Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Hà Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.12 KB, 87 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
MỤC LỤC
1.1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
3
Sơ đồ cơ cấu tổ chức 3
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) – Chi nhánh Hà Đông bao gồm:
1 chi nhánh, 5 phòng nghiệp vụ và 3 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh. 3
1.1.3.2.Hoạt động cho vay: 8
Dịch vụ thẻ ATM: 10
1.2.3.1. Phương pháp thẩm định theo trình tự 18
1.3.1. Kết quả đạt được 60
1.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân 62
1.3.2.2. Nguyên nhân 63
Thứ ba: Nâng cao trình độ, kinh nghiệm và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ thẩm
định 73
Như ta đã biết khởi nguồn của mọi vấn đề đều bắt đầu từ con người.Trong hoạt động
thẩm định cán bộ thẩm định trực tiếp tổ chức công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự
án. Kết quả của thẩm định tài chính dự án là kết quả của việc đánh giá, xem xét dự án
theo nhìn nhận chủ quan của cán bộ thẩm định dựa trên cơ sở khoa học và các tiêu
chuẩn thẩm định khác nhau. Chất lượng của thẩm định tài chính dự án phụ thuộc rất
nhiều vào năng lực của người cán bộ thẩm định. Vì vậy, để nâng cao chất lượng thẩm
định tài chính dự án cần phải nâng cao trình độ, chuyên môn của cán bộ thẩm định dự
án 73
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1. NGÂN HÀNG - NH
2. NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á - SEABANK
3. DOANH NGHIỆP – DN
4. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH – TSCĐ: TÀI SẢN LƯU ĐỘNG – TSLĐ
5. LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU – LSCK


6. DỰ ÁN ĐẦU TƯ – DAĐT
7. PHƯƠNG ÁN KINH DOANH – PAKD
8. TRUNG TÂM THÔNG TIN TÍN DỤNG – CIC
9. VỐN CỐ ĐỊNH – VCĐ
10.VỐN LƯU ĐỘNG – VLĐ
11.VỐN DỰ PHÒNG – VDP
12.CÁN BỘ THẨM ĐỊNH – CBTĐ
13. LỢI NHUẬN SAU THUẾ - LNST
14.LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ - LNTT
15. TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN – TNHH
16.ỦY BAN NHÂN DÂN – UBND
17.THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN- TMCP
18. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – CNTT
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Seabank từ khi thành lập Error: Reference
source not found
(2009) đến năm 2011 Error: Reference source not found
Bảng 2 : Tình hình sử dụng vốn của Seabank Hà Đông Error: Reference source not
found
giai đoạn 2009-2011 Error: Reference source not found
Bảng 3: Bảng minh hoạ tính độ nhạy khi một biến thay đổi. .Error: Reference source
not found
Bảng 4: Bảng minh hoạ tính độ nhạy khi hai biến thay đổi Error: Reference source
not found
( Giả định khi tổng vốn đầu tư và sản lượng thay đổi ) Error: Reference source not
found
Bảng 6: Một số chỉ tiêu tài chính trung gian Error: Reference source not found
Bảng 7 : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Error: Reference source not

found
Bảng 8 : Dòng tiền từ kết quả hoạt động SXKD Error: Reference source not found
Bảng 9: Tổng mức đầu tư Error: Reference source not found
Bảng 10: Kết quả kinh doanh và dòng tiền của dự án Error: Reference source not
found
Bảng 11: Tính các chỉ tiêu hiệu quả và kế hoạch trả nợ của dự án Error: Reference
source not found
Bảng 12: Sự ảnh hưởng của giá bán sp1 đến hiệu quả dự án. Error: Reference source
not found
Bảng 13: Sự ảnh hưởng của giá bán sp2 đến hiệu quả dự án. Error: Reference source
not found
Bảng 14: Sự thay đổi chi phí NVL sản phẩm 1 ảnh hưởng đến hiệu quả dự án. Error:
Reference source not found
Bảng 16: Sự thay đổi khả năng huy động công suất thiết kế sp1 ảnh hưởng Error:
Reference source not found
Bảng 17: Sự thay đổi khả năng huy động công suất thiết kế sp2 ảnh hưởng Error:
Reference source not found
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
Bảng 18: Sự thay đổi giá bán và chi phí nguyên liệu sp1 ảnh hưởng Error: Reference
source not found
đến hiệu quả dự án Error: Reference source not found
Bảng 20: Tình hình thực hiện công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng Đông Nam Á
chi nhánh Hà Đông Error: Reference source not found
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đông Nam Á -Chi nhánh Hà Đông
Error: Reference source not found
Sơ đồ 2 : Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Seabank Hà Đông Error: Reference
source not found
Sơ đồ 3: Quy trình thẩm định tài chính dự án tại Seabank Hà Đông.Error: Reference
source not found

Sơ đồ 4: Quy trình thẩm định tài chính dự án áp dụng cho công ty TNHH Trường
An Error: Reference source not found
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
LỜI MỞ ĐẦU
Đầu tư có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân hay đối với
doanh nghiệp. Gắn liền với hoạt động đầu tư là các dự án đầu tư. Đầu tư theo dự án
được xem như là một hình thức đầu tư căn bản nhất và đem lại hiệu quả kinh tế
cao nhất, phòng ngừa được những rủi ro, dự án đầu tư có vai trò quyết định việc
thực hiện các hoạt động đầu tư. Thẩm định dự án đầu tư là một khâu trọng yếu
trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Sự thành bại của hoạt động đầu tư phụ thuộc rất
lớn vào chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư. Như vậy chất lượng thẩm
định tài chính của công tác thẩm định sẽ tác động trực tiếp tới hiệu quả đầu tư.
Trong các hoạt động kinh doanh, đầu tư, thẩm định tài chính dự án đầu tư trở
thành một khâu không thể thiếu được trước khi ra quyết định đầu tư.
Hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động của Ngân hàng TMCP Đông
Nam Á_chi nhánh Hà Đông nói riêng là rất cần thiết và quan trọng. Và công tác thẩm
định tài chính đóng vai trò khá quan trọng trong việc ra quyết định cho vay các dự án
đầu tư. Tuy nhiên đến nay công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng
vẫn còn một số những tồn tại nhất định, do vậy đã phần nào làm giảm hiệu quả của
việc cho vay vốn. Chính vì những lý do trên mà em chọn chuyên đề của mình với nội
dung: "Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án
đầu tư tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Hà Đông".
Chuyên đề được chia làm hai chương:
Chương 1: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á_chi nhánh Hà Đông
Chương 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài
chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á_chi nhánh Hà Đông
Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế chưa nhiều nên chuyên đề
của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự đóng góp của các thầy cô

