1
!
"#$%&#'
(
)*+#,-./0
1234564
B GIO DC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
"#$%&#'
(
)*+
#,-./0
789:;;<1;7=>;<?@A?B?BC;<
Mã số : 60 31 25
<BD37BE;<FG;=..*+HI
1234564
2
#
Mở đầu Trang 4
Chương I,Một số vấn đề lý luận về báo chí và công tác
lãnh đạo, quản lý báo chí 10
1.1- Một số vấn đề chung về báo chí. 10
1.2 - Quan niệm, nội dung,phương thức lãnh đạo quản lý báo chí. 10
1.3 - Báo chí thành phố Hồ Chí Minh và yêu cầu công tác
lãnh đạo quản lý báo chí. 11
1.4 Một số kinh nghiệm lãnh đạo quản lý báo chí ở một số nước 11
Chương II, Thực trạng, nội dung đặt ra trong công tác lãnh đạo của Đảng,
quản lý Nhà nước đối với hoạt đông báo chí ở
Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. 11
2.1 Thực trạng hoạt động báo chí ở thành phố Hồ Chí Minh. 11
2.2 Thực trạng công tác lãnh đạo quản lý báo chí ở Tp Hồ Chí Minh. 11
2.3 Vấn đề đặt ra và bài học kinh nghiệm về công tác lãnh đạo quản lý
báo chí ở Tp Hồ Chí Minh. 11
Chương III, Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác
lãnh đạo, quản lý báo chí ở Tp Hồ Chí Minh hiện nay. 13
3.1 Xu thế phát triển báo chí Tp. Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn cầu
hoá và hội nhập quốc tế. 13
3.2 Phương hướng nâng cao chất lượng công tác LD, QL báo chí. 13
3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác. 13
Kết luận 14
Danh mục tài liệu tham khảo. 15
3
(J
I/ Tnh cp thit ca đ ti
Trong sự nghiệp đổi mới từ Đại hội VI của Đảng ta, sau hơn 25 năm
qua, tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đã thu được những thành tựu to lớn, có
ý nghĩa lịch sử, một trong những thành công đó là tư duy đổi mới, nhất là tư
duy về lãnh đạo, quản lý báo chí: Từ lãnh đạo, quản lý theo chỉ thị sang quản lý
theo pháp luật; từ lãnh đạo, quản lý theo cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế
thị trường định hướng XHCN nhờ vậy hoạt động báo chí nói riêng, và hoạt
động của công tác truyền thông có nhiều khởi sắc. Đó là những điểm nhấn quan
trọng qua những tác động của sự lãnh đạo và quản lý báo chí – truyền thông để
không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả của báo chí – truyền thông tại
Thành phố Hồ Chí Minh, đó là:
Báo ch l một kênh thông tin rất quan trọng, hữu hiệu, có tác dụng
nhanh để góp phần làm chuyển biến nhiều mặt trong tư tưởng của Đảng bộ,
nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.
- Từ chổ sau ngày giải phóng chí chưa đầy 10 cơ quan báo chí, từ ngày
thực hiện sự nghiệp đổi mới sau Đại hội VI của Đảng, báo chí Thành phố Hồ
Chí Minh đã trưởng thành về số lượng, chất lượng đáp ứng nhu cầu thông tin
của nhân dân Thành phố và cả nước.
- Báo chí tại Thành phố Hồ Chí Minh vừa cung cấp thông tin, vừa điều
chỉnh thông tin cho công chúng, vừa phản hồi lại những vấn đề mà nhân dân
quan tâm, để Đảng bộ, chính quyền Thành phố kịp thời điều chỉnh những vấn
đề liên quan đến đời sống chính trị - kinh tế - xã hội của người dân.
- Báo chí – truyền thông tại Thành phố là một kênh hữu hiệu để Đảng
bộ, chính quyền Thành phố lấy đó làm những thước đo trong việc đề ra các chủ
4
trương, nghị quyết, chỉ thị của Đảng bộ, chính quyền Thành phố, nhằm làm cho
những chủ trương đó sát hợp với tâm tư, nguyện vọng của nhân dân.
