Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

sáng kiến kinh nghiệm Nghệ thuật sử dụng trực quan hấp dẫn trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.48 KB, 16 trang )

Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai.
Phần mở đầu
I/-Lý do chọn đề tài:
1/.Cơ sở lý luận :
Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn vàn kính yêu của chúng ta,lúc
sinh thời ngời đã nói: Non sông Việt Nam có đ ợc vẻ vang hay
không,dân tộc Việt Nam có đợc sánh vai với cờng quốc năm châu
đợc hay không chính là nhờ vào việc học tập của các cháu . Trẻ em
những mầm non tơng lai của đất nớc-Đất nớc có giầu mạnh,phồn
vinh là nhờ vào thế hệ trẻ.Chính vì vậy phải chăm sóc giáo dục trẻ
thật tốt ngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi mầm non.Ngời giáo viên mầm
non,ngoài việc hớng dẫn cho trẻ vui chơi,cho ăn,cho ngủ,giáo dục
trẻ trở thành những đứa trẻ lễ phép,ngoan ngoãn thôi cha đủ,mà
nhiệm vụ của ngời giáo viên mầm non còn phải trang bị cho trẻ
những kiến thức ban đầu thông qua các hoạt động và qua các môn
học nh :Làm quen với môi trờng xung quanh,làm quen với môn tạo
hình,môn văn học,chữ cái,thể dục ,âm nhạc,làm quen với toán sơ
đẳng thông qua các môn học,trẻ đợc học mà chơi,từ đó dần hình
thành nên nhân cách của trẻ và cũng từ đó trẻ đợc tiếp cận với
những kiến thức từ đơn giản đến phức tạp,từ dễ đến khó.Thông qua
các môn học giúp cho trẻ phát triển một cách toàn diện về
:Đức,trí,thể,mĩ,giúp trẻ có một hành trang vững vàng,một tâm thế
tự tin để bớc vào lớp một.
Trong các hoạt động giáo dục trẻ ở trờng mầm non-Hoạt
động vui chơi là một trong những hoạt động chủ đạo,song hoạt
động học tập đợc thể hiện qua các giờ hoạt động chung có chủ đích
đó là hoạt động cung cấp chủ yếu,có hệ thống các kiến thức cần
trang bị cho trẻ.Vậy tổ chức các tiết học nh thế nào để trẻ lĩnh hội
các kiến thức một cách đơn giản nhng hiệu quả nhất là đối với
môn: Làm quen với toánđây là môn học đòi hỏi độ chính xác
cao.Muốn làm tốt đợc việc này trớc hết đòi hỏi ngời giáo viên phải


có tâm huyết với nghề,say sa suy nghĩ tìm tòi,chu đáo,tỉ mỉ hớng
dẫn trẻ tham gia hoạt động một cách khoa học để bớc đầu nắm
bắt,hình thành những kĩ năng học tập đối với môn làm quen
đoàn thị hiền -trờng mầm non mạo khê
1
Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai.
với biểu tợng toán sơ đẳng.Đối với môn học này ngời giáo viên cần
phải đầu t thời gian ,công sức một cách công phu,khoa học để
chuẩn bị đồ dùng cho tiết học ,mới mong tiết học đạt hiệu quả cao
và khả năng tiếp thu kiến thức của trẻ sẽ đạt đợc ở mức độ cao nhất
trong quá trình tham gia các hoạt động của trẻ.Xuất phát từ nhận
thức của trẻ từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng,từ t duy trừu
tợng quay trở về thực tiễn,thông qua môn học giúp trẻ nhận thức tốt
hơn về thế giới xung quanh.Từ đó hình thành,hệ thống hoá kiến
thức một cách chính xác,khoa học.Nhận thức về toán học có liên
quan mật thiết với quá trình phát triển toàn diện của trẻ,thông qua
toán học sớm hình thành ở trẻ khả năng tìm tòi,quan sát,khám
phá,so sánh,phân tích tổng hợp các sự vật hiện tợng khách
quan.Trên cơ sở đó bổ sung thêm vốn ngôn ngữ và góp phần tích
cực vào việc phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ
2/.Cơ sở thực tế:
Việc dạy cho trẻ nắm chắc các kiến thức trong hoạt động làm
quen với biểu tợng toán sơ đẳng,không những giúp cho trẻ học bộ
môn toán sau này dễ dàng hơn, mà còn giúp trẻ tiếp thu kiến thức
của các môn học khác một cách nhanh nhạy,và chính xác hơn.
Dạy trẻ biểu tợng toán sơ đẳng là dạy trẻ cách làm quen và
hình thành cho trẻ các biểu tợng về tập hợp số,số lợng,phép đếm
trong đó yêu cầu của nội dung này là trẻ phải đếm đợc thứ tự trong
phạm vi đến 10.Nhận biết quan hệ số lợng trong phạm vi 10,nhận
biết các chữ số từ 0 đến 10,biết thực hiện một số những phép biến

