Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

tiểu luận Diễn đàn báo mạng ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.29 KB, 27 trang )

A.Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Tổ chức diễn đàn đối với các tờ báo mạng Việt Nam hiện nay vẫn còn
khá mới mẻ. Mỗi tờ báo đều chọn cho mình những hình thức, cách thức tổ
chức diễn đàn riêng. Nhưng cũng có nhiều tờ báo lại không áp dụng diễn
đàn báo mạng ở tờ báo của mình. Trong khi đó, báo Vnexpress và Dân trí là
hai tờ báo đứng đầu ở Việt Nam về số lượng độc giả bạn đọc. Vì vậy, tôi
chọn hai tờ báo này để tìm hiểu rõ hình thức diễn đàn báo mạng ở Việt Nam
hiện nay. Với cả, hai tờ báo này đều có những phương hướng và hình thức
phát triển diễn đàn báo mạng khác nhau. Do đó, qua việc khảo sát có thể tìm
hiểu kỹ hình thức nào được độc giả ưa chuộng hơn và phát triển hơn.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Khảo sát hai tờ báo Vnexpress và Dân trí để tìm hiểu kỹ cách tổ chức
diễn đàn báo mạng.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Chuyên mục Bạn đọc viết và Tâm sự của báo Vnexpress
Phần Diễn đàn Dân trí của báo Dân trí
4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp đọc tài liệu và quan sát để tìm hiểu đề tài
5. Kết cấu tiểu luận
Tiều luận gồm có 4 phần
I. Khái niệm và đặc điểm của diễn đàn báo mạng
II. Khảo sát báo Vnexpress
III. Khảo sát báo Dân trí
IV. Với hai hình thức khác nhau, Vnexpress và Dân trí tờ báo nào đã
phát triển về diễn đàn báo mạng?
1
1
6. Ý nghĩa và cơ sở thực tiễn
Từ việc tìm hiểu cách tổ chức diễn đàn báo mạng trên hai tờ báo lớn
hiện nay ở Việt Nam, giúp làm rõ hơn cách phát triển của nó. Hơn nữa, qua


đó tìm thấy những điều bổ ích và thú vị trong việc thiết lập diễn đàn trên một
tờ báo mạng. Cũng như việc tổ chức diễn đàn có lợi ích gì cho các tờ báo.
Có phát triển được hay không nếu như áp dụng hình thức này vào các trang
báo mạng điện tử.
2
2
B.Nội dung
I. Khái niệm và đặc điểm của diễn đàn báo mạng
1. Khái niệm
Hiện nay có rất nhiều tên gọi khác nhau cho một “diễn đàn”. Một số
cho rằng đó là những bảng tin hay bảng thông báo. Còn một số nghĩ rằng các
luồng thảo luận, diễn đàn thảo luận hay các nhóm thảo luận là những cuộc
hội nghị. Vì vậy, diễn dàn điện tử được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau như
sau:
Một diễn đàn là một nơi mà mọi người có khả năng truyền thông
(dưới hình thức các chủ đề ) và trả lời cho chủ đề người khác.
Diễn đàn điện tử là một website nơi mọi người có thể trao đổi, thảo
luận, bày tỏ ý kiến về những vấn đề cùng quan tâm. Các vấn đề thảo luận
được lưu giữ dưới dạng các trang tin. Đây là hình thức thảo luận không trực
tiếp, bạn có thể đưa bài thảo luận của mình lên Forum nhưng có khi ngay lập
tức hoặc vài ngày, vài tuần, thậm chí vài tháng sau mới có người trả lời vấn
đề của bạn.
Diễn đàn điện tử là một loại diễn đàn đã được thiết kế như một bảng
thông báo, nơi mọi người có thể dễ dàng thu thập dữ liệu và cũng có thể
nhận biết về mỗi và mọi người. Nó là một hình thức thảo luận trực tuyến nơi
mọi người có thể dễ dàng liên lạc với nhau và cũng có thể trao đổi những
thứ khác. Các diễn đàn điện tử, người dùng chủ yếu là chịu trách nhiệm về
mục đích của việc đăng thông báo trên các trang web có thể dễ dàng đọc bởi
những người khác.
Các diễn đàn điện tử trực tuyến rất nhiều. Ví dụ như trong các phòng

chat, người dùng được có thể giao tiếp với nhau nhưng với hình thức là các
cửa sổ; còn trong diễn đàn điện tử, người dùng có thể trả lời bài viết của
3
3
nhau ngay dưới chủ đề mà người đó đưa ra. Một khác biệt tồn tại giữa các
phòng chat và các diễn đàn điện tử là người sử dụng khi đăng các bài viết
trên các diễn đàn cần được sự chấp thuận của người điều hành trang web đó.
Tuy nhiên nó đã được phát hiện ra rằng diễn đàn có các cấp độ khác nhau.
Một số các diễn đàn chủ đề, phụ diễn đàn, quản trị, người sử dụng,
điều hành viên là những người đóng góp chính của diễn đàn điện tử. Các
diễn đàn điện tử là một cấu phân cấp trong một tổ chức.Tất cả đều đang
được sử dụng để thực hiện các chức năng khác nhau và kết quả là khi các
diễn đàn điện tử bao gồm chỉ có một và một người sử dụng duy nhất trong
việc chuyển đổi toàn bộ, thì có nghĩa là một chủ đề đã được thực hiện như
một cuộc trò chuyện.
Diễn đàn trên báo mạng điện tử là nơi để công chúng có thể công khai
phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về một vấn đề nào đó.
Có 2 quan niệm về diễn đàn báo mạng:
Coi cả tờ báo là một diễn đàn. Hình thức này đã được khá nhiều trang
báo mạng sử dụng và đi đầu là báo Vnexpress. Nhân dân trực tiếp đưa lên ý
kiến, quan điểm của mình dưới các bài báo.
Diễn đàn như một trang, chuyên mục, chương trình trên tờ báo. Đứng
đầu sử dụng hình thức này là báo Vietnamnet. Có thể thấy đây là nơi nhà báo
thay mặt nhân dân, công chúng đưa lên quan điểm, ý kiến của mình về một
vấn đề nào đó mà mọi người đều chú ý, quan tâm.
Nhưng hầu hết các tờ báo sử dụng cả 2 hình thức.
2. Đặc điểm
a.Về nội dung
Thường nội dung được đề cập ở trên diễn đàn báo mạng là những vấn
đề, sự việc, tình huống, hoàn cảnh… mới, mang tính chất thời sự, chứa đựng

