của tên bài báo?
) ./0 123$45%4 !"L

1. Đối tượng nghiên cứu:
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên 3 báo: báo tuổi trẻ, báo Thanh niên và
báo Tiền phong
Khách thể nghiên cứu – phạm vi nghiên cứu:
Ba báo : báo tuổi trẻ, báo Thanh niên và báo Tiền phong
Không gian: đề tài này được điều tra, Phân tích, thống kê tại thư viện quốc gia
Hà Nội
2. Thời gian: Từ tháng 1 năm 2011 đến tháng 3 năm 2012.
) VC/9 3 !"
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu xã hội học như: Thu thập thông
tin,phân tích báo, phỏng vấn sâu… để mô tả và nhận diện thực trạng ảnh
hưởng của biến đổi khí hậu đối với việt nam cũng như trên thế giới.
Trên cơ sở phân tích những ảnh hưởng của bến đổi khí hậu sẽ đề xuất một
số giải pháp và khuyến nghị nhằm giảm nhẹ sự tác động của biến đổi khí
hậu đến con người cũng như hệ sinh thái.
 GS66WXU6Y)RAZ[U\
*G]^6Y*^KT_U`6
 *323<%
@ A3<%aV <a
Thông điệp là nội dung thông tin mà ta muốn chuyển tải đến đối tượng nhằm một
mục đích nhất định.
Các dạng thông điệp thường sử dụng là:
• Tình cảm – Lý trí
• Lạc quan – Bi quan
1
“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”
• Đám đông – Cá nhân
• Hài hước – Nghiêm trang
• Một chiều – Hai chiều
• Chắc chắn – Mở ngõ

E A3<%a\/ a
Là tác động (từ người, sự việc hoặc hiện tượng) có thể làm dần dần có những
biến đổi nhất định trong tư tưởng, hành vi, hoặc trong quá trình phát triển ở sự
vật hoặc người nào đó.
* A3<%aEba
Là sự thay đổi từ trang thái này sang trạng thái khác, từ hình thức này sang hình
thức khác của một sự vật hiện tượng nào đó.
X A3<%aA'cd&%ef.
Quan niệm của Alixop về khí hậu: khí hậu của mụt nơi nào đó là chế độ thời
tiết đặc trưng về phương diện nhiều năm, được tạo nên bởi bức xạ mặt trời, dặc
tính của mặt đệm về hoàn lưu khí hậu.
Các nhân tố hình thành khí hậu: nhân tố bức xạ, cân bằng bức xạ mặt đất, cân bằng
bức xạ khí quyển, cân bằng bức xạ hệ mặt đất-khí quyển, cân bằng nhiệt Trái Đất.
Thời tiết trung bình của một vùng riêng biệt nào đó, tồn tại trong khoảng thời gian
dài, thông thường 30 năm (theo WMO) bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng
mưa, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố thời tiết khác là một
trạng thái, gồm thống kê mô tả của hệ thống khí hậu. Các yếu tố khí tượng: bức xạ
mặt trời, lượng mây, khí áp (áp suất khí quyển), tốc độ và hướng gió, nhiệt độ
không khí, lượng nước rơi (lượng giáng thủy), bốc hơi và độ ẩm không khí, hiện
tượng thời tiết.
g A3<%aEb2'ad&%e ef
Hệ thống khí hậu Trái đất bao gồm khí quyển, lục địa, đại dương, băng quyển
và sinh quyển. Các quá trình khí hậu diễn ra trong sự tương tác liên tục của
những thành phần này. Quy mô thời gian của sự hồi tiếp ở mỗi thành phần khác
nhau rất nhiều. Nhiều quá trình hồi tiếp của các nhân tố vật lý, hóa học và sinh
hóa có vài trị tăng tường sự biến đổi khí hậu hoặc hạn chế sự biến đổi khí hậu.
Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu đã định nghĩa: “Biến
đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là những biến
1
“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”

đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng
kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự
nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội
hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người”.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí
quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các
nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo. Sự thay đổi về khí hậu gây ra trực tiếp hay
gián tiếp từ hoạt động của con người làm thay đổi cấu thành của khí quyển trái
đất mà, cùng với biến đổi khí hậu tự nhiên, đã được quan sát trong một thời kì
nhất định”. (UNFCCC).
Biến đổi khí hậu là sự biến động trạng thái trung bình của khí quyển toàn cầu
hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm ” Những biến
đổi này được gây ra do quá trình động lực của trái đất, bức xạ mặt trời, và có sự
tác động từ các hoạt động của con người.
Những biến đổi này được gây ra do quá trình động lực của trái đất, bức xạ
mặt trời, và gần đây có thêm hoạt động của con người. BĐKH trong thời gian
thế kỷ XX đến nay được gây ra chủ yếu do con người, do vậy thuật ngữ BĐKH
(hoặc còn được gọi là sự ấm lên toàn cầu – Global warming) được coi là đồng
nghĩa với BĐKH hiện đại.
 6 =!+8hib2'L
Eb2'I&2V $J32,18jN 2$%
:I3%"3C22.+6 =!+&%"2C
<kJI 2B=$:l&%<74%j/mi$ M
JI 2nm
Chuyên gia khí hậu Gerald Meehl và đồng nghiệp thuộc Trung tâm Nghiên cứu
Khí quyển quốc gia Mƒ (NCAR) cùng cộng sự đã sử dụng mô hình khí hậu trên
máy tính để dự đoán điều gì sẽ xảy ra nếu con người kiểm soát khí thải nhà kính ở
các mức khác nhau. Nghiên cứu trên có tính tới phản ứng chậm chạp của đại
dương đối với ấm hoá toàn cầu. Kết quả cho thấy viễn cảnh lạc quan nhất - tức
1

“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”
lượng khí thải nhà kính trong khí quyển được duy trì ở mức năm 2000 - đòi hỏi
phải cắt giảm mạnh mẽ lượng khí
O
2 nhiều hơn so với mức trong Nghị định thư
Kyoto. Ngay cả trong trường hợp này, nhiệt độ toàn cầu vẫn sẽ tiếp tục tăng thêm
0,4
0
6 o C trong thế kỷ XXI, ngang bằng với nhiệt độ gia tăng trong suốt thế kỷ
X. Biến đổi khí hậu là một vấn đề hiện đang được các nước trên thế giới
quan tâm sâu sắc. Biến đổi khí hậu mà tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu đang diễn
ra. Nhiệt độ trên thế giới đã tăng thêm khoản,7 0 C kể từ thời kỳ tiền công nghiệp
và hiện đang tăng với tốc độ ngày càng cao. Ngoài các nguyên nhân tự nhiên và
tính chất biến đổi phức tạp của các hệ thống khí hậu trên thế giới, hầu hết các nhà
khoa học về môi trường hàng đầu trên thế giới đều khẳng định: các loại khí nhà
kính phát thải vào khí quyển do các hoạt động của con người đã làm cho khí hậu
toàn cầu nón
lên. Những nghiên cứu gần đây cho thấy việc phát xả khí nhà kính (chủ yếlà
CO 2 và M
t
n CH 2 ) là nguyên nhân hàng đầu của BĐKH, đặc biệt kể từ 1950 khi
thế giới đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa và tiêu dùng, liên quan với điều đó là sự
tăng cường sử dụng nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ, sản xuất xi măng,
phá rừng và gia tăng chăn nuôi đại gia súc (phát xả nhiều phân gia súc tạo ra nguồn
tăng Metan), khai hoang các vùng đất ngập nước chứa thanioA&'3
 !"7J/p 5HEeJe=KqV i.J!5
2IH6Je =--Iir 7
2
*sJI 2B=$<
%"IJI Dtttttăm qua. Vì vậy, nguyên nhân chính làm biến đổi

khí hậu Trái đất được cho là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí
nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh
khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. Nhằm hạn chế sự biến
đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáu loại khí nhà kính
chủ yếu bao