giáo để bài viết của em đạt kết quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn
Thị Ái Liên và các cán bộ công nhân viên của ngân hàng TMCP Đông Nam Á Chi
nhánh Hà Đông đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn thành chuyên đề thực
tập này
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU
TƯ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á_ CHI NHÁNH
HÀ ĐÔNG
1.1. Khái quát chung về ngân hàng TMCP Đông Nam Á(Seabank)-chi nhánh
Hà Đông
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á-
chi nhánh Hà Đông
Được thành lập từ năm 1994, SeABank là một trong những ngân hàng TMCP
ra đời sớm nhất và hiện tại nằm trong Top 10 ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam.
Sau 18 năm trưởng thành và phát triển, SeABank đã có hệ thống mạng lưới với 150
điểm giao dịch và gần 2200 nhân viên trên toàn quốc với đối tác chiến lược nước
ngoài là ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Pháp và châu Âu - Societe Generale. Kể từ
khi thành lập SeABank thực hiện chức năng kinh doanh và ngày càng phát triển lớn
mạnh khẳng định vai trò của mình trong nền kinh tế, liên tiếp ghi dấu ấn về những
bước phát triển toàn diện.
Seabank chi nhánh Hà Đông được thành lập vào năm 2009, trước PGD
SeABank Hà Đông thuộc SeABank Láng Hạ chính thức có quyết định Thành lập
SeABank Hà Đông từ 01/04/2009 kế thừa từ SeABank Láng Hạ
Sau một thời gian hoạt động hiện nay số lượng cán bộ nhân viên đã tăng lên
60 người, hệ thống phòng ban, các bộ phận nhìn chung đã đầy đủ gồm Ban Giám
Đốc , P. Kinh doanh, P. hỗ trợ tín dụng, P. Thanh toán quốc tế (TTQT), Phòng hành

chính nhân sự, Phòng Kế toán kho quỹ và Bộ phận bảo vệ an ninh.
Hệ thống khách hàng của chi nhánh không ngừng được mở rộng cả đối tượng
khách hàng tiền gửi và khách hàng có quan hệ tín dụng với số lượng khách hàng
vay vốn khá đông, với ngành nghề kinh doanh rất đa dạng như thép inox, TM DV,
Xây dựng … số lượng khách hàng tiền gửi và sử dụng dịch vụ khác của NH cũng
tăng trưởng không ngừng.
Với khối lượng khách hàng như hiện nay thì phần lớn đều dựa vào nỗ lực của
toàn thể đội ngũ nhân viên, phương thức quản lý đúng đắn và định hướng phát triển
rõ ràng của ban Lãnh đạo SeABank CN Hà Đông.
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
1.1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh và chức năng, nhiệm vụ của các phòng
ban.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức.
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) – Chi nhánh Hà Đông bao gồm: 1 chi
nhánh, 5 phòng nghiệp vụ và 3 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh.
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đông Nam Á -Chi nhánh Hà Đông

1.1.2.2.Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
 Ban giám đốc
Ban Giám đốc SeABank Hà Đông gồm có:
Ông: Quản Trọng Đức - CV: Giám đốc CN
Ông: Nguyễn Mạnh Linh - CV: Phó Giám đốc CN
- Trực tiếp tổ chức điều hành nhiệm vụ của CN SeABank Hà Đông, chỉ đạo
điều hành theo phân cấp uỷ quyền Của SeABank với các CN SeABank trực thuộc
trên địa bàn.
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
3
SEABANK CN HÀ ĐÔNG

BAN GIÁM ĐỐC
P. Kế toán ngân quỹ
P. Khách hàng &
Thẩm định
P. Hỗ trợ và
hạch toán TD
P. Thanh toán QT
P. Hành chính nhân sự
Bộ phận bảo vệ
Bộ phận Tạp vụ
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
- Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo uỷ quyền của Tổng giám
đốc SeABank về các mặt nghiệp vụ liên quan đến kinh doanh, chịu trách nhiệm
trước pháp luật và Tổng giám đốc SeABank về các quyết định của mình.
- Quyết định những vấn đề về tổ chức, cán bộ và đào tạo
- Quy định nhiệm vụ cho các phòng nghiệp vụ, nội quy lao động, nội quy làm
việc tại SeABank – CN Hà Đông không được trái với nội quy chung của SeABank.
- Được ký các hợp đồng: Tín dụng, thế chấp tài sản và hợp đồng khác liên
quan đến hoạt động kinh doanh NH theo quy định.
- Tổ chức việc thực hiện hạch toán kinh tế. phân tích hoạt động kinh doanh,
hoạt động tài chính; phân phối tiền lương, thưởng và phúc lợi đến người lao động
theo kết quả kinh doanh, phù hợp với chế độ khoán tài chính và quy định khác tại
SeABank.
 Phòng Kế toán ngân quỹ
* Trưởng phòng:
- Tham gia xây dựng, hoạch định chỉ tiêu kế hoạch của trung tâm; làm đầu
mối phối hợp với các Trưởng/Phó phòng, ban khác trong việc thực hiện chức năng
nhiệm vụ của phòng.
- Ký các văn bản, tài liệu của phòng.
- Chịu trách nhiệm cuối cùng về hoạt động của phòng trước Giám đốc.

* Kiểm soát
Kiểm soát chứng từ hàng ngày của các Teller, đối chiếu số liệu đảm bảo
khớp đúng hồ sơ Tiết kiệm với Kế toán, đối chiếu tài khoản với bộ phận thanh
toán…
* Bộ phận ngân quỹ
-Mở kho tiền và xuất quỹ
-Theo dõi thu, chi tiền tại quỹ, tiếp và điều chuyển tiền trong ngày
-Quản lý nhập xuất các tài sản có giá
-Đóng bó tiền, kiểm tra các loại tiền cho các teller
-Cuối ngày nhập tiền của các teller về chính quỹ. Hạch toán về quỹ chính cho
các teller, in nhật ký thu, chi và liệt kê chứng từ, kiểm quỹ cuối ngày.
 Phòng khách hàng và thẩm định:
Trưởng phòng có nhiệm vụ:
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
- Tổ chức, chỉ đạo, phân công cán bộ, nhân viên thực hiện công việc của
phòng, quản lý nhân sự và các hoạt động của phòng mình, tham gia xây dựng,
hoạch định chỉ tiêu, kế hoạch hoạt động, làm đầu mối phối hợp với các Trưởng/Phó
phòng, ban khác,
- Ký các văn bản tài liệu của phòng
- Báo cáo Giám đốc về kết quả công việc phòng đã thực hiện
- Chịu trách nhiệm cuối cùng về hoạt động của phòng trước Giám đốc
* Các chuyên viên: Tìm kếm khách hàng, thu thập thông tin, hồ sơ khách hàng.
- Thẩm định tư cách, tình hình tài chính, tài sản đảm bảo khách hàng.
- Lập tờ trình thẩm định Khách hàng.
- Quản lý khách hàng sau giải ngân, nhắc nợ và ghi thu hồi gốc, lãi khi đến
hạn.
 Phòng hỗ trợ và hạch toán tín dụng:
* Kiểm soát: Quản lý và điều phối các công việc lien quan đến nghiệp vụ của