- Báo chí đã tạo ra những nơi tiếp cận về tính cách cao cả của con người
Việt Nam, tạo ra kênh hữu hiệu trong tính cách nhân đạo của người Việt và sự
chia sẽ nhau trong cuộc sống con người (nhiều cơ quan báo chí có nguồn quỹ từ
thiện hàng trăm tỷ đồng/năm) để giúp đỡ người nghèo. Các báo Sài Gòn Giải
phóng, Tuổi Trẻ, HTV, VOH đã tạo ra những cuộc vận động cao cả, đầy tính
nhân đạo như: “Nghĩa tình đồng đội”, “Nghĩa tình Trường Sơn”, Xóa đói Giảm
nghèo, Nhà tình nghĩa – Nhà tình thương là những cuộrất có hiệu quả trong
hơn 25 năm qua. Từ đây nhiều gia đình chính sách, các hộ nghèo vận động rất
hiệu quả để báo chí là cầu nối cho xã hội giúp đỡ những người neo đơn, cơ
nhỡ đã được báo chí trực tiếp giúp đỡ, đầy tính nhân đạo.
- Báo chí tại Thành phố là một kênh thực hiện chủ trương chống tham
nhũng, tiêu cực trong nội bộ và nhân dân đầy hiệu quả. Trong hơn 25 năm qua,
các cơ quan báo chí là một trong những nơi nhân dân đặt niềm tin để phản ánh
các vấn đề tham nhũng, lãng phí trong các cơ quan, địa phương, đơn vị trực
thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.
Báo chí đã phanh phui những đề tham nhũng, lãng phí mà cơ quan điều
tra, thanh tra Nhà nước chưa làm rõ, trong các cơ quan, địa phương, đơn vị để
qua đó phát hiện, làm rõ đưa ra ánh sáng, nghiêm trị bằng pháp luật Từ cuộc
đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, Báo chí đã trực tiếp cung cấp cho Đảng
bộ chính quyền Thành phố những thông tin hữu hiệu trong công tác cán bộ,
cũng như nhiều chính sách liên quan đến việc thực hiện các chủ trương chính
sách của Đảng ta hơn 25 năm qua.
- Báo chí là nơi trực tiếp đấu tranh chống “Diễn biến Hòa bình” rất có
tác dụng cao trong giáo dục, nâng cao ý thức cảnh giác của nội bộ và nhân dân
Thành phố đối với những âm mưu thủ đoạn xảo quyệt của các thế lực thù địch
5
đối với cách mạng Việt Nam. Trong các binh chủng báo chí, những vấn đề về
những âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch đối với Việt Nam đều được
thông tin phù hợp với giới, ngành mà tờ báo chuyển tải, để nhằm không ngừng
tác dụng đến tư tưởng người dân thực hiện đấu tranh phòng, chống “Diễn biến
Hòa bình” rất có hiệu quả.
Công tác lãnh đạo và quản lý báo chí tại địa bàn một thành phố là trung
tâm của báo chí cả nước, điều không thể thiếu là có sự thống nhất từ trong công
tác lãnh đạo và quản lý báo chí của Thành ủy, UBND Thành phố; để phát huy
vai trò đầu tàu của các Đảng đoàn, các cơ sở Đảng, công tác quản lý, chỉ đạo
thường kỳ của các Ban Biên tập và nhiệm vụ của từng nhà báo, nhằm không
ngừng nâng cao về chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của mình đối với công
chúng, với nhiệm vụ chuyển tải thông tin đến đối tượng, phụ vụ có hiệu quả cho
lĩnh vực công tác tư tưởng của Đảng bộ, chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong công tác lãnh đạo và quản lý báo chí của Thành ủy, UBND Thành
phố Hồ Chí Minh thời gian qua và hiện nay là hết sức coi trọng tính sáng tạo, tự
chủ trong trách nhiệm tổng biên tập, ban biên tập các cơ quan báo chí.
Do là một trung tâm lớn của báo chí cả nước nên nhiều cơ quan báo chí
đã thành lập các Hội đồng Biên tập để thẩm định, định hướng nhanh nhạy nhất
cho tờ báo của mình như Tuổi Trẻ, HTV, Thời báo Kinh Tế, Doanh nhân Sài
Gòn, Sài Gòn Tiếp thị Đây là những hình thức đã góp phần nâng cao chất
lượng trong lãnh đạo báo chí, để thông tin ngày càng đáp ứng nhanh nhạy nhất,
có lợi nhất cho nhân dân Thành phố.