mâu thuẫn, được đông đảo mọi người quan tâm.
4
4
Thêm vào đó những thông tin được cung cấp đa chiểu, bằng những
con đường từ nhà báo, công chúng, nguồn.
Và phải có sự tương tác đa chiều
b.Về hình thức
Có hai hình thức chính, được sử dụng nhiều ở các tờ báo mạng:
Diễn đàn tòa soạn: Đây là một hình thức diễn đàn thể hiện quan điểm,
chính kiến của tờ báo nào đó trước một vấn đề. Tòa soạn chủ động đưa ra
chủ đề và kết thúc thảo luận. Vai trò và dấu ấn của nhà báo được thể hiện rõ
rệt.
Diễn đàn bạn đọc: Là nơi đăng tải tâm tư, nguyện vong, kiến nghị,
phản ánh của công chúng. Bạn đọc là người đưa ra chủ đề, dẫn dắt và kết
thúc thảo luận. Nhà báo không trực tiếp xuất hiện (nhưng đóng vai trò quan
trọng).
II. Khảo sát báo Vnexpress tháng 10/2011
1. Hình thức diễn đàn báo Vnexpress
Trong các tờ báo mạng ở Việt Nam hiện nay, Vnexpress luôn luôn đi
đầu trong việc tổ chức cũng như thông tin các bài viết. Vnexpress luôn được
mọi người quan tâm và chú ý vì ai cũng tin tưởng những thông tin trên tờ
báo này. Dù cư dân mạng có đọc báo, tin tức ở các trang khác nhưng không
bao giờ quên việc lướt qua tờ báo Vnexpress để cập nhật thông tin hang
ngày trong nước và nước ngoài.
Không những thế, báo Vnexpress còn được coi là tờ báo của công
chúng. Vì dưới mỗi bài viết đều có phần phản gồi dành cho độc giả. Mọi
người có thể nếu lên quan điểm, tư tưởng của mình dưới các tác phẩm,
những vấn đề, sự kiện, hiện tượng mà mình quan tâm. Tất cả đều được tự do
ngôn luận trên tờ báo Vnexpress. Đó là điểm rất cuốn hút người đọc. Không
5

5
phân biệt tuổi tác, giàu nghèo, người có trí thức hay người không có trí thức.
Chỉ cần là độc giả của tờ báo, muốn gửi ý kiến đến tác giả hay chỉ là những
ý kiến của bản thân đều có thể comment dưới các tác phẩm. Tuy vậy, tờ báo
cũng có một bộ phận xử lý những comment xấu, không lành mạnh, nhằm tạo
dựng một “sân chơi” bổ ích cho bạn đọc. Chứ không phải nới đấu đá, mắng
chửi nhau. Do đó, ý kiến của bạn đọc luôn được báo Vnexpress coi trọng
nhưng phải lành mạnh và đúng đắn.
Trong các tờ báo mạng hiện nay, báo Vnexpress là báo đứng đầu trong
việc sử dụng hình thức Diễn đàn bạn đọc. Với các bài viết đều có phần Ý
kiến bạn đọc dành cho độc giả đưa ra quan điểm, phản ánh… vấn đề mà bài
báo đó đề cập đến. Ngoài ra, Vnexpress còn tạo ra hai chuyên mục riêng
dành cho độc giả. Đó là chuyên mục Bạn đọc viết và Tâm sự. Với hai
chuyên mục này, bạn đọc có thể chia sẻ hay đưa ra những ý kiến, quan điểm,
tư tưởng cá nhân của mình về một vấn đề nào đó. Nơi đây giúp cho người
đọc thỏa thích giãi bày nỗi lòng của mình và được mọi người chia sẻ. Tạo ra
một không gian thoải mái cho người đọc viết và hiểu.
Có thể nói đây là một hình thức mà ít tờ báo mạng sử dụng đến, vì ảnh hưởng đến
mặt chung của tờ báo. Với cả nếu như tờ báo không thể giám sát chặt chẽ nội dung
comment của các độc giả, sẽ có rất nhiều người lợi dụng điểm đó để đưa lên nhưng quan
điểm sai trái, nhằm kích động mọi người vào những vấn đề mà Nhà nước và Đảng không
cho phép. Trong khi báo chí là một công cụ chính trị. Do đó điều tế nhị đối với mỗi tờ
báo là những việc liên quan, đụng chạm đến chính trị. Nên rất ít tờ báo sử dụng hình thức
này, vì nó không đảm bảo và an toàn. Nhưng có thể thấy được, báo Vnexpress thành công
trong việc quản lý diễn đàn của mình. Tuy cả tờ báo là diễn đàn báo mạng, nhưng không
làm ảnh hưởng đến mặt chung hay lợi ích của tờ báo. Tất cả những ý kiến đều được kiểm
soát chặt chẽ. Vì vậy, luôn tạo độ tin tưởng đối với người đọc, hay những người tham gia
vào diễn đàn. Mục Bạn đọc viết và Tâm sự được tham gia như thế nào?
6
6

Báo Vnexpress sử dụng cả tờ báo làm diễn đàn báo mạng. Nhưng vẫn
để ra hai chuyên mục riêng cho bạn đọc thỏa mãn niềm ham mê viết báo hay
để tâm sự, chia sẽ với mọi người. Có thể những người mới đầu đọc báo sẽ
không để ý đến hai chuyên mục này. Nhưng nếu là một độc giả trung thành
của Vnexpress thì có thể thấy được, hai chuyên mục Bạn đọc viết và Tâm sự
là nơi lý thú để mọi người cống hiến “tài năng” viết lách cũng như được chia
sẻ với người khác những nỗi lòng của mình.
Theo như khảo sát tháng 10 năm 2011 ở mục Bạn đọc viết và Tâm sự
thì: có 74 bài ở mục Bạn đọc viết và có 162 bài ở mục Tâm sự. Những con
số này cho thấy, hai chuyên mục này rất được nhiều bạn đọc quan tâm và
“sử dụng”. Chỉ trong vòng một tháng nhưng số lượng bài rất cao, hơn 200
bài. Từ đây, có thể thấy Diễn đàn báo mạng ở Vnexpress được mọi người
biết đến khá nhiều và ai cũng muốn có thể được đăng bài lên hai chuyên
mục này.
Dưới đây là bảng khảo sát tháng 10/2011:
Tháng
10/2011
Bạn đọc viết Tâm sự
1/10
1. Anh bị gia đình đánh bầm dập khi
yêu người từng ly dị
2. Chung hãy tìm hiểu nguyên nhân
mẹ phản đối
3. Đừng bao giờ nghĩ chúng ta hết giá
trị sau khi ly hôn
4. Phụ nữ ly dị đừng quá để ý đến dư
luận
5. Vĩnh biệt em, người tình yêu dấu
của anh
2/10