các bộ phận
- Kiểm tra lại hồ sơ, các loại hợp đồng hoặc văn bản khác của khách hàng do
chuyên viên hỗ trợ tín dụng tiếp nhận từ chuyên viên khách hàng và thẩm định.
- Duyệt các bản ghi T24 liên quan tới hoạt động giải ngân, thu nợ, thu lãi, thu
phí … do các chuyên viên hạch toán tín dụng lập ra.
- Giải quyết phát sinh liên quan trong quá trình thực hiện.
- Thực hiện kiểm tra cho vay theo quy đinh.
- Lập các báo cáo theo yêu cầu của Giám đốc
* Cán bộ tín dụng khác
- Lập các hợp đồng liên quan đến giải ngân ( hợp đồng tín dụng, thế chấp,
bảo lãnh )
- Thực hiện các báo cáo gửi cấp lãnh đạo.
- Ký hợp đồng công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo.
- Thực hiện thu lãi cuối mỗi tháng, thu gốc đến hạn, thu nợ trước hạn.
Thực hiện các yêu cầu khác theo chỉ đạo của phụ trách phòng và ban Giám đốc.

 Phòng thanh toán quốc tế (TTQT)
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
- Xem thài khoản Nostro, cân đối tài khoản ngoại bảng, Tiếp nhận hồ sơ, tiến
hành các nghiệp vụ và giải quyết các giao dịch phát sinh liên quan đến TTQT; điều
chuyển tiền đi, mở L/C nhập khẩu, Thanh toán L/C, thông báo L/C xuất, huỷ L/C,
sửa đổi L/C, giải toả ký quỹ…
- Làm báo cáo gửi lên phòng TTQT H.O và Giám đốc CN hàng tuần, hàng
tháng, Quý, theo dõi các giao dịch phát sinh, đảm bảo cân đối và chính xác so
với T24
 P. Hành chính nhân sự
* Công tác hành chính:
- Chịu trách nhiệm quản lý chặt chẽ các con dấu, hồ sơ pháp nhân của NH,

tiếp nhận các công văn , điện tín đến và bảo mật.
- Tiếp nhận xử lý công văn, thư, fax, tổng đài điện thoại … trình ban Giám
đốc phê duyệt và phân giao cho các phòng, ban nghiệp vụ để kịp thời triển khai
thực hiện.
- Tuyệt đối giữ bí nhật hồ sơ văn kiện, pháp nhân của NH và của Hội Sở
phân cấp.
- Theo dõi quản lý kiểm tra, kiểm kê định kỳ toàn bộ tài sản phục vụ cho
công tác nghiệp vụ NH, văn phòng, đồng thời lập kế hoạch mua sắm sửa chữa
những trang thiết bị, tài sản, cơ sở hạ tầng trình Ban Giám đốc phê duyệt thực hiện.
- Lập dự trù mua sắm văn phòng phẩm nhằm trang bị đầy đủ tạo điều kiện
cho các phòng, ban làm việc, trình Ban Giám đốc triển khai và thực hiện.
- Có kế hoạch tổ chức tốt công tác bảo vệ NH, đặc biệt là trong những ngày
nghỉ lễ, tết hàng năm.
- Xây dựng kế hoạch phòng chống cháy nổ trong NH
- Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với chính quyền địa phương trong công tác
đảm bảo an ninh trật tự cho NH
- Công tác nhân sự:
- Nghiên cứu chế độ chính sách tiền lương, tiền thưởng, chế độ hưu trí, chế
độ BHXH, để tham mưu cho Ban Giám đốc vận dụng thực hiện cho các cán bộ
nhân viên theo đúng quy định.
- Trực tiếp lập các thủ tục để thực hiện chế độ nâng lương, trợ cấp
- Tổng hợp thống kê báo cáo nhân sự, lập danh sách quản lý cán bộ nhân
viên, hoàn chỉnh hồ sơ bổ sung hàng năm theo đúng quy định, quản lý bảo mật hố
sơ nhân sự theo phân cấp.
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
 Bộ phận bảo vệ
- Thực hiện công tác bảo vệ an ninh, an toàn của CN SeABank Hà Đông và
cho khách hàng vào giao dịch tại NH.

- Có trách nhiệm đảm bảo an toàn trong việc áp tải tiền và giấy tờ có giá.
- Giám sát, kiểm tra, nhắc nhở và thực hiện tốt công tác phòng chống cháy nổ
trong NH.
- Thực hiện các công việc khác khi có yêu cầu của phòng hành chính nhân sự
cũng như sự chỉ đạo của Ban Giám đốc.
 Bộ phận tạp vụ
- Chịu trách nhiệm vệ sinh dọn dẹp trong NH.
- Mua sắm những công cụ dụng cụ sử dụng cho công tác vệ sinh trong NH
- Thực hiện công tác phù hợp khi được chỉ đạo.
1.1.3. Một số hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng TMCP Đông Nam
Á-chi nhánh Hà Đông
1.1.3.1. Huy động vốn:
Huy động vốn là hoạt động tạo nguồn, là một công tác quan trọng, luôn
được chú trọng tại SeABank Hà Đông, bao gồm nhận tiền gửi, phát hành chứng chỉ
tiền gửi, trái phiếu, kì phiếu và các giấy tờ có giá trị khác để huy động vốn, vay vốn
của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước, vay vốn của NHNN và các hình thức
huy động vốn khác.
Với sự tích cực trong công tác huy động vốn bằng nhiều biện pháp như: đa
dạng hoá các hình thức huy động, áp dụng lãi suất linh hoạt, thực hiện nhiều
chương trình khuyến mại và tặng quà đối với hoạt động gửi tiết kiệm công tác
huy động vốn tại Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Hà Đông thực sự có hiệu quả.
Trong năm 2011, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh đạt 1111.599 tỷ, chiếm
tỷ lệ rất cao trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh khoảng 83,63%. So với năm 2010
thì nguồn vốn huy động của Chi nhánh đã tăng lên đáng kể. Điều này phản ánh sự
thành công trong công tác huy động vốn của chi nhánh, đặc biệt là với một chi
nhánh mới được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2009.
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Seabank từ khi thành lập