: CO
2
, C, N 2 O, HFCs, PFCà
F 6
+
CO 2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là
nguồn khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyể
.
CO 2 cũng sinh ra
tử các hoạt động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán
1
“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”
ép.
+
CH 4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại,
hệ thống khí, dầu tự nhiên và khai thác
an.N 2 O phát thải từ phân bón và các hoạt động công ng
ệp. + HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC-23
là sản phẩm phụ của quá trình sản uất HCF
22. + PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất
hôm.+ SF 6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất
i  !*3i$<ib2
• hậu: Các biểu hiện của biến đổi k
hậu: Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói

hung. Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường
sống của con người và các sinh vật trên Tr
đất. Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng
đất thấp, các đảo nhỏ trê
biển. Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng
khác nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các
hệ sinh thái và hoạt động của co
người. Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu
trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa
 á khác. Hiệu ứng
à kính: - Địn
nghĩa: Kết quả của sự của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa trái
đất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất
được gọi là Hiệu ứng nhà kính". Hiệu ứng nhà kính, dựng để chỉ hiệu ứng xảy ra
khi năng lượng bức xạcủa tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửasổ hoặc mái nhà
bằng kính, được hấp thụvà phân tán trở lại thành nhiệt lượng chobầu không gian
bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứkhông phải chỉ ở
những chỗ được c
ếu sáng. - Ngu
n nhân: Có nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, gồm CO2, CH4, CFC, SO2,
hơinước Khi ánh sáng mặttrời chiếu vào Trái Đất, một phần được Trái Đất hấp
thu vàmột phần được phản xạ vào không gian. Các khí nhà kính cótác dụng giữ lại
nhiệt của mặt trời, không cho nó phảnxạ đi, nếu các khí nhà kính tồn tại vừa phải
thì chúng giúp cho nhiệt độ Trái Đất khôngquá lạnh nhưng nếu chúng có quá nhiều
trong khí quyển thìkết quả là Trái Đất nóng lên. Vai trò gây nênhiệu ứng nhà kính
của cácchất khí được xếp theo thứ tự sau: CO2 => CFC => CH4 =
O3 =>NO2 -
c động: Việc tăng nồng độ các khí nhà kính do loài người gây ra, hiệu ứng nhà
kính nhân loại, sẽ làm tăng nhiệt độ trên toàn cầu (sự nóng lên của khí hậu toàn
1

“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”
cầu) và như vậy sẽ làm thay đổi khí hậu trong các thập kỷ và thậpniên kế đến. Các
nguồn nước: Chất lượng và số lượng của nước uống, nước tướitiêu, nước cho kƒ
nghệ và cho các máy phát điện, và sức khỏe của các loài thủysản có thể bị ảnh
hưởng nghiêm trọng bởi sự thay đổi của các trận mưa rào và bởi sự tăng khí bốc
hơi. Mưa tăng có thể gây lụt lội thường xuyên hơn. Khí hậu thay đổi có thể làm
đầy các lòng chảo nối với sông ngòi trên thế giới. Các tài nguyên bờ biển: Chỉ tại
riêng Hoa Kỳ, mực nước biển dựđoán tăng 50 cm vào năm 2100, có thể làm mất
đi 5.000 dặm vuông đất khô ráovà 4.000 dặm vu
g đất ướt. Sự nóng lên của trái đất làm thay đổi điều kiện sống bình thường
củacác sinh vật trên trái đất. Một số loài sinh vật thích nghi với điều kiện mới sẽ
thuận lợi phát triển. Trong khi đó nhiều loài bị thu hẹp về diện tích hoặc
tiêu diệt. Sức khỏe: Nhiều loại bệnh tật mới đối với con người xuất hiện,các
loại dịch bệnh lan tràn, sức khoẻ của con người bị suy giảm. Số người chết vìnóng
có thể tăng do nhiệt độ cao trong những chu kì dài hơn trước. Sự thayđổi lượng
mưa và nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh
uyền nhiễm. Nhiệt độ cao hơn tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễxảy ra hơn.
Nhiệt độ ấm hơn tăng nhu cầu làm lạnh và giảm nhu cầu làm nóng. Sẽ có ít sự hư
hại do vận chuyển trong mùa đông hơn, nhưng vận chuyển đường thủy có thể bị
ảnh hưởng bởi số trận lụt tăng hay bởi sự giảm mực nước sông. Xa hơn nữa nếu
nhiệt độ của quả đất đủ cao thì có thể làm tan nha
băng tuyết ở Bắc Cực và Nam Cực và do đó mực nước biển sẽ tăng quá cao, có
thể dẫn đến n
 hồng thủy. Thủn
g ozon:
ị nh nghĩa: Ozon là một chất khí có trong thiên nhiên, nằm trên tầng cao khí
quyển của Trái đất, ở độ cao khoảng 25km trong tầng bình lưu, gồm 3 nguyên tử
oxy(03), hấp thụ phần lớn những tia tử ngoại từ Mặt trời chiếu xuống gây ra các
bệnh về da.Chất khí ấy tập hợp thành một lớp bao bọc quanh hành tinh thường
được gọi

