ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
PHẦN KIẾN TRÚC
(10%)
Giáo viên hướng dẫn : THS. Nguyễn Thanh Sơn
Sinh viên thực hiên : Phạm Văn Thanh
Lớp : 506111A
MSSV : 506111177
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
1
Trang 1
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
A. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
TấN CÔNG TRÌNH :TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG BÁO SINH VIÊN
VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
1. Địa điểm xây dựng
Địa điểm xây dựng công trình: Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Toà nhà trung cư báo chí học đường là công trình nằm trong dụ án của chủ đầu
tu ban biên tập báo sinh viên Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thông tin của
sinh viên. Tòa nhà gồm 12 tầng, 1 tầng tum, 1 tầng mái, 1 đỉnh mái.
Xét về mặt địa lý, đây là khu đất đẹp có mạng lưới giao thông hoàn thiện, các hệ
thống điện nước hoàn chỉnh nên công trình có nhiều thuận lợi cho quá trình thi công.
Về mặt tổng thể của dự án xây dựng thì khu đất cần được san lấp để đạt được cốt
thiết kế của hè và đường.
Cụng trình trung tâm báo chí học đường về vị trí:
o Phía Đông giáp tuyến đường nhựa.
o Phía Tây giáp ban quản lý khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội
o Phớa Bắc tiếp giáp với khu đất chống.
o Phía Nam giáp viện kiểm soát nhân dân tối cao
2. Quy mô và đặc điểm công trình
Theo dự án bao gồm các công năng như sau:
o Tầng 1 dành để xe và phòng kỹ thuật.
o Tầng 2-11 phòng làm việc.
o Tầng 12, tum dùng làm khu hội trường
o Các thông số kỹ thuật về qui mô công trình:
o Chiều cao tới đỉnh mái: 45.7 m.
o Chiều cao tầng 1: 3 m
o Chiều cao tầng 2: 3.9 m
o Chiều cao tầng 3 : 3.6 m
o Chiều cao tầng 4-12,tum: 3.4 m
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
2
Trang 2
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
B. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1. Giải pháp mặt bằng
Mỗi căn hộ được thiết kế độc lập, bố trí cỏc phũng với công năng sử dụng riêng
biệt và được liên hệ với nhau thông qua tiền sảnh của các căn hộ. Giải pháp thiết kế mặt
bằng này thuận tiện cho việc sinh hoạt và trang trí nội thất phù hợp với công năng sử
dụng của từng phòng.
Hành lang trong các tầng được bố trí rộng 2,78 m đảm bảo đủ rộng, đi lại thuận
lợi. Mỗi tầng được thiết kế lấy khu cầu thang làm trung tâm giao thông tới các căn hộ.
Cầu thang bộ chung được thiết kế rộng và khối thang máy gồm 1 thang chở người và
thang hàng được đặt gần sảnh chính thuận tiện cho giao thông tuyến dọc giữa các tầng.
Thang thoát hiểm đặt phía sau được thiết kế rộng hai vế theo đúng tiêu chuẩn đảm bảo
an toàn thoát người khi có sự cố.
2. Giải pháp cấu tạo và mặt cắt
Nhà báo sinh viên Việt Nam thiết kế với tầng 1 gara ô tô, nơi để xe đạp, xe máy.
Tầng 2,3 là tầng trung tâm giới thiệu việc làm, thường trực hành chính, bảo vệ.
Các tầng điển hình cao 3,4m phù hợp nhu cầu nhà ở và điều kiện khí hậu Việt
Nam.
Cấu tạo các lớp sàn như sau:
• Sàn tầng điển hình
Lát gạch Ceramic
Lớp cát độn
Sàn BTCT đổ tại chỗ
Lớp vữa trỏt, lút.
• Sàn mái
Hai lớp gạch lá nem
Lớp vữa tạo dốc dày trung bình 100
Lớp gạch chống nóng 6 lỗ
Sàn BTCT đổ tại chỗ, ngâm chống thấm theo qui phạm
Lớp vữa trỏt, lút
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
3
Trang 3
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
3. Giải pháp thiết kế mặt đứng, hình khối không gian của công trình
Toà nhà thiết kế có 4 mặt lấy sáng, các căn hộ đều bố trí cửa rộng đảm bảo nhu
cầu chiếu sáng tự nhiên. Cỏc lụgia đều có cửa ngoài bảo vệ tăng tính thẩm mỹ và an
toàn cho khu nhà. Cửa sổ và cửa chính mặt trước công trình được làm bằng cửa kính
màu, tạo vẻ đẹp cho kiến trúc công trình và góp phần chiếu sáng tự nhiên cho toàn bộ
công trình.
Toà nhà được thiết kế với các giải pháp nhằm tối ưu công năng sử dụng cho các
căn hộ kiểu gia đình tiện dụng hiện đại và riêng biệt cho mỗi căn hộ.
Việc thiết kế chi tiết trang trí ban công kết hợp các đường nét gờ, phào phù hợp
tạo cho công trình một nét riêng biệt cho quần thể kiến trúc nhà ở cao tầng ở khu vực
cũng như các công trình nhà ở của Hà Nội từ trước đến nay.
4. Giải pháp vật liệu kiến trúc.
Vật liệu kiến trúc sử dụng chủ yếu là vật liệu nội địa và liên doanh như: gạch,
cát, xi măng, bê tông cốt thép, lát nền gạch hoa Ceramic, granitụ, mỏi bê tông cốt thép,
tường bả matit và sơn. Nhà vệ sinh ốp gạch men, nền lát gạch chống trơn 20 x 20. Thiết
bị vệ sinh dựng hóng Inax và Vigracera. Cửa đi là cửa gỗ công nghiệp, sơn PU. Cửa
khu vệ sinh là cửa nhụm kớnh dày 5 mm, cửa sổ, vỏch kớnh sử dụng khung nhụm vỏch
kính trắng dày 8 mm.
C. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
1. Giải pháp bố trí giao thông
1.1. Giao thông trên mặt bằng
Giao thông theo phương ngang được đảm bảo nhờ hệ thống hành lang. Các hành
lang được thiết kế rộng 2,78 m, đảm bảo rộng rãi, đủ cho người qua lại.
Các hành lang nối với nút giao thông theo phương đứng là cầu thang bộ và cầu
thang máy.
1.2. Giao thông theo phương đứng
Giao thông theo phương đứng là gồm cầu 2 thang bộ và 2 thang máy. Cầu thang
bộ được thiết kế rộng 3,8 m. Hệ thống thang bộ được thiết kế theo kiểu thang kép làm
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
4
Trang 4
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
tăng khả năng thoát người. Tất cả hệ thống thang bộ và thang máy được đặt tại trung
tâm ngôi nhà, đảm bảo thuận tiện cho giao thông các căn hộ.
2. Giải pháp thông gió chiếu sáng
2.1. Giải pháp thông gió
Thông gió là một trong những yêu cầu quan trọng trong thiết kế kiến trúc, nhằm
đảm bảo vệ sinh, sức khoẻ cho con người khi làm việc và nghỉ ngơi.
Về tổng thể, toàn bộ công trình nằm trong khu thoáng mát, diện tích rộng rãi,
đảm bảo khoảng cách vệ sinh so với nhà khác. Do đó cũng đảm bảo yêu cầu thông gió
của công trình.
Về nội bộ công trình, các phòng làm việc được thông gió trực tiếp và tổ chức lỗ
cửa, hành lang, thông gió xuyờn phũng.
