Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Tổ chức hạch toán tài sản cố định tại công ty TNHH xây dựng cầu đường Việt Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.75 KB, 56 trang )

Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
LỜI NÓI ĐẦU
Để hoạt động, đơn vò sản xuất kinh doanh cần một số tài sản cố đònh
(TSCĐ) nhất đònh, số lượng và chất lượng của TSCĐ phán ảnh năng lực sản
xuất trình độ áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật của đơn vò. Trong nền kinh
tế thò trường nước ta hiện nay, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày
một gay gắt hơn, mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững phải không ngừng đổi
mới, hoàn thiện sản xuất kinh doanh theo hướng ngày một mang lại hiệu quả
cao hơn. Để làm nền tảng cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp, trước tiên
phải trang bò cơ sở vật chất kỹ thuật đó là TSCĐ.
Trang bò, quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ sẽ góp phần đáng kể
đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch sản xuất tăng lợi nhuận và tính luỹ vốn.
Ngày nay, trong điều kiện trình độ trang bò kỹ thuật ngày càng hiện đại, số
lượng và chủng loại TSCĐ được sử dụng ngày càng nhiều do đó tạo điều
kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, đánh giá tình hình trang bò, sử dụng TSCĐ.
Từ đó xây dựng được một chiến lược đầu tư đồng bộ về cơ cấu số lượng và
chất lượng của TSCĐ để phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao doanh
lợi.
Công ty TNHH Xây Dựng Cầu Đường Việt Sơn chuyên kinh doanh về
xây dựng công trình, chẳng hạn như: Dân dụng, công nghiệp, giao thông
(cầu, đường cống), khai hoang và xây dựng đồng ruộng, lắp đặt ống thoát
nước, xử lý nền móng công trình, khoan, phụt vữa. Hoàn thiện công trình xây
dựng, lập quy hoạch đô thò, thăm dò, điều tra, khảo sát, thiết kế kiến trúc,
thiết kế kết cấu các công trình: Giao thông (cầu, đường cống), dân dụng,
công nghiệp, khai hoang và xây dựng đồng ruộng, cấp thoát nước, tư vấn đàu
tư theo dõi thi công giám sát kiểm đònh công trình, xây dựng, khai thác cát,
đá, sỏi. Vận tải bằng ôtô dòch vụ bảo dưỡng và sửa chữa xe có động cơ, mua,
bán vật liệu xây dựng, máy móc thiết bò và phụ tùng thay thế và một Công
ty thuộc ngành xây dựng cơ bản sản phẩm hoàn thành đơn chiếc, thời gian thi
công dài, đòa điểm phân tán, tiêu hao nhiều chủng loại vật tư, sử dụng nhiều
loại thiết bò để thi công và tiếp xúc thường xuyên với điều kiện tự nhiên. Đo


đó, việc phân tích quản lý TSCĐ là một trong biện pháp quan trọng để giúp
Công ty thực hiện được kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch khác.
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Xây Dựng Cầu Đường Việt
Sơn kết hợp kiến thức đã học ở trường và trong thực tế của Công ty tôi đã
Trang:1
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
chọn đề tài “Tổ chức hạch toán TSCĐ” tại Công ty TNHH Xây Dựng Cầu
Đường Việt Sơn làm đề tài nghiên cứu và làm báo cáo thực tập.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận báo cáo này được chia làm 3
chương:
Chương I: Cơ sở lý luận chung về TSCĐ
Chương II: Thực tiễn công tác kế toán TSCĐ tại Công ty TNHH Xây
Dựng Cầu Đường Việt Sơn.
Chương III: Một số nhận xét và kiến nghò nhằm hoàn thiện công tác kế
toán TSCĐ tại Công ty TNHH Xây Dựng Cầu Đường Việt Sơn.
Mặc dù được sự hướng dẫn của giáo viên và sự giúp đỡ của các cô chú ở
phòng kế toán của Công ty nhưng do tôi chưa có kinh nghiệp và còn bở ngỡ
trước sự linh hoạt trong thực tế làm việc nên trong báo cáo này không tránh
những sai sót. Kính mong giáo viên hướng dẫn và ban lãnh đạo Công ty cũng
như các cô chú phòng kế toán của Công ty đóng góp ý kiến để tôi hoàn thiện
đề tài này./.
Trang:2
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH
XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG VIỆT SƠN
I./ TÌNH HÌNH CHUNG Ở CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG CẦU
ĐƯỜNG VIỆT SƠN
1. Quá trình hình thành Công ty TNHH XD Cầu Đường Việt Sơn:
Công ty TNHH Xây Dựng Cầu Đường Việt Sơn chính thức được thàn lập
ngày 26/5/2004.