đổi đơn giản nh: Thêm bớt,tạo nhóm,chia nhóm đồ vật có số lợng
trong phạm vi10 ra làm hai phần.Đây là một trong những nội dung
chính nằm trong các nội dung khác của việc dạy trẻ làm quen với
biểu tợng toán ,vì số lợng bài chiếm nhiều hơn so với nội dung về
các hình,các khối,định hớng trong không gian,phép đo.Mà để dạy
trẻ đợc những nội dung này,và nắm bắt kiến thức đợc một cách hệ
thống và chính xác,đòi hỏi ngời giáo viên phải có sự đổi mới trong
phơng pháp:dạy trẻ theo hớng tích cực hoá hoạt động lấy trẻ làm
trung tâm.Trẻ tự mình khám phá,nhận xét phán đoán về những vấn
đoàn thị hiền -trờng mầm non mạo khê
2
Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai.
đề có liên quan đến môn học.Chính vì vậy để nâng cao chất lợng
cho trẻ làm quen với biểu
tợng toán sơ đẳng tôi đã mạnh dạn nghiên cứu,thực nghiệm và viết
đề tài đề tài: Nghệ thuật sử dụng trực quan hấp dẫn trẻ 5-6 tuổi
trong hoạt động làm quen với biểu tợng toán sơ đẳng .
II/-Mục đích nghiên cứu:
Nhằm tìm ra những phơng hớng giải quyết tốt nhất để hình
thành những biểu tợng toán sơ đẳng cho trẻ 5-6 tuổi một cách
chính xác và bền vững.Khắc phục phần lớn những khó khăn chung,
đồng thời phát huy cao nhất đợc tính tích cực của trẻ.
III/-Nhiệm vụ nghiên cứu:
1).Nghiên cứu một số vấn đề lý luận cốt lõi về việc cho trẻ
làm quen với biểu tợng toán sơ đẳng.
2).Tìm hiểu thực trạng về việc tổ chức hoạt động cho trẻ 5-6
tuổi làm quen với biểu tợng toán ở trờng mầm non thị trấn Mạo
Khê.
3).Đề xuất một số biện pháp gây hứng thú,thu hút trẻ 5-6 tuổi
trong hoạt động làm quen với biểu tợng toán.

IV/-Phơng pháp nghiên cứu:
1).Nhóm nghiên cứu phơng pháp lý luận
-Nghiên cứu đặc điểm nhận biết của trẻ mẫu giáo về biểu t-
ợng toán.
-Nghiên cứu mục đích,nhiệm vụ,nội dung,phơng pháp cho trẻ
5-6 tuổi làm quen với biểu tợng toán
2).Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
*Phơng pháp quan sát
-Quan sát quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với
biểu tợng toán của giáo viên
-Quan sát mức độ hứng thú trong quá trình tham hoạt động
của trẻ
*Phơng pháp điều tra
*Phơng pháp thực nghiệm
*Phơng pháp tổng kết rút kinh nghiệm
đoàn thị hiền -trờng mầm non mạo khê
3
Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai.
V/-Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài đợc tiến hành triển khai áp dụng tại lớp mẫu giáo 5-6
tuổi (trên 30 học sinh)thuộc khu Vĩnh Tân-Trờng mầm non Mạo
Khê.
VI/-Kế hoạch tổ chức thực hiện:
-Tháng 10/2006 xác định đề tài
-Tháng 11/2006 đến tháng 02/2007 su tầm tài liệu nghiên
cứu.
-Tháng 03/2007 xây dựng đề cơng nghiên cứu.
-Từ tháng 10/2007 đến 25/3/2007 tiến hành thử nghiệm.
-20/4/2007 đến tháng 5/2007 viết và hoàn thành đề tài.
đoàn thị hiền -trờng mầm non mạo khê