Công tác lãnh đạo v quản lý báo ch ca Thnh phố luôn tạo ra những
sự sáng tạo, phát triển tốt đối với đội ngũ làm báo, đồng thời kịp thời làm rõ
những “sâu mọt” trong đội ngũ báo chí để báo chí là một kênh đầy uy tín, niềm
tin trong nhân dân (vụ các nhà báo bị thu hồi thẻ Nhà báo năm 2010 tại báo
Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Sài Gòn Tiếp thị ) cũng như nhiều vấn đề cách chức,
6
cho thôi chức một số tổng biên tập, Ban biên tập các báo khi cơ quan lãnh đạo
và quản lý báo chí của Thành phố đã xem xét xử lý công tâm, đúng người, đúng
việc xẩy ra có tác dụng trong cơ quan báo chí.
Do đó nghiên cứu về những vấn đề đặt ra đối với họat động lãnh đạo,
quản lý báo chí – xuất bản là những vấn đề cần thiết để làm rõ hơn những chức
năng trong lãnh đạo và quản lý đối với cơ quan báo chí; cũng như chức năng
trong lãnh đạo và quản lý đối với xuất bản báo chí ra công chúng trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh.
Là người có thời gian nhiều năm trực tiếp hoạt động trên lĩnh vực tư
tưởng, văn hoá, làm công tác theo dõi tư vấn, để tham mưu cho cấp uỷ về công
tác lãnh đạo và quản lý báo chí và nay đang trực tiếp làm báo, chúng tôi nhận
thấy cần có sự nghiên cứu kỹ hơn, để hy vọng đóng góp một phần vào công tác
đổi mới, nâng cao chất lượng về công tác lãnh đạo và quản lý báo chí trên địa
bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
4KL;77L;7;<73:;AM8NO?13=
2.1 Các công trình nghiên cứu v báo ch, vai trò báo ch tại
thnh phố Hồ Ch Minh
Tại trường Đại học Khoa học và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh đã có
một số Luận văn Cao học về báo chí như: “Báo chí miền Nam trong cách mạng
Dân tộc – Dân chủ” đã khái quát hóa những vấn đề về báo chí và quản lý báo
chí tại Sài Gòn – Gia Định và các tỉnh miền Nam trước năm 1975. “Báo chí Sài
Gòn – Gia Định trước năm 1975” phác họa lên toàn cảnh báo chí ở Sài Gòn –
Gia Định trước những đàn áp của chính quyền, sự cấm đoán “quản lý” gắt gao
trái đạo lý tại đây trong thời kỳ thuộc địa của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
“Tính sáng tạo, chủ động trong báo chí Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh”;
Vấn đề đấu tranh phòng chống tham nhũng trong báo chí hiện nay tại thành phố
Hồ Chí Minh” đã nói lên những sáng tạo, vươn lên vượt qua khó khăn từ sau
7
giải phóng, để báo chí tại Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng được lòng
mong mỏi của bạn đọc, công chúng gần xa cả nước.
2.2 Các công trình nghiên cứu v công tác lãnh đạo, quản lý báo ch
Thnh phố Hồ Ch Minh
Nghiên cứu về công tác lãnh đạo, quản lý báo chí trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh là những vấn đề được nhiều người quan tâm. Tại địa bàn Thành
phố nhiều cuộc hội thảo, tọa đàm của nhiều cơ quan báo chí đã đưa ra nhiều
luận thuyết khoa học và tính thực tiễn kinh nghiệm sâu sắc, nhằm đưa công tác
lãnh đạo và quản lý báo chí đi vào hiện đại, khoa học hơn. Do đó tác giả nghiên
cứu rất trân trọng những kết quả đã nghiên cứu trong thời gian qua.
Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại tháng 3 – 2012 tại thành phố Hồ
Chí Minh chưa có công trình nào mang đầy đủ tính lý luận và thực tiễn để
nghiên cứu công tác lãnh đạo và quản lý báo chí tại thành phố Hồ Chí Minh.
PKQANRA7%;73STUQ;<73:;AM8
PK6 QANRA7;<73:;AM8=
Trên cơ sở phân tích về lý luận và đánh giá thực trạng công tác lãnh đạo
và quản lý báo chí ở thành phố Hồ Chí Minh; có tính tới kinh nghiệm của một
số nước, luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng công
tác lãnh đạo và quản lý báo chí ở thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện
nay và những năm tiếp theo.