Giấy phép kinh doanh số: 4002000423
Do nhu cầu của xã hội ngày càng cao nên Công ty TNHH Xây Dựng
Cầu Đường Việt Sơn để đáp ứng nhu cầu xã hội.
Tài khoản của Công ty: 710400463 tại Ngân hàng Công thương Việt
Nam chi nhánh tại DakLak.
Tài khoản 421101030362 tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn tỉnh DakNông.
Đòa chỉ: 310 Phan Chu Trinh - Tp. Buôn Ma Thuột
Điện thoại: 050.954637
Là một Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động hợp pháp đúng
hiến pháp và pháp luật, là một doanh nghiệp tư nhân có tổ chức hạch toán
độc lập.
Sau khi thành lập đến nay Công ty đã đạt được những thành tích đáng
kể. Trong những năm qua Công ty đã hoàn thành các hạng mục công trình:
- San ủi mặt bằng nhà máy chế biến cà phê Trung Nguyên
- Công trình san ủi đầm đập EAKA
- Công trình đầm sân trường THCS Nguyễn Trường Tộ
- Nhiều công trình dân dụng khác,
Một số công trình chuyển sang năm sau
2. Chức năng nhiệm vụ và phương hướng sản xuất của Công ty:
a). Chức năng của Công ty:
Công ty TNHH Xây Dựng Cầu Đường Việt Sơn là một doanh nghiệp
thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh DakLak, hạch toán độc
lập chòu mọi trách nhiệm về hoạt động kinh doanh, bảo toàn và phát triển
vốn của doanh nghiệp.
Trang:3
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
b). Nhiệm vụ Công ty:
Công ty TNHH Xây Dựng Cầu Đường Việt Sơn là đơn vò chuyên ngành
xây dựng cơ bản vớinhiệm vụ:

- Nhận thầu thi công các công trình xây dựng giao thông, dân dụng, các
công trình công nghiệp thuộc dự án của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn.
- Đảm bảo công việc làm, không ngừng cải thiện điều kiện làm việc,
nâng cao đời sống và thường xuyên bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho cán bộ
công nhân viên trong Công ty. Thực hiện đầy đủ pháp luật về lao động và
bảo hộ lao động.
- Sản xuất khai thác vật liệu xây dựng, cung ứng vật tư
- Sửa chữa cơ giới và gia công cơ khí
- Chấp hành đầy đủ pháp luật về quản lý kinh tế tài chính của nhà nước,
thực hiện tốt các chính sách, quy đònh trong sản xuất kinh doanh, thực hiện
đúng chế độ kế toán hiện hành.
- Sử dụng vốn có hiệu quả, bảo quản và phát triển vốn của Công ty, để
tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thò trường, bên cạnh phát huy những
thế mạnh sẵn có Công ty đã có những phương hướng hoạt động sản xuất kinh
doanh cụ thể sát thực với thực tế, phù hợp với điều kiện của Công ty.
- Về hoạt động sản xuất kinh doanh: Mở rộng quy mô và đòa bàn sản
xuất kinh doanh cũng như máy móc, thiết bò quản lý nhằm sử dụng hết năng
lực của máy móc, thiết bò cũng như kéo dài thời gian sử dụng của chúng.
- về nhân lực: Kiện toàn bộ máy quản lý, đào tạo nâng cao trình độ
nghiệp vụ chuyên môn, tay nghề cho đội ngũ cán bộ nhân viên. Ngoài ra,
Công ty còn tăng cường củng cố các bộ phận tiếp thò đầu tư nhằm lãnh thầu.
3. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh và tình hình phát
triển của Công ty:
*Các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh:
STT Chỉ tiêu 2004 2005
1 Tổng tài sản có 1.979.820.742 3.728.702.263
2 Tài sản lưu động 1.393.120.742 1.983.942.016
3 Tài sản nợ 1.979.820.742 3.728.702.263
Trang:4

Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
4 Tài sản nợ lưu động 0 1.700.398.994
5 Lợi nhuận trước thuế 20.179.258 67.338.994
6 Lợi nhuận sau thuế 0 48.483.356
7 Doanh thu 74.100.000 1.810.661.908
Khi thành lập đến nay nguồn vốn không ngừng tăng lên và đáp ứng kòp
thời nhu cầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Đây là kết quả cần được duy trình và phát huy cao hơn trong những năm
tới
Chỉ tiêu lao động của Công ty TNHH Xây Dựng Cầu Đường Việt Sơn
năm 2004 là: 68 người.
Trong đó:
+ Lao động trực tiếp: 16 người (văn phòng kế hoạch - kỹ thuật).
+ Lao động gián tiếp: 52 người (công nhân trực tiếp sản xuất)
Năm 2005: 95 người
Trong đó:
+ Lao động trực tiếp: 21 người
+ Lao động gián tiếp: 74 người
và 28 cán bộ công nhân viên quản lý.
4. Đặc điểm và cơ cấu sản xuất kinh doanh của Công ty:
Đặc điểm sản xuất của Công ty TNHH Xây Dựng Cầu Đường Việt Sơn
là tổ chức quản lý thi công theo từng đội xây dựng, thi công nhiều công trình
với nhiều đòa bàn khác nhau, chu kỳ sản xuất dài nên Công ty thực hiện cơ
chế khoán sản phẩm trong công tác xây dựng với các đội công trình theo hình
thức khoán gọi là chi phí sản xuất, Công ty chỉ thu tỉ lệ phần trăm xác đònh
theo hợp đồng ban đầu.
Cơ cấu sản xuất kinh doanh của Công ty: Công ty trực tiếp chỉ đạo choc
ác đơn vò trực thuộc .
5. Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty:
Công ty TNHH Xây Dựng Cầu Đường Việt Sơn tổ chức bộ máy theo mô