Mặt khác, do tất cả các mặt nhà đều tiếp giáp với đất lưu không nên chủ yếu là
thông gió tự nhiên.
Nhìn chung, bố trí mặt bằng công trình đảm bảo thông gió và ánh sáng tự nhiên
ở mức tối đa.
2.2. Giải pháp chiếu sáng
Kết hợp cả chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo.
Hệ thống chiếu sáng trong nhà được thiết kế theo tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo
trong công trình dân dụng (TCXD 16: 1986), chiếu sáng trong các phòng làm việc,
phòng hội họp, hội trường dùng đèn huỳnh quang, chiếu sáng hành lang, sảnh dựng đốn
downlight 150mm, bóng compack, chiếu sáng các khu phụ trợ như cầu thang, gara,
kho, khu WC, vv… chủ yếu dùng bóng đèn sợi đốt, đảm bảo độ rọi tối thiểu tại các khu
vực.
Các đèn báo lối ra (EXIT) sẽ được bố trí tại tất cả các lối đi lại và lối ra vào
chính của ngôi nhà như sảnh, cầu thang, hành lang và một số khu công cộng khác.
Đèn chiếu sáng chiếu nghỉ các cầu thang thoát nạn được điều khiển tập trung tại
tủ điện của cỏc phũng thường trực.
Hệ thống điện chiếu sáng được bảo vệ bằng hệ thống ỏp-tụ-mỏt lắp trong các
bảng điện, điều khiển chiếu sáng bằng các công tắc lắp trên tường cạnh cửa ra vào hoặc
lối đi lại, ở những vị trí thuận lợi nhất.
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
5
Trang 5
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
3. Giải pháp cấp điện, nước và thông tin
3.1. Cấp điện
Với tổng công suất thiết kế của toàn bộ công trình là 430 KW nguồn điện cung
cấp hạ thế 380/220v cho công trình được lấy từ trạm biến áp khu vực
Toàn bộ dây dẫn điện trong toà nhà được dùng là dây điện lõi đồng được bọc
nhựa PVC cách điện.
Ngoài ra trong toà nhà cũn cú một máy phát điện Diesel dự phòng công suất 100
KVA kèm thiết bị mạch đổi nguồn điện tự động (ATS) cung cấp cho hai khối nhà
CT1A và CT1B trong trường hợp mất điện lưới để đảm bảo cung cấp điện liên tục cho
một số phụ tải quan trọng như: Hệ thống điện chiếu sáng làm việc cho khu vực dịch vụ,
hệ thống điện thang máy, phòng cháy chữa cháy, bơm nước, …
3.2.Cấp thoát nước
Cấp nước:
Hệ thống nước cấp được lấy từ mạng lưới cấp nước bên ngoài của khu vực vào
bể chứa nước ngầm bao gồm cả lượng nước cấp cho sinh hoạt và lượng nước dự trữ cho
cấp nước chữa cháy.
Toà nhà được thiết kế bể chứa nước trờn mỏi theo các ống chính và các ống
nhánh đến các tầng. Tại các tầng nước sinh hoạt đi qua đồng hồ lưu lượng được bố trí
tập trung cung cấp đến từng căn hộ.
Hệ thống đường ống được bố trí ngầm trong các hộp kĩ thuật xuống các tầng và
trong tường ngăn đến các khu vệ sinh và cỏc phũng chức năng.
Thoát nước:
Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt được thiết kế cho tất cả các khu vệ sinh trong
khu nhà.
Nước thải ở các khu vệ sinh được thoát theo hai hệ thống riêng biệt: Hệ thống
thoát nước bẩn và hệ thống thoỏt phõn.
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
6
Trang 6
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
Nước bẩn từ các phễu thu sàn, chậu rữa, tắm được thoát vào hệ ống đứng có
đường kính D110 – D140 thoát riêng ra hố ga thoát nước bẩn rồi thoát ra hệ thống thoát
nước sinh hoạt.
Phân từ các bệ xí, tiểu treo được thu vào hệ thống ống đứng có đường kính D140
thoỏt riờng về ngăn chứa của bể tự hoại.
Bố trí ống đứng thông hơi
60 90
φ φ
−
thông hơi cho hai ống đứng thoát nước sinh
hoạt và thoỏt phõn ở mỗi trục thoát và được đưa qua mái, cao khỏi mái nhà 700 mm.
Hệ thống thoát nước mưa do kiến trúc bố trí xuống tầng 1 được thu vào các hố
ga riêng, nước mưa thoát ra ngoài hệ thống thoát nước mưa khu vực
Toàn bộ hệ thống ống đứng thoát nước trong nhà được dùng bằng ống nhựa chất
lượng cao, ống nhỏnh dựng PVC class II có đường kính từ D42 đến D160.
4. Giải pháp thông tin
- Thông tin với bên ngoài được thiết kế mạng điện thoại và hệ thống truyền hình cáp
VCTV. Ngoài ra, cũn cú cỏc hình thức thông thường như: vô tuyến, internet, fax…
5. Giải pháp phũng chỏy, chữa cháy
Phương án cứu hỏa sẽ được kết hợp giữa hệ thống cứu hỏa cơ động của thành
phố với hệ thống cứu hỏa đặt sẵn trong các tầng.
Hệ thống phũng chỏy, chữa cháy được bố trí hợp lý theo TCVN 2737 – 1995
quy định mỗi họng chữa cháy cho mỗi điểm bên trong nhà và lượng nước của mỗi
họng. Hệ thống cấp nước chữa cháy cho nhà được tính cho một đám cháy xảy ra đồng
thời. Số họng chữa cháy cho một điểm trong nhà n = 4, lưu lượng nước cho mỗi họng Q
= 2,5 l/s thời gian để dập tắt một đám cháy là 3 giờ. Sử dụng hệ thống cấp nước chữa
cháy vách tường hộp chữa cháy đặt tại các chiếu nghỉ cầu thang.
Cấu tạo hộp chữa cháy lấy theo thiết kế điển hình của Bộ Xây dựng (bao gồm: 1
van khoá D50, 1 lăng phun, 1 cuộn dây vải gai đường kính D = 50 mm dài 20 m).
Tại chõn cỏc hộp cứu hoả đặt thêm 4 bình bọt CO2 – MF4 và một hộp nút bấm
khi cú hóy bỏo về cho máy bơm.
6. Vấn đề thoát người của công trình khi có sự cố
Cửa phũng cỏnh được mở ra bên ngoài .
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
7
Trang 7
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
Từ cỏc phũng thoỏt trực tiếp ra hành lang rồi ra các bộ phận thoát hiểm bằng
thang bộ và thang máy mà không phải qua bộ phận trung gian nào khác.
Khoảng cách từ phòng bất kỳ đến thang thoát hiểm đảm bảo < 40 m.
Mỗi khu đều có không nhỏ hơn 2 thang thoát hiểm.
Đảm bảo khoảng cách an toàn phòng cháy chữa cháy từ cửa căn hộ đến lối thoát
nạn gần nhất trong công trình. Khoảng cách từ cửa căn hộ đến lối thoát nạn gần nhất
không được lớn hơn 25m.
Thang thoát hiểm phải thiết kế tiếp giáp với bên ngoài.
Lối thoát nạn được coi là an toàn vì đảm bảo các điều kiện sau:
o Đi từ các căn hộ tầng1 trực tiếp ra ngoài hay qua tiền sảnh ra ngoài;
o Đi từ căn hộ ở bất kỳ tầng nào (trừ tầng 1) ra hành lang có lối thoát.
