Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

sáng kiến kinh nghiệm Một số biện phát nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục cho trẻ vùng dân tộc thiểu số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.78 KB, 16 trang )

I - ĐẶT VẤN ĐẾ
Bậc học mầm non, là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân
của nước ta. Đây là nền tảng vững chắc cho các bậc học sau này, nơi hình
thành và phát triển nhân cách sớm nhất của trẻ. Vì vậy giáo dục mầm non có
một vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách cơ bản của trẻ
sau này
Tại lớp đào tạo cán bộ mẫu giáo năm 1965 Bác Hồ đã đến nói chuyện và
căn dặn “ Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ, muốn làm được thế thì
trước hết phải yêu trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó
mới nuôi dạy được các cháu. Dạy trẻ cũng như trồng cây non, trồng cây
non được tốt thì sau này cây lớn mới tốt. Dạy các cháu tốt thì sau này
các cháu thành tốt”.
Giáo dục mầm non giữ một vai trò quan trọng đó là chăm sóc, nuôi dưỡng
và giáo dục các cháu từ 0 – 6 tuổi. Nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện theo 5
mặt : Đức - trí - thể - mỹ và lao động. Với một mong muốn cao cả là tạo ra
sản phẩm là những những công dân tý hon có cơ thể khỏe mạnh phát triển
hài hòa cân đối, nhanh nhẹn hoạt bát,giàu lòng nhân ái, biết yêu thương, kính
trọng. lễ phép với người lớn và người lao động.biết quan tâm thông cảm giúp
đỡ bạn bè em nhỏ những người gần gũi với mình. Hiểu được lời nói và việc
1
làm của mình của bạn là đúng hay sai, tốt hay xấu Biết nhận lỗi và sửa lỗi,
trung thực và thật thà. Tham gia đầy đủ nhiệt tình vào các hoạt động của lớp.
Trẻ nhận ra được vẻ đẹp và thể hiện cảm xúc của mình qua các hoạt động đó.
Trẻ biết quan sát tập trung chú ý, nhận xét được những đặc điểm, những mối
liên hệ sự biến đổi của sự vật xung quanh. Trẻ hồn nhiên mạnh dạn tự tin tổ
chức được các hoạt động mà trẻ thích. Diễn đạt ý kiến nhận xét của mình
một cách mạch lạc, thông minh ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi, có
một số kỹ năng sơ đẳng như quan sát, so sánh phân tích, tổng hợp, suy luận
có một số thói quen cơ bản để tự phục vụ bản thân chuẩn bị cho trẻ một hành
trang vững vàng để trẻ bước vào trường phổ thông.
Để thực hiện tốt mục tiêu đào tạo của ngành học thì trách nhiệm của nhà


trường giữ vai trò chủ đạo quyết định đến sự thành công. Nhằm hòa nhập
chung với xu thế phát triển của sự nghiệp giáo dục nói chung và sự phát triển
của ngành học mầm non nói riêng là nâng cao chất lượng giáo dục và đào
tạo.
Trong các cơ sở giáo dục mầm non phải mở rộng được quy mô trường lớp,
huy động tối đa trẻ trong độ tuổi đến trường, tăng cường về cơ sở vật chất,
trang thiết bị đồ dùng đồ chơi được đáp ứng cho trẻ, phấn đấu giảm tuyen lệ
suy dinh dưỡng, phối hợp chặt chẽ việc chăm sóc giáo dục trẻ giữ gia đình
nhà trường và xã hội.
2
Nhn thc sõu sc vn trờn bn thõn tụi l mt hiu trng ang cụng
tỏc ti trng mm non Phiờng Pn I, l xó vựng cao biờn gii c bit khú
khn ca huyn Mai Sn thỡ vic nõng cao cht lng cht lng cho tr
cng tr nờn cp thit. Trong nhng nm lm qun lý ti trng tụi luụn
quan tõm chỳ trng n vic nõng cao cht lng tr. Tụi rt bn khon trn
tr trc mt vn l lm sao nõng cao c cht lng cho tr vựng cao.
Vỡ vy sau mt thi gian suy ngh v c s giỳp ca CBGV trong
trng tụi ó la chn ti Mt s bin phỏt nõng cao cht lng chm
súc giỏo dc cho tr vựng dõn tc thiu s