hình trực tuyến - chức năng.
Trang:5
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
Theo sơ đồ trên thì cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty TNHH Xây Dựng
Cầu Đường Việt Sơn đảm bảo được quyền chỉ huy tập trung, thống nhất các
mệnh lệnh được truyền đi nhanh chóng và phát huy mạnh mẽ được chức năng
các phòng.
- Ban Giám đốc: Là trng tâm ra các quyết đònh tối cao trong quá trình
điều hành toàn bộ chức năng quản lý đồng thời chòu trách nhiệm về kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vò.
- Các phòng: Phòng kế toán tổng hợp, phòng kế hoạch, phòng tổ chức
lao động tiền lương là chức năng chòu sự quản lý trực tiếp của Ban Giám đốc,
có nhiệm vụ tham mưu cho Ban Giám đốc trong việc nghiên cứu chuẩn bò các
quyết đònh cũng như hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện các quyến đònh trên,
quyền quyết đònh cuối cùng thuộc về Ban Giám đốc.
* Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:
+ Phòng kế toán tổng hợp: Thực hiện việc lập kế hoạch tài vụ, kế hoạch
sử dụng các nguồn vốn, tham gia quản lý tài chính trong các hoạt động sản
xuất kinh doanh, tiến hành hạch toán, phản ánh và báo cáo cho Giám đốc
Công ty tình hình vốn, tài sản của đơn vò, tình hình sử dụng thời giao lao
động, quỹ tiền lương và các quỹ khác, đồng thời xác đònh hiệu quả sản xuất
kinh doanh, lập báo cáo kế toán theo đúng chế độ quy đònh hàng tháng, quý,
năm.
Trang:6
Ban giám đốc
Phòng kế toán
tổng hợp
Phòng kế
hoạch - KT

Phòng tổ chức
lao động tiền
lương
Đội thi công
cầu đường
Đội thi công
xây dựng
Đội thi công cơ
giới
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
Lấp chứng từ sổ sách theo đúng pháp lệnh, báo cáo thu chi hàng tháng
cho Giám đốc khi cần.
+ Phòng kế hoạch - kỹ thuật:
. Tham mưu cho Ban Giám đốc quản lý công tác kỹ thuật toàn Công ty.
. Lập phương án sản xuất chung cho toàn Công ty
. Giám sát tiến độ thi công các công trình, kiểm tra về số lượng và chất
lượng các công trình
. Lập thiết kế bản vẽ công trình, dự toán công trình
+ Phòng tổ chức lao động tiền lương:
. Tham mưu cho Giám đốc về cong tác quản lý tổ chức bộ máy .
. Quản lý nhân sự, ký kết hợp đồng lao động
. Phổ biến đến người lao động các chế độ chính sách của Nhà nước
. Tính toán và lập phương án thi đua, khen thưởng tháng, quý, năm
6. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH XDCĐ Việt Sơn:
- Hình thức tổ chức bộ máy kế toán: Do dặc thù của sản xuất nên Công
ty áp dụng hình thức kế toán tập trung ở các đội, trạm trưởng, các phòng ban
có nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được giải quyết tại phòng tài chính kế
toán.
- Tổ chức bộ máy kế toán:
Trang:7

Kế toán trưởng
Kế toán tổng
hợp
Kế toán thuế Kế toán vật tư
Kế toán đội thi
công cơ giới
Kế toán đội thi
công cầu đường
Kế toán đội thi
công xây dựng
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
- Hình thức kế toán: Công ty sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ
* Sơ đồ tổ chức thi công tại công trường:
- Kỹ sư trưởng là người thay mặt Giám đốc thi công tại công trình, người
trực tiếp chỉ đạo về mọi mặt kỹ thuật cũng như mọi hoạt đông của công trình.
- Kỹ thuật thi công là người giám sát bên thi công, người thay mặt kỹ sư
trưởng
Trang:8
Kỹ sư trưởng công trình
Kỹ thuật thi
công cơ giới
Kỹ thuật thi
công cầu đường
Kỹ thuật thi
công xây dựng
Đội thi công cơ
giới
Đội thi công
cầu đường
Đội thi công

xây dựng
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC
CHỨNG TỪ GHI SỔ CỦA CÔNG TY
Ghi chú: Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ kiểm tra, đối chiếu
- Hình thức kế toán
- Hệ thống tài khoản sử dụng: Công ty áp dụng hệ thống tài khoản sử
dụng thống nhất theo quyết đònh số: 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1 tháng 11
năm 1995 của Bộ tài chính.
Trang:9
CHỨNG TỪ GỐC
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số PS
Báo cáo tài chính
Sổ, thẻ kế
t
Bảng tổng hợp
c
Sổ đăng ký
CT ghi sổ
Sổ quỹ
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC
TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU QUẢN LÝ TSCĐ
1.1 Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ

1.1.1 Khái niệm:
TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trò
lớn và thời gian sử dụng lâu dài theo quy đònh số 116/1999/QĐ -BTC Hà Nội
nầy 30/12/1999 tài sản có đủ 2 điều kiện sau thì coi là TSCĐ.
- Có thời gian sử dụng 1 năm trở lên
- Có giá trò từ 5.000.000đ trở lên
Nhưng cho đến ngày 12/12/2003 theo quyết đònh số 206/2003/QĐ - BTC
thì:
- Có thời gian sử dụng từ 1 trăm trở lên
- Có giá trò từ: 10.000.000đ trở lên mới được coi là TSCĐ.
Một số trường hợp dặc biệt cũng có những tài sản không có đủ 1 trong 2
điều kiện trên nhưng có vò trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
và do yêu cầu quản lý sử dung tài sản, được cơ quan chủ quản thoả thuận với
Bộ tài chính cho phép xếp loại là TSCĐ.
1.1.2 Đặc điểm của TSCĐ:
Trong quá trình tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ có
những đặc điểm sau:
- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, TSCĐ hữu hình thì
không thay đổi hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng.
- Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, giá trò
TSCĐ bò hao mòn dần và chuyển dòch từng phần và giá trò sản phẩm mới tạo
ra.
1.1.3 Yêu cầu quản lý TSCĐ:
Do dặc điểm của TSCĐ nên doanh nghiệp cần phải quản lý chặt chẽ
TSCĐ cả về giá trò lẫn hiện vật.
Trang:10
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
- Về hiện vật: Phải quản lý chặt chẽ số lượng, tình hình biến động
TSCĐ. Hiện trạng kỹ thuật của TSCĐ, cầm kiểm tra, giám sát việc bảo quản
sử dụng TSCĐ ở từng bộ phận trong doanh nghiệp.