7. Giải pháp thiết kế chống sét và nối đất.
Khi thiết kế nhà ở cao tầng phải đặc biệt chú ý đến các giải pháp chống sét để
tránh khả năng bị sét đánh thẳng, chống cảm ứng tĩnh điện và cảm ứng điện từ và chống
điện áp cao của sét lan truyền theo hệ đường dây cấp điện hạ áp trong công trình.
Khuyến khích sử dụng hệ thống chống sét tiên tiến, bảo đảm thẩm mỹ kiến trúc và
chống thấm, dột mái.
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
8
Trang 8
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
Phần kết cấu
( 60% )
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thanh Sơn
Sinh viên thực hiên : Phạm Văn Thanh
Lớp : 506111A
MSSV : 506111177
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
9
Trang 9
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
CHƯƠNG I GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
1. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG
1.1. Đặc điểm thiết kế kết cấu nhà cao tầng
Về mặt kết cấu mặt kết cấu, một ngôi nhà được xem là cao tầng khi mà độ bền
vững và chuyển vị của nó do tải trọng ngang quyết định. Từ nhà thấp tầng đến nhà cao
tầng có một sự chuyển tiếp quan trọng từ phân tích tĩnh học sang phân tích động học.
Thiết kế nhà cao tầng so với nhà thấp tầng đặt ra một nhiệm vụ quan trọng cho kĩ sư kết
cấu trong việc lựa chọn giải pháp kết cấu chịu lực cho công trình. Việc chọn các hệ kết
cấu chịu lực khác nhau, có liên quan chặt chẽ đến các vấn đề về bố trí mặt bằng, hình
khối, độ cao các tầng, yêu cầu kĩ thuật thi công, tiến độ thi công, giá thành xây dựng.
Nhà càng cao thỡ cỏc yếu tố sau đây càng quan trọng:
o Ảnh hưởng của tải trọng ngang do gió và động đất.
o Chuyển vị ngang tải đỉnh nhà và chuyển vị lệch giữa các mức tầng nhà.
o Gia tốc dao động.
o Ổn định tổng thể chống lật và chống trượt.
o Độ ổn định của nền móng công trình.
Do đó trong thiết kế nhà cao tầng phải quan tâm đến nhiều vấn đề phức tạp như xác
định chính xác tải trọng, tổ hợp tải trọng, sơ đồ tính, kết cấu móng kết cấu chịu lực
ngang, ổn định tổng thể và động học công trình.
1.2. Giải pháp về vật liệu
Hiện nay ở Việt Nam, vật liệu dùng cho kết cấu nhà cao tầng thường sử dụng là
bờtụng cốt thép và thộp (bờtụng cốt cứng).
Công trình bằng thép với thiết kế dạng bờtụng cốt cứng đã bắt đầu đươc xây
dựng ở nước ta. Đặc điểm chính của kết cấu thép là cường độ vật liệu lớn dẫn đến kích
thước tiết diện nhỏ mà vẫn đảm bảo khả năng chịu lực. Kết cấu thép có tính đàn hồi
cao, khả năng chịu biến dạng lớn nên rất thích hợp cho việc thiết kế các công trình cao
tầng chịu tải trọng ngang lớn. Tuy nhiên nếu dùng kết cấu thép cho nhà cao tầng thì
việc đảm bảo thi công tốt các mối nối là rất khó khăn, mặt khác giá thành công trình
bằng thép thường cao mà chi phí cho việc bảo quản cấu kiện khi công trình đi vào sử
dụng là rất tốn kém, đặc biệt với môi trường khí hậu Việt Nam, và công trình bằng thép
kém bền với nhiệt độ, khi xảy ra hoả hoạn hoặc cháy nổ thì công trình bằng thép rất dễ
chảy dẻo dẫn đến sụp đổ do không còn độ cứng để chống đỡ cả công trình. Kết cấu nhà
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
10
Trang 10
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
cao tầng bằng thép chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi cần không gian sử dụng lớn, chiều
cao nhà lớn (nhà siêu cao tầng), hoặc đối với các kết cấu nhịp lớn như nhà thi đấu, mái
sân vận động, nhà hát, viện bảo tàng (nhúm cỏc công trình công cộng)…
Bờtụng cốt thép là loại vật liệu được sử dụng chính cho các công trình xây dựng
trên thế giới. Kết cấu bờtụng cốt thép khắc phục được một số nhược điểm của kết cấu
thép như thi công đơn giản hơn, vật liệu rẻ hơn, bền với môi trường và nhiệt độ, ngoài
ra nó tận dụng được tính chịu nén rất tốt của bờtụng và tính chịu kéo của cốt thép nhờ
tính chất làm việc chung giữa chúng. Tuy nhiên vật liệu bờtụng cốt thép sẽ đòi hỏi kích
thước cấu kiện lớn, tải trọng bản thân của công trình tăng nhanh theo chiều cao khiến
cho việc lựa chọn các giải pháp kết cấu để xử lý là phức tạp.
1.3. Giải pháp về hệ kết cấu chịu lực
1.3.1. Các dạng kết cấu
a. Kết cấu khung: bao gồm hệ thống cột và dầm vừa chịu tải trọng đứng vừa chịu tải
trọng ngang. Loại kết cấu này có ưu điểm là có không gian lớn, bố trí mặt bằng linh
hoạt, có thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu sử dụng công trình, tuy nhiên độ cứng ngang nhỏ,
khả năng chống lại tác động của tải trọng ngang kém, hệ dầm thường có chiều cao lớn
nên ảnh hưởng đến công năng sử dụng và tăng chiều cao nhà. Các công trình sử dụng
kết cấu khung thường là những công trình có chiều cao không lớn, với khung BTCT
không quá 20 tầng, với khung thép cũng không quá 30 tầng.
b. Kết cấu vách cứng: là hệ thống cỏc vỏch vừa chịu tải trọng đứng vừa chịu tải trọng
ngang. Loại kết cấu này có độ cứng ngang lớn, khả năng chống lại tải trọng ngang lớn,
khả năng chịu động đất tốt. Nhưng do khoảng cách của tường nhỏ, không gian của mặt
bằng công trình nhỏ, việc sử dụng bị hạn chế, kết cấu vách cứng còn có trọng lượng
lớn, độ cứng kết cấu lớn nên tải trọng động đất tác động lên công trình cũng lớn và đây
là đặc điểm bất lợi cho công trình chịu tác động của động đất. Loại kết cấu này được sử
dụng nhiều trong công trình nhà ở, công sở, khách sạn.
c. Kết cấu lõi cứng: là hệ kết cấu bao gồm 1 hay nhiều lõi được bố trí sao cho tâm
cứng càng gần trọng tâm càng tốt. Các sàn được đỡ bởi hệ dầm cụng xụn vươn ra từ lõi
cứng.
d. Kết cấu ống: là hệ kết cấu bao gồm các cột dày đặc đặt trên toàn bộ chu vi công
trình được liên kết với nhau nhờ hệ thống dầm ngang. Kết cấu ống làm việc nói chung
theo sơ đồ trung gian giữa sơ đồ cụng xụn và sơ đồ khung. Kết cấu ống có khả năng
chịu tải trọng ngang tốt, có thể sử dụng cho những công trình cao đến 60 tầng với kết
cấu ống BTCT và 80 tầng với kết cấu ống thép. Nhược điểm của kết cấu loại này là các
cột biên được bố trí dày đặc gây cản trở mỹ quan cũng như điều kiện thông thoáng của
công trình.
