Một số biện pháp dạy trẻ định h ớng trong
không gian cho trẻ 4-5 tuổi
i.Đặt vấn đề :
1.Cơ sở khoa học :
Trẻ em hôm nay- Thế giới ngày maiTrẻ em là hạnh phúc gia
đình ,là tơng lai của đất nớc .Để có một tơng lai của đất nớc sau
này ,thì giáo dục mầm non là khâu đặt nền móng đầu tiên trong
quả trình đạo tạo nhân cách con ngời mới .Mặt khác giáo dục mầm
non còn thực hiện nhiệm vụ Chuẩn bị tâm th và hành trang cho
trẻ bớc vào trờng tiểu học .Vì vậy việc dậy trẻ định hớng trong
không gian là một hoạt động hết sức quan trọng và cũng là một
trong những nội dung của chơng trình ,hình thành nhng biểu tợng
Toán sơ đẳng cho trẻ mầm non ,góp phần xây dng mục tiêu giáo
dục mầm non .
Đối với trẻ 4-5 tuổi dạy trẻ định hớng trong không gian là rất
gần gủi với thc tế xung quanh trẻ ,có vô vàn các đồ vật ,con vật
,hiện tợng khác nhau có đồ vật thì gần gủi với thực tế xung
quanh trẻ ,có đồ vật thì phạm vi rộng hơn ,tất cả đều đợc xắp xếp
bố trí ở các hớng khác nhau đối với trẻ .Để hình thành cho trẻ các
biểu tợng định hớng trong không gian là một nội dung quan
trọng ,nó vừa phù hợp với thực tiễn ,hiểu biết của trẻ vừa mang tính
lâu dài trong việc hình thành kiến thức toán học sau này của trẻ .
Định hớng trong không gian cho trẻ 4-5 tuổi sẽ giúp trẻ lĩnh hội đ-
ợc nhng kiến thức khái quát cơ bản về xác định hớng đối với bản
thân trẻ đối với bạn khác và đối với các đồ vật ,để t đó trẻ áp vào
thực tiễn về trí tụê và phát triển về nhân cách con ngời mới từ tuổi
thơ.
Muốn đạt đợc mục đích trên ,chúng ta cn có những biện pháp
sáng tạo ,phù hợp với thực tiễn ,cần phải đổi mới hình thức để hình
thành tốt các biểu tợng định hớng trong không gian cho trẻ .
2/ Cơ sở thực tiễn:
2.1: Những thuận lợi cơ bản:
Xuất phát từ tầm quan trọng của bộ môn . Làm quen với
toán cho trẻ 4-5 tuổi.Bản thân tôi đã đợc bồi dỡng thêm kiến thức
của bộ môn ,nắm chắc đợc phơng pháp giảng dạy .
Đợc sự chỉ đạo của Phòng Giáo Dục và Ban giám hiệu nhà tr-
ờng có kế hoạch sát sao, đầu t về cơ sở vật chất, bổ sung làm mới
thêm nhiều đồ dùng, đồ chơi về bộ môn Làm quen với toán, chỉ
đạo và có kế hoạch thực hiện chơng trình và bồi dỡng giáo viên tốt,
tạo điều kiện cho giáo viên đứng lớp đợc học các đợt chuyên đề, dự
giờ và dạy mẫu trong trờng và trờng bạn, đầu t nhiều vào tiết học,
từ đó chị em đúc rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Bản thân luôn tìm tòi học hỏi các buổi chuyên đề sinh hoạt
chuyên môn tham quan 1 số trờng bạn đọc thêm tài liệu sách
báo,để đúc rút thêm kinh nghiệm trong quá trình chỉ đạo nhằm tìm
ra cho mình những giải pháp tối u nhất. Song song với những thuận
lợi nói trên là một số khó khăn còn vớng mắc.