(2009) đến năm 2011
Đơn vị : Triệu đồng
STT Chỉ tiêu 2009 2010 2011
Tổng nguồn huy động (VNĐ) 823,467 978,938 1,111,599
I. Nguồn nội tệ huy động 573,382 759,637 793,668
1 Tiền gửi doanh nghiệp 198,678 234,788 247,842
2 Tiền gửi tiết kiệm 167,387 223,646 245,996
3 Phát hành các công cụ nợ 8,382 10,755 11,648
4 Tiền gửi các định chế tài chính 100,657 173,342 183,223
5 Tiền vay các tổ chức khác 98,278 117,106 104,957
II. Nguồn ngoại tệ huy động 250,085 219,301 317,931
1 Tiền gửi doanh nghiệp 90,646 76,688 100,561
2 Tiền gửi tiết kiệm 57,878 45,678 72,552
3 Phát hành các công cụ nợ 4,678 6,456 6,767
4 Tiền gửi các định chế tài chính 67,767 59,356 92,945
5 Tiền vay các tổ chức khác 29,116 31,123 45,106
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Seabank Hà Đông
giai đoạn 2009-2011)
1.1.3.2.Hoạt động cho vay:
Hoạt động này bao gồm cấp tín dụng dưới hình thức cho vay, chiết khấu
thương phiếu và các giấy tờ khác, bảo lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính và các
hình thức khác. Đây là hoạt động có tầm quan trọng, quy mô lớn, góp phần vào sự
thành công của SeABank trong thời gian qua. Do đó chính sách tín dụng phải luôn
được quan tâm xây dựng và hoàn thiện. Trong năm 2012, đối tượng khách hàng mà
SeABank hướng tới trong hoạt động tín dụng là các doanh nghiệp lớn, doanh
nghiệp vừa và nhỏ, các khách hàng cá nhân. Tính đến cuối năm 2011, doanh số cho
vay của SeABank CN Hà Đông là 957.13 tỷ đồng, tăng 32.1 % so với năm 2010 là
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên

724.12 tỷ đồng. Trong đó cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 86.03 %,
doanh nghiệp quốc doanh là 13.97%. Điều này xảy ra là xuất phát từ thực tế khi
nước ta đang trong giai đoạn tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp thuộc sở hữu
nhà nước, do đó số lượng các công ty cổ phần tăng lên nhanh chóng. Trong suốt
quá trình hoạt động, Ngân hàng luôn tuân thủ tuyệt đối các quy định về hoạt động
tín dụng do NHNN ban hành và các Quy chế của ngân hàng về cho vay và đảm bảo
tiền vay, công tác phân loại và đánh giá khách hàng, phân loại khoản vay, hệ thống
phê duyệt và kiểm soát tín dụng được ban lãnh đạo ngân hàng đặc biệt chú trọng,
tăng cường và hiện đại hoá các công cụ kiểm soát tín dụng, xây dựng hệ thống xếp
hạng tín dụng
Bảng 2 : Tình hình sử dụng vốn của Seabank Hà Đông
giai đoạn 2009-2011
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Seabank Hà Đông 2009 -2011)
1.1.3.3. Hoạt động thanh toán quốc tế
Bao gồm mở tài khoản, cung ứng các phương tiện thanh toán trong nước và
ngoài nước, thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế, thực hiện dịch vụ
thu hộ và chi hộ, thu và phát tiền mặt, ngân phiếu thanh toán cho khách hàng. Năm
vừa qua là năm ghi nhận nhiều thành công của SeABank trong đó có hoạt động
thanh toán quốc tế, nó không chỉ dừng lại ở kết quả hoạt động kinh doanh và chất
lượng dịch vụ mà còn được khẳng định ở uy tín của SeABank trên trường quốc tế.
Chi nhánh đã mở L/C thực hiện hợp đồng mua bán quốc tế cho khách hàng. Tính
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011
I. Doanh số cho vay 436,247 724,124 957,131
1. Cho vay ngắn hạn 301,282 498,382 689,471
2. Cho vay trung và dài hạn 134,965 300,402 267,660
II. Doanh số thu nợ 301,145 699,282 702,589
1. Thu nợ ngắn hạn 245,776 412,345 513,224
2. Thu nợ trung và dài hạn 55,369 386,937 189,365

III. Dư nợ cuối kỳ 299,456 578,666 625,689
1. Nợ ngắn hạn 199,567 404,345 504,223
2. Nợ trung và dài hạn 99,889 174,321 121,466
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
đến cuối năm 2011 chi nhánh đã phát hành được 28 món L/C nhập khẩu với giá trị
17 triệu USD, thanh toán 31 món L/C nhập khẩu trị giá 4,1 triệu USD. Thông báo
03 L/C xuất khẩu trị giá hơn 53000 USD. thông báo 40 món nhờ thu đến với tổng
giá trị hơn 858000 USD. Thanh toán 42 món nhờ thu với tổng số tiền là 937000
USD, chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế của SeABank luôn được khách hàng
tin cậy và đánh giá cao.
Dịch vụ thẻ ATM:
Hiện nay ngân hàng đang chú trọng phát triển dịch vụ thẻ để ngày càng đáp ứng
nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất
- Rút tiền mặt 24/24 ở tất cả các ATM seabank và liên kết.
- Chuyển khoản và thanh toán hóa đơn tại cây ATM.
- Vấn tin tài khoản.
- Thông báo các giao dịch gần nhất.
- Các dịch vụ khác.
1.1.3.4. Các hoạt động khác.
Bao gồm có nghiệp vụ bảo lãnh, chi nhánh đã thực hiện các loại bảo lãnh dự
thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền tạm ứng, bảo lãnh đảm bảo chất
lượng sản phẩm, bảo lãnh vay vốn nước ngoài, Thực hiện bảo lãnh tại chi nhánh là
các khách hàng đang có quan hệ tín dung với chi nhánh, và chủ yếu thực hiện bảo
lãnh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Và các hoạt động khác như góp vốn, mua cổ
phần, tham gia thị trường tiền tệ, thực hiện mua bán các giấy tờ có giá bằng ngoại
tệ và đồng Việt Nam, kinh doanh ngoại hối và vàng, nghiệp vụ uỷ thác và đại lý,
cung ứng dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh các nghiệp vụ chứng khoán, cung ứng dịch
vụ tư vấn tài chính, tiền tệ, cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có
giá, các hoạt động này của chi nhánh đã bước đầu được triển khai và đã đạt được