1.2. Vai trò - Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ:
1.2.1 Vai trò:
Kế toán TSCĐ đóng vai trò rất quan trọng trong quản lý TSCĐ của
doanh nghiệp. Nó phản ánh tình hình hiện có và sự biến động tăng, giảm của
từng loại cũng như tổng số TSCĐ trong đơn vò, giúp cho chủ doanh nghiệp
quản lý chặt chẽ TSCĐ cũng như sử dụng có hiệu quả từng loại TSCĐ nhằm
đạt năng suất cao.
1.2.2 Nhiệm vụ:
TSCĐ trong các doanh nghiệp ngày càng được đổi mới, hiện đại hoá
tăng nhanh về mặt số lượng theo sự phát triển của nền sản xuất xã hội và
tiến bộ khoa học - kỹ thuật. Điều đó đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với
công tác quản lý TSCĐ, kế toán TSCĐ phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác, kòp thời, đầy đủ số lượng, hiện
trạng và TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ, quản lý chặt
chẽ TSCĐ đưa ra sử dụng nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ.
- Tính đúng, phân bổ chính xác, kòp thời số khấu hao cơ bản tính vào giá
thành sản phẩm theo quy đònh của Nhà nước về khấu hao TSCĐ giám đốc
tình hình sử dụng số khấu hao cơ bản TSCĐ tại đơn vò.
- Lập kế hoạch dự toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, phản ánh chính xác
chi phí thực tế sửa chữa TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo
đúng đối tượng sử dụng TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và chi phí
sửa chữa TSCĐ.
- Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận có liên trong doanh nghiệp thực
hiện theo chế độ quy đònh, kiểm tra giám sát tình hình tăng giảm TSCĐ.
- Tham gia kiểm tra đánh giá lại TSCĐ theo quy đònh của Nhà nước. Lập
báo về TSCĐ, phân tích tình hình trang bò, huy động, sử dụng TSCĐ nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế của TSCĐ.
1.3. Phân loại đánh giá TSCĐ:
3.3.1 Phân loại TSCĐ:
Trong doanh nghiệp sản xuất TSCĐ có nhiều loại, mỗi loại có những

đặc điểm kỹ thuật khác nhau, được sử dụng cho những mục đích khác nhau
Trang:11
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
để thuận tiện cho việc quản lý và tổ chức hạch toán TSCĐ. Doanh nghiệp
phải tiến hành phân loại TSCĐ một cách có khoa học và hợp lý.
Có nhiều cách thức phâm loại:
- Căn cứ vào hình thái vật chất, tính chất đầu tư, TSCĐ trong doanh
nghiệp chia làm 4 loại:
+ TSCĐ hữu hình
+ TSCĐ thuê tài chính
+ TSCĐ vô hình
+ TSCĐ tài chính
- Căn cứ vào quyền sử dụng (sở hữu), TSCĐ trong doanh nghiệp gồm:
+ TSCĐ đang dùng
+ TSCĐ chưa dùng
+ TSCĐ chờ thanh lý
+ TSCĐ không cần dùng
- Căn cứ vào công dụng và kết cấu TSCĐ trong doanh nghiệp gồm:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc
+ Thiết bò truyền dẫn
+ Máy móc thiết bò động lực
+ Máy móc thiết bò công tác
+ Phương tiện vận tải
+ Dụng cụ đa lường, dụng cụ làm việc
1.3.2 Đánh giá TSCĐ:
Đánh giá TSCĐ là biểu hiện bằng tiền giá trò của TSCĐ theo nguyên tắc
nhất đònh
Xuất phát từ vai trò, đặc điểm TSCĐ và xuất phát từ các nguyên tắc kế
toán được thừa nhận, việc đánh giá TSCĐ phải đảm bảo cáco nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc thận trọng: Là phải đánh giá lại TSCĐ khi giá trò thò

trường thay đổi.
- Nguyên tắc nhất quán: Khi tính khấu hao phải nhất quán giữa các kỳ
với nhau.
* Nội dung đánh giá TSCĐ:
o Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá
- Đối với loại TSCĐ hữu hình:
Trang:12
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
Nguyên giá TSCĐ là loại mua sắm bao gồm: Giá mua thực tế phải trả
lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ khi chưa đưa vào sử dụng, các chi phí vận
chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, chi phí sửa chữa tân trang trước khi đưa
TSCĐ vào sử dụng, thuế, lệ phí trước bạn (nếu có).
Nguyên giá TSCĐ là loại đầu tư xây dựng cơ bản là giải quyết toán của
công trình xây dựng thep quy đònh của điều lệ quản lý đầu tư xây dựng hiện
hành, các chi phí khác có liên quan, lệ phí trước bạ (nếu có).
Nguyên giá TSCĐ được cấp, được điều chuyển đến: bao gồm giá trò còn
lại trên sổ kế toán TSCĐ ở đơn vò được cấp, đơn vò chuyển đến hoặc giá trò
theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận, các chi phí tận trang, chi phí sửa
chữa, chi phí vận chuyển, bốc dỡ lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có) mà
bên nhận tài sản phải chi ra trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng.
Nguyên giá TSCĐ nhận góp vốn liên doanh được biếu tặng, nhận lại
vốn góp liên doanh do phát hiện thừa bao gồm: giá trò theo đánh giá thực tế
của hội đồng giao nhận, chi phí tân trang, chi phí sửa chữa, chi phí vận
chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử lệ phí trước bạ (nếu có) mà bên nhận tài
sản phải chi ra trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng.
- Đối với vô hình: Nguyên giá TSCĐ là tổng số tiền chi trả hoặc chi phí
thực tế về thành lập doanh nghiệp, chuẩn bò sản xuất kinh doanh về công tác
nghiên cứu phát triển, sổ chi trả quyền đặc nhượng,
- Đối với TSCĐ thuê tài chính: Nguyên giá TSCĐ phản ánh ở đơn vò
thuê tài chính là giá trò ghi trong hợp đồng thuê TSCĐ.