- Bản thân là một giáo viên trẻ, khoẻ có ý chí phấn đấu vơn
lên, có lòng yêu nghề mến trẻ, nên tôi đã không ngừng nâng cao
trình độ chuyên môn và đã hoàn thành lớp trên chuẩn, tham gia
giảng dạy chuyên đề nhiều lần nên cũng đúc rút đợc nhiều kinh
nghiệm.
- Đa số phụ huynh có ý thức phối hợp với cô giáo trong việc
chăm sóc giáo dục trẻ.
- Tôi đã có điều kiện tiếp cận với chơng trình vi tính nên khai
thác đợc các trò chơi, cũng cố kiến thức, kỹ năng về toán cho trẻ.
Bên cạnh đó trờng chúng tôi có nhiều thay đổi và bổ sung về cơ
sở vật chất ,đồ dùng ,đồ chơi phù hợp để đáp ứng nhu cầu cho trẻ
làm quen với toán nói chung và cho trẻ định hớng trong không gian
nói riêng.
2.2. Khó khăn:
- Nhìn chung ở Trờng chúng tôi là một xã nông nghiệp
thuần túy ,điều kiện kinh tế gặp nhiếu khó khăn ,trình độ dân trí
còn hạn chế ,nên nhận thức về tầm quan trọng của bộ môn cha
cao ,đồ dùng đồ chơi cha đa dạng .Chơng trình Giáo Dục mầm non
ngày càng đổi mới để phù hợp với xu thế đi lên của Giáo dục ,mà
thực tế việc tổ chức các tiết học ở lớp nhìn chung còn cha phong
phú .Một số phụ huynh còn cha khắc sâu .Một số trẻ khả năng thực
hành về định hớng trong không gian còn hạn chế.
Để nhằm khắc phục những tình trạng trên tôi đã chon đề tài
"Một số biện pháp dạy trẻ định hớng trong không gian cho trẻ 4-
5 tuổi".Nhằm có nhiều biện pháp phù hợp để dạy trẻ đạt kêt quả
cao hơn.
II : giảI quyết vấn đề
1/ Đánh giá về tình hình thực tế của lớp tôi tr ớc khi thực
hiện đề tài:
Định hớng trong không gian là một hoạt động quan trọng và
gần gủi đối với thực tế.Đó là cơ sở để trẻ hiểu về mối quan hệ vị trí
giữa các vật trong không gian nh:Nhận diện đợc trớc sau của đối t-
ợng mở rộng dần đợc khoảng cách với vật chuẩn,xác định vị trí của
các vật so với một vật làm chuẩn.
Thực tế ở lớp tôi những năm trớc đây ,việc cho trẻ định hớng
trong không gian đã tiến hành trên trẻ theo nh phân phối chơng
trình một cách đầy đủ ,qua thực hiện trẻ đã cơ bản nắm đợc khái
niệm định hớng trong khônh gian ,trẻ đã định hớng đợc phía phải
phía trái của bản thân ,đã xác định đợc các hớng cơ bản nh :Trên-
dới ,Trớc- sau của đồ vật ,trẻ đã tìm đợc các đồ vật theo hớng cho
trớc, trẻ đã đợc thực hành nhiều trong tiết học,trẻ đã sử dụng đợc
các từ chỉ các hớng không gian thay cho việc sử dụng các vật chuẩn
nh: quay về phía bên phải,phía bên trái của cháu trẻ biết sắp
xếp ,bố trí các đồ vật trong không gian .
Về giáo viên thì đã nắm chắc phơng pháp ,nội dung ,hình thức
tổ chức tiết học toán định hớng trong không giancho trẻ có các
kỷ năng về định hớng trong không gian .Nhng nhìn chung các tiết
học đạt cha cao , giáo viên chủ yếu là dựa vào chơng trình để thực
hiện nội dung đợc biên son cho độ tuổi ,chứ cha mở rộng đợc
một số nội dung trong thực tế .Hình thức tổ chức cho trẻ còn gò
bó ,việc cho trẻ rèn kỷ năng định hớng trong không gian cha
nhiều ,khả năng chú ý của trẻ còn phân tán nhiều trẻ còn lúng túng
trong việc xác định các hớng ,tiết dạy có lúc cha thu hút đợc sự chú
ý của trẻ .Cho nên kết quả thu đợc ở trẻ cha cao cụ thể là :
-Số trẻ nhận diện đợc trớc sau của đối tợng là 17/26 trẻ đạt tỷ lệ
65%.
