Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.67 KB, 38 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trường Cán bộ Quản lý giáo dục TP.HCM
CHUYÊN ĐỀ
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN
TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC,
CAO ĐẲNG
Tháng 9 năm 2012
Chương
trình
Người
dạy
Người
học
Cơ sơ
vật
chất
Tài
chính
QLGD
NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG QLGD
QUẢN

GIÁO
DỤC
2
Mục tiêu
Kiến thức:

Hiểu được những phạm trù cơ bản về tài chính, tài sản;

Vai trò của tài chính, tài sản trong phát triển GD ĐH, CĐ;



Các nội dung chủ yếu về tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Kỹ năng:

Vận dụng phương pháp quản lý tài chính, tài sản bao gồm lập
kế hoạch và báo cáo tài chính;

Tổ chức thực hiện và tự kiểm tra tài chính, tài sản của nhà
trường.
Thái độ:

Có thái độ nghiêm túc trong thực hiện hoặc phối hợp thực hiện
các nhiệm vụ quản lý tài chính, tài sản;

Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính, tài sản của nhà
trường.
Nội dung
I. Các phạm trù cơ bản về tài chính, tài sản.
Luật và các văn bản có liên quan đến công tác
QLTC,TS.
II. Xu hướng đầu tư cho GD và GD ĐH.
III. Các nội dung chủ yếu về tự chủ, tự chịu trách
nhiệm
IV. Hoạt động quản lý tài chính trường Đại học,
V. Quản lý tài sản trong trường Đại học, Cao đẳng
* Quy trình xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ và
Quy chế Quản lý tài sản trong nhà trường.
* Thảo luận và trao đổi.
I. Các phạm trù cơ bản
về tài chính, tài sản


Tài chính là gì?
- Là sự phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế trong
phân phối các nguồn lực tài chính;
- Bản chất của tài chính phản ánh mối quan hệ kinh tế phát
sinh trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính
thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm
mục đích đáp ứng các nhu cầu của các chủ thể trong xã
hội.
- Tài chính là một phạm trù kinh tế. Sự ra đời và phát triển
của tài chính gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền
kinh tế hàng hoá – tiền tệ.
- Trong sự phát triển của nền văn minh nhân loại qua các
thời kỳ, tài chính luôn có một vị trí đặc biệt quan trọng
trong đời sống kinh tế – xã hội ở tất cả các quốc gia,bất kỳ
chế độ chính trị nào.
Các khái niệm(tt)
Quản lý tài chính là gì?
- Là quản lý các hoạt động huy động, phân bổ và
sử dụng các nguồn lực tài chính bằng những
phương pháp tổng hợp gồm nhiều biện pháp khác
nhau được thực hiện trên cơ sở vận dụng các quy
luật khách quan về kinh tế - tài chính một cách
phù hợp với điều kiện của tiến trình đổi mới về
kinh tế – xã hội của đất nước.
- Là việc sử dụng các công cụ nghiệp vụ như lập
dự toán, hạch toán kế toán, kiểm toán nhằm quản
lý các nguồn vốn và sử dụng các nguồn kinh phí
đó đúng theo chế độ quy định của Nhà nước.


Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của quản lý
tài chính tại các trường ĐH, CĐ thể hiện
chủ yếu:
-
Cải tiến cơ chế quản lý tài chính phù hợp để
thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển nhà
trường;
-
Sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí đầu tư của
NN đồng thời phát triển các hoạt động đào tạo,
HTQT và mở thêm các lĩnh vực hoạt động mới
để tạo thêm nguồn thu nhằm giúp cho sự phát
triển các nguồn lực tài chính;
-
Thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao
của thủ trưởng đơn vị về tài chính và lấy hiệu quả
tổng làm thước đo;
-
Khai thác triệt để mọi nguồn lực tài chính để đầu
tư trang thiết bị hiện đại, tăng cường csvc, tăng
thu nhập CBVC, thu hút các chuyên gia giỏi và
góp phần nâng cao chất lượng đào tạo;
-
Tăng cường kiểm tra, kiểm soát, đảm bảo chính
sách tài chính nhất quán, giữ vững trật tự kỷ
cương về QLTC theo đúng quy định của NN.
Các khái niệm(tt)