tầng Ozon. Lớp ozon ngăn cản phần lớn các tia cực tím có hại không cho
xuyênqua bầu khí quyển Trái đất. Tầng ozon như lớp áo choàng bảo vệ Trái đất
trước sự xâm nhập và phá hủy của tia tử ngoại. Tầng ozon là lớp lọc bức xạ mặt
trời, một phần lớp lọc này bị mất sẽ làm cho bề mặt Trái đất nóng lên. Chiếc áo
choàng quý giá ấybị "rách" cũng có nghĩa sự sống của muôn
oài sẽ bị đe dọ
- Nguyên nhân: Lỗ thủng tầng ozon được các nhà khoa học phát hiện lần
đầutiên năm 1987 ở Nam Cực đã làm chấn động dư luận toàn cầu, dấy lên những
mối quan ngại sâu sắc về môi trường và sức khỏe con người. Hoạt động của núi
lửa phóng thích một lượng lớn HCl vào khíquyển; muối biển cũng chứa rất
nhiềuChlor, nếu các hợp chất Chlor này tích tụ ở tầng bình lưu nó sẽ là nguyên
nhân chính làm suy giảm tầng ozon. Tuy nhiên, hoạt động của núi lửa rất yếu để
có thể đẩy HCl lên đến tầng bình lưu. Mặt khác các chất này cần phải có "tuổi
thọ" trong khíquyển từ 2 - 5 năm mới lên được tầng bình lưu theo cơ chế giống
1
“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”
như CFCs. Các chất này rất dễ hòa tan trong hơi nước của khí quyển, do đó nó sẽ
nhanh chóng theo mưa
i xuống mặt đất. Theo các kết quả đo đạc cho thấy mặc dầu hoạt động củanúi
lửa El Chichon (1982) có làm tăng hàm lượng HCl ở tầng bình lưu lên 10% nhưng
lượng này biến mất trong vòng 1 năm. Hoạt động của núi lửa Pinaturbo(1991)
không làm tăng hàm lượng chlorine ở tầng bình lưu. Các nhà khoa học đã làm các
phép tính chính xác cho thấy trong tổng lượng chlorine ở tầng bình lưu 3% là HCl
(có lẽ từ các hoạt động của núi lửa), 15% là methyl chloride, 82% là các ODS
(trong đó hơn phân nửa là d
CFC11 và CFC
). - Tác động: Đối với con người: sự suy giảm tầng ôzôn sẽ làm tăng cường
độtia cực tím ở bề mặt trái đất là nguyên nhân gây ra nhiều hậu quả trong sinh học
như làm da cháy nắng, lóa mắt, lão hóa da, đục thủy tinh thể, ung thư mắt, gia
tăng các khối u ác tính: 19% các khối u ác tính ở đàn ông và 16% ở phụ nữ

bệnh ung thư da. Đối với thực vật: tăng cường bức xạ tia cực tím có thể tiêu
hủycác sinh vật phù du trong tầng có ánh sáng của biển, đây là loại thực vật có
liên quantrực tiếp đến năng suất sinh học của đại dương. 70% lượng thực vật phù
du xuất phát từđại dương ở vùng cực. Đây là nơi xảy ra tình trạng suy giảm tầng
ozon đáng lưu ý nhất, ảnh hưởng đến mùa màng. Sản lượng nhiều loại cây trồng
có tầm quan trọng về kinh tế như lúa phụ thuộc vào quá trình cố định nitơ của vi
khuẩn lam cộng sinh ở rễ cây. Mà vi khuẩn lam rất nhạy cảm với ánh sáng cực tím
và có thể bị chết khi hàm lượng tia cực tím gia tăng. Bên cạnh các ảnh hưởng trực
tiếp của bức xạ cực tím đối vớisinh vật, gia tăng tia cực tím trên bề mặt sẽ làm gia
tăng lượng ôzôn ở tầng đối lưu. Ở mặt đất ôzôn thông thường được công nhận là
một yếu tố gây nguy hiểm đến sức khỏe vì ôzôn có độc tính thể theo tính chất ôxy
hóa mạnh. Vào thời điểm này ôzôn trên mặt đất được tạo thành chủ yếu qua tác
dụng của bức xạ cực tím đối với các
í thải từ xe cộ. Các hóa chất gây cạn kiệt tầng ôzôn còn góp phần gây nóng lên
toàn cầu bởi phát thải trực tiếp các khínhà kính tiềm tàng. Thiên tai và các hiện
tượng khí hậu cực đoan khác cũng đang gia tăng ở hầu hết các nước trên thế giới;
nhiệt độ và mực nước biển toàn cầu tiếp tục tăng nhanh đang là mối lo n
 i của các q
c gia. Cháy rừ
: - Định nghĩa: Nhiệt độ tăng cao, đất đai khô cằn và nhiều cánh rừng lớn
biến thành tro bụi - những hiện tượng bất thường này không còn bóhẹp ở một số
quốc gia hay khu vực mà đang xảy ra hầukhắp trên thế giới. Từ vùng rừng Taiga ở
Sibérie của Nga đến khu rừng Rockies rộng lớn ở Canada,miền Nam California
(Mƒ) và Australia, các nhà khoa học đã tìm thấy những bằng chứng rõ ràng cho
thấy tình trạng cháy rừng trànlan hiện nay có nguồn gốc từ
ự biến đổi
í hậu. -Tác động: Theo số liệu thống kê của Trường Đại học Thuỷ lợi, có 11
vụ hạn hán nghiêm trọng xảy ra trong các năm từ 1976 đến 1996 đã dẫn đến
nhữngthiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp, gây cháy rừng, làm cạn kiệt
1

“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”
sông suối nhỏvà các hồ chứa nước dẫn đến tình trạng biển
n sâu vào đất liền. Có khoảng 3,8 triệu người rơi vào tình trạng thiếu nước sinh
oạt trên toàn quốc. Theo ước tính, thiệt hại các vụ cháy rừng trong cả nước đã
lên tới 5.000 tỷ đồng. Hiện có khoảng 5 triệu ha rừng bị liệt vào loại dễ cháy
bấtcứ mùa nào trong năm. Nhiều vụ cháy rừng ở Quảng Ninh và Lâm Đồng đã
làm tê liệt nhiều nhà máy
 ản xuấ
nhựa thông. Bão:
- Định nghĩa: Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời
tiết cực trị. Ở Việt Nam, thuật ngữ "bão" thường được hiểu là bão nhiệt đới, là hiện
tượng thời tiết đặc biệt nguy hiểm chỉ xuất hiện trên các vùng biển nhiệt đới. Bão
là hiện tượng gió mạnh kèm theo mưa rất lớn do có sự xuất hiện và hoạt động của
các khu áp thấp (low pressure area) khơi sâu. Bão có nhiều tên gọi khác nhau tuỳ

khu vực phát sinh: + Bão hình thành trên Đại
y Dương: hurricanes + Bão hình thành trên Thái
ình Dương: typhoons + Bão hình thành trên
Độ Dương: cyc
nes - Nguyên nhân: Điều kiện cơ bản để hình thành bão là nhiệt độ cao và
những vùng dồi dào hơi nước: khi nhiệt độ cao sẽ làm cho hơi nước bốc lên mạnh
và bị đấy lên cao, tại khu vực đó 1 tâm áp thấp hình thành. Do sự chênh lệch khí
áp, không khí ở khu vực lân cận sẽ tràn vào.Tại tâm bão (mắt bão) không khí
chuyển từ trên xuống dưới, xung quanh tâm bão: không khí bốc mạnh lên cao
ngưng tụ thành 1 bức tườngmây dày đặc, tạo ra những cơn mưa cực lớn và gió
xoáy rất mạnh. Khi đi vào đất liền hoặc vùng biển lạnh ở các vĩ độ cao, bão mất
nguồn năng lượng bổ sung từ khôngkhí nóng ẩm trên biển, cộng với đó là ảnh
hưởng của lực ma sát với mặt đất nênsuy yếu dần và tan đi. Cấu tạo của 1 cơn bão
gồm các phần sau: mắt bão (the eye), thành mắt bão (the eyewall), dải mây
(rainbands) và lớp mây ti dày đặc phíatrên (the D