-Số trẻ xác định đợc vị trí của đồ vật so với bạn khác là 20/26 trẻ
đạt tỷ lệ 76,9%
-Số trẻ xác định đợc vị trí của đồ vật so với bản thân ,so với bạn
khác là 19/26 trẻ đạt tỷ lệ 73% .
-Số trẻ trả lời đợc rỏ ràng về kêt quả và phát âm đúng là 21/26
trẻ đt tỷ lệ 80,7% .
Nh vậy nhìn vào kết quả trên tôi thấy còn thấp so với yêu cầu
,điều đố đặt ra cho bản thân tôi suy nghỉ và tìm ra những biện pháp
sát đúng hơn,hay hơn để áp dụng vào dạy trẻ đạt kết quả cao hơn .
2.Một số biện pháp đã tiến hành .
2.1.Dạy trẻ định h ớng trên cơ thể trẻ thông qua các trò
chơi ,bài thơ.
Đối với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo thì dạy trẻ dới
hình thức các trò chơi ,các bài thơ là trẻ hứng thú nhất là kết quả đa
lại cao nhất . Trẻ học mà chơi -Chơi mà họcthông qua đó giúp trẻ
lĩnh hội kiến thức một cách thoải mái hơn sâu sắc hơn .bởi vậy qua
tiết học định hớng trong không gian tôi đã đa đến cho tiết học đạt
kết quả cao .
Trẻ nhận thức từ t dy trực quan đến t duy trừu tợng do đó tôi
đã cho trẻ tự xác định hớng cơ bản trên cơ thể .
Ví dụ :Trò chơi Chỉ đúng các hng theo yêu cầu của cô
Khi cô nói :Tay phải ,tay trái,trên dầu,dới chân,trớc mặt,sau l-
ng.trẻ nghe cô nói và dùng tay chỉ đúng hớng ,sau đó đổi hình thức
chơi nh sau:
Cô nói bên trái thì trẻ nói tay trái ,cô nói phía dới trẻ dậm hai
chân ,cô nói phía trên trẻ trả lời cái đầu
Trong quá trình dạy trẻ tôi đã sáng tác đợc một số bài thơ để dạy
trẻ xác định các hớng cơ bản của trẻ để thu hút sự chú ý của trẻ hơn
Ví dụ : Bài thơ:Với bé .
Bên trẻ bé có cái đầu
Cái tai cái mắt nghe cô giảng bài
Phải -trái bé có đôi tay
Tay trái bng bát ăn cơm hàng ngày
Tay phải cầm bút đẹp thay
Cô yêu bạn mến bé hay đến trờng
Đến trờng nhờ có đôi chân
Đôi chân giúp bé đi nhanh tới trờng
Qua bài thơ tôi đã sử dụng hỏi trẻ:
+Phía trên cháu có gì nào?
+Phía phải có gì nào?(tay phải)
+Tay phải dùng để làm gì?
+Phía dới cháu có gì nào?
+Đôi chân dùng để làm gì?
Hoặc bài Đi đều Cho trẻ hát xong tôi đã lồng nội dung vào để
cho trẻ xác định hớng đi.
+Đi nhanh,đi đều các em nhờ có gì nào?(đôi chân)
+Đôi chân ở phía nào?(phía dới)
+Tay giang hai bên là bên nào?(bên phải,bên trái).
Qua những trò chơi,bài thơ trẻ rất thích và đã khắc sâu đợc những
kiến thức về xác định hớng cho trẻ học toán.Qua hình thức này kết
quả đạt cao hơn.
2.2.Dạy trẻ xác định đồ vật đối với trẻ và đối với bạn khác
thông qua mọi lúc mọi nơi.