PK473STUQ;<73:;AM8=
Để hoàn thành mục đích trên, luận văn đặt ra yêu cầu giải quyết một số
nhiệm vụ sau:
- Làm rõ cơ sở lý luận công tác lãnh đạo, quản lý báo chí.
- Đánh giá thực trạng và những vấn đề đặt ra trong công tác lãnh đạo,
quản lý báo chí ở thành phố Hồ Chí Minh.
8
- Phân tích những yếu tố tác động đến công tác lãnh đạo, quản lý báo chí.
báo chí ở thành phố Hồ Chí Minh.
- Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lương công tác
lãnh đạo, quản lý báo chí. báo chí ở thành phố Hồ Chí Minh.
VKWXC#YZ8[;U1\7BW;<\7@\;<73:;AM8=
4.1. Cơ sở lý luận:
Luận văn thực hiện dựa trên nguyên lý cơ bản củacủa Chủ nghĩa Mác
Lênin, tư tương Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về công tác lãnh đạo,
quản lý báo chí, truyền thông; đồng thời luận văn cũng kế thừa những thành
quả của các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
4.2 Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử ; các phương pháp lôgic - lịch sử; phân tích tổng hợp;
phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp so sánh, đặc biệt coi trọng
phương pháp tổng kết thực tiễn
]K^3?B_;<U1\7`TU3;<73:;AM8
]K6^3?B_;<;<73:;AM8
Luận văn xác định công tác lãnh đạo, quản lý báo chí trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh là đối tượng nghiên.
5.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: luận văn nghiên cứu công tác lãnh đạo, quản lý báo chí
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
- Về không gian khảo sát: khảo sát công tác lãnh đạo, quản lý báo chí
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu công tác lãnh đạo, quản lý báo chí
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ sau đại hội lần thứ X của Đảng đến nay
9
(từ 2006 đến nay) trong đó có mở rộng một số thời gian trước từ khi thực hiện
công cuộc đổi mới của Đảng ta sau Đại hội VI, tháng 12 năm 1986.
aKb;<<b\TE3AcdNO?13
- Luận văn làm rõ cơ sở lý luận, nội dung, phương thức lãnh đạo, quản lý
báo chí trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
- Góp phần làm rõ thực trạng công tác lãnh đạo, quản lý báo chí trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh
- Khái quát những kinh nghiệm trong nước và nước ngoài về công tác
lãnh đạo, quản lý bỏo chí hiện nay.
- Đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu có tính chất khả thi nhằm
nâng cao chất lượng công tác lãnh đạo, quản lý báo chí trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh đến năm 2020.
7K0e?Af8Z8[;Ug;
Luận văn bao gồm phần mở đầu, kết luận, 3 chương, 10 tiết, phần kết
luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.
7BW;<6=
2?X^Uf;NOZYZ8[;UOh@iA7RU1A>;<?@AZj;7N`i%k8l;
ZYh@iA7RC?71;7\7^m7R3;7
1.1 Những vn đ chung v báo ch.
- Mụt số khái niệm cơ bản về báo chí.
- Chức năng, nhiệm vụ của báo chí.
- Vai trò của báo chí.
1.2 Quan niệm, nội dung, phương thức LĐ, QL báo ch.
- Khái niệm lãnh đạo báo chí, quản lý báo chí.
- Nội dung lãnh đạo báo chí, quản lý báo chí.
10
- Phương thức lãnh đạo báo chí, quản lý báo chí.
1.3/ Báo ch thnh phố Hồ Ch Minh v yêu cầu nâng cao chất lượng
công tác lãnh đạo báo chí, quản lý báo chí ở thành phố Hồ Chí Minh.
- Tình hình báo chí thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
- Yêu cầu nâng cao chất lượng công tác lãnh đạo báo chí, quản lý báo chí
ở thành phố Hồ Chí Minh.
1.4/ Một số kinh nghiệm trong Lãnh đạo báo ch, Quản lý báo chí ở một
số nước trên thế giới (Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc…).