 se*i
us Overcast).
ũ : - Định nghĩa: Lũ là hiện tượng nước sông dâng cao trong một khoảng thời
gian nhất định, sau đó giảm dần. Lũ là hiện tượng dòng nước do mưa lớn tích luƒ
từ nơi cao tràn về dữ dội làm ngập lụt một khu vực hoặc một vùng trũng, thấp
hơn. Nếu mưa lớn, nước mưa lại bị tích luƒ bởi các trướng ngại vật như đất đá,
cây cối cho đến khi lượng nước vượt quá sức chịu đựng của vật chắn, phá vỡ vật
chắn, đo xuống cấp tập (rất nhanh), cuốn theo đất đá, cây cối và quét đi mọi vật có
thể quét theo dòng chảy thì được gọi là lũ quét (hay lũ ống), thường diễn ra rất
hanh, khoảng>
. - Nguyên nhân : Lũ quét được hình thành bởi một lượng mưa có cường độ
lớn, kéo dài trên một khu vực nào đó. Lượng mưa hình thành dòng chảy trên mặt
đất và các dòng chảy được tập trung cùng nhau sinh ra một dòng chảy với lưu
lượng và vận tốc rất lớn, chúng có thể cuốn tất cả nhưng gì có thể trên đường đi
1
“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”
qua, đó chính là mối nguy hiểm
ềm tàng của lũ quét. Có rất nhiều nhân tố tác động và trực tiếp hình thànhlũ
quét: điều kiện khí tượng, thuỷ văn (cường độ mưa, thời gian mưa, lưu lượng và
mực nước trên các sông, suối…) và điều kiện về địa hình (phân bố địa hình, đặc
điểmthổ nhưỡng, độ dốc lưu vực, độ dố
lòng sông, s
i ). - Tác động: Thiếu nước sạch, lương thực,nơi ở. Nguy cơbị dịch bệnh tăng
cao. Về kinh tế, có hàng chục ngàn ha lúa, màu và cây lươngthực bị hư hại, hàng
ngàn gia cầm, gia súc bị chết; hàng ngàn nhà cửa, kho tàng trường học bệnh viện
bị đổ trôi; hàng trăm ngàn m3 đất giao thông thuỷ lợi bị trôi, hàngchục công trình
giao thông, thuỷ lợi nhỏ bị xuống cấp hoặc hư hỏng. Thiệt hại về kinhtế lên đến
hàng trăm tỉ đồng. Đây là những thiệt hại không nhỏ đối với nền kinh tế xãhội,
hơn nữa các thiệt hại đó lại tập trung chủ yếu ở những vùng cao, vùng sâu, nơi
trình độ dân trí cũng như kinh tế còn thấp. Đặc biệt là lũ quét đã gây ra những

thiệt hại to lớn về người, của đối với một bộ phận nhân dân thuộc vùng sâu, vùng
xa mà đại bộ phận là thuộc
 óm dân tộc
hiểu số. Hạn hán:
- Định nghĩa: Hạn hán là hiện tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo
dài, làm giảm hàm lượng ẩm trong không khí và hàm lượng nước trong đất, làm
suy kiệt dòng chảy sông suối, hạ thấp mực nước ao hồ, mực nước trong các tầng
chứa nước dưới đất gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây trồng, làm môi
trường suy thoái gây
i nghèo dịch bệ
- Nguyên nhân: Ng
ên nhân khách quan: Do khí hậuthời tiết bất thường gây nên lượng mưa
thường xuyên ít ỏi hoặcnhất thời thiếu hụt. Mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể
trong thời gian dài hầu như quanh năm, đâylà tình trạng phổ biến trên các vùng
khô hạn và bán khô hạn. Lượng mưa trong khoảng thời gian dài đáng kể thấp hơn
rõ rệt ức trung bình nhiều n ăm cùng kỳ. Tình trạng này có thể xảy ra trên hầu
khắp cácvùng,
ể cả vùng mưa nhiều. Mưa không ít lắm, nhưng trong một thời gian nhất định
trước đó không mưa hoặc mưa chỉ đáp ứng nhu cầu tối thiểu của sản xuất và môi
trường xung quanh. Đây là tình trạng phổ biến trên các vùng khí hậu gió mùa, có
sự khác biệt rõ rệt về mưa giữa mùa mưa và mùa khô. Bản chất và tác động của
hạn hán gắn liềnvới
ịnh loại về hạn hán.
guyên nhân chủ quan: Do con người gây ra, trước hết là do tình trạng phá rừng
bừa bãi làm mất nguồn nước ngầm dẫn đếncạn kiệt nguồn nước. Việc trồng cây
không phù hợp, vùng ít nước cũng trồng cây cần nhiều nước (như lúa) làm cho
việc sử dụng nước quá nhiều, dẫn đến việc cạn kiệt nguồn nước.Thêm vào đó
công tác quy hoạch sử dụng nước, bố trí côngtrình không phù hợp, làm cho nhiều
công trình khôngphát huy được tác dụng Chất lượng thiết kế, thi công công trình
1

“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”
chưa được hiệnđại hóa và không phù hợp. Thêm nữa, hạn hán thiếu nước trong
mùa khô (mùa kiệt)là do không đủ nguồn nước và thiếu những biện pháp cần thiết
để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng gia tăng do sự phát triển kinh tế-xã hội ở
các khu vực, các vùng chưa có quy hoạch hợp lý hoặc quy hoạch phát triển không
phù hợp với mức độ phát triển nguồn nước, không hài hồ với tự nhiên, môi trường
vốn vẫn tồn tại lâu nay. Mức độ nghiêm trọng của hạn hán thiếu nước càng tăng
cao do nguồn nước dễ bị tổn thương, suy thoái lại chịu tác
%ạnh của con n
ời. - Tác động: Hạn hán có tác động to lớn đến môi trường, kinh tế, chínhtrị
xã hộivà sức khoẻ con người. Hạn hán là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bệnh tật
thậm chí là chiến tranh do xung đột nguồn nước. Hạn hán tác động đến môi
trường như huỷ hoại các loàithực vật, các loài động vật, quần cư hoang dã, làm
giảm chất lượng không khí, nước, làm cháy rừng, xói lở đất. Các tác động này có
thể kéo dài và không khôi phục được. Hạn hán tác động đến kinh tế xã hội như
giảm năngsuất cây trồng, giảm diện tích gieo trồng, giảm sản lượng cây trồng, chủ
yếu là sản lượng cây lương thực. Tăng chi phí sản xuất nông nghiệp, giảm thu
nhập của lao động nông nghiệp. Tăng giá thành và giá cả các lương thực. Giảm
tổng gi
trị sản phẩm chăn nuôi. Ở Việt Nam, hạn hán xảy ra ở vùng này hay vùng
khácvới mức độ và thời gian khác nhau, gây ra những thiệt hại to lớn đối với kinh
tế-xã hội, đặc biệt là nguồn nước. Khi hạn hán xảy ra nước trong sông ngòi, ao,
hồ, vànước dưới đất cạn kiệt, không đủ cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất
nông nghiệp và duy trì phát triển bền vữngcủa môi trường sinh thái. Theo thống
kê chưa đầy đủ, đến cuối tháng 4 năm 2005, tổng thiệt hại do hạn hán gây ra ở các
tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên đã lêntới trên 1.700 tỷ đồng. Chính phủ phải
cấp 100 tỷ đồng để hỗ trợ các địa phươngkhắc phục hậu quả hạn hán thiếu nước
và 1500 tấn gạo
ể cứu đói cho nhân dân. Vùng ĐBSCL, thiệt hại do hạn hán, xâm mặn tới 720
tỷ đồng. Trên sông Tiền, sông Hàm Luông, sông Cổ Chiên, sông Hậu, mặn xâm