Việc dạy trẻ định hớng trong không gian không những chỉ tiến
hành trên tiết học mà tôi đã áp dụng những tổ chức cho trẻ mọi lúc
mọi nơi nhằm thu hút đợc sự chú ý của trẻ đem đến giờ học đạt kết
quả tốt hơn.
Trên hình thức tiết học tôi đã tích hợp các môn học để đan cài
các nội dung cho trẻ xác định hớng khác nhau thông qua bài
hát,thông qua tìm hiểu môi trờng xung quanh,thông qua tiết học
thể dục,tạo hình và các hoạt động:
Ví dụ: Tìm hiểu một số con vật sống trong rừng.
Tôi cho trẻ quan sát Con Voivừa cho trẻ đọc bài thơ Con Voi
và kết hợp hỏi trẻ.
+Chân trớc con voi nh thế nào?(đi trớc)
+Chân sau con voi nh thế nào?(đi sau)
+Phía sau con voi có gì nào?(cái đuôi).
+Phía trớc con voi có gì nào?(cái vòi).
Qua đó để cho trẻ xác định đợc phía trớc phía sau của con voi
để trẻ nhớ lâu hơn
Ví dụ : trong hoạt động ngoài trời Quan sát chiếc xe máy tôi
cho trẻ chỉ các bộ phận của xe máy,cho trẻ phát âm và cứ sau mỗi
lần cho từng cháu lên chỉ kết hợp để cho trẻ xác định các hớng cơ
bản của trẻ,của bạn khác và của đồ vật nh:
+Xe máy đứng ở phía nào của cháu? (phía trớc).
+Phía sau xe máy là ai?(là cháu)
+Phía trên xe có gì?
+Phía dới xe có gì?
+Phía trớc xe có gì?
+Phía sau xe có gì?
Qua những lần đợc thao tác đợc luyện tập không những khắc
sâu kiến thức về xác định hớng, mà còn giúp trẻ luyện tập đợc xác
định hớng cơ bản giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và phát âm đợc
nhiều từ, phát âm chính xác hơn.
Thông qua hoạt động vui chơi.Trò chơi phân vai bế emkhi trẻ
chơi cô đến hỏi trẻ: con cho em bé ăn bằng tay nào?(tay phải) còn
tay trái thì con làm gì?.
Cho trẻ chơi trò chơi giơ nhanh đọc đúng(cháu hãy giơ hình
vuông bằng tay trái,giơ hình chử nhật bằng tay phải.)
Cho trẻ chơi Tập tầm vônghỏi trẻ tay phải có gì? còn tay trái?
Chơi ở góc xây dựng cô đến chơi cùng trẻ và hỏi xây nhà ở đâu?
(dới đất)
+Bạn xếp quầy hàng ở đâu?(trên giá)v.v Hoặc ở buổi sinh hoạt
chiều tôi cho trẻ ôn lại các kiến thức định hớng trong không gian
đã học ở các tiết trớc .Nh đặt các câu hỏi để trẻ hệ thống lại kiến
thức :Trên -dới ,trớc -sau, phải -trái,có lúc tô cho trẻ xem tranh về
ngôi nhà của bé có các hình ảnh đợc bố trí cân đối và chính xác
theo các hớng cơ bản để cho trẻ xác định các hớng :
+Các con nhìn xem phía trên ngôi nhà có gì?(có ông mặt trời ,có
đám mây)
+Phía dới ngôi nhà có gì?(có mặt đất )
+Bên phải ngôi nhà bạn đã vẽ gì?(vẽ vờn hoa)
+Bạn đã vẽ đàn gà ở bên nào của ngôi nhà ?(Phía bên trái )
+Vậy thì bên phải của vờn hoa có gì?(cây chuối )?
Sau khi cho trẻ đợc định hớng các đồ vật ở mọi lúc mọi nơi trẻ sẽ
nhớ đợc lâu hơn và khả năng định hớng của trẻ trong không gian đ-
ợc nhanh hơn.