o Đánh giá TSCĐ theo giá trò còn lại:
Giá trò còn lại = nguyên giá - giá trò hao mòn
1.4 Kế toán tăng, giảm TSCĐ:
1.4.1 Chứng từ kế toán sử dụng, trình tự lập, luân chuyển và xử lý
chứng từ:
Chứng từ kế toán sử dụng: Kế toán tăng, giảm TSCĐ sử dụng các loại
chứng từ: Biên bản giao nhận TSCĐ; biên bản thanh lý TSCĐ; biên bản đánh
giá lại TSCĐ; biên bản kiểm kê TSCĐ; các bản sao, tài liệu kỹ thuật; các
hoá đơn vận chuyển, bốc dỡ,
* Trình tự lập, luân chuyển, xử lý chứng từ:
- Khi đó TSCĐ mới tăng thêm đưa vào sử dụng, doanh nghiệp phải lập
hội đồng bàn giao TSCĐ để nghiệm thu và lập biên bản giao nhận cho từng
Trang:13
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ được chuyển cho phòng kế toán vào hồ sơ
TSCĐ.
- Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ kế toán khác,
kế toán TSCĐ lập thẻ TSCĐ.
- Thẻ TSCĐ được lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng để
tổng hợp TSCĐ theo từng loại, từng nhóm TSCĐ kế toán còn sử dụng sổ
TSCĐ, mỗi loại TSCĐ được theo dõi trong một trang sổ TSCĐ tuỳ theo yêu
cầu quản lý chi tiết của từng đơn vò cụ thể.
* Trong các trường hợp giảm TSCĐ:
- Thanh lý TSCĐ: Biên bản thanh lý TSCĐ được lập thành 2 bản, một
bản chuyển cho phòng kế toán, một bản chuyển cho bộ phận quản lý, sử
dụng TSCĐ.
- Nhượng bán TSCĐ: kế toán lập hoá đơn bán TSCĐ, khi bàn giao
TSCĐ cho đơn vò khác thì lập biên bản giao nhận TSCĐ, khi kiểm kê TSCĐ
phải lập báo cáo kiểm kê,
1.4.2 Tài khoản sử dụng và cách ghi chép tài khoản:

* Tài khoản sử dụng: Để hạch toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ kế toán
sử dụng tài khoản 211 - TSCĐ hữu hình, TK213 - TSCĐ vô hình và các tài
khoản có liên quan khác.
- TK 211 - TSCĐ hữu hình:
+ Công dụng: Tài khoản này phản ánh giá trò hiện có và tình hình tăng,
giảm TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.
+ Nội dung kết cấu:
Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng do các nguyên nhân
Bên Có: Nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm do các nguyên nhân
Số dư Nợ: Nguyên giá TSCĐ hiện có tại đơn vò
* Cách ghi chép vào tài khoản:
Trên cơ sở các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và căn cứ vào các chứng từ
có liên quan, kế toán tiến hành phảnh ánh vào tài khoản:
Trang:14
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
SƠ ĐỒ TỔNG HP TĂNG GIẢM TSCĐ
TK133
(1a)
(1) TK811
TK111, 112 TK 211, 21 (6a)
331,341 (1)
(6)
(1) TK 214
(6b)
TK 241 (7) (1)
(2) (1)
(1) (8) TK 222, 228
(1)
TK 222, 228 (8b)
(1)

(3) TK 411
(1)
TK 411
TK 412
(4) (10)
(1) (1)
TK 421
TK 138 (1381)
(5)
(1)
(11)
(1) TK 214
(12) TK 138 (8)
(1)
Trang:15
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
* Giải thích sơ đồ:
(1) Nguyên giá TSCĐ tăng do mua sắm
(1a) Đối với đơn vò nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
(2)Nguyên giá TSCĐ tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao
(3) Nhận lại TSCĐ cho thuê tài chính, góp vốn liên doanh
(4) Nguyên nhân TSCĐ tăng do được cấp, tăng viện trợ, nhận góp vốn
(5) Nguyên giá TSCĐ tăng do đánh giá lại
(6a) Giá trò còn lại của TSCĐ giảm do thanh lý, nhượng bán
(6b) Giá trò hao mòn (số đã khấu hao) của TSCĐ thanh lý, nhượng bán
(7) Giảm TSCĐ do thanh lý đã khấu hao hết
(8a) Giá trò TSCĐ mang góp vốn liên doanh do hội đồng liên doanh xác
nhận hoặc cho thuê tài chính.
(8b) Giá trò hao mòn TSCĐ mang đi góp vốn liên doanh
(9) Trả vốn cho ngân sách Nhà nước cho các bên tham gia liên doanh