7BW;<4:
7nA?o`;<%Uf;NONp?odU1q3;7;<73STA>;<?@A#%#
h@iA7RC?71;7\7^m7R3;7
Tại thành phố Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ Thành ủy sau kết quả đạt
được sau đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng sơ kết 3 năm thực hiện Thông báo Kết
luận số 162-TB/TW và để triển khai thực hiện Thông báo Kết luận số 41-
TB/TW của Bộ Chính trị, ngày 30-3-2007, Bộ Chính trị ban hành Thông báo
Kết luận số 68-TB/TW tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý
của Nhà nước đối với báo chí. Ngày 9-5-2007, Ban Bí thư ban hành Kế hoạch
03-KH/TW, nêu một số biện pháp cụ thể nhằm thực hiện Thông báo kết luận
68-TB/TW, cùng với chỉ đạo sâu sát các đơn vị báo chí triển khai các chủ
trương này, Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành
tổng kết các đợt thực hiện chủ trương của Ban Bí thư TW về công tác tác lãnh
đạo báo chí, quản lý báo chí trên địa bàn.
4K6/ Thực trạng công tác hoạt động báo chí ở thành phố Hồ Chí Minh.
- Những hoạt động sôi động của báo chí thành phố Hồ Chí Minh qua hơn
25 năm thực hiện công cuộc đổi mới.
- Báo chí tại thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua có nhiều sáng tạo, góp
phần sự phát riển chung của báo chí Thành phố,, tuy nhiên thời gian qua báo chí
Thành phố vẫn còn những khuyết điểm, yếu kém sau, như Thông báo kết luận
68-TB/TW của Ban Bí thư TW đã nêu:
11
- Một số cơ quan báo chí thiếu nhạy bén chính trị, chưa làm tốt chức năng tư
tưởng, văn hóa, có biểu hiện xa rời sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà
nước, xa rời tôn chỉ, mục đích, thông tin không trung thực, thiếu chính xác,
phản ánh nhiều về tiêu cực và tệ nạn xã hội, ít tuyên truyền các điển hình tiên
tiến, gương người tốt, việc tốt, cổ vũ phong trào thi đua yêu nước;
- Khuynh hướng tư nhân hóa, thương mại hóa báo chí, tư nhân núp bóng để
ra báo, kinh doanh báo chí ngày càng tăng.
- Có một vấn đề đặt ra cần giải quyết trong thời gian tới là: một số báo ngành,
đoàn thể, địa phương đã vượt ra khỏi phạm vi tôn chỉ, mục đích của mình để
gần như trở thành (hoặc muốn trở thành) một tờ báo chính trị - xã hội của mình
(của ngành, đoàn thể, địa phương mình);
- Báo chí đề cập quá nhiều các vấn đề của các ngành, đoàn thể, địa phương
khác; nội dung thông tin trên báo chí thường giống nhau, bắt chước hoặc sao
chép nhau, nhất là khi có các vấn đề phức tạp, nhạy cảm, các vụ án, các vụ việc
giật gân, câu khách.
- Các báo, đài chủ lực (được xác định tại Thông báo kết luận 41-TB/TW,
Thông báo kết luận 68-TB/TW của Bộ Chính trị và Kế hoạch 03-KH/TW của
Ban Bí thư) tuy thực hiện nghiêm tôn chỉ, mục đích, nhưng lại thường bộc lộ
một nhược điểm khá rõ và phổ biến là tư duy đổi mới báo chí còn hạn chế, lúng
túng; nội dung, hình thức thông tin kém phong phú, sinh động; thiếu tính sắc
bén, tính hấp dẫn; lượng phát hành không lớn, sự tác động, chi phối thông tin
đến công chúng không mạnh mẽ, do đó hiệu quả tuyên truyền không cao.
- Một số báo có xu hướng mở thêm ấn phẩm phụ để tăng nguồn thu, tập
trung nâng cao chất lượng ấn phẩm phụ (chủ yếu là về hình thức, cách thiết kế,
in ấn, quảng cáo, phát hành ) do đó thường không quan tâm đúng mức đến
việc nâng cao chất lượng nội dung, hình thức, hiệu quả thông tin của ấn phẩm
chính. Việc cấp phép cho ra nhiều các ấn phẩm phụ như hiện nay cũng tạo nên
tình trạng nhiều ấn phẩm phụ giống nhau về nội dung, đối tượng bạn đọc, địa
bàn phát hành gây trùng lặp, lãng phí, tốn kém.