4
Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai.
Phần nội dung
Chơng I
Cơ sở khoa học của đề tài
Toán học là một môn khoa học cần có độ chính xác cao.Do
trẻ ở độ tuổi mẫu giáo cha có một biểu tợng khoa học nào, nên
nhiệm vụ của giáo viên là phải hình thành cho trẻ các biểu tợng
toán học,cung cấp những kĩ năng cơ bản nhất để trẻ có thể vận
dụng vào trong thực tiễn.Để có sự phát triển và hớng tới một nền
giáo dục toàn diện nh Bác Hồ đã từng nói:
Vì lợi ích mời năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời .
Ngay từ nhỏ trẻ đã đợc tiếp xúc với ông, bà, cha, mẹvà các
sự vật hiện tợng xung quanh.Tất cả những cái trẻ nhìn thấy đều ảnh
hởng đến nhận thức của trẻ,dần dần trẻ có đợc những khái niệm
giản đơn nhất về thế giới xung quanh,có nhu cầu muốn tìm
hiểu,khám phá về tính chất,đặc điểm của sự vật hiện tợng,tập hợp
các số lợng,hình dạng,màu sắc,kích thớc,vị trí sắp xếp của chúng
trong không gian.
Ví dụ: Khi chơi với đồ vật trẻ muốn biết tại sao vật này lại lăn
đợc nhng vật kia lại không lăn đợc,Hình dạng,kích thớc và chất liệu
của chúng khác nhau nh thé nào?Hoặc trẻ muốn biết từng nhóm đồ
vật có bao nhiêu vật và cách so sánh các nhóm với nhau,trẻ muốn
biết nhóm này có số lợng nhiều hay ít hơn nhóm kia.Bắt đầu trẻ
muốn biết làm thế nào để cho hai nhóm đợc bằng nhau,từ đó trong
t duy của trẻ đã nảy sinh khái niệm thêm bớt một cách giản đơn
nhất về phép cộng trừ của bậc tiểu học.Xuất phát từ nhu cầu đó mà
việc cho trẻ làm quen với biểu tợng toán sơ đẳng là là cần thiết, nh-
ng thực chất chơng trình toán học trong trờng mầm non hiện nay

chỉ cho phép dạy trẻ làm quen với một số khái niệm về toán đơn
giản,cha dạy trẻ học toán.Nếu nh dạy trẻ học
đoàn thị hiền -trờng mầm non mạo khê
5
Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai.
toán sớm sẽ ảnh hởng đến sự phát triển của trẻ.Vì vậy nảy sinh một
vấn đề là làm thế nào để dạy trẻ những khái niệm về toán học mang
tính chất trừu tợng nhng lại phải phù hợp với khả năng nhận thức
của trẻ mẫu giáo.Song khó khăn lớn nhất của trẻ mẫu giáo là làm
quen với một số khái niệm toán học đó là khả năng lĩnh hội tri thức
của trẻ con non nớt,do thực tế đó mà không thể cho trẻ làm quen
với các khái niệm về tập hợp,số lợng,phép đếm,hình dạng,kích thớc
định hớng trong không gian bằng các định nghĩa chính xác, mà
phải dựa trên tâm lý của trẻ và những khái niệm toán học sơ
đẳng,để có phơng pháp giảng dạy cụ thể, phù hợp với đặc điểm
nhận thức của trẻ,biến những khái niệm toán học trừu tợng thành
những biểu tợng quen thuộc mà trẻ có thể lĩnh hội đợc một cách ấn
tợng và sâu sắc nhất,hình thành những kiến thức ban đầu về toán
học sơ đẳng cho trẻ.
Chơng II
Thực trạng của việc dạy trẻ làm quen với biểu tợng toán
I/-Tình hình giảng dạy của cô giáo:
Nh chúng ta đã biết,nội dung dạy trẻ các biểu tợng về toán đ-
ợc phân bố đều trong chơng trình dạy trẻ ở ba độ tuổi:Mẫu giáo
bé,mẫu giáo nhỡ,mẫu giáo lớn theo nguyên tắc từ dễ đến khó,từ
đơn giản đến phức tạp,đối với trực quan để dạy làm quen với biểu t-
ợng toán cũng cần rất nhiều về số lợng và yêu cầu trực quan của
từng tiết cũng khác nhau và phức tạp dần lên.Yêu cầu dạy biểu t-
ợng toán cho trẻ cần có trực quan chuẩn,chính xác.Tuy nhiên trong
quá trình tổ chức,hớng dẫn trẻ giáo viên thờng hay mắc phải một số