6. Chồng tôi là người cha tuyệt vời
nhưng lại không yêu vợ
7. Bước chân của em đã in dấu trên
con đường mới
8. Cảm ơn những người bạn đã vượt
qua nỗi buồn cùng tôi
9. Buồn vì anh quá vô tâm với em
3/10 1. Cấm xe máy sẽ ảnh hưởng đến 10. Chồng bận đi nhậu khi tôi đẻ mổ
7
7
đời sống người dân trong bệnh viện
11. Thái độ lạnh lùng của chồng làm
tim tôi đau nhói
12. Thấy mình thất bại khi vợ luôn lẩn
tránh chuyện yêu
13. Chán không muốn về nhà khi
chồng quá lạnh lùng
14. Thu không biết tôn trọng lời nói
của người bạn đời
15. Anh không thể cùng em đi đến
cuối con đường
16. Anh lại làm trái tim em tan vỡ
17. Người cha thương con không hẳn
người chồng tốt
18. Thu đừng nên dùng thái độ lạnh
lùng đáp trả chồng
19. Thu hãy tạo không gian riêng để
hâm nóng tình yêu vợ chồng
4/10
2. 8 điểm lợi khi hạn chế xe máy

3. Cấm xe máy sẽ ảnh hưởng đến
đời sống người dân
20. Tôi chỉ nhớ con, chẳng nhớ vợ
21. Bài thơ em viết tặng anh
22. Bài thơ em viết tặng anh
23. Nóng giận chẳng có tác dụng với
chồng Thu
24. Gia đình nào cũng có lúc trở nên
nhàm chán
5/10 4. Cần cấm ôtô cá nhân trong giờ
cao điểm
5. Hiến kế cấm xe máy tại Hà Nội
và TP Hồ Chí Minh
6. Bài viết đoạt giải tuần 5 cuộc thi
'Những đôi tay kỳ diệu'
7. Ùn tắc giao thông - Giải pháp
phải nhìn vào cái gốc của vấn đề
25. Sau khi sinh con, chồng luôn lẩn
tránh tôi
26. Sau cưới, cuộc đời tôi như bị nhốt
vào ngục tù
27. 12 năm tôi chịu cảnh 'chồng yêu
con nhưng không yêu vợ'
28. Chồng trong con mắt của tôi như
'hung thần bạo chúa'
29. Đọc bài của Duyên, không dám lấy
vợ có thu nhập cao hơn mình
30. Anh vẫn chờ để được nghe tiếng
yêu của em
31. Đừng ngoảnh lại em nhé, anh đã

buông tay em rồi
32. 100 ngày con mất bố
33. Gần một năm chung sống, chồng
chưa bao giờ quan tâm tôi
34. Quyết định dừng đám cưới để sống
thật với tình yêu
35. Bất mãn vì thái độ coi thường đàn
8
8
bà của anh Tú
36. Sống cùng nhau nhưng vợ chồng
tôi không có gì chung
6/10
8. Nỗi niềm bác sĩ trước nạn 'giang
hồ' trong bệnh viện
9. Cách ly triệt để ô tô và xe máy -
giải pháp giảm ùn tắc
10. Cần cấm ôtô cá nhân trong giờ
cao điểm
11.
37. Chồng có học thức nhưng thường
xuyên lăng mạ tôi
38. Mình hãy cùng nhau làm lại từ đầu
anh nhé
39. Vợ chồng tôi hạnh phúc vì sống
luôn nhường nhịn nhau
40. Tôi không bao giờ coi thường dù
chồng chỉ ở nhà
41. Có thể chồng kết hôn với Thu
không xuất phát từ tình yêu

7/10
12. Giải pháp trước mắt cho 'vấn nạn
giao thông'
13. Bao giờ Việt Nam có một trái tim
Steve Jobs?
14. Trường tiểu học Nam Thành
Công - cứ mưa lại tắc
15. Nỗi niềm bác sĩ trước nạn 'giang
hồ' trong bệnh viện
16. Cần cấm ôtô cá nhân trong giờ
cao điểm
17. Bài viết đoạt giải tuần 5 cuộc thi
'Những đôi tay kỳ diệu'
42. Hết tình yêu vì vợ không chịu
hoàn thiện bản thân
43. Chị Thao biết ơn chồng vì anh đã
làm hết việc nhà giúp chị
44. Tôi không chôn vùi cuộc sống với
người chồng vô đạo đức
45. Anh một mình lặng lẽ bước trên
con đường riêng
8/10
18. Làm thế nào để giảm khói bụi và
ngập nước ở TP HCM
19. Giải pháp trước mắt cho 'vấn nạn
giao thông'
46. Tôi quyết dạy vợ thay đổi bằng
mọi cách
47. Tình cảm em dành cho anh không
đơn giản là tình yêu

48. Đau khổ vì chồng nghiện
49. Mong anh sớm hiểu được tình yêu
của em
50. Anh Quang không biết cách dạy
vợ
9/10
51. Từ chỗ chẳng nhìn mặt nhau, giờ
vợ chồng tôi rất hạnh phúc
52. Đừng làm em khóc nữa anh nhé
10/10 20. Bộ trưởng sẽ làm gì sau khi đi xe
bus?
21. Cột điện giữa đường
22. Giải pháp giải quyết nạn ùn tắc
giao thông ở Hà Nội
23. Làm thế nào để giảm khói bụi và
ngập nước ở TP HCM
53. Chị Trâm hãy chấm dứt ngay với
người chồng nát rượu
54. Sự bao dung quá mức của chị
Trâm đã làm hư chồng
55. Cảm ơn anh đã phản bội em
56. Càng cố quên em lại càng nhớ anh
57. Phụ nữ không nên coi gia đình là
9
9
24. Giải pháp trước mắt cho 'vấn nạn
giao thông'
25. Bao giờ Việt Nam có một trái tim
Steve Jobs?
tất cả