bằng TSCĐ.
(10) Nguyên giá TSCĐ giảm do đánh giá lại
(11) Giá trò TSCĐ kiểm kê phát hiện thiếu chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý
(12) Giá trò TSCĐ kiểm kê phát hiện thiếu chưa xác đònh được nguyên
nhân đã có quyết đònh xử lý.
* Trường hợp khi kiểm kê phát hiện thừa:
- Do chưa ghi sổ kế toán căn cứ vào hồ sơ TSCĐ để ghi tăng TSCĐ tuỳ
theo từng trường hợp cụ thể.
- TSCĐ của đơn vò khác chưa xác đònh được chủ:
Ghi Nợ TK 002 - Vật tưu hàng hoá nhận giữ hộ gia công
*Theo hình thức chứng từ ghi sổ:
- Loại sổ sử dụng: Sổ dăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái TK 211, 213
- Trình tự ghi sổ:
+ Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng chứng từ tăng,
giảm TSCĐ kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó được dùng để ghi vào sổ cái TK 211, 213.
+ Cuối tháng phải khoá sổ, tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ TSCĐ phát
sinh trong tháng liên quan đến TSCĐ, căn cứ vào sổ TK 211, 213 lập bảng cân
đối phát sinh.
Trang:16
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
+ Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ cái TK 211 và bảng tổng hợp
chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
1.5. Kế toán TSCĐ đi thuê và cho thuê:
* Kế toán TSCĐ đi thuê tài chính:
- Tài khoản sử dụng: Để hạch toán tài sản cố đònh (TSCĐ), kế toán sử dụng
TK212 và ác tài khoản khác có liên quan.
- Công dụng TK 212: Tài khoản này phản ánh giá trò hiện có và tình hình
biến động toàn bộ TSCĐ thuê tài chính của đơn vò
- Kết cấu TK 212:

Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng
Bên Có: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm
Số dự bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có
* Cách ghi chép vào tài khoản:
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH
TK 315 TK 342 TK 212 TK 211, 213 TK 242 TK 627,641
(4)
(1a) (2)
(1)
(5)
TK133 TK2141,2413 (6)
TK 111 (7) TK 642
(2a)
(3)
(1b)
* Giải thích sơ đồ:
(1a) Tổng số tiền phải trả kỳ này trừ (-) lãi thuê phải trả
(1b) Lãi tiền thuê phải trả kỳ này
Trang:17
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
(2) Thuê TSCĐ tài chính
(2a) Thuế GTGT được khấu trừ
(3) Chi phí sử dụng vốn phải trả
(4) Chuyển quyền sở hữu TSCĐ thuê tài chính
(5) Tài sản cố đònh thuê tài chính
(6) Trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính
* Kế toán TSCĐ thuê hoạt động:
- Tài khoản sử dụng: Khi thuê TSCĐ căn cứ vào hợp đồng đã đăng ký kế
toán phản ánh giá trò TSCĐ thuê hoạt độngtăng, giảm trên TK 001 - Tài sản thuê
ngoài.

- Công dụng của tài khoản TK001: Tài khoản này phản ánh giá trò của tất cả
tài sản mà đơn vò thuê của đơn vò khác để sử dụng.
- Kết cấu TK001:
Bên Nợ: Giá trò TSCĐ thuê ngoài
Bên Có: Giá trò TSCĐ thuê ngoài đã hoàn trả
Số dư bên Nợ: Giá trò TSCĐ thuê ngoài hiện có
- Cách ghi chép vào tài khoản:
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TSCĐ ĐI THUÊ HOẠT ĐỘNG
TK 111, 112, 331, 338 TK 627, 641, 642
TK 133(1332)
(1)
(2a)
TK 142
(2) (3)
Trang:18
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
* Giải thích sơ đồ:
(1) Chi phí thuê TSCĐ nhỏ
(2) Chi phí thuê TSCĐ lớn
(3) Phân bổ chi phí thuê TSCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh
(1a), (2a) Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
1.5.2. Kế toán TSCĐ cho thuê:
- Kế toán TSCĐ cho thuê tài chính: Bên cho thuê phải theo dõi TSCĐ đã cho
thuê tài chính về mặt hiện có và hạch toán giá trò TSCĐ cho thuê như khoản đầu
tư tài chính dài hạn.
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TSCĐ CHO THUÊ TÀI CHÍNH
TK 211, 213 TK 228 TK 627, 641, 642
(1) (2)
TK 214 TK 711
TK 3331

TK 811
(3)
TK 211, 213(4)
* Giải thích sơ đồ:
(1) Cho thuê TSCĐ tài chính
(1a) TSCĐ đã sử dụng hết
(2) Thu hồi tiền cho thuê tài chính chưa thu hồi đủ
(3) Giá trò TSCĐ cho thuê tài chính chưa thu hồi đủ
(4) Nhận lại TSCĐ cho thuê tài chính khi kết thúc hoạt động (phần giá trò
đầu tư thu chưa đủ).
Sơ đồ kế toán cho thuê tài chính
- Kế toán TSCĐ cho thuê hoạt động: TSCĐ co thuê hoạt động vẫn thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp, kế toán phải ghi chép, theo dõi các khoản thu
nhập, chi phí (nếu có) và trích khấu hao TSCĐ này tuỳ theo đònh kỳ.
Trang:19
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TSCĐ CHO THUÊ HOẠT ĐỘNG
TK 214 TK 811 TK 711 TK 112, 111
(1)
TK 911 TK 138
(3) (4)
TK111,112, 152 (5) (6)
(2)
* Giải thích sơ đồ:
(1) Trích khấu hao TSCĐ cho thuê hoạt động
(2) Chi phí khác về cho thuê TSCĐ
(3) Kết chuyển gia phí cho thuê TSCĐ thuê hoạt động
(4) Kết chuyển thu nhập cho thuê TSCĐ thuê hoạt động
(5) Thu nhập cho thuê TSCĐ nhận ngay
(6) Thu nhập chưa nhận