nhợc điểm sau:
+Đồ dùng trực quan còn ít, đôi lúc cha đủ dẫn đến việc luyện
tập ít, nên tiết học buồn tẻ không đem lại kết quả nh mong muốn.
+Giáo viên còn nói nhiều,cách truyền đạt cha lu loát,hay làm
thay trẻ, không phát huy đợc tính tích cực của trẻ khi tham gia các
hoạt động.
đoàn thị hiền -trờng mầm non mạo khê
6
Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai.
II/-Nhận thức của trẻ:
Do đặc điểm tâm lý của trẻ rất hiếu động,thích khám phá,tò
mò,nên trẻ không thể chỉ ngồi nhìn và nghe cô giáo giảng bài hoặc
nói nhiều.Chính vì vậy nếu không có trực quan,không cho trẻ thao
tác thực hành trên đồ vật đối tợng nhận biết thì trẻ dễ bị phân tán
chú ý,mức độ hứng thú không cao,tri thức lĩnh hội đợc không
sâu,và hay bị quên.
Một trong những yếu tố ảnh hởng không nhỏ đến nhận thức
của trẻ đó là đặc điểm riêng của trờng mầm non Thị Trấn Mạo
Khê,là trờng có địa bàn rộng,không tập trung.Các lớp đợc phân bố
tại các khu trên địa bàn Thị Trấn từ một đến hai lớp,chủ yếu là học
chơng trình mẫu giáo 5-6 tuổi với điều kiện kinh tế của nhân dân
còn gặp nhiều khó khăn,nên ở lớp mẫu giáo khu Vĩnh Tân do tôi
chủ nhiệm phần lớn các cháu đều cha qua lớp mẫu giáo bé,mẫu
giáo nhỡ mà học luôn chơng trình mẫu giáo lớn.Trẻ gặp nhiều khó
khăn khi gặp phải một vấn đề phức tạp mà không có sự chuẩn bị
dần từ những vấn đề đơn giản.Chính vì thế khi vào tiết học làm
quen với biểu tợng toán,phần tập hợp số lợng và phép đếm cho nên
phần lớn trẻ không biết xếp tơng ứng 1-1 đặt số lợng tơng ứng bị
nhầm,đếm hay bị nhảy cóc khi thực hiện một số phép biến đổi,lúng
túng nói sai kết quả,hay nhầm lẫn các chữ số với nhau nh:số 9,số

6,số 2,số 5 gọi tên các hình,các khối còn nhầm lẫn,cha phân biệt đ-
ợc định hớng trong không gian,hoặc hay bị nhầm lẫn.
Bên cạnh đó một bộ phận giáo viên cha nhận thức đúng đắn
vai trò của ngành học, không quan tâm dạy dỗ trẻ hoặc dạy dỗ
không đúng cách,một phần nhỏ trẻ đợc bố mẹ,ngời thân dạy trớc
chơng trình nên trẻ đếm,nhận biết số,tính toán nhanh nhng khi thực
hành trên đồ vật xếp tơng ứng 1-1 trẻ bị lúng túng,trong giờ học
không tập trung,có biểu hiện phân tán không muốn học.Qua khảo
sát trên 30 học sinh 5-6 tuỏi lớp mẫu giáo khu Vĩnh Tân tôi rút ra
một số vấn đề sau:
+Số trẻ tham gia vào các hoạt động làm quen với biểu tợng
toán hào hứng và tập trung là 60%
đoàn thị hiền -trờng mầm non mạo khê
7
Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai.
+Số trẻ có biểu hiện thiếu tập trung phân tán chú ý không
hứng thú với học tập là 40%
Từ nhữngvấn đề trên việc tìm ra biện pháp tốt nhất đẻ hình
thành những biểu tợng toán sơ đẳng cho trẻ 5-6 tuổi một cách
chính xác,bền vững, khắc phục đợc những khó khăn của địa ph-
ơng,phát huy đợc tính tích cực của trẻ là thiết thực,là cấp bách và
cũng là điều quan trọng trong thực tế hiện nay.
Chơng III
Biện pháp thực hiện
Với trẻ 5-6 tuổi việc làm quen với biểu tợng toán là hoạt động
cần thiết,không những rèn cho trẻ có đợc tính nhanh nhẹn,thông
minh,hoạt bát,sáng tạo trong khi trẻ thực hiện hoạt động ở trên lớp
cũng nh trong các hoạt động khác,mà còn góp phần phát triển toàn
diện nhân cách cho trẻ mẫu giáo.Bên cạnh đó còn giúp trẻ có tâm
thế vững vàng trớc khi bớc vào lớp một.Muốn trẻ hào hứng tham