Ví dụ Khi trẻ chơi xong hoặc khi cho trẻ lau chùi cất đồ chơi.
Tập cho trẻ biết xếp cất đồ dùng đúng nơi quy định theo yêu cầu
(cất vào ngăn trên, để vào ngăn dới, để phía sau, để phía trớc )
Ví dụ : Khi ăn cơm cô có thể cho trẻ làm quen hoặc luyện
nhận biết tay phải, tay trái. Tay phải làm gì? tay trái làm gì?
Cháu cầm thìa tay phải, còn tay trái giữ bát.
Bạn nào ngồi ở phía trái, phía phải, phía sau, phía trớc của
cháu hoặc xác định vị trí của đồ vật so với bạn khác.
2.3. Vận dụng linh hoạt các ph ơng pháp, đồng thời tích hợp
nội dung các môn học.
Để hình thành các biểu tợng sơ đẳng ban đầu về định hớng
trong không gian cho trẻ, hầu hết đợc sử dụng các phơng pháp: Ph-
ơng pháp hoạt động thực hành, phơng pháp trực quan, phơng pháp
trò chơi, phơng pháp dùng lời nói. Mỗi phơng pháp đều có mặt
mạnh, mặt yếu của nó. Vì vậy tôi phải biết vận dụng linh hoạt các
phơng pháp đó tạo ra sự tác động hỗ trợ lẫn nhau. Ngoài ra tôi th-
ờng xuyên thay đổi các tình hình hoạt động để trẻ đỡ nhàm chán
bằng việc tích hợp nội dung các môn học vào quá trình giảng dạy
một cách nhẹ nhàng hợp lý và lôgic.
Ví dụ : Tiết dạy môi trờng xung quanh chủ đề Thực vật khi
quan sát, trò chuỵên với trẻ về vờn cây ăn quả qua đó tôi cho trẻ
định hớng nh bên phải cây Na có gì?(Cây Xoài)bên trái cây Na có
gì?(Cây Khế)Trên cây có gì?(lá ,quả )dới cây có gì?(rễ)
Ví dụ : Tiết dạy thể dục Khi chuyển đổi hình thức .Tôi hô :Bên
phải quay , Bên trái quay,đằng sau quay,qua đó trẻ sẽ nhớ lại để trẻ
định hớng của bản thân mình.
Ví dụ : Chủ đề Một số luật lệ giao thông.trong tiết học Âm nhạc
Tôi cho trẻ hát bài Đờng em đi vừa cho trẻ hát và kết hợp hỏi trẻ.
+Đờng em đi bên nào?(bên phải)
+Đờng em không đi là đờng bên nào?(bên trái)
Qua đó trẻ sẻ định hớng đợc bên phải, bên trái bản thân mình
2.4 . Làm thên nhiều đồ dùng đồ chơi hấp dẫn tạo đ ợc môi tr ờng
cho trẻ định h ớng trong không gian .
Đối với bộ môn làm quen với toán ,mà đặc biệt là nội dung nh
hớng trong không gian đạt kết quả tốt hay không phụ thuộc phần
lớn vào đồ dùng,đồ chơi và tạo môi trờng cho trẻ .
Đồ dùng ,đồ chơi càng đầy đủ ,càng phong phú bao nhiêu thì tiết
học càng hấp dẫn đạt kết quả cao bấy nhiêu.Vì vậy đã bằng mọi
cách tôi đã làm đợc nhiều đồ dùng phục vụ dạy học và vui chơi
thêm phần hấp hấp dẫn và hứng thú hơn cho các cháu .
Ví dụ :Làn một số mô hình bằng xốp có các con vật ,cây cảnh
cho trẻ định hớng .
Làm các khối gỗ sơn màu xanh ,đỏ vàng.
Góp nhặt đợc các loại hộp ,các loại hạt nh:Hộp bánh hình
vuông,hình ch nhật ,hạt sỏi để trẻ xếp theo yêu cầu của cô .