nhập sâu từ 60–80 km. Riêng sông Vàm Cỏ, mặn xâm nhập sâu tớ
 mức kỷ lục:
0- (0km. Sa mạ
hóa: - Định nghĩa: Sa mạc hóa là hiện tượng suy thoái đất đai ở những vùng
khô hạn, bán khô hạn, vùng ẩm nửa khô hạn, gây ra bởi sinh hoạt con n
pvà biến đổi
hí hậu. - Nguyên nhân: Phần lớn là do tác động của con người từ khoảng
10.000 năm nay. Việc lạm dụng đất đai trong các ngành chăn nuôi gia súc, canh
tác ruộng đất, phá rừng, đốt đồng, trữ nước, khai giếng, biến đổi khí hậu toànầu
đã góp sức làm sa mạc hóa hiều vùng trên trái đất. Hệ sinh thái ở vùng ven rất
dễ bị dao động bởi sinhhoạt con người như trong trường hợp chăn nuôi. Móng
guốc của loài mục súcthường nện chặt các tầng đất, làm giảm lượng nước thấm
xuống các mạch nước ngầm. Những lớp đất trên thì chóng khô, dễ bị gió mưa xói
1
“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”
mòn. Con người còn gây nên nạn đốt cây lấy củi cùng động tác của các loài gia
súc gặm cỏ làm hư lớp rễ thảo mộc vốn quyện lớp đất xuống. Đất vì đó dễ tơi&ên,
chóng bị khô và biến thành bụi. Hiện tượng này diễn ra ở những vùngven sa mạc
khi con người chuyển từ lối sống du mụ
sang lối sống ngụ canh. Hiện tượng trái đất ấm dần lên cũng là một trong
những nguyên nhân gây ra những đợt hạn hán đặc biệt nghiêm trọng, có thể
pháhủy nhiều thảm thực vật không thể phục hồi. Ước tính 10 – 20% đất khô trên t
giới đã bị sa
c hóa. - Tác động: Ảnh hưởng lớn nhất của nạn sa mạc hóa là nét đa dạng
sinh thái bị suy giảm và năngsuất đất đai cũng kém đi. Tác động của hiện tượng
này thật khôn lường, nó ảnh hưởng đến kinh tế, môi trường. Các cơn bão có thể
cuốn bụi từ sa mạc Xa-ha-ra và gây bệnh hô hấp, đau mắt cho những người dân ở
tận Bắc Mƒ. Các nhà khoa học trườngĐH Oxfort ước tính, mỗi năm trên 3 tỷ tấn
bụi từ các sa mạc trên thế giới được tung vàokhí quyển và hiện lượng bụi từ sa
mạc Xa-ha-ra tung vào khí quyển cao hơn gấp 10lần so với cuối những năm 1940.

Hàng năm, sa mạc hóa làm cho nền kinh tế thế giới thiệt hại khoảng 48 tỷ USD,
trong đó châu Phi thiệt hại 9 tỷ USD. Sa mạc hóa còn kéo theosự gia tăng của
bệnh tật, đói nghèo và sẽ đẩy 65 triệu người dân châu lục này phải d
 cư từ nay đến năm 2025.
Hiện tượng sư
g khói: - Định nghĩa: Sương khói là một sự cố môi trường, xảy ra do sựkết
hợp sương với khói và một số chất gây ô nhiễm không khí khác. Sương khói
thườngtạo ra nhiều chất gây ô nhiễm thứ cấp có hại cho động thực vật và môi
trường nóichung. Cho đến nay, người ta ghi nhận có hai kiểu sương khói xảy
ra:Sương khói kiểu London:Các sự cố sương khói kiểu này đã được ghi nhận từ
thế kỷ 17. Song sương khói xảy ra tại London từ 05 đến 10/12/1952 là trường hợp
điển hình và trầm trọng nhất. Vào mùa đông, ban đêm, nhiệt độ gần mặt đất
thường xuốngrất thấp, tạo ra một khối không khí lạnh có mật độ cao nằm sát mặt
đất và một khối không khí tương đối ấm hơn ở bên trên, gọi là hiện tượng đảo
nhiệt (temperature inversion). Hiện tượng đảo nhiệt hạn chế đáng kể sự di chuyển
của lớp không khí gần mặt đất.Vào buổi sáng, Mặt trời thường sưởi ấm dần các
lớp không khí và phá vỡ hiện tượng đảo nhiệt cũng như sương tạo thành trong lớp
không khí lạnh sát mặt đất. Tất cả các hiện tượng nói trên đều là các hiện tượng tự
nhiên thường xảy ra, đặc biệt với các vùng ở vĩ độ cao. Tuy nhiên, sự cố sương
khói xảy ra ở London lại do một số nguyên nhân bổ sung sau: Sương xuất hiện
vào thời điểm này quádày đặc nên khó tan đi. Một lượng lớn khói đốt lò than bị
giữ lại trong tầng khí lạnh sát mặt đất. Trong điều kiện này các hạt sương phát
triển xung quanh các hạt khói, tạo nên hiện tượng sương khói kéo dài và ngày
càng trầm trọng hơn,do sự tích tụ tiếp khói than theo thời gian. Sau đó, sương
khói tan đi nhờ gió cuốn ra Biển Bắc. SO2 và các hạt lơ lửng có trong khói than
tạo nên hiệu ứng synergism và là các tác nhân gây hại chính của sự cố sương khói
London. Trong điều kiện cùng tồn tại, SO2 và các hạt lơ lửng thường tạo ra nhiều
sản phẩm gây ô nhiễm thứ cấp (chủ yếulà axit sulfuric) gây hại cho hệ hô hấp, khí
1
“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”