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
11
Trang 11
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
1.3.2. Các dạng kết cấu hỗn hợp
a. Kết cấu khung - giằng: là hệ kết cấu kết hợp giữa khung và vách cứng, lấy ưu điểm
của loại này bổ sung cho nhược điểm của loại kia, công trình vừa có không gian sử
dụng tương đối lớn, vừa có khả năng chống lực bên tốt. Vách cứng trong kết cấu này có
thể bố trí đứng riêng, cũng có thể lợi dụng tường thang máy, thang bộ, được sử dụng
rộng rãi trong các loại công trình
b. Kết cấu ống - lõi: kết cấu ống sẽ làm việc hiệu quả hơn khi bố trí thờm cỏc lừi cứng
ở khu vực trung tâm. Cỏc lừi cứng ở khu vực trung tâm vừa chịu một lượng lớn tải
trọng đứng vừa chịu một lượng lớn tải trọng ngang. Xét về độ cứng theo phương ngang
thì kết cấu ống có độ cứng lớn hơn nhiều so với kết cấu khung. Lõi cứng trong ống có
thể là do các tường cứng liên kết với nhau tạo thành lõi hoặc là các ống có kích thước
nhỏ hơn ống ngoài. Trường hợp thứ 2 còn được gọi là kết cấu ống trong ống. Tương tác
giữa ống trong và ống ngoài có đặc thù giống như tương tác giữa ống và lõi cứng trung
tâm.
c. Kết cấu ống tổ hợp: trong một số nhà cao tầng, ngoài kết cấu ống người ta còn bố trí
thờm cỏc dãy cột khá dày ở phía trong để tạo thành cỏc vỏch theo cả 2 phương. Kết quả
là đã tạo ra một dạng kết cấu giống như chiếc hộp gồm nhiều ngăn có độ cứng lớn theo
phương ngang. Kết cấu được tạo ra theo cách này gọi là kết cấu ống tổ hợp. Kết cấu
ống tổ hợp thích hợp cho các công trình có mặt bằng lớn và chiều cao lớn. Kết cấu ống
tổ hợp cũng có những nhược điểm như kết cấu ống ngoài ra, do sự có mặt của cỏc vỏch
bên trong nên phần nào ảnh hưởng đến công năng sử dụng của công trình.
1.3.3. Các dạng kết cấu đặc biệt
a. Kết cấu có hệ dầm truyền: chân tường dọc ngang của vách cứng không kéo dài tới
đáy tầng 1 hoặc một số tầng phía dưới mà đặt lên khung đỡ phía dưới. Loại kết cấu này
có thể đáp ứng yêu cầu không gian lớn ở tầng dưới như cửa hàng, khách sạn, lại có khả
năng chống tải trọng ngang tương đối lớn. Do đó loại hình kết cấu này được sử dụng
nhiều ở nhà cao tầng mà tầng dưới làm của hàng hay nhà hàng.
b. Kết cấu cú cỏc tầng cứng: trong kết cấu ống-lừi, mặc dù cả ống và lõi đều được
xem như cỏc cụng xụn ngàm vào đất để cùng chịu tải trọng ngang, nhưng do các dầm
sàn có độ cứng nhỏ nên hầu như tải trọng ngang do lõi cứng gánh chịu. Hiện tượng này
làm cho kết cấu ống làm việc không hiệu quả. Vấn đề này được khắc phục nếu như tại
vị trí một số tầng, người ta tạo ra các dầm hoặc giàn có độ cứng lớn nối lõi trong với
ống ngoài. Dưới tác dụng của tải trọng ngang, lõi cứng bị uốn làm cho các dầm này bị
chuyển vị theo phương thẳng đứng và tác dụng lờn cỏc cột của ống ngoài các lực theo
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
12
Trang 12
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
phương thẳng đứng. Mặc dầu các cột có độ cứng chống uốn nhỏ, song độ cứng dọc trục
lớn đã cản trở sự chuyển vị của các dầm cứng và kết quả là chống lại chuyển vị ngang
của cả công trình.
Trong thực tế, các dầm này có chiều cao bằng cả tầng nhà và được bố trí tại tầng kĩ
thuật nờn cũn được gọi là các tầng cứng.
c. Kết cấu có hệ giằng liên tầng: là hệ kết cấu có hệ thống khung bao quanh nhà
nhưng không thuần túy tạo thành kết cấu ống mà được bổ sung một hệ giằng chộo
thụng nhiều tầng, gọi là hệ giằng liên tầng. Hệ thống giằng liên tầng này có đặc điểm là
làm cho hệ khung biên làm việc gần như một hệ giàn. Các cột và dầm của khung biên
gần như chỉ chịu lực dọc trục. Ưu điểm của hệ kết cấu này là có độ cứng lớn theo
phương ngang, thích hợp với những ngôi nhà siêu cao tầng. Ngoài ra hệ giằng liên tầng
có ưu điểm là không ảnh hưởng nhiều đến công năng của công trình như hệ giằng chéo
chỉ bố trí trong 1 tầng, hệ thống cột không đặt dày đặc như kết cấu ống thuần túy. Đây
là một giải pháp kết cấu hiện đại, đang được thế giới quan tâm.
d. Kết cấu có hệ khung ghép: đặc điểm khác biệt giữa hệ khung ghép và khung bình
thường là:
- Khung bình thường do các cột và dầm tạo thành, các dầm và cột đều đồng thời chịu
tác động của tải trọng đứng và tải trọng ngang. Nói chung, tình trạng chịu lực của các
cấu kiện gần như nhau, do đó vật liệu cũng gần như vậy.
- Khung ghép được cấu tạo theo cách liên kết một số tầng và một số nhịp, thường có
kích thước và tiết diện lớn. Khung ghép thường có độ cứng lớn, là kết cấu chịu lực
chính của công trình. Khung tầng trong hệ kết cấu này được xem là hệ kết cấu thứ cấp
chủ yếu là để truyền các tải trọng đứng lên hệ khung ghép. Trong một số trường hợp tại
các tầng trên có thể bỏ hệ khung tầng để tạo ra không gian lớn.
Kết cấu khung ghép thích hợp cho những ngôi nhà siêu cao tầng và hiện nay đang được
thế giới quan tâm.
1.4. Phân tích lựa chọn phương án kết cấu tổng thể
Trên cơ sở đề xuất các phương án về vật liệu và hệ kết cấu chịu lực chính như trên, với
quy mô của công trình “Trung tâm báo chí học đường báo sinh viên Việt Nam - hoa học
trò” gồm 15 tầng thân, tổng chiều cao 45,7m, phương án kết cấu tổng thể của công trình
được chọn như sau:
- Võt liệu: Như phân tích ở trên (I.2), bê tông cốt thép là vật liệu đã và đang được dùng
phổ biến ở nước ta trong xây dựng nhà cao tầng. Công trình “Trung tâm báo chí học
đường báo sinh viên Việt Nam - hoa học trũ” 15 tầng, thích hợp đối với vật liệu bê tông
cốt thép. Chọn bê tông cốt thép làm vật liệu cho kết cấu công trình.
