Tải bản đầy đủ (.ppt) (126 trang)

KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 126 trang )

1
KHOA HỌC QUẢN LÝ
VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Giảng viên: Ths. Lê Thị Mai Phương
Email:
2
Khoa học
quản lý
Tổng quan
KHQL
L
ã
n
h

đ

o

v
à

q
u

n

l
ý

Đ



i

t
ư

n
g
,

n
h
i

m

v

,

P
P
N
C

c

a

K

H
Q
L
M

t

s


h

c

t
h
u
y
ế
t

Q
L
Quản lý
giáo dục
K
h
á
i


n
i

m

Q
L
G
D
Đ

c

đ
i

m
,

b

n

c
h

t


Q

L
G
D
Q
u
a
n

đ
i

m

Q
L
G
D
Tiếp cận
hiện đại
Trong
QLGD
3
MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
Sau khi tham gia chuyên , h c viên có c:đề ọ đượ

Ki n th c:ế ứ

Phân biệt được lãnh đạo và quản lý.

Tóm tắt được các học thuyết quản lý tiêu biểu


Nêu được các đặc điểm của quản lý giáo dục và một số tiếp cận QLGD
hiện đại.

K n ng:ỹ ă

Thực hiện đúng vai trò lãnh đạo và quản lý trong điều hành các hoạt động
của trường

Có khả năng chon lọc và vận dụng kiến thức của các học thuyết quản lý và
tiếp cận quản lý giáo dục hiện đại vào công tác quản lý trường phổ thông.

Thái :độ

Đổi mới tư duy về lãnh đạo và QLGD, chủ động, tích cực trong thực hiện
nhiệm vụ
4
??
??
Quản lý có vai trò gì trong đời sống xã hội?
5
1. Tổng quan về quản lý
1.1. Lãnh đạo và quản lý


1.1.1. Lãnh đạo:
1.1.1. Lãnh đạo:

Lãnh đạo là khả năng tác động, ảnh hưởng,
thúc đẩy, hướng dẫn, chỉ đạo người khác để

đạt được những mục tiêu đã đề ra.

Lãnh đạo là quá trình khởi xướng, xác định
phương hướng, mục tiêu lâu dài, lựa chọn
chiến lược, tác động, ảnh hưởng tìm kiếm sự
tự nguyện tham gia của mọi người nhằm tập
hợp, điều hòa, phối hợp các mối quan hệ, dẫn
dắt, tạo động lực để mọi thành viên trong tổ
chức cùng thực hiện nhiệm vụ đưa tổ chức
đạt đến mục tiêu đã xác định.
6


1.1.2. Quản lý
1.1.2. Quản lý

Quản lý là hoạt động được thực hiện nhằm
bảo đảm sự hoàn thành công việc qua những
nỗ lực của người khác

Quản lý là phối hợp có hiệu quả các hoạt
động của những người cộng sự khác trong
cùng một tổ chức

Theo James Stoner và Stephen Robbins
“Quản lý là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh
đạo và kiểm soát những hoạt động của các
thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các
nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được
mục tiêu đã đề ra”.

7


1.1.2. Quản lý
1.1.2. Quản lý

Quản lý là sự tác động hợp qui luật, có ý
thức, có tính hướng đích của chủ thể quản
lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt được mục
tiêu của tổ chức đã đề ra

Như vậy có thể hiểu: Quản lý là quá trình
thực hiện các công việc xây dựng kế hoạch
hành động(…), sắp xếp tổ chức(…) chỉ đạo,
điều hành, kiểm soát và đánh giá kết quả, sửa
chữa sai sót (…) để bảo đảm hoàn thành mục
tiêu của tổ chức đã đề ra.
8
Lãnh đạo:
Lãnh đạo là khả năng
gây ảnh hưởng, động
viên, chỉ dẫn, chỉ thị
người khác hành động
nhằm thực hiện mục tiêu
mong muốn
Lãnh đạo là quá trình
định hướng dài hạn cho
chuỗi các tác động của
CTQL
Quản lí:

Quản lý hướng vào trật
tự và sự nhất quán của tổ
chức (Thông qua việc
thực hiện các chức năng
QL)
Là quá trình CTQL tổ
chức liên kết và tác động
lên đối tượng quản lý để
thực hiện các định hướng
tác động dài hạn
1.1.2. Phân biệt lãnh đạo, quản lý
9
Lãnh đ o t p trung vào: ạ ậ

Hi u l cệ ự

M c tiêu lâu dàiụ

Con ng i và ch t l ngườ ấ ượ

Phát tri n m t t m nhìn ể ộ ầ
đ c chia s .ượ ẻ

Đi u ch nh con ng i và ề ỉ ườ
t m nhìnầ

Lôi kéo làm vi c nhómệ

Thúc đ y và h trẩ ỗ ợ


Truy n c m h ngề ả ứ
Qu n lý t p trung vào:ả ậ

Hi u quệ ả

Nh ng thành t u g n nh tữ ự ầ ấ

Khuôn kh căn b nổ ả

L p k ho ch và ngân sáchậ ế ạ

T ch c (công vi c và ổ ứ ệ
ngu n l c)ồ ự

Hành pháp

Giám sát

Yêu c u hoàn thành NVầ
10
Lãnh đạo tập trung vào:

Luôn tìm kiếm sự thay
đổi

Chấp nhận rủi ro và
mạo hiểm

Khuyến khích con
người có thay đổi và

sáng tạo

Luôn tự hỏi và tự trả lời
câu hỏi: (What? and
Why ?)