gia và yêu thích học toán thì phải xây dựng nền nếp,thói quen tốt
trong học tập cho trẻ nh cách ngồi học đúng t thế,cách trả lời câu
hỏi của cô,cách giơ thẻ số và các cách sử dụng trực quan khi tham
gia các hoạt động nh thế nào?Cách thực hiện các bớc trong hoạt
động làm quen với biểu tợng toán ra sao?Phải phân nhóm số trẻ có
khả năng nhận biết nhanh,chậm,bình thờng để tiện theo dõi và có
kế hoạch cụ thể để bồi dỡng đồng thời kết hợp với phụ huynh học
sinh để cùng giáo dục.trong quá trìng giảng dạy thực nghiệm tôi đã
tìm ra một số phơng pháp đơn giản nhng hợp lý và phù hợp nh sau:
1-Xuất phát từ đặc điểm nhận thức của trẻ về biểu tợng toán
mang nặng cảm tính nên tôi đã sử dụng thủ thuật gây hứng thú cho
trẻ ngay từ tiết học đầu tiên,nhằm tạo cho trẻ một tâm trạng vui
vẻ,phấn khởi,khơi gợi tính tò mò ham hiểu biết của trẻ.
đoàn thị hiền -trờng mầm non mạo khê
8
Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai.
-Tôi sử dụng mô hìmh,sa bàn,hoặc một câu chuyện,bài
thơ,một trò chơi để dẫn dắt trẻ tham gia vào hoạt động làm quen
với biểu tợng toán.Ví dụ bài Nhận biết,phân biệt khối cầu với
khối trụ khối vuông với khối chữ nhậtChủ điểm: Quê hơng-thủ đô
Hà Nội-Bác Hồ ,tôi đã dùng mô hình lăng Bác đợc xếp theo hình
thức sau:
+Lăng Bác xếp bằng khối chữ nhật
+Hàng rào xung quanh lăng Bác xếp bằng khối vuông
+Cột trụ cổng vào lăng Bác xếp bằng khối trụ
+Bóng đèn trên cột trụ đợc xếp bằng khối cầu
Khi gợi ý dẫn dắt trẻ vào chủ diểm,vào bài giáo viên nói Hôm
nay cô cùng các con sẽ đi tham quan một nơi rất là đẹp ở thủ đô Hà
Nội ,khi đến trớc mô hình cô hỏi trẻ:Chúng mình đang đợc đợc đến
thăm nơi nào vậy nhỉ?Mô hình lăng Bác có gì đặc biệt ko?Trẻ nêu

đợc là: Lăng Bác đợc xếp bằng khối chữ nhật,hàng rào xếp bằng
khối vuôngđó là những khối đã học rồi ạ !Cô nhắc lại và nhấn
mạnh yêu cầu : Để hiểu kĩ hơn về dặc điểm riêng của từng hình
khối đó hôm nay cô và các con sẽ cùng khám phá tìm hiểu nhé !
(Cô và trẻ vào bài).
Hay đối với các bài làm quen với biểu tợng toán về số lợng
tôi cũng gợi ý dẫn dắt trẻ để đa trực quan ra bằng bài thơ
Ví dụ bài số 7: (tiết1)Chủ điểm: thế giới động vật tôi đọc cho
trẻ nghe bài thơ: Mèo đi câu cá,sau đó tôi hỏi trẻ:Trong bài thơ
nói về ai?-Trẻ trả lời là:Nói về anh em nhà mèo đi câu cá! Tôi đã
chuẩn bị sẵn trực quan của mình và trẻ giống nhau là hai
nhóm:Mèo và cá có số lợng là 7 .Tôi nói: Vậy chúng mình cùng
mời anh em nhà mèo đi câu cá nhé ! Lúc này tôi và trẻ cùng nhau
xếp tơng ứng mèo và cá ra để tạo nhóm mới.
Việc gây hứng thú ngay từ đầu tiết học bằng đồ dùng trực
quan không những tạo đợc sự chú ý cho trẻ ngay từ đầu mà còn tạo
cho trẻ một tâm lý thoải mái để trẻ dễ dàng tiếp thu nội dung trọng
tâm của tiết học.
đoàn thị hiền -trờng mầm non mạo khê
9
Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai.
2-Việc lựa chọn và sử dụng trực quan đúng lúc,đúng chỗ là
một trong những thủ thuật gây hứng thú cho trẻ
Xuất phát từ đặc điểm nhận thức của trẻ 5-6 tuổi là t duy trực
quan hình tợng nhng do trẻ cha học qua chơng trình mẫu giáo bé và
mẫu giáo nhỡ,nên trong quá trình dạy trẻ tôi thờng kết hợp giữa vật
thật,tranh ảnh,mô hình với nhau.
-Đồ dùng trực quan phải đủ,đẹp,hấp dẫn,phù hợp với từng tiết
học,đúng với chủ điểm.trẻ phải có đồ dùng trực quan nh cô để thao
tác và sử dụng cùng một lúc với cô cho nhịp nhàng.

-Thao tác cô đa trực quan phải rõ ràng,dứt khoát để trẻ không
lúng túng khi làm theo cô.
-Cô hớng dẫn trẻ sử dụng đồ dùng trực quan trong qua trình
học tập phải đúng lúc.
-Các đồ dùng trực quan tôi chuẩn bị cho trẻ theo mức độ phức
tạp dần.
-Khi trẻ sử dụng trực quan thành thạo tôi động viên khuyến
khích trẻ,nếu trẻ còn lúng túng cha thành thạo trẻ sẽ đợc hớng dẫn
tỉ mỉ,và sẽ đợc sửa luôn nếu trẻ sai sót.
-Đối với trực quan có những điểm riêng biệt,đặc biệt tôi sử
dụng câu đố để đa trực quan ra.
Ví dụ: Khối vuông và khối cầu tôi đố để trẻ đoán :
Khối gì xinh xắn
Sáu mặt hình vuông
Bé hãy đoán xem
Khối gì thế nhỉ?
Hay:
Khối gì tròn lắm
Không xếp chồng đợc đâu
Không đứng yên đợc lâu
Động vào lăn lông lốc
-Để liên lết các nội dung trong một tiết học đợc liên hoàn và
chuyển sang nội dung mới một cách linh hoạt,đa trực quan ra một
cách hợp lý không có động tác thừa hay các câu hỏi lặp đi lặp lại
nhàm chán,tôi thờng sử dụng các câu chuyện sáng tạo
đoàn thị hiền -trờng mầm non mạo khê
10
Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai.
Ví dụ: Có một bạn Thỏ rất ngoan,hôm nay trên đờng đi học
bạn Thỏ gặp cô, và bạn Thỏ đã nói thầm vào tai cô đấy! Chúng

mình có muốn biết bạn thỏ nói gì không nào?(trẻ sẽ hào hứng nghe
và rất muốn đợc biết điều mà bạn Thỏ nói với cô giáo).Tôi lại nói
tiếp : Bạn Thỏ nhờ cô hỏi các bạn lớp mình xem có biết ngày 19/5
là ngày gì không nào?Trẻ trả lời đúng,tôi nói tiếp:Bạn Thỏ cảm ơn
các bạn lớp mình đã giúp cho bạn ấy biết bí mật của ngày 19/5 nên
đã tặng lớp mình một món quà(món quà là một trò chơi ôn luyện đ-
ợc chuẩn bị trớc)
-Khi đa trực quan là nội dung tích hợp của các môn học khác,
vào hoạt động làm quen với biểu tợng toán bằng câu hỏi nhẹ
nhàng,hợp lý điều đó đã phát huy đợc tính tích cực một cách cao
nhất ở trẻ, khi tham gia các hoạt động.
Ví dụ : Để khắc sâu kiến thức về khối cầu,khối trụ,khối
vuông,khối chữ nhật tôi đặt câu hỏi :
Con nào thích chơi khối cầu và khối trụ?
Con nào thích chơi khối vuông và khối chữ nhật?
Trẻ tự trả lời,tôi sẽ phân thành các nhóm:
+Nhóm thích chơi khối cầu,khối trụ về nhóm nặn khối
cầu,khối trụ.
+Nhóm thích chơi khối vuông,khối chữ nhật về nhóm tìm
hình bằng giấy màu tơng ứng để dán các mặt khối.Điều này trẻ rất
hào hứng thi đua,khi cùng nhau tham gia vào các hoạt động.
Với việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý,hấp
dẫn trẻ,tôi đã tạo ra các tình huống liên tục trong suốt quá trình trẻ
tham gia các hoạt động Làm quen với biểu tợng toán giúp trẻ tiếp
thu kiến thức một cách chính xác,sâu sắc và bền vững.
3-Su tầm một số trò chơi mới:
Trò chơi cũng là một trong những trực quan vô cùng quan
trọng trong hoạt động làm quen với biểu tợng toán,trẻ đợc học mà
chơi-Chơi mà học,là một đặc điểm nổi bật của trẻ mẫu giáo thông
qua các hình thức chơi trẻ sẽ nhận nhiệm vụ học một cách tự

đoàn thị hiền -trờng mầm non mạo khê
11
Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai.
nhiên,nhẹ nhàng không căng thẳng,không gò ép.Trẻ hào hứng chơi
khi trong trò chơi xuất hiện những trực quan hấp dẫn,bất ngờ.
Ví dụ :Trò chơi Chiếc túi kì lạ
Tuy nhiên các trò chơi không nên lặp đi lặp lại ở cùng một
tiết học sẽ dẫn đến trẻ bị nhàm chán,không hứng thú tham gia hoạt
động.Yêu cầu của trò chơi phải đợc nâng dần lên qua mỗi lần chơi
thì mới phát huy đợc tính sáng tạo,tính tính tích cực của trẻ,chính
vì vậy tôi đã nghiên cứu,xác định nội dung bài dạy để chọn trò chơi
cho phù hợp,tuỳ từng trò chơi mà mà tôi tổ chức cho trẻ chơi theo
nhóm,tổ,cá nhân và tập thể.
-Trong hoạt động làm quen với biểu tợng toán tôi thờng sử
dụng trò chơi học tập,và lựa chọn trong nhiều trò chơi học tập để áp
dụng với từng bài cho phù hợp
Ví dụ : trò chơi về đúng nhà Tôi thờng sử dụng trong phần ôn
luyện cho tập hợp số lợng,phép đếm.
Ví dụ : Hình dáng chữ số tôi thờng sử dụng cho tiết học ôn
luyện và nhận biết chữ số.
Qua việc sử dụng trò chơi trong các giờ làm quen với biểu t-
ợng toán, tiết học trở lên sôi nổi,trẻ đợc tham gia hoạt động một
cách toàn diện,tinh thần thoải mái nên cơ thể không bị mệt mỏi và
căng thẳng.Điều này đã tạo cho trẻ hứng thú hăng say trong quá
trình tham gia hoạt động học tập.
4-Xây dựng môi trờng học tập trong và ngoài lớp.Môi trờng
cũng là một yếu tố trực quan trực tiếp,tác động hàng ngày đến
trẻ.Chính vì vậy việc xây dựng cảnh quan môi trơng xung quanh đ-
ợc tôi đặc biệt quan tâm.
-Trang trí ,sắp xếp lớp học,phòng học hài hoà hợp lý sẽ tạo đ-

ợc sự chú ý,sẽ hấp dẫn lôi cuốn trẻ vào giờ học theo giai đoạn,theo
chủ điểm,theo nội dung từng bài.
-Tuỳ vào nội dung của từng bài để bố trí trực quan xung
quanh lớp,giá đồ chơi,tranh treo tờng cho hợp lý để trẻ luyện tập
cũng nh liên hệ thực tế.
Ví dụ : Chủ điểm gia đình
đoàn thị hiền -trờng mầm non mạo khê
12
Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai.
+Treo tranh về gia đình đông con,ít con để trẻ đếm số lợng
ngời và giáo dục trẻ.
+Đồ dùng gia đình xếp ở giá đồ chơi để trẻ có thể luyện đếm.
Chơng IV
Kết quả đạt đợc
Trong quá trình nghiên cứu,tìm tòi,triển khai áp dụng các thủ
thuật sử dụng trực quan,các yếu tố nêu trên vào hoạt động cho trẻ
làm quen với biểu tợng toán sơ đẳng, tôi đã thu đợc kết quả rất khả
quan nh sau :
1-Kết quả của trẻ:
+Thái độ:
-Trẻ hứng thú hoạt động chung cả lớp
-Trẻ hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến
-Trẻ có nền nếp và thói quen học tập tốt và trật tự.
+Về cảm xúc:
-Trẻ hào hứng tiếp nhận kiến thức mới một cách thoải
mái thông qua các hoạt động nhóm,tập thể
+Về ý trí:
-Trẻ tập trung vào nội dung cô hớng dẫn
-Thời gian tập trung nhận thức vấn đề tốt hơn
+Kết quả cụ thể:

-Trẻ hào hứng học tập,tập trung chú ý : 100%
-Trẻ mạnh dạn hồn nhiên : 100%
-Số trẻ trả lời đúng câu hỏi của cô là :98,5%
2-Kết quả của cô giáo:
-Tạo đợc môi trờng học tập và vui chơi cho trẻ trong và ngoài
lớp đẹp và có khoa học
-Bổ xung đợc nhiều đồ chơi cho tiết dạy
-Giờ dạy Cho trẻ làm quen với biểu tợng toán đã đợc BGH
nhà trờng cùng đồng nghiệp đánh giá xếp loại giỏi.
đoàn thị hiền -trờng mầm non mạo khê
13
Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai.
Chơng V
Bài học kinh nghiệm
Toán học là một môn học gần gũi với trẻ mẫu giáo .Nhất là
đối với trẻ 5-6 tuổi,dạy trẻ dễ hơn bởi trẻ đã có vốn kiến thức nhất
định.Tuy nhiên nếu cô giáo không có sự lựa chọn kiến thức trẻ sẽ
bị lặp di,lặp lại nội dung học,khiến trẻ nhàm chán,không hứng thú
học tập,không sáng tạo trong qúa trình tham gia các hoạt động
nhóm,tập thể.
Là một giáo viên tâm huyết với nghề tôi luôn suy nghĩ tìm
tòi,học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp tìm ra những biện pháp tối u
để dạy trẻ đạt đợc kết quả cao nhất qua việc tìm ra: Nghệ thuật
sử dụng trực quan hấp dẫn trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động làm quen
với biểu tợng toán sơ đẳng trong qúa trình thực nghiệm giảng dạy
tôi đã ra một số bài học kinh nghiệm sau :
+Luôn chủ động tạo tình huống để kích thích trẻ tham gia
hoạt động tự giác
+Tạo điều kiện để trẻ đợc tham gia hoạt động,thực hiện các
thao tác khám phá và tự nói lên những hiểu biết của mình.

+Chuẩn bị đồ dùng trực quan chu đáo phong phú về chủng
loại,màu sắc,đa đồ dùng trực quan hợp lý,linh hoạt,sáng tạo,gây đ-
ợc tình huống bất ngờ cho trẻ.
+Luôn suy nghĩ,sáng tạo,đổi mới cũng nh lồng ghép các trò
chơi học tập một cách hợp lý.Đặc biệt là trò chơi mang tính tập thể
gắn liền với yếu tố thi đua.
+Tạo môi trờng học tập theo từng giai đoạn,chủ điểm
+Luôn luôn tôn trọng ý kiến của trẻ,động viên khích lệ trẻ
tham gia vào các hoạt động,sử lý tình huống s phạm hợp lý.
đoàn thị hiền -trờng mầm non mạo khê
14
Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai.
Chơng VI
Kết luận
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi qua việc tìm
ra Nghệ thuật sử dụng trực quan hấp dẫn trẻ 5-6 tuổi trong hoạt
động làm quen với biểu tợng toán tôi đã áp dụng dạy trẻ trong
năm học 2006-2007 đã có những thành công nhất định,đợc BGH
nhà trờng và chị em đồng nghiệp đánh giá cao.Tuy nhiên với sự
phát triển không ngừng của khoa học công nghệ tiên tiến cùng với
những yêu cầu mới của ngành,bản thân tôi còn phải phấn đấu,học
hỏi nghiên cứu tìm tòi để tìm ra những biện pháp tối u nhất dạy trẻ
không chỉ ở môn học làm quen với biểu tợng toán mà còn ở tất cả
các môn học khác.Kính mong sự quan tâm giúp đỡ,góp ý kiến,rút
kinh nghiệm của cấp trên cũng nh của bạn bè đồng nghiệp để việc
dạy trẻ làm quen với biểu tợng toán nói riêng và việc chăm sóc
giáo dục trẻ mẫu giáo nói chung đạt kết quả cao nhất.
Tôi xin trân trọng cảm ơn.
Mạo Khê,ngày 20 tháng 05 năm 2007
đoàn thị hiền -trờng mầm non mạo khê

15
Trẻ em hôm nay,thế giới ngày mai.
Tác giả
Đoàn Thị Hiền
đoàn thị hiền -trờng mầm non mạo khê
16

×