quản, phổi và có thể cả tim (do gây khó thở). Số tử vong trong sự cố sương khói
này lên đến gần năm ngàn người. Về mặt bản chất, hiện tượng sương khói London
chính là một ví dụ đặc biệt về mưa axit. Do tác hại nghiêm trọng của sự cố 1952,
chínhphủ Anh đã ban hành Luật về chống ô nhiễm không khí (Clean Air Act) vào
năm 1956, trong đó nhấn mạnh về việc tạo các khu vựcsống không có khói đồng
thời cấm sử dụng các loại than đốt sinh khói.Sương khói kiểu Los Angeles: Ngoài
kiểu sương khói London, còn có một kiểu sương khói khác đã từng hoànhhành tại
nhiều thành phố lớn khác ở vùng vĩ độ thấp. Sương khói dạng này lần đầu tiên gây
ảnh hưởng đáng kể ở Los Angeles. Tuy nhiên sauđó, sự cố sương khói xảy ra ở
thành phố Mexico và Baghdad lại là cá
u /p 035%
ất.Khániệm “B áo in ”.Báohay gọi đầy đủ là báo chí (xuất phát từ 2 từ"báo"
-thông báo - và "chí" - giấy ),báo in là một trong những loại hình truyền thông
nhằm mục đích thông báo, tuyên truyền,
 '7 1/0J!
@ =;= 
 "VvJ=V
A3<%aJềthông” Truyền thông là sự luân chuyển thông tin và hiểu
biết từ người này sang người khác thông qua các ký tín hiệu có ý nghĩa. Truyền
thôgkhông chỉlà quá trình chia sẻ thông tin . Các quá trình truyền thông phần lớn
các trường hợp là các tương tác bằng dấu hiệu được trunggan hồ giải.amức độ quy
tắc tín hiệu học thống trác quárntruyền tôglà: cú páp , thực dụng và ngữ
nghĩa . Thế nên, tuền thôngàphần nàột loại tươnác xãgiao có ít nhất hai tác
nhân làm việc tương tccùng chasẻ chung mộtbcácýhiệu và chu
 %7B=w<
học.Tiến trình truyền thông.
Tiến trình truyền thông gồm: 1. Người gửi thông điệp: là nơi phát đi thông tin,
điểm khởi đầucủa tiến trình truyền thông. Trước khi gửi người truyền tin phải lựa
chọn thông tin sau đó mã hóa thông điệp dưới một dạng ngôn ngữ nào đó (lờ
nói, chữ viết ) để gửi

. 2. Người nhận thông
ệp. 3. Nội dung thô
1
“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”
điệp. 4. Kênh truyề
thông 5. Thn
t
Cr>6'"
3. Mô hình truyền thông. Cần hiểu được cách thức hoạt động của truyền thông
thông tin. Truyền thông thông tin bao gồm 9 yếu tố: người gửi (sender), người
nhận (receiver), thông điệp (message), phương tiện truyền thông (media), các yếu
tố chức năng của truyền thông thông tin (mã hóa, giải mã, phản ứng và ph
Mô hình này đã chỉ ra những nhân tố then chốt trong truyền thông. Người gửi
phải biết mình muốn hướng tới những đối tượng nào và mong
muốn các phản ứng gì. Họ phải gửi thông điệp thông qua các
phương tiện truyền thông để nó đến được với đối tượng tiếp nhận thông tin. Đồng
thời, triển khai các kênh phản hồi mà nhờ đó họ sẽ biết phản ứng của đối tượng
tiếp nhận thông tin đối vớ
 V <%HP xGS6#
@ AZU`6)RAGUyZ6
6 r
V <
A!J=
Người nhận Hiệu quả
Phản hồi
6z
1
“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”
GHỊ. Kết Quả Nghiên Cứu Qua khảo sát và phân tích 3 tờ báo in là các báo
Tuổi trẻ, báo Tiền phong và báo Thanh niên từ tháng 1 năm2011 đến tháng 3

năm 2012 , thống kê được tổng số có 409 bài báo có đề cập đến vấn đề biến đổ
'C#pi3IEC . 2!:.&/0 ii3I&!
!i3I K.&/0 {&<d|f
bJ} 120 29,3
! 135 33
I 154 37,7
đến biến đổi khí hậu Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy số lượng bài có liên
quan đến vấn đề biến đổi khí hậu là tương đối đồng đều, báo Tiền phong là báo có
số lượng bài đăng tải về biến đổi khí hậu nhiều nhất với tổng số 154 bài trong vòng
hơn 1 năm và chiếm tỉ lệ 37,7% cao nhất trong 3 tờ báo. Tiếp sau đó là báo Thanh
niên 135 bài báo có liên quan đến biến đổi khí hậu, chiếtỉ lệ 33% đứn thứ 2 tr ong
số 3 tờ báo . Và cuối cùng là báo Tuổi trẻ với 120 bài báo, chiếm 29,3%. Có thể
thấy các báo cũng đã chú trọng đăng tải những tin, bài viết liên quan đến vấn đề
biến đổi khí hậu ở v
t nam cũng như thế giới. Các tác động của biến đổi kí hậu được đề cập trên bỏ o
in khá đaạng như các tác động về đ iều kiện tự nhin, tài nguyên thiên nhiên ; kinh
tế; xã hội. qua kết quả phân tích báo chí và xử lý số liệu cho ta kết quả là: trên báo
tuổi trẻ các tác động về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên được đề cập 54
lần, trên báo thanh niên là 74 lần và ở báo tiền phong tác động này được đề cập
đến 125 lần. Về tác động có liên quan đến kinh tế thì ở báo tuổi trẻ tp.hồ chí minh
được đề cập 63 lần, báo thanh niên là 110 lần và vấn đề này ở báo tiền phong được
nhắc đến 121 lần. về tác động của biến đổi khí hậu đếnmặt xã hội được nêu trên
các báo thì báo tuổi trẻ TP.hồ chí minh đề cập 63 lần, báo thanh niên nhiều hơn
1
“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”
chút là 63 lần, và báo tiền phong tác động này được nhắc đến nhiều nhất trong 3
báo là lên tới 137 lần. sở dĩ có những số liệu trên vì có những bài báođề cập đến 1
hoặc 2 hoặc tất cả các tác động của biến đổi khí hậu.dưới đy
iC . 2!$:.&37 ib2
!i3I 2<j