58. Đồng cảm với nỗi khổ của chị Hà
59. Bố tôi biến thành con người khác
trong những cơn say
11/10
26. Chuẩn hóa ẩm thực Việt Nam
27. Giải pháp nào để điều hành giá
xăng dầu?
28. Tất cả chỉ đổ lên đầu ngành
GTVT liệu có quá không?
29. Cột điện giữa đường
30. Giải pháp trước mắt cho 'vấn nạn
giao thông'
60. Vợ mù quáng tin vào tình yêu đơn
phương 10 năm của tôi
61. Chồng hối hận khi tôi quyết bỏ anh
vì tật nghiện rượu
62. Mong một ngày em nhận ra tình
cảm chân thành của anh
63. Mong anh sẽ gặp được người con
gái tốt hơn em
64. Thế gian này còn nhiều người đàn
ông tốt Trâm à
65. Chồng không xứng đáng để Trâm
phải chịu đựng
66. Có nên ly hôn người chồng nghiện
rượu?
12/10
31. Groupon - lắm chiêu, nhiều nhà
cung cấp thành loạn
32. Có nên tăng giá viện phí

33. Hơn 1.000 bài tham gia 'Trung
thu gợi nhớ tình thân'
34. Chuẩn hóa ẩm thực Việt Nam
35. Bộ trưởng sẽ làm gì sau khi đi xe
bus?
67. Anh đã giúp tôi thoát khỏi bế tắc
68. Em cảm thấy bất lực rồi
69. Chị Trâm hãy ghi lại hành động
đánh vợ của chồng
70. Không còn tình yêu, chồng tôi vẫn
khóc khi ra tòa ly hôn
71. Nhiều phụ nữ bao che khiến chồng
càng trở nên tồi tệ
13/10
36. 3 bài viết đoạt giải chung cuộc
'Những đôi tay kỳ diệu'
37. Doanh nhân - người chèo thuyền
38. Cảnh sát giao thông đẩy xe trên
đường phố
39. Tất cả chỉ đổ lên đầu ngành
GTVT liệu có quá không?
72. Chồng chu đáo với gia đình nhưng
vẫn hẹn hò bên ngoài
73. Là chồng tốt, tôi vẫn nhắn tin thân
mật với người khác
74. Cuộc sống sẽ nhàm chán nếu
không chăm sóc hạnh phúc
75. Thu đừng bỏ chồng để đến với
người tình quá khứ
76. Thật ngốc khi tin vào lời anh nói

77. Chị Nga hãy nhắc nhở chồng đừng
quên lối về
78. Bố nghiện rượu, gia đình tôi
thường xuyên có xung đột
14/10 40. Mầm xanh trên cảnh hoang tàn ở
Haiti
41. Cờ bạc bịp ở một số hội chợ
thương mại
42. Có nên tăng giá viện phí
43. Chuẩn hóa ẩm thực Việt Nam
79. Quá ngán ngẩm vì bạn gái chỉ yêu
tiền của tôi
80. Em sẽ bước ra khỏi cuộc đời anh
81. Luôn bất an vì chồng có biểu hiện
lạ
82. Tôi chẳng dại tìm hiểu những
10
10
44. không?
45. Bộ trưởng sẽ làm gì sau khi đi xe
bus?
chuyện vu vơ của chồng
83. Có bạn gái, em vẫn thích tán tỉnh
người khác
84. Con là thiên thần may mắn của mẹ
85. Cái gì mới mẻ đều hấp dẫn chị
Nga à
86. Thấm thía nỗi đau của người bị
phản bội
15/10

46. Cầu treo xuống cấp 87. Chồng thường xuyên nhậu nhẹt lại
có biểu hiện ngoại tình
88. Luôn ám ảnh chuyện chồng từng
lừa dối mình
89. Con vẫn yêu ba như thời thơ ấu
90. Cha hãy quên mình từng có gia
đình hạnh phúc
91. Tình cảm bên ngoài khiến đàn ông
trung niên hoàn thiện hơn
92. Choáng vì bạn của chồng đến xin
được làm 'bà hai'
16/10
93. Chồng chu đáo nhưng tôi không có
cảm giác mình là vợ
94. Chồng chị Nga dù sao vẫn chu đáo
với gia đình
95. Chúng con ước có mẹ mãi bên đời
17/10
47. Dịch vụ lạ
48. Trò lừa trắng trợn
96. Em sẽ cố gắng bước tiếp dù cuộc
sống không có anh
97. Chồng hẹn hò bên ngoài còn chỉ
trích tôi suy nghĩ linh tinh
98. Tôi xem chồng như người hùn vốn
tạo nên con cái
99. Chồng chị Nga có đời sống tinh
thần phong phú
100. Đàn ông thành đạt mà
chung thủy mới là người hoàn

thiện
101. Người đàn ông hoàn thiện
luôn biết trân trọng gia đình
18/10 49. Chợ phiên Đồng Văn
50. Tham nhũng tài chính - thách
thức an ninh kinh tế toàn cầu
51. Xe buýt nên chạy chung làn
đường xe máy
52. Bà bán rau
102. Không có sự đồng cảm với
vợ, tôi tìm phụ nữ khác để chia sẻ
103. Với đàn ông lăng nhăng,
vợ chỉ như người tình hợp pháp
104. Nhan sắc dưới trung bình
khiến tôi chưa một lần được yêu
105. Chỉ cần nghe tiếng em cười
cũng làm tôi vui
106. Em cảm nhận đang bị anh
11
11
lừa dối
19/10
53. Giờ làm việc nên linh hoạt
54. Người cầm điếu cày phân làn:
'Tôi có làm gì sai?'
55. Học sinh cấp 3, sinh viên nên bắt
đầu giờ học lúc 7h30
56. Chữ hiếu xưa và nay
107. Thư gửi chồng nhân ngày
phụ nữ Việt Nam

108. Đừng tin ai đó nói 'anh yêu
em suốt đời'
109. Chồng ơi, anh đã quên lời
thề
20/10
57. Vì cớ gì Bộ trưởng cấm quan
chức GTVT chơi golf?
58. Giải bài toán ùn tắc giao thông -
lấy tĩnh chế động
59. Vụ bé 2 tuổi bị xe đâm - bài học
cho các bậc cha mẹ
110. Gửi chị, người em chưa
một lần gặp mặt
111. Mong anh đừng coi em là
người xa lạ
112. Chồng lúc nào cũng xem
em như ôsin
21/10
60. Vì một tương lai giao thông Việt
Nam đẹp đẽ hơn
113. Tôi và người tình luôn chu
đáo với gia đình riêng
114. Chồng ơi, xin anh hãy ôm
em
115. Đừng hẹn hò với chồng
người khác rồi lại nói xin lỗi
116. Thủy chung là nền tảng để
xây dựng hạnh phúc gia đình
22/10
61. Viết cho thiên thần nhỏ Yue Yue 117. Đắng lòng khi đọc tâm sự