Ví dụ :Xếp hình vuông bằng hạt sỏi ở phía bên phải ,xếp hình
chử nhật bằng que tính ở phỉ bên trái )
Làm các loại cây cảnh bằng len,bi tít cây hoa bằng vải,các tranh
vẽ ,các loại con vật cắt bằng bi tít để trẻ dùng trong việc xác dịnh
các hớng nh:
Các con đặt cây cao hơn phía sau,cây thấp hơn phía trớc ,đặt cây
hoa đỏ phía bên trái cây hoa vàng phía bên phải .
Tôi đã chú ý tạo đợc môi trờng cho trẻ nh:ở góc thiên nhiên
phía trên là bố trí các cây dây leo ,phía dới các cây cảnh các loại để
khi trẻ chơi ở góc thiên nhiên thì cô kt hợp vào đó để hỏi trẻ về
các hớng để trẻ cng cố lại các kiến thức đã học .
Qua đồ dùng đồ chơi ,qua các môi trờng nh trẻ không nhng
giúp trẻ củng cố thêm về khả năng định hớng mà còn hiểu biết
thêm về các loại đồ dùng ,mở rộng thêm về thế giới xung quanh
cho trẻ .
2.5. ứ ng dụng công nghệ thông tin vào dạy trẻ:
Trong thời đại công nghệ thông tin nh hiện nay thì việc cho
trẻ học qua máy vi tính, máy chiếu là điều hết sức cần thiết.Nên
trong quá trình dạy trẻ làm quen với toán tôi đã sử dụng cho trẻ học
qua máy chiếu để tăng thêm sự hứng thú cho trẻ.
Ví dụ: ở chủ đề " Thế giới Động vật " với tiết Toán định
hớng
Phải Trái của bản thân tôi cho trẻ xem các con vật sống trong gia
đình ở trẻ màn hình và cùng trẻ trò chuyện về chúng .Sau đó cô cho
trẻ xem hình ảnh một bạn Gái ang đứng và lần lợt con chó đi ra
:Cô hỏi trẻ con chó đang đứng phía nào của bạn gái?(Phía phải) cô
nháy chuột cho con Mèo đi ra và hỏi trẻ :Con Mèo đang đứng bên
nào của bạn gái?(bên trái).và tơng tự lần lợt đổi vị trí của bạn Gái
và các con vật và lần lợt hỏi trẻ nh:Con Mèo đứng bên nào của
bạnGái ?(Bên phải)bên trái của mèo là ai?(Bạn gái) Chó đứng bên
nào của mèo?(Bên phải)Bên trái chó là ai?(con mèo)?
Ví dụ: Hay trong chủ đề "Phơng tiện giao thông" ở tiết dạy
trẻ Định hớng không gian :trên- dới ,trớc sau.Tôi cho trẻ xem
tất cả các loại phơng tiện giao thông Đờng thủy , Đờng bộ , Đờng
sắt , Đờng thủyvà trò chuyện nh nhàng về chúng sau đó tôi cho
hình ảnh một bầu trời có máy bay bay ra và hỏi trẻ phía trên trời có
gì?(máy bay).Phía dới có gì?(thuyền buồm)và ngợc lại.Tiếp theo
tôi cho một đoàn tàu ra và hỏi trẻ :Phía trớc các toa tàu là gì?(đầu
tàu)Phía sau đầu tàu có gì?(các toa tàu).Tôi cho hình ảnh 1chiếc ô
tô con ra trớc tiếp theo là xe máy tiếp nữa là xích lô,xe đạp
Lần lợt cô mời trẻ nhận xét về vị trí đứng của các phơng tiện
giao thông ,
2.6.Cần phối hợp chặt chẽ với phụ huynh:
Tôi nghĩ việc nâng cao chất lợng làm quen với toán nói chung
và định hớng cho trẻ trong không gian núi riêng sẽ không đem lại
kết quả cao nếu không kết hợp chặt chẽ với phụ huynh.