!1 =!
!!
A OP7
Tuổi trẻ 54 63 63
Thanh niên 74 110 66
Tiền phong 125 121 137
ợc đề cập trên 3 báo Từ đây ta có thể thấy rằng biến đổi khí hậu đang tạo ra rất
nhiều tác động, ảnh hưởng có thể nói là không tốt chút nào đến các lĩnh vực điều
kiện tự nhiên, tài nguyên thiênnhiên; kinh tế đến xã hội. để có cái nhìn cụ thể hơn
về các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ta có thể the
~ :.:.&<:37 ib2'.4m2<j
!1 =!
337 K.&/0'
Tác động đến khí hậu 88
Tác động đến tài nguyên đất 36
Tác động đến tài nguyên nước 92
Tác động đến tài nguyên không khí 27
1
“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”
thiên nhiên ( cả 3 báo ) Trong vài năm trở lại đây, tác động của biến đổi khí hậu rõ
rệt nhất mà bất khì người dân nào cũng có thể cm nhận được đó là tình tr ạng
nắnnóng kéo dài và gay gắt, dẫn tới việc nguồn nước ở các hồ, sông, kênh rạch…bị
cạn kit, làm cho người dân bị t hiếu nước sinh hoạt, tưới tiêu sản suất hoa màu… ở
báo Tiền phong số 65 thứ bảy ngày 6
-2010 có đăng bài viết C
nước đối mặt với khô hạn Ông Nguyễn hữu Hải, Trưởng phòng dự báo khí tượng
hạn vừa và hạn dài, trung tâm khí tượng trung ương cho biết, thời tiết bất thường
trong năm vừa rồi có một phần nguyên nhân do biến đổi khí hậu. Cụ thể, El Nino
năm nay gây ra hiện thượng thời tiết bất thường trong tháng hai, sau 10 ngày
nắng nóng là đợt rét 10 ngày, rồi lại 10 ngày nóng. Giờ đây thời tiết cực đoan thay

đổi bát thường, mức độ nhiều và khắc nghiệt hơn.trong tháng 2 năm 2010 cả nước
đều có những ngày nắng nóng như mùa hè, trong khi đó lượng mưa thiếu hụt.
Lượng mưa trên toàn quốcphổ biến thấ phơn mức trung bình ( cùng kỳ nhiều
năm ) từ 50 đến 90%. So với tháng 2-2009, lượng mưa ở Đăk nông, Sóc trăng và
một số tỉnh ở Tây nam bộ hụt 100%, gần như không có mưa. Hà nội hụt 60-85%.
Trong khi đó ở Nam bộ tháng hai năm 2010 hầu như không có mưa trái mùa, mưa
chuyển mà đến muộn nên tình trạng khô hạn kéo dài, gây cháy rừng diện rộng.
thời gian tới cả nước vẫn sẽ bị ảnh hưởng bởi hiện tượng El Nino, vẫn rất ít mưa.
Cả nước đang ở gia đoạn khô hạn hiếm có và tình trạng này có thể kéo dài đến
tháng 5-2010. Quan sát từ vệ tinh cho thấy cả nước đang hiện có 176 điểm cháy
rừng , trong đó riêng tỉnh Sơn La có gần 50 điểm

Tác giả: Kiều oanhĐây là một trong những bài báo điển hình trong số rất nhiều
bài báo được đăng tải về biến đổi khíậu. Qua kết quả phỏng vấ n sâu nhà báo
chúng tôi cũng đã ghi nhận được những câu trả lời về những tác động của biến đổi
khí hậu đối với nước ta mà trong cuộc sống cũng như trong quá trình tác nghiệp,
thu thập thông tin để để viết bài nhà
o có được sự hiểu biết. Phỏng vấn phóng viên Xuân Long- Phóng viên báo Tuổi
trẻ nhà báo cho biết những ý kiến nhận định về tác dộng của biến đổi khí
u đối với nước ta như sau. Nhà báo : Việt Nam cũng đang có chung thực trạng
với tất cả các quốc gia trên thế giới.Hơn thế nữa, ở Việt Nam, qua nhìn nhận của
những người nông dân mà cá nhân mình tiếp xúc thì vấn đề thời tiết trong những
năm gần đây cũng đã có những biến đổi dị thường. Tình trạng hạn hán, lũ lụt xuất
hiện qua mỗi năm ngày càng nhiều. Mức độ thiệt hại, khả năng tàn phá ngày càng
lớn. Điều đáng nói là cách đây hơn chục năm, ở VN chưa có sự xuất hiện của
những trận lũ dồn dập, nhưng trong những năm gần đây, lũ chồng lên lũ là điều
mà chúng ta thường thấy. Tương tự với hiện tượng bão đến cũng xuất hiện những
dự báo về cường độ mà quy chuẩn dự báo bão của chúng ta cũng chưa lường đến,
1
“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”

đó là đã có những trận báo được dự báo tới cấp 14-15. Và một hiện tượng thiên
nhiên dị thường khác đà
đậm, rét hại kéo dà i … Nhà báo Nguyễn Văn Hải – phó trưởng đại diện báo tuổi
trẻ thành phố HCM khi được hỏi nhận định của anh về tình trạng biến đổi khí hậu
cũng như tác động của nó đang diễn ra trên thế giới cũn
như Việt namanh cho biết. Nhà báo : hiện tượng ô nhiễm từ các nhà máy , những
xí nghiệp làm ảnh hưởng đến những con sông và những con sông ấy lại ảnh hưởng
đến những người nuôi trồng thủy hải sản . Hay như anh thấy hiện tượng ô nhiễm
nguồn nước chẳng hạn , khu vực người ta sử dụng nước ô nhiễm t
gười ta bơm lên đồng Như vậy biến đổi khí hậu đã và đang ảnh hưởng rất nhiều
đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.Nổi bật là môi trường nước. gây ra
tình trạng hạn hán kéo dài hoặc nếu không hạn hán thì mùa mưa l5%/B3
 +=&•&
37 
*337 K.&/0'
Tác động đến cuộc sống, sức khỏe
cộng đồng
187
Tác động đến cơ sở hạ tầng 46
Tác động đến giáo dục,việc làm 22
h vực xã hội ( 3 báo ) Qua thống kê có 187 tác động về biến đổi khậu đến sức
khỏe con người . Khí hậu biến đổi có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến đời sống
và sức khoẻ cộng đồng ở mọi quốc gia, đặc biệt là những người nghèo sinh sống ở
những vùng dễ bị tác động của biến đổi khí hậu gây ra (sóng thần vùng ven biển,
các bệnh truyền nhiễm ở vùng nhiệt đới ). Tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu
đến sức khoẻ con người thông qua mối quan hệ trao đổi vật chất, năng lượng giữa
cơ thể người với môi trường xung quanh, dẫn đến những biến đổi về sinh lý, tập
quán, khả năng thích nghi và những phản ứng của cơ thể đối với các tác động đó.
Các đợt nắng nóng kéo dài, nhiệt độ không khí tăng, gây nên những tác động tiêu
cực đối với sức khoẻ con người, dẫn đến gia tăng một số nguy cơ đối với tuổi già,