kết quả tốt. Trong thời gian tới Chi nhánh sẽ đưa ra mục tiêu thực hiện tốt và mở
rộng các dịch vụ này đến mọi thành phần kinh tế trên địa bàn.
1.2. Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng
TMCP Đông Nam Á-Chi nhánh Hà Đông
1.2.1. Mục đích và căn cứ thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng
TMCP Đông Nam Á-Chi nhánh Hà Đông
1.2.1.1.Mục đích và ý nghĩa thẩm định tài chính dự án đầu tư
Trong quá trình thẩm định dự án đầu tư, Seabank phải thẩm định trên nhiều
phương diện khác nhau để làm sao có cái nhìn khách quan trước khi quyết định cho
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
vay. Seabank Hà Đông với tư cách là người cho vay, tài trợ cho dự án đầu tư, đặc
biệt quan tâm đến khía cạnh thẩm định tài chính dự án, nó có ý nghĩa quyết định
trong các nội dung thẩm định. Hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng nhất của
ngân hàng thương mại, các khoản cho vay thường chiếm 60% tài sản của ngân hàng
và 65 - 70% lợi tức ngân hàng sinh ra từ các hoạt động cho vay. Thành công của
ngân hàng tuỳ thuộc chủ yếu vào việc thực hiện kế hoạch tín dụng và thành công tín
dụng, xuất phát từ chính sách cho vay của ngân hàng. Trong các hoạt động cho vay
của ngân hàng thì cho vay theo dự án được ngân hàng đặc biệt quan tâm vì nó đòi
hỏi vốn lớn, thời hạn kéo dài và rủi ro cao nhưng lợi nhuận cao. Vô số các rủi ro
khác nhau khi cho vay nói chung và cho vay theo dự án nói riêng, xuất phát từ
nhiều yếu tố và có thể dẫn đến việc không chi trả được nợ khi đến hạn. Do đó để
quyết định có chấp nhận cho vay hay không, ngân hàng cần phải coi trọng phân tích
tín dụng nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng. Thông qua việc thẩm
định này, ngân hàng có cái nhìn toàn diện về dự án đánh giá về nhu cầu tổng vốn
đầu tư, cơ cấu nguồn vốn và tình hình sử dụng nguồn vốn, hiệu quả tài chính mà dự
án mang lại cũng như khả năng trả nợ của dự án.
Với mục tiêu hoạt động là an toàn và sinh lời, Seabank Hà Đông chỉ cho vay
đối với các dự án có hiệu quả tài chính tức là dự án mang lại lợi nhuận và khả năng

trả nợ thì ngân hàng mới có thể thu hồi được gốc và lãi, khoản cho vay mới đảm
bảo, Ngân hàng mới có được khoản vay có chất lượng.
1.2.1.2. Căn cứ thẩm định tài chính dự án đầu tư
Công tác thẩm định tài chính dự án chủ yếu cần dựa vào hồ sơ tín dụng của dự
án bao gồm:
• Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ
• Các tài liệu chứng minh năng lực pháp lý của chủ đầu tư
• Giấy tờ chứng minh năng lực tài chính và nguồn trả nợ
• Phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư
• Hồ sơ về tài sản đảm bảo
Trong đó quan trong nhất là các tài liệu về tình hình tài chính của khách hàng
vay vốn, bao gồm:
- Báo cáo tài chính của 2-3 năm gần nhất bao gồm : bảng cân đối kế toán,
bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn,
bảng lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính.
- Bảng kê công nợ tại các ngân hàng, tổ chức tín dụng trong và ngoài nước.
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
- Bảng liệt kê các khoản phải thu, phải trả, hàng tồn kho.
- Liệt kê những nguồn tài trợ vốn cho dự án, khả năng tài chính của các cổ đông
- Phương án sản xuất kinh doanh, bảng dự kiến doanh thu của dự án.
Ngoài ra công tác thẩm định tài chính còn dựa trên một số căn cứ pháp lý sau:
- Các văn bản pháp luật liên quan tới hoạt động đầu tư do các cơ quan chức năng
nhà nước ban hành: luật đầu tư 2006 số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005, luật Doanh
nghiệp 2005, Luật thương mại 2005, pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, nghị định
78/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 quy định về đầu tư trực tiếp nước ngoài,
- Quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định theo thông tư 203/2009/TT-
BTC ngày 20-10-2009 của Bộ Tài Chính
- Quy chế về giới hạn tín dụng và thẩm quyền phê duyệt tín dụng của hệ thống

ngân hàng Seabank ban hành kèm theo
- Các tiêu chuẩn, quy phạm, các định mức kinh tế kỹ thuật: như công văn số
1784/BXD về định mức vật tư, công văn 1776/BXD về định mức dự toán xây dựng
công trình xây dựng, văn bản 28/2010/TT- BTNMT định mức kinh tế kỹ thuật về
điều tra đánh giá chất lượng đất
- Các quy ước, thông lệ quốc tế nếu dự án có những yếu tố vượt khỏi phạm vi
quốc gia như: nguồn nguyên liệu đầu vào nhập khẩu, khách hàng nước ngoài
- Một số tài liệu liên quan khác như Bộ luật tố tụng dân sự 2005
1.2.2. Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Đông
Nam Á-chi nhánh Hà Đông
1.2.2.1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Đông Nam
Á-chi nhánh Hà Đông
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
Sơ đồ 2 : Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Seabank Hà Đông
Khách hàng Phòng khách hàng doanh nghiệp Người có thẩm
quyền quyết định
cho vay
Nguồn: Ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Hà Đông
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
Hồ sơ
Hồ sơ
Hồ sơ
Hồ sơ
13
Nhận tờ trình
từ phòng
khách hàng
Thẩm

định
Thẩm
định
Yêu cầu
bổ sung hồ
sơ nếu
thiếu
Yếu cầu bổ
sung hồ sơ
nếu thiếu
Xét duệt
cho vay
Xét duệt
cho vay
Thẩm
định rủi
ro tín
dụng
Thẩm
định rủi
ro tín
dụng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
Cụ thể, các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Hướng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ vay vốn. gửi tờ trình cho
người có thẩm quyền.
* Người thực hiện: Cán bộ thẩm định.
- Cán bộ thẩm định hướng dẫn khách hàng lập và hoàn thiện hồ sơ.
+ Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu: CBTĐ hướng dẫn khách
hàng thiết lập hồ sơ vay vốn và cung cấp những thông tin cần thiểt theo quy định

của NHKT.
+ Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng: CBTĐ hướng dẫn khách hàng
bổ sung và hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu.
- Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn. CBTĐ tiếp nhận, đối chiếu và kiểm
tra tính xác thực, đầy đủ, hợp pháp và hợp lệ của hồ sơ vay vốn, báo cáo lãnh đạo
phòng về tình trạng hồ sơ. Nếu hồ sơ khách hàng đầy đủ và theo đúng quy định của
pháp luật, CBTĐ báo cáo lãnh đạo phòng và tiến hành các buớc tiếp theo của quy
trình. Nếu hồ sơ của khách hàng chưa đầy đủ, CBTĐ yêu cầu khách hàng bổ sung
hồ sơ, tiếp nhận và kiểm tra các hồ sơ bổ sung cho đến khi hồ sơ của khách hàng
đầy đủ và đúng quy định, CBTĐ báo cáo lãnh đạo phòng và thực hiện các bước tiếp
theo của quy trình. Lập phiếu giao nhận hồ sơ.
- Lâp tờ trình: CBTĐ tiến hành lập tờ trình trong đó có một số thông tin về
dự án và khách hàng.
- Gửi tờ trình cho người có thẩm quyền: CBTĐ gửi tờ trình cho trưởng
phòng và cho ban giám đốc. Sau khi người có thẩm quyền thông qua tờ trình thì
mới tiến hành các bước tiếp theo.
Bước 2: Thẩm định/ tái thẩm định khách hàng vay vốn, dự án đầu tư, biện
pháp bảo đảm tiền vay.
* Người thực hiện: Cán bộ thẩm định tại chi nhánh và cán bộ thẩm định tại hội sở.
+ Đối với những dự án thuộc thẩm quyền quyết định cho vay của chi nhánh
thì cán bộ thẩm định của chi nhánh sẽ tiến hành thẩm định khách hàng vay vốn và
thẩm định dự án đầu tư. Thẩm định khách hàng vay vốn được thực hiện theo hướng
dẫn tại Quy trình cho vay vốn lưu động ban hành theo Quyết định 296/QĐ – TGĐ
của Tổng Giám đốc ngân hàng, ngày 13 tháng 03 năm 2003. Thẩm định dự án đầu
tư thực hiện theo Quy trình cho vay trung và dài hạn ban hành theo Quyết định số
848/QĐ – TGĐ ngày 03 tháng 09 năm 2002.
+ Đối với những dự án không thuộc thẩm quyền quyết định cho vay của chi
nhánh thì cán bộ thẩm định gửi hồ sơ vay vốn lên Hội sở để tiến hành tái thẩm định.
+ Thẩm định / tái thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay.
+ Xác định lãi suất cho vay