Với đặc thù của nghành Mầm Non tồn tại đợc là nhờ sự đóng
góp của dân nói chung và phụ huynh nói riêng và là bậc học mang
tính tự nguyện .Mi chế độ của giáo viên nh về cơ sở vật chất của
đồ dùng ,đồ chơi và cả việc huy động trẻ đến lớp đều phụ thuộc vào
phụ huynh.Có thể nói phụ huynh là lực lợng quyết định sự tồn tại
và phát triển của nghành học mầm non.
Với tầm quan trọng đó ở lớp tôi đã kết hợp chặt chẽ với các bậc
phụ huynh để vận động các cháu đến lớp đông đủ ,góp thên các đồ
dùng bằng phế liệu và các hột ht sn có.Để làm một số đồ dùng
phục vụ bộ môn, phế liệu từ nguồn phụ huynh tôi đã làm đợc: một
số búp bê nhỏ, một số quạt, đồng hồ, làn, phích từ ống bơ, hộp
rữa chén, bìa, giấy.
- Tuyên truyền phụ huynh sáng tác, lựa chọn 1 số bài đồng giao,
cao dao ở địa phơng để dạy trẻ nh: "Vè con cá", "Vè cây tre"
Sau những buổi học tôi trao đổi với phụ huynh về việc học
toán không gian của trẻ ở lớp, Nhờ phụ huynh về luyện tập thêm
cho trẻ. Kết hợp giữa gia đình và nhà trờng để trẻ đợc luyện tập
nhiều hơn. Cung cấp đợc một số kiến thức cần thiết hơn.
Mỗi năm tôi tiến hành họp phụ huynh 3 lần và hội ý phụ huynh
mỗi tháng một lần.
Tôi đã động viên những gia đình có điều kiện hớng dẫn cho
trẻ chơi các trò chơi trên máy vi tính ví dụ nh trò chơi: Thi xem ai
nhanh "chiếc nón kỳ diệuở trên màm hình
Tôi đã làm tốt công tác tuyên truyền nên nhận thức của phụ
huynh đã đợc nâng cao, phụ huynh tuân thủ quy định của trờng,
của lớp, đa trẻ con đi học đúng giờ.
Nhờ có những biện pháp đa ra ở trẻ giúp cho tôi thực hiện đạt kết
quả cao trong việc dạy trẻ con đi học đúng giờ.
3.NHữNG Kết quả ĐạT ĐƯợC:
Quá trình thực hiện bản thân tôi thấy mình đợc nâng cao hơn về
chuyên môn, phơng pháp, đặc biệt là hình thức dạy trẻ linh hoạt,
sáng tạo, tự tin, kết quả cho thấy rõ rệt:
- Trẻ học hứng thú hơn, tích cực hoạt động hơn, trẻ tiếp thu kiến
thức nhẹ nhàng, thoải mái hơn và kết quả trên trẻ ngày càng tốt
hơn, trẻ có vốn kinh nghiệm nhiều hơn, nhận biết định hớng không
gian tơng đối chính xác
- 100% phụ huynh tin yêu ủng hộ đóng góp đồ dùng đồ chơi,
nguyên liệu và kinh phí hỗ trợ các đồ dùng, đồ chơi đảm bảo tính
thẩm mỹ, phụ huynh đã su tầm đợc 14 tranh chủ điểm, 11 cây ở
góc thiên nhiên, 320 hạt na, 260 hạt bởi, 2 rổ vỏ sò, 35 bu thiếp, và
dành mỗi ngày một giờ để rèn kỹ năng nhận biết định hớng không
gian cho trẻ. Nhờ đó lớp đợc trang trí đẹp, đầy đủ về cơ sở vật chất.