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
13
Trang 13
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
Do yêu cầu cường độ cao cho kết cấu nhà cao tầng cũng như sàn bờtụng cốt thép ứng
lực trước, chọn bê tông B25 (R
b
= 145kG/cm
2
; R
bt
= 10,5kG/cm
2
). Cốt thép chịu lực
nhóm AIII (Rs = 3600kG/cm
2
).
- Hệ kết cấu chiu lực: Căn cứ vào bản vẽ thiết kế kiến trúc, căn cứ vào các phân tích ưu
nhược điểm của từng hệ kết cấu trên đây, chọn sử dụng hệ kết cấu khung - lõi chịu lực
với sơ đồ khung giằng. Trong đó, hệ thống lừi vỏch được bố trí ở khu vực thang máy và
thang bộ, chịu một phần tải trọng ngang tác dụng vào công trình và phần tải trọng đứng
tương ứng với diện chịu tải của lõi; hệ khung bao gồm các hàng cột (liên kết với sàn)
bố trí theo các trục chính, chịu một phần tải trọng ngang và một phần tải trọng đứng
tương ứng với diện chịu tải của nó.
2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU SÀN
2.1. Đề xuất phương án kết cấu sàn :
Công trình có bước cột khá lớn (B = 9 m), các phương án kết cấu sàn phù hợp là:
o Sàn sườn toàn khối
o Sàn dày sườn (sàn ô cờ)
o Sàn phẳng BTCT ứng lực trước ( sàn nấm )
Dưới đây đi vào phân tích ưu nhược điểm của từng loại phương án kết cấu sàn để từ
đó lựa chọn ra loại kết cấu phù hợp nhất về kinh tế, kỹ thuật, khả năng thiết kế và thi
công công trình.
2.1.1. Phương án sàn sườn toàn khối BTCT
Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm chính phụ và bản sàn.
a. Ưu điểm: Lý thuyến tính toán và kinh nghiệm tính toán khá hoàn thiện, thi công đơn
giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện
cho việc lựa chọn phương tiện thi công. Chất lượng đảm bảo do đã có nhiều kinh
nghiệm thiết kế và thi công trước đây.
b. Nhược điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn,
hệ dầm phụ bố trí nhỏ lẻ với những công trình không có hệ thống cột giữa, dẫn đến
chiều cao thông thuỷ mỗi tầng thấp hoặc phải nâng cao chiều cao tầng không có lợi cho
kết cấu khi chịu tải trọng ngang. Không gian kiến trúc bố trí nhỏ lẻ, khó tận dụng. Quá
trình thi công chi phí thời gian và vật liệu lớn cho công tác lắp dựng ván khuôn.
2.1.2. Phương án sàn sườn BTCT
Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương,
chia bản sàn thành cỏc ụ bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách
giữa các dầm vào khoảng 3m. Các dầm chính có thể làm ở dạng dầm bẹt để tiết kiệm
không gian sử dụng trong phòng.
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
14
Trang 14
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
a. Ưu điểm: Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử
dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không
gian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ. Khả năng chịu lực tốt, thuận tiện cho bố trí
mặt bằng.
b.Nhược điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá
rộng cần phải bố trí thờm cỏc dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh được những hạn
chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng. Việc kết hợp sử dụng dầm chính
dạng dầm bẹt để giảm chiều cao dầm có thể được thực hiện nhưng chi phí cũng sẽ tăng
cao vì kích thước dầm rất lớn.
2.1.3. Phương án sàn không dầm ứng lực trước
Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm các bản phẳng kê trực tiếp lên cột (có mũ cột
hoặc không).
a. Ưu điểm:
o Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình.
o Tiết kiệm được không gian sử dụng
o Dễ phân chia không gian.
o Tiến độ thi công sàn ƯLT (6 - 7 ngày/1 tầng/1000m
2
sàn) nhanh hơn so với thi
công sàn BTCT thường.
o Do có thiết kế điển hình không có dầm giữa sàn nên công tác thi công ghép ván
khuôn cũng dễ dàng và thuận tiện từ tầng này sang tầng khác do ván khuôn được
tổ hợp thành những mảng lớn, không bị chia cắt, do đó lượng tiêu hao vật tư
giảm đáng kể, năng suất lao động được nâng cao.
o Khi bờtụng đạt cường độ nhất định, thép ứng lực trước được kéo căng và nó sẽ
chịu toàn bộ tải trọng bản thân của kết cấu mà không cần chờ bờtụng đạt cường
độ 28 ngày. Vì vậy thời gian tháo dỡ cốt pha sẽ được rút ngắn, tăng khả năng
luân chuyển và tạo điều kiện cho công việc tiếp theo được tiến hành sớm hơn.
o Làm tăng độ cứng của kết cấu, do vậy giảm được kích thước tiết diện, giảm được
trọng lượng bản thân kết cấu và vượt được các khẩu độ lớn.
o Có khả năng khống chế sự hình thành vết nứt và độ võng.
o Tiết kiệm được vật liệu bê tông và thép do việc sử dụng vật liệu cường độ cao.
o Do sàn phẳng nên bố trí các hệ thống kỹ thuật như điều hoà trung tâm, cung cấp
nước, cứu hoả, thông tin liên lạc được cải tiến và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
b. Nhược điểm:
o Tính toán tương đối phức tạp, mô hình tính mang tính quy ước cao, đòi hỏi nhiều
kinh nghiệm vì phải thiết kế theo tiêu chuẩn nước ngoài.
o Thi công phức tạp đòi hỏi quá trình giám sát chất lượng nghiêm ngặt.
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
15
Trang 15
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
o Thiết bị và máy móc thi công chuyên dùng, đòi hỏi thợ tay nghề cao. Giá cả đắt
và những bất ổn khó lường trước được trong quá trình thiết kế, thi công và sử
dụng.
2.2. Lựa chọn phương án kết cấu sàn
- Trên cơ sở phân tích các phương án kết cấu sàn, đăc điểm của công trình ta dùng
phương án sàn sườn bê tông toàn khối (với việc bố trí thêm dầm phụ) cùng với mong
muốn được học hỏi thêm quy trình thiết kế sàn BTCT ứng lực trước, em đề xuất sử
dụng 2 phương án sàn sườn toàn khối và sàn không dầm BTCT ứng lực trước căng sau
khụng bỏm dớnh cho sàn các tầng
3. LẬP CÁC MẶT BẰNG KẾT CẤU, ĐẶT TÊN CHO CÁC CẤU KIỆN,
LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN.
3.1. Lập các mặt bằng kết cấu và đặt tên cho các cấu kiện
Việc đặt tên cho các cấu kiện trên mặt bằng kết cấu dựa trên cơ sở là vị trí cấu kiện
và đặc điểm làm việc của cấu kiện. Những cấu kiện nằm ở cùng tầng, có vị trí và đặc
điểm làm việc giống nhau thì có tên giống nhau.
Chi tiết xem ở các bản vẽ các mặt bằng kết cấu các tầng.
3.2. Lựa chọn sơ bộ kích thước các cấu kiện phương pháp sàn ứng lực trước
3.2.1 Chiều dày sàn
- Với phương án sàn phẳng BTCT ứng lực trước, chiều dày sàn được lấy (1/40-1/45)L
đối với sàn làm việc hai phương. Kích thước ô sàn lớn nhất là 900 x 734 cm nên ta chọn
h
s
= 22 cm, đảm bảo điều kiện trên.