(7) Khi nhận tiền
1.6. Kế toán khấu hao TSCĐ:
Trong quá trình sử dụng TSCĐ bò hao mòn dần, phân giá trò hao mòn được
chuyển vào giá trò sản phẩm làm ra dưới hình thức khấu haop.
- Về phương diện kinh tế: Khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh giá trò
thực của TSCĐ, đồng thời làm giảm lãi ròng của doanh nghiệp.
- Về phương diện tài chính: Khấu hao là 1 biện pháp giúp doanh nghiệp thu
hồi phần giá trò đã mất của TSCĐ.
- Về phương diện kế toán: Khấu hao là sự ghi nhận giảm giá của TSCĐ
1.6.1 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ:
Trang:20
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
* Khấu hao theo phương pháp đường thẳng:
Mức trích khấu hao trung
bình hàng năm TSCĐ
=
Giá nguyên của
TSCĐ
Thời gian sử dụng
Trong đó:
- Nguyên giá của TSCĐ được xác đònh theo từng trường hợp hình thành
TSCĐ
- Thời gian sử dụng TSCĐ là thời gian doanh nghiệp thực hiện dự kiến sử
dụng TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Thời gian sử dụng của TSCĐ
được xác đònh căn cứ vào khung thời gian sử dụng của loại TSCĐ theo quy đònh
của Bộ tài chính.
- Căn cứ vào mức khấu hao bình quân năm của TSCĐ tính khấi hao trung
bình tháng theo công thức
Mức trích khấu
hao tháng của

TSCĐ
=
Mức khấu hao trung bình năm của
TSCĐ
12 tháng
- Tính khấu hao của từng TSCĐ sau đó kế toán tập hợp lại theo từng bộ phận
sử dụng và tập hợp chung cho toàn doanh nghiệp.
- Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ được
xác đònh như sau:
Mức trích
khấu hao
TSCĐ
=
Sản lượng hoàn
thành trong
tháng
x
Mức khấu hoa bình
quân trên một đơn vò
sản lượng
Trong đó:
Mức trích khấu hao bình
quân trên một đơn vò sản
lượng
=
Số khấu hao phải trích trong thời gian sử
dụng
Số lượng tính theo sông suất thiết kế
Việc tính khấu hao TSCĐ phải tuân theo những quy đònh của chế độ quản lý
tài chính:

- Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh
doanh đều phải trích khấu hao, mức trích khấu hao TSCĐ được hạch toán và chi
phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Trang:21
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
- Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì không
phải trích khấu hao.
- TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động sản xuất thì
không phải trích khấu hao.
- Số khấu hao đã trích trong tháng này làm căn cứ ghi vào các bảng kê, vào
số kế toán có liên quan. Đồng thời được sử dụng để tính giá thành thực tế sản
phẩm lao vụ, dòch vụ hoàn thành.
1.6.2 Tài khoản sử dụng và cách ghi chép vào tài khoản:
- Tài khoản sử dụng: Kế toán khấu hao TSCĐ sử dụng TK214, TK 009 và
các tài khoản khác có liên quan.
- Công dụng của các tài khoản sử dụng:
+ TK 214 “Hao mòn TSCĐ”: Tài khoản này phản ánh giá trò hao mòn của
TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng, giảm hao
mòn của TSCĐ.
+ TK009 “Nguồn vốn khấu hao cơ bản”: Tài khoản này phản ánh tình hình,
hình thành và sử dụng nguồn vốn khấu hao ở doanh nghiệp.
+ Việc trích khấu hao hay thôi trích khấu hao được thực hiện trên nguyên tắc
tròn tháng. TSCĐ tăng hoặc giảm, ngừng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh
doanh trong tháng được trích hoặc thôi trích khấu hao từ ngày của tháng tiếp theo.
1.6.3 Chứng từ sử dụng, trình tự lập, cách luân chuyển và xử lý chứng từ:
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
ST
T
CHỈ TIÊU
Tỷ lệ KH

% hoặc
TSCĐ
TK
TK
.
TK
N
G
Số
KH
PS
I
PS
II
I. Số KH đã trích năm
trước
II. Số KH tăng trong năm