Lãnh đạo giỏi là làm
đúng việc cần thiết.
Quản lý tập trung vào:

Dự báo kết quả và ra
quyết định

Tránh rủi ro và mạo
hiểm

Động viên con người
tuân thủ các quy định
và tiêu chuẩn

Luôn tự hỏi và tự trả lời
câu hỏi: When? and
How ?)

Quản lý giỏi là làm các
công việc đúng cách.
11
Một số biểu hiện của người thực hiện
vai trò lãnh đạo


Tầm nhìn

Định hướng

Chấp nhận – Tìm kiếm rủi ro

Phá bỏ nguyên tắc

Đường mới

Nhận lỗi về mình

Biết lôi kéo mọi người cùng nghĩ như mình
12
Tôi luôn giám
sát chặt chẽ mọi
người trong
công việc.
Tôi có thể
tập hợp mọi
người cùng
làm việc
AI LÀ NGƯỜI LÃNH ĐẠO ? AI LÀ NGƯỜI QL?
QL
NV

Sử dụng vi
tính với tôi là
chuyện nhỏ
13


Lôi kéo, d n d t và đi u khi n m i ng i ẫ ắ ề ể ọ ườ
theo mình b ng ngh thu t qu n lý không ằ ệ ậ ả
b ng quy n l c. ằ ề ự

Th c hi n nh ng ch c năng, nhi m v ự ệ ữ ứ ệ ụ
qu n lý nh t đ nh: h ng d n, tri n khai, ả ấ ị ướ ẫ ể
giám sát m i ho t đ ng c a m i thành viên ọ ạ ộ ủ ọ
trong t ch c b ng lu t, quy ch , ổ ứ ằ ậ ế
Sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản lý
Là người lái tàu đi về phía trước
Là người làm cho con tàu hoạt động
HIỆU TRƯỞNG LÀ ??
14
Nhà quản lý
Nhà quản lý
1. Lập kế hoạch hoạt động cụ
thể;
2. Đối phó với tình huống;
3. Tổ chức công việc cho
nhân viên;
4. Khuyến khích hiệu quả;
5. Kiểm soát và giải quyết
vấn đề;
6. Làm theo chỉ đạo cấp trên;
7. Làm cho đúng công việc;
8. Là một chiến sĩ tốt
Nhà lãnh đạo
Nhà lãnh đạo
1. Đề ra hướng đi;

2. Đối phó với sự thay đổi;
3. Sắp xếp nhân sự phù hợp;
4. Khuyến khích hiệu quả;
5. Thúc đẩy mọi người;
6. Nêu ra ý tưởng
7. Đề xuất đúng việc;
8. Là chính bản thân mình.
15
Hiệu tr ởng vừa là ng ời lãnh đạo
vừa là ng ờiquản lý

Với cấp trên:
Hiệu tr ởng là ng ời quản lý nhà tr ờng.

Với cấp d ới:
Hiệu tr ởng là ng ời lãnh đạo nhà tr ờng.

Hiệu tr ởng là thủ tr ởng đồng thời là thủ lĩnh :
iều hành nhà tr ờng :
Làm cho ng ời d ới quyền khẩu phục.
Liên kết nhân cách:
Làm cho ng ời d ới quyền tâm phục.
16
Người Hiệu trưởng có khả năng đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục:

Hiệu trưởng là người phục vụ cộng đồng

Hiệu trưởng là kiến trúc sư, kỹ sư thi công


Hiệu trưởng là nhà sư phạm kiểu mẫu
HT phải có sự thay đổi trong lãnh đạo thể qua:

Chia sẻ quyền lực

Trở thành nhà tư vấn

Giao trách nhiệm chỉ đạo

Xây dựng hệ thống ra quyết định cộng tác

Khuyến khích và hỗ trợ thành công của GV

Thiết lập mạng lưới các mối quan hệ xã hội.
17
Trở thành nhà lãnh đạo giỏi sẽ mang lại nhiều
lợi ích! Nhưng cần sự nỗ lực không ngừng nghỉ

Là luôn sẵn sàng đối mặt với rủi ro

Là say mê tạo ra sự khác biệt với người khác

Không bao giờ hài lòng với kết quả hiện tại

Phải nhận trách nhiệm trong khi người khác biện
giải và trốn tránh

Nhìn thấy triển vọng trong những tình huống mà
người khác chỉ nhìn thấy hạn chế


Luôn nổi bật giữa đám đông

Phải luôn biết tiếp thu và cởi mở

Là khả năng quên cái tôi vì những điều tốt đẹp
nhất

Đánh thức ước mơ của người khác
18
 Truyền cảm hứng cho người khác bằng việc
chỉ ra những gì mà họ có thể đóng góp
 Là người nói từ trái tim mình và rung động
trái tim người khác