II CC BIN PHP THC HIN
1 - KHO ST THC T - NH GI THC TRNG
a - Thun li
Nhà trờng nhận đợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, phòng giáo dục
đào tạo Mai Sơn đặc biệt là sự chỉ đạo sát sao của chuyên môn phòng, của
các ban ngành của xã, của bản và các bậc phụ huynh.
Một số phụ huynh đã nhận thức đợc tầm quan trọng của bậc học, ủng
hộ giúp đỡ các cô giáo trong việc vận động đa trẻ tới trờng.
Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp vợt chỉ tiêu so với kế hoạch phòng giao.
Trờng có BGH trẻ năng động, đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâm huyết

với nghề nghiệp, đoàn kết xây dựng tập thể s phạm nhà trờng thành một khối
3
thống nhất.
Có ý thức tự giác rèn luyện nâng cao trình độ chuyên nghiệp vụ. Chấp
hành tốt nội quy, quy chế chuyên môn.
CSVC trang thiết bị tơng đối đầyđủ đảm tơng đối đảm bảo cho việc
dạy và học.
b - Khó khăn
Trờng mầm non Phiêng Pằn I là trờng mầm non ở một xã vùng cao
biên giới đặc biệt khó khăn của huyện Mai Sơn. Với hai dân tộc anh em sinh
sống là Mông và Sinh Mun.
Thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp, trình độ dân trí thấp.
Đờng giao thông đi lại khó khăn nht l v o mùa m a.
Một số phụ huynh không biết tiếng phổ. Còn một phần nhỏ phụ huynh
cha hiểu đợc tầm quan trọng của bậc học .
Trình độ chuyên môn của giáo viên không đồng đều,71,5% là giáo
viên tăng cờng.
100% học sinh là dân tộc nên ngôn ngữ bất đồng ảnh hởng không nhỏ
đến việc dạy của cô và tiếp thu của trẻ. Nhận thức của trẻ còn chậm.
CSVC còn nhiều phòng học tạm, trang thiết bị ĐDĐC còn thiếu, còn
một số bàn ghế cha đúng quy cách.
c Số l ợng chất l ợng
4
* Số lượng
N¨m häc 2008 – 2009 trêng mÇm non Phiªng P»n I cã 13 líp víi sè
häc sinh lµ :
Tæng sè trÎ : 254
D©n téc 254
Nữ dân tộc 114
Dân tộc Mông 77

Dân tộc Sinh Mun 177
*Chất lượng khảo sát đầu năm
• Chất lượng giáo dục
Tổng số trẻ Đạt Chưa đạt
Số trẻ % Số trẻ %
254
129 67,4 83 32,6
*Chất lượng chăm sóc
Tổng
số trẻ
Kênh A Kênh B Kênh C Kênh D
Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ %
254
198 88 43 16,9 13 5,1
2 - Những biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục cho trẻ
vùng dân tộc tiểu số.
5
Nhận định rõ được những mặt mạnh và mặt yếu của thực trạng nhà
trường. Tôi đã thực hiện một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoàn
thành tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo trẻ của nhà trường như sau:
*Học tiếng dân tộc
Ngay từ năm học nhà trường đã đề ra nhiệm vụ đầu tiên là “ Học tiếng dân
tộc” cho toàn thể CBGV trong nhà trường tại bản nơi công tác theo dân tộc
mà mình giảng dạy. Học tiếng dân tộc từ phụ huynh, già làng trưởng bản.
Chỉ khi cô và trẻ cùng hiểu một ngôn ngữ thì việc tiếp thu các nội dung học
tập mới trở nên dễ dàng và việc truyền thụ kiến thức cho trẻ của cô cũng gặp
nhiều thuận lợi. Đây là một giải pháp lớn để nâng cao hiệu quả chăm sóc
giáo dục trẻ.
*Xây dựng kế hoạch chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục
Vào năm học mới BGH dựa trên những thuận lợi, khó khăn và tình hình