3.2.2. Tiết diện cột:
- Diện tích sơ bộ của cột có thể xác định theo công thức :
b
nSq
F k
R
=
Trong đó: F : Diện tích tiết diện cột
k : Hệ số kể đến ảnh hưởng của sự lệch tâm (0.9 – 1.5)
Rb: Cường độ chịu nén tính toán của bờtụng (B25 có R
b
= 1450 T/m
2
)
N : Lực nén tác dụng lên cột (T), sơ bộ xác định bằng
qSnN
=
, với
n : Số tầng của công trình
S : Diện tích truyền tải tới cột
q : Tải trọng sơ bộ tác dụng lên 1m
2
sàn (q = 1.0 ữ 1.4 T/m
2
)
- Dự kiến sẽ thay đổi tiết diện cột 1 lần.
-Từ tầng 1-6
- Xét cột các trục biên A, B, C, D, E:
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
16
Trang 16
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
Diện tích truyền tải lớn nhất của cột: S = 8,4*5.42 = 45,53 m
2
.
Với phương án sàn không dầm, chọn q=1.4 T/m
2
Với cột tầng 1 đến tầng kĩ thuật (tầng 6), diện tích tiết diện sơ bộ tính theo tầng 1:
b
nSq
F k
R
=
=
14*45,53*1.4
1*
1450
=0.62 m
2
Trong đó n=14 tầng kể cả tầng tum.
Chọn sơ bộ tiết diện cột 0.8m*0.8m = 0.64 m
2
.
Kiểm tra điều kiện ổn định của cột:
Do cột có tiết diện chữ nhật nên kiểm tra điều kiện ổn định của cột theo ct:
0
0
λλ
≤=
b
l
:
Trong đó l
0
là chiều dài tính toán. Đây là kết cấu khung nhà nhiều tầng có liên kết cứng
giữa dầm và cột, kết cấu đổ toàn khối, khung có 3 nhịp trở lên nên
l
0
= 0.7*l = 0.7* 3.9 =2.73 m (3.9m: chiều cao của cột tầng 2, tầng có chiều cao lớn
nhất)
0
2,73
3,41 31
0,8
λ λ
= = < =
→ tiết diện cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định.
Diện tích truyền tải lớn nhất của cột: S = 8,4*5,42 = 45,53 m
2
Với phương án sàn không dầm, chọn q=1.4 T/m
2
- Từ tầng 6-mái
Diện tích truyền tải lớn nhất của cột: S = 8,4*5,42 = 45,53 m
2
.
Với phương án sàn không dầm, chọn q=1.4 T/m
2
Với cột tầng 7-mái, tiết diện cột tầng trên bằng tiết diện cột tầng 7. Diện tích tiết diện
sơ bộ tính theo tầng 7:
b
nSq
F k
R
=
=
8*45,53*1.4
1.1*
1450
=0.37 m
2
Trong đó n=8 tầng kể cả tầng tum và mái.
Chọn sơ bộ tiết diện cột 0,7m*0,7m = 0,49 m
2
.
Kiểm tra điều kiện ổn định của cột:
Do cột có tiết diện chữ nhật nên kiểm tra điều kiện ổn định của cột theo ct:
0
0
λλ
≤=
b
l
:
Trong đó l
0
là chiều dài tính toán. Đây là kết cấu khung nhà nhiều tầng có liên kết cứng
giữa dầm và cột, kết cấu đổ toàn khối, khung có 3 nhịp trở lên nên
l
0
= 0.7*l = 0.7* 3.4 =2.38 m (3.4m: chiều cao của cột tầng 7- mái)
0
2.38
1.43 31
0.7
λ λ
= = < =
→ tiết diện cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định.
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
17
Trang 17
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
3.2.3. Kích thước lõi:
- Chiều dầy lõi thang máy lấy bằng 30 cm thỏa mãn điều kiện(theo TCXD 198 – 1997)
+ Chiều dày lõi
mm
l
150≥
δ
và
l
δ
≥
20
t
h
=
390
19,5
20
=
cm.
Với h
t
là chiều cao lớn nhất của chiều cao tầng.
3.3. Lựa chọn sơ bộ kích thước các cấu kiện phương pháp sàn sườn BT toàn
khối
3.3.1 Chiều dày sàn:
- Chiều dày bản chọn sơ bộ theo công thức:
m
lD
h
b
*
=
Với: D = (0,8
÷
1,4)
-Ta có l = 900 cm; chọn D = 0.8
-Với bản kê bốn cạnh chọn m = 40 -50, ta chọn m = 45 ta có chiều dày sơ bộ của bản
sàn:
* 0,8*900
14,4
50
b
D l
h cm
m
= = =
-Chọn thống nhất h
b
= 15 cm cho toàn bộ các mặt sàn.
3.3.2. Tiết diện dầm:
Theo điều kiện độ cứng:
* Chọn dầm chính dọc:
- Nhịp của dầm l
d
= 900 cm
- Chọn sơ bộ h
dc
1 1 900 900
(60 112,5)
8 15 8 15
l cm
= ÷ = ÷ = ÷
÷
;
-Chọn h
dc
= 70cm, b
dc
= (0,3÷0,5).h = (22,5÷37,5)cm => b
dc
= 30 cm.
* Chọn dầm chính ngang:
- Nhịp của dầm l
d
= 734 cm
- Chọn sơ bộ: h
dc
1 1 734 734
(48,9 91,75)
8 15 8 15
l cm
= ÷ = ÷ = ÷
÷
- Chọn h
dc
= 70cm, b
dc
= (0,3÷0,5).h = (22,5÷37,5)cm => b
dc
= 30 cm.
* Chọn dầm phụ ngang:
- Nhịp của dầm l
d
= 734 cm
- Chọn sơ bộ: h
dp
1 1 734 734
(40,8 61, 2)
12 18 12 18
l cm
= ÷ = ÷ = ÷
÷
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
18
Trang 18
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
- Chọn h
dp
= 50 cm, b
dp
= (0,3÷0,5).h = (15 ÷ 25)cm => 22 cm
* Chọn dầm phụ dọc:
- Nhịp của dầm l
d
=900 cm,ta chọn tiết diện bằng nhịp dầm phụ ngang là 50x220 cm.
3.3.3. Tiết diện cột:
- Diện tích sơ bộ của cột có thể xác định theo công thức :
b
nSq
F k
R
=
Trong đó: F : Diện tích tiết diện cột
k : Hệ số kể đến ảnh hưởng của sự lệch tâm (0.9 – 1.5)
Rb: Cường độ chịu nén tính toán của bờtụng (B25 có R
b
= 1450 T/m
2
)
N : Lực nén tác dụng lên cột (T), sơ bộ xác định bằng
qSnN
=
, với
n : Số tầng của công trình
S : Diện tích truyền tải tới cột
q : Tải trọng sơ bộ tác dụng lên 1m
2
sàn (q = 1.0 ữ 1.4 T/m
2
)
- Dự kiến sẽ thay đổi tiết diện cột 1 lần.
-Từ tầng 1-6
- Xét cột các trục biên:
Diện tích truyền tải lớn nhất của cột: S = 4,5*3,9 = 17,55 m
2
.
Với phương án sàn không dầm, chọn q=1.2 T/m
2
Với cột tầng 1 đến tầng kĩ thuật (tầng 7), diện tích tiết diện sơ bộ tính theo tầng 1:
b
nSq
F k
R
=
=
14*45,53*1.2
1,2*
1450
=0,25 m
2
Trong đó n=14 tầng kể cả tầng tum.