III. Số KH giảm trong năm

IV. Số KH phải trích năm
này
Trang:22
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
Nội dung bảng tính và phân bố khấu hao: Dùng phản ánh số khấu hao trích
và phân bổ số khấu hao cho các đối tượng sử dụng trong tháng.
Phương pháp lập bảng tính và phân bổ số khấu hao TSCĐ:
- Căn cứ vào bảng phân bố khấu hao tháng trước để ghi dòng khấu hao đã
tính tháng trước để ghi dòng khấu hao đã tính tháng trước cho các đối tượng.
- Số khấu hao tăng, giảm khấu hao TSCĐ có liên quan đến số tăng, giảm

khấu hao TSCĐ theo chế độ quy đònh hiện hành về chế độ khấu hao TSCĐ.
- Số khấu hao phải trích tháng này được tính bằng số khấu hao đã trích tháng
trước cộng với số khấu hao tăng trừ số khấu hao giảm trong tháng.
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ
TK211, 213 TK 214 TK627
(2)
(1) TK811, 138, 411
TK641, 642
TK111, 112
(3)
TK411 TK 241
(4)
(5)
TK 211
(6)
Giải thích sơ đồ:
(1) Giảm TSCĐ
(2) Trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất chung
(3) Trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp.
(4) Trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí đầu tư xây dựng cơ bản
(5) Khấu hao cơ bản nộp cấp trên (không được hoàn lại)
(6) Nhận TSCĐ được đều chuyển đến (TSCĐ đã trích khấu hao)
1.6.4 Sổ kế toán sử dụng chung:
Trang:23
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh
+ Theo hình thức chứng từ ghi sổ: gồm sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái
tài khoản 214.
1.7 Kế toán sửa chữa TSCĐ:
Sửa chữa TSCĐ là việc duy trì, bảo dưỡng, sửa chữa, những hư hỏng phát

sinh trong quá trình hoạt động nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động bình thường
của TSCĐ. Có hai loại sửa chữa TSCĐ: Sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn.
- Sửa chữa thường xuyên TSCĐ thường có hai chi phí nhỏ.
- Sửa chữa lớn TSCĐ thường có hai chi phí sửa chữa nhiều và được tiến hành
theo kế hoạch, dự toán theo tuèng công trình sửa chữa
1.7.1 Nội dung công tác sửa chữa lớnTSCĐ:
Khi công trình sửa chữa lớn hoàn thành, giá trò thực tế của công trình được
chuyển vào TK142 - chi phí trả trước ( nếu Doanh nghiệp thực hiện trích trước sửa
chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất ), hoặc kết chuyển vào TK 335 -chi phí phải
trả. Công việc sửa chữa lớn TSCĐ có thể tự làm hoặc cho thầu tuỳ theo từng
trường hợp sửa chữa cụ thể.
1. 7.2 Chứng từ kế toán sử dụng:
Kế toán sửa chữa TSCĐ sử dụng các hoá đơn thanh toán, biên bản giao nhận
sửa chữa lớn TSCĐ, hoá đơn mua hàng.
1.7.3 Tài khoản kế toán sử dụng và cách ghi chép vào tài khoản:
* TK kế toán sử dụng
Để tính chính xác giá trò thực tế của công trình sửa chữa lớn, mọi chi phí
được tập hợp vào TK 241 (2413 )- Xây dựng cơ bản dở dang. Sửa chữa lớn TSCĐ
chi tiết cho từng công trình sửa chữa lớn.
+ Công dụng của TK241: TK này dùng để phản ánh chi phí đầu tư xây dựng
cơ bản, chi phí sửa chữa TSCĐ và tình hình quyết toán công trình, quyết toán vốn
đầu tư, quyết toán sửa chữa lớn TSCĐ của Doanh nghiệp.
+ Nội dung - Kết cấu:
- Bên Nợ: Chi phí đầu tư xây dựng mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh,
chi phí đầu tư cải tạo, nâng cấp TSCĐ.
- Bên Có: Giá trò công trình hoàn thành qua đầu tư mua sắm; giá trò công
trình xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn hoàn thành được kết chuyển khi quyết
toán.
Trang:24
Báo cáo thực tập Tài sản cố đònh

- Số dư Nợ: Chi phí xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn TSCĐ dở dang. Giá trò
công trình xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn hoàn thành nhưng chưa bàn giao hoặc
chưa duyệt quyết toán.
* Cách ghi chép vào tài khoản:
Giải thích sơ đồ:
(1a) Chi phí sửa chữa thường xuyên
(1b) Chi phí sửa chữa lớn tự làm
(2) Chi phí sửa chữa thuê ngoài
(3) Chi phí thực tế kết chuyển vào chi phí trả trước
(4) Phân bổ chi phí dần vào chi phí sản xuất kinh doanh
(5) Chi phí trả trước vào chi phí sản xuất kinh doanh
96) Chi phí thực tế kết chuyển vào chi phí phải trả
1.8 Kế toán TSCĐ trong một số trường hợp khác:
1.8.1 Kế toán đánh giá lại TSCĐ:
TSCĐ trong doanh nghiệp được đánh giá lại trong các trường hợp sau:
- Sự biến động của giá cả ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp. Để đảm bảo mặt bằng giá trò tài sản của doanh nghiệp so với giá trò thò
trường cần thiết đánh giá lại tài sản. Trường hợp này thông thường phải có quyết
đònh của Nhà nước.
- Đánh giá lại khi góp vốn liên doanh:
* Tài khoản sử dụng: Sử dụng TK412 “Chênh lệch đánh giá lại tài sản”
+ Công dụng: TK412 dùng phản ánh số chênh lệch do đánh giá lại tài sản và
tình hình xử lý số chênh lệch đó ở doanh nghiệp.
+ Nội dung kết cấu:
Bên Nợ: Số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản
Bên Có: Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản
+ TK412 về nguêyn tắc cuối kỳ không có số dư; nếu có số dư thì:
Số dư bên Nợ: Số chênh lệch giảm chưa được xử lý
Số dư bên Có: Số chênh lệch tăng chưa được xử lý
* Cách ghi chép vào tài khoản:

Giải thích sơ đồ:
(1) Phần chênh lệch giá trò tăng
(2) Điều chỉnh giá trò hao mòn
Trang:25

×