đội ngũ CBGV của nhà trường xây dựng kế hoạch chỉ đạo nâng cao chất
lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Tổ chức đại hội CCVC đầu năm đề ra những
chỉ tiêu phấn đấu cụ thể.
100% CBGV đăng ký và nhất trí phấn đấu đạt được:
- Tổ tiên tiến : 2 tổ
- Lớp tiên tiến : 13 lớp
Chất lượng HS cuối năm phải đạt:
6
G : 30% K: 40% Đ : 28.% CĐ : 2%
Bé ngoan : 98 % Bé CC: 95% Bé sạch : 92 %
Chất lượng chăm sóc
Kênh A : 95% Kênh B : 5%
Chất lượng giáo viên
G : 50% Khá : 45 % TB : 5 %
GV ký cam kết đạt chỉ tiêu phấn đấu về chất lượng học sinh.
* Thường xuyên bồi dưỡng phương pháp dạy học cho CBGV
Do trình độ chuyên môn của giáo viên không đồng đều nên BGH nhà
trường kết hợp với tổ trưởng chuyên môn thường xuyên tổ chức các buổi
sinh hoạt chuyên môn ở mỗi tổ nhằm bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên
môn cho các giáo viên còn hạn chế về chuyên môn. Công việc này được
triển khai ngay từ tuần 1 của tháng 9.
Hàng tháng có sự triển khai về lý thuyết của từng môn học, trình tự
phương pháp tiến hành của từng môn học mà chị em còn băn khoăn chưa
hiểu.
Cuối tháng các tổ sinh hoạt chuyên môn và gửi báo cáo và những thắc mắc
của chị em trong tổ về chuyên môn trường để cùng xem xét giải đáp.
Trong những đợt thao giảng, kiểm tra dự giờ thăm lớp đột xuất, có báo
trước, những chị em mà chưa nắm vững được phương pháp các bước tiến
7
hành của môn học đó, tôi sẽ rút kinh nghiệm và cho dạy lại để những đồng

chí đó được củng cố lại phương pháp, trình tự tiến hành của các môn học đó.
Xây dựng các tiết mẫu cho giáo viên trong toàn trường dự giờ, thống
nhất phương pháp nâng cao trình độ về chuyên môn.
Khuyến khích động viên chị em trong trường tham gia tự học tự bồi
dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn cho mình.
* Xây dựng đội ngũ nòng cốt - Lớp chỉ đạo điểm
Căn cứ vào thực trạng nhà trường BGH đã chọn được hai lớp để xây
dựng lớp điểm ở nơi thuận lợi để các thành viên trong tổ được thường xuyên
dự giờ, trao đổi thống nhất phương pháp rút kinh nghiệm trong giảng dạy để
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
BGH phân công những đồng chí giáo viên khá giỏi có trình độ chuyên
môn vững vàng để kèm cặp giúp đỡ những đồng chí giáo viên còn yếu về
chuyên môn.
BGH kết hợp với tổ trưởng chuyên môn xây dựng một số giáo án mẫu
của các môn học để một số giáo viên còn yếu để tham khảo, tổ chức một số
tiết dạy mẫu để giáo viên về dự rút kinh nghiệm.
* Thường xuyên kiểm tra hồ sơ sổ sách, kiểm tra việc thực hiện các
chuyên đề, kiểm tra thực hiện chương trình giáo dục, chăm sóc trẻ của
giáo viên.
8
Ngay từ đầu năm học nhà trường đã phổ biến và thống nhất các loại hồ
sơ sổ sách là sổ A4, thống nhất mực viết là mực đen, cách trình bày giáo án
theo mẫu.
Hàng tháng BGH và tổ trưởng đều kiểm tra HSSS, chấm điểm, rút
kinh nghiệm, để chị em kịp thời sửa chữa những sai sót trong công tác soạn
giảng.
Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện chuyên đề đã triển khai trong
năm học. Hàng tháng chuyên môn trường lên lịch sinh hoạt chuyên môn
chuyên đề cho các tổ về dự giờ rút kinh nghiệm, có đánh giá và xếp loại,
khuyến khích giáo viên lồng ghép chuyên đề vào tiết học, thường xuyên