Chọn sơ bộ tiết diện cột 0.6m*0.6m = 0,36 m
2
.
Kiểm tra điều kiện ổn định của cột:
Do cột có tiết diện chữ nhật nên kiểm tra điều kiện ổn định của cột theo ct:
0
0
λλ
≤=
b
l
:
Trong đó l
0
là chiều dài tính toán. Đây là kết cấu khung nhà nhiều tầng có liên kết cứng
giữa dầm và cột, kết cấu đổ toàn khối, khung có 3 nhịp trở lên nên
l
0
= 0,7*l = 0,7* 3,9 = 2,73 m (3,9m: chiều cao của cột tầng 2, tầng có chiều cao lớn
nhất)
0
2,73
4,55 31
0,6
λ λ
= = < =
→ tiết diện cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định.
Diện tích truyền tải lớn nhất của cột: S = 4,5*3,9 = 17,55 m
2
Với phương án sàn không dầm, chọn q=1,2 T/m
2
- Xét cột các trục giữa:
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
19
Trang 19
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
Diện tích truyền tải lớn nhất của cột: S = 8,4*5.42 = 45,53 m
2
.
Với phương án sàn không dầm, chọn q=1,2 T/m
2
Với cột tầng 1 đến tầng kĩ thuật (tầng 7), diện tích tiết diện sơ bộ tính theo tầng 1:
b
nSq
F k
R
=
=
14*45,53*1.2
1,2*
1450
=0.63 m
2
Trong đó n=14 tầng kể cả tầng tum.
Chọn sơ bộ tiết diện cột 0.8m*0.8m = 0.64 m
2
.
Kiểm tra điều kiện ổn định của cột:
Do cột có tiết diện chữ nhật nên kiểm tra điều kiện ổn định của cột theo ct:
0
0
λλ
≤=
b
l
:
Trong đó l
0
là chiều dài tính toán. Đây là kết cấu khung nhà nhiều tầng có liên kết cứng
giữa dầm và cột, kết cấu đổ toàn khối, khung có 3 nhịp trở lên nên
l
0
= 0,7*l = 0,7* 3,9 =2,73 m (3,9m: chiều cao của cột tầng 2, tầng có chiều cao lớn
nhất)
0
2,73
3,41 31
0,8
λ λ
= = < =
→ tiết diện cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định.
Diện tích truyền tải lớn nhất của cột: S = 8,4*5,42 = 45,53 m
2
Với phương án sàn không dầm, chọn q=1.4 T/m
2
- Từ tầng 7-mái
- Xét cột các trục biên:
Diện tích truyền tải lớn nhất của cột: S = 4,5*3,9 = 17,55 m
2
.
Với phương án sàn không dầm, chọn q=1,2 T/m
2
Với cột tầng 7-mái, tiết diện cột tầng trên bằng tiết diện cột tầng 7. Diện tích tiết diện
sơ bộ tính theo tầng 7:
b
nSq
F k
R
=
=
8*17,55*1,2
1.2*
1450
=0.14 m
2
Trong đó n=8 tầng kể cả tầng tum và mái.
Chọn sơ bộ tiết diện cột 0,4m*0,4m = 0,16 m
2
.
Kiểm tra điều kiện ổn định của cột:
Do cột có tiết diện chữ nhật nên kiểm tra điều kiện ổn định của cột theo ct:
0
0
λλ
≤=
b
l
:
Trong đó l
0
là chiều dài tính toán. Đây là kết cấu khung nhà nhiều tầng có liên kết cứng
giữa dầm và cột, kết cấu đổ toàn khối, khung có 3 nhịp trở lên nên
l
0
= 0,7*l = 0,7* 3,4 =2,38 m (3.4m: chiều cao của cột tầng 7- mái)
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
20
Trang 20
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
0
2,38
5,95 31
0,4
λ λ
= = < =
→ tiết diện cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định.
- Xét cột các trục biên:
Diện tích truyền tải lớn nhất của cột: S = 8,4*5,42 = 45,53 m
2
.
Với phương án sàn không dầm, chọn q=1,2 T/m
2
Với cột tầng 7-mái, tiết diện cột tầng trên bằng tiết diện cột tầng 7. Diện tích tiết diện
sơ bộ tính theo tầng 7:
b
nSq
F k
R
=
=
8*45,53*1,2
1.2*
1450
=0.36m
2
Trong đó n=8 tầng kể cả tầng tum và mái.
Chọn sơ bộ tiết diện cột 0,6m*0,6m = 0,36 m
2
.
Kiểm tra điều kiện ổn định của cột:
Do cột có tiết diện chữ nhật nên kiểm tra điều kiện ổn định của cột theo ct:
0
0
λλ
≤=
b
l
:
Trong đó l
0
là chiều dài tính toán. Đây là kết cấu khung nhà nhiều tầng có liên kết cứng
giữa dầm và cột, kết cấu đổ toàn khối, khung có 3 nhịp trở lên nên
l
0
= 0,7*l = 0,7* 3,4 =2,38 m (3.4m: chiều cao của cột tầng 7- mái)
0
2,38
3,9 31
0,6
λ λ
= = < =
→ tiết diện cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định
3.3.4. Kích thước lõi:
- Chiều dầy lõi thang máy lấy bằng 30 cm thỏa mãn điều kiện(theo TCXD 198 –
1997):
+ Chiều dày lõi
mm
l
150≥
δ
và
l
δ
≥
20
t
h
=
390
19,5
20
=
cm.
Với h
t
là chiều cao lớn nhất của chiều cao tầng.
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
21
Trang 21
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
Tải trọng tác động lên công trình xác định theo tiêu chuẩn TCVN 2737-95.
1. TẢI TRỌNG ĐÚNG
1.1. Tĩnh tải
1.1.1. Tải trọng sàn
Áp dụng công thức tính tải trọng tính toán :
*
tt tc
g n g=
Với n là hệ số tin cậy của các tải trọng. n được xác định theo TCVN 2737-95
(n= 1.3 cho các công việc thực hiện thủ công, n=1.1 cho các công việc còn lại).