Bước 3: Lập tờ trình thẩm định, tái thẩm định.
* Người thực hiện: Cán bộ thẩm định.
- CBTĐ lập tờ trình thẩm định/ tái thẩm định theo biểu mẫu quy định, ghi rõ
ý kiến đề xuất cho vay/hay không cho vay, các điều kiện kèm theo (nếu có), ký và
trình lãnh đạo phòng. Tờ trình thẩm định theo hướng dẫn quy định tại Quyết định số
848/QĐ – TGĐ của Tổng Giám đốc Ngân Hàng ngày 03 tháng 09 năm 2002
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
- Trong quá trình thẩm định/ tái thẩm định, nếu cần lấy ý kiến tham gia của
các phòng ban, cá nhân khác, CBTĐ báo cáo lãnh đạo phòng để trình Giám đốc/
Phó giám đốc xem xét, quyết định, làm đầu mối chuyển hồ sơ và tổng hợp ý kiến
của các phòng ban, cá nhân theo quy định của GĐ/PGĐ Chi nhánh.
Bước 4: Kiểm soát và trình duyệt tờ trình thẩm định/ tái thẩm định.
* Người thực hiện: Lãnh đạo phòng khách hàng doanh nghiệp.
- Kiểm soát, rà soát hồ sơ trình và nội dung trình thẩm định/ tái thẩm định
của CBTĐ, yêu cầu CBTĐ bổ sung, chỉnh sửa và làm rõ các nội dung còn thiếu
hoặc chưa đầy đủ.
- Ký tắt trên từng trang tờ trình thẩm định/ tái thẩm định, ghi rõ ý kiến đề
xuất cho vay/ không cho vay, các điều kiện kèm theo, ký trình người có thẩm quyền
quyết định cho vay.
Bước 5: Thẩm định rủi ro tín dụng độc lập và trình duyệt kết quả thẩm định
rủi ro tín dụng.
* Người thực hiện: Chuyên viên khách hàng, Lãnh đạo phòng Dịch vụ khách hàng
doanh nghiệp.
- Nghiên cứu hồ sơ, thu thập thêm thông tin, nắm bắt tình hình thực tế, phát
hiện các dấu hiệu rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro và đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi
ro, chịu trách nhiệm về các đề xuất của mình.
- Chuyên viên khách hàng lập báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng
Bước 6: Xét duyệt khoản vay.

* Người thực hiện: Người có thẩm quyền quyết định cho vay.
- Yêu cầu bộ phận thẩm định thuộc phòng khách hàng doanh nghiệp bổ sung
hồ sơ, thông tin, giải trình thêm các nội dung chưa rõ.
- Kiểm tra toàn bộ hồ sơ khoản vay và tờ trình thẩm định, báo cáo kết quả
thẩm định rủi ro tín dụng. Ghi ý kiến đồng ý cho vay/ không đồng ý cho vay và các
điều kiện nếu có vào tờ trình thẩm định cho vay.
1.2.2.2. Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Seabank Hà Đông
Thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính nói riêng là một phần
không thể thiếu trong nghiệp vụ cho vay của ngân hàng. Đây cũng là công đoạn
phức tạp, đòi hỏi kiến thức tổng hợp và chuyên sâu, kinh nghiệm cũng như sự nhạy
cảm nghề nghiệp của cán bộ thẩm định. Các dự án đầu tư thường có quy mô vốn
lớn và thời gian kéo dài, do đó việc thẩm định trước khi cho vay đòi hỏi phải có một
quy rình chặt chẽ. NH Seabank Hà Đông rất coi trọng khâu thẩm định tài chính
trước khi cho vay và luôn tuân thủ theo các bước của ngân hàng nhà nước Việt
Nam. Tại Seabank Hà Đông việc thẩm định tài chính dự án đầu tư cũng tuân theo 3
bước giống thẩm định chung.
B1: Thẩm định tính hợp lệ của hồ sơ dự án
B2: Thẩm định khách hàng vay vốn
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
B3: Thẩm định tài chính dự án đầu tư
Trong quá trình thẩm định, CBTĐ tiến hành tiến hành bước 1 và bước 2 trong
quy trình. Nếu đủ tiêu chuẩn, tức là hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, khách hàng có uy tín,
năng lực thì mới tiếp tục thực hiện thẩm định dự án đầu tư.
Sơ đồ 3: Quy trình thẩm định tài chính dự án tại Seabank Hà Đông
( Nguồn: Tài liệu thẩm định Seabank Hà Đông)
Bước 1: Xác định và phân tích mô hình đầu vào, đầu ra của dự án
Tùy theo từng loại hình đầu tư của từng dự án mà cách xác định mô hình đầu
vào, đầu ra của dự án khác nhau. Nhằm đảm bảo kết quả thẩm định phản ánh trung

thực, chính xác khả năng trả nợ của chủ đầu tư.
+ Đối với những dự án xây mới: Việc xác định quy mô đầu vào và đầu ra của
dự án được dễ dàng vì khoản mục của dự án được tách biệt rõ ràng.
+ Đối với những dự án đầu tư mở rộng quy mô sản xuất: Hiệu quả của dự án
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
16
Phân tích các yếu tố đầu
vào, đầu ra dự án
Lập bảng tính trung
gian
Đánh giá các hiệu quả tài
chính dự án
Tiến hành phân tích độ
nhạy
Kết luận về tính khả thi
hay không của dự án
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
được các cán bộ thẩm định xác định trên cơ sở công suất tăng thêm, sản lược tăng
thêm của dự án sau khi đầu tư so với trước khi đầu tư.
+ Đối với những dự án đầu tư theo chiều sâu, nâng cấp cơ sở hạ tầng: Hiệu
quả của dự án được xác định trên cơ sở là doanh thu tăng thêm, chi phí tiết kiệm,
năng suất lao động, chất lượng của sản phẩm, của dự án sau khi đầu tư.
Trên cơ sở đó CBTĐ đi xem xét các yếu tố đầu ra cần thiết để tính toán các chỉ
tiêu hiệu quả. Chúng được thực hiện bao gồm những bước sau:
- Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án bao gồm: thị trường mục
tiêu, giá bán, tình hình cung cầu sản phẩm của dự án, chu kỳ sản phẩm, xác định
những yếu tố này nhằm đánh giá xem hình thức đầu tư của dự án có hợp lý hay
không. Kỹ thuật công nghệ: công suất, thời gian khấu hao, đời của dự án, định mức
tieu hao nguyên vật liệu.
- Nguồn cung cấp NVL có tương ứng với công suất đã đề ra hay không