Là khả năng có thể khai thác năng lực của
những người khác

Là sự kết hợp của trái tim, trí óc và tâm hồn

Là khả năng nuôi dưỡng, giải phóng những
ý tưởng, năng lực của người khác

Biến giấc mơ thành hiện thực
TRÊN TẤT CẢ LÃNH ĐẠO LÀ DŨNG CẢM!
TRÊN TẤT CẢ LÃNH ĐẠO LÀ DŨNG CẢM!
John C.Maxwell
Những tìm hiểu và suy
nghĩ về lãnh đạo có làm
con tim bạn đập nhanh
hơn!!!!

19
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ và phương
pháp nghiên cứu KHQL

Thế nào là một khoa học?

Tiêu chí để nhận biết một
môn khoa học?

Môn Quản lý có phải là một
khoa học không?

Nếu có nó nghiên cứu
những gì? Bằng phương
pháp nào?
20
1.2.1.Đối tượng nghiên cứu
Khoa học :“Là một hoạt động của XH nhằm
tìm tòi, phát hiện qui luật của SV, HT, vận dụng
các qui luật ấy để sáng tạo ra nguyên lý, giải
pháp tác động vào SV, HT nhằm biến đổi trạng
thái của chúng”
Nhận biết:
- Có đối tượng nghiên cứu
- Có hệ thống lý thuyết
- Có một hệ thống phương pháp luận
- Có tính ứng dụng
21
1.2.1. i t ng c a khoa h c qu n lýĐố ượ ủ ọ ả :


Các quan h qu n lýệ ả

Các công vi c qu n lý trong m t t ch c ệ ả ộ ổ ứ

Các hi n t ng qu n lý ệ ượ ả

Các ho t đ ng qu n lý … ạ ộ ả
1.2.2. Nhiệm vụ của khoa học quản lý

KHQL nghiên cứu các quan hệ QL, tức là
quan hệ giữa người với người trong QL, quan
hệ giữa chủ thể QL với đối tượngQL.

KHQL nghiên cứu, phân tích các công việc
QL trong một tổ chức để tổng quát hoá các
kinh nghiệm tốt thành nguyên tắc và lý thuyết
áp dụng cho mọi hình thức QL tương tự.
22
1.2.2. Nhiệm vụ của khoa học quản lý

KHQL nghiên cứu các quan hệ QL, quan hệ giữa
người với người, quan hệ giữa CTQL với ĐTQL.

KHQL nghiên cứu, phân tích công việc QL trong một
tổ chức để tổng quát hoá các kinh nghiệm tốt thành lý
thuyết áp dụng cho mọi hình thức QL tương tự.

KHQL giải thích các hiện tượng và đề xuất những lý
thuyết, kĩ thuật nên áp dụng để giúp nhà quản lý hoàn
thành nhiệm vụ, đạt được mục tiêu.


KHQL nghiên cứu phân tích các hoạt động QL có ý
nghĩa duy trì và tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức
hoạt động, tìm ra các qui luật hay tính qui luật và cơ
chế vận dụng các qui luật đó trong quá trình QL nhằm
đạt được mục tiêu của tổ chức.
23
1.2.3. Ph ng pháp nghiên c u c a khoa h c qu n lýươ ứ ủ ọ ả
? Th nào là PP NCKH? ế

Là nh ng cách th c thu th p thông tin và x lý ữ ứ ậ ử
thông tin v v n đ nghiên c uề ấ ề ứ
? Có nh ng PPNCKH nào? ữ

Nhóm PP nghiên c u lý thuy tứ ế

Nhóm PP nghiên c u th c nghi mứ ự ệ

Nhóm PP nghiên c u phi th c nghi mứ ự ệ
24
1.2.3. Ph ng pháp nghiên c u c a KHQLươ ứ ủ

Ph ng pháp lu n duy v t bi n ch ng c a ch ươ ậ ậ ệ ứ ủ ủ
ngh a Mác-Lênin; ĩ

PP Logic, l ch s ;ị ử

Ph ng pháp phân tích h th ng;ươ ệ ố

PP mô hình hóa;


PP th c nghi m;ự ệ

PP t ng k t kinh nghi m;ổ ế ệ

PP toán h c th ng kê, toán h c, v n trù h c…ọ ố ọ ậ ọ
25
Hãy tìm hi u t ng h c thuy t qu n lý đ xác đ nh:ể ừ ọ ế ả ể ị

Nội dung chính của Học thuyết

Ưu điểm và hạn chế của Học thuyết đó

Khả năng vận dụng trong quản lý ngày nay

Bài học cho bản thân
1.3. MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ

×