- Tôi đã biết cách trang trí nhóm lớp, tạo môi trờng nhận biết định
hớng không gian cho trẻ đợc Ban giám hiu trờng đánh giá lớp tốt,
có chất lợng. Bổ sung thêm đợc một số đồ dùng, đồ chơi, đảm bảo
đủ số lợng, chất lợng nh: 17 con sóc, 20 hơu, 15 thỏ, 30 cà rốt, 19
cây xanh; bộ đồ dùng các loại khối, 9 xe đap, 10 ô tô, nhà sàn,
chùa một cột. Lăng Bác
- Tôi đã làm đợc 16 bộ tranh chủ đề, làm đợc 12 mô hình để dạy trẻ
.
- Quá trình dạy trẻ giúp bản thân thành thạo trong việc sử dụng
máy vi tính, áp dụng dợc nhiều trò chơi trong kidsmart, happykid
để dạy trẻ đạt kết quả cao.
Bảng so sánh kết quả trớc và sau khi thực hiện các biên
pháp trên.
Tổng số trẻ: 26 trẻ.
Nội dung trẻ định hớng
trong không gian
Kết quả trớc khi thực
hiện các biện pháp
Kết quả sau khi thực
hiện các biện pháp
Nhận diện trớc sau
của đối tợng
17/26 tỷ lệ 65% 23/26 tỷ lệ 88,4%
Xác định vị trí của đồ
vật so với bạn khác
20/26 tỷ lệ 76,9 % 24/26 tỷ lệ 92,3 %
Xác định vị trí của đồ
vật
Với trẻ và so với bạn
khác
19/26 tỷ lệ 73 % 24/26 tỷ lệ 92,3 %
Số trẻ trả lời rõ ràng và
phát âm đúng
21/26 tỷ lệ 80,7% 22/26 tỷ lệ 84,6%
Từ những biện pháp và kết quả trên tôi xin rút ra kết luận sau
đây :
Iii. kết luận:
Dạy trẻ làm quen với toán đối với bậc học mầm non chiếm
vị trí rất quan trọng,.Đặc biệt nội dung dạy trẻ định hớng trong
không gian có một ý nghĩa lớn để góp phần hình thành nhân cách
con ngời mới ,nó góp phần giúp trẻ sau này nắm bắt nhanh hơn ,sâu
sắc hơn các khái niệm về định hớng trong không gian trong việc
học toán ở trờng phổ thông với những biện pháp đa ra ở trên và kết
quả đạt đợc ở trẻ trẻ tôi rút ra một số kinh nghiệm sau đây :
Từ thực tế quá trình dạy trẻ và kết quả đạt đợc tôi rút ra bài học
kinh nghiệm sau :
1.Dạy trẻ định hớng trên cơ thể trẻ thông qua các trò chơi ,bài thơ.
2.Dạy trẻ xác định đồ vật đối với trẻ và đối với bạn khác thông qua
mọi lúc mọi nơi.
3. Vận dụng linh hoạt các phơng pháp, đồng thời tích hợp nội dung
các môn học.
4.Làm thên nhiều đồ dùng đò chơi hấp dẫn tạo đợc môi trờng cho
trẻ định hớng trong không gian .
5. ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy trẻ:
6.Cần phối hợp chặt chẽ với phụ huynh:
áp dụng đợc những biện pháp trẻ tôi thấy đạt kết quả rỏ rệt
.Không những thế mà trình độ tay nghề của giáo viên đợc nâng
lên ,bản thân tôi đã có thêm nhiều kinh nghiện hơn trong việc dạy
trẻ .
IV.những ý kiến Đề xuất:
Để dạy tốt bộ môn tôi có một vài đề xuất:
-Với tầm quan trọng và ý nghĩa của bộ môn tôi mong rằng là giáo
viên mầm non chúng ta cần có nhiều biẹn pháp tích cực hơn ,nhiều
hình thức phong phú hơn để dạy trẻ đạt kết quả tốt hơn.
- Hàng năm các cấp các ngành tạo điều kiện kinh phí mua sắm máy
vi tính và đèn chiếu phục vụ bộ môn toán.
- Cho giáo viên đợc dự giờ những tiết học mới ,sáng tạo ,hấp dẫn
,để đúc rút kinh nghiệm cho mình.