a. Tĩnh tải sàn phòng làm việc
Các lớp sàn
Chiều
dày
(mm)
T.Lượng
riêng
(kG/m3)
Tải trọng
tiêu chuẩn
(kG/m2)
Hệ số
vượt tải
Tải trọng
tính toán
(kG/m2)
- Lớp gạch lát sàn Granit
20 2000 40 1.1 44
- Lớp vữa lót sàn
15 1800 27 1.3 35.1
- Lớp sàn BTCT
150 2500 375 1.1 412.5
- Lớp vữa trát trần 15 1800 27 1.3 35.1
- Trần treo- thạch cao 25
- Hệ thống kĩ thuật 25
- Tổng tải trọng 469 576.7
b. Tĩnh tải khu hành lang
Các lớp sàn
Chiều
dày
(mm)
T.Lượng
riêng
(kG/m3)
Tải trọng
tiêu chuẩn
(kG/m2)
Hệ số
vượt tải
Tải trọng
tính toán
(kG/m2)
- Lớp gạch lát sàn Granit
20 2000 40 1.1 44
- Lớp vữa lút, trỏt
15 1800 27 1.3 35.1
- Lớp sàn BTCT
150 2500 375 1.1 412.5
- Lớp vữa trát 15 1800 27 1.3 35.1
- Tổng tải trọng 469 526.7
c. Tĩnh tải khu vệ sinh WC
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
22
Trang 22
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
Các lớp sàn
Chiều
dày
(mm)
T.Lượng
riêng
(kG/m3)
Tải trọng
tiêu chuẩn
(kG/m2)
Hệ số
vượt tải
Tải trọng
tính toán
(kG/m2)
- Lớp gạch lát sàn chống trơn
20 2000 40 1.1 44
- Lớp vữa lót sàn
15 1800 27 1.3 35.1
- Lớp màng chống thấm
10 1800 18 1.1 19.8
- Lớp sàn BTCT
150 2500 375 1.1 412.5
- Trần treo- thạch cao 25
- Hệ thống kĩ thuật 25
- Tổng tải trọng 460 561.4
d. Tĩnh tải khu sàn mái
Các lớp sàn
Chiều
dày
(mm)
T.Lượng
riêng
(kG/m3)
Tải trọng
tiêu chuẩn
(kG/m2)
Hệ số
vượt tải
Tải trọng
tính toán
(kG/m2)
- Lớp lát gạch BTCT
20 1800 36 1.1 39.6
- Lớp BT lưới thép chông
thấm
50 1800 90 1.3 117
- Lớp nhụa Bitun chông thấm
10 1500 15 1.1 16.5
- Lớp gạh vỡ tạo dốc 3%
10 1800 18 1.1 19.8
- Lớp sàn BTCT
150 2500 375 1.1 412.5
- Trần giả 25
- Hệ thống kĩ thuật 25
- Tổng tải trọng 534 655.4
e. Tĩnh tải khu cầu thang
Các lớp sàn
Chiều
dày
(mm)
T.Lượng
riêng
(kG/m3)
Tải trọng
tiêu chuẩn
(kG/m2)
Hệ số
vượt tải
Tải trọng
tính toán
(kG/m2)
- Mặt bậc Geranit
10 1800 18 1.2 21.6
- Lớp vữa lót
20 1800 36 1.2 63.2
- Lớp bậc gạch xây
165 1600 132 1.1 158.4
- Lớp sàn BTCT
120 2500 250 1.1 330
- Lớp vữa trát trần
10 1800 18 1.2 32.4
- Tổng tải trọng 574.8
g.Tĩnh tải tường
* Tường xây gạch đặc 220 cao 3 (m)
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
23
Trang 23
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
Các lớp tường
Chiều
dày
(mm)
T.Lượng
riêng
(kG/m3)
Tải trọng
tiêu chuẩn
(kG/m2)
Hệ số
vượt tải
Tải trọng
tính toán
(kG/m2)
- 2 lớp trát
40 2000 240 1.3 312
- Tường 220
220 1800 1188 1.1 1306.8
- Tải trọng tường phân bố trên 1m dài 1428 1618.8
- Tải trọng tường phân bố trên 1m dài lấy75% che
phủ
1071 1214.1
* Tường xây gạch rỗng 220 cao 3 (m)
Các lớp tường
Chiều
dày
(mm)
T.Lượng
riêng
(kG/m3)
Tải trọng
tiêu chuẩn
(kG/m2)
Hệ số
vượt tải
Tải trọng
tính toán
(kG/m2)
- 2 lớp trát
40 2000 240 1.3 312
- Tường 220
220 1400 924 1.1 1016.4
- Tải trọng tường phân bố trên 1m dài 1164 1328.4
- Tải trọng tường phân bố trên 1m dài lấy75% che
phủ
873 996.3
* Tường xây gạch đặc 220 cao 3.9 (m)
Các lớp tường
Chiều
dày
(mm)
T.Lượng
riêng
(kG/m3)
Tải trọng
tiêu chuẩn
(kG/m2)
Hệ số
vượt tải
Tải trọng
tính toán
(kG/m2)
- 2 lớp trát
40 2000 312 1.3 405.6
- Tường 220
220 1800 1544.4 1.1 1698.84
- Tải trọng tường phân bố trên 1m dài 1856.4 2104.44
- Tải trọng tường phân bố trên 1m dài lấy75% che
phủ
1392.3 1578.33
* Tường xây gạch rỗng 220 cao 3.9 (m)
Các lớp tường
Chiều
dày
(mm)
T.Lượng
riêng
(kG/m3)
Tải trọng
tiêu chuẩn
(kG/m2)
Hệ số
vượt tải
Tải trọng
tính toán
(kG/m2)
- 2 lớp trát
40 2000 312 1.3 405.6
- Tường 220
220 1400 1201.2 1.1 1321.32
- Tải trọng tường phân bố trên 1m dài 1513.2 1726.92
- Tải trọng tường phân bố trên 1m dài lấy75% che
phủ
1134.9 1295.19
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
24
Trang 24
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM BÁO CHÍ HỌC ĐƯỜNG
BÁO SINH VIÊN VIỆT NAM – HOA HỌC TRÒ
* Tường xõy gạch đặc 220 cao 3.6 (m)
Các lớp tường
Chiều
dày
(mm)
T.Lượng
riêng
(kG/m3)
Tải trọng
tiêu chuẩn
(kG/m2)
Hệ số
vượt tải
Tải trọng
tính toán
(kG/m2)
- 2 lớp trát
40 2000 288 1.3 374.4
- Tường 220
220 1800 1425.6 1.1 1568.16
- Tải trọng tường phân bố trên 1m dài 1713.6 1942.56
- Tải trọng tường phân bố trên 1m dài lấy75% che
phủ
1285.2 1456.92
* Tường xây gach rỗng 220 cao 3.6 (m)
Các lớp tường
Chiều
dày
(mm)
T.Lượng
riêng
(kG/m3)
Tải trọng
tiêu chuẩn
(kG/m2)
Hệ số
vượt tải
Tải trọng
tính toán
(kG/m2)
- 2 lớp trát
40 2000 288 1.3 374.4
- Tường 220
220 1400 1108.8 1.1 1219.68
- Tải trọng tường phân bố trên 1m dài 1396.8 1594.08
- Tải trọng tường phân bố trên 1m dài lấy75% che
phủ
1047.6 1195.56
* Tường xây gạch đặc 220 cao 3.4 (m)
Các lớp tường
Chiều
dày
(mm)
T.Lượng
riêng
(kG/m3)
Tải trọng
tiêu chuẩn
(kG/m2)
Hệ số
vượt tải
Tải trọng
tính toán
(kG/m2)
- 2 lớp trát
40 2000
272
1.3
353.6
- Tường 220
220 1800
1346.4
1.1
1481.04
- Tải trọng tường phân bố trên 1m dài
1618.4
1834.64
- Tải trọng tường phân bố trên 1m dài lấy75% che
phủ
1213.8
1375.98
* Tường xây gạch rỗng 220 cao 3.4 (m)
Các lớp tường
Chiều
dày
(mm)
T.Lượng
riêng
(kG/m3)
Tải trọng
tiêu chuẩn
(kG/m2)
Hệ số
vượt tải
Tải trọng
tính toán
(kG/m2)
- 2 lớp trát
40 2000
272
1.3
353.6
- Tường 220
220 1400
1047.2
1.1
1151.92
- Tải trọng tường phân bố trên 1m dài
1319.2
1505.52
- Tải trọng tường phân bố trên 1m dài lấy75% che
phủ
989.4
1129.14
GVHDKC: Nguyễn Thanh Sơn SVTH: Phạm Văn Thanh 506111177
GVHDTC:Nguyễn Quang Viên
25
Trang 25