của chị Hương
118. Vợ là đóa hoa đẹp nhất đối
với ông xã
119. Mọi thứ đều có thể chia sẻ
nhưng tình yêu thì không
23/10
120. Không phải ai hẹn hò với
chồng người khác đều có lỗi
121. 10 năm yêu anh em đã chịu
nhiều đau khổ
24/10 62. Vì sao tôi ngừng đi xe buýt
63. Mô tô buýt - Giải pháp hạn chế
ùn tắc giao thông
122. Từng chấp nhận chồng vừa
cặp bồ vừa chu đáo với gia đình
123. Hy vọng anh sẽ hiểu em
nhiều hơn
124. Phụ nữ đàng hoàng không
sống hai mặt
125. Không bao giờ có thể yêu
hai người đàn ông cùng lúc
126. Xin anh đừng quan tâm đến
em
127. Tình yêu đến khó ai có thể
cưỡng lại
128. Chồng chưa bao giờ chê dù
tôi không được khéo léo
12
12
129. Kịp dừng lại sau một lần

phản bội vợ
25/10
64. Kinh nghiệm đi xe buýt ở
Australia
130. Bồ của chồng còn lớn tiếng
mắng cả tôi
131. Trách nhiệm với chồng còn
trái tim thuộc về người khác
132. Hôm nay là ngày cuối cùng
em nghĩ về anh
133. Lăng nhăng với bất kỳ lý
do gì đều là người không tốt
134. Em xin lỗi vì đã yêu chồng
chị
26/10
65. Lấn chiếm lề đường - thủ phạm
chính gây kẹt xe
66. Tránh ra cây sắp đổ
135. Không ngày nào con được
bình yên vì mẹ ngoại tình
136. Tôi chôn chặt tình riêng để
sống vì gia đình
137. Có thể chồng đang thử tình
cảm của chị Nga
138. Hơn một năm yêu mới biết
mình là người thứ ba
27/10
67. Ca sĩ Ánh Tuyết trên giường bệnh
viết về 'phong bì bác sĩ'
68. Câu cửa miệng có gì mà khụng

khiệng
139. Làm sao thoát khỏi sự đa
nghi với bạn gái
140. Ngân nên mừng vì biết
được bộ mặt thật của bạn trai
141. Em ra đi để tìm sự thanh
thản trong tâm hồn
142. Yêu 4 năm mới biết mình
là người thứ ba
143. Vì con, tôi chấp nhận sống
không tình yêu với chồng
28/10
69. Trao giải cuộc thi 'Những đôi tay
kỳ diệu'
70. Giải pháp cho các vấn nạn đô thị
144. Để được trọng dụng, chồng
tôi giới thiệu bồ cho sếp
145. Suýt phải trả giá vì tính đa
nghi
146. Tình yêu với chồng không
đủ lớn để lấp đầy trái tim tôi
147. Nghi ngờ là tâm lý chung
người đang yêu
148. Dũng không nên quá cầu
toàn
149. Chia tay ngay với bạn trai
khi biết mình là người thứ ba
150. Yêu hết lòng sẽ loại bỏ
được nghi ngờ Dũng à
29/10 71. Phong bì - các góc nhìn

72. Hiểu thế nào về thỏa thuận
151. Phải chi ngày xưa anh chấp
nhận mang tiếng phụ bạc em
13
13
nguyên tắc giải quyết vấn đề trên
biển Việt-Trung
152. Nếu là chị Nga, em sẽ ly
hôn
153. Người phản bội chỉ chiếm
phần thiểu số anh Dũng à
30/10
73. Nạn móc túi trên xe buýt không
chỉ ở Hà Nội
154. Tôi có nên tìm lại cội
nguồn?
155. Anh hãy tận tâm giúp vợ
thay đổi
31/10
74. Giải pháp chống lũ trong thành
phố
75. Vỡ nợ nhìn từ góc độ tâm lý và
kinh tế
76. Đi tìm lời giải cho bài toán kẹt xe
156. Bạn tôi ước không tìm thấy
ba sau 18 năm thất lạc
157. Thùy hãy nói với mẹ về
ước muốn tìm gặp cha đẻ
158. Tìm về nguồn cội là nhu
cầu chính đáng Thùy à

159. Không tin người yêu là
Dũng đang không tin mình
160. Trước mắt, Thùy nên vun
đắp mối quan hệ với cha nuôi
161. Thùy nên tìm lại nguồn cội
của mình
162. Không gì bằng tình cảm
ruột thịt Thùy à
Nhìn trên bảng khảo sát trên, có thể thấy được bên phía mục Tâm sự,
không có ngày nào là không có bài đăng. Ngày đăng ít nhất cũng là hai
bài (30/10). Còn đâu, những ngày khác ngày nào cũng có bài được post
lên. Không những thế mà tầm 5, 6 bài mỗi ngày. Có thể thấy, lượng bài
viết được gửi đến chuyên mục Tâm sự rất nhiều. Có khi còn hơn thế
nhưng không được post lên.
Còn bên phía mục Bạn đọc viết, tuy ít hơn, có những ngày không có bài
nào (1/10, 2/10…) nhưng mỗi lần được post lên cũng 2, 3 bài trở lên.
Nhưng có một số bài trong chuyên mục này được lặp lại từ ngày này sang
ngày khác. Ví dụ như bài “ Giải pháp trước mắt cho ‘vấn nạn giao
thông’“ được đăng liên tục các ngày 7, 8, 10, 11 tháng 10. Đây có thể là
lỗi kỹ thuật, hoặc được đăng nhiều ngày để nhấn mạnh tầm quan trọng
14
14
của nó. Đó cũng có thể là ý hay nhưng sẽ gây ra sự nhàm chán và sẽ
không có sự phản hồi từ những người đọc khác.
Nói chung, ở hai chuyên mục Bạn đọc viết và Tâm sự ở báo Vnexpress
đã cho độc giả “sân chơi” bổ ích, giúp mọi người cảm thấy thoải mái khí
được chia sẽ, đưa ra ý kiến, quan điểm của cá nhân về một vấn đề nào đó
mà mình gặp phải hay thắc mắc khó giải. Và nó cũng công nhận một điều
là dưới hình thức Diễn đàn bạn đọc, báo Vnexpress luôn được độc giả
ủng hộ và tích cực tham gia. Tạo nên một phong trào cuốn hút mọi cư