1
“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”
những người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, dị ứng. Tác động gián tiếp của
biến đổi khí hậu đến sức khoẻ con người thông qua những nguồn gây bệnh, làm
tăng khả năng băng phát và lan truyền các bệnh dịch như bệnh cúm A/H1N1, cúm
A/H5N1, tiêu chảy, dịch tả Biến đổi khí hậu làm tăng khả năng xảy ra một số
bệnh nhiệt đới như sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản, làm tăng tốc độ sinh
trưởng và phát triển nhiều loại vi khuẩn và côn trùng, vật chủ mang bệnh (ruồi,
muỗi, chuột, bọ chét, ve). Biến đổi khí hậu là một trong những nguyên nhân dẫn
đến sự xuất hiện trở lại của một số bệnh truyền nhiễm ở vùng nhiệt đới (sốt rét, sốt
Dengue, dịch hạch, dịch tả), xuất hiện một số bệnh truyền nhiễm mới (SARS, cúm
A/H5N1, cúm A/H1N1), thúc đẩy quá trình đột biến của virut gây bệnh cúm
A/H1N1, H5N1 nhanh hơn. Các hoạt động của con người đã gây biến đổi hệ sinh
thái cả ở trên cạn và dưới nước, săn bắn trái phép làm giảm đáng kể, thậm chí gây
diệt vong một số loài thú hiếm, phát thải khí nhà kính ngày càng tăng là nguyên
nhân chủ yếu của xu thế ấm lên toàn cầu, tầng ozon bị phá huỷ dẫn đến sự tăng
cường độ bức xạ tử ngoại trên mặt đất, là nguyên nhân gây bệnhng
hư da và các ệnh về mắt . Và có có 4 6 tc động đến cơ sở hạ tầng liê n quan đến
biến dổi khí hậu được đăng tải. chủ yếu các tác động này là do nước biển dâng cao
gây mất diện tích đất nổi mà trước đó người dân đã xây dựng nhà cửa, nhà nước
đầu tư xây dựng các công trình phục vụ đời sống, kinh tế, gây ảnh hưởng đến đời
sống của nhiều người dân. Biến đổi khí hậu còn tác động đến vấn đề giáo dục và
việc làm, những ngày mưa bão lớn các trường học phải đống cửa cho học sinh nghỉ
học tránh bão làm ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình giáo dục, học tập
C 3I4
H:*337 ib2'
*337 K.&/0'
1
“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”
Các tác động đến nông lâm- thủy sản 179

Tác động đến công nghiệp 32
Tác động đến du lịch 7
Tác động đến giao thông vận tải 25
Tác động đến ngành năng lượng 12
được đề cập ( 3 báo ) Tình trạng biến đổi khí hậu tác động đến nông lâm – thủy
sản được đề cập 179 lần ở cả 3 báo, các tác động đến công nghiệp được đề cập 32
lần , các tác động đến du lịch là 7 lần , các tác động đến giao thông vận tải là 25
lần và cuối cùng tác động của biến đổi khí hậu đến ngành năng lượng là 12 lần. ở
báo Tiền phong trong chuyên mục kinhtế - xã hội số 83 ra
ày 24- 3-2010 có bài viết.
Hàng nghìn hộc- ta lúa khát Nắng hạn kéo dài làm cho hàng trăm héc-ta lúa của
người dân huyện Điện Bàn , tỉnh Quảng Nam rơi vào tình trạng mất trắng. Lúa
đang vào thời kỳ trổ bông nhưng nước biển xâm thực nên các trạm bơm không
dám hoạt động. Trên các cánh đồng kênh mương khô cạn trơ đáy. Dầm hồ nhỏ
cạn rốc cá, tôm chết vì nước không còn. Ông PhạmHữu Kinh- phó trưởng phòng
nông nghiệp và phát triển nông thôn và phát triển huyện Điện bàn cho biết ‘ ‘năm
nay hạn hán về quá sớm đã làm cho nước các con sông nhiễm mặn nên rất khó
khăn cho vệc bơm nước. Chúng tôi phải lc t
i gian nhiễm mặn để bơm ’’. Tại huyện Hòa vang ( Đà Nẵng ) có 3.200 ha diện
tích ruộng lúa nước đang vào chính vụ Đông xuân. Tuy nhiên, nhiều diện tích do
thiếu nước đangối diện với khả năng mất mùa . Cánh đồng Nam yên ( xa Hòa bắc
– Hòa vang ) rộng hơn 80 hộc-ta là nơi chịu nặng nề nhất. Toàn bộ cánh đồng phụ
1
“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”
thuộc vào nguồn nước tự chảy , do không chủ động được nguồn nước nên toàn bộ
din tích này coi như mất trắng . Cùng với đó nạn chuột phá
a do đồng ruộng thiếu nước.
Tác giả : Nguyễn ThànCác ảnh hưởng của biế n đổi khí hậu là rất rõ rệt, từ bài
báo trên có thể thấy rằng biến đổi khí hậu làm cho người nông dân mất mùa , thiệt
hại về kinh tế lẫcông sức của người nông dân . Thời tiết nóng bức cũng dễ phát

sinh nhiều bệnh tật ốm đau cho con người. người nông dân bị mất mùa đồng nghĩa
với việc thiếu lương thực, nguồn lúa gạo…bị thiếu, nền an ninh lương thực quốc
gia bị đe dọa, nền kinh tế của đất nước chậm phát triển. ngoài nông nghiệp bị ảnh
hưởng do biến đổi khí hậu ra các công trình giao thông, cơ sở hạ tầng cũng bị ảnh
hưởng do biến đổi khí hậu khi các trận mưa bão lớn đổ bộ vào đất liền
âyhiệt hại về người và của… T heo thống kê thì tin là thể loại bài viết chiếm phần
lớn trong số các bài vềiến đổi khí hậu trên cả 3 báo. và dướiây là bảng thống kê số
lượng b ài viết về biến đổi k
$&I5

K.i {&<d|f
Tin
245 59,9
Phóng sự
107 26,2
Ghi nhanh
13 3,2
Bình luận
6 3,7
Xã luận
6 1,5
Chuyên luận
2 0,5
Ký báo chí
11 2,7
Phỏng vấn
8 2,0
Khác
2 0,5
1

“Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”
ậu ở 3 báo ở từng thể loại. Trong thời gian phân tích 3 tờ báo tiền phong, báo tuổi
trẻ và báo thanh niên thìội dung bài viết nói về biến đ ổ
5%4 K.ii3I n&<d|f
Việt Nam 260 63,6
Thế giới 110

26,9
Cả hai 28 6,8
í hậu ở Việt Nam khá nhiều. Số lượng bài viết nói về sự tác động của biến đổi
hí hậu đến Việt Nam khá nhiều Thống kê được 260 bài chiếm tỉ lệ 63,6 % . các bài
báo nói về biến đổi khí hậu trên thế giới cũn có hơn 110 bài chiếm tỷ lệ 26 ,9%,chỉ
có 28 bài viết nói về các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với Việt Nam và thế
giới chiếm 6,8%. Điều này cho thấy báo chí chỉ tập trung nói đến những tác động
của khí hậu đối với việt nam và trên thế giới ở thể loại tin là chủ yếu. còn những
bài xãluận, phóng sự có tính chuyên sâu thì chưa
0
NJH EC :.&<:I:3:j&!B ~!
"7C3 K.ii3I n&<d|f
Không phản ánh nội dung 2 0,5
Phản ánh một phần nhỏ nội
dung
39 9,5

×