- Tổ chức quản lý: nhu cầu lao động, chi phí tiền lương.
- Kế hoạch thực hiện ngân sách.
Sau đó tính toán cho trường hợp thực tế của dự án, trường hợp mà nhà đầu tư
đã kỳ vọng cho tương lai và những trường hợp mà độ xác suất của chúng chưa tin
cậy và nhạy cảm khi có tác động của các yếu tố khác.
Bước 2: Lập bảng tính trung gian
Bảng tính trung gian bao gồm:
Bảng 1: Bảng dự tính sản lượng và doanh thu của dự án
Bảng 2: Bảng tính chi phái hàng năm của dự án: chi phí hoạt động, nhu cầu
vốn lưu động tăng thêm hàng năm, khấu hao, lãi vay, nhu cầu nhiên liệu
Bảng 3: Bảng tính khấu hao: được xác định bằng các quy định của các cơ
quan nhà nước về tính khấu hao.
Bảng 4: Bảng tính lãi vay phải trả hàng năm.
Bước 3 : Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án
Trong bước này CBTĐ đã tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án bao gồm:
+ Bảng dòng tiền của dự án: Từ bảng dòng tiền CBTĐ có thể xác định được
khả năng trả nợ của dự án nên bảng dòng tiền của dự án là rất cần thiết. Bảng dòng
tiền cho ta biết giá trị hiện tại ròng NPV, tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR, thời gian thu
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
hồi vốn đầu tư T là những chỉ tiêu quan trọng đánh giá chính xác nhất vì nó đưa
tất cả các yếu tố của dòng tiền về cùng một thời gian.
+ Bảng kế hoạch trả nợ vay vốn của dự án
Bước 4: Tiến hành phân tích độ nhạy
Ở bước này cán bộ thẩm định cần đi theo trình tự sau:
+ Xác định những yếu tố trong bảng dòng tiền có thể thay đổi để tính toán độ nhạy.
+ Liên kết những dữ liệu trong bảng tính có liên quan tới mỗi biến.
+ Xác định các chỉ tiêu phân tích hiệu quả tài chính của dự án, khả năng trả nợ
của dự án như : NPV, IR, T, ROA, ROE

Bước 5: Kết luận về tính khả thi hay không của dự án
Dựa vào các kết quả ở các bước trên CBTĐ đưa ra kết luận về tính khả thi của
dự án
1.2.3. Phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP
Đông Nam Á-chi nhánh Hà Đông
Tại Seabank Hà Đông các cán bộ thẩm định áp dụng 5 phương pháp cơ bản
để thẩm định dự án đầu tư, vì mỗi phương pháp có những điểm mạnh và điểm yếu
riêng và mỗi một dự án lại có đặc điểm riêng, vì vậy trong quá trình tiến hành thẩm
định dự án, các cán bộ thẩm định cần phải có sự năng động sáng tạo để sử dụng các
phương pháp thẩm định này một cách linh hoạt nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.
1.2.3.1. Phương pháp thẩm định theo trình tự
Đây là phương pháp thường được sử dụng đầu tiên và nhiều nhất khi tiến hành
quy trình thẩm định, là phương pháp thẩm định theo trình tự, từ tổng quát đến chi
tiết, lấy kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau. Thẩm định tổng quát là việc
xem xét một cách khái quát các nội dung cơ bản của DA để đánh giá, phân tích tính
đầy đủ, tính phù hợp và tính hợp lý Ngoài ra, các căn cứ pháp lý của DA cũng là
cơ sở để đảm bảo khả năng DA được thực hiện và hoàn thành theo đúng dự kiến,
đồng thời kiểm soát được của bộ máy quản lý DA. Do đó khi thẩm định tổng quát,
nếu DA không phù hợp với các yêu cầu về pháp lý, không thỏa mãn các thủ tục quy
định và không có lợi ích cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung thì DA sẽ bị
bác bỏ luôn, tiết kiệm được thời gian và chi phí cho việc thẩm định chi tiết. Tuy
nhiên, để xem xét tổng quát các nội dung của DA ở giai đoạn này thì khó phát hiện
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
được các vấn đề cần bác bỏ, sai sót và bổ sung cho DA. Vậy nên từ những kết quả
của quá trình thẩm định tổng quát, CBTĐ bắt đầu tiến hành thẩm định chi tiết từng
nội dung của DA như sự cần thiết của DA, thị trường của DA, phân tích kỹ thuật,
phân tích tài chính, tổ chức quản lý, Mỗi nội dung sẽ được phân tích, đánh giá và
đưa ra kết luận một cách khách quan và chi tiết trên nhiều phương diện như CĐT,

NH, xã hội, Chi phí thẩm định các DA thường rất lớn nên nếu trong quá trình thẩm
định từng nội dung, thấy có nội dung cơ bản nào mà không khả thi thì có thể bác bỏ
DA ngay để tránh những chi phí không cần thiết khi thẩm định các nội dung tiếp theo
sau này. Đây là phương pháp được sử dụng cho toàn bộ DA nhưng trong từng nội
dung thẩm định, phương pháp này cũng được vận dụng một cách khá hiệu quả.
1.2.3.2. Phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu.
Khi tiến hành thẩm định một dự án đầu tư theo phương pháp so sánh đối chiếu
nghĩa là các cán bộ thẩm định sẽ sử dụng các quy định, tiêu chuẩn, định mức kinh tế
kỹ thuật đã được nhà nước ban hành, các thông lệ quốc tế và trong nước kết hợp với
các kinh nghiệm thực tiễn để đưa ra đối chiếu, so sánh với nội dung của dự án và từ
đó rút ra kết luận dự án có tính khả thi hay không.
- Về mặt kĩ thuật thì so sánh với các tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, các tiêu
chuẩn về cấp công trình do nhà nước ban hành, so sánh với các tiêu chuẩn công
nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tư công nghệ quốc gia, quốc tế.
- Đối với nội dung phân tích tài chính, cán bộ sử dụng phương pháp so sánh
nội dung của DA với các tiêu chuẩn tài chính như các định mức về sản xuất, năng
lượng tiêu hao, nguyên liệu, nhiên liệu, tiền lương, chi phí quản lý.
Trong quá trình thẩm định sử dụng phương pháp này, các CBTĐ được khuyến
khích vận dụng những kinh nghiệm thực tế đã được đúc kết trong quá trình thẩm
định các DA tương tự để so sánh và đánh giá tính khả thi của các dự án…việc đánh
giá bằng phương pháp này luôn đòi hỏi sự sáng tạo và linh hoạt của các cán bộ thẩm
đinh, tránh việc áp dụng và so sánh một cách cứng nhắc thì có thể kết quả TĐ sẽ
không thật sự chính xác.
1.2.3.3. Phương pháp phân tích độ nhạy
Với các DA lớn và phức tạp, khi phân tích về hiệu quả tài chính và tính khả thi
của DA, CBTĐ thường sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy để kiểm tra lại độ
an toàn và tính vững chắc của DA.
Phân tích độ nhạy của DA là xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả tài
chính của DA (lợi nhuận, thu nhập thuần, tỷ suất hoàn vốn nội bộ,…) khi các yếu tố
có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi. Trước tiên, CBTĐ phải xác định được các

Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính. Sau đó cho các nhân tố đó
biến động theo thời gian như: chi phí tăng, doanh thu giảm, thay đổi chính sách thuế
theo hướng bất lợi,… rồi đánh giá tác động của sự thay đổi đó với hiệu quả tài
chính. Mức độ sai lệch so với dự kiến của các bất trắc tuỳ điều kiện cụ thể và
thường theo trực quan của CBTĐ. Tuy nhiên, mức độ sai lệch so với dự kiến
thường được chọn là từ 5% – 20%.
Nếu dự án vẫn đạt được hiệu quả kể cả trong trường hợp các nhân tố bất lợi
này gây ảnh hưởng lớn đến hiệu quả tài chính thì DA có độ an toàn cao. Ngược lại
thì cần xem xét lại tính khả thi của DA và đề xuất biện pháp hữu hiệu để khắc phục
hoặc hạn chế chúng. Áp dụng phương pháp này vào DA, CBTĐ đã sử dụng phân
tích độ nhạy một chiều và nhiều chiều để kiểm tra độ vững chắc của DA.
Thông thường phương pháp phân tích độ nhạy một chiều được áp dụng nhiều
hơn vì nó khá đơn giản, trong khi phân tích độ nhạy nhiều chiều rất phức tạp. Tuy
nhiên, phân tích độ nhạy nhiều chiều sẽ giúp đánh giá chính xác hơn: DA chủ yếu
phụ thuộc vào công suất khai thác DA, còn không phụ thuộc vào sự thay đổi giá bán
của sản phẩm.
• Phân tích độ nhạy một chiều:
Từ các thông số ban đầu và kết quả tính toán, lựa chọn một nhân tố có khả
năng ảnh hưởng nhất tới hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án (ví dụ chọn
giá nguyên vật liệu đầu vào hoặc giá thành sản phẩm ) ( Lưu ý: Các nhân tố khác
không thay đổi)
Lập bảng tính. Sử dụng phần mềm ứng dụng EXCEL để tính toán các giá trị
của NPV và IRR tương ứng cho các trường hợp thay đổi của nhân tố nói trên.
Bảng 3: Bảng minh hoạ tính độ nhạy khi một biến thay đổi
Trường hợp giả định
đơn giá NVL chưa thay
Trường hợp giả định đơn giá NVT thay đổi

Mức thay
đổi 1
Mức thay
đổi 2
Mức thay
đổi 3
Mức thay
đổi 4
NPV Kết quả KQ KQ KQ KQ
IRR Kết quả KQ KQ KQ KQ
Thời gian thu
hồi vốn vay
Kết quả KQ KQ KQ KQ
Mức thay đổi 1.2 là giá trị của biến được gán để khảo sát sự ảnh hưởng của
các chỉ số đánh giá hiệu quả của dự án và khả năng trả nợ.
• Phân tích độ nhạy 2 chiều:
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD : TS. Nguyễn Thị Ái Liên
Chọn 2 nhân tố giả định có khả năng ảnh hưởng lớn nhất ( Các nhân tố còn lại
không thay đổi )
Chọn NPV hoặc IRR là cơ sỏ phân tích.
Các bước còn lại làm như phân tích độ nhạy một chiều.
Bảng 4: Bảng minh hoạ tính độ nhạy khi hai biến thay đổi
( Giả định khi tổng vốn đầu tư và sản lượng thay đổi )
Khảo sát
NPV
Sản lượng thay đổi
Tổng vốn
đầu tư thay

đổi
Kết quả NPV
Mức thay
đổi 1
Mức thay
đổi 2
Mức thay
đổi 3
Mức thay
đổi 4
Mức thay đổi 1 KQ KQ KQ KQ
Mức thay đổi 2 KQ KQ KQ KQ
Mức thay đổi 3 KQ KQ KQ KQ
Mức thay đỏi 4 KQ KQ KQ KQ

1.2.3.4. Phương pháp dự báo.
Phương pháp dự báo là phương pháp khoa học, tiên đoán những sự việc xảy
ra trong tương lai trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được
trong quá khứ. Khi tiến hành dự báo, các cán bộ thẩm định tại chi nhánh thường sử
dụng các phương phương pháp toán , thống kê để tìm ra xu hướng cũng như mô
hình ( Ngoại suy , Hồi quy tương quan , Hệ số co giãn cung cầu , định mức ) để
đưa ra các dự báo cần thiết. Ngoài ra, những dự đoán chủ quan dựa trên trực giác,
kinh nghiệm của cán bộ thẩm định về tương lai (định tính) cũng là một phương
pháp hữu hiệu. Phương pháp này thường được sử dụng trong nội dung thẩm định thị
trường và tài chính để đánh giá cung cầu về sản phẩm của DA, về giá cả sản phẩm,
nguyên vật liệu,… nhằm dự báo doanh thu và chi phí trong quá trình thi công dự án
và vận hành kết quả đầu tư.
Đây cũng là phương pháp được CBTĐ ở Seabank Hà Đông thường sử dụng
trong khâu thẩm định tài chính dự án đầu tư, chủ yếu được áp dụng khi thẩm định
doanh thu và chi phí của dự án. Khi doanh thu và chi phí thay đổi sẽ ảnh hưởng đến

dòng tiền hàng năm của dự án, từ đó ảnh hưởng đến toàn bộ các chỉ tiêu hiệu quả tài
chính dự án chính vì vậy việc thẩm định doanh thu và chi phí là hết sức cần thiết.
Để thẩm định, CBTĐ thông qua việc sử dụng phương pháp dự báo ước lượng được
nhu cầu sản phẩm, ước tính được giá thành cũng như tính toán các chi phí cần thiết
cho dự án. Bên cạnh việc dự báo thị trường làm căn cứ thẩm định doanh thu và chi
Sinh viên : Nguyễn Văn Định Lớp: Kinh tế Đầu Tư 50A
21

×