Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Bài giảng kĩ năng giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 11 trang )

Bài thuyết trìnhBài thuyết trình
Chủ đề:
TRÌNH BÀY
CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP
TRONG CUỘC SỐNG
Nội Dung:
Các nguyên tắc giao
tiếp trong cuộc sống
I. Các chuẩn mực trong
giao tiếp xã hội
II. Mười nguyên tắc
giao tiếp trong xã hội
I. Các chuẩn mực trong giao tiếp xã hội:
Tự
trọng
nhưng
phải tôn
trọng
người
khác.
Tin
tưởng
nhưng
không
khả tin.
Biết
cách thể
hiện
mình
nhưng


không
nên hạ
thấp
người để
tự đề
cao
mình.
Bộc
trực,
thẳng
thắn
nhưng
không
cẩu thả
bừa bãi.
Khiêm
tốn
nhưng
không
giả dối.
Cẩn
thận
nhưng
không
quá cầu
kỳ hoặc
rập
khuôn
máy
móc.

Nhanh
nhảu,
hoạt bát
nhưng
không
phải gặp
đâu nói
đấy, nói
năng
thiếu suy
nghĩ làm
người
khác đau
lòng.
Nghiêm
khắc với
mình, độ
lượng
với
người.
I. Các chuẩn mực trong giao tiếp xã hội:
1. Tự trọng nhưng phải tôn trọng người khác:
Tự trọng là điều đáng quí, nhưng trong giao tiếp xã hội không nên
chỉ biết trọng mình mà còn phải biết tôn trọng người khác. Do đó, chúng
ta phải luôn biết mình, biết người ; trọng mình, trọng người.
2. Tin tưởng nhưng không cả tin:
Tin tưởng ngườikhác là điều kiện đầu tiên để người khác tin tưởng
mình. Nhưng lòng tin cũng cần có giới hạn, tuyệt nhiên không được cả
tin một cách mù quáng, vô căn cứ, nếu không chúng ta sẽ mắc lừa.
3. Biết cách thể hiện mình, nhưng không

nên hạ thấp người khác để tự đề cao mình:
Trong giao tiếp chúng ta cần biết cách thể hiện
mình 1 cách hợp lý, và không được tự cao tự
đại. Đặc biệt, không được hạ thấp người. Hãy
luôn nhớ rằng, những hành động giả tạo, vờ
vĩnh, phô trương mình chỉ càng làm cho người
khác thêm ác cảm với mình.
3
4. Bộc trực, thẳng thắn; nhưng không
được cẩu thả, bừa bãi: Trong cuộc sống
cần phải bộc trực, thẳng thắn. Nhưng cần
luôn nhớ rằng: thẳng thắn, bộc trực không
đồng nghĩa với cẩu thả, bừa bãi. Hãy cẩn
trọng khi nói điều gì, đừng để phải ân hận
bởi đã thiếu thận trọng, nên đã xúc phạm
đến người khác.
4
5. Khiêm tốn nhưng không giả
dối: Khiêm tốn là một vẻ đẹp cần
được duy trì và phát triển trong giao
tiếp xã hội. Nhưng khiêm tốn chỉ có
ý nghĩa khi dựa trên cơ sở tính thật
thà, thẳng thắn; chứ không nên giả
tạo để lừa dối mọi người.
5
6. Cẩn thận nhưng
không quá cầu kỳ
hoặc rập khuôn máy
móc:
Cẩn thận là một đức tính

quan trọng giúp chúng ta
gặt hái được thành công
trong giao tiếp cũng như
trong cuộc sống, nhưng
cẩn thận không đồng
nghĩa với việc quá cầu
kỳ, cầu toàn hoặc rập
khuôn cứng nhắc.
7. Nhanh nhảu, hoạt
bát nhưng không
phải gặp đâu nói
đấy; nói năng thiếu
suy nghĩ làm người
khác phải đau lòng:
Có tài ăn nói và nét mặt
khả ái là những lợi thế
đặc biệt giúp chúng ta
giao tiếp thành công.
Nhưng tuyệt đối không
được viện cớ để nói năng
bừa bãi, thiếu căn cứ;
khiến người nghe phải
đau lòng.
8. Nghiêm khắc với
mình nhưng phải độ
lượng với người
khác:
Đối với bản thân phải
nghiêm khắc, luôn tự đặt
ra những tiêu chuẩn cao

cho riêng mình, nhưng
đối với người khác cần
phải biết khoan dung độ
lượng.
I. Mười nguyên tắc trong giao tiếp xã hội:
1. Luôn quan tâm đến con người.
2. Trong giao tiếp phải tôn trọng người khác.
3. Luôn biết cách tìm ưu điểm của người khác để động viên,
khuyến khích người ta vươn lên, tạo mọi điều kiện để đối tác
giao tiếp khẳng định mình.
4. Hãy đặt mình vào vị trí của đối tác giao tiếp để cư xử cho
đúng mực. Hãy luôn nhớ, điều gì mình không muốn hoặc
không làm được thì cũng đừng bắt người khác phải làm.
5. Nên dùng cách nói tế nhị, có lý, có tình, tránh dùng cách
nói vỗ mặt, sỗ sàng.
6. Không nên chạm vào lòng tự ái của người khác, khiến
người ta phải buồn lòng, đau khổ.
7. Tránh dùng cách nói mỉa mai, cay độc.
8. Đôi khi nên dùng cách nói triết lý để giảm bớt nỗi bất
hạnh của người khác.
9. Xử lý công việc phải thấu tình, đạt lý.
10. Luôn giữ chữ tín trong kinh doanh cũng như trong
cuộc sống.(Hãy luôn nhớ: khởi điểm của bất cứ sự quan hệ
kinh doanh tốt đẹp nào cũng là lòng tin, chứ không phải sự
ngờ vực.)
I. Mười nguyên tắc trong giao tiếp xã hội:
Chúng ta thấy rằng một con người, một nhà
kinh doanh muốn thành công trong xã hội thì
ngoài những kiến thức chuyên môn trong lĩnh
vực mà họ công tác. Họ còn cần phải nắm

vững các chuẩn mực và những nguyên tắc
giao tiếp nêu trên; kỹ năng giao tiếp chính là
chìa khóa vạn năng giúp chúng ta có thể mở
toang cánh cửa thành công trong cuộc sống.
III. Kết luận:

×