Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 tuổi qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.2 KB, 17 trang )

I. Lời nói đầu
Bác Hồ kính yêu của chúng ta khi còn sống Bác rất quan tâm đến mọi người, nhất
là các cháu thiếu niên nhi đồng. Bác chú trọng từ bửa ăn, giấc ngủ và sự tiến bộ của
các cháu.
Bác hồ nói: “Trẻ thơ như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan”
Đúng như vậy, trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây, hồn nhiên
như tờ giấy trắng. Mọi hoạt động học tập và vui chơi trong quá trình trăm sóc giáo dục
trẻ ở trường mầm non đều đem lại cho trẻ những điều kỳ lạ, thần tiên.

Chưa làm mẹ nhưng chứa chan tình mẹ
Bởi yêu nghề nên quý lớp măng non
Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngôn
ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào
việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho
trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn khoa học khác như: Môi
trường xung quanh, làm quen với toán, âm nhạc, tạo hình mà điều tôi muốn nói ở dây
đặc biệt là thông qua bộ môn làm quen văn học. Bộ môn làm quen văn học dạy trẻ đọc
thơ, kể chuyện, đóng kịch tạo cho trẻ được hoạt động nhiều, giúp trẻ khả năng trí nhớ,
tư duy ngôn ngữ, khả năng cảm thụ cái hay, cái đẹp, cái tốt cái xấu của mọi vật xung
quanh trẻ. Bởi vì ở lứa tuổi trẻ được ví như tờ giấy trắng, trẻ đến lớp như mở đầu trang
sách cô giáo in lên những hình ảnh, những vốn từ, những nhân vật, cử chỉ khác nhau,
thông qua những bài thơ, câu chuyện giúp trẻ mở mang kiến thức về xã hội thiên
nhiên, thông qua môn văn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ là một nhiệm vụ quan trọng
trong chương trình giáo dục toàn diện trẻ. Và tạo tiền đề cho trẻ bước vào các năm học
tiếp theo. Công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ đã được nhà giáo dục mầm non Liên
1
Xô nổi tiếng: Eiti- Khêva xem là khâu chủ yếu nhất của việc hoạt động trong trường
mầm non, là tiền đề thành công của các công tác khác.
Hiện nay việc trẻ em của chúng ta nói trỏng, không đủ câu, trọn nghĩa chiếm một số
lượng không nhỏ và rất khó cho việc tiếp cận với các tác phẩm văn học bởi vì trẻ một


phần nghèo nàn về vốn từ, một phần trẻ không biết phải diễn đạt sao cho mạch lạc. Vì
vậy tôi chọn đề tài “ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 tuổi thông qua bộ môn làm
quen văn học” làm đề tài để nghiên cứu.
II. Nội dung:
1. Tên đề tài:
" Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 tuổi qua hoạt động làm quen với tác
phẩm văn học"
2.Mục đích - yêu cầu
Giúp trẻ phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ, khả năng trình bày có logic, có
trình tự, chính xác và có hình ảnh một nội dung nhất định.
Qua đó giúp trẻ yêu văn học. Trẻ biết kể lại truyện theo tranh, kể lại các tác phẩm
văn học có trình tự diễn cảm.
Trẻ nhớ tên tác giả, tác phẩm.Trẻ hiểu được nội dung truyện.Trẻ thể hiện lòng yêu
thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với những người thân, biết
được việc làm tốt, biết yêu càu đẹp, cái thiện, gét cái ác độc, phê phán những việc xấu,
kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngoãn…
3. Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, nội dung của chương trình CSGD trẻ theo hướng đổi mới của
ngành giáo dục mầm non hiện nay yêu cầu trẻ được phát triển qua 5 mặt: thể chất,
nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm - xã hội. Trong đó, nội dung phát triển ngôn
ngữ là một trong những nhiệm vụ vô cùng quan trọng của giáo viên mầm non. Mà một
trong các mục tiêu của phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi là: hình thành và phát triển ở
trẻ khả năng nghe, đọc, phát âm biết diễn tả sự việc hoặc ý muốn của mình bằng câu
đầy đủ một cách mạch lạc rõ ràng.
2
Hiện nay việc trẻ em của chúng ta nói trống, không đủ câu, trọn nghĩa chiếm một số
lượng không nhỏ và rất khó cho việc tiếp cận với các tác phẩm văn học bởi vì trẻ một
phần nghèo nàn về vốn từ, một phần trẻ không biết phải diễn đạt sao cho mạch lạc.
Là một giáo viên luôn tâm huyết với nghề dạy trẻ, tôi luôn muốn truyền đạt thật
nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có, tôi nhận thấy

rằng việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ. Chính vì điều đó tôi luôn chăn trở, tìm tòi sáng tạo, để tìm ra những cách thức
hay, những phương pháp tốt nhất cho việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ của
mình.
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 tuổi là một hoạt động giúp trẻ hoạt động tích
cực hơn, ngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, cảm xúc.
Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu về chuyên môn xây dựng phương pháp
đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo mọi điều kiện giúp tôi thực
hiện tốt chương trình mầm non mới.
Phụ huynh quan tâm đến con em mình, nhiệt tình ủng hộ cùng tôi trong việc dạy dỗ
các cháu.
Với tôi "Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 tuổi là một bí quyết riêng giúp tôi
thu hút trẻ đến trường.
Vì vậy tôi chọn đề tài “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 tuổi th«ng qua ho¹t
®éng làm quen văn học ” làm đề tài nghiên cứu.
4.Cơ sở lý luận:
Văn học là môn rất quan trọng đối với trẻ mầm non, là phương tiện phát triển ngôn
ngữ cho trẻ có đủ vốn từ để nói năng lưu loát, diễn đạt gãy góc biết sữ dụng từ đúng
lúc, đúng chỗ, không những thế mà việc dạy trẻ làm quen với những từ ngữ nghệ thuật
như từ tượng hình, từ tượng thanh giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả
năng tư duy độc lập trong suy nghĩ.
3
Thông qua nội dung các tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý người tốt, biết ơn và
kính yêu ông bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ.
Vì vậy việc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học là vấn đề
quan trọng trong đổi mới hình thức tổ chức giáo dục mầm non.
Hoạt động này nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá trị nội dung, nghệ
thuật phong phú trong tác phẩm, khơi gợi ở trẻ sự rung động, hứng thú đối với văn
học, có ấn tượng về những hình tượng nghệ thuật, cái hay cái đẹp của tác phẩm và thể
hiện sự cảm nhận đó qua các hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật như đọc

thơ. Kể chuyện, chơi trò chơi đóng kịch;
Qua tác phẩm văn học, trẻ bắt đầu nhận ra trong xã hội những mối quan hệ, những
tình cảm gia đình, tình bạn tình cô cháu,…Trẻ cũng dần nhận ra có một xã hội ràng
buộc con người với nhau trong lịch sử đấu tranh cách mạng, trong tình làng nghĩa xóm.
Văn học có thể cần đề cập đến những lực lượng siêu nhiên như thần linh, ông bụt, cô
tiên, phù thủy, quỷ sứ và cả những phép màu còn tồn đọng trong tâm thức dân tộc. Đây
cũng là đối tượng miêu tả của văn học làm nên sự phong phú, hấp dẫn của đời sống
tinh thần.
Nhờ được nghe, tiếp xúc với một số lượng văn học, có những hiểu biết sơ đẳng về
văn học, đó là khả năng mô tả cuộc sống xung quanh phong phú, hấp dẫn bằng những
dạng thức khác nhau. Bước đầu trẻ sẽ nhận biết được sự khác nhau về nội dung và hình
thức giữa các thể loại thơ, chuyện. Không những giúp trẻ cảm nhận được cái đặc sắc
của cách diễn đạt hình tượng, nhà sư phạm còn cần giúp trẻ phân biệt được hình tượng
nghệ thuật với hiện thực, hình thành một số khái niệm văn học như: Thơ, chuyện, nhân
vật, hình ảnh…, giúp trẻ trao đổi những điều đã được nghe và bộc lộ những suy nghĩ
của mình về tác phẩm, nhằm phát triển đời sống tinh thần của trẻ.
Từ đó tôi nhận thấy rằng bộ môn làm quen văn học có tầm quan trọng trong việc
phát triển nhận thức, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ và qua đọc thơ kể chuyện
làm giàu vốn từ cho trẻ, rèn luyện khả năng phát âm và cách diễn đạt mạch lạc. Các tác
phẩm thơ chuyện chỉ có thể phát huy tác dụng của nó khi cô biết chuyển tải được tư
tưởng cảm xúc của tác giả và nội dung tác phẩm thông qua các hình thức nghệ thật hấp
4
dẫn, phong phú, đa dạng. Qua đó giúp trẻ phát huy được tính tích cực cá nhân- tự tin-
độc lập- sáng tạo- hình thành tư duy- khả năng ghi nhớ có chủ đích, những tình cảm
đạo đức tốt đẹp có khả năng hoạt động nghệ thuật, sáng tạo.
Sức mạnh của tác phẩm văn học thật vô cùng to lớn. Trong quá trình cho trẻ tiếp
xúc với tác phẩm, bằng tài năng sư phạm cùng với nghệ thuật đọc thơ và kể chuyện
văn học, cô giáo ở trường Mầm non sẽ hướng trẻ vào những vẽ đẹp nội dung và nghệ
thuật tác phẩm, gây ấn tượng đầu tiên cho trẻ về hình tượng nghệ thuật được xây dựng
bằng ngôn ngữ dân tộc.

Đối với trẻ mẫu giáo (3 tuổi), ở giai đoạn này, cảm nhận thẫm mĩ đã có một bước
phát triển trong tiếp nhận văn học. Sự tiếp nhận tác phẩm đầy đủ hoàn thiện hơn, biểu
hiện trước tiên là sự hiểu biết những câu truyện cổ tích, bài thơ, những đoạn văn xuôi
hay và sự làm giàu tình cảm qua quá trình tích lũy hình tượng nghệ thuật.
Đối với trẻ 3 tuổi thì sự quan tâm tới tác phẩm văn học sẽ giúp trẻ hiểu được nội
dung tác phẩm, các nhân vật trong tác phẩm trở nên gần gũi dễ hiểu hơn. Sự cảm thông
với nhân vật, sự lo lắng cho số phận của nhân vật của trẻ đã mang đặc điểm cá tính
hơn. Sự hồi hộp, lo lắng này của trẻ đã nếm trải ngay cả trong sự kiện đời sống hàng
ngày.
Bản chất giàu xúc cảm và tình cảm là nét tâm lý nổi bật của trẻ thơ khiến trẻ nhanh
tróng bộc lộ cảm xúc, tình cảm khi nghe đọc và nhận thấy sự thể hiện của cô giáo. Khả
năng tự chủ, tự vệ của trẻ rất mong manh cho nên những hình tượng nghệ thuật tác
động đến trẻ vô cùng mạnh mẽ. Tính dễ xúc cảm có thể làm, có thể kêu lên trước một
cảnh tượng thương tâm nào đó; Hay mọi hành động của nhân vật, hình ảnh, tiếng nói
có tính hài hước đều gây được sự hứng khởi. Chẳng hạn khi cô giáo cho trẻ làm quen
với truyện “Tấm cám”, những chi tiết thể hiện tiếng khóc của Tấm trong tác phẩm đều
gây cho trẻ cảm xúc mạnh mẽ. Trẻ thể hiện nỗi lo lắng, thương tâm với nhân vật. Khi
cô kể đến đoạn Tấm thử hài, được về cung làm hoàng hậu, trẻ vui mừng, thốt lên phấn
khởi…
Trẻ em không đòi hỏi lí lẽ mà đòi hỏi sự hợp lí về tình cảm trong khuôn khổ hạn hẹp
của mình. Cho nên giáo viên khi giải thích cho trẻ cần nhất quán và tạo dựng niếm tin.
5
Vi nim tin ngõy th tr em cú tụn giỏo ca mỡnh. Chỳng luụn ng v cỏi thin, chia
s, bờnh vc nhng nhõn vt tt, dng cm v cao c, nhng nhõn vt nh bộ yu t
cn c bo v. Chng hn khi cụ giỏo t chc cho tr chi trũ chi úng kch tỏc
phm chỳ Dờ en tr rt thớch nhõn vt chỳ Dờ en v hng thỳ gi nh l bi tr tip
nhn ngõy th, khụng phõn bit th gii ngh thut trong tỏc phm v hin thc i
sng.
Tip nhn vn hc ca tr em ớt b rng buc bi lớ trớ v cha ng tng tng
mnh m. tr em, tng tng v cỏi cú tht. Do vy tr em rt d d b cun hỳt bi

nhng hỡnh tng hoang ng kỡ v, tỏc ng mnh vo trớ tng tng ca cỏc em
nh; Hỡnh tng cu bộ lng giúng vn vai bng ln thnh mt trỏng s, nhng chi
tit v s húa thõn kỡ diu ca nhõn vt,cụ Tm, phộp mu kỡ l ca Qu Bu tiờn,
Nh vy trớ tng tng phỏt trin sm tr mu giỏo l mt th ca tri cho, cú tớnh
cht tiờn nhiờn, l tin cụ giỏo thc hin tt hot ng c v k tỏc phm.
5. Thi gian v phm vi thc hin:
Nm hc 2010- 2011
Nm hc 2011- 2012
6. Bin phỏp thc hin:
a. Cỏc bc tin hnh.
Vic nghiờn cu v th nghim c din ra trong sut quỏ trỡnh thc hin ti.
Cho tr lm quen vi vn hc giỳp tr phỏt trin ngụn ng mch lc.Thi gian thc
hin t i khụng nhiu. Vỡ vy tụi s dng rt nhiu hỡnh thc sinh ng thu hỳt s
tp trung v hng thỳ ca tr. Giỳp tr nhanh chúng hiu ni dung chuyn, nh
chuyn, thuc th v c k din cm v cú th s dng nhiu ngụn ng ca mỡnh
ngụn ng ca tr tr nờn phong phỳ mch lc. Cỏc dựng trc quan cú th l tranh nh,
mụ hỡnh, ri que, ri búng, trang phc, sõn khu
* Trong hoạt động có chủ đích.
Khi tổ chức hoạt động cô giáo cần phải lên kế hoạch hoạt động tổ chức họat động
có chủ đích phù hợp với trình độ nhận thức của trẻ, phù hợp với chủ đề, chủ điểm.
* Xõy dng k hoch.
6
Tụi xõy dng k hoch phỏt trin ngụn ng mch lc cho tr theo tng giai on
xuyờn sut trong mt nm hc:
Tụi chỳ ý chn nhng bi tp luyn tai nghe cho tr nhm phỏt trin thớnh giỏc õm v
( cho tr nghe nhng bi hỏt, bi th, nhng cõu chuyn, nhng bi ng dao). Tụi to
mi iu kin tr tp trung chỳ ý luyn kh nng chỳ ý thớnh giỏc cho tr thụng qua
cỏc bi tp, trũ chi (ai oỏn gii, tai ai tinh), C gng phỏt õm ỳng, khụng phỏt õm
sai vỡ tr hay bt chc. Sa li phỏt õm cho tr khi phỏt õm sai mi lỳc mi ni trong
cỏc hot ng hng ngy.

Tụi tp trung vo vic lm th no tng vn t cho tr?
Cụ cn núi din cm, rừ rng, gii thớch ngha ca t khú giỳp cho tr hiu, nh v
vn dng c t t cõu.
Cú nhng trũ chi phỏt trin vn t cho tr. Cú nhng trũ chi phỏt trin vn t cho
tr. Vớ d: Trũ chi con gỡ kờu, ai k c nhiu nht, ai nhanh , ai núi
gii, ú l con gỡ,
Vn xuyờn sut hai nhim v trờn nhng tụi o sõu vn luyn trớ nh cho tr
qua cỏc bi th, ng dao c bit l nhng cõu chuyn k y lụi cun v hp dn.
Gi ý cho tr s dng nhng loi cõu n gin, ngha.
Tụi xõy dng nhng trũ chi giỳp tr núi ỳng ng phỏp, núi mch lc. Vớ d: Tr
núi theo mu cõu ca mt cõu chuyn no ú: cục ta cục tác cáo ác cáo ác ( Truyn
con cáo) hoc núi nt cõu Vớ d: Cụ núi:sẻ con khóc vi sẻ con bị lạc đờng.Cụ lu ý
thay i cỏc mu cõu khỏc nhau tựy theo la tui, cho tr chi t d n khó, cỏc mu
cõu phc tp dn lờn hoc t cõu vi t, k nt truyn, k chuyn cng c
k nng núi ỳng ng phỏp, phỏt trin trớ tng tng, sỏng to ca tr.
Khi ó cú mt s lng vn t phong phỳ tr s t tin k chuyn, úng kch mt
cỏch hng thỳ v t tin.
Tiếp đó cô giáo phải xác định rõ mục đích và nội dung bài dạy và soạn giảng.
Sau khi cô giáo đã xác định đợc các bớc tổ chức hoạt động, việc chuẩn bị đồ dùng trực
quan phục vụ cho tiết học cũng rất quan trọng, nó góp phần cho sự thành công của tiết
7
dạy. Các đồ dùng trực quan phải đảm bảo tính thẩm mĩ, khoa học, đảm bảo nội dung
kiến thức truyền đạt đến với trẻ, đặc biệt nó phải lôi cuốn, thu hút trẻ vào tit học.
Vo u gi hc cụ cú th t chc i nhiu hỡnh thc khỏc nhau cú th l ng
hoc tnh: Hỡnh thc ng nh t chc cho tr chi cỏc trũ chi hoc cỏc gúc chi, i
thm quan Hỡnh thc khỏc nh trũ chuyn v ch ch im, xem tranh, quan sỏt
mụ hỡnh Ngoi ra cụ cũn tớch hp 1 s mụn hc nh mụi trng xung quanh, õm
nhc gi hc vi tr tht nh nhng khụng b cng thng.
Sau ú cụ gii thiu tờn v ni dung bi dy. Tip theo cụ c th din cm trc 1
- 2 ln rừ rng chớnh xỏc th hin c ng iu nhp iu ca bi.Va c cụ va ch

tranh hoc mụ hỡnh. Cụ m thoi giỳp tr hiu ni dung th nh c tỡnh tit trong
bi v cỏc nhõn vt trong bi v tr c tr li cỏc cõu hi vi cỏc hỡnh thc khỏch
nhau tr cú th khc sõu bi hc qua cỏc cõu hi trong tỏc phm cụ cho tr tr li
cõu hi nhu ln. Cui cựng cụ cho tr c th cựng cụ hoc c theo tranh, mụ hỡnh
nu tr ó nh cũn tr cha nh cụ cú th giỳp tr khi tr gp khú khn.
* Trờn õy tụi a ra vớ d c th nh sau: bi th Bỏc H ca em
* Hoạt động 1:Bác Hồ kính yêu.
Xin chào mừng các bé, đến với buổi hội thi thơ Bác Hồ của em hôm nay.Cô đợc
biết các bé 3 tuổi A rất ngoan, luôn biết yêu quý và kính trọng công lao to lớn của Bác
Hồ.
Hôm nay cô đã tổ chức chơng trình hội thi thơ này, để các bé có cơ hội thể hiện tình
cảm của mình giành cho Bác.
Các con ạ thời gian thấm thoát trôi qua, năm học đã đến hồi kết thúc. Các con đã
chuẩn bị nghỉ hè. Cô rất nhớ các con, hè đến có bạn sẽ đợc bố mẹ đa đi du lịch, thăm
quan, nghỉ mát sẽ đợc đến thăm lăng Bác Hồ kính yêu, để các con không còn bỡ ngỡ
khi đến thăm lăng Bác. Vậy trớc khi bớc vào hội thi cô sẽ mời các con đến thăm mô
hình lăng Bác các con có thích không nào?
Vậy các con hãy xếp thành 1 hàng ngay ngắn cùng cô lên đờng đến thăm mô hình
lăng Bác. Các bé ơi chúng mình đã đến lăng bác rồi, chúng mình cùng quan sát xem
lăng Bác có những gì.
* Các bé ạ. Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta. Tuy Bác bận trăm công
nghìn việc nhng Bác vẫn giành thời gian quan tâm chăm sóc mọi ngời Bác là một ngời
hết lòng vì dân vì nớc và một ngời có tình yêu bao la nhất là với các cháu thiếu nhi.
8
Giờ Bác đã đi xa nhng hình ảnh, tình cảm của Bác giành cho các cháu không bao
giờ phai nhạt và đã có rất nhiều nhà văn, nhà thơ, các nghệ sĩ sáng tác ra những câu
chyện, bài thơ, bài hát, câu ca dao, tục ngữ ca ngợi về ngời.
* Hoạt động 2: Bé tìm hiểu nội dung bài thơ
Mở đầu chơng trình hội thi cô xin gửi tới bài thơ Bác Hồ của em của tác giả
(Phan Thị Thanh Nhàn)

+ Cô đọc thơ lần 1:
- Để hội thi diễn ra tốt đẹp cô mời tất cả các bé về chỗ ngồi nào.
- Các con chú ý lắng nghe và quan sát cô Điền đọc lại bài thơ nhé.
+ Cô đọc lần 2: Kết hợp chỉ tranh.
* Câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
- Cô vừa đọc bài thơ gì hả các con?
- Bài thơ có hay không?
- Ai đã sáng tác ra bài thơ hay nh thế này?
- Bài thơ nói về ai?
- Khi em ra đời Bác còn không?
- Chỉ còn những gì?
- Mà vẫn thấy Bác ntn?
- Bác Hồ có yêu thơng các cháu thiếu nhi không nào?
- Nh vậy bài thơ này nói lên điều gì?
- Thế các con sẽ làm gì để trở thành cháu ngoan Bác Hồ?
=> Cô chốt lại nội dung bài: Các con ạ. Bài thơ nói về Bác, khi các bạn nhỏ nh chúng
mình ra đời Bác đã không còn nữa, mà Bác chỉ còn trong những lời ca, bài hát, bài thơ,
câu chuyện. Tuy Bác đã đi xa nhng những lời Bác dạy là tấm gơng vẫn mãi mãi sáng
ngời.
* Hoạt động 3: Nhà thơ tài ba.
Đến với hội thi thơ hôm nay các bé sẽ đem đến những lời thơ diễn cảm để tởng nhớ
về Bác qua bài thơ Bác Hồ của em tác giả Phan Thị Thanh Nhàn.
- Sau đây chúng mình cùng thởng thức những vần thơ này do cô Điền và các bạn nhỏ
lớp 3 tuổi C thể hiện.( cho cả lớp đọc 2 lần)
- Để hội thi thêm phần sinh động sau đây tổ Bớm vàng sẽ đứng lên thể hiện bài thơ này
tổ Chim non và tổ Thỏ trắng ngồi ngoan lắng nghe nhé.(khích lệ trẻ)
- Bây giờ tổ Thỏ trắng thể hiện, tổ Bớm vàng và tổ Chim non lắng nghe.
- Tiếp theo là tổ Chim non thể hiện, tổ Bớm vàng và tổ Thỏ trắng lắng nghe.
-> Cô thấy các tổ thể hiện phần thi của mình rất giỏi. Giờ cô mời nhóm bạn lên đây thể
hiện bài thơ nào.( mời 2 nhóm)

9
- Bạn nào giỏi giơ tay đẹp lên thể hiện phần thi đọc thơ kết hợp chỉ tranh cho cô và cả
lớp xem nào.(mời 1-2 trẻ)
* Giáo dục: Cô thấy các con thể hiện phần thi và chỉ tranh rất giỏi đấy. Qua bài thơ
chúng mình phải biết thêm yêu và kính trọng Bác Hồ nhớ cha nào. Để thể hiện lòng
biết ơn đối với Bác ngày từ lúc này các con phải chăm ngoan học giỏi để sau này trở
thành những ngời giúp ích cho xã hội các con đồng ý không. Vậy để làm đợc điều này
các con phải chăm ngoan, vâng lời ông bà, bố mẹ, vâng lời cô giáo các con nhé.
*Hoạt động 4: Bé làm ca sĩ
Sắp đến ngày sinh nhật Bác Hồ đấy. Để tởng nhớ đến Bác Hồ. Cô cùng các con
cùng thể hiện ca khúc Em mơ gặp Bác Hồ Xuân Giao
=> Nhờ sự đóng góp nhiệt tình của các bạn nhỏ lớp 3 tuổi A chơng trình hội thi thơ
thanh công tốt đẹp, xin cảm ơn các be, chơng trình đến đây kết thúc, xin chào tạm biệt
các bé, chúc các bé luôn chăm ngoan học giỏi.
Vi tr mm non hot ng chung chim mt thi gian rt ngn so vi thi gian ca
cỏc hot ng khỏc. Do ú tụi ó tn dng thi gian ún tr, tr tr, hot ng ngoi
gi, hot ng vui chi hay trong hot ng chuyn tip gii thiu hay ụn luyn cỏc
bi th, bi ng dao, cõu chuyn.
Cụ giỏo khi dy tr c th, k chuyn ging ca cụ phi chun xỏc, din t trụi
chy ph hp vi tng bi, cụ phỏt õm khụng ngng. Khi dy tr c th cụ chỳ ý nghe
tr c v phỏt hin ra tr núi ngng, c sai sa cho tr nh cụ c li cho tr
c theo nhiu ln v ng viờn tr con c gn gii ri. Thi ua gia cỏc t vi
nhau phỏt hin t no c tt hn dn n nhiu tr c tt.
Trong gi hc cụ luụn chỳ ý bao quỏt chung tỡm hiu c im ca tng tr
gn gi ng viờn tr giỳp nhng tr cũn yu kộm, a tr vo hot ng vi cỏc
bn cú n np hn, hng thỳ hn.
Đối với tr 3 tui tôi mun cp ti vic luyn cho tr ngụn ng mch lc th hin
qua vic thc hin hai nhim v dy tr i thoi gia trũ chi v c thoi qua b
mụn lm quen vn hc.
Tr phi quay mt xung cỏc bn, c vi tc va phi, ging rừ rng, t th t

nhiờn. Trong quỏ trỡnh c, tr ng sai t th, phỏt õm sai cụ nờn tr c xong mi
sa cho tr.
10
Khi cô gọi trẻ lên, trẻ không đọc, cô nên đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời giúp trẻ
mạnh dạn, có thói quen giao tiếp tốt.
Nếu trẻ quên, cô có thể nhắc hoặc đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ nhớ.
Chú ý đến khả năng phát âm của trẻ để có sự điều chỉnh và sửa sai, rèn luyện khả
năng ngôn ngữ cho trẻ.
Trẻ đọc xong, cô nhận xét, đánh giá đọc của trẻ, không nên để đến cuối giờ trẻ sẽ
quên mất những ưu nhược điểm của mình hay của bạn. Cô cần nhận xét đúng, chính
xác để có tác dụng khuyến khích, động viên trẻ, nhận xét cả về nội dung, ngôn ngữ tác
phong
* Ngoài giờ học
Theo phương pháp dạy tích hợp các bộ môn làm quen văn học có thể lồng ghép, kết
hợp với tất cả các bộ môn khác và giúp cho các bộ môn khác trở nên sinh động hơn.
Ví dụ: Môn Âm nhạc.
Đề tài: Câu chuyện “cây táo thần” có thể cho trẻ hát vận động bài “Gieo hạt, trồng
cây”
Đề tài: “ Nhổ củ cải”, cho trẻ vận đđộng theo bài: “Củ cải trắng
Môn MTXQ:
Đề tài: Động vật nuôi trong gia đình, câu chuyện “gà trống, mèo con và cún con” Trẻ
biết tên, đặc điểm, nơi sống của một số con vật nuôi trong gia đình
Môn Toán:
Đề tài: “Cao hơn – thấp hơn” câu chuyện “cây khế” Trẻ áp dụng được sự so sánh đặc
điểm về ngoại hình của hai anh em.
* Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ:
Tôi luôn tận dụng diện tích phòng học, chú ý bố trí sắp xếp các học cụ, đội hình để
tạo môi trường học và thải mái cho trẻ.
11
Ví dụ: Khi thực hiện các hoạt động làm quen văn học thì tôi luôn tận dụng không

gian lớp học để bày dụng cụ thơ, chuyện chuyện, khung sân sấu, sắp đặt tranh và các
con rối sao cho trẻ dễ sử dụng, kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn.
* Tổ chức ôn luyện mọi lúc mọi nơi, ôn luyện thông qua lễ hội:
Ôn luyện mọi lúc mọi nơi cũng là một biện pháp giúp ổn định trẻ.
Thông qua các hoạt động tổ chức lễ hội tôi tổ chức hoạt động đọc thơ, kể chuyện,
đóng kịch theo một chương trình biểu diễn văn nghệ mà 100% trẻ được tham gia nhằm
giúp trẻ hứng thú với bộ môn làm quen văn học.
Ví dụ: Lễ hội 22/ 12 trẻ đọc bài thơ "chú gi ải phóng quân",tham gia vào các hội
thi bé đọc thơ, kể chuyện giỏi.
*Tuyên truyền với phụ huynh học sinh:
Tuyên truyền giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong công tác chăm sóc giáo dục
trẻ, vì tuyên truyền tốt sẽ tranh thủ nhận được sự phối hợp từ phía phụ huynh học sinh,
giúp các bậc phụ huynh xoá bỏ quan niệm "để trẻ lớn lên trẻ khác biết phải sửa sai lỗi
nói ngọng, lắp"đồng thời bằng các hình thức khác nhau trong công tác tuyên truyền, cô
giáo khéo léo đưa nội dung giáo dục "phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 tuổi đến
với phụ huynh, khiến cho các bậc phụ huynh từ chối không tán thành, ủng hộ biết phối
hợp giáo dục cùng cô giáo từ lúc nào mà không còn có sự phân biệt về trách nhiệm, về
quan niệm. Cùng với mục tiêu xã hội hoá giáo dục thì vai trò của phụ huynh có vai trò
không nhỏ trong việc "phát triển ngôn ngữ mạch lạc"cho trẻ.
Vận động phụ huynh hỗ trợ vật liệu mở: Thùng giấy, sách báo cũ, chai nhựa, quần
áo cũ, dụng cụ hóa trang Tôi thường trao đổi, động viên phụ huynh cố gắng dành thời
gian để tâm sự với trẻ và lắng nghe trẻ nói. Khi trò chuyện với trẻ phải nói rõ ràng
mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe cho rõ.
Cha mẹ, người thân cố gắng phát âm đúng để trẻ bắt chước.
12
Khuyến khích hoặc tuyên truyền với phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho
trẻ. Tránh không nói tiếng địa phương, cần tránh cho trẻ nghe những hình thái ngôn
ngữ không chính xác.
Tuyên truyền dưới nhiều hình thức, bảng tuyên truyền đẹp, thay đổi nội dung hình
ảnh phù hợp với chủ đề.

Ví dụ: Chủ đề: Thế giới thực vật - Tết nguyên đán: Bảng tuyên truyền nên có hình
ảnh phù hợp, những bài thơ, câu chuyện, bài hát, đồng dao… có phần giao lưu giữa lớp
với phụ huynh.
Tuyên truyền qua các góc chơi, đặc biệt qua góc chuyên đề văn học: Có kệ để sách,
treo tranh, hình ảnh xinh xắn… thay đổi thường xuyên để lôi cuốn trẻ.
Cô giáo tích cực giao lưu với phụ huynh vào giờ đón, trả trẻ: động viên phụ huynh
dành thời gian kể chuyện, đọc truyện cho cháu nghe trước khi đi ngủ, lắng nghe trò
chuyện với con giúp con phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Từ đó nhận ra sự phát triển
ngôn ngữ, tình cảm của trẻ như thế nào theo từng giai đoạn. Vận động phụ huynh đóng
góp đồ dùng học tập phù hợp với chủ đề.
b.Kết quả khảo sát
Chất lượng khảo sát trẻ:
Tổng
số
trẻ:32
Môn Kỳ I
Năm học 2010 - 2011
Kỳ II
Năm học 2010 - 2011
Thơ,
Truyện
Tốt:
5/32
=
13,1%
Khá:
9/32
=
28,1%
TB:

14/32
=
43,7%
Yếu:
4/32
=
12,5%
Tốt:
8/32
=
25%
Khá:
14/32
=
43,7%
TB:
9/32
=
28,1%
Yếu:
1/32
=
3,1%
Chất lượng khảo sát trẻ:
Tổng
số
Môn Khảo sát đầu năm học
2011 - 2012
Cuối kỳ I
2011 - 2012

13
trẻ:38 Thơ,
Truyện
Tốt:
4/38
=
10,5%
Khá:
18/38
=
47,3%
TB:
10/38
=
26,3%
Yếu:
6/38
=
15,7%
Tốt:
5/38
=
13,1%
Khá:
19/38
=
50%
TB:
11/38
=

28,9%
Yếu:
3/38
=
7,8%
7. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
a. Gía trị thực tiễn
Qua thời gian thực hiện đề tài này cho tối thấy được tầm quan trọng của việc dạy
trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua bộ môn làm quen văn học.
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc ở lứa tuổi mâu giáo vô cùng quan trọng, cô giáo và
những người thân trong gia đình phải là tấm gương sáng cho trẻ nói theo. Bởi vậy là cô
giáo bản thân tôi luôn tin tưởng vào chính khả năng của mình, xác định rõ động cơ là
một cô giáo mầm non phải thật sự tận tuỵ, nhiệt huyết say sưa với nghề nghiệp và luôn
nêu cao tinh thần trách nhiệm yêu thương trẻ thơ như con của chính mình, hiểu và
quan tâm đến từng trẻ, biết khả năng nhận thức của các cháu có biện pháp phát triển
ngôn ngữ thích hợp, chọn lựa cách dạy dễ hiểu nhất, truyền cảm nhất đến với các
cháu.
Trẻ ở tuổi này rất hồn nhiên dễ tiếp thu, xúc cảm và tính cụ thể của tư duy các cháu
đã tạo nên cơ sở tuyệt vời để phát triển trí tưởng tượng tái hiện và sáng tạo. Nhờ có đặc
điểm này khiến cho chúng ta dễ dàng khiêu gợi những cảm xúc của các cháu, kích
thích các cháu đọc một c¸ch høng thú những bài thơ mà các cháu đã được học.Qua quá
trình cho trẻ học cô giáo có thể đánh giá được hiệu quả việc phát triển ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ.
b. ý nghÜa thùc tiÔn:
Qua thời gian thực hiện đề tài này, tôi đã được nhà trường, bạn bè đồng nghiệp ủng
hộ, điều đó chứng minh rằng. Văn học là môn rất quan trọng đối với trẻ mầm non, là
phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ có đủ vốn từ để nói năng lưu loát, diễn đạt gãy
gọn biết sữ dụng từ đúng lúc, đúng chỗ, không những thế mà việc dạy trẻ làm quen với
14
những từ ngữ nghệ thuật như từ tượng hình, từ tượng thanh giúp trẻ phát triển trí tưởng

tượng, óc quan sát, khả năng tư duy độc lập trong suy nghĩ. Sáng kiến đem lại hiệu quả
thiết thực cho trẻ , trẻ hình thành phẩm chất đạo đức và vốn sống cho trẻ , đặc biệt là
vốn từ và ngôn ngữ của trẻ phong phú , mạch lạc, trau chuốt hơn trẻ nói đủ câu, đủ
thành phần câu.
c. Những bài học kinh nghiệm
Qua thời gian thực hiện đề tài tôi đã rút ra bài học kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non như sau:
Tuân thủ sự chỉ đạo của nhà trường cũng như phòng đề ra.
Giáo viên cần nâng cao trình độ ngôn ngữ của chính bản thân mình, coi ngôn ngữ là
một phương tiện giáo dục chủ đạo.
Ngôn ngữ của cô phải mạch lạc diễn cảm thì trẻ mới có thể bắt trước chính sác và
thể hiện đúng với yêu cầu cô giáo nên tiến hành cho trẻ nhận xét việc đọc của bạn sau
mỗi lần bạn đọc ( về sự trơn tru, diễn cảm, sáng tạo ). Nhưng cũng cần lưu ý thêm rằng
việc cho trẻ nhận xét bạn đọc là một việc làm rất tế nhị, những lời động viên, khen
ngợi, khích lệ là rất cần thiết, điều đó sẽ giúp trẻ tự tin, phấn khởi để đọc ngày một hay
hơn. Đặc biệt trong quá trình nhận xét, cô giáo cần tránh lỗi áp đặt đúng, sai và phải
sửa chữa ngay sai sót của các cháu về cách đọc không diễn cảm, hoặc đọc không
đúng. Điều quan trọng là trẻ nhận ra được những thiếu sót và sửa chữa ngay thành cách
đọc đúng, diễn cảm.
Sự thể hiện giọng điệu, ngữ điệu, dấu ngắt câu, điệu bộ và cử chỉ của mỗi em có thể
cho chúng ta đánh giá sự hiểu biết sâu sắc của em về tác phẩm đó hơn là những câu trả
lời.Việc đọc của từng cá nhân đặc biệt quan trọng, nhờ đó, cô giáo có thể tác động đến
từng cá nhân.
Điều quan trọng nhất trong việc dạy trẻ đọc diễn cảm thơ là không kìm hãm sự phát
triển tự nhiên của trẻ trong việc bộc lộ cảm xúc của mình thước tác phẩm. Trong lúc
học thuộc lòng, trẻ đã tham gia từ tự phát đến tự giác vào quá trình cảm hiều thơ.
Giáo viên phải thật sự yêu trẻ và nhẫn nại.
15
Sưu tầm tranh ảnh có nội dung phù hợp, trao đổi kiến thức tự học qua sách báo,
internet, qua giáo viên đồng nghiệp.

Phối hợp với phụ huynh để động viên giáo dục trẻ thực hiện tốt yêu cầu cần đạt của
giáo viên.
III. KẾT LUẬN:
1. Kết luận chung:
Qua kết quả điều tra nghiên cứu tôi có thể nêu lên một số suy nghí như sau:
Hầu hết tất cả giáo viên Mầm non đều có nhận thức đúng đắn về vai trò của việc
luyện cho trẻ nói mạch lạc thông qua bộ môn làm quen văn học là sự tổng hợp toàn bộ
nội dung rèn luyện ngôn ngữ. Nói mạch lạc chứng tỏ ngôn ngữ của trẻ đã đạt yêu cầu
cao về mặt biểu hiện âm thanh, từ diễn đạt, câu đúng ngữ pháp cũng như sự mạnh dạn
tự tin trong giao tiếp. Đề tài nghiên cứu này sẽ làm cơ sử vững chắc cho việc học tập
của trẻ những năm tiếp theo.
Ngành giáo dục mầm non là ngành học đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đào tạo
con người mới , là cơ sở hình thành và phát triển con người. Chính vì vậy là một giáo
viên mầm non luôn cần có phẩm chất đạo đức, lối sống, tư tưởng, lập trường vững
vàng. Luôn bồi dưỡng, chau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ năng phát âm chuẩn cho trẻ, vì
kỹ năng này đóng một vị trí rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của trẻ, giúp trẻ
có thêm nhiều vốn từ mới làm giàu cho kho tàng kiến thức của trẻ
Việc rèn cho trẻ nói mạch lạc hiện nay là một vấn đề rất quan trọng, nên mỗi giáo
viên không chỉ rèn cho trẻ tốt qua các tiết học mà bên cạnh đó phải rèn luyện bản thân
để có trình độ chuyên môn dạy tốt, mang tri thức thắp sáng thế hệ mầm non, phấn đấu
tất cả vì: trẻ thơ thân yêu .
2, Những kiến nghị đề xuất:
Để nâng cao công tác giáo dục nói chung và chất lượng giáo dục phát triển ngôn ngữ
mạch lạc nói riêng tôi xin đề xuất một số ý kiến sau:
16
Thường xuyên đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên thực sự có
năng lực sư phạm, yêu nghề, nhiệt tình, có trách nhiệm với sự nghiệp giáo dục.
Trên đây là một sáng kiến nhỏ về một số phương pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ mẫu giáo. tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến quý báu của Ban giám hiệu và
các bạn đồng nghiệp để đề tài dược nhân rộng và sử dụng có hiệu quả trong công tác

dạy trẻ.
Xác nhận của trường Tam sơn, ngày 02 tháng 10 năm 2011
Hiệu trưởng Người viết
Tô Thị Điền

17

×