- Việc xây dựng và thực hiện nội dung các đài phát thanh, truyền hình tại
Thành phố do muốn cạnh tranh công chúng (nhằm mục đích chính là tăng
nguồn thu quảng cáo) nên mở thêm nhiều kênh, khai thác, biên dịch và phát
sóng quá nhiều ấn phẩm nước ngoài, một số phim nhạt nhẽo về nội dung, thậm
chí lệch lạc về tư tưởng chính trị; lạm dụng khai thác chương trình truyền hình
nước ngoài phát trên mạng truyền hình cáp; còn dễ dãi, sơ hở khi thực hiện ''xã
hội hóa'' sản xuất, phát sóng các chương trình truyền hình; đưa quảng cáo quá
nhiều, nhất là trên chương trình thời sự - tổng hợp gây bức xúc người xem.
4K4/ Thực trạng công tác lãnh đạo báo chí, quản lý báo chí ở thành phố
Hồ Chí Minh.
12
- Công tác lãnh đạo báo chí từ Đại hội X đến nay;
- Công tác quản lý báo chí từ Đại hội X đến nay ở thành phố Hồ Chí
Minh.
4KP/ Những vấn đề đã và đang đặt ra, bài học kinh nghiệm về công tác
lãnh đạo báo chí, quản lý báo chí báo chí ở thành phố Hồ Chí Minh.
7BW;<P=
7BW;<7BE;<U1<3l3\7@\;r;<AdiA7f?ZB_;<A>;<?@A#j;7N`i
h@iA7R%k8l;ZYh@iA7Rh@iA7RC?71;7\7^m7R3;773S;;d9
PK6s Xu thế phát triển báo chí thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh toàn
cầu hoá và hội nhập quốc tế.
PK4/ Phương hướng nâng cao chất lượng công tác lãnh đạo báo chí, quản
lý báo chí tại thành phố Hồ Chí Minh.
PKP/ Giải pháp để nâng cao chất lượng công tác lãnh đạo, quản lý báo chí
tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Giải pháp về nhận thức;
- Giải pháp về công tác tổ chức các cơ quan báo chí;
- Giải pháp về cơ chế, chính sách với báo chí;
- Giải pháp về con người lãnh đạo, quản lý;
- Giải pháp về điểu kiện vật chất kỹ thuật phục vụ cụng tác lãnh đạo,
quản lý báo chí;
- Giải pháp về phối hợp các cấp các ngành, các tổ chức trong lãnh đạo
báo chí, quản lý báo chí.
Quán triệt quan điểm chỉ đạo, kết quả và kinh nghiệm thu được qua thực
tiễn, Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 5 đã thảo luận và ra Nghị quyết
“Về công tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu mới”. Nghị quyết đã
khẳng định: “Báo chí là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, của tổ chức chính trị -
13
xã hội và là diễn đàn của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, sự
quản lý của Nhà nước và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật; phải bảo đảm
tính tư tưởng, tính chân thật, tính nhân dân, tính chiến đấu và tính đa dạng”.
Nghị quyết xác định nhiệm vụ của báo chí thời gian tới là: “Nắm vững và tuyên
truyền sâu rộng, kịp thời, có hiệu quả đường lối, chủ trương của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước, bám sát nhiệm vụ công tác tư tưởng, tích cực
tuyên truyền, cổ vũ thành tựu của công cuộc đổi mới. Coi trọng đúng mức việc
phát hiện, biểu dương các nhân tố mới, điển hình tiên tiến; tích cực đấu tranh,
góp phần ngăn chặn và từng bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí, quan liêu, các
tiêu cực và tệ nạn xã hội; phản bác có hiệu quả những thông tin, quan điểm sai
trái, phản động, thù địch, bảo vệ vững chắc trận địa tư tưởng của Đảng; tiếp tục
phát huy tiềm lực và ưu điểm, khắc phục các yếu kém, khuyết điểm, nâng cao
chất lượng tư tưởng, tính hấp dẫn, mở rộng đối tượng độc giả, vươn lên hiện đại
về mô hình tổ chức hoạt động, về cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ”. Trên
những định hướng đó, Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh đã đề
ra Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết “Về công tác tư tưởng, lý
luận, báo chí trước yêu cầu mới”, nhằm không ngừng hoàn thiện và nâng cao
chất lượng công tác tác lãnh đạo, quản lý báo chí trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh.
0e?Z8[;
14
#0&
1/ Báo cáo của Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh về
Chương trình hành động của Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh thực hiện Nghị
quyết Trung ương 5 - khóa IX về nhiệm vụ chủ yếu của công tác tư tưởng, lý
luận trong tình hình mới – Bản lưu tại Ban Tuyên giáo Thành ủy.