Tài sản là của cải vật chất dùng vào mục đích sản
xuất hoặc tiêu dùng. Tài sản của nhà trường là cơ sở

vật chất-kỹ thuật bao gồm tất cả các phương tiện vật
chất và phi vật chất được NN giao cho nhà trường
QL và SD trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

Tài sản trong trường Đại học, Cao đẳng bao gồm:
* Trụ sở làm việc và tài sản khác gắn liền với đất;
* Quyền sử dụng đất đối với đất dùng để xây dựng trụ
sở làm việc;
* Máy móc, phương tiện vận tải, trang thiết bị làm việc
và các tài sản khác do pháp luật quy định.

Tài sản được hiểu theo nghĩa rộng đó là tài
sản công, những tài sản này được hình
thành từ nguồn NSNN hoặc có nguồn gốc
được coi là NSNN;

Tài sản công có đặc điểm là thuộc quyền sở
hữu của nhà nước. Do đó, các trường học
phải quản lý, sử dụng tài sản theo Luật
Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước và các
văn bản có liên quan.
Các khái niệm(tt)

Chi thường xuyên là một trong những nội dung chi
quan trọng cuả NSNN, nó phản ảnh quá trình phân
phối và sử dụng NSNN để thực hiện chức năng và
các nhiệm vụ thường xuyên của đơn vị được cấp có
thẩm quyền giao.

Chi thường xuyên trong các trường ĐH, CĐ bao gồm

các khoản:
- Chi thanh toán cá nhân: tiền lương, tiền công, tiền
thưởng, phụ cấp lương, phúc lợi tập thể, các khoản
đóng góp BHXH,BHYT…; Chi choSV : học bổng,
trợ cấp xã hội, tiền thưởng, các hoạt động văn hoá thể
dục, thể thao;
- Chi quản lý hành chính: điện, nước , nhiên liệu, vệ sinh
môi trường, vật tư văn phòng, dịch vụ công cộng,
công tác phí, hội nghị phí, thông tin liên lạc, …;
- Chi hoạt động nghiệp vụ: chi phí thuê chuyên gia,
giảng viên trong và ngoài nước; chi đào tạo, bồi
dưỡng lại cán bộ; chi cho công tác tổ chức tuyển sinh,
thi tốt nghiệp và thi sinh viên giỏi các cấp; chi phí
thường xuyên công tác liên quan đến thu phí, lệ phí;
- Chi hợp tác quốc tế : chi các đoàn ra công tác nước
ngoài về hội thảo, hội nghị, tham quan, học tập… và
các đoàn vào làm việc về hợp tác, liên kết với đơn vị.;
- Chi hoạt động cung ứng dịch vụ về đào tạo, khoa học
công nghệ, dự án liên kết đào tạo…bao

Luật và các văn bản có liên quan
đến công tác QLTC,TS.
Văn bản về Quản lý tài chính
1.Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11
ngày16/12/2002. Hiệu lực từ 1/1/2004.
Có 8 chương, 77 điều.
1a. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003
Hướng dẫn thi hành Luật NSNN;
1b. Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 3/6/2003
của BTC: Hướng dẫn thực hiện NĐ 60CP;

1c. Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC ngày 2/6/2008
của BTC ban hành: Hệ thống mục lục NSNN.
Hiệu lực 1/1/2009( lưu ý PL03-nôi dung kinh tế)
Luật và các văn bản có liên quan
đến công tác QLTC,TS(tt)
2. Luật kế toán số 03/2003/QH 11 ngày 17/6/2003, hiệu
lực từ 1/1/2004. Có 7 chương, 64 điều.
2a.Nghị định số 128/2003/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của
chính phủ hướng dẩn thực hiện Luật kế toán;
2b.Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của
BTC ban hành chế độ kế toán HCSN(QĐ15,48).
2c. Thông tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 của
BTC hướng dẩn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán
HCSN theo QĐ 19 BTC.