dân mạng.
III. Khảo sát báo Dân trí tháng 10/2011
1. Hình thức diễn đàn báo Dân trí
Báo Dân trí tuy đứng sau Vnexpress về nguồn thông tin nhưng số lượng
độc giả cũng tương đối cao, không thua kém gì. Nhưng Dân trí lại không
áp dụng cả tờ báo là diễn đàn. Mỗi bài viết của Dân trí đều có phần phản
hồi của độc giả nhưng không được báo đăng lên. Có thể thấy, báo Dân trí
tuy coi trọng ý kiến của bạn đọc nhưng không đăng lên, sợ sẽ có những
comment nhiễu, làm ảnh hưởng đến tờ báo. Nhưng báo Dân trí lại có sự
kết hợp đặc biệt về diễn đàn. Không đi theo một mô típ riêng nghiêng
theo hình thức nào cả. Mà kết hợp cả hai hình thức Diễn đàn tòa soạn và
Diễn đàn bạn đọc.
Những phản hồi ở dưới các bài viết, đều không được đăng. Nhưng lại
được tác giả tổng hợp các ý kiến đó rồi viết thành một bài trong phần
Diễn đàn Dân trí. Đây có thể là một cách thức rất hay. Tổng hợp tất cả ý
kiến của mọi người rồi viết thành bài báo, sau đó những cư dân mạng
khác vẫn có thể comment thêm. Nhằm nâng cao tính quan trọng của vấn
đề, được mọi người chú ý đến nhiều. Bên cạnh những bài viết đó vẫn là
15
15
hình thức Diễn đàn Bạn đọc. Nhiều tác phẩm vẫn là của những bạn độc
giả gửi về cho Dân trí. Điều đó cho thấy, cư dân mạng cũng rất thích hình
thức kết hợp của Dân trí. Vì nó sẽ không gây nhàm chán. Mà nói một
cách khác, vấn đề sẽ được “nấu” kỹ hơn, nhằm thỏa mãn nhu cầu được
bộc lộ ý kiến của mình.
2. Diễn đàn Dân trí, được tham gia như thế nào?
Dân trí áp dụng kết hợp hai hình thức diễn đàn. Tất cả đều được quy tụ ở
phận Diễn đàn Dân trí, một phần riêng cho độc giả tha hồ tâm sự và chia
sẽ. Mọi người còn có thể được xem lại những vấn đề mà mình yêu thích
dưới hình thức ý kiến của người khác. Rồi phản ánh, bình luận theo suy

nghĩ riêng của mình.
Theo khảo sát Diễn đàn Dân trí vào tháng 10 năm 2011, thì có 34 bài của
tác giả viết dựa theo phản hồi của độc giả và 140 bài của bạn đọc viết.
Vậy chứng tỏ chỉ trong tháng 10 mà có gần 200 bài viết ở phần Diễn đàn
Dân trí. Đây là một con số cũng không phải nhỏ. Có rất nhiều bài viết
được gửi về. Điều đó chứng tỏ, Diễn đàn Dân trí cũng được rất nhiều bạn
đọc quan tâm và tham gia.
Dưới đây là bảng khảo sát Diễn đàn dân trí tháng 10 năm 2011:
Tháng
10/2011
Bạn đọc viết
Tác giả viết dựa theo phản hồi của độc
giả
31/10 1. Hãy công bằng để sv dân
lập có niềm tin
2. “Hiến kế” chống ùn tắc cho
“tổng tư lệnh” ngành giao
thông
3. Tâm sự của 1 sv ngành Y
4. Môi trường văn hoá nơi
công cộng đang bị ô
nhiễm?
1. Căn bệnh hình thức trong giáo
dục đang “hành” giáo viên!
16
16
5. Đại hồng thủy ở Bawngkok
- ẩn họa với VN
30/10
29/10

6. Chia sẻ của một người từng
học Đại học Dân lập
7. Đổi giờ học, giờ làm ở Hà
Nội: Phương án 1 hợp lý
8. Tính tự chủ địa phương với
các tuyến đường trọng
điểm
9. Người dân không đồng tình
với cách làm của bộ GTVT
trên QL 8A
10. Nguyên nhân thành công
trong lĩnh vực CNTT-TT
11. Cười vỡ bụng với biển
hiệu, băng-rôn “có một
không hai”
28/10
12. Phạt để nhớ đời!
13. Muốn tuân thủ luật giao
thông cũng… không dễ
14. Hai lý do khiến người dân
vi phạm luật giao thông
15. Bức xúc với tuyến xe buýt
07
16. Vỉa hè, lòng đường bị một
bộ phận không nhỏ trục lợi
17. Vốn đầu tư ngoài ngành
của EVN là 2.100 tỷ đồng
2. Chống bệnh hình thức trong
giáo dục
27/10

18. Lẽ ra EVN đã có lãi gần
14.000 tỉ đồng?
19. Cần sự cam kết mạnh hơn
20. Tiếp tục báo động về game
online bạo lực đối với trẻ
em!
26/10 21. Trách nhiệm quản lý của
nhà xe?
22. Cầu vượt tạm là giải pháp
hữu hiệu hiện tại
23. "Muốn giao thông tốt hơn
phải làm ngay, từng bước
một…"
24. Tận dụng nhiều cách giảm
3. Sửng sốt trước ngôn từ trong
“Sát thủ đầu mưng mủ”
4. -Mạnh tay chấn chỉnh để xe
buýt thân thiện hơn
5. - Kiến nghị biện pháp chống
dạy thêm học thêm tràn lan
17
17
ùn tắc giao thông
25/10
25. Nước ngoài đã phân giờ
sinh hoạt từ lâu
26. Mỗi trường học cần có xe
đưa đón học sinh
27. Có thể đổi giờ làm việc
theo 3 khung giờ chính

28. Giải quyết ùn tắc giao
thông với những việc cần
làm ngay
29. Tuyển dụng nhân sự - "Đầu
ra" phải sàng lọc
30. Đừng để khách đi xe buýt
phải "mua vé đắt"
31. Thực tế vẫn phải “phong bì
đi trước”
32. Lỗi đâu phải do “cái bằng”
24/10 33. Tả thực bức tranh xe buýt
34. Vấn đề ở việc tuyển dụng
và đào tạo nhân viên xe
buýt
35. Muốn giải quyết việc lớn,
phải bắt đầu từ việc nhỏ
36. Dường như nhiều lái xe và
6. Đào tạo văn hóa ứng xử trên
xe buýt: Việc cần làm ngay
7. Không chạy tại chức thì chạy
chính quy, chạy cao học
18
18
phụ xe chưa hề biết "sợ"
37. “Thay áo mới” cho xe buýt
38. Từ chối tại chức đồng
nghĩa với chấm dứt nạn
chạy bằng cấp?
39. Sự sát hạch công bằng
40. Cần làm gì để đẩy lùi tình