2/ Báo cáo của Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh tại Hội
nghị sơ kết 3 năm thực hiện Kết luận 162 - TBKL/TW của Bộ Chính trị Trung
ương Đảng – Bản lưu tại Ban Tuyên giáo Thành ủy.
3/ Báo cáo Kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết “Công tác báo chí xuất
bản, VH VN trong tình hình mới” tại Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ V- khó
X (từ 05 đến 14-7-2007).
4/ Báo cáo Kết quả thực hiện Nghị quyết 05 NQ/TW của BCH TW Đảng
về “Tăng cường sự lãnh đạo, quản lý Văn hoá – Văn nghệ nâng cao chất lượng
và hiệu quả trong tình hình mới”.
5/ Báo chí Truyền thông hiện đại – PGS TS Nguyễn Văn Dững – NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội 2010.
6/ Báo chí và Dư luận Xã hội – PGS TS Nguyễn Văn Dững – NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội 2010.
7/Cương lĩnh Xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ, do Đại hội XI của
Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua – NXB Chính trị - Sự thật, HN 2011.
8/ Chỉ thị số 63 Ban Bí thư TW Đảng ngày 25 – 7 – 1990 về “Tăng cường
sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí, XB trong tình hình mới”.
9/ Chỉ thị 08- CT/TW của Ban Bí thư TW Đảng ngày 31 – 3 – 1992 về
“Tăng cường sự lãnh đạo, quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của
công tác báo chí, xuất bản”.
15
10/ Lãnh đạo và quản lý báo chí ở Việt Nam hiện nay – PGSTS Hồng
Quốc Bảo - NXB Chính trị - Hành chính - Hà Nội năm 2010.
11/ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh,
Tập Sơ thảo – NXB TpHCM 2000.
12/ Nghị quyết số 02 NQ/TW ngày 18 – 2 – 1995 của Bộ Chính trị về
“Tăng cường sự lãnh đạo, quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của
công tác bao chí”.
13/ Nghị quyết số 22 NQ/TW ngày 17 –12 – 1997 của Bộ Chính trị về
“Tăng cường sự lãnh đạo, quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của
công tác báo chí, xuất bản trong tình hình mới”.
14/ Văn kiện Hội nghị TW 05, về Nghị quyết 05 NQ/TW ngày 17 –12 –
1997 của BCH TW Đảng về “Tăng cường sự lãnh đạo, quản lý Văn hoá – Văn
nghệ nâng cao chất lượng và hiệu quả trong tình hình mới”.
15/ Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội 2006.
16/ Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội 2011.
17/ Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh.
18/ Góp phần đổi mới công tác Lý luận - Tư ưởng – Trần Trọng Tân,
NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội năm 1995
19/ Một thời Làm báo – Nhóm tác giả Hội Nhà báo Thành phố Hồ Chí
Minh; NXB Tổng hợp năm 2005, 2010, 2011.
20/ Một số Luận văn Thạc sỹ báo chí tại Khoa Báo chí – Truyền thông
Đại học Khoa học và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.
21/ Nghị quyết về “Công tác báo chí xuất bản, VH VN trong tình hình
mới” tại Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ V- khó X (từ 05 đến 14-7-2007).
16
22/ Ngôn ngữ trong Báo chí – NXB Trẻ - 2005.
23/ Thông báo Kết luận 162 – TB/TW ngày 01 – 12 – 2004 của Bộ
Chính trị về “Một số biện pháp tăng cường sự lãnh đạo, quản lý báo chí trong
tình hình mới”.
24/ Thông báo Kết luận 68 – TB/TW ngày 30 – 3 – 2007 của Bộ Chinh
trị về “Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự Quản lý của Nhà nước đối
với báo chí”.
25/ Thông báo Kết luận số 03 – KH/TW ngày 09 – 5 – 2007 của Ban Bớ
thư TW về “Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà
nước đối với báo chí”.
26/ Tạp chí Người Làm báo – Hội Nhà báo Việt Nam và Tạp chí Nghề báo
Hội Nhà báo thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2005 – 2011.
27/ Tài liệu Nghiệp vụ Công tác báo chí – xuất bản – Ban Tuyên giáo
Trung ương, NXB Thông tin truyền thông - Hà Nội – 2011./.
17