Luật và các văn bản có liên quan
đến công tác QLTC,TS(tt)
Văn bản về Quản lý tài sản
1. Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước số
09/2008/QH 12 ngày 3/6/2008, hiệu lực từ 1/1/2009.
Có 6 chương, 39 điều.
1a. Nghị định 52/2009/NĐ-CP ngày 3/6/2009 của
chính phủ hướng dẩn Luật QL,SD TSNN. Có 5
chương, 66 điều.
1b. Thông tư 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của
BTC hướng dẩn thực hiện NĐ 52CP. Có 12 mục, 40
điều.
1c. Thông tư 89/2010/TT-BTC ngày 16/6/2010 Hướng dẩn chế
độ báo cáo công khai QL,SD TSNN tại CQNN,ĐVSN công
lập,tổ chức được giao QL,SD TSNN.

Luật và các văn bản có liên quan
đến công tác QLTC,TS(tt)
Văn bản về Quản lý tài sản(tt)
2. Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008 của Bộ Tài
chính V/v BAN HÀNH CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ, TÍNH HAO
MÒN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC CƠ QUAN NHÀ
NUỚC, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP VÀ CÁC TỔ
CHỨC CÓ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.Hiệu lực
từ 1/1/2009.Có 3 chương,13 điều.
3. Thông tư 39/2011/TT-BTC ngày 22/3/2011 V/v sửa đổi, bổ
sung TT 83/2007/TT-BTCngày 16/7/2007 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thực hiện QĐ 09/2007/QĐ-TTg ngày 19/01/2007
và TT 175/2009/TT-BTC ngày 09/9/2009 hướng dẫn một số
nội dung QĐ140/2008/QĐ-TTg ngày 21/10/2008 của Thủ
tướng Chính phủ về việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở
hữu nhà nước
Các Văn bản về tự chủ tài chính
1. NGHỊ ĐỊNH
CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 43/2006/NĐ-CP NGÀY 25 THÁNG 4 NĂM 2006
QUY ĐỊNH QUYỀN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ,
TỔ CHỨC BỘ MÁY, BIÊN CHẾ VÀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SNCL
2. THÔNG TƯ
CỦA BỘ TÀI CHÍNH SỐ 71/2006/TT-BTC NGÀY 09 THÁNG 8 NĂM 2006
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 43/2006/NĐ-CP NGÀY 25/4/2006 CỦA
CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH QUYỀN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ THỰC HIỆN
NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC BỘ MÁY, BIÊN CHẾ VÀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐVSNCL.
3. THÔNG TƯ
CỦA BỘ TÀI CHÍNH SỐ 113/2007/TT-BTC NGÀY 24 THÁNG 9 NĂM 2007
SỬA ĐỔI BỔ SUNG THÔNG TƯ SỐ 71/2006/TT-BTC NGÀY 09/08/2006 CỦA BỘ TÀI
CHÍNH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN N/ĐỊNH SỐ 43/2006/NĐ-CP NGÀY 25/04/2006 CỦA

CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH QUYỀN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ THỰC HIỆN
NHIỆMVỤ TỔCHỨC BỘMÁY, BIÊN CHẾ &TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SNCL.
4. THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ NỘI VỤ SỐ 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV
NGÀY 15 THÁNG 04 NĂM 2009
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ THỰC
HIỆN NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC BỘ MÁY, BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SNCL.
Luật Ngân sách

Luật NS có 8 chương, 77 điều

Mục đích ban hành nhằm quản lý thống nhất nền tài chính
quốc gia, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ
quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng ngân
sách nhà nước, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có
hiệu quả ngân sách và tài sản của Nhà nước, tăng tích lũy
nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh
tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng,
an ninh, đối ngoại.

Luật này quy định về lập, chấp hành, kiểm tra, thanh tra, kiểm
toán, quyết toán ngân sách nhà nước và về nhiệm vụ, quyền
hạn của cơ quan nhà nước các cấp trong lĩnh vực ngân sách
nhà nước.
Luật NSNN(tt)
Nhiệm vụ, quyền hạn của(điều 58):
* Thủ trưởng các đơn vị sử dụng ngân sách chịu
trách nhiệm về việc quản lý, sử dụng ngân
sách và tài sản của Nhà nước theo đúng chính

sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức và dự toán
được giao;
* Người phụ trách công tác tài chính, kế toán tại
các đơn vị sử dụng ngân sách có trách nhiệm
thực hiện chế độ quản lý tài chính - ngân sách,
chế độ kế toán nhà nước; thực hiện kiểm tra
thường xuyên, định kỳ nhằm phát hiện, ngăn
ngừa và kiến nghị thủ trưởng đơn vị, cơ quan
tài chính cùng cấp xử lý đối với những trường
hợp vi phạm.