trạng học thêm nhồi nhét?
41. Đã đến lúc cần bàn về Văn
hóa hội họp?
23/10
42. Những giải giáp giao thông
cấp bách cần sớm thực thi
43. Chỉ nên thay đổi giờ làm
các cơ quan Trung ương
8. Khát vọng hòa bình cho Libya
22/10
44. Ủng hộ mạnh mẽ Bộ
trưởng Đinh La Thăng
45. Kỳ vọng nhiều vào Bộ
trưởng giao thông và cũng
lo lắng nhiều…
46. Tìm người đáp ứng được
nhu cầu công việc
47. Thi công chức phải nghiêm
túc như thi đại học
21/10
48. Giới chức chưa thể vui
chơi khi công việc còn bề
bộn
49. Giảm tải giao thông hiệu
quả, người dân sẽ vượt khó
ủng hộ
50. Giải pháp giao thông: Các
bộ ngành khác cùng thực
hiện
51. Việc đưa con đi học cũng

rất cần quan tâm
52. Giải pháp giao thông: Chấp
nhận khó khăn vì lợi ích
chung!
53. Cần điều trị bệnh “ý thức
tham gia giao thông”
54. Nhớ mãi lời Bác Hồ dạy về
nghiên cứu khoa học
9. ĐH công lập, dân lập, tại chức:
Mọi sự so sánh đều khập
khiễng?
20/10 55. Điều chỉnh giờ cho các đối
tượng độc lập tham gia
giao thông
56. Yêu cầu riêng phù hợp với
ngành GTVT
10. Nhiều ý kiến bức xúc về tình
trạng bắt trẻ học thêm
19
19
57. Bộ trưởng GTVT chung
nỗi bức xúc với đại đa số
người dân
58. Thay “tướng”, tăng quyền
cho cơ quan chống tham
nhũng
59. Sự cảnh báo sau lời từ chối
60. Tăng học phí - SV nghĩ gì?
61. Giải pháp nào chống lạm
thu trong giáo dục?

19/10
62. Chỉ nên điều chỉnh giờ học
của học sinh THPT và đại
học
63. Đạo chích xe buýt có nguy
cơ gây án phức tạp hơn
64. Học sinh học ba ca!
65. Tham nhũng làm tăng “áp
suất” bức xúc xã hội
66. Tui “dị ứng” người Việt
xấu xí
18/10
67. Giờ học khác biệt của học
sinh - sinh viên
68. Nguyên tắc cốt lõi: dàn trải
và tăng lưu lượng giao
thông
69. Bố trí giờ học, làm việc
lệch pha 1 giờ
70. Giải pháp giao thông ngắn
hạn - xe buýt VIP
71. Điều chỉnh giờ học, làm
việc có thể làm rối hoạt
động công sở
72. Thay đổi giờ học và giờ đi
làm là phương án tối ưu
73. Những đóa hồng sa mạc
tháng Mười
74. Bán hàng trên đường ray!
11. Công chức nói “không” với

dân lập, tại chức: Nhìn từ
nhiều phía
12. Học cách chia sẻ yêu thương
17/10 75. Lối ra cho giao thông đô
thị VN – kinh nghiệm New
York
76. Phân làn sao cho xe không
cắt ngang đường nhau
77. Dạng ngân hàng ngầm làm
méo mó dòng chảy tài
chính
78. Nhìn “văn hóa phong bì”
13. Từ chối dân lập, tại chức vào
công chức: Có quá lệ thuộc
bằng cấp?
14. Gửi lời chưa nói đến những
bóng hồng sân cỏ
20
20
từ căn nguyên xã hội
79. Nhớ mãi tình cảm của kiều
bào ở Thái Lan
16/10 80.
15/10
81. Giảm ùn tắc: Người dân
cần góp phần tích cực!
82. Đạo chích xe buýt quá táo
tợn, ngang nhiên
83. Niềm vui khi làm người
tốt, việc tốt

14/10
84. Tiền lót tay - căn bệnh trầm
kha ở bệnh viện
85. Xe buýt cần được trợ giúp
nhiều thay vì kết tội
86. Lại chuyện “Phép vua” và
“lệ làng”
87. Không còn đất sống cho
"phong bì"
88. Tiền thưởng đến sau
89. Bác sĩ không đòi nhưng
vẫn nhận phong bì
90. Nghề giáo, nghề y cũng
không còn mang tính chuẩn
mực…
91. Thử bàn về các yếu tố làm
nên giá trị cuộc sống
15. Bạn đọc chia sẻ kinh nghiệm
chống trộm trên xe buýt
16.
Bác sĩ “vòi” thì hiếm nhưng
gây khó để “tự nguyện” chi thì
nhiều
13/10 92. Nạn trộm cắp trên xe buýt
– cái gai trong mắt rất nhức
nhối!
93. Để lựa chọn xe buýt là tối
ưu
94. “Không chỉ trộm cắp, thậm
chí là ăn cướp trên xe buýt"

95. “Phong bì” chỉ là phần
ngọn vấn đề
96. "Đến khi lượng lớn xe máy
nữa tiếp tục đổ ra đường
rồi mới cấm sao?"
97. Đổi mới tư duy về phạt
hành chính
98. Chữa trị căn bệnh xã hội
99. Một nền y tế đang trốc gốc:
Cái hay “cá biệt” che cái
dở “phổ biến”!
100. Giảm tải chương
trình- Hiệu quả nhìn từ hai
17. Cam kết nói không với “phong
bì” - Chuyện khó tin
21
21
phía
12/10
101. Nói không với
"phong bì": Đừng đánh
trống bỏ dùi!
18. Chữa "bệnh phong bì” từ phía
bệnh nhân hay thầy thuốc?
19. Dấu ấn người phụ nữ quyền
lực thế giới - Angela Merkel
11/10
102. Tiện và bất tiện khi
đi xe buýt
103. Điều tiết vận hành

các phương tiện giao thông
lưu thông
104. Học và dạy Đại học
ở Bỉ
20. Muốn lương tăng, cần mạnh
dạn giảm "quân số"
10/10
105. Lý Nhã Kỳ trở
thành Đại sứ Du lịch: tại
sao không?
106. Giao thông đô thị:
Trước hết cần biện pháp
không gây xáo trộn lớn
107. Xóa ám ảnh “hai
ngón” trên xe buýt
108. Cần làm ngay: Dẹp
loạn hè phố và hoàn thiện
đường “xương gà”
109. Nobel Hòa bình:
Dấu ấn nữ quyền và giấc
mơ Oslo
110. Câu chuyện về
ngoại giao nhân dân
21. Cần xử nghiêm những hành vi
côn đồ
22. Tác giả “Đôi dép” - anh là ai?
9/10
8/10
111. Biện pháp trước
mắt có thể giải tỏa ách tắc