kiểm tra công tuyên truyền dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm cho các
bậc phụ huynh của giáo viên thông qua các góc tuyên truyền, qua các buổi
họp phụ huynh, họp bản. Việc thường xuyên kiểm tra như vậy sẽ nâng cao
được chất lượng thực hiện chuyên đề.
Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các chế độ sinh hoạt của trẻ,
đối chiếu với kế hoạch soạn giảng của giáo viên, phân phối chương trình,
không để sẩy ra hiện tượng cắt xén chương trình, hoặc quá tải so voíư
chương trình đã quy định.
* Phát động các hội thi cấp trường
Với mụcđích khuyến khích giáo viên tự rèn luyện, tự bồi dưỡng, nâng
9
cao năng lực và phong cách sư phạm. Trong năm qua trường đã tổ chức thi
viết “sáng kiến kinh nghiệm” để mỗi giáo viên tìm tòi và sáng tạo những
thủ thuật hay, những biện pháp mới lạ để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ
lên tầng cao mới. Kết quả đạt 8/15 sáng kiến đạt loại giỏi 7/ 15sáng kiến đạt
loại khá. Một số sáng kiến đã được lựa chọn đưa vào áp dung trong nhà
trường đạt kết quả cao. Thi “giáo viên giỏi cấp trường lần 3” để tìm ra
những viên có năng lực chuyên môn vững vàng để tham gia các hội thi giáo
viên giỏi do các cấp tổ chức. Qua mỗi hội thi giáo viên thấy mình mạnh dạn
hơn, tự tin hơn. luôn cố gắng lỗ lực phấn đấu không ngừng trong công tác
chăm sóc giáo dục trẻ. Kết qủa 7/10 đ/c đạt giáo viên giỏi cấp trường.
* Phát động làm đồ dùng đồ chơi trong tập thể CBGV trong nhà
trường.
Do điều kiện trang thiết bị đồ dùng đồ chơi còn thiếu thốn chưa đáp
ứng được đầy đủ nhu cầu dạy và học, nên ngay từ đầu năm học nhà trường
đã phát động thi đua làm đồ dùng đồ chơi bằng những những nguyên vật liệu
sẵn có tại địa phương, hàng tháng mỗi giáo viên làm được 2 đồ dùng trở lên.
các đồ dùng đều đảm bảo bền đẹp khoa học đảm bảo an toàn cho trẻ. Trong
năm họ vừa qua nhà trường đã tổ chức thi đồ dùng đồ chơi tự tạo cấp trường
lần thứ tư kết rất đáng mừng 13/ 15 bộ ĐDĐC đạt giải A, sử dụng đạt hiệu

quả cao trong chăm sóc giáo dục trẻ.
10
* Xây dựng các tiêu chuẩn về nâng cao chất lượng chăm sóc giáo
dục trẻ.
Hàng tháng các tổ họp bình xét thi đua đánh giá, xếp loại từng thành
viên trong tổ, sau mỗi đợt tổng kết thi đua giáo viên xếp loại A sẽ được ghi
nhận và thưởng 50.000đ/1đ/c. Tiêu chuẩn để đánh giá xếp loại dụa trên các
kết quả của dự giờ, kiểm tra HSSS, chất lượng của học sinh.
Song song với việc nâng cao chất lượng đội ngũ, BGH và tổ trưởng
cũng như giáo viên trong toàn trường, luôn luôn quan tâm đến việc chăm
sócvà giáo dục trẻ. rèn luyện cho các cháu về thể lực qua các giờ học thể
dục, vui chơi ngoài trời, một số thói quen lao động tự phục vụ như kê bàn
ghế rèn luyện cho trẻ về trí tuệ và đạo đức ở trong và ngoài giờ học giúp
cho trẻ có các kỹ năng: kể truyện, đọc thơ, vẽ, múa hát nhận biết đếm,
phân chia số lượng trong phạm vi 10. Tô viết nối số, làm quen nhận biết phát
âm đúng 29 chữ cái, tô được 29 chữ cái.để chuẩn bị tốt một số tâm thế và tư
thế cho trẻ vào lớp 1, nhà trường đã tổ chức các ngày lễ hội trong năm cho
trẻ như : ngày hội đến trường của bé, lễ hội trung thu, lễ hội mùa xuân, ngày
hội 8/3, tết thiếu nhi 1/6, diễn văn nghệ chào mừng ngày sinh nhật Bác 19/5.
Qua các lần tham gia lễ hội, diễn văn nghệ các cháu mạnh dạn, tự tin hơn,
vui tươi phấn khởi, yêu trường lớp hơn, yêu cô giáo yêu bạn bè, thích biểu
diễn trước đám đông bồi dưỡng thêm cho các cháu khả năng và năng lực
11
cảm thụ âm nhạc trẻ biết yêu và cảm thụ được cái đẹp ở xung quanh mình
Tổ chức các hội thi dành riêng cho trẻ mà trong các hội thi đó trẻ được
thể hiện những khả năng của mình. Trong năm học vừa qua nhà trường đã tổ
chức thành công hội thi “ Bé khỏe bé ngoan” nhằm đánh giá khả năng nhận
thức của trẻ khả năng chăm sóc của phụ huynh và sự nhiệt tình của giáo viên
trong công tác chăm sóc và giáo dục.
Thường xuyên giám sát kiểm tra chất lượng của học sinh 3 lần / năm.

Đánh giá trẻ 5 tuổi qua phiếu quan sát, để từ đó điều chỉnh uốn nắn phương
pháp của giáo viên, nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ.
Cân đo dóng biểu đồ theo quý, đối với trẻ suy dinh dưỡng cân theo
tháng, báo với gia đình về những cháu suy dinh dưỡng và tuyên truyền với
phụ huynh về phương pháp nuôi con theo khoa học, ăn đủ lượng đủ chất để
phòng chống suy dinh dưỡng
* Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường
Nhằm giáo dục học sinh đạt hiệu quả tốt nhà trường phải thường
xuyên kết hợp với gia đình học sinh để thống nhất trong cách chăm sóc giáo
dục trẻ, nhà trường đã thành lập được hội phụ huynh mỗi lớp thành lập được
một hội phụ huynh. Hàng năm tổ chức họp định kỳ 3 lần/ năm họp bất
thường khi có việc đột xuất, để thông báo kết quả học tập và cung nhau bàn
bạc đua ra những biện pháp giáo dục trẻ đạt hiện quả cao, bàn với phụ huynh
12
các khoản thu nộp hoạt động và mua sắm đồ dùng đồ chơi cho trẻ.
Hàng tháng mỗi lớp tổ chức một buổi tọa đàm với phụ huynh học sinh,
nội dung tuyên truyền theo 10 bài quy định của ngành học mầm non. Đây là
công việc được nhà trường rất chú trọng
Riêng trong tháng 5 tổ chức tuyên truyền sâu rộng hơn về nội dung “
chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1” ngoài phụ huynh của nhà trường, kết hợp với hội
phụ nữ xã để tuyên truyền sâu rộng hơn.
* Chăm lo xây dựng cải tạo xây dựng cơ sở vật chất tạo phương tiện
nâng cao chất lượng giáo dục
Hàng năm BGH nhà trường vận động cha mẹ học sinh tu sửa trường lớp
đóng mới bàn ghế theo đùng quy cách, xin kinh phí dự án 925, đồ dùng đồ
chơi được nâng cấp và cải tạo
Nhà trường đã thành lập được hội khuyến học để khen thưởng động
viên CBGV và học sinh đạt kết quả cao trong học tập.
III - KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Qua những biện pháp và các thức làm trên, đến cuối năm học chất lượng

đạt như sau:
• Chất lượng giáo dục
Tổng số trẻ Đạt Chưa đạt
Số trẻ % Số trẻ %
13
254
246 97 8 3
*Chất lượng chăm sóc
Tổng
số trẻ
Kênh A Kênh B Kênh C Kênh D
Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ %
254
237 93,4 17 6,4
IV – BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Việc nâng cao chất lượng nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục cho
trẻ vùng dân tộc tiểu số là một vấn đề quan trong và cấp thiết trong công tác
nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non của chùng
tôi
Qua những năm làm công tác quản lý chỉ đạo chung cho toàn trường
tôi đã rút ra được bài học kinh nghiệm như sau:
1. Cần có kế hoạch hoạt động thống nhất giữa BGH và giáo viên.
2. Nắm vững trình độ chuyên môn, tâm lý, hoàn cảnh để có sự bồi
dưỡng hợp lý CBGV.
3. Xây dựng lực lượng nòng cốt tiên phong trong các phong trào của
nhà trường
4. Tiến hành kiểm tra thường xuyên hoạt động chuyên môn
5. Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường trong công tác CSGD
14
tr

6. Chm lo tt CSVC phc v cho giỏo viờn
7. Cú chớnh sỏch khen thng hp lý ng viờn tinh thn i ng GV
8. Thng xuyờn t chc hi thi ca nh trng giỏo viờn t hc hi
v rốn luyn.
V - KIN NGH XUT
- Đầu t trang thiết bị dạy và học cho nhà trờng
- Tạo điều kiện cho CBQL đi học lớp bồi dỡng quản lý.

Phiờng Pn, ngy 25 thhỏng 05 nm 2009
NGI VIT

Phựng Th Hin
XC NHN CA HKH TRNG



15

T/M HĐKH
PHÓ CHỦ TỊCH
Nguyễn Hồng Minh
16

×