Luật NSNN (tt)
Những hành vi vi phạm pháp luật về ngân sách
1. Che dấu nguồn thu, trì hoãn hoặc không thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách
nhà nước;
2. Cho miễn, giảm, nộp chậm các khoản nộp ngân sách và sử dụng nguồn thu
trái quy định hoặc không đúng thẩm quyền;
3. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt, làm thiệt hại đến nguồn thu
ngân sách và tài sản của Nhà nước;
4. Thu sai quy định của pháp luật;
5. Chi sai chế độ, không đúng mục đích, không đúng dự toán ngân sách được
giao;
6. Duyệt quyết toán sai quy định của pháp luật;
7. Hạch toán sai chế độ kế toán của Nhà nước và Mục lục ngân sách nhà nước;
8. Tổ chức, cá nhân được phép tự kê khai, tự nộp thuế hoặc đề nghị hoàn thuế
mà kê khai sai, nộp sai;
9. Quản lý hoá đơn, chứng từ sai chế độ; mua bán, sửa chữa, làm giả hoá đơn,
chứng từ; sử dụng hoá đơn, chứng từ không hợp pháp;
10. Trì hoãn việc chi ngân sách, quyết toán ngân sách;
11. Các hành vi khác trái với quy định của Luật này và những văn bản pháp

luật có liên quan.
II. Xu hướng đầu tư cho GD và GD ĐH.
Thảo luận
Trong quản lý tài chính tại đơn vị, Ông/Bà nhằm
vào các tư tưởng quản lý nào sau đây?

Ổn định – củng cố

Ổn định – thích ứng

Ổn định – tăng trưởng

Ổn định – phát triển
Luật kế toán

Có 7 chương, 64 điều.

Nội dung cơ bản
Chương 1: Những quy định chung
Chương 2: Nội dung công tác kế toán
Chương 3: Tổ chức bộ máy kế toán, người làm công
tác kế toán
Chương 4: Hoạt động nghề nghiệp kế toán
Chương 5: Quản lý nhà nước về kế toán
Chương 6: Khen thưởng và xử lý vi phạm
Chương 7: Điều khoản thi hành
Luật kế toán(tt)
Nội dung công tác kế toán(chương 2)
1. Hệ thống tài khoản
3. Hệ thống sổ kế toán

4. Báo cáo tài chính
Báo cáo TC, báo cáo quyết toán ngân sách.
5. Công khai báo cáo tài chính
6. Kiểm kê tài sản
NỘI DUNG QĐ 19/2006/QĐ-BTC(30.3.2006)
I. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN(công việc KT,Bộ máy KT,
Kiểm tra, Kiểm kê, Bảo quản,lưu chứng từ…);
II. TỔ CHỨC HỆ THỐNG CHỨNG TỪ KT(65- nội dung ct,
mẩu ct, lập ct, luân chuyển ct, kiểm tra ct,…);
Trường hợp ghi sổ kế toán bằng máy vi tính thì đơn vị được lựa chọn mua hoặc
tự xây dựng phần mềm kế toán phù hợp các tiêu chuẩn và điều kiện của Bộ Tài
chính. Cuối kỳ kế toán, phải in ra giấy toàn bộ sổ kế toán và đóng quyển, làm
các thủ tục pháp lý( ký&đóng dấu).
III. TỔ CHỨC VẬN DỤNG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ
TOÁN( 49 TK: 42 trong bảng, 7 ngoài bảng);
IV. TỔ CHỨC HỆ THỐNG SỔ KT(31 loại sổ)
V. TỔ CHỨC HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH(10 loại-
Bảng CĐTK,B/c KPhđ, Bảng đ/chiếu )
VI. CÔNG KHAI TÀI CHÍNH( Nguồn NSNN, thu SN)
QĐ số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13/8/2004 Quy chế tự kiểm tra tài chính
tại các CQ, ĐV có sử dụng kinh phí NN.

×