giao thông
112. Chia sẻ kinh
nghiệm xe buýt với Bộ
trưởng GTVT
113. Độ nóng “lẩu” tin
tức trong cái rét đầu mùa
7/10 114. Để nhân dân từ bỏ
thói quen sử dụng phương
tiện cá nhân
115. Bố trí lịch chạy xe
buýt hợp lý
116. Chặn xe đua ngay
23. Văn hóa cách chức vẫn còn đôi
điều băn khoăn
24. Chấm điểm xe buýt… khó
ghê!
25.
Việc hạn chế xe cá nhân nếu
22
22
từ khâu nhập phương tiện
117. Game bạo lực và
những sát thủ máu lạnh
cứ lấy ý kiến người dân e khó
thành
6/10
118. Hạn chế xe cá nhân
- nỗi lo của nhiều người
dân
119. Giảm phương tiện

giao thông cá nhân bằng
thu phí?
120. Nên tăng nhiều
tuyến phố một chiều và
phân làn đồng loạt
121. Cải cách giáo dục -
từ góc nhìn của người thầy
26. Dân phấn khởi trước sự quyết
đoán của Bộ Trưởng GTVT
27. Ngày buồn của thế giới
28. Dư luận bày tỏ sự nuối tiếc
thanh niên bắt trộm bị bắn chết
5/10
122. Ngành điện vẫn có
cách "ăn nên làm ra" mà
không cần tăng giá điện
123. Tạo cơ chế kiểm tra
thông thoáng
124. "Sóng ngầm tham
nhũng" ở các lĩnh vực công
125. Hà Nội những điều
cần suy nghĩ!
126. Loại bỏ đặc quyền
đón nhận “quyền” và “lợi”
127. Mừng sinh nhật đầu
tiên của bé Nhân Tâm
128. Đùa dai và nỗi nhục
quốc thể
129. Nghĩ suy từ hai cái
chết thương tâm của hai cô

giáo
29. Khán giả vĩnh biệt “mẹ chồng”
hiền hậu Thu An
30. Đề tài Đại sứ Du lịch VN và
Lý Nhã Kỳ vẫn rất “nóng”
4/10
130. EVN: Nghịch lý lỗ
- nợ và lương – thưởng
131. “Lột xác” để xe
buýt đảm nhiệm đúng vai
trò
132. "Ấn tượng" với xe
buýt Hà Nội 1
133. Khắc phục tình
trạng lạm thu trong trường
học
31. Để xe buýt đủ sức thu hút
người dân
3/10 134. Vụ sập sảnh KS
Sailing Tower: Do bất cẩn
và coi thường của nhà thầu
thi công
32. An toàn lao động: Cần sự kiên
quyết của các cơ quan chức
năng!
33. Hãy thực sự làm những điều
23
23
135. Những cái được của
việc thu phí bảo trì đường

bộ
136. Chúng ta đã làm
được gì cho trẻ em?
137. Bơi đi lấy chữ!
138. Giảm tải chương
trình giáo dục vội vàng khó
đạt kết quả
tốt đẹp nhất cho trẻ thơ!
2/10
139. Lương và ngôi nhà
ước mơ nho nhỏ
140. Bù giá chứ chưa
phải tăng lương
1/10
34.
Tiền đề cho cải tổ giáo dục Đại
học
Nhìn số liệu trên, thấy được Bạn đọc viết vẫn chiếm tỉ lệ cao hơn so với
Tác giả viết. Chỉ trong vòng có một tháng mà các bài viết được đăng lên
khá nhiều. Nói chung không ngày nào không đăng. Mà ít nhất là 2, 3 bài.
Còn đâu số lượng bài lên đến 10 hay 11 bài. Bạn đọc đã gửi về Diễn đàn
Dân trí khá nhiều, cho thấy độc giả rất quan tâm đến diễn đàn báo mạng
ở Dân trí. Ngoài ra, ở phần Tác giả viết, số lượng bài viết tuy không
nhiều. Chỉ có 34 bài, nhưng số bình luận ở mỗi bài đều từ 30 trở lên. Như
vậy, chứng tỏ những bài mà Tác giả viết đều là những vấn đề trọng yếu
mà độc giả quan tâm và chú ý. Như vậy, lượng thu hút không hề giảm mà
có khi còn tăng lên rất nhiều.
IV. Với hai hình thức khác nhau, Vnexpress và Dân trí tờ
báo nào đã phát triển về diễn đàn báo mạng?
Qua hai phần khảo sát trên, có thể thấy được Vnexpress và Dân trí đều

phát triền về diễn đàn báo mạng. Tuy chỉ có một tháng, nhưng những con
số khá cao. Có thể hiểu được sự quan tâm của độc giả đối với diễn đàn
báo mạng như thế nào?
24
24
Vì vậy, tuy hai hình thức khác nhau, nhưng về sự phát triển thì hai tờ báo
đều không thua nhau. Mỗi bên có cách thức và hướng nhìn riêng, nhưng
đều thu được hiệu quả tốt.
Ngoài ra, diễn đàn ở hai tờ báo này đều được mọi người tham gia nhiệt
tình. Họ gửi bài về cho tờ báo rồi được đăng lên trang web, nhận được
nhiều ý kiến tương đồng về quan điểm. Không những vậy họ còn tạo
được mối quan hệ với nhiều người.
Đây có lẽ là hình thức giúp con người gắn kết với nhau, chia sẽ và cho
nhau những lời khuyên bổ ích. Từ đó, hình thành nên một mối quan hệ
chặt chẽ lâu bền. Diễn đàn báo mạng là nơi mọi người tự do ngôn luận.,
tự do đưa lên những ý kiến, quan điểm của mình về bất kỳ vấn đề nào mà
mình quan tâm. Rồi nhận được sự ủng hộ hay tán đồng của những người
khác.
Vnexpress và Dân trí đã làm được điều đó. Hai tờ báo đã tạo ra sân chơi
bổ ích cho mọi người, qua đó thu nhận được những ý kiến hay của độc
giả về vấn đề, sự kiện nào đó. Rồi từ đấy, viết lên những tác phẩm giúp
mọi người thỏa mãn. Do đó, với hình thức khác nhau nhưng Vnexpress
và Dân trí đều hướng đến một mục đích. Và kết quả đã chứng mình được.
Sự phát triển của hai tờ báo này về diễn đàn khá đồng đều và đang đi lên.
Có khi nó còn phát triển hơn